Ngµy nay, cïng víi sù bïng næ cña c¸ch m¹ng khoa häc vµ c«ng nghÖ, vai trß cña khoa häc vµ c«ng nghÖ ngµy cµng t¨ng lªn trong ®êi sèng x· héi. Khoa häc vµ c«ng nghÖ ®· cã bíc ph¸t triÓn,[r]
(1)Phần hai: Nội dung giảng I Phát triển giáo dục đào tạo:
1 VÞ trí, vai trò giáo dục:
- Giỏo dc nhân tố định phát triển nhanh bền vững
+ CMKH phát triển ngày nhanh, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lợng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xã hội
+ Các yếu tố cấu thành nên LLSX bao gồm ngời lao động công cụ sản xuất: dới tác động cách mạng KHCN mà trực tiếp kết GD- ĐT làm cho yếu tố ngày phát triển (Mỹ; Nhật; Anh; Sinh ga po.)
+ Nếu quốc gia có giáo dục tiên tiến đại, quốc gia có kinh tế phát triển mạnh mẽ ngợc lại
+ GD- ĐT nhân tố định đến phát triển bền vững
- Đảng Nhà nớc ta ln đặt GD- ĐT vị trí cao Nghị Trung ơng 2 khoá VIII xác định: Phát triển GD- ĐT quốc sách hàng đầu, tảng, động lực phát triển kinh tế xã hội giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH.
(Đại hội X, XI tiếp tục khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu). - Đánh giá thực trạng sau 20 năm đổi mới, Đại Hội XI khẳng định: Sự nghiệp giáo dục nớc ta tiếp tục phát triển đựơc đầu t, quan tâm, phát triển giáo dục, đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ sở vật chất đợc tăng cờng, quy mô giáo dục tiếp tục đợcphát triển. Trình độ dân trí đợc nâng lên
+ Phổ cập tiểu học đợc củng cố; phổ cập trung học đợc triển khai tích cực, năm 2005 có 31 tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học sở; tỉ lệ học sinh đến tuổi học bậc Tiểu học đạt 97,5%.(Đến năm 2010, tất tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Tỉ lệ qua đào tạo tăng, năm 2010 đạt 40% tổng số lao động làm việc)
+ Quy mô giáo dục tiếp tục đợc phát triển mở rộng, trình độ dân trí đợc nâng lên rõ rệt, số học sinh trung học chuyên nghiệp dạy nghề, sinh viên cao đẳng, đại học tăng; hình thành mạng lới dạy nghề rộng lớn
+ Đổi giáo dục đạt số kết bớc đầu, phát triển từ mầm non đến đại học Việc xã hội hoá giáo dục đạt đợc thành tích quan trọng (nhiều loại hình giáo dục: Cơng lập; bán cơng; t thục.)
+ Đầu t cho giáo dục ngày tăng: năm 2005 đạt 18% GDP nớc. Ngoài Nhà nớc huy động đợc nhiều nguồn vốn khác (Tài trợ, đóng góp nhan dân, huy động vốn, công trái ), (Đến năm 2010 chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục, đào tạo đạt 20% tổng chi ngân sách; việc huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục, đào tạo, phát triển giáo dục, đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đợc quan tâm.)
+ Cơ sở vật chất giáo dục ngày đợc tăng cờng (từ thành thị đến nông thôn, miên núi)
* H¹n chÕ yÕu kÐm.
- Giáo dục đào tạo cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển đòi hỏi ngày càng cao nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH chủ động hội nhập quốc tế Nhiều hạn chế yếu kèm chm khc phc:
+ Đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao hạn chế; cha giải tốt mối quan hệ tăng số lợng, quy mô với nâng cao chất lợng dạy chữ dạy ngêi
+ Thừa thầy thiếu thợ, chủ yếu lao động phổ thông, giản đơn cha qua đào tạo, ý thức tổ chức
- Chất lợng giáo dục toàn diện giảm sút, cha đáp ứng đợc yêu cầu sự nghệp CNH, HĐH Chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy học lạc hậu, đổi mới chậm.
(2)- Xu hớng thơng mại hoá sa sút đạo đức giáo dục khắc phục còn chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội.
- Xã hội hoá giáo dục đợc thực chậm đồng bộ.
- Công tác quản lý nhà nớc giáo dục bất cập (Chạy theo thành tích). 2 T tởng đạo phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.
