1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

DONG VAT 2013

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cho trẻ lên lựa chọn những con vật sống trong gia đình mà trẻ yêu thích, sau đó cho trẻ thời gian để cùng thảo luận về con vật của mình vừa lựa chọn tên gọi, đặc điểm, cách vận động, [r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH SỔ GIÁO ÁN VÀ NHẬT KÍ NHÓM LỚP CHỦ ĐỀ IV: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Họ tên giáo viên: Đỗ Thị Minh Thủy Lớp: tuổi Trường: mầm non Cẩm Phú Thành Phố: Cẩm Phả Năm học: 2012-2013 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (2) ( Thời gian thực hiện: tuần: từ ngày 24/12/2012 đến 25/01/ 2013) Tên chủ đề nhánh 1: Động vật nuôi gia đình ( tuần) Tuần ( từ ngày: 24/12 đến 28 / 12 / 2012) TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐÓN TRẺ – THỂ DỤC SÁNG THỂ DỤC SÁNG ĐIỂM DANH DỰ BÀO THỜI TIẾT: - Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bố mẹ - Biết tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định gọn gàng - Trẻ biết tên gọi đặc điểm các vật nuôi gia đình - Biết đặc điểm , nơi sống cách vận động vật - Trẻ có nề nếp thói quen thể dục sáng - Biết xếp hàng và nghe theo hiệu lệnh cô - Biết tập thể dục đẹp theo cô - Trẻ nhớ tên mình, tên các bạn, biết quan tâm và dự đoán xem vì bạn vắng mặt - Rèn cho trẻ khả phán đoán thời tiết ngày - Phòng nhóm - Đồ chơi góc - Các nội dung cần trao đổi - Băng hình , tranh ảnh - Câu hỏi đàm thoại - sân tập phẳng - Các động tác - Sổ theo dõi trẻ , bút, trẻ ngồi theo tổ - Bảng dự báo thời tiết bé (3) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm sẽ, đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, bố mẹ và tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ : sức khoẻ , học tập - Cho trẻ xem băng hình và trò chuyện chủ đề: Cô giới thiệu trò chơi - Cho trẻ chơi góc theo ý thích(Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết ) A Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiẻu chân: gót, mũi,bàn chân Chạy nhanh,chậm hàng theo tổ B Trọng động: - Động tác tay: (3 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên, đưa lên cao CB.4 1.3 - Động tác chân: (3 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên ngồi khụy gối HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chào cô, bố mẹ, tự cất đồ dùng tư trang đúng nơi quy định - Xem băng hình và trò chuyện cùng cô chủ đề - Chơi góc theo ý thích - đội hình: x x x x x x @ x x x x x x - Chuyển đội hình: @ x x x x x x x x x x x x x x x x x x Cb.4 1.3 - Động tác bụng:( x 8) nhịp: Quay người sang hai bên 90 độ - Tập theo cô Cb.4 1.3 - Động tác bật: Bật tách và khép chân chỗ.(4 lần x nhịp) Cb T.h C Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 phút lớp - Cho trẻ ngồi theo tổ , cô gọi tên trẻ theo thứ tự sổ và chấm tên trẻ có mặt, đánh dấu p trẻ vắng mặt - Cho trẻ dự đoán thời tiết ngày NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Đi nhẹ nhàng - lắng nghe chú ý theo dõi TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ (4) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát : cây cối, thiên nhiên, bể cá cảnh - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, đưa - Tham quan khu chăn nuôi nhận xét trường, chăm sóc vật - Giúp trẻ phát số đặc điểm thiên - Dạo quanh sân trường, quan nhiên, các khu vực sát môi trường xanh - trường - Cô, trẻ trang phục gọn gàng - Địa điểm: Sân rộng, sach sẽ, an toàn cho trẻ - Đồ dùng: Bể cá cảnh - Câu hỏi đàm thoại - Trò chơi, - Chơi vận động: Mèo đuổi - Chơi đúng luật, hứng thú phấn chuột Mèo và chim Sẻ Trò chơi chơi: Chú vịt - Phát triển vận động cho trẻ - Nhặt lá, cánh hoa rụng để - Trẻ vui chơi thoải xếp hình vật Vẽ phấn má - Chơi với các đồ chơi ngoài - Đảm bảo an toàn cho trẻ trời chơi - Giỏ đúng lá, hoa - Đu quay, cầu trượt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1: Hoạt động có chủ đích HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (5) HOẠT ĐỘNG GÓC - Cho trẻ xếp hàng và kiểm tra sĩ số - Cô giới thiệu nội dung buổi quan sát, cho trẻ hát bài “ Đàn vịt con” đến nơi quan sát - ví dụ: Quan sát bể cá: Cho trẻ đúng xung quanh bể cá Cô hỏi trẻ: + Trong bể cá này có nhiều loại cá Bạn nào có thể kể tên vài loại cá mà biết? + Các xem cá vàng này làm gì đây? + Con cá vàng có đặc điểm gì? + Các cùng suy nghĩ xem vớt cá này và cho lên cạn thì nó nào? Vì sao? + Con thử đoán xem cá thích ăn gì? - Cô cho trẻ lấy thức ăn cho cá ăn - Nhận xét, động viên trẻ Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ - Chuẩn bị: Sân rộng, vòng góc sân làm tổ chim - Cô giới thiệu trò chơi, mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cho trẻ làm mèo ngồi cái ghế cách tổ chim 3-4m, còn trẻ khác là chim sẻ vừa nhảy liếm ăn vừa kêu chích chích, lại lấy tay gõ xuống đất giả là mổ thức ăn, nghe tiếng mèo kêu thì chạy thật nhanh tổ mình - Luật chơi: Mèo bắt chim sẻ ngoài tổ, chú chim sẻ nào bị bắt thì phải ngoài lần chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét sau lần chơi Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với các thiết bị chơi đu quay, cầu trượt nhắc trẻ chơi đoàn kết - Cho trẻ nhặt lá xếp hình các vật - Cô gợi ý cho trẻ đổi đồ chơi cho trẻ chán - nhắc trẻ biết thu dọn rác sau chơi để giữ cho sân trường luôn NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Góc tạo hình: - Trẻ và hát theo hàng đến nơi quan sát ” - Quan sát và đàm thoại cùng cô - Trẻ trả lời - Trả lời theo ý hiểu trẻ - Cho cá ăn - Chú ý nghe - Chơi trò chơi vui vẻ - Chơi với các thiết bị chơi đoàn kết vui vẻ - Nhặt lá xếp hình các vật - Thu dọn rác sau chơi TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ (6) Chơi, hoạt động theo ý thích: tô màu, di màu, cắt, dán, vẽ, nặn hình các vật, nhà vật; chơi trò chơi: phòng triển lãm tranh các vật/ cửa hàng sản xuất thú nhồi bông - Ôn luyện các kĩ tạo hình đã học: Tô màu ,cắt, xé dán giới động vật - Rèn kĩ cầm bút và cách di màu - Giấy, kéo,hồ dán bút màu, đất nặn, bảng, dao nhựa, hột hạt cho trẻ - Khuôn in hình các vật Góc thư viện: Xem sách tranh, làm sách các vật, nhận dạng số chữ cái, vẽ các nét chữ cái - Các loại tranh - Trẻ xem sách ảnh, sách ,hoạ truyện giới động vật báo liên quan - Biết giữ sách và trò đến chủ đề chuyện cùng bạn - Hình các vật khác nhau, tranh ghép, lô tô, domino các loại vật - Trẻ biết thể hành - Đồ chơi hình Góc xây dựng ghép động vai bác thợ các vật hình: xây phối hợp cùng sống Xếp hình, ghép hình vật, thiết kế công trình rừng - Khối xây nhà, xây dựng vườn thú, - Phát triển óc quan sát, xây dựng các xây trại chăn nuôi tưởng tượng, sáng tạo cho loại.- Hàng rào trẻ đa dạng gỗ nhựa - Cỏ, cây, hoa, lá.- Sỏi, que, hột hạt - Con vật thật: - Ôn luyện, củng cố kiến Góc khoa học – toán: chó,mèo,chim, Chăm sóc các vật, quan thức đã học cá, thức ăn, sát các vật nuôi, bể cá ; - Trẻ phân biệt các chổi, khăn chơi các trò chơi phân hình khối đã học - Các hình Biết cách chăm sóc, bảo khối, lô tô các loại các hình khối, vật vật, thẻ số theo các dấu hiệu đặc trưng; vệ các vật có ích nhận dạng chữ số HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Thoả thuận chơi: - Cho trẻ hát bài “ Gà trống, mèo và cún HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hát cùng cô (7) HOẠT ĐỘNG GÓC con” + Chúng mình chủ đề gì ? - Cô gợi hỏi để trẻ chọn góc chơi trẻ thích - Cho trẻ tự giới thiệu các góc chơi lớp - Hỏi trẻ thích chơi góc nào, chơi trò chơi gì? - Hướng trẻ vào nội dung chơi chủ đề - Đàm thoại với trẻ công việc,thái độ chơi các vai chơi và cách chơi nào? (vd: Ở góc xây dựng chúng mình cần làm công việc gì? Công việc bạn nào? Trong quá trình chơi phải có thái độ nào? Tương tự cô gợi hỏi với các góc chơi khác.) Quá trình chơi - Cho trẻ các góc chơi cô bao quát trẻ, để trẻ tự chơi Gợi ý cho số trẻ còn lúng túng - Gợi ý để trẻ biết liên kết các góc chơi với (gia đình đưa khám bệnh, đến thăm công trình các bác xây dựng) - Đổi vai chơi cho các bạn các nhóm chơi khác(nếu trẻ thích) c Kết thúc buổi chơi: - Cô đến các góc chơi nhận xét trẻ chơi - Cho trẻ tập trung góc xây dựng thăm quan và nhận xét công trình các bác xây dựng - Mời trẻ tự giới thiệu công trình - Lần lượt trẻ nhận xét Cô nhận xét chung - Chủ đề “Thế giới động vật.” - Trẻ kể tên các góc chơi lớp: Góc tạo hình, góc đóng vai, góc xây dựng… - Lựa chọn góc chơi trẻ thích - Về góc phân vai chơi TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Góc đóng vai: Cửa hàng bán thực phẩm - Trẻ biết vai chơi - Đồ chơi gia sạch, gia đình, phòng khám mình, biết chơi cùng đình, bán hàng, bác sĩ thú y, trại chăn - Biết phối hợp giao lưu cô giáo, Bác sĩ, (8) HOẠT ĐỘNG CHIỀU nuôi/ cửa hàng ăn/ chế biến với chơi thực phẩm Không tranh giành đồ chơi - Biết thể hành động vai chơi Góc âm nhạc - Trẻ biểu diễn tự tin, hồn + Chơi với các nhạc cụ âm nhiên các bài hát đã thuộc nhạc, nghe âm thanh- Nghe chủ đề nhạc- Hát, múa, vận động các - Phân biệt các âm bài hát vật nuôi khác các gia đình dụng cụ âm nhạc - Vận động nhẹ, ăn quà - Trẻ ăn ngon miệng, ăn chiều hết xuất, có nề nếp vệ sinh ăn - Hát: Đàn gà sân, vận - Củng cố kiến thức kĩ động theo nhạc, đã học - Trò chơi: đến nhà(Gà trống, Gà mái, so sánh nhóm nào nhiều và nhiều bao nhiêu - Nghe đọc chuyện kể - Biết lắng nghe cô kể lại chuyện, ôn bài hát, bài truyện, đọc thơ, hiểu nội thơ, đồng dao/ đố vui dung, Nhớ tên bài thơ câu chuyện - Chơi theo ý thích góc - Có kĩ chơi, chơi đoàn kết với bạn - Tổ chức lao động tập thể, - Biết cùng cô xếp đồ lau rửa, cất dọn đồ chơi chơi gọn gàng , rèn cho trẻ có thói quen xếp đồ dùng đồ chơisau học và chơi - Biểu diễn văn nghệ - Trẻ có kĩ biểu diễn tự tin, hồn nhiên các bài hát chủ đề, khắc sâu kiến thức chủ đề - Nhận xét – nêu gương bé - Biết tự nhận xét mình, ngoan cuối tuần nhận xét bạn , biết các tiêu chuẩn để cắm cờ, thưởng bé ngoan - Biết cố gắng phấn đấu để đạt bé ngoan HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN các món ăn… - Các vật nuôi gia đình - Đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc, áo, váy và đạo cun múa - Bàn ghế, bát thìa khăn lau đủ cho trẻ - Đĩa nhạc, tranh ảnh, hình các vật - Câu chuyện, bài thơ, bài hát chủ đề - Đồ chơi góc - Dụng cụ lao động - Sân khấu, các dụng cụ âm nhạc, hoa,quạt… - Cờ, bé ngoan HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cùng hát bài :’’Nào bạn cất đồ chơi’’ - Trẻ hát và cùng cất đồ Động viên trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định chơi vào đúng nơi quy định - Cô nhận xét chung buổi hoạy động, trẻ nhận (9) xét các bạn lớp Vận động quà chiều - Cho trẻ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh - Cô thu dọn phòng ngủ - Cho trẻ tập bài: Ồ bé không lắc Ôn bài: - Cho trẻ nghe giai điệu và đoán xem đó là bài hát gì đã học - Cho trẻ hát, vận đông( lớp, các tổ, cá nhân) - Cô động viên, khuyến khích trẻ - Cho trẻ nghe, hát và đọc các bài hát, bài thơ mà trẻ thích Trò chơi vận động: về đến nhà: - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Mỗi ngày có thể tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Động viên trẻ chơi hào hứng và chơi đoàn kết với các bạn - Cho trẻ chơi theo ý thích Nêu gương cuối ngày * Cho trẻ hát bài hát:” hoa bé ngoan” Hỏi trẻ các vừa hát bài hát gì? Như nào là bé ngoan Hỏi trẻ các tiêu chuẩn bé ngoan - Tự nhận xét bạn nào ngoan chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét chung Động viên trẻ chưa đạt tuần sau cần cố gắng nhiều - Cho trẻ cắm cờ - Trẻ liên hoan văn nghệ - Trẻ đọc các bài thơ, bài hát chủ điểm - Chơi trò chơi vận động - Trẻ chơi theo ý thích - Cả lớp hát bài:’’Hoa bé ngoan” - Trẻ nói tiêu chuẩn bé ngoan là: Bé chăm, bé ngoan, bé - Trẻ tự nhận xét bạn ngoan, chưa ngoan - Trẻ lên cắm cờ Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2012 Hoạt động chính: Thể dục: VĐCB: Ném xa tay Ôn luyện: Nhảy lò cò 3- 4m TCVĐ: Mèo và chim sẻ (10) Hoạt động bổ trợ: - Phát triển vận động - Phát triển nhận thức - Phát triển tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết thực vận động ném xa tay khéo léo, tự tin - Thực vận động nhảy lò cò thành thạo - Biết cách chơi trò chơi: Mèo và chim sẻ Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển tay - Củng cố kĩ nhảy lò cò cho trẻ - Thực bài tập PTC nhịp nhàng - Phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ Thái độ giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý và biết cách chăm sóc các vật - Trẻ có ý thức học tập, tinh thần tập thể II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Sân tập phẳng - 20 túi cát - Sơ đồ tập Cô trẻ trang phục gọn gàng Địa điểm: - Tổ chức ngoài sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: - Trò chơi: “ Bắt chước tiếng kêu các vật” - Cô hỏi trẻ: + Các vừa bắt chước tiếng kêu vật gì? + Những vật đó có ích lợi gì? > Cô củng cố - giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc các vật HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trò chuyện cùng cô - Trẻ kể các nghề - Nói ước mơ (11) Nội dung: A Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiẻu chân: gót, mũi, bàn chân Chạy nhanh, chậm hàng theo tổ - đội hình: B Trọng động: x x x B1: BTPTC: x - Động tác tay: (3 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên, x @ đưa lên cao x x x x CB.4 1.3 - Chuyển đội hình: - Động tác chân: (3 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên @ ngồi khụy gối x x x x x x x x x x Cb.4 1.3 x x x x x - Động tác bụng:( x 8) nhịp: Quay người sang hai - Tập theo cô bên 90 độ Cb.4 1.3 - Động tác bật: Bật tách và khép chân chỗ.