1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

lop 5 tuan 23

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1/Kiểm tra bài cũ: -HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý VN -Gọi HS lên bảng viết : Nông Văn Dền, Đức Cơ, Gia Lai 2/Bài mới: 3/Hướng dẫn nhớ viết chính tả Hoạt động GV * H[r]

(1)ĐẠO ĐỨC (tiết 23) Thứ ba ngày 13 tháng năm 2012 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T1) I-Mục tiêu: -HS học xong bài này biết: Tổ quốc em là Việt Nam, tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào sống, phát triển quốc tế -Tích cực tự học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước -Quan tâm đến phát triển đất nước tự hào truyền thống, lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam II-Phương tiện: -Giáo viên: sưu tầm số tranh ảnh đất nước, người và dân tộc Việt Nam (một số dân tộc khác) -Học sinh: sgk, ghi bài III Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: - Trình bày hiểu biết em UBND xã 2/Bài mới: 3/Hướng dẫn HS hoạt động Hoạt động GV * Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin (tr 34sgk) giúp HS có hiểu biết ban đầu văn hóa, kinh tế, truyền thống và người VN -GV chia HS thành nhóm nhỏ- giao nhiệm vụ cho các nhóm -Tổ chức cho HS thảo luận 5’ -Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung -GV kết luận : VN có văn hóa lâu đời có truyền thống đấu tranh giữ nước đáng tự hào VN trên đà phát triểnvà thay đổi ngày * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -GV chia lớp thành nhóm -Phát phiếu bài tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm -Mời đại diện nhóm báo cáo vấn đề -GV kết luận: Tổ quốc chúng ta là VN, có văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu Hoạt động HS - HS hoạt động nhóm 5’ -Đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát tranh minh họa bài - Thảo luận trả lời các câu hỏi cuối bài - Báo cáo nhận xét -HS lắng nghe * HS hoạt động nhóm-thảo luận theo các câu hỏi sau: + Em biết thê gì đất nước VN ? + Em nghĩ gì người và đất nước VN ? + Nước ta còn có khó khăn gì ? + Chúng ta cần làm gì để xây dựng đất nước ? -Đại diện nhóm báo cáo- các nhóm nhận xét -HS lắng nghe (2) tranh giữ nước Chúng ta tự hào là người VN Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn ta cần phải cố gắng học tập rèn luyện để góp phần xây dựng tổ quốc * Hoạt động 3: Làm BT2 sgk -Mời HS đọc to nội dung yêu cầu bài tập -Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh -Mời HS trình bày trước lớp -GV kết luận- cho HS quan sát số tranh ảnh: +Quốc kỳ VN là lá cờ đỏ vàng, là ngôi năm cánh +Bác Hồ là vị lãnh tụ lãnh đạo dân tộc VN, là danh nhâ văn hóa giới +Văn miếu nằm thủ đô Hà Nội là trường học đầu tiên nước ta +Áo dài VN là nét đẹp truyền thống dân tộc -HS đọc yêu cầu nội dung bài tập sgk - Làm việc cá nhân - Thảo luận với bạn ngồi cùng bàn - Báo cáo trước lớp quốc kỳ VN, Bác Hồ, văn miếu, áo dài VN 4/ Củng cố-dặn dò; -Mời HS đọc phần ghi nhớ sgk -GV nhận xét dặn dò ………………………………………………… TẬP ĐỌC (tiết 45) PHÂN XỬ TÀI TÌNH I-Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa bài học: Quan án là người thông minh có tài xử kiện - Giáo dục học sinh sống thật thà chân thật II Phương tiện: - GV: Luyện đọc diễn cảm - HS: Đọc trước bài nhà, sgk, ghi, III, Hoạt động dạy – học 1/Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng 2/Bài mới: GV ghi đầu bài lên bảng 3/Hướng dẫn luyện đọc – tìm hiểu bài: Hoạt động GV Hoạt động GV * Hoạt động1: Luyện đọc -Mời HS đọc toàn bài - HS đọc to toàn bài, lớp đọc thầm, phân đoạn bài tập đọc -HS lớp đọc thầm phân đoạn bài - HS phân đoạn bài tập đọc: 3đoạn -Tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp, kết + Đoạn 1: Từ đầu… lấy trộm (3) hợp giải nghĩa từ khó - HS luỵên đọc nối tiếp đoạn -Cho HS giải nghĩa từ khó -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Hai HS đọc bài -GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS -GV đọc diễn cảm bài *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? -Quan án đã tìm cách nào để tìm người lấy cắp vải ? -Vì quan cho người không khóc là người lấy cắp ? -Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy cắp tiền nhà chùa? -Vì quan án lại chọn cách trên ? - Chọn ý trả lời đúng -Quan án phán các vụ án nhờ đâu ? -Câu chuyện nói lên điều gì ? + Đoạn 2: nhận tội + Đoạn 3: phần còn lại - HS giải nghĩa từ : quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn, công đường, niệm phật, khung cửi - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài lớp lắng nghe - HS luyện đọc diễn cảm -HS lắng nghe +Về việc vải +Đòi người làm chứng không có: cho lính nhà người không tìm chứng cứ, sai xé vải làm đôi cho người mảnh thấy người bật khóc-> trả vải cho người đó thét lính trói người lại +Vì quan hiểu đã đổ mồ hôi để sản xuất vải (ai có cửi) thì đau sót bị xé làm đôi +Quan án cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người chùa đánh đòn tâm lý: Giao cho người nắm thóc và bảo: “ Đức phật thiêng gian phật làm cho thóc tay nảy mầm” sau đó vừa bắt họ chạy đàn vừa niệm phật Quan sát thấy chú tiểu vừa chạy đàn vừa hé bàn tay nhìn thóc -> cho bắt vì kẻ đó có tật giật mình + Phương án b Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên lộ mặt + Nhờ thông minh đoán, nắm đặc điểm tâm