Hội nghị Trung ơng khoá VIII đề định hớng chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Những định hớng tiếp tục đạo định hớng phát triển GD- ĐT thời gian tới
Một là: Giữ vững mục tiêu XHCN GD-ĐT xây dựng lớp ngời vừa hồng, vừa chuyên để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng Bảo vệ Tổ quốc VN XHCN.
Hai là: Phải thực coi GD- ĐT quốc sách hàng đầu GD-ĐT nhân tố quyết định đến phát triển đất nớc; đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển; Giáo dục phải đợc coi quan trọng hàng đầu kế hoạhc phát triển các cấp, nghành từ Trung ơng n a phng.
Ba là: GD-ĐT nghiệp Đảng, Nhà nớc toàn dân Trong điều kiên hiện cần nhấn mạnh quan điểm toàn dân học tập, toàn dân chăm lo cho giáo dục, toàn dân làm giáo dục, xây dựng xà hội học tập.
Bốn là: Phát triển GD-ĐT gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Giáo dục đào tạo phải gắn quy mô, cấu nghành nghề, trình độ, cấu vùng miền trình phát triển.
Năm là: thực công xã hội GD-ĐT, tạo điều kiện để đ-ợc học hành.
Sáu là: Đa dạng hoá loại hình giáo dục, trờng cơng lập giữ vai trò nòng cốt, phát triển trờng dân lập, t thục; mở rộng loại hình đào tạo đi đôi với quản lý chặt chẽ để đảm bảo chất lợng.
Đại hội XI Đảng tiếp tục khẳng định giáo dục, đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH điều kiện để phát huy nguồn lực ngời yếu tố quan trọng để phát triển KT-XH, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững tiến hành nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, phải xây dựng xã hội ta thành xã hội học tập, học tập suốt đời, vừa học vừa làm, vừa làm vừa học
3 Phơng hớng, nhiệm vụ giải pháp phát triển giáo dục đào tạo trong năm tới.
Đại hội XI khẳng định chủ trơng: Đổi toàn diện GD-ĐT Mục tiêu chủ trơng nhằm “Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phơng pháp dạy học; thực chuẩn hoá; đại hoá; xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế ”
Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hớng chuẩn hoá, hiên đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hố hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giâo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lợng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trờng với gia đình xã hội.
Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non tuổi Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lợng ngày cao Phát triển mạnh nâng cao chất lợng dạy nghề giáo dục chun nghiệp Rà sốt hồn thiện quy hoạch thực quy hoạch mạng lới trờng đại học, cao đẳng và dạy nghề nớc Thực đồng giải pháp để nâng cao chất lợng giáo dục đại học, bảo đảm chế tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội cơ sở giáo dục, đào tạo Tập trung xây dựng số trờng, khoa, chuyên ngành mũi nhọn, chjất lợng cao.
(3)đầu t, đồng thời đẩy mạnh xã hội hố, huy động tồn xã hội chăm lo phát triển giáo dục Phát triển nhanh nâng cao chất lợng giáo dục vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng phơng thức đào tạo từ xa hệ thống trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thờng xuyên Thực tốt bình đẳng về cơ hội học tập sách xã hội giáo dục)
*Nội dung định hớng thể qua điểm sau:
Một là, chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mơ, mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, theo hớng:
- Xây dựng mơ hình đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; - Xây dựng phát triển hệ thống học tập cho ngời hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên
- Tạo nhiều khả năng, hội khác cho ngời học, bảo đảm công giáo dục
Hai là, đổi mạnh mẽ giáo dục mầm non giáo dục phổ thông, theo hớng: - Khẩn trơng điều chỉnh, khắc phục tình trạng tải bậc học phổ thông - Thực nghiêm túc chơng trình giáo dục sách giáo khoa phổ thơng, bảo đảm tính khoa học, bản, phù hợp tâm lý lứa tuổi điều kiện Việt Nam
- Kết hợp việc tổ chức phân ban với tự chọn trung học phổ thông - Bảo đảm tiến độ chất lợng phổ cập giáo dục
Ba là, phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục nghỊ nghiƯp, theo híng:
- Tăng nhanh quy mơ đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho việc xuất lao động
- Më réng m¹ng lới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện - Đẩy mạnh xà hội hoá, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề đa d¹ng, linh ho¹t
- Tổ chức dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất phù hợp cho nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số
Bốn là, đổi hệ thống giáo dục đại học, theo hớng:
- Gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động, phát triển mạnh nguồn nhân lực chất lợng cao, chất lợng chuyên gai đầu ngành Nhanh chóng xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc, vùng miền
- Có chế sách gắn bó hiệu trờng đại học với sở nghiên cứu khoa học doanh nghiệp
- Xây dựng số trờng đại học trọng điểm đạt trình độ khu vực quốc tế Năm là, bảo đảm đủ số lợng, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tất cả các cấp học, bậc học.