(4 lần x nhịp) Cb T.h B2: VĐCB: Ném xa tay- Nhảy lò cò 3-4 m - Sơ đồ tập: Xxxxxxxxx x 4m x - Chú ý theo dõi x x Xxxxxxxxx - Cô giới thiệu bài tập - Cô tập mẫu: + Lần 1: Chậm chính xác + Lần 2: kết hợp phân tích động tác: * TTCB: Đứng trước vạch xuất phát, hai chân rộng - Trẻ thực vai, hai tay cầm túi cát đưa cao lên đầu, thân người ngả sau, cẳng tay gập phía sau Khi có hiệu lệnh ném dùng sức tay, vai và thân - Thi đua các tổ người ném mạnh túi cát phía trước( ném liền lần) sau đó cô nhảy lò cò đến đích nhặt túi cát để vào rổ và cuối hàng đứng + Lần 3: nhấn mạnh động tác nhắc trẻ ném mắt phải nhìn thẳng phía trước, nhảy lò cò thì phải nhảy bẳng chân - Mời 1-2 trẻ lên tập mẫu x x x x x x (12) + Bạn vừa tập bài tập gì? + Bạn đã tập nào? * Trẻ thực hiện: - Lần 1: tổ bạn lên tập ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Lần 2- 3: Thi đua tổ: tổ bạn lên tập - Chơi trò chơi ( Cô quan sát, động viên trẻ tập tích cực) - Củng cố: + Hỏi trẻ tên bài tập + Cho trẻ giỏi lên tập lại - Đi nhẹ nhàng - Nhận xét khen động viên trẻ B3: TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Cô giới thiệu trò chơi - Cách chơi: Cho trẻ làm mèo, còn trẻ khác là chim sẻ kiếm ăn, nghe tiếng mèo kêu thì chạy thật nhanh tổ, chú chim sẻ nào chậm chân bị mèo bắt là thua phải ngoài lần chơi - Luật chơi: Mèo bắt chim sẻ ngoài tổ, chú chim sẻ nào bị bắt thì phải ngoài lần chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần (Cô nhận xét động viên trẻ tích cực chơi, cho trẻ đổi vai chơi lần chơi sau) C Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm chú Mèo rình chuột -2 phút Kết thúc: - Củng cố - Giáo dục trẻ tập luyện để có sức khẻo tốt và biết giúp đỡ người lớn chăm sóc vật nuôi gia đình - Chuyển hoạt động Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2012 Hoạt động chính: PTTM:Tạo hình: Vẽ đàn gà Hoạt động bổ trợ: Phát triển thẩm mỹ, vận động, tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết cách cầm bút phối hợp các nét vẽ để vẽ đàn gà trẻ thích - Trẻ có khả diễn đạt ý định,ý kiến mình sản phẩm bạn cách rõ ràng mạch lạc Kĩ năng: (13) - Rèn kĩ ngồi học, cách cầm bút đúng để tô vẽ - Phát triển khả tưởng tượng, sáng tạo vẽ tranh Thái độ giáo dục: - Giáo dục trẻ biết vật nuôi gia đình có ích Trẻ có ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ giao II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: *Cô: - Tranh mẫu cô - Nhạc các bài hát chủ đề * Trẻ: - Vở tạo hình, bút sáp màu, bàn ghế, ánh sáng phù hợp Địa điểm: - Tổ chức lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài “ Đàn gà sân” - Hát cùng cô + Các vừa hát bài hát nói vật gì? - Gà trống + Gà là vật sống đâu? - Con gà ,mèo chó - Cô củng cố giáo dục - sống gia đình Hướng dẫn: A Quan sát- đàm thoại tranh mẫu.: - Cùng đến với triển lãm tranh vẽ “ Đàn gà nhà bé” cho trẻ đến nơi quan sát - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét các - Quan sát và nêu nhận xét (14) tranh: + Đây là tranh vẽ gì? + Bạn nào có nhận xét gì tranh cô? các tranh - 4-5 trẻ nhận xét + Bức tranh này trình bày nào? + Trong tranh có gà? + Cho trẻ đếm số gà tranh + Gà bố có gì đặc biệt khác với gà mẹ? + Họa sĩ đã dùng nét gì để vẽ tranh? + Cách tô màu nào? - Cô nhận xét lại: Đến thăm triển lãm hôm chúng ta thấy có nhiều các tranh đàn gà với chú gà đáng yêu và sau đây xin mời các cùng trở lớp để cùng vẽ đàn gà nhà chúng mình để gửi đến triển lãm B Hỏi ý định trẻ: - Hỏi ý định trẻ: - 3- trẻ nêu ý định + Con vẽ đàn gà nào? (15) + Con vẽ gà ? Vẽ nét gì? Tô màu nào? - Cho trẻ cùng nhắc lại các thao tác vẽ: Nét cong, nét thẳng, nét xiên C Trẻ thực : - Trước vẽ nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút đúng và giở - Trẻ vẽ, cô mở nhạc chủ đề cho trẻ thêm hứng thú - Cô bao quát gợi mở cho trẻ vẽ cho tranh thêm sinh động D.Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ đứng dậy tập bài thể dục tay - Mời trẻ mang sản phẩm lên trưng bày theo tổ - Cho trẻ nhận xét bài bạn: + Con thích bài bạn nào? + Vì thích? Bạn vẽ gì?phải dùng kĩ gì ? - Cô nhận xét số bài đẹp và chưa hoàn thành Kết thúc: - Củng cố – giáo dục - Cho trẻ đọc vè các loài vật - Trẻ thực - Tập thể dục - tổ mang sản phẩm lên trưng bày - Nêu nhận xét - Trẻ đọc vè các loài vật Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… (16) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2012 Hoạt động chính: PTNN: Truyện: Gà tơ học Hoạt động bổ trợ: - Phát triển tình cảm: Trò chuyện tình cảm vật thân yêu - Phát triển vận động: Chơi trò chơi nhận biết chữ cái qua tên vật I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung truyện Nhớ tên câu truyện, tên các nhận vật truyện - Biết đánh giá thái độ, tính cách nhân vật truyện Kĩ năng: (17) - Trẻ có kỹ thể ngữ điệu, giọng nói các nhân vật phù hợp với tính cách nhân vật - Biết kể truyện theo cô - Rèn kỹ diễn đạt rõ ràng, nói câu đầy đủ Thái độ giáo dục: - Giáo dục trẻ vâng lời người lớn, chăm học II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng - đồ chơi: - Máy tính, phần mềm nội dung câu chuyện, máy chiếu, - Bóng rối, Rối tay, sân khấu Địa điểm: - Tổ chức lớp III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định tổ chức: - Hát: “Gà trống, mèo và cún con” - Chúng mình hát bài hát gì? Có vật nào nhắc đến bài hát? + Những vật đó có ích nào? + Những vật đó có đáng yêu không? > Giáo dục chăm sóc- bảo vệ Hướng dẫn: A Giới thiệu – kể chuyện:: * Cô giới thiệu câu chuyện “ Gà tơ học” * Cô kể chuyện: - Lần 1: Kể bóng rối + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Giảng nội dung: Câu chuyện nói bạn Gà tơ vì lười học nên không biết chữ nên không đọc HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hát vận động - gà trống, mèo con… - Trả lời - Lắng nghe - Gà tơ học (18) thông bào buổi dã ngoại lớp và Gà tơ đã vô cúng ân hận Bạn đã xin lỗi cô giáo và từ đó đã chăm dạy sớm học - Kể lần 2: trình chiếu + Giới thiệu hình ảnh truyện + Cho trẻ đọc tên truyện + Trò chuyện với trẻ hình ảnh các nhân vật trước kể + Cô kể truyện B Đàm thoại: - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? ( Cho trẻ xem hình ảnh và đếm các nhân vật) - Buổi sáng gà mẹ gọi Gà tơ dậy để đâu? - Cô giáo đã nhờ mang giấy thông báo đến cho gà tơ? - Khi bạn cún mang thông bào đến thì Gà tơ đã nói nào? - Khi người cắm trại vui vẻ thì chuyện gì đã xảy ra? - Cô giáo gà mơ đã khuyên gà tơ nào? Bạn nào có thể nhắc lại lời cô giáo? - Gà tơ đã biết lỗi chưa? Bạn đã sửa sai nào? - Qua câu chuyện chúng mình rút bài học gì? > Cô củng cố lại, giáo dục trẻ vâng lời cha mẹ chăm dậy sớm học ngày * Cho trẻ đọc đồng dao: Con Gà C Dạy trẻ kể truyện: * Hỏi trẻ giọng điệu các nhân vật: - Giọng Gà tơ nhõng nhẽo, ngây thơ mẹ: nhẹ nhàng, tình cảm Cô giáo ấm áp Bạn trẻo, ngạc nhiên * Cho trẻ kể chuyện cùng cô: - Lần 1: Cô là người dẫn chuyện, cô tay phía tổ nào tổ kể cùng cô - Lần 2: cô dẫn chuyện, cô vào nhân vật nào trẻ kể giọng nhân vật đó.( lớp) - Lần 3: trẻ lên kể - trẻ diễn rối - Nhận xét - động viên trẻ Kết thúc: - Chú ý nghe - Đọc tên truyện - Trẻ trả lời - Gà tơ,mẹ, Cô giáo, các bạn - trẻ - trẻ - Trả lời - trẻ trả lời - Đọc đồng dao vòng - Nêu ý kiến - Kể truyện cùng cô - Kể cùng rối (19) - Chúng mình vừa cùng nghe, kể câu chuyện gì? - Gà tơ học - Giáo dục: * Cho trẻ góc học tập làm anbum các vật nuôi gia đình - Nhận xét chung Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2012 Hoạt động chính: PTNT Toán: GỘP TÁCH CÁC NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ, Phát triển nhận thức Phát triển vận động I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức : - Trẻ đếm đến Gộp tách các nhóm đối tượng phạm vi - Trẻ biết số 8, nhận biết số Kỹ : - Rèn luyện kỹ đếm số - Rèn luyện khả so sánh tư trẻ - Rén luyện cách xếp tương ứng – Giáo dục : - Yêu thích môn học - Chú ý nghe lời cô giáo chăm ngoan học giỏi (20) II CHUẨN BỊ Đồ dùng cho cô và trẻ: a Cô - Thẻ số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, mèo, cá - Máy chiếu, các phai có các hình vật có số lượng là - Thẻ số từ đến b Trẻ - Thẻ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, - cá, mèo Địa điểm - Phòng học lớp III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức - Cho trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện với trẻ các vật nuôi gia đình - Sau đó cho trẻ thăm nhà bạn Lan Nội dung a Hoạt động 1: Luyện tập ôn đếm, ,nhận biết số 8: - Các cho cô biết nhà bạn lan có nuôi vật nào? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ vật nuôi gia đình - Các cùng tìm xem nhóm gì có số lượng là đặt thẻ số tương ứng? - Cô cùng trẻ kiểm tra lại - Tìm các loại có số lượng là đặt thẻ số tương ứng? - Trẻ tìm nhóm các vật có số lượng là HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trò chuyện cùng cô.- Chuyển đội hình - Trẻ kể tên - Tìm gà, chó, mèo (21) - Cô và trẻ kiểm tra lại b Hoạt động 2: Gộp tách nhóm đối tượng có số lượng phạm vi - Chúng mình hãy cùng cô thả nhũng chú mèo inh đẹp nào Chùng mình cùng đặt chú mèo này từ trái qua phải nhé - Trẻ xếp cô quan sát - Các cùng cho các chú mèo ăn cá nhé( xếp tương ứng mèo - Đếm xem có bao nhiêu cá ? - Đếm xem có bao nhiêu mèo? - Cá nhân đếm, lớp đếm - Số mèo và số cá nào? - Số nào nhiều hơn, nhiều là mấy? - Số nào ít hơn? Ít là - Thêm cá để số mèo nhé - Đếm lại số cá, mèo - Số cá và số mèo nào? Bằng mấy? - Đặt thẻ số - mèo ăn no vào chuồng còn con? tương ứng với thẻ số mấy? - ăn no vào chuồng còn mấy? tương ứng thẻ số mấy? - lại vào chuồng tiếp còn mấy? dùng thẻ số mấy? - vào chuồng nốt còn mèo nào không - Tương tự cùng bớt số cá để so sánh: Bớt 2,4,5 c Hoạt động 3: Ôn luyện gộp tách nhóm đối tượng có số lượng phạm vi * Trò chơi : Thi xem tinh - Trên màn hình cô có các ô ô là hình ảnh số các vật - Các tìm và đặt thẻ số tương ứng nhóm vật có số lượng là 8? - Trẻ tìm và đạt thẻ số tương ứng Cô và các bạn kiểm tra lại - Đếm lại bạn tìm có mèo và đặt thẻ số đúng chưa? - Xếp theo yêu cầu - Trẻ đếm - Trẻ thực và trả lời - Trẻ chơi (22) - Cô kiểm tra trẻ chơi - Cô cùng trẻ kiểm tra lại kết - 1,2,3,4,5,6,7,8 tất có mèo - Cô nhận xét chung * Trò chơi 2: Ai nhanh - Luật chơi: Tìm đúng số hoa có số lượng là - Cách chơi chia trẻ đội thi đua lên tìm và gắn - Trẻ chơi thẻ số tương ứng - Cô kiểm tra kết trẻ tìm và gắn thẻ số - Đếm lại số hoa bạn tìm - Nhận xét trẻ chơi Kết thúc giờ học - Củng cố bài Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (23) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 27 tháng12 năm 2012 Hoạt động chính: PTNT: MTXQ: MỘT SỐ CON VẬT ĐÁNG YÊU NHÀ BÉ Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ Phát triển vận động Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mỹ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức : - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm số vật đáng yêu gia đình - Biết vật đó thuộc nhóm gia cầm hay gia súc - Biết lợi ích vật nuôi - Biết cách chơi trò chơi Kỹ : - Biết so sánh giữa: gà – vịt, chó mèo - Biết nhận xét so sánh vật, nhận biÕt ph©n biÖt vËt thuéc nhãm gia cÇm vµ vËt nhãm gia xóc - Vẽ tô màu các phận còn thiếu cho các vật bé yêu Thái độ giáo dục : - Biết cỏch chăm súc, bảo vệ vật nuụi, biết ăn đủ chất để có thể khoẻ mạnh (24) II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Nhạc bài hát “ Tổ ấm gia đình, đàn gà sân’’ - Hình ảnh chó, mèo, vịt, gà - Con trâu, bò, dê, ngan, ngỗng - Hình ảnh ô số có hình ảnh vật - Tranh có hình ảnh các vật gia đình, rừng - L« t« c¸c vËt: 5-6 tranh l« t« c¸c vËt.