lý kẻ phạm tội * Nội dung: ca ngợi trí thông minh tài xử kiện quan án *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc bài - HS luỵên đọc diễn cảm nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm 4/Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục luyện đọc diễn cảm toàn (4) truyện TOÁN (tiết 111) XĂNG-TI-MÉT KHỐI ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I-Mục tiêu: Giúp HS có biểu tượng cm3 và dm3, đọc và viết đúng các số đo -Nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 -Biếtgiải số bài toán có liên quan cm3 và dm3 - Giáo dục học sinh cẩn thận học toán II Phương tiện: - GV: bảng phụ viết sẵn bài tập 1, hình lập phương cạnh 1cm và cạnh 1dm - HS : sgk, bảng III Hoạt động dạy – học 1/Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại khái niệm cm, dm, cm3 và dm3 2/Bài : GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động GV Hoạt động HS 3 a/Hình thành biểu tượng cm và dm : *GV cho HS quan sát hình lập phương - HS quan sát hình lập phương cạnh 1cm, cạnh 1cm nhận xét số đo các chiều : dài, - Yêu cầu HS nhận xét để tự rút khái rộng,cao rút khái niệm cm3 là thể tích niệm về cm3 hình lập phương có cạnh dài cm - Hướng dẫn HS cách viết tắt xăng-ti-mét - Xăng-ti-mét khối : cm3 khối - Cho HS đọc xăng-ti-mét khối - HS đọc xăng-ti-mét khối * Cho HS quan sát hình lập phương có * HS quan sát hình lập phương cạnh dài cạnh 1dm để HS nhận khái niệm dm 1dm, rút Đề-xi -mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1dm -Yêu cầu HS nêu cách viết 1dm cách đọc - Đề-xi-mét khối : dm3 1dm3 - HS đọc: Đề -xi-mét khối 3 - Mời nhiều HS nhắc lại cm và dm - Quan sát hình vẻ sgk trang 116, rút - Yêu cầu HS quan sát mối quan hệ mối quan hệ cm3 và dm3 cm3 và dm3 1dm3 = 1000cm3 b/Thực hành Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập Bài 1: HS làm bài cá nhân vào - Yêu cầu HS tự làm bài vào * 76cm3: Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối - Gv treo bảng phụ mời em lên chữa bài * 85,08 dm3: Tám mươi lăm phẩy không tám đề xi mét khối * 192 cm3: Một trăm chín mươi hai xăng ti mét khối * 2001 dm3: Hai nghìn không trăm linh đề xi mét khối * cm3: Ba phần tám xăng ti mét khối Bài 2: Mời HS đọc yêu cầu bài toán Bài 2: a.HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào (5) a Tổ chức cho HS làm vào bảng 4/ Củng cố, dặn dò: - Mời HS nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét- dặn dò bảng 1dm3 = 1000cm3 357 dm3= 375000cm3 5,8 dm3 = 5800 cm3 4/5 dm3 = 0,8 dm3 = 800 cm3 LỊCH SỬ (tiết 23) NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I-Mục tiêu Học xong bài này HS biết: -Sự đời và vai trò nhà máy khí Hà Nội -Những đóng góp nhà máy khí Hà Nội cho công xây dựng và bảo vệ đất nước II Phương tiện: -GV: Thông tin nhà máy khí Hà Nội, phiếu học tập -HS: sgk và ghi bài III Hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi -Tường thuật lại diễn biến phong trào “ Đồng Khởi” Bến Tre ? - Nêu ý nghĩa phong trào “Đồng Khởi” ? 2/Bài mới: GV ghi đầu bài lên bảng 3/Hướng dẫn HS hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân: Tìm - HS đọc bài sgk- trả lời hiểu mục đích xây dựng nhà máy khí Hà Nội - GV nêu câu hỏi gợi ý -Nêu tình hình nước ta sau hòa bình - Miền bắc bước vào xây dựng CNXH, hậu lập lại ? phương lớn cho CM Miền nam -Nhà máy khí đời tác động + Trang bị máy móc cho sản suất Miền đến nghiệp công nghiệp nước Bắc, làm nòng cốt cho công nghiệp ta ? nước ta sản xuất vũ khí, đạn dược phục vụ cho CM Miền nam -GVnhấn mạnh và chốt lại ý chính * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm * HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập -GV chia lớp thành nhóm phiếu -Phát phiếu bài tập và giao nhiệm vụ thời - Đại diện nhóm báo cáo gian hoạt động cho các nhóm + Lễ khởi công nhà máy Hà Nội -Mời đại diện nhóm báo cáo - HS nhận xét -Thời gian: tháng 12 năm 1955 -GV đánh giá kết luận- cho HS quan sát h1 -Điạ điểm: Phía tây nam thủ đô Hà nội sgk -Quy mô: 10 vạn m2 -> lớn khu vực miền đông á -Lễ khánh thành : tháng năm 1958 +Sự giúp đỡ: Chuyên gia Liên Xô (6) * Hoạt động 3: Làm việc lớp - Yêu cầu HS tìm hiểu các sản phẩm nhà máy khí điện Hà nội - Một số HS trình bày ý kiến-HS khác nhận xét -GV đánh giá kết luận:Việc Bác Hồ lần thăm nhà máy cho thấy Đảng, chính phủ và Bác Hồ quan tâm đến việc phát triển công nghiệp, đại hóa sản xuất giúp cho công xây dựng CNXH và đấu tranh thống đất nước 4/Củng cố-dặn dò: - Mời số HS đọc phần tóm tắt cuối bài - GV nhấn mạnh tầm quan trọng và vai trò nhà máy khí Hà nội - GV nhận xét- dặn dò -HS làm việc lớp: Tìm hiểu sản phẩm nhà máy khí Hà Nội ? +Máy phay, máy tiện, máy khoan đời, phục vụ sống lao động xây dựng CNXH miền Bắc và CM miền Nam +Tên lửa A12 là sản phẩm phục vụ chiến trường Miền Nam +Nhà máy vinh dự lần đón Bác Hồ thăm -HS lắng nghe 4-5 HS đọc Thứ ngày 14 tháng năm 2012 THÊ DỤC (tiết 45) BÀI 45 NHẢY DÂY-BẬT CAO TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC I-Mục tiêu: -Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau yêu cầu thực động tác tương đối chính xác -Làm quen với động tác bật cao, yêu cầu thực động tác đúng -Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi II Phương tiện: -GV : Bóng, dây nhảy cá nhân, bóng -HS: Vệ sinh sân tập III Hoạt động dạy học Hoạt động GV a/ Phần mở đầu: 6-10’ -GV yêu cầu HS tập hợp – GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học -Tổ chức cho HS khởi động Hoạt động HS -Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp đội hình thành vòng tròn - Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động: xoay khớp tay, chân, hông, +Chạy chậm thành vòng xung quanh sân -HS chơi trò chơi : “Lăn bóng” (7) b/ Phần bản: 18-22’ 1/Ôn tung và bắt bóng hai tay: tung bóng theo nhóm 2-3 người -GV chia lớp thành tổ -Tổ chức cho HS luyện tập theo tổ địa điểm khác nhau,yêu cầu tổ trưởng điều khiển tổ luyện tập -GV quan sát tổ nhắc nhở giúp đỡ học sinh chưa đúng -Tổ chức cho HS thi đua các tổ Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:5-7’ - GV tổ chức cho HS tập theo tổ - Chọn số em nhảy tốt nhóm lên biểu diễn trước lớp - Tổ chức cho HS thi đua các tổ * Thi bật cao -Làm quen với trò chơi “Qua cầu tiếp sức” - Gv hướng dẫn trò chơi, cách chơi, lụât chơi - Chia lớp thành các đội chơi - Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật c/ Kết thúc: - Yêu cầu HS tập hợp, chạy thả lỏng thành vòng tròn - Mời HS nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét dặn dò TOÁN (tiết 112) *HS ôn di chuyển tung và bắt bóng theo đội hình tổ ôn theo nhóm 2-3 người -HS chia tổ luyện tập - HS luyện tập theo tinh thần thi đua - Mỗi nhóm cử bạn nhảy thi *HS ôn nhảy dây kiểu : chân trước chân sau theo tổ - HS thi bật nhảy chạm vật chuẩn - HS nghe phổ biến cách chơi, luật chơi trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức” - HS các đội chơi thử - HS tham gia chơi thật -HS tập hợp đội hình theo vòng tròn, tập hợp các động tác thả lỏng, hệ thống lại bài học MÉT KHỐI I-Mục tiêu: Có biểu tượng mét khối, biết đọc, viết đúng mét khối - Nhận biết mối quan hệ m3, cm3, dm3 dựa trên mô hình - Biết giải số bài toán có liên quan đến các đơn vị m3,cm3,dm3 - Biết đổi các đơn vị đo: m3, cm3, dm3 II-Phương tiện: - GV : Tranh vẽ m3 và mối quan hệ m3, cm3, dm3 - HS: sgk và ghi, bảng III-Hoạt động dạy – học 1/Kiểm tra bài cũ: -Nhắc lại định nghĩa cm3,dm3, mối quan hệ cm3,dm3 2/Bài 3/Hướng dẫn HS hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS (8) a.Hình thành biểu tượng m3 *GV cho HS quan sát hình vẽ m3 -Yêu cầu HS dựa vào cách định nghĩa mét khối- rút định nghĩa m3 -Hướng dẫn HS cách viết tắt mét khối -Cho HS đọc mét khối b Mối quan hệ m3, dm3, cm3 -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ sgk để nhận xét- Yêu cầu HS rút mối quan hệ m3 và cm3 và dm3 c.Bảng đơn vị đo thể tích -GV kẻ bảng đơn vị đo lên bảng HS lên điền số đo SGK - HS quan sát hình vẽ m3 - Rút định nghĩa m3 - Mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài m - Mét khối viết là: m3 - HS đọc m3 - HS quan sát hình sgk- rút mối quan hệ 1m3 = 1000dm3 m3 = 1000000cm3 1m3 1000 dm3 1dm3 1000cm3 m3 1000 1cm3 dm3 1000 b.Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc các số đo (GV ghi bảng) Bài 1a: HS làm bài cá nhân vào vở- hs nối tiếp làm miệng 15m3:mười lăm mét khối 205m3: hai trăm linh năm mét khối Bài 1b:Yêu cầu HS viết số vào bảng 25/100m : Hai mươi lăm phần trăm mét khối (GV đọc) 0,911m3: Không phẩy chín trăm mười mét khối Bài 1b: HS lên bảng viết, lớp làm bài - Bảy nghìn hai trăm mét khối: 7200m3 - Bốn trăm mét khối: 400m3 Một phần tám mét khối : 1/8 m3 Không phẩy không năm mét khối: 0,05m3 Bài 2: GV hướng dẫn nắm rõ yêu cầu bài Bài 2: HS chữa bài và làm bài vào 1dm3 = 1000cm3 Tổ chức cho HS làm bài vào vở- chữa bài b/ 1,969 dm3= 1969 m3 m3= 0,25m3= 250000cm3 19,54m3= 19540000cm3 4/Củng cố, dặn dò: - Mời HS nhắc lại định nghĩa m3, mối quan hệ m3, dm3, cm3 - GV nhận xét- dặn dò ………………………………………………… CHÍNH TẢ (tiết 23) (Nhớ viết) CAO BẰNG (9) I-Mục tiêu: -Hướng dẫn HS nhớ- viết đúng chính tả khổ thơ đầu bài thơ: “Cao Bằng” -Viết hoa đúng tên người, tên địa lý VN -Trình bày bài thơ, khổ thơ sạch, đẹp cân xứng với trang giấy II-Phương tiện: -GV: Bảng phụ để HS làm bài tập -HS :Sgk, ghi bài, bài tập, bảng III-Hoạt động dạy – học 1/Kiểm tra bài cũ: -HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý VN -Gọi HS lên bảng viết : Nông Văn Dền, Đức Cơ, Gia Lai 2/Bài mới: 3/Hướng dẫn nhớ viết chính tả Hoạt động GV * Hoạt động 1: Nhớ viết chính tả bài: “Cao Bằng” - Mời HS đọc khổ thơ đầu bài thơ “Cao Bằng” -Yêu cầu lớp mở sách đọc lại khổ thơ -GV yêu cầu HS nhớ và viết lại các tên riêng người, địa danh, bài viết - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết -Yêu cầu HS gấp sách và nhớ viết -GV thu bài số chấm- nhận xét- chữa bài- soát lỗi *Hoạt động2: Làm bài tập chính tả: Bài 2: Mời HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm sgk -Tổ chức cho SH làm bài theo nhóm vào bảng nhóm -Mời HS treo bảng chữa bài Bài 3: Yêu cầu HS đọc to yêu cầu bài tập, nêu rõ yêu cầu -GV giới thiệu và nói rõ các địa danh: Tung Chinh, Pù Mo, Pù Xai -Tổ chức cho HS làm cá nhân vào BTChữa bài Hoạt động GV - HS học thuộc lòng khổ thơ bài Cao Bằng - Cả lớp lắng nghe - nhận xét - HS lớp đọc thầm bài sgk - HS nhớ và viết các tên riêng người, địa danh, bài viết vào bảng con- nhận xét- sửa sai - HS nhớ viết khổ thơ vào - HS lớp đổi cho soát lỗi- tự chữa lỗi * HS làm bài tập Bài 2: HS đọc và xác định yêu cầu BTthảo luận nhóm làm vào bảng nhóm- nhận xét - chữa bài