Sáu là, tiếp tục đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục thep hớng:
- Phát huy tính tích cực, sáng tạo ngời học, khắc phục lối truyền thụ chiều - Hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lợng giáo dục
- Cải tiến nội dung phơng pháp thi cử nhằm đánh giá trình độ tiếp thu tri thc, kh nng hc
Bảy là, thùc hiƯn x· héi ho¸ gi¸o dơc, theo híng:
- Huy động nguồn vật chất trí tuệ xã hội tham gia chăm lo nghiệp giáo dục
- Phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với ban, ngành, tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho thành viên xã hội
- Tăng cờng tra, kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục Tám là, đổi chế quản lý giáo dục, theo hớng:
- Phân cấp, tạo động lực chủ động sở, chủ thể tiến hành giáo dục
- Nhà nớc tăng đầu t tập trung cho mục tiêu u tiên, chơng trình quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo
(4)- Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến giới phù hợp với yêu cầu phát triĨn cđa x· héi ViƯt Nam
- Tham gia đào tạo nhân lực khu vực giới
- Cơ chế quản lý phù hợp trờng nớc đầu t liên kết đào tạo nớc ta
II Ph¸t triĨn khoa häc công nghệ. 1 Vị trí, vai trò khoa häc c«ng nghƯ
- Khoa học cơng nghệ có vai trị định đến hình thành kinh tế trí thức. + Do nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh thân mình, đặc biệt phục vụ cho phát triển sản xuất, nhân loại không ngừng phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ Ngay thời đại mình, Các Mác nhận định, khoa học ngày trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Ngày nay, với bùng nổ cách mạng khoa học cơng nghệ, vai trị khoa học công nghệ ngày tăng lên đời sống xã hội Trên giới hình thành kinh tế tri thức, khoa học công nghệ chiếm địa vị định đến gia tăng giá trị sản phẩm
- Khoa học công nghệ định đến gia tăng giá trị sản phẩm, định đến chất lợng, giá thành sản phẩm:
+ CM: đời Máy tính điện tử (1945 máy tính đời xong chất lợng thấp, thời gian sản xuất lâu; giá thành cao, ứng dụng thấp)
C«ng nghƯ trun h×nh:
- Từ năm 60 kỷ XX, q trình tiến hành cơng nghiệp hoá miền Bắc, Đảng ta xác định cách mạng kho học - kỹ thuật then chốt Nghị Hội nghị Trung ơng khoá VIII xác định nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nớc Nghị Đại hội XI Đảng xác định: Phát triển mạnh khoa học công nghệ làm động lực nâng cao xuất, chất lợng, hiệu quả, phát triển nhanh, bền vững kinh tế Những văn kiện thể rõ đờng lối phát triển khoa học công nghệ Đảng ta
- Trong 25 năm đổi mới, từ sau Nghị Trung ơng khoá VIII, khoa học cơng nghệ có nhiều tiến Cụ thể là:
* Thµnh tùu:
1 Nhận thức xã hội vai trị khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế - xã hội đợc nâng lên đáng kể Trình độ học vấn, trình độ dân trí nớc ta có bớc tiến
2 Một phận lớn dân c (nông dân, công dân, ng dân, đồng bào miền núi) có khả tiếp thu, vận dụng tiến độ kỹ thuật vào lĩnh vực sản xuất cải thiện đời sống Đội ngũ cán khoa học công nghệ đợc phát triển số lợng và trình độ, có khả tiếp thu làm chủ công nghệ đại số lĩnh vực.
3 Khoa học cơng nghệ có bớc phát triển, tập trung vào nghiên cứu ứng dụng, phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Nhiều thành tựu khoa học đợc ứng dụng ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp, tạo nhiều sản phẩm hàng hố, dịch vụ có chất lợng cao, có sức cạnh tranh phục vụ xuất thay xuất
4 Khoa học xã hội nhân văn có tiến việc điều tra nghiên cứu, cung cấp t liệu luận khoa học phục vụ hoạch định chủ trơng, sách phát triển kinh tế xã