( chó mèo, gà vịt, cá ) Địa điểm: - Tổ chức lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức - Trò chuyện với trẻ các vật sống gia - Trẻ trò chuyện cùng cô đình + Các có thấy chúng đáng yêu không? Vì sao? - Cô giới thiệu chương trình: “Ở nhà chủ nhật” chủ đề: “Những vật đáng yêu nhà bé” - Cô giới thiệu các phần thi Nội dung : a Hoạt động 1: Khởi động: Mời bạn khám phá - Cho trẻ lên lựa chọn vật sống gia đình mà trẻ yêu thích, sau đó cho trẻ thời gian để cùng thảo luận vật mình vừa lựa chọn ( tên gọi, đặc điểm, cách vận động, sinh sản ) */ Con gà mái ( Trình chiếu ) - Cho trẻ xem hình ảnh gà + Đây là gì ? + Đọc từ “ gà” + Nhóm nào vừa lựa chon vật này? + Có nhận xét gì đặc điểm gà mái ? + Các phận gà có tác dụng gì? + Gà thuộc nhóm gì ? + Các cháu ăn trứng gà chưa ? - Mời thêm các bạn các nhóm khác có ý kiến bổ xung + Hằng ngày bé thường cho gà ăn gì ? =) Nhận xét củng cố : gà có chân, c¸nh, có mỏ nhọn, trên đầu có mào, gà đẻ trứng, kêu cục tác, thuộc nhóm gia cầm nuôi gia đình, thích ăn thóc giáo dục dinh dưỡng - Cho trẻ làm gà mổ thóc - Trẻ nhóm, nhóm cử bạn đại diện cho nhóm mình lên lựa chọn vật mà mình yêu thích - Con gà mái - Một trẻ nhóm lựa chọn gà mái trả lời - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe (25) - Trong đoạn videoclíp vừa còn có vật vật này thường báo thức giúp người thức dậy vào buổi sáng đó là gì? - Các thấy vật này có đáng yêu không? Cho trẻ giả làm tiếng gáy chú gà trèng thật giống nhé! - Cñng cè: Con gµ m¸i vµ gµ trèng lµ nh÷ng vËt thuéc nhãm gia cÇm Cßn mét vËt n÷a thuéc nhãm gia cÇm mµ c« muèn giíi thiÖu víi c¸c */ Con vịt - Đọc câu đố: - Cho trẻ đoán - Cho trẻ xem hình ảnh vịt vận động, ăn, bơi + Con vịt này các cháu có nhận xét gì ? + Vịt thích ăn gì ? + Vịt thuộc nhóm gì ? - Cô củng cố lại: */ So sánh : - Con gà Con vịt - Khác : + Mỏ nhọn - Mỏ bẹt + Chân không có màng - Chân có màng + Kêu cục tác - Kêu cạp cạp + Không biết bơi - Biết bơi - Giống nhau: Đều thựôc nhóm gia cầm, cã hai ch©n, cánh để trứng nuụi gia đỡnh - Vận động : Một vịt */ Con mèo - Cùng xem díp và sau đó nêu nhận xét vật này ? + Đọc từ hình ảnh + Nêu nhận xét mèo ? + Mèo thích ăn gì ? kêu NTN ? + Đẻ hay đẻ trứng ? thuộc nhóm gì ? ( Cô gợi hỏi trẻ chưa trả lời được) =) Con mèo có chân, có đôi tai và mắt tinh, nó có tài leo trèo và bắt chuột, thích ăn cá - Cho trẻ đếm số chân mèo - Cho trẻ làm tiếng kêu mèo */ Con chó : - Cùng xem clíp Con vật này quen thuộc với các cháu + Đây là gì ? + Ai có nhận xét gì chó ? =) Củng cố : Con chó có đầu, có mình , có đuôi và có chân Nó có tài trông nhà và thích gặm xương, chó đẻ và là vật nuôi gia đình thuộc nhóm gia xúc + Nhà có nuôi chó không ? Con chó nhà màu gì? - ( Giới thiệu thêm số chó có lông màu - Con gµ trèng - Giả làm tiếng gáy gà trống - Con vịt - Có chân, chân có màng, mỏ bẹt, bơi ao, kêu cạp cạp, đẻ trứng - Thích ăn ốc - Mêi ý kiÕn cña trÎ - Nhóm gia cầm - Trẻ so sánh điểm giống và khác - Trẻ hát vận động: “Một vịt” - chân, có tai, có tài bắt chuột, leo trèo giỏi - Ăn cá Kêu meo meo - Đẻ thuộc nhóm gia súc - Kêu meo meo - Con chó Có chân, có tai, mắt, gâu có tài trông nhà, có lông vàng (26) khác ) + Mỗi chơi, học thấy nó nào? * So sánh: - Khác nhau: Con chó Con mèo - To - Nhỏ - Sủa gâu gâu - Kêu meo meo - Có tài trông nhà - leo trèo bắt chuột - Giống : Đều thuộc nhóm gia súc, có ch©n, nuôi gia đình * Mở rộng : - Kể tên số vật nuôi gia đình, Con bò, trâu, ngan ngỗng =) giáo dục trẻ: Đây là vật sống gia đình chóng gần gũi, và đáng yêu, chúng còn mang lại nhiÒu ích lợi cho người b Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi: “ Ô cửa bí mật” - Cách chơi: Cô có các ô số đánh số từ 1-4 Mỗi gia đỡnh quyền mở ụ số lần, nghe thông tin các ô số các gia đình phút hội ý, hết thời gian hội ý gia đình nào có tín hiệu trả lời trước thì quyền trả lời, trả lời đúng tặng bông hoa Gia đình nào tặng nhiều hoa là thắng - Luật chơi: lần mở 1ô, và gia đình nào lắc x¾c x« nhanh quyền trả lời, lần đúng tặng bông hoa ( chơi lần ) * Trò chơi: “ Ai nhanh hơn” - Thi gia đình đứng hàng dọc - Cách chơi : Trên bảng có tranh vẽ hình vật đáng yêu nhà bé và các phận các vật, nhiệm vụ các gia đình là phải nối đúng các phận vào các vật Trong thời gian là nhạc gia đình nào nối nhiều, đúng là thắng - Luật chơi : Mồi thành viên gia đình nối phận vào các vật =) Củng cố , nhận xét – Tuyên dương – KiÓm tra tra kết cùng cô - Tặng quà cho các đội Kết thúc : - Trẻ nêu ý kiến mình - Trẻ nêu đặc diểm khác mèo và chó - Trẻ kể tên các vật sống gia đình - gia đình chơi trò chơi mở ô số - gia đình chơi vẽ và tô màu các chi tiết còn thiếu cho các vật Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (27) Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 28 tháng 12 năm 2012 Hoạt động chính: PTNN: LQCC: Tập tô chữ cái i , t, c Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ Phát triển vận động Phát triển thẩm mỹ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : 1.Kiến thức: - Trẻ ngồi đúng tư Nhận biết và phân biệt chữ cái i.t.c các từ có nghĩa để nối chính xác Biết các kiểu chữ i, t,c khác - Biết tô đúng theo chiều mũi tên, tô chữ cái i,t,c - Biết thực theo yêu cầu ký hiệu bé tập tô Kỹ năng: - Cầm bút và ngồi đúng tư - Rèn cách tô chữ cái trùng khít lên các chấm mờ - Rèn kỹ phát âm cho trẻ Thái độ giáo dục : - Tư ngồi và cầm bút đúng cách II CHUẨN BỊ : Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: a Đồ dùng cô: (28) - Màn chiếu, máy tính: Có hình ảnh các vật có tên chứa chữ cái i, t,c - Tranh tô mẫu cô giống trẻ phóng to - Tranh ảnh có từ khỉ, Con tôm, cá - Các bông hoa có chữ cái i, t, c.Chữ i,t,c viết thường b Đồ dùng trẻ - Bút dạ, bút sáp, bút chì màu - Vở tập tô Địa điểm: - Tại phòng học III Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định và giới thiệu bài - Chơi trò chơi: “ Bắt chước tạo dáng” - Hỏi trẻ các vừa bắt chước vật gì? - Các vật đó sống đâu? Nội dung a Ôn luyện nhận biết chữ cái i,t.c: - Trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Phát cho trẻ bông hoa có chữ cái i,t,c Khi cô hát lời bài hát thì trẻ hát cùng và giơ bông hoa, cô hát giai điệu có chữ i,t,c trẻ giơ chữ cái tương ứng với lời bài hát - Cho trẻ chơi trò chơi Cho trẻ đọc lại các chữ cái vừa giơ - Hỏi trẻ cấu tạo chữ i, t,c in thường - Cô củng cố lại: - Cô giới thiệu chữ i,t,c viết thường tập tô hôm b.Tập tô chữ i, t,c: * Chữ i: - Giới thiệu tranh: “ Con khỉ” Trên tranh có gì? - Cho trẻ đọc từ dười tranh - Cô giới thiệu chữ I in hoa, i in thường, i viết thường - Hỏi trẻ các biểu tượng trên tranh - Cô làm mẫu theo thứ tự biểu tượng: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Chơi trò chơi - Đọc các chữ cái - Nhắc lại cấu tạo - Trẻ đọc từ - Trẻ chú ý (29) + Tô màu: Cô tô màu tranh, cô chọn màu tươi sáng tô tay không chờm màu ngoài + Khoanh tròn chữ i các từ: khỉ, chim hoạ mi, vịt - Cho trẻ thực - Cô làm mẫu tô chữ cái: + Tô chữ cái: Cô cầm bút tay phải tô chữ i viết thường Đầu tiên cô tô nét xiên trước, đưa bút theo chiều mũi tên Rồi cô tô đến nét móc xuôi, tô các chữ i dòng thứ tô các chữ i dòng thứ từ trái qua phải Rồi tô hết dòng thứ + Tô theo nét chấm đứt: Cô tô hình khỉ sau đó cô tô từ: “ khỉ ”- Cho trẻ đọc lại từ - Trẻ thực cô hỏi trẻ cách ngồi cầm bút Cô chú ý hướng dẫn trẻ còn lùng túng, chậm, ngồi chưa đúng tư Chú ý sửa cách cầm bút đúng cho trẻ - Cho trẻ thực - Nhận xét số bài trẻ để trẻ rút kinh nghiệm tô bai * Tô chữ t: - Hỏi trẻ tranh này vẽ gì? - Đọc từ tranh - Đọc chữ T in hoa, t in thường, t viết thường - Hỏi trẻ các biểu tượng - Cho trẻ đọc từ: “con tôm”, “ thỏ”, “cá thu” - Cô thực mẫu: + Tô màu: Tô hình ảnh tranh, cô chọn màu sắc tươi sáng phù hợp và cô tô khéo léo không bị chờm ngoài + Cho trẻ khoanh tròn các chữ t các từ + Tô chữ t: Cô cầm bút hai đầu ngón tay tô chữ t viết thường trước tiên cô đặt bút vào chỗ chấm mờ, đưa bút theo chiều mũi tên tô trùng khít lên các chấm mờ cho không chờm ngoài Cô tô hết dòng chữ t thứ nhất, cô lại tô chữ t dòng thứ + Tô theo nét chấm đứt, tô từ ‘con tôm’ –Cho trẻ đọc từ: “con tôm” - Trẻ thực hiện: Cô chú ý bao quát động viên giúp trẻ thực tốt - Trẻ thực - Trẻ chú ý - Trẻ đọc - Trẻ thực tô các chữ cái - Con tôm - Đọc các từ - Chú ý cô làm mẫu - thực (30) * Hướng dẫn trẻ tô chữ c : Tương tự chữ i và chư t * Nhận xét sản phẩm: - Trẻ nhận xét sản phẩm - Cho trẻ tập bài thể dục với đôi bàn tay - Cho trẻ tự nhận xét bài mình,bài bạn - Cô nhận xét bài trẻ Nhận xét bài làm được, tô đẹp Nhận xét bài chưa làm còn thiếu gì Động viên trẻ để lần sau trẻ cố gắng Kết thúc: - Chuyển hoạt động - Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (31) ĐÓN TRẺ – THỂ DỤC SÁNG TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GỚI ĐỘNG VẬT ( Thời gian thực hiện: tuần: từ ngày 24/12/2012 đến 25/1 / 2013) Tên chủ đề nhánh: Một số vật sống rừng Số tuần thực hiện: tuần ( từ ngày: 07 đến 11 / 01 / 2013) TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bố mẹ - Biết tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định gọn gàng - Trẻ biết tên gọi đặc điểm các vật sống rừng, - Biết đặc điểm , nơi sống cách vận động vật - Trẻ có nề nếp thói quen thể dục sáng - Biết xếp hàng và nghe theo hiệu lệnh cô - Biết tập thể dục đẹp theo cô - Phòng nhóm thoáng mát - Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi xếp gọn gàng theo đúng chủ điểm - Đồ chơi các góc - Sân tập phẳng - Các động tác thể dục (32) ĐIỂM DANH - Biết tên bạn và quan tâm tới các bạn lớp - Sổ điểm danh DỰ BÁO THỜI TIẾT - Rèn khả phán đoán tự tin mạnh dan cho trẻ - Bảng dự báo thời tiết bé HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm sẽ, đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, bố mẹ và tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ : sức khoẻ , học tập - Trò chuyện với trẻ các vật sống rừng mà trẻ biết ( Hình dáng, đặc điểm, dáng đi….) - Cho trẻ chơi góc theo ý thích(Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết ) a Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiẻu chân: gót, mũi,bàn chân Chạy nhanh,chậm hàng theo tổ b Trọng động: - Động tác hô hấp: (2x nhịp) Thổi nơ bay phù, phù Cb t.h - Động tác tay: (2x4 nhịp)Đưa tay phía truớc, đưa tay lên cao Cb 1.3 - Động tác bụng:( x nhịp) - Động tác chân: ( 2x nhịp) HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chào cô, bố mẹ, tự cất đồ dùng tư trang đúng nơi quy định - Xem băng hình và trò chuyện cùng cô chủ đề - Chơi góc theo ý thích - đội hình: x x x x x x @ x x x x x x - Chuyển đội hình: @ x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tập theo cô (33) - Động tác bật: Bật tách khép chân - lắng nghe chú ý theo dõi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Cho trẻ ngồi theo tổ , cô gọi tên trẻ theo thứ tự sổ và chấm tên trẻ có mặt, đánh dấu p trẻ vắng mặt NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Xem tranh kể tên các vật sống rừng, nêu các đặc điểm chúng - Trò chuyện thời tiết TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ quan sát và cảm nhận cái đẹp sân trường Biết giữ gìn vệ sinh chung và bảo vệ môi trường - Cô, trẻ trang phục gọn gàng - Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát chủ đề * Chơi vận động: “Đi - Biết cách chơi trò - Trò chơi gấu”, Bò chuột chơi.Có tinh thần đoàn kết - Chơi vận động: “Thỏ đổi chơi chuồng” Chó sói xấu tính - Phát triển nhanh nhạy trẻ Phát triển thính giác cho trẻ - Giúp trẻ phán đoán và nhận biết nhanh - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn lớp (34) - Nhặt lá rơi, xếp chuồng cho vật sống rừng - Đọc đồng dao vật - Biết tận dụng và tưởng - Khu vực cho tượng để làm đồ chơi trẻ chơi, giỏ , mà mình thích làn - Khắc sâu kiến thức chủ đề HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1: Hoạt động có chủ đích - Cô giới thiệu buổi dạo chơi, cho trẻ hát bài “ Đi chơi ” - Cô gợi hỏi để trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô : + Chúng mình thấy thời tiết hôm nào? + Bầu trời có gì ? + Còn nhiệt độ thì nào ? > Giáo dục giữ gìn sức khỏe - Trò chuyện với trẻ các vật sống rừng Trò chơi vận động: * Cô giới thiệu trò chơi : nói rõ luật chơi, cách chơi - Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn cô