a/ Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu b/ Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn c/ Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi Bài 3: HS đcọ xác định yêu cầu bài tập làm bài tập cá nhân- chữa bài Viết sai Hai ngàn Ngã ba Pù mo pù xai Viết đúng Hai Ngàn Ngã Ba Pù Mo Pù Xai (10) 4/Củng cố, dặn dò: - Mời HS nhắc lại nội dung tiết học Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý VN -Gv nhận xét tiết học - HS nhắc lại quy tắc cách viết hoa tên người và tên địa lý VN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 45) ÔN LUYỆN GIẢI TOÁN …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC (tiết 45) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I-Mục tiêu: - Kể số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang lượng - Kể số đồ dùng, máy móc sử dụng điện, kể tên số loại nguồn điện - Học sinh có thái độ tích cực học tập II-Phương tiện: -Hình sgk, bàn là điện, ấm nước điện -Sgk, ghi bài III-Hoạt động dạy – học 1/Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tác dụng lượng gió, nước chảy tự nhiên ? 2/Bài mới: GV ghi đầu bài lên bảng 3/Hướng dẫn HS hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1:Thảo luận nhóm -HS thảo luận nhóm - Kể tên số đồ dùng sử dụng điện mà + Kể tên các đồ sử dụng điện: nồi em biết ? cơm điện, ấm điện, bàn là điện, tivi, tủ lạnh, -Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử + Do pin, nhà máy điện cung cấp dụng lấy đâu ? GV nêu:Tất các vật có khả cung - HS nghe để hiểu nguồn điện cấp lượng gọi chung là nguồn điện * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - HS hoạt động nhóm thảo luận quan sát Bước 1:GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, tranh đồ dùng điện quan sát đồ dùng ,tranh ảnh -Kể tên các đồ dùng đó? +Kể tên: Bóng đèn điện, nồi cơm điện, bàn là điện -Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng ? +Nguồn điện: Nhà máy điện, pin, ắc quy - Nêu tác dụng dòng điện các đồ +Làm nóng các dây lò xo các đồ dùng đó ? dùng: Nồi cơm, bàn là, ấm nước, Bước 2: GV đánh giá kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, - HS tham gia trò chơi theo nhóm đúng - Tìm các dụng cụ máy móc có sử dụng -GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi điện phục vụ cho các lĩnh vực: sinh hoạt (11) -Tổ chức cho HS chơi theo nhóm -Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm thắng 4/Củng cố, dặn dò: -GV cho quan sát tranh 2,3 sgk -Mời HS đọc mục cần biết -Dặn HS chuẩn bị tiết học sau TOÁN (tiết 113) ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp *Thắp sáng: +Không sử dụng điện: Đèn, dầu, nến, +Sử dụng điện: Bóng đèn điện, đèn pin, * Truyền tin: +Không sử dụng điện: Ngựa, bồ câu, +Sử dụng điện: Điện thoại, vệ tinh, -Quan sát hình 2,3 sgk để biết tác dụng lượng điện, nhà máy điện -HS đọc to mục cần biết lớp đọc thầm Thứ ngày 15 tháng năm 2012 LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các đơn vị đo mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối, mối quan hệ chúng -Luyện tập đổi đơn vị đo thể tích, đọc viết các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích II-Phương tiện: -Giáo viên: Bảng lớp, bảng phụ -HS: sgk, vở, bảng phụ III-Hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: HS nêu mối quan hệ m3, dm3, cm3 2/Bài mới: GV ghi đầu bài lên bảng 3/Hướng dẫn HS luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV ghi Bài 1: bảng a/ HS chơi trò chơi: “Xì điện” đọc số đo 1a/ - Tổ chức cho HS chơi “ xì điện” thể tích 1b/ Mời HS lên bảng làm lớp làm vào 5m3 ; 2010cm3; 2005dm3; 10,125m3; 95 0,109cm3 ; 0,015dm3; m3 ; dm3 b/ 1952cm3; 2015m3; Bài 2: Yêu cầu HS đọc to yêu cầu bài -Cả lớp làm vào - em lên bảng làm -Nhận xét chữa bài Bài 3: Mời HS đọc to yêu cầu bài tập -Tổ chức cho HS làm nhanh vào bảng nhóm -GV đánh giá kế qủa làm bài theo nhóm 1000 dm3; 0,919m3 Bài 2:HS làm bài vào vở, HS lên làm bài trên bảng lớp- nhận xét thống kết qủa 0,25 m3 đọc là: a Không phẩy hai mươi lăm mét khối c.Hai mươi lăm phần trăm mét khối Bài 3: HS đọc bài toán sgk - thảo luận nhóm, làm bài vào bảng nhóm- đánh giá nhận xét-chữa bài a 913,232413m3 = 913232413cm3 (12) 1245 b 1000 m =12 ,345 m 4/ Củng cố, dặn dò: - Mời HS nhắc lại các đơn vị đo thể tích và mối quan hệ các đơn vị đo - Nhận xét, dặn dò KỂ CHUYỆN (tiết 23) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I-Mục tiêu: 1) Rèn luyện kĩ nói -HS biết kể lời mình câu chuyện đã nghe đã đọc người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh -HS hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2) Rèn luyện kĩ nghe -Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn 3) Học sinh có thái độ tích cực treong học tập II-Phương tiện: -GV :Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện , số sách truyện, truyện thiếu nhi, truyện dân gian -HS: Đọc nhớ nội dung truyện: Tiếng rao đêm- Người gác rừng tí hon- Ông Nguyễn Khoa Đăng - Hộp thư mật, sgk , ghi bài III-Hoạt động dạy – học 1/Kiểm tra bài cũ: HS kể nối tiếp câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng - Mỗi em trả lời câu hỏi bài 2/Bài mới: GV ghi đầu bài lên bảng 3/ Hướng dẫn HS kể chuyện Hoạt động GV Hoạt động HS a/Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài -Mời HS đọc yêu cầu đề bài, GV chép - 2HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm lên bảng lớp - HS xác định yêu cầu đề -GV gạch chân từ trọng tâm đề Đề bài: Kể câu chuyện mà em đã nghe đã đọc người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh -GV giải thích để HS hiểu nghĩa cụm từ: -HS lắng nghe bảo vệ trật tự an ninh -Là hành động chống lại xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn chính trị, xã hội, giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kĩ luật -Mời HS nối tiếp đọc gợi ý sgk - HS đọc to gợi ý sgk, lớp theo dõi sgk -GV lưu ý HS không sưu tầm truyện các em có thể kể các câu chuyện (13) đực giới thiệu gợi ý -Mời HS giỏi giới thiệu câu chuyện mình b/Chọn HS thực hành kể chuyện -GV mời HS đọc to gợi ý sgk, nhắc lại HS cần kể chuyện có đầu có cuối -Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp -Tổ chức cho HS kể theo nhóm đôi -Tổ chức cho SH thi kể trước lớp +GV treo bảng phụ (tiêu chí đánh giá) +Yêu cầu lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay - HS giới thiệu câu chuyện em chọn - HS đọc to gợi ý 3- lớp đọc thầm - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi với nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Một số HS đại diện nhóm thi kể trứơc lớp, kể xong nói rõ ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể - HS nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất, câu chuyện hay 4/Củng cố, dặn dò: -Mời HS nhắc lại nội dung tiết học -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện đó cho người thân nghe TẬP ĐỌC (tiết 46) CHÚ ĐI TUẦN I-Mục tiêu 1.HS đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nghỉ đúng chỗ đúng đoạn, nhẹ nhàng tình cảm, thể tình cảm chú công an với các cháu HS miền nam 2.Hiểu hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên các chú tuần Có thái độ yêu thương các chú công an Học thuộc lòng bài thơ II-Phương tiện: - GV: Đọc diễn cảm bài thơ - HS : Đọc trước bài nhà, GV luyện đọc diển cảm III-Hoạt động dạy – học 1/Kiểm tra bài cũ: HS em đọc đoạn bài “ Phân xử tài tình” 2/Bài mới: GV ghi đầu bài lên bảng 3Hướng dẫn luyện đọc Hoạt động GV a/Luyện đọc -GV mời HS khá (giỏi ) đọc diễn cảm toàn bài -GV giới thiệu vài nét tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ -Tổ chức cho HS luyện đọc tiếp nối khổ thơ trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ khó bài, GV sửa sai phát Hoạt động GV - HS đọc to toàn bài, và phần chú giải sgk, lớp đọc thầm, - HS nghe - Từng tốp HS đọc nối tiếp (14) âm, ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - Mời HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài b/ Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi -Từ khó: hun hút, giấc ngủ, lưu luyến,… -HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - HS nghe đọc diễn cảm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi bày đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp- HS nhận xét bổ sung -Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh -Đêm khuya gió rét, người đã yên giấc nào? ngủ say -Tình cảm và mong muốn người chiến -Tình cảm: Xưng hô thân mật (chú, cháu, sĩ các cháu HS thể qua các cháu ơi) dùng các từ yêu mến, lưu từ ngữ và chi tiết nào ? luyến -Chi tiết: *Hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn yên tâm ngủ nhé, tự nhủ tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm -Nội dung bài ? * Mong ước: Mai các cháu…tung bay - HS nêu nội dung bài: Bài thơ cho thấy các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên c/Luyện dọc diễn cảm + học thuộc lòng và tương lai tươi đẹp các cháu bài thơ - Tổ chức cho Hs luyện đọc diễn cảm bài -HS đọc lại bài - Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài thơ GV nhận xét, sửa sai, cách đọc giọng -4 HS nối tiếp đọc đọc,ngắt nghỉ -Gv hướng dẫn các em đọc diễn cảm đoạn “Gió hun hút…ngủ nhé” -HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn “ Gió hun hút, lạnh lùng … -Yêu cầu HS nhẩm khổ thơ bài thơ để Ngủ nhé” học thuộc lòng - HS nhẩm học thuộc lòng -Tổ chức cho Hs đọc nhẩm thuộc lòng khổ thơ-> bài thơ - HS đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ -6-8 hs đọc -Yêu cầu lớp nhận xét, bình chọn người đọc diễn cảm hay (15) 4/Củng cố, dặn dò: - Mời HS nhắc lại nội dung bài - Gv nhận xét tiết học - Nhắc HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: Luật tục xưa người Ê-đê ………………………………………… ĐỊA LÝ (tiết 23) MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I-Mục tiêu: HS có thể dựa vào lược đồ nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ Liên Bang Nga; Pháp -Nêu dược số đặc điểm chính dân cư kinh tế Nga; Pháp II-Phương tiện: -Lược đò kinh tế số nước châu á trang 106 sgk -Lược đồ số nước châu Âu, các hình minh họa sgk III-Hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi hs nêu phần bài học 2/Bài mới: GV ghi đầu bài lên bảng 3/Tìm hiểu bài HĐ-GV HĐ-HS a/HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm Liên Bang Nga -Cho HS đọc thông tin SGK -2HS đọc- lớp đọc thầm và điền thông -GV kẻ: Bảng thống kê lên bảng tin vào bảng thống kê -Cho HS lên bảng điền vào bảng thống kê Bảng thống kê Các yếu Đặc điểm sản phẩm, chính các -GV hướng dẫn lớp nhận xét tố Vị trí địa lí Diện tích Dân số Khí hậu Tài nguyên khoáng sản Sp công nghiệp Sp nông nghiệp ngành sản xuất Nằm đông âu và bắc