mời bạn bịt mắt lại để chơi - Luật chơi : Phải đoán đúng tên bạn bỏ khăn Mời trẻ lên chơi mẫu Cho trẻ chơi - Động viên trẻ chơi * Cô giới thiệu tên trò chơi : Chó sói xấu tính - Cho trẻ tìm nhóm bạn thân để trẻ chơi cùng Trong chơi kết hợp đọc lời đồng dao thích hợp với trò chơi Động viên trẻ đọc to để trò chơi thêm hào hứng - Cách chơi: Một bạn bịt mắt lại còn các bạn khác trốn, bị ban bịt mắt tìm thấy là thua - Luật chơi : các bạn trốn bạn bịt mắt không nhìn theo - Mời trẻ lên chơi mẫu Cho trẻ chơi Động viên trẻ chơi Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với các thiết bị chơi đu quay, cầu trượt nhắc trẻ chơi đoàn kết - Cho trẻ chọn các vật liệu thiên nhiên làm đồ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát bài “ chơi ” - Quan sát và đàm thoại cùng cô - Trẻ trả lời - Chú ý nghe - Chơi trò chơi vui vẻ - Chơi với các thiết bị chơi đoàn kết vui vẻ - tìm các vật liệu thiện (35) HOẠT ĐỘNG GÓC chơi và chơi với các đồ chơi đó nhiên làm đồ chơi và - Cô gợi ý cho trẻ đổi đồ chơi cho trẻ chán chơi với các đồ chơi đó - Nhắc trẻ biết thu dọn rác sau chơi để giữ cho - Thu dọn rác sau chơi sân trường luôn TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Góc tạo hình: - Tô màu cắt xé dán các vật sống rừng, làm mô hình « Sở thú » MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Rèn cách cầm bút, đua bút đúng hướng, tô màu khéo léo -Biết tận dụng nguyên vật liệu sẵn có và cắt dán trang trí theo ý thích CHUẨN BỊ - Giấy, kéo,hồ dán bút màu đất nặn cho trẻ Góc thư viện: - Xem sách tranhvề các vật sống rừng tính tình chúng, kể chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách các vật mà trẻ thích - Trẻ biết lựa chọn hình ảnh liên quan đến chủ đề cắt dán để làm thành sách cùng cô - Biết cách lật giở sách xem theo ý thích trẻ Góc xây dựng ghép hình: - Xếp hình vật, xây dựng vườn bách thú - Biết xếp bố trí công trình hợp lý - Biết chơi đoàn kết với bạn nhóm chơi - Bộ lắp ghép, xếp hình, các khối gỗ, hàng rào, cây xanh, dụng cụ làm vườn Góc khoa học – toán: - - Phân loại các vật, chơi nhận biét số lượng vật phạm vi - Phát triển khả tư sáng tạo, quan sát cho trẻ - Biết phân loại lô tô đồ - Tranh lôtô, đồ chơi, bút chì, vở, thước kẻ - Các loại tranh ảnh ,sách ,hoạ báo liên quan đến chủ đề (36) dùng đồ chơi theo yêu cầu Ôn tập củng cố các chữ số cho trẻ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Thoả thuận chơi: - Cho trẻ hát : “Chú voi Đôn” - Trò chuyện các vật sống rừng - Cho trẻ tự giới thiệu các góc chơi lớp - Hỏi trẻ thích chơi góc nào, chơi trò chơi gì? - Hướng trẻ vào nội dung chơi chủ đề - Đàm thoại với trẻ công việc,thái độ chơi các vai chơi và cách chơi nào? (vd: Ở góc xây dựng chúng mình cần làm công việc gì? Công việc bạn nào? Trong quá trình chơi phải có thái độ nào? Tương tự cô gợi hỏi với các góc chơi khác.) - Cho trẻ tự nhận vai chơi, lấy ký hiệu và góc chơi trẻ thích HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hát “Chú voi Đôn - Trẻ kể tên các góc chơi lớp: Góc tạo hình, góc đóng vai, góc xây dựng… - Lựa chọn góc chơi trẻ thích - Về góc phân vai chơi Quá trình chơi - Cho trẻ các góc chơi cô bao quát trẻ, để trẻ - Trẻ chơi góc theo ý thích tự chơi Gợi ý cho số trẻ còn lúng túng - Gợi ý để trẻ biết liên kết các góc chơi với (gia đình đưa khám bệnh, đến thăm công trình các bác xây dựng) - Đổi vai chơi cho các bạn các nhóm chơi khác(nếu trẻ thích) c Kết thúc buổi chơi: - Cô đến các góc chơi nhận xét trẻ chơi - Cho trẻ tập trung góc xây dựng thăm quan và - Đến thăm công trình xây nhận xét công trình các bác xây dựng dựng - Mời trẻ tự giới thiệu công trình - Lần lượt trẻ nhận xét Cô nhận xét chung (37) HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Góc đóng vai: - - Bác sĩ thú y TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Biết cảm thông chia sẻ - Một số đồ với thú bị chơi bác sỹ thương - Quần áo , - Rạp xiếc dụng cụ háo -Trẻ biết đóng vai chơi, trang các thể các thao tác chơi, nhân vật đóng Góc nghệ thuật: xiếc Chơi với nhạc cụ âm nhạc, thái độ chơi vai chơi nhóm chơi - Sân khấu, hoa nhge ân thanh- nghe nhạc, , quạt múa, các hát múavận động các bài hát mình dụng cụ âm Đóng kịch : « Cáo, Thỏ và nhạc Gà trống » (38) - Vận động nhẹ, ăn quà chiều Chơi, hoạt động theo ý thích các góc, hát nặn các vật mà bé thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nghe đọc truyện kể lại truyện, ôn bài hát , bài thơ, câu đố , đồng dao, đố vui - Xem băng hình các vật sống rừng - Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét – nêu gương bé ngoan cuối tuần - Trẻ ăn ngon miệng, ăn - Bàn ghế, bát hết xuất, có nề nếp vệ sinh thìa khăn lau ăn đủ cho trẻ - Biết lắng nghe cô kể truyện, đọc thơ, hiểu nội dung, Nhớ tên bài thơ câu chuyện - Củng cố kiến thức kĩ đã học - Có kĩ chơi, chơi đoàn kết với bạn - Biết cùng cô xếp đồ chơi gọn gàng , rèn cho trẻ có thói quen xếp đồ dùng đồ chơisau học và chơi - Trẻ có kĩ biểu diễn tự tin, hồn nhiên các bài hát chủ đề, khắc sâu kiến thức chủ đề - Biết tự nhận xét mình, nhận xét bạn , biết các tiêu chuẩn để cắm cờ, thưởng bé ngoan - Biết cố gắng phấn đấu để đạt bé ngoan HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Câu chuyện, bài thơ, bài hát chủ đề - Đồ chơi góc - Sân khấu, các dụng cụ âm nhạc, hoa,quạt… - Cờ, bé ngoan HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cùng hát bài :’’Nào bạn cất đồ chơi’’ - Trẻ hát và cùng cất đồ Động viên trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định chơi vào đúng nơi quy định - Cô nhận xét chung buổi hoạy động, trẻ nhận xét các bạn lớp Vận động quà chiều - Cho trẻ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh - Cô thu dọn phòng ngủ - Cho trẻ tập bài: Ồ bé không lắc Ôn bài: (39) - Hỏi trẻ đã học bài hát bài thơ nào nói các bạn , trường lớp - Cho trẻ hát và đọc các bài hát, bài thơ mà trẻ thích Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Mỗi ngày có thể tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Động viên trẻ chơi hào hứng và chơi đoàn kết với các bạn - Cho trẻ chơi theo ý thích Nêu gương cuối ngày * Cho trẻ hát bài hát:” hoa bé ngoan” Hỏi trẻ các vừa hát bài hát gì? Như nào là bé ngoan Hỏi trẻ các tiêu chuẩn bé ngoan - Tự nhận xét bạn nào ngoan chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét chung Động viên trẻ chưa đạt tuần sau cần cố gắng nhiều - Cho trẻ cắm cờ - Trẻ liên hoan văn nghệ - Trẻ đọc các bài thơ, bài hát chủ điểm - Chơi trò chơi vận động - Trẻ chơi theo ý thích - Cả lớp hát bài:’’Hoa bé ngoan” - Trẻ nói tiêu chuẩn bé ngoan là: Bé chăm, bé ngoan, bé - Trẻ tự nhận xét bạn ngoan, chưa ngoan - Trẻ lên cắm cờ Thứ ngày 07 tháng 01 năm 20 13 Hoạt động chính: Thể duc: - VĐCB: Bật sâu 40- 45 cm - Ôn luyện: Đập và bắt bóng + Trò chơi: Cáo ngủ à Hoạt động bổ trợ: - Phát triển vận động - Phát triển nhận thức - Phát triển tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết thực vận động bật sâu 40 cm khéo léo, tự tin (40) - Thực vận động đập và bắt bóng thành thạo - Biết cách chơi trò chơi: Cáo ngủ à Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển chân - Củng cố kĩ đập và bắt bóng cho trẻ - Thực bài tập PTC nhịp nhàng - Phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ Thái độ giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý và biết cách chăm sóc các vật - Trẻ có ý thức học tập, tinh thần tập thể II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Sân tập phẳng - Ghế cao 40cm: cái Bóng to: - Sơ đồ tập Cô trẻ trang phục gọn gàng Địa điểm: - Tổ chức ngoài sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: - Trò chơi: “Đi gấu”, Bò chuột” + Các vừa bắt chước dáng vật gì? Những vật đó sống đâu? > Cô củng cố - giáo dục trẻ biết động vật sống rừng là loài quý bảo vệ song không nên lại gần Nội dung: A Khởi động: Cùng làm chú khỉ luyên tập - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiẻu chân: gót, mũi, bàn chân Chạy nhanh, chậm hàng theo tổ B Trọng động: B1: BTPTC: - Động tác tay: (3 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên, HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Chơi trò chơi - Trả lời - đội hình: x x x x x x @ x x x - Chuyển đội hình: x x x (41) đưa lên cao @ CB.4 1.3 - Động tác chân: (3 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên ngồi khụy gối Cb.4 1.3 - Động tác bụng:( x 8) nhịp: Quay người sang hai bên 90 độ x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tập theo cô Cb.4 1.3 - Động tác bật: Bật tách và khép chân chỗ.(4 lần x nhịp) Cb T.h B2: VĐCB: Bật sâu 40- 45 cm - Sơ đồ tập: X x x x xx x xx x - Chú ý theo dõi Xxxxxxxxxxx - Cô giới thiệu bài tập - Cô tập mẫu: + Lần 1: Chậm chính xác + Lần 2: kết hợp phân tích động tác: TTCB: Đứng tự nhiên trên ghế, hai tay đưa từ sau trước, đồng thời khuỵu gối TH: Nhún chân và bật lên cao, rơi chạm đất đầu bàn chân, gối khuỵu, tay đưa trước để giữ thăng xong cuối hàng đứng + Lần 3: nhấn mạnh động tác nhắc trẻ không lao người phía trước, - Mời 1-2 trẻ lên tập mẫu + Bạn vừa tập bài tập gì? + Bạn đã tập nào? * Trẻ thực hiện: - Trẻ thực - Lần 1: tổ bạn lên tập ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Lần 2- 3: Thi đua tổ: tổ bạn lên tập ( Cô quan sát, động viên trẻ tập tích cực) - Củng cố: + Hỏi trẻ tên bài tập + Cho trẻ giỏi lên tập lại - Nhận xét khen động viên trẻ (42) B3: Ôn luyện: Đập và bắt bóng - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Thi đua các tổ - Chia trẻ thành đội thi đập và bắt bóng - Động viên khuyến khích trẻ thi đua xem đội nào đập và bắt bóng giỏi - Nhận xét động viên trẻ B4: TCVĐ: Cáo ngủ à - Cô giới thiệu trò chơi - Luật chơi: Ai bị cáo chạm vào người coi bị bắt, phải nhà cáo chờ bạn đến cứu Ai đến cứu bạn phải chạm vào người bạn - Cách chơi: trẻ nhanh làm Cáo ngồi vào vòng trònChọn 1cháu nhanh nhẹn làm cáo ngồi vào vòng tròn chính Các bạn khác cầm tay xung quanh nói “Cáo ngủ à!” Khi nghe các bạn hỏi lần thì cáo kêu Hừm! Hừm! Tất lò cò tản xung quanh Cáo nhảy lò cò đuổi bắt, bị bắt phải chờ bạn cứu Đổi vai cáo chơi tiếp - Chơi trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi lần (Cô nhận xét động viên trẻ tích cực chơi, cho trẻ đổi vai chơi lần chơi sau) C Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng - Cho trẻ làm chú Mèo rình chuột -2 phút Kết thúc: - Củng cố - Giáo dục Hoạt động Hoạt động chính: PTTM: Âm nhạc: Dạy vận động bài hát: Chú voi Đôn NH: “Em là chim câu trắng” TCÂN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng Hoạt động bổ trợ: - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển vận động - Phát triển tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết số đắc điểm và lợi ích voi (43) - Biết hát bài hát “Chú voi đôn ” thể tính chất nảy, vui tươi bài hát và biết vỗ tay theo nhịp - Thích thú nghe hát và hưởng ứng cùng cô - Biết cách chơi trò chơi, chơi đúng luật Kỹ năng: - Biết hát thuộc lời bài hát, hát rõ lời, đúng nhạc vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát - Biết cách chơi trò chơi thành thạo, đúng luật Thái độ giáo dục: - Góp phần giúp trẻ thêm yêu thiên nhiên, biết cách giữ gìn bảo vệ môi trường Biết chăm lao động, giúp đỡ người xung quanh II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Nhạc cụ: Phách tre, xoong loan - -8 vòng tròn thể dục - Đàn, ti vi, đĩa nhạc Địa điểm - Tổ chức hoạt động phòng học TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức: - Chơi trò chơi: “ Bắt chước tạo dáng” - Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần - Cho trẻ bắt chước các vật sống rừng tiếng kêu, hình dáng, điệu - Củng cố giáo dục trẻ biết phải bảo vệ các động vật sống rừng và chơi sở thú thì không nên đứng gần các vật Nội dung: A Dạy vận động: “Chú voi đôn”: - Cho trẻ nghe đoạn nhạc bài “ Chú voi con…” và đoán xem đó là giai điệu bài hát gì? Sáng tác? - Cô nhắc lại tên bài hát, tác giả - Cho lớp cùng hát lần.( Chú ý sửa sai cho - Bài “Chú voi con” Sáng trẻ) tác: Phạm Tuyên (44) - Cùng chơi trò chơi với bài hát: - Vui tươi, sôi + Hát to nhỏ theo tay cô + Cùng hát âm la theo giai điệu bài hát - Cô hát trước - Trẻ hát câu - Mời trẻ lên hát âm la theo giai điệu bài hát - Cả lớp hát bài + Chúng mình thấy giai điệu bài hát thé nào? - Trẻ hát - Bài hát hay và sinh động chúng mình hát và thể động tác minh họa cho bài hát này Hôm cô dạy chúng mình hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4 bài hát Vỗ theo nhịp 2/4 là vỗ vào phách mạnh và mở phách nhẹ bài hát * Cô vỗ mẫu lần : không đàn - Nói cách vỗ: vỗ vào tiếng đầu tiên: Chú voi đôn - đội cùng thảo luận và đưa V n v n v n v cách vận động đội - Lần 2: Cô vỗ kết hợp nhạc mình * Trẻ thực hiện: - Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp 2/4 + Các tổ thi đua hát kết hợp vỗ tay theo nhịp + Nhóm hát và vận động + Mời cá nhân biểu diễn - Củng cố: Chúng vừa hát kết hợp vận động theo nhịp bài hát gì? + Con đã nhìn thấy voi chưa? Con voi có ích lợi gì? * Cùng làm chú voi giúp người tây nguyên chở gỗ: Cả lớp thể lần B Nghe hát: “Em là chim câu trắng” - Chúng mình cùng làm quen với loài chim - Mời đội trẻ thể quen thuộc qua bài hát: “ Em là chim câu trắng” - Một trẻ biểu diễn - Cô hát trẻ nghe: lần.(thể tình cảm hát.) - Cô vừa hát bài hát gì? - Giảng nội dung: Bài hát nói chim bồ câu là -Trẻ chú ý nghe cô hát đại diện cho hòa bình và đó là mong ước tất các bạn nhỏ trên trái đất luôn sống hòa bình, yêu thương với trái đất xanh Em là chim câu trắng - Cô hát lần 2: - Hỏi trẻ giai điệu bài hát - Cô cho trẻ nghe đĩa: cô múa (45) C Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Cách chơi: Trên sàn lớp các các vòng tròn ( vòng thể dục vẽ phấn) Số trẻ tham gia chơi nhiều số vòng Ví dụ: vòng trẻ, vòn trẻ - Trẻ nghe cô hát và xung quanh chỗ để vòng: Cô hát nhanh, trẻ nhanh.Cô hát chậm, trẻ chậm Cô hát nhỏ trẻ chậm gần vào vòng.Cô hát to trẻ nhanh chân nhảy vào vòng - Luật chơi: Mỗi vòng người,bạn nào không chiếm vòng là thua phải nhảy lò cò xung quanh lớp Trong bạn nhảy lò cò, lớp đọc hát phụ họa bài… Cho trẻ chơi 3-4 lần - Động viên khích lệ trẻ chơi tích cực Kết thúc: - Củng cố, động viên trẻ - Chuyển hoạt động: Cô cho trẻ góc chơi tô màu -Trẻ kể - tình cảm thương mến - Đưa người theo nhạc Hát theo cô - Trẻ chơi trò chơi Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (46) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 08 tháng 01 năm 2013 Hoạt động chính: PTNN: Văn học: Đồng dao: Con công hay múa Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển ứng sử và tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ thuộc bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao( Hiểu thêm cách vận động, đắc điểm công) - Nhớ tên bài đồng dao, biết thêm thể loại đồng dao, cách đọc đồng dao - Cảm nhận giai điệu vui tươi hóm hỉnh đồng dao Kỹ năng: (47) - Trẻ thuộc đồng dao đọc diễn cảm thể âm điệu cảm xúc đọc đồng dao.( Đọc theo nhịp 2/4) - Phát triển cách nói, rõ ràng mạch lạc cho trẻ Thái độ giáo dục : - Qua bài thơ trẻ biết giữ gìn bảo vệ vật nuôi quý rừng Trẻ biết yêu thương vật II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng, đồ chơi: - Tranh minh hoạ cho bài thơ - Giấy vẽ, bút màu cho trẻ Địa điểm: - Cho trẻ hoạt động phòng học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức - Hát và vận động: “ Chú voi đôn” - Bài hát nói đến vật gì? Con vật này sống đâu? - Ngoài còn biết vật nào sống rừng nữa? - Trong rừng có nhiều động vật quý cần chúng ta phải có ý thức bảo vệ và gìn giữ, không săn bắn giết hại chúng Nội dung: A Giới thiệu - đọc mẫu: - Cô giới thiệu bài đồng dao: “Con công hay múa” - Cô đọc lần 1: Diễn cảm kết hợp động tác minh họa - Trích dẫn giảng giải nội dung bài đồng dao: Bài đồng dao nói công tập múa Khi múa rụt cổ vào, nó xòe cánh Và múa nó còn hát theo điệu múa “vít vít” Con công tập múa HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Trẻ hát - Con voi Sống rừng -Trẻ kẻ tên các vạt mà trẻ biết - Trẻ chú ý nghe cô đọc (48) tất nơi mà nó đậu, trên cành cây, bè muống, ruộng - Cô đã chuẩn bị tranh cho bài đồng dao này này Bạn nào lên góc thư viện tìm giúp cô nhé - Vì biết đây là tranh minh hoạ cho bài đồng dao? - Trò chuyện nội dung tranh: + Giới thiệu trang bìa bài đồng dao Cho trẻ đọc tên: “Con công hay múa” + Con có nhận xét gì công trên trang bìa này? + Con công làm gì? - Cô đọc mẫu lần 2: Kết hợp với tranh minh hoạ B Đàm thoạị: - Cô vừa đọc bài đồng dao gì? - Bài đồng dao nói gì? - Con công múa nào? - Câu thơ nào thể điều đó - Tiếng kêu nó nào? - Nó thích múa đâu? - Một trẻ lên tìm tranh - Vì trang bìa có hình ảnh công múa trên cành cây - Trẻ đọc - Con công rrất đẹp, lông đuôi có nhiều màu sắc sặc sỡ - Con công dang tập múa - Bài “con công hay múa” - Con công - Nó rụt cổ vào, nó xòe cánh - trẻ trả lời - Nó kêu vít vít - Ở trên cành đa, cành mít, - Con thấy công múa đâu? cành tre, đỗ ruộng - Con đã nhìn thấy công đâu chưa? Nó có - trẻ trả lời đặc điểm gì? Con có biết công sống đâu không? - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn vật quý hiếm, chơi vườn bách thú không ném đá, hay trêu chọc vật quý đó C Dạy trẻ đọc đồng dao: * Giải thích từ khó: - Trong bài thơ có từ: “rụt cổ”: Đó là co cổ lại cho ngắn bình thường - Trẻ đọc từ: “ rụt cổ” - Cho trẻ đọc số từ khó “ tầm vông” - “ tầm vông” * Hướng dẫn trẻ cách đọc thơ: - Giảng giải cách đọc diễn cảm: Đọc chậm theo nhịp 2/4 nhấn vào các từ cuối câu - Cho lớp đọc cùng cô lần Chú ý sửa sai cho trẻ - Cả lớp đọc - Đọc theo tay cô (49) Đưa tay cao bạn gái đọc, đưa tay thấp bạn trai đọc - Đọc nối tiếp: Cô đưa tay tổ nào, tổ đó đọc, cô đưa hai tay lớp đọc - Các tổ thi đua làm động tác minh hoạ theo nội dung bài đồng dao - Các nhóm biểu diễn ( tích hợp toán) - Cá nhân trẻ đọc * Chia sẻ kinh nghiệm: - Con đã nhìn thấy công múa chưa? Nhìn thấy nó đâu? Nó múa có đẹp không? - Củng cố: Các vừa học bài thơ gì? Kết thúc: - Giáo dục trẻ - Múa hát bài “ Con công hay múa” - Trẻ đọc theo tay cô - Đọc nối tiếp - Tổ đọc thơ - Nhóm đọc - Cá nhân đọc - Con công hay múa - Trẻ hát vận động Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (50) Thứ ngày 09 tháng 01 năm 2013 Hoạt động chính: PT NT: Toán: Xác định phía phải - trái bạn khác, đối tượng khác có định hướng Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển vận động - Phát triển thẩm mĩ I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: kiến thức: - Trẻ xác định chính xác phía phải( trái) bạn khác, đối tượng khác - Nhận biết số vật sống rừng Kĩ năng: - Rèn chú ý, phản xạ nhanh nhẹn, làm đúng theo yêu cầu cô Thái độ giáo dục: - Trẻ biết các vật sống rừng là động vật quý cần chúng ta phải có ý thức bảo vệ và gìn giữ, không săn bắn giết hại chúng (51) II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: a Cô: - Ghi âm tiếng chim hót - Một số vật sống rừng rối dẹt b Trẻ: - Mỗi trẻ rổ đồ chơi có rối dẹt: Khỉ, hổ, voi - Tranh khỉ với thức ăn đặc trưng, bút màu Địa điểm: - Tổ chức lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức: - Trò chuyện chủ điểm - Trò chuyện cùng cô - Cô giới thiệu chương trình “Bạn nhỏ rừng xanh thi tài” - Mời các bạn nhỏ xếp thành hàng dọc trước mặt - Xếp hàng ngang đối diện cô cô Nội dung: Hoạt động 1: Ôn xác định phía phải – trái thân.: - Cô yêu cầu các bé rừng xanh giơ tay phải- trái mình - Giơ tay theo hiệu lệnh - Cho trẻ quay phải- trái - quay phải- trái - Các bé hãy nghe xem có tiếng gì? - tiếng chim hót ( Tiếng chim hót phát từ phía trẻ) + Các bé hãy nghe xem tiếng chim hót phát từ phía nào mình? - Cho trẻ quay phải- trái và cho trẻ nhận xét: + Bây tiếng chim hót phía nào các con? > Cô củng cố lại thay đổi hướng đứng thì phía phải trái chúng mình thay đổi theo - Trẻ trả lời (52) * Cho trẻ hát bài “ Chú Khỉ con” chuyển đội hình - hát tổ tổ Hoạt động 2.Dạy trẻ xác định phía phải – trái bạn khác, đối tượng khác - Chào đón các bạn nhỏ rừng xanh đến thăm lớp 5ª2 - Cô lấy Khỉ đặt trước mặt đặt khỉ ngược chiều với cô + Khỉ đúng cùng chiều hay ngược chiều với cô? - ngược chiều với cô - Còn có hai bạn đến chơi cùng … + Hổ, khỉ, Voi là vật sống đâu? - Sống rừng * Lần 1: - Cho trẻ lấy và xếp các vật trước - xếp theo yêu cầu mặt cùng chiều với trẻ - Hãy đặt Hổ phía bên trái Khỉ và voi phía phải Khỉ + Phái bên Phải (trái) Khỉ có ai? - Lớp, cán nhân trả lời - Cô củng cố lại * Lần 2: Cho trẻ đổi Khỉ đứng ngược chiều với - quay Khỉ lại trẻ - Đặt câu hỏi tương tự > Củng cố lại: Khi Bạn khỉ đứng cùng chiều với chúng mình thì phía phải – trái cháu và khỉ - Chú ý nghe cùng chiều nhau, Bạn Khỉ đứng ngược chiều với chúng mình thì các phía khỉ ngược chiều với chúng mình Hoạt động 3: luyện tập * Trò chơi 1: Tô màu theo yêu cầu: - Cách chơi: Cô có tranh bạn Khỉ với các loại Trẻ chú ý nghe cô phổ biến thức ăn bạn thích Nhiệm vụ các là hãy luật chơi cách chơi tô màu xanh thức ăn phía phải Khỉ và tô màu đỏ thức ăn phía trái Khỉ - Luật chơi: thời gian nhạc đội nào tô nhiều và đúng là thắng * Trò chơi 2: Về đúng phía - chơi tô màu theo yêu cầu (53) - Cách chơi: Chúng mình vừa vừa hát, cô nói phía nào cô thì chạy thật nhanh phái đó theo hiệu lệnh - luật chơi: Bạn nào sai phải nhảy lò cò - Chơi vè đúng phía Kết thúc: - Củng cố giáo dục trẻ Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (54) Thứ ngày 10 tháng 01 năm 2013 Hoạt động chính: PTNT: MTXQ: Một số vật sống rừng Hoạt động bổ trợ: - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển vận dộng - Phát triển tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhận biết tên gọi, lợi ích và đặc điểm bật môi trường sống - Biết cách vận động đặc trưng số vật sống rừng Kỹ năng: - Phát triển khả quan sát và so sánh, ghi nhớ có chủ định - Nhận biết các dấu hiệu đặc trưng nhữngcon vật sống gia đình Thái độ giáo dục: - Trẻ biết động vật sống rừng là động vật quý chúng ta cần bảo vệ không săn bắn, không chặt phá rừng II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Hình ảnh số vật sống rừng: voi, hổ, khỉ, gấu - Tranh vẽ các vật chưa tô màu, sáp màu cho trẻ - Các bài đồng dao, bài hát vật Địa điểm: - Cho trẻ hoạt động phòng học (55) III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: - Hát : “Đố bạn” Sáng tác : Hồng Ngọc + Bài hát vừa nhắc dến vật nào? + Những vật đó sống đâu? >Giáo dục trẻ: Có nhiều các vật có đặc điểm khác Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: * Con khỉ: - Cô đọc câu đố: “ Con gì chân khỏe tay Đánh đu giỏi lại hay leo trèo”Là gì? - Cô đưa tranh vẽ cho trẻ quan sát và nhận xét + Các thường thấy khỉ đâu? + Ai có nhận xét gì khỉ? + Khỉ có tài gì? Khỉ thích ăn gì? > Cô củng cố lại: Con khỉ là vật sống rừng, có tài leo trèo giỏi, có chân và tay Món ăn mà khỉ ưa thích đó là các loại trái cây * Con hổ: - Lắng nghe đoán thử xem có tiếng gì? + Cô có tranh này là gì đây? + Ai có thể nói điều mình đã biết hổ? + Thức ăn hổ là gì? + Con đã nhìn thấy hổ chưa? Nhìn thấy đâu? > Củng cố : Hổ là loại động vật sống rừng, là thú dữ, hay ăn thịt các thú nhỏ nên thăm quan chứng ta nhìn thấy hổ các HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hát và trò chuyện cùng cô - Con khỉ - Trẻ kể khỉ - Khỉ có tài trèo cây, thích ăn chín - Con hổ - Trẻ kể hổ: Là thú dữ, lông màu vàng có vằn ngang - Hổ thích ăn thịt - Con nhìn thấy ti vi, ảnh (56) không nên đến gần * Con gấu: - Cô đố các con, dáng lăc lè lặc lè, món ăn ưa thích chú đó là mật ong Đố các đó là gì? + Ai có thể biết gấu nào? + Con nhìn thấy gấu màu gì? + Dáng gấu nào? > Củng cố : Gấu là động vật quý sống rừng, là vật to khỏe là thú Nhưng người giết hại chúng, chúng ta hãy cùng nhắc nhỏ người không nên giết hại loại động vật quý này * Con voi: - Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao voi: “Con vỏi voi, tôi xin kể nốt cái chuyện voi” - Bài đồng dao nói gì? - Đặt câu hỏi tương tự các vật khác cho trẻ tìm hiểu voi.(Thức ăn, hình dáng, đặc điểm bật) - Cô củng cố lại Hoạt động So sánh: *Con khỉ- gấu - Giống nhau: Đều là vật sống rừng, có tay và chân - Khác nhau: Con gấu Con khỉ - To, chậm chạp - Nhanh nhẹn, thích - Thích ăn mật ong Leo trèo - Không biết leo trèo – Thích ăn các loại *Con voi – hổ - Giống: Đều là động vật quý sống rừng Có chân, khoẻ - Khác nhau: - Cô củng cố lại - Mở rộng : Ngoài vật chúng mình vừa tìm hiểu còn biết động vật nào sống rừng nữa? - Cô củng cố giáo dục trẻ Hoạt động Luyện tâp: * Trò chơi: “Hãy giúp tôi tìm nhà” - Cô giới thiệu luật chơi,cách chơi - Con Gấu - Màu đen - Phục phịch - Trẻ đọc đồng dao cùng cô - Con voi - 2-3 trẻ nêu nhận xét - Trẻ kể tên vật sống rừng mà trẻ biết Trẻ chú ý nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi (57) - Cho trẻ chơi lần * Trò chơi: Tô màu thú - Cô quan sát nhận xét trẻ chơi Kết thúc: - Củng cố giáo dục trẻ - Trẻ chơi Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (58) Thứ ngày 11 tháng 01 năm 2013 Hoạt động chính: PTNN: LQCC: - Làm quen chữ cái l, m, n Hoạt động bổ trợ: - Phát triển vận động - Phát triển thẩm mĩ - Phát triển tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái m,n,l Nhận âm và chữ cái m,n,l tiếng và từ - Mở rộng hiểu biết trẻ số loại côn trùng và chim Kĩ năng: - Kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Nhận biết phân biệt, phát âm chữ cái chuẩn rõ ràng Thái độ giáo dục: - Nề nếp học tập, ý thức hoạt động học, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: a Đồ dùng cô: - Màn chiếu, vi tính - Hình ảnh Ngựa Vằn, tranh Nhím, Lạc đà - Hình ảnh chữ cái n, m, l in hoa, viết thường, in thường - Tranh bài thơ, bông hoa có chứa chữ cái n, m, l b.