á 17 triệu km2, lớn giới 144,1 triệu người Ôn đới lục địa(chủ yếu phần châu á thuộc Liên Bang Nga) Rừng tai ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm -HS lắng nghe -GV kết luận:LBN nằm đông âu, bắc á là quốc gia có diện tích lớn giới, có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên và khoáng sản, là nướccó nhiều ngành kinh tế phát triển b/HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm Pháp -2HS đọc- lớp đọc thầm và điền thông -Cho HS đọc thông tin SGK tin vào bảng thống kê -GV kẻ: Bảng thống kê lên bảng Bảng thống kê (16) -Cho HS lên bảng điền vào bảng thống kê -GV hướng dẫn lớp nhận xét Các yếu tố Vị trí địa lí Thủ đô Điều kiện tự nhiên Tài nguyên Sp công nghiệp Đặc điểm sản phẩm, chính các ngành sản xuất Nằm tây âu Pa-ri Giáp với đại tây dương, biển ấm, không đóng băng, khí hậu ôn hòa Nông nghiệp phát triển mạnh Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm, -HS lắng nghe -GV kết luận:Nước Pháp nằm tây âu, giáp biển, có khí hậu ôn hòa.Ở châu âu pháp là nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn xuất sang các nước khác Pháp sản xuất nhiều vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, Ngành du lịch Pháp phát triển vì nước này có nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc tiếng và người dân văn minh lịch -4-6 hs nêu c/HĐ3: Rút bài học Gọi hs nêu phần bài học sgk 4/Củng cố dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung tiết học -Về nhà học thuộc bài học và chuẩn bị bài sau -Nhận xét: Tùy thuộc tiết học TOÁN (tiết 114) Thứ ngày 16 tháng năm 2012 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I-Mục tiêu: Giúp HS: Có biểu tượng thể tích hình chữ nhật - Tự tìm cách tính và công thức tính hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức để giải số bài tập có liên quan II-Hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại đặc điểm hình hộp chữ nhật 2/Bài 3/ Tìm hiểu bài: HĐ-GV HĐ-HS a/Hình thành biểu tượng và công thức tính hình hộp chữ nhật -Giới thiệu mô hình trực quan hình -Quan sát hình hộp chữ nhật có các khối lập (17) hộp chữ nhật và khối lập phương xếp hình hộp chữ nhật - HS quan sát -Hướng dẫn HS nhận xét- rút cách tính thể tích hình hộp chữ nhật -GV ghi phép tính lên bảng và diễn giải cho HS dài × rộng × cao = thể tích 20 × 16 × 10 = 3200 (cm3) -Yêu cầu HS dựa vào phép tính rút cách tính thể tích hình hộp chữ nhật -GV vẽ hình lên bảng phương xếp đó - HS nhận xét -Xếp 10 lớp hình lập phương 1cm thì vừa đầy hộp -Mỗi lớp: 20 × 16 = 320 (hình) -Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là: 20 × 16 × 10 = 3200(cm3) -HS dựa vào phép tính tự rút cách tính thể tích hình hộp chữ nhật 10cm 16cm 20cm b/HS rút quy tắc công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật -Yêu cầu số HS nhắc lại cách tính công thức c/Thực hành Bài tập1: Mời HS đọc to bài tập - GV chép nhanh lên bảng a Tổ chức cho HS làm vào bảng con, em lên bảng làm Bài b, c: Yêu cầu HS làm vào bài tập Quy tắc:  Công thức : -6-8 HS nhắc lại V=a×b×c Bài tập1: HS đọc, xác định yêu cầu bài tập a/Làm bảng con: V = × × = 180 (cm3) b/ V = 1,5 × 1,1 × 0,5 = 0,825(m3) c/ V = × × = 60 = (dm3) Củng cố-dặn dò: -Mời HS nhắc lại cách tính, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật -GV nhận xét- dặn dò TẬP LÀM VĂN (tiết 45) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I-Mục tiêu: Hướng dẫn HS dựa vào dàn ý đã cho biết lập chương trình hoạt động cho các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh II Phương tiện: - GV: Bảng phụ viết tắt phần chương trình hoạt động - HS: sgk + ghi bài III.Hoạt động dạy –học 1/Kiểm tra bài cũ: -HS nhắc lại cấu trúc phần chương trình hoạt động 2/Bài mới: 3/Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động (18) Hoạt động GV a.Tìm hiểu yêu cầu đề bài sgk - GV ghi bảng, mời HS đọc to phần gợi ý -sgk -Yêu cầu lớp đọc thầm -GV lưu ý HS yêu cầu đề bài -Mời số HS nối tiếp nói tên hoạt động các em chọn để lập chương trình hoạt động -GV treo bảng phụ đã chép cấu trúc phần, lớp đọc thầm b Học sinh lập chương trình hoạt động -GV yêu cầu HS lập vào bài tập, phát bút dạ, bảng phụ cho HS lập bảng -Hướng dẫn HS nên viết ngắn gọn -Mời số HS đọc kết qủa làm bài các em -Tổ chức cho HS bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt -Cả lớp đánh giá - nhận xét Hoạt động HS - HS đọc to đề bài và gợi ý sgk - HS lớp đọc thầm, suy nghĩ lựa chọn hoạt động đã nêu - Một số HS nói lên hoạt động mà các em chọn để lập chương trình hoạt động - 1HS đọc to cấu trúc phần chương trình hoạt động, lớp đọc thầm - HS làm bài vào bài tập, em làm vào bảng nhóm - số HS trình bày bài miệng, các HS khác nhận xét - HS treo bảng đã lập chương trình hoạt động- HS nhận xét rút kinh nghiệm tự chỉnh sửa, bổ sung bài mình - HS đánh giá bình chọn người lập chương trình tốt 4/Củng cố- dặn dò - Mời HS nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét- dặn dò LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (tiết 46) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I-Mục tiêu: -Hiểu nào câu ghép thể quan hệ tăng tiến -Biết tạo các câu ghép thể quan hệ tăng tiến cách nối các vế câu ghép quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chổ trống, thay đổi vị trí các vế câu II Phương tiện: -GV: Bảng phụ để HS làm