Đồ dùng trẻ: - Đất nặn, bảng bài đồng dao loài vật, bút màu xanh, đỏ, vàng (59) Địa điểm: - Tổ chức lớp III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: - Chơi trò chơi: “ Bắt chước tạo dáng” - Trò chuyện với trẻ các vật sống rừng, tên gọi đặc điểm sinh sản, thức ăn nơi sống - Giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ vật - Tìm hiểu tên các vật có chứa chữ cái n, m, l Hướng dẫn: A Làm quen chữ cái: * Làm quen chữ n: Cô đọc câu đố “Con gì là loài ngựa Nhưng lông vằn trắng đen Ăn lá cay cỏ dại? Sống đàn vui - Giới thiệu hình ảnh và từ “con ngựa vằn” - Cho trẻ đọc từ - Đếm số chữ cái - Cho trẻ rút chữ cái giống từ: “ Con ngựa vằn” - Cô gắn ba chữ n lên bẳng cho trẻ quan sát - Cô đọc mẫu: n, n, n.( đọc đè lưỡi xuống) - Cho trẻ đọc cho lớp đọc, tổ đọc, cá nhân đọc, bạn trai đọc, bạn gái đọc (Đọc âm n theo tiết tấu chậm) - Hỏi trẻ chữ n in thường gồm nét gì? - Cô củng cố lại: Chữ n in thường có nét thẳng và móc xuôi bên phải - Cô giới thiệu chữ n in thương, in hoa, n viết thường > có cách viết khác đọc là n * Làm quen chữ m: - Cô đọc câu đố: “Đầu nhỏ mà có chân Lưng đầy tên nhọn, cần bắn ngay” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Chơi trò chơi - Trò chuyện cùng cô - Đọc đồng dao loài vật chỗ - Con ngựa vằn - Đọc từ - Đếm số chữ cái từ - trẻ lên rút - Chú ý nghe - Trẻ đọc n - nét thẳng và nét móc xuôi (60) - Cho trẻ xem hình ảnh: nhím Đố trẻ đây là gì? Con nhím sống đâu? - Cho trẻ đọc từ, tìm chữ m từ - Cô giới thiệu chữ m, đọc mẫu: mờ, mờ, mờ - Cả lớp đọc, trẻ trai đọc, bạn gái đọc - Đọc âm t theo tiết tấu nhanh - Hỏi trẻ cấu tạo chữ m - Cô củng cố lại: Chữ m in thường có nét thẳng và hai nét móc xuôi bên phải - Giới thiệu chữ m in thường, m in hoa các thường thấy sách báo, m viết thường các làm quen tập tô - Cho trẻ đọc lại * Làm quen chữ L: Trong từ : “Con lạc đà” - Cô tiến hành tương tự * Trò chơi: Chữ gì biết mất- chữ gì xuất B So sánh: n và m: - Cho trẻ tìm điểm giống và khác chữ cái Cô củng cố lại: - Giống nhau: Đều có nét sổ thẳng - Khác: Chữ n có nét móc xuôi bên phải, còn chữ m có hai nét móc xuôi - Cho trẻ đọc lại chữ C Luyện tập: * Trò chơi : “ Bé khéo tay” - Cách chơi: Cho trẻ nặn để tạo hình các chữ cái trẻ vừa làm quen thời gian nhạc * Trò chơi: Tìm chữ n, m, l bài đồng dao: “ vè loài vật” - Cô đọc bài đồng dao lần cho trẻ nghe - Cô nói cách chơi: Chia trẻ thành đội chơi Yêu cầu trẻ tìm chữ n, m, l để gạch chân chữ n gạch bút đỏ, chữ m màu bút xanh, chữ l bút vàng Sau phút đội nào gạch nhiều chữ cái đúng luật chơi là thắng - Cho trẻ chơi - Cô kiểm tra kết trẻ Kết thúc: - Củng cố, giáo dục trẻ - Con nhím - Sống rừng - Đọc từ - Chú ý và đọc theo cô - Chữ m có nét thẳng và nét móc xuôi bên phải - Trẻ đọc lại m - trẻ nêu ý kiến - Tạo chữ cái vừa học - Chơi tìm và gạch chân chữ cái n, m, l theo yêu cầu (61) - Cho trẻ hát vận động: Chú voi đôn Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (62) (63) ĐÓN TRẺ – THỂ DỤC SÁNG TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( Thời gian thực hiện: tuần: từ ngày 24/12/2012 đến 25/ 01/2013) Tên chủ đề nhánh: Côn trùng và chim Số tuần thực hiện: tuần ( từ ngày: 21 đến 25 / 01 / 2013) TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐÓN TRẺ - Trẻ vui vẻ, gần gũi cô giáo và các bạn - Phối hợp với phụ huynh để có phương pháp chăm TRÒ CHUYỆN sóc –giáo dục trẻ tôt Hướng trẻ vào các tranh - Trẻ biết tên tên gọi đặc các loại chim và côn trùng điểm các côn treo lớp Trò chuyện với trẻ trùng các loại chim và côn trùng - Biết đặc điểm , nơi sống, cách vận động loại - Phát triển ngôn ngữ cho THỂ DỤC SÁNG trẻ - Trẻ biết tập phối hợp các động tác theo nhạc đẹp - Phát triển vận động cho trẻ ĐIỂM DANH DỰ BÁO THỜI TIẾT - Trẻ nhớ tên mình, tên các bạn, biết quan tâm và dự đoán xem vì bạn vắng mặt - Phát triển khả phán đoán, suy luận - Phòng nhóm - Đồ chơi góc - Các nội dung cần trao đổi - Băng hình , tranh ảnh chủ đề - Câu hỏi đàm thoại - sân tập phẳng - Các động tác , nhạc bài hát “Con cào cào” - Sổ theo dõi trẻ , bút, trẻ ngồi theo tổ Bảng dự báo thời tiết trẻ (64) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm sẽ, đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, bố mẹ và tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ : sức khoẻ , học tập - Hướng trẻ vào các tranh các loại chim và côn trùng treo lớp Trò chuyện với trẻ các loại côn trùng và chim: - Con có biết đây là gì? - Đó là loại côn trùng gì? - Giới thiệu thêm số khác mà trẻ biết - Trò chuyện lợi ích và tác hại chúng - Cho trẻ chơi góc theo ý thích(Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết ) a Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiẻu chân: gót, mũi,bàn chân Chạy nhanh,chậm hàng theo tổ b Trọng động: - Động tác hô hấp: Thổi nơ bay phù phù Cb t.h - Động tác tay: Đưa tay phiá truớc, đưa tay lên cao - Động tác bụng: Cb 1.3 - Động tác chân: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chào cô, bố mẹ, tự cất đồ dùng tư trang đúng nơi quy định - Trò chuyện cùng cô chủ đề - Chơi góc theo ý thích - đội hình: x x x x x x @ x x x x x x - Chuyển đội hình: x x x x x x x x x @ x x x x x x x x x - Tập theo cô - Động tác bật: Bật tách khép chân c Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng 4-5 vòng lớp - Đi nhẹ nhàng -Trẻ cô cô gọi đến tên mình - lắng nghe chú ý theo dõi - Mời trẻ nêu dự đoán thời tiết ngày - 2-3 trẻ nêu ý kiến (65) TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ * Xem tranh kể tên các - Trẻ quan sát, biết - Cô, trẻ trang côn trùng, nêu đặc điểm gọi tên đặc điểm các phục gọn gàng chúng loại đó - Trò chuyện thời tiết - Nhận dạng, biết lợi ích quan sát - Địa điểm tác hại số côn - Câu hỏi đàm trùng và chim mà trẻ biết thoại - Đọc đồng dao ca dao các - Trẻ thuộc các bài đồng - các bài đồng loại chim về: “ chuồn dao vật dao, ca dao HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI chuồn” * Chơi vận động: “Cò bắt - Biết cách chơi trò chơi, - Trò chơi ếch” “Đàn ong” « Bắt bướm chơi hứng thú, đoàn kết « Chim bay cò bay » chơi - Phát triển vận động cho trẻ * Nhặt lá rơi, xé xếp xếp hình - Trẻ biết lựa chọn các vật - Khu vực cho các Côn trùng liệu từ thiên nhiên: lá, hoa, trẻ chơi, giỏ , rụng để làm thành đồ làn chơi trẻ thích - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sau chơi HOẠT ĐỘNG (66) HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN OẠT ĐỘNG GÓC 1: Hoạt động có chủ đích - Cô giới thiệu buổi dạo chơi, cho trẻ hát bài “ Đi chơi ” - Cô gợi hỏi để trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô số loại côn trùng, số loại chim > Giáo dục trẻ cách tự bảo vệ mình tiếp xúc vơi các loại côn trùng có hại, biết bảo vệ côn trùng có lợi và các loại chim - Cô cho trẻ cùng đến ngồi bên ghế đá gốc cây đọc các bài đồng dao - Nhận xét, động viên trẻ Trò chơi vận động: Đàn ong Cho trẻ tìm nhóm bạn thân để trẻ chơi cùng Trong chơi kết hợp đọc lời đồng dao thích hợp với trò chơi Động viên trẻ đọc to để trò chơi thêm hào hứng - Cách chơi: Cho tất trẻ đóng vai ong, cô chuẩn bị cho trẻ có ghế làm tổ ong, đàn ong kiếm mật có hiệu lệnh thì bay nhanh tổ mình - Luật chơi : Nếu ong nào chận chân không có tổ mình là bị thua - Mời trẻ lên chơi mẫu Cho trẻ chơi Động viên trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Chơi tự - Cho trẻ nhặt rác, lá rụng có thể tạo đồ chơi trẻ thích( vd :lá bàng làm thành hình số loại côn trùng đơn giản.) - Nhắc trẻ biết thu dọn rác sau chơi để giữ cho sân trường luôn HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát bài “ chơi ” - Quan sát và đàm thoại cùng cô - Trẻ trả lời - Chú ý nghe - Chơi trò chơi vui vẻ - tìm các vật liệu thiện nhiên làm đồ chơi và chơi với các đồ chơi đó - Thu dọn rác sau chơi TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ (67) Góc tạo hình: - Tô màu/ cắt / xé,dán các côn trùng và chim Góc thư viện: - Làm sách tranh truyện côn trùng đặc điểm màu sắc chúng, kể chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách các côn trùng trẻ thích - Ôn luyện các kĩ tạo hình đã học: Tô màu ,cắt, xé dán tạo số côn trùng và chim - Giấy, kéo,hồ dán bút màu đất nặn cho trẻ - Trẻ biết lựa chọn hình ảnh liên quan đến chủ đề cắt dán để làm thành sách cùng cô - Biết cách lật giở sách xem theo ý thích trẻ - Các loại tranh ảnh ,sách ,hoạ báo liên quan đến chủ đề Góc xây dựng ghép - Trẻ biết thể hành hình: động vai bác thợ - Xếp hình vật, lắp ráp ghép hình các côn trùng xây phối hợp cùng thiết kế công trình - Phát triển óc quan sát, tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ Góc khoa học – toán: - Chơi lô tô, xếp số lượng các côn trùng.phân loại theo 2-3 dấu hiệu, chơi với nước và cát - Ôn luyện, củng cố kiến thức đã học - Trẻ phân biệt các hình khối đã học - Bộ lắp ghép, xếp hình, các khối gỗ, hàng rào, cây xanh, dụng cụ làm vườn - Các hình khối trẻ đã học HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (68) Thoả thuận chơi: - Cho trẻ hát bài “ Chú voi Đôn” + Chúng mình chủ đề gì ? - Cô gợi hỏi để trẻ chọn góc chơi trẻ thích - Cho trẻ tự giới thiệu các góc chơi lớp - Hỏi trẻ thích chơi góc nào, chơi trò chơi gì? - Hướng trẻ vào nội dung chơi chủ đề - Đàm thoại với trẻ công việc,thái độ chơi các vai chơi và cách chơi nào? (vd: Ở góc tạo hình các cùng cắt dán , nặn côn trùng, chim, thú Ở góc xây dựng chúng mình cần làm công việc gì? Công việc bạn nào? Trong quá trình chơi phải có thái độ nào? Tương tự cô gợi hỏi với các góc chơi khác.) - Cho trẻ tự nhận vai chơi, lấy ký hiệu và góc chơi trẻ thích Quá trình chơi - Cho trẻ các góc chơi cô bao quát trẻ, để trẻ tự chơi Gợi ý cho số trẻ còn lúng túng - Gợi ý để trẻ biết liên kết các góc chơi với (gia đình đưa khám bệnh, đến thăm công trình các bác xây dựng) - Đổi vai chơi cho các bạn các nhóm chơi khác(nếu trẻ thích) c Kết thúc buổi chơi: - Cô đến các góc chơi nhận xét trẻ chơi - Cho trẻ tập trung góc xây dựng thăm quan và nhận xét công trình các bác xây dựng - Mời trẻ tự giới thiệu công trình - Lần lượt trẻ nhận xét Cô nhận xét chung - Hát “Chú voi Đôn” - Chủ đề “ Thế giới động vật” - Trẻ kể tên các góc chơi lớp: Góc tạo hình, góc đóng vai, góc xây dựng… - Lựa chọn góc chơi trẻ thích - Về góc phân vai chơi NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ Góc đóng vai: - Trẻ biết tái tạo lại các - Một số đồ (69) HOẠT ĐỘNG GÓC - Bác sĩ thú y hoạt động người lớn - Của hàng bán chim, nấu ăn qua hiểu biết trẻ - Biết cảm thông chia sẻ với thú bị thương Góc nghệ thuật: - Trẻ biểu diễn tự tin, hồn - Hát, biểu diễn các bài hát đã nhiên các bài hát đã thuộc thuộc chủ đề chơi với các chủ đề dụng cụ âm nhạc và phân biệt - Phân biệt các âm các âm khác khác các dụng cụ âm nhạc - Vận động nhẹ, ăn quà - Trẻ ăn ngon miệng, ăn chiều hết xuất, có nề nếp vệ sinh ăn chơi bác sỹ Quán áo ,dụng cụ hóa trang các nhân vật đóng xiếc - Sân khấu, hoa , quạt múa, các dụng cụ âm nhạc - Nghe đọc truyện kể lại truyện, ôn bài hát , bài thơ, câu đố , đồng dao, đố vui - Biết lắng nghe cô kể truyện, đọc thơ, hiểu nội dung, Nhớ tên bài thơ câu chuyện - Củng cố kiến thức kĩ đã học - Câu chuyện, bài thơ, bài hát chủ đề - Chơi, hoạt động theo ý thích các góc, hát nặn các vật mà bé thích - Có kĩ chơi, chơi đoàn kết với bạn - Đồ chơi góc - Xếp đồ chơi gọn gàng - Biết cùng cô xếp đồ chơi gọn gàng , rèn cho trẻ có thói quen xếp đồ dùng đồ chơisau học và chơi - Trẻ có kĩ biểu diễn tự tin, hồn nhiên các bài hát chủ đề, khắc sâu kiến thức chủ đề - Biết tự nhận xét mình, nhận xét bạn , biết các tiêu chuẩn để cắm cờ, thưởng bé ngoan - Biết cố gắng phấn đấu để đạt bé ngoan HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Xem băng hình các vật sống rừng - Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét – nêu gương bé ngoan cuối tuần HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Bàn ghế, bát thìa khăn lau đủ cho trẻ - Sân khấu, các dụng cụ âm nhạc, hoa,quạt… - Cờ, bé ngoan HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cùng hát bài :’’Nào bạn cất đồ chơi’’ - Trẻ hát và cùng cất đồ Động viên trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định chơi vào đúng nơi quy định (70) - Cô nhận xét chung buổi hoạy động, trẻ nhận xét các bạn lớp Vận động quà chiều - Cho trẻ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh - Cô thu dọn phòng ngủ - Cho trẻ tập bài: Ồ bé không lắc Ôn bài: - Hỏi trẻ đã học bài hát bài thơ, đồng dao ca dao nào nói các vật - Cho trẻ hát và đọc các bài hát, bài thơ đồng dao ca dao mà trẻ thích Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Mỗi ngày có thể tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Động viên trẻ chơi hào hứng và chơi đoàn kết với các bạn - Cho trẻ chơi theo ý thích Nêu gương cuối ngày * Cho trẻ hát bài hát:” hoa bé ngoan” Hỏi trẻ các vừa hát bài hát gì? Như nào là bé ngoan Hỏi trẻ các tiêu chuẩn bé ngoan - Tự nhận xét bạn nào ngoan chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét chung Động viên trẻ chưa đạt tuần sau cần cố gắng nhiều - Cho trẻ cắm cờ - Trẻ liên hoan văn nghệ - Trẻ đọc các bài thơ, bài hát đồng dao ca dao chủ điểm - Chơi trò chơi vận động - Trẻ chơi theo ý thích - Cả lớp hát bài:’’Hoa bé ngoan” - Trẻ nói tiêu chuẩn bé ngoan là: Bé chăm, bé ngoan, bé - Trẻ tự nhận xét bạn ngoan, chưa ngoan - Trẻ lên cắm cờ Thứ ngày 21 tháng 01 năm 2013 Hoạt động chính: Thể dục: VĐCB: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG Ôn luyện: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh TCVĐ: Mèo đuổi chuột (71) Hoạt động bổ trợ: - Phát triển vận động - Phát triển nhận thức - Phát triển tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết thực vận động ném trúng đích nằm ngang khéo léo tự tin - Thực vận động thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh thành thạo - Biết cách chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển tay - Củng cố kĩ thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh cho trẻ - Thực bài tập PTC nhịp nhàng - Phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ Thái độ giáo dục: - Giáo dục trẻ biết lợi ích và tác hại các loại côn trùng, và biết cách phòng tránh II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Sân tập phẳng - 20 túi cát, rổ( chậu) nhựa đường kính 40cm - Sơ đồ tập Cô trẻ trang phục gọn gàng Địa điểm: - Tổ chức ngoài sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: - Cô đố cô đố: “Con gì ta ngủ Nếu không mắc màn che Quanh người kêu vo ve Châm vào người hút máu” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - (72) - Cô hỏi trẻ: + Con muỗi có ích hay có hại? + Muốn phòng tránh muỗi đốt phải làm gì? > Cô củng cố - giáo dục trẻ phòng tránh muỗi đốt và bảo vệ môi trường Nội dung: A Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiẻu chân: gót, mũi, bàn chân Chạy nhanh, chậm hàng theo tổ B Trọng động: B1: BTPTC: - Động tác tay: (3 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên, đưa lên cao - Con Muỗi - Có hại - Trả lời theo ý trẻ - đội hình: x x x x x @ x x x x x x x - Chuyển đội hình: @ CB.4 1.3 x x x x x x - Động tác chân: (3 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên x x x x x x ngồi khụy gối x x x x x x Cb.4 1.3 - Tập theo cô - Động tác bụng:( x 8) nhịp: Quay người sang hai bên 90 độ Cb.4 1.3 - Động tác bật: Bật tách và khép chân chỗ.(4 lần x nhịp) Cb T.h B2: VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang – Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Sơ đồ tập: Xxxxxxxxx x 1,4m - Chú ý theo dõi x x x Xxxxxxxxx - Cô giới thiệu bài tập - Cô tập mẫu: + Lần 1: Chậm chính xác + Lần 2: kết hợp phân tích động tác: * TTCB: Đứng trước vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát đưa ngang tầm mắt, nhắm đích và ném vào đích ( ném liền lần) sau đó cô thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh đến đích quay lại và nhặt túi cát để vào rổ và cuối hàng đứng (73) + Lần 3: nhấn mạnh động tác nhắc trẻ ném mắt phải nhìn thẳng vào đích, Đi thì phải lắng nghe hiệu lệnh và mắt thì phải nhìn phía trước - Mời 1-2 trẻ lên tập mẫu + Bạn vừa tập bài tập gì? + Bạn đã tập nào? * Trẻ thực hiện: - Lần 1: tổ bạn lên tập ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Lần 2- 3: Thi đua tổ: tổ bạn lên tập ( Cô quan sát, động viên trẻ tập tích cực) - Củng cố: + Hỏi trẻ tên bài tập + Cho trẻ giỏi lên tập lại - Nhận xét khen động viên trẻ B3: TCVĐ: Mèo bắt chuột - Cô giới thiệu trò chơi - Cách chơi: Cho trẻ làm mèo, trẻ làm chuột, còn trẻ khác cầm tay thành vòng tròn, có hiệu lệnh thì mèo duổi bắt chuột - Luật chơi: Chuột chạy qua lỗ nào thì mèo phải đuổi theo lỗ Trong thời gian các bạn đọc hết bài đồng dao mèo bắt chuột là thắng cuộc, hai bị nhốt vào vòng thì phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần (Cô nhận xét động viên trẻ tích cực chơi, cho trẻ đổi vai chơi lần chơi sau) C Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm chú Mèo rình chuột -2 phút Kết thúc: - Củng cố - Giáo dục trẻ tập luyện để có sức khẻo tốt và biết giữ gìn vệ sinh môi trường và tránh không để muỗi đốt - Trẻ thực - Thi đua các tổ - Chơi trò chơi - Đi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG Hoạt động chính: PTTM:Tạo hình: VẼ CON CHUỒN CHUỒN Hoạt động bổ trợ: Phát triển thẩm mỹ, vận động, tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Kiến thức: (74) - Trẻ biết cách cầm bút phối hợp các nét vẽ để vẽ chuồn chuồn theo mẫu - Trẻ có khả diễn đạt ý định, ý kiến mình sản phẩm bạn cách rõ ràng mạch lạc Kĩ năng: - Rèn kĩ ngồi học, cách cầm bút đúng để tô vẽ - Phát triển khả tưởng tượng, sáng tạo vẽ tranh Thái độ giáo dục: - Giáo dục trẻ biết Các côn trùng có khắp nơi xung quanh người, có các côn trùng có lợi cần bào vệ và nên tránh các côn trùng có hại II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: *Cô: - Tranh mẫu cô - Nhạc các bài hát chủ đề * Trẻ: - Vở tạo hình, bút sáp màu, bàn ghế, ánh sáng phù hợp Địa điểm: - Tổ chức lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức: - Cho trẻ đọc động dao: - Đọc đồng dao cùng cô “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa - Con chuồn chuồn Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” - Trả lời theo ý trẻ + Các vừa hát bài hát nói vật gì? + Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì? Có lợi hay có hại (75) - Cô củng cố giáo dục Hướng dẫn: A Quan sát- đàm thoại tranh mẫu.: - Tặng các món quà: Tranh vẽ “Con chuồn chuồn” cho trẻ quan sát - Quan sát và nêu nhận xét - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét các các tranh tranh: + Đây là tranh vẽ gì? - Cùng đếm số chuồn chuồn - Cho trẻ đọc tên tranh + Bạn nào có nhận xét gì tranh cô? - 4-5 trẻ nhận xét + Những chuồn chuồn bay đâu? + Con gần thì vẽ nào? Còn xa thì sao? + Để vẽ chuồn chuồn họa sĩ đã dùng nét gì? + Cách tô màu nào? + Ngoài họa sĩ còn vẽ thêm gì cho tranh nữa? Vẽ nét gì? - Cô củng cố lại và cho trẻ chỗ để cùng vẽ chuồn chuồn B vẽ mẫu - Cô vừa vẽ vừa hỏi trẻ các thao tác: đầu tiên vẽ đầu và mắt là nét cong tròn to, nhỏ, tiếp vẽ đuôi là - Chú ý theo dõi (76) nét cong dài, cánh là nét lượn cong, vẽ xong cô tô màu cho chuồn chuồn thật đẹp C Hỏi ý định trẻ: - Hỏi ý định trẻ: + Con vẽ chuồn chuồn nào? + Con dùng nét gì để vẽ? Tô màu nào? - Cho trẻ cùng nhắc lại các thao tác vẽ: Nét cong, nét lượn cong D Trẻ thực : - Trước vẽ nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút đúng và giở - Trẻ vẽ, cô mở nhạc chủ đề cho trẻ thêm hứng thú - Cô bao quát gợi mở cho trẻ vẽ cho tranh thêm sinh động E.Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ đứng dậy tập bài thể dục tay - Mời trẻ mang sản phẩm lên trưng bày theo tổ - Cho trẻ nhận xét bài bạn: + Con thích bài bạn nào? + Vì thích? Bạn vẽ gì?phải dùng kĩ gì ? - Cô nhận xét số bài đẹp và chưa hoàn thành Kết thúc: - Củng cố – giáo dục - Cho trẻ hát “ Con chuồn chuồn” - 3- trẻ nêu ý định - Trẻ thực - Tập thể dục - Từng tổ mang sản phẩm lên trưng bày - Nêu nhận xét hát “ Con chuồn chuồn” Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (77) Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 22 tháng 01 năm 2013 Hoạt động chính: PTNN: Thơ : ONG VÀ BƯỚM Hoạt động bổ trợ: - Phát triển tình cảm: Trò chuyện tình cảm vật thân yêu - Phát triển vận động: Chơi trò chơi nhận biết chữ cái qua tên vật I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Kiến thức: - - Kiến thức: Trẻ thuộc, hiểu nội dung bài thơ Cảm nhận âm điệu êm dịu bài thơ Kĩ năng: (78) - Đọc diễn cảm , mạnh dạn, tự tin - Rèn kỹ diễn đạt rõ ràng, nói câu đầy đủ Thái độ giáo dục: - Giáo dục trẻ biết siêng năng, chăm vâng lời mẹ dăn II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng - đồ chơi: - Máy tính, phần mềm nội dung câu chuyện, máy chiếu, - Bóng rối, Rối tay, sân khấu Địa điểm: - Tổ chức lớp III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức: (3 phút) - Lớp hát bài “ Kìa bướm vàng” - Hát vận động - Các vừa hát bài hát nói gì? - Con ong, bướm - Các đã thấy bướm chưa? - Trả lời - Bướm thuộc nhóm nào? - Ngoài còn biết vật nào thuộc nhóm côn trùng nữa? - Bướm và ong có hại hay có lợi? > Cô củng cố lại: Cả hai có lợi, vì Ong hút nhụy hoa cho ta mật, bướm đậu trên hoa giúp hoa kết thành trái đó Có bài thơ nói Ong và bướm, để xem bài thơ ong ngoan hay bướm ngoan các lắng nghe cô đọc nhé! Hướng dẫn: A Đọc mẫu: ( phút) (79) - Cô đọc diễn cảm lần 1: Bài Ong và bướm, tác giả Nhược Thủy + Cô vừa đọc bài thơ gì? * Giảng nội dung: Con bướm trắng lượn vòng quanh gặp ong bay vội bướm liền gọi rủ chơi ong trả lời còn bận , mẹ dặn việc chưa xong chơi rong mẹ không thích - Cùng khám phá bài thơ qua hình ảnh thú vị ( hát: Chị ong nâu tổ) - Cho trẻ đọc tên bài thơ, tìm chữ cái đã học tên bài thơ - Cô giới thiệu và trò chuyện hình ảnh bài thơ - Cô đọc lần 2: cùng hình ảnh bài thơ B Đàm thoại: (5 Phút) - Chúng mình vừa nghe bài thơ gì? - Trong bài thơ nói gì? - Vậy bướm trắng làm gì? - Con bướm trắng lượn vườn hồng thì bướm gặp ai? - Bướm trắng đã nói gì với ong? - Thế ong trả lời bướm nào? - Lắng nghe - Ong và bướm - Ong và bướm - Lượn vườn hồng - Gặp ong - Bướm liền gọi, rủ chơi “Tôi còn bận Mẹ tôi dặn Việc chưa xong Đi chơi rong Mẹ không thích” - Cô và các cùng chơi trò chơi “Đối đáp”nhé + Cô làm bướm trắng, còn các làm chú ong + Các bạn ong chơi cùng tôi không? - Các thấy chú ong có ngoan không? Ngoan - Trẻ trả lời nào? - Khi các làm việc gì đó mà mẹ giao hay c¸c ®ang ¨n c¬m cha xong cã b¹n rñ ®i ch¬i các có ch¬i kh«ng? > Giáo dục cháu biết vâng lời cha mẹ, làm việc gì phải đến nơi, đến chốn, không bỏ chừng C Dạy trẻ đọc thơ: (15 phút) * Giải thích từ khó: - Trong bài thơ có từ: “rụt cổ”: Đó là co cổ lại cho ngắn bình thường - Cho trẻ đọc số từ khó “ tầm vông” * Hướng dẫn trẻ cách đọc thơ: - Giảng giải cách đọc diễn cảm: Đọc chậm theo (80) nhịp 2/4 nhấn vào các từ cuối câu - Cho lớp đọc cùng cô lần Chú ý sửa sai cho trẻ - Đọc theo tay cô Đưa tay cao bạn gái đọc, đưa tay thấp bạn trai đọc - Đọc nối tiếp: Cô đưa tay tổ nào, tổ đó đọc, cô đưa hai tay lớp đọc - Các tổ thi đua làm động tác minh hoạ theo nội dung bài đồng dao - Các nhóm biểu diễn ( tích hợp toán) - Cá nhân trẻ đọc * Trò chơi: “Ong bay, bướm lượn” - Cô nói cách chơi: Khi cô nói “ Ong bay” thì các giang cánh bay nhanh + Bướm lượn thì nghiêng cánh bên, đảo qua lại và bay chậm + Ong xây tổ, làm mật thì các đưa tay trước làm động tác xây tổ + Tổ xây xong thì các nói chơi thôi - Củng cố: Các vừa học bài thơ gì? Kết thúc: củng cố - giáo dục ( phút) - Trẻ đọc cùng cô - Đọc theo tay cô - Đọc nối tiếp - Các tổ thi đua - nhóm, cá nhân - Trẻ chơi trò chơi - chuyển hoạt động Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (81) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 23 tháng 01 năm 2013 Hoạt động chính: PTNT Toán: ĐẾM ĐẾN NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG NHẬN BIẾT SỐ Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ, Phát triển nhận thức Phát triển vận động I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức : - Trẻ đếm đến Nhận biết các nhóm đồ vật có đối tượng - Trẻ biết số nhận biết số Kỹ : - Rèn luyện kỹ đếm số - Rèn luyện khả so sánh tư trẻ - Rén luyện cách xếp tương ứng – (82) Thái độ giáo dục : - Yêu thích môn học - Chú ý nghe lời cô giáo chăm ngoan học giỏi II CHUẨN BỊ Đồ dùng cho cô và trẻ: a Cô - Thẻ số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, 9con mèo, cá - Máy chiếu, các phai có các hình vật có số lượng là - Thẻ số từ đến b Trẻ - Thẻ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - cá, mèo Địa điểm - Phòng học lớp III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức( 3-5 phút) - Cho trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện với trẻ các vật nuôi gia đình - Sau đó cho trẻ thăm nhà bạn Lan Nội dung a Hoạt động 1: Ôn đếm đến ( phút) - Các cho cô biết nhà bạn lan có nuôi vật nào? + Có gà? - Cho trẻ đếm và tìm thẻ số tương ứng gà? - Tương tự cho trẻ tìm, đếm lợn, vịt, mèo và tìm thẻ số tương ứng - Củng cố, giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ vật nuôi gia đình b Hoạt động 2: Đếm đến Nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là (15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trò chuyện cùng cô.