bài tập -HS: sgk, ghi bài, bài tập, bảng phụ nhóm III-Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại phần ghi nhớ câu ghép quan hệ tương phản 2/Bài mới: GV ghi đầu bài lên bảng 3/Hướng dẫn HS nhận xét Hoạt động GV c/Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập Hoạt động HS * HS làm bài tập Bài 1: HS làm bài vào vở- đại diện HS (19) -GV hướng dẫn để HS hiểu rõ yêu cầu -Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào BT chữa bài V1+ Bọn bất lương không ăn cắp tay lái V2: Mà chúng còn lấy luôn bàn đạp phanh -GV cho HS thảo luận tính khôi hài -Ở chỗ người lái xe ngồi nhầm vào hàng mẫu chuyện vui chỗ nào ? ghế sau xe mà lại tưởng ngồi vào hàng ghế trước chỗ có tay lái nên cho là tay lái và phanh đã bị lấy cắp Bài 2:Yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu Bài 1: HS đọc và xác định yêu cầu BT, tự làm vào bài tập - HS làm bài miệnglàm vào - 2em làm vào bảng nhóm Cả lớp nhận xét sữa sai -chữa bài a Không mà b Không mà Chẳng mà c Không mà 4/Củng cố, dặn dò: - Mời HS nhắc lại nội dung tiết học - số HS khác nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét dặn dò …………………………………………… KỸ THUẬT (tiết 23) LẮP XE CẦN CẨU (TT) I-Mục tiêu: HS cần phải: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu -Lắp xe cần cẩu đúng kĩ thuật,đúng quy trình -Rèn luyện tính cẩn thận thực hành II-Phương tiện: -Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III-Các hoạt động dạy -học 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 HS nêu ghi nhớ 2/ Bài mới: GV ghi đầu bài lên bảng 3/ HD học sinh thực hành HĐ-GV HĐ-HS 1/HĐ3: HS thực hành lắp xe cần cẩu -HS thực hành theo nhóm a-Chọn chi tiết -HS chọn đúng các chi tiết theo SGK và xếp loại vào nắp hộp -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết b-Lắp phận -HS thực hành -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -2 HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình -HS quan sát SGK -HS thực hành -GV quan sát HS thực hành để giúp đỡ nhóm còn lúng túng (20) c-Lắp ráp xe cần cẩu H1 sgk -GV cho HS lắp ráp theo các bước sgk -HS lắp ráp theo các bước SGK 2/HĐ4: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -Các nhóm trưng bày sản phẩm theo nhóm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục III -HS lắng nghe sgk -GV nhận xét theo mức: * Hoàn thành A * Chưa hoàn thành B 4/Củng cố dặn dò: -Cho HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS và kĩ lắp ghép xe cần cẩu -Về nhà đọc trước và chuẩn bị: Lắp xe ben ……………………………………………………………… Thứ ngày 17 tháng năm 2012 THỂ DỤC (tiết 46) NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC I-Mụcc tiêu: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực động tác tương đối chính xác II-Phương tiện: - GV : Bóng, dây nhảy cá nhân, dụng cụ chơi “ qua cầu tiếp sức” - HS: Vệ sinh sân tập, III-Hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp: Hát, điểm danh 2/Bài mới: GV ghi đầu bài lên bảng 3/Phương pháp và nội dung Hoạt động GV a/Phần mở đầu: 6-10’ -GV yêu cầu HS tập hợp - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học -Tổ chức cho HS khởi động b/Phần bản: 18-22’ *Ôn tập Nhảy dây kiểu chân trước chân sau Tổ chức cho HS ôn tập theo nhóm nhỏ *Kiểm tra: Nhảy dây: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy dây, kiểu chân trước chân sau Hoạt động HS - Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp - Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động: xoay khớp tay, chân, hông, +Chạy chậm thành vòng xung quanh sân - Ôn tập nhảy dây kiểu chân trước, chân sau theo nhóm - HS tham gia kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau theo nhóm em (21) -Kiểm tra theo nhóm em nhảy lần, em khác đếm số lần nhảy - Cách đánh giá +Hoàn thành tốt: Nhảy đúng kỹ thuật, thành tích đạt 6-11 lần(nữ) 4-9 lần (nam) +Chưa hoàn thành: Nhảy chưa đúng kỹ thuật, thành tích: Nữ lần, nam lần *Chơi trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức” -GV giới thiệu trò chơi- hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi -Tổ chức cho HS chơi thử lần -Tổ chức cho HS chơi chính thức c/ Kết thúc: -Yêu cầu HS tập hợp - Mời HS nhắc lại nội dung tiết học - Tổ chức cho HS tập số động tác thả lỏng - GV nhận xét dặn dò TOÁN (tiết 116) - HS chơi trò chơi : “ Qua cầu tiếp sức” - Nghe phổ biến trò chơi - Một số em chơi thử - HS tham gia chơi thật - HS tập hợp đội hình thành hàng dọc - Chạy chậm hít thở sâu - Hệ thống lại bài học THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I-Mục tiêu: Giúp HS tìm cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương -Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan II- Phương tiện: -GV chuẩn bị mô hình trực quan hình lập phương có số đo độ đà cạnh là số tự nhiên (Đơn vị đo là cm) và số hình lập phương có cạnh 1cm III-Hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật 2/Bài mới: GV ghi đầu bài lên bảng 3/Tìm hiểu bài HĐ-GV HĐ-HS a/HĐ1:Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương a -Cho HS nêu vài đặc điểm hình lập a phương ? a -Hình lập phương là dạng hình hộp -Nếu hình lập phương có cạnh 3cm thì ta chữ nhật đặc biệt mà nó có ba kích thước tính thể tích nào ? (Chiều dài = chiều rộng = chiều cao) -Ta có: V = × × = 27 (cm3) -Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm chiều dài × chiều rộng × chiều cao nào ? Hay: Cạnh × cạnh × cạnh 6-8 HS nêu -Cho HS hình thành công thức tính ? *Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh (22) b/ HĐ2; Thực hành Bài tập 1: Cho HS làm nhóm GV hướng dẫn HS làm Cột , S mặt = Cạnh × cạnh S toàn phần = cạnh × V = Cạnh × cạnh × cạnh V= a×a×a BT1: Các nhóm làm trên phiếu bài tập Hìnhlập phương Độ dài cạnh 1,5m m Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo S mặt S toàn phần Thể tích 36 cm2 600dm2 BT2: HS đọc yêu cầu -Đổi 0,75m = 75dm Giải Thể tích khối kim loại 7,5 × 7,5 × 7,5 = 421,875(dm3) Khối kim loại đó nặng 15 × 421,875 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg 4/Củng cố dặn dò: Gọi 3-4 HS nhắc lại bài học Về nhà học thuộc quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương -Nhận xét tiết học KHOA HỌC (tiết 46) LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I-Mục tiêu: Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện -Làm thí nghiệm đơn giản trên mạnh điện có nguồn điện là pin để phát vật dẫn điện vật cách điện II Phương tiện: - Cục pin, dây điện, bóng đèn - Chuẩn bị theo nhóm:1 cục pin, dây điện, bóng đèn, ghi bài III-Hoạt động dạy – học 1/Kiểm tra bài cũ: -Học sinh nêu dẫn chứng vai trò điện hoạt động 2/Bài 3/Hướng dẫn HS hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -Yêu cầu HS quan sát hình trang 94, H3,4 - HS quan sát hình sgk tr 95 sgk - Yêu cầu HS nói rõ để lắp mạch - Nêu các dụng cụ cần có để lắp mạch điện điện đơn giản cần có đồ dùng nào, + Pin, dây điện, bóng đèn cách lắp mạch điện ? (23) +Mời HS đọc phần bạn cần biết tr 94 - HS nêu cách lắp mạch điện đơn giản sgk -GV nhấn mạnh cách lắp mạch điện -HS lắng nghe *Hoạt động 2: Làm thí nghiệm: Lắp mạch * HS thực hành điện -GV chia lớp thành nhóm - Từng nhóm vẽ cách lắp vào giấy, trình -Giao nhiệm vụ - thời gian làm việc cho bày kết trước lớp các nhóm * HS thảo luận nhóm qua quan sát h5 xác -Yêu cầu HS lắp mạch điện để đèn sáng định bóng đèn nào sáng, không sáng ? sau đó vẽ lại cách lắp vào giấy -HS làm việc, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu -Mời các nhóm lên bảng trưng bày sản phẩm, giải thích cách lắp để đèn sáng *Hoạt động 3: Quan sát, kiểm tra - Các nhóm tự lắp mạch điện để kiểm tra -GV chia lớp thành nhóm -Yêu cầu các nhóm quan sát h5 xác định bóng đèn nào sáng, lắp mạch điện để kiểm tra -Tổ chức cho HS hoạt động 5’ -Mời các nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo -GV kết luận: Bóng đèn H a, c, d sáng Bóng đèn hình a, c, d sáng 4/Củng cố, dặn dò: Mời HS đọc phần bạn cần biết trang 94 …………………………………… TẬP LÀM VĂN (tiết 46) TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I-Mục tiêu: Giúp HS biết- Nắm yêu cầu bài văn kể chuyện theo đề đã chọn, nhận thức ưu khuyết điểm mình và cảu bạn bài làm cô giáo rõ, biết tham gia sữa lỗi chung Biết tự sữa lỗi bài làm mình: tự viết lại bài, đoạn văn hay II-Phương tiện: -Chấm bài, tổng hợp lỗi phổ biến ghi bảng phụ III-Hoạt động dạy – học 1/Kiểm tra bài cũ: Mời HS đọc trước lớp chương trình hoạt động các em đã lập 2/Bài mới: GV ghi đầu bài lên bảng 3/Trả bài a/GV nhận xét chung kết bài làm HS * Ưu điểm: -HS làm bài, nộp bài đầy đủ đúng -Đa số các em biết chọn đề và thực đúng yêu cầu đề bài -Một số em có bài viết tốt mạch lạc: * Tồn tại: Phần lớn bài làm chưa có phần mở bài và kết bài -Một số em làm bài, chữ viết cẩu thả -Bài làm không có chấm phẩy (24) b/GV trả bài và công bố điểm: c/Hướng dẫn HS chữa lỗi -Chữa lỗi chung: + GV treo bảng phụ đã viết sẵn các lỗi phổ biến + Yêu cầu số HS lần lược chữa lỗi trên bảng, lớp tự chữa vào nháp + HS lớp trao đổi bài chữa trên bảng lớp + GV đánh giá- kết luận nhấn mạnh để HS rút kinh nghiệm + Chữa lỗi bài -Yêu cầu HS đọc phần tự nhận xét GV bài làm mình, phát và chữa lỗi, sau đó đổi cho bạn bên cạnh kiểm tra việc chữa lỗi -GV theo dõi việc HS chữa lỗi + Học tập đoạn văn bài văn hay: Mời số HS có bài văn hay đọc cho lớp nghe -GV đọc bài mẫu * Hướng dẫn cho HS chọn lựa viết lại đoạn văn cho hay hơn, đúng hơn: -Yêu cầu HS chọn bài văn viết chưa đạt bài làm mình viết lại cho hay - Các HS khác lần lược đọc lại đoạn văn vừa viết 4/Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại đoạn chưa đạt, chuẩn bị cho tiết học sau ………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 23 I-Mục tiêu: Đánh giá các mặt hoạt động học sinh -Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 24 II-Hoạt động trên lớp 1/Khởi động: Cho HS hát tập thể bài 2/Phương pháp và nội dung sinh hoạt a/ GV nhận xét chung +Ưu điểm * Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan, chấp hành tốt nội quy lớp, trường, đội thiếu niên TPHCM đề -Lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè -Không có em nào vi phạm đạo đức *Học tập: Các em học đúng giờ, đa số đến lớp chuẩn bị bài chu đáo, có nhiều em có ý thức tốt học tập, phát biểu xây dựng bài sôi *Vệ sinh và ngoài lớp tương đối * Hoạt động khác: Lao động đạt kết tốt -Các hoạt động tập thể tốt +Tồn -Vẫn còn số em hay nghỉ học như: Mét, Úc b/ Kế hoạch tuần 24 -Tổ làm trực nhật lớp -Học bình thường 3/Củng cố dặn dò: (25) -Những mặt mạnh lớp cần phát huy -Những mặt hạn chế cần khắc phục (26)

Ngày đăng: 24/06/2021, 04:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w