- Chuyển đội hình - Trẻ kể tên - Tìm gà, chó, mèo (83) - Chúng mình hãy cùng cô thả nhũng chú mèo xinh đẹp nào Chùng mình cùng đặt chú mèo này từ trái qua phải nhé - Trẻ xếp cô quan sát - Các cùng cho các chú mèo ăn cá nhé( xếp tương ứng mèo - Đếm xem có bao nhiêu cá ? - Đếm xem có bao nhiêu mèo? - Cá nhân đếm, lớp đếm - Số mèo và số cá nào? - Số nào nhiều hơn, nhiều là mấy? - Số nào ít hơn? Ít là - Muốn số mèo và số cá ta làm nào? - Thêm cá để số mèo nhé - Đếm lại số cá, mèo - Số cá và số mèo nào? Bằng mấy? - Đặt thẻ số - Giới thiệu số cô đọc mẫu, cho lớp đọc, cá nhân đọc - Để đồ chơi đồ vật có đối tượng cô dùng thẻ số Đặt thẻ số vào bông hoa - mèo ăn no vào chuồng còn con? tương ứng với thẻ số mấy? - ăn no vào chuồng còn mấy? tương ứng thẻ số mấy? - lại vào chuồng tiếp còn mấy? dùng thẻ số mấy? - vào chuồng nốt còn mèo nào không - Cùng cất và đếm xem có bao nhiêu cá nhé c Hoạt động 3: Ôn luyện Ôn luyện nhận biết nhóm đồ vẩ có số lượng là ( phút) * Trò chơi : Thi xem tinh - Trên màn hình cô có các ô ô là hình ảnh số các vật - Các tìm và đặt thẻ số tương ứng nhóm vật có số lượng là 9? - Trẻ tìm và đạt thẻ số tương ứng Cô và các bạn kiểm tra lại - Xếp theo yêu cầu - Trẻ đếm - Trẻ thực và trả lời - Thêm( bớt) mèo( cá) - Đếm nhóm - Phát âm số - Thực và trả lời - Trẻ chơi tìm và đặt thẻ số (84) - Đếm lại bạn tìm có mèo và đặt thẻ số đúng chưa? - Cô kiểm tra trẻ chơi - Cô cùng trẻ kiểm tra lại kết - 1,2,3,4,5,6,7,8, tất có mèo - Cô nhận xét chung * Trò chơi 2: Ai nhanh - Luật chơi: Tìm đúng số hoa có số lượng là - Cách chơi chia trẻ đội thi đua lên tìm và gắn - Trẻ chơi thẻ số tương ứng - Cô kiểm tra kết trẻ tìm và gắn thẻ số - Đếm lại số hoa bạn tìm - Nhận xét trẻ chơi Kết thúc giờ học ( phút) - Củng cố bài Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (85) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 24 tháng 01 năm 2013 Hoạt động chính: PTNT: MTXQ: MỘT SỐ CON CÔN TRÙNG Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ Phát triển vận động Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mỹ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức : - Trẻ gọi đúng tên, phân biệt số côn trùng theo ích lợi hay côn trùng có hại - Biết cách chơi trò chơi Kỹ : - Quan sát, so sánh, chú ý và ghi nhớ có chủ định Thái độ giáo dục : - Biết lợi ích các côn trùng có lợi, cách phòng tránh các côn trùng có hại II CHUẨN BỊ: (86) Đồ dùng cho cô và trẻ: - Nhạc bài hát “Con chuồn chuồn’’ - Hình ảnh ong, bướm, muỗi, ruồi - Hình ảnh ô số có hình ảnh côn trùng - Tranh có hình ảnh các vật gia đình, rừng - L« t« c¸c vËt: 5-6 tranh l« t« c¸c vËt.( chó mèo, gà vịt, cá ) Địa điểm: - Tổ chức lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định tổ chức - Cô cùng cháu hát + vận động bài “Con chuồn chuồn” - Các vừa hát bài hát nói gì? - Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì? - Ngoài còn nhiều côn trùng khác với các đặc điểm khác cô cháu ta cùng tìm hiểu nhé! Nội dung : a Hoạt động 1: Khởi động: Mời bạn khám phá * Con Ong: - Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố: “Con gì bé xíu Chăm suốt ngày Bay khắp vườn cây Tìm hoa gây mật” - Cô có tranh gì đây? - Con ong bay nhờ gì? - Cánh ong nào? - Con ong thường bay đâu để làm gì? - Mật ong dùng làm gì? Vị mật ong nào? - Con ong thuộc nhóm côn trùng có lợi hay có hại? - Cô củng cố lại.…….ong còn giúp cho hoa thụ phấn và kết Nhưng có đến chọc phá tổ nó thì đàn nó bay để chích và bảo vệ chúng Vì các nên tránh xa , không nên chọc HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát trò chuyện cùng cô - Con ong - Quan sát- trả lời - Chú ý lắng nghe (87) phá tổ ong, không bị ong chích đau * Con Bướm: - Lớp hát bài “con bướm vàng” - Cô có tranh gì? - Con bướm có phận nào? - Bướm bay nhờ có gì? - Con thấy bướm đâu? - Con bướm có tạo mật không? - Cô tóm ý: bướm giúp hoa thụ phấn và kết Nhưng có hại là bướm sinh trứng, nở thành sâu cắn phá lá cây… */ So sánh : - Khác : Con ong tạo mật ong, Con bướm thì không gây mật, đẻ trứng sâu nở thành cắn phá lá cây - Giống nhau: Đều có cánh bay được, thuộc nhóm côn trùng, giúp hoa thụ phấn */ Con muỗi - Cô đố cô đố: “Con gì ta ngủ Nếu không mắc màn che Quanh người kêu vo ve Châm vào người hút máu” - Con muỗi này làm gì? - Con muỗi dùng gì để bay? - Nó có màu gì? - Muỗi chích có đau không? - Muỗi là côn trùng có lợi hay có hại? - Muỗi gây bệnh gì? - Cô củng cố lại muỗi là loại côn trùng có hại, bị muỗi chích bị mận ngứa truyền cho bệnh sốt rét, sốt xuất huyết nguy hiểm Vì cần ngủ mùng, un muỗi, diệt lăng quăng, thoa thuốc, mặc quần áo dài để không bị muỗi chích nhé! * Con Kiến: Cô đố ! “ Con chi Con gì bé xíu Đi lại đàn Kiếm mồi ngon Cùng tha tổ” - Con kiến có màu gì? - Con kiến có phận gì đây? - Con kiến thường có đâu? - Con có thích kiến không? Tại sao? - Con kiến có bay không? Vì sao? - Cô tóm ý……… * So sánh: kiến – muỗi - Giống nhau: thuộc nhóm côn trùng có hại - Khác nhau: Muỗi bay hút máu, truyền bệnh Kiến - Con bướm - Trả lời theo ý trẻ - Trẻ so sánh điểm giống và khác - Con muỗi - Trẻ nêu ý kiến mình - Con kiến - 3-4 trẻ nêu ý kiến - Trẻ nêu đặc diểm khác muỗi và (88) cắn phá đồ đạc - Tương tự cho cháu xem tranh ruồi - Ngoài các loài côn trùng trên còn biết loại côn trùng nào khác nữa? > Cô củng cố lại b Hoạt động 2: Luyện tập kiến * Trò chơi 1: “tranh gì biến mất” - Cô cất 1-2 tranh cháu đoán xem tranh côn trùng - Trẻ kể tên các loại côn nào biến trùng khác - Cô cho trẻ chơi, cô nhận xét :*Trò chơi 2: “ Vượt chướng ngại vật”: - Cách chơi: Cho đội chơi, đội trẻ Trẻ phải bật qua các vòng để tìm vật theo yêu cầu cô + Lần 1: Đội A tìm côn trùng có lợi, đội B tìm côn - Chơi trò chơi trùng có hại + Lần 2: Ngược lại Kết thúc : Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (89) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 25 tháng 01 năm 2013 Hoạt động chính: PTTM: Âm nhạc: Vận động: CON CHUỒN CHUỒN NH: “Gọi Bướm” TCÂN: Bắt chước tạo dáng Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ Phát triển vận động Phát triển thẩm mỹ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : 1.Kiến thức: - Cháu thuộc trọn vẹn bài hát và vận động theo tiết tấu chậm - Cháu nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe - Cháu biết cách chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn kĩ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm - Khả cảm thụ âm nhạc, phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ Thái độ giáo dục : (90) - Trẻ gần gũi và yêu với thiên nhiên hơn, biết cách phòng tránh côn trùng có hại II CHUẨN BỊ : Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Đàn Nhạc, Nhạc cụ - Hình ảnh các loại côn trùng Địa điểm: - Tại phòng học III Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: - Cho cháu đọc động dao: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” - Các vừa đọc đồng dao nói gì? - Chuồn chuồn là loại côn trùng có khả dự báo thời tiết Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm Vì mà các đừng nên bắt chuồn chuồn nhé! Nội dung: A: Dạy vận động “con chuồn chuồn”, tác giả Hà Hải - Thế các có thuộc bài hát nào chuồn chuồn hát cô nghe nào ! - Bài hát nói lên điều gì các con? * Tóm tắt nội dung: Bài hát nói chú chuồn chuồn bay nắng sớm đàn tàu bay bay lượn - Bài hát hay và vui tươi vừa hát vừa vận động thì bài hát càng hay HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Đọc đồng dao - Trẻ trả lời - Con chuồn chuồn - trẻ lên vận động (91) - Mời vài cháu lên vận động theo ý thích trẻ - Cô thấy có bạn múa, có bạn vổ tay theo phách, có bạn vổ tay theo tiết tấu chậm…., các thấy vận động nào là hay - À, thì cô cháu ta cùng thống vỗ tay theo tiết tấu chậm nhé! - Cho trẻ nhắc lại cách vỗ tay theo tiết tấu chậm * Cô vỗ mẫu lần : không đàn - Nói cách vỗ: vỗ nhay vào tiếng đầu tiên bài hát và vỗ liền tiếng: Con chuồn chuồn, bay nắng sớm V v v n v v v - Lần 2: Cô vỗ kết hợp nhạc * Trẻ thực hiện: - Cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cô chú ý sửa sai + Các tổ thi đua + Nhóm hát và vận động kết hợp dụng cụ âm nhạc + Mời cá nhân biểu diễn - Củng cố: Chúng vừa hát kết hợp vận động theo tiết tấu chậm bài hát gì? - Cả lớp cùng biểu diễn lần + Con đã nhìn thấy chuồn chuồn chưa? Con chuồn chuồn bay nào? - Cùng làm chuồn chuồn bay B: Nghe hát “Gọi bướm” - Thế giới côn trùng thật phong phú và đa dạng, vì có nhiều bài hát nhắc đến loài vật này Sau đây, cô hát tặng các bài hát “Gọi bướm” nhạc và lời Đào Ngọc Duy - Cô hát lần + Cô vừa hát bài gì? - Cô nêu nội dung bài: Bài hát miêu tả vẽ đẹp rực rỡ các chú bướm vờn bay bên hoa và bé + Cùng lắng nghe xem giai điệu bài hát nào nhé - Cô hát lần + minh họa - Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô - Chú ý theo dõi - Trẻ thực - Vận động cùng dụng cụ âm nhạc - lớp thể - Làm chuồn chuồn bay - Trẻ chú ý - Hưởng ứng cùng cô - Chơi trò chơi (92) - Củng cố lại C: Trò chơi âm nhạc “Bắt chước tạo dáng” - Cô cho cháu chơi trò chơi “ Ai đoán giỏi” - Cô giới thiệu cách chơi: cho trẻ nghe nhạc có tên vật nào thì trẻ tạo dáng bắt chước dáng điệu hay tiếng kêu vật đó Thi xem tạo dáng đúng vật đó - Luật chơi: Bạn nào thắng định bạn khác chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần (Nhận xét tuyên dương cháu.) - Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (93) (94) Thể duc: Ném trúng đích nằm ngang - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột Thứ Ngày 21/01/13 Tạo hình: Vẽ chuồn chuồn - Quan sát trao đổi qua tranh hình dáng, đặc điểm, màu sắc bên ngoài 1số côn trùng - chim - Làm đồ chơi các côn trùng - chim Thứ Ngày 22/01/13 PTNN: Văn học : - Thơ : Con chim chiền chiện - Tô màu chim Thứ Ngày23/01/13 PTNT: Toán: Đếm đến nhận biết các nhóm có đôi tượng, nhận biết số Thứ Ngày24/01/13 PTNT: MTXQ: Một số côn trùng - Trò chuyện đặc điểm số côn trùng (Cấu tạo, môi trường sống, vận đông, ích lợi/ tác hại, quá trình phát triển) Trò chơi: Con muỗi vo ve Thứ Ngày25/01/13 Âm nhạc: - Bài hát: Chim chích bông - NH: “Thật đáng chê” - TCÂN: Ai nhanh (95) HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Xem tranh, kể tên các côn trung - chim, nêu đặc điểm chúng - Chơi vận động: Cò bắt ếch - Trò chuyện thời tiết - Đoch đồng dao: Con chuồn chuồn - Chơi vận động: Đàn ong - Nhặt lá rơi, xé, xếp hình các côn trùng - Quan sát các khu vực trường - Chơi vận động: bắt bướm - Đọc đồng dao, ca dao các loại chim - Chơi vận động: Chim bay cò bay - Góc tạo hình: Chơi, hoạt động theo ý thích: Tô màu, cắt, dán, nặn, vẽ tranh, gấp hình các cô trùng – chim - Góc thư viện Xem sách tranh, làm sách các cô trùng – chim, kể chuyện sáng tạo theo tranh - Góc xây dựng ghép hình: Lắp ráp chuồng trại chăn nuôi, lắp ráp, ghép hình các côn trung - chim - Góc khoa học / thiên nhiên: Chăm sóc các vật, quan sát các vật, quan sát lớn lên các vật - Góc đóng vai: Cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sĩ thú y - Góc âm nhạc: Chơi các nhạc cụ, nghe âm thanh, hátvà vận động, đọc thơ, ca dao, đồng dao, đóng kịch - Góc khám phá khoa học: Chơi lô tô, xếp số lượng các côn trùng, phân loại theo – dấu hiệu, chơi với nước và cát - Vẽ theo ý thích/ Ôn các bài hát đã học: Gọi bướm, đọc thơ: Con chim chiền chiện - Chơi trò chơi học tập (Thêm bớt, tạo phạm vi 9) - Biểu diễn văn nghệ, đóng chủ đề, giới thiệu chủ đề - Lao động tập thể, lau dọn đồ chơi - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần (96) (97)

Ngày đăng: 24/06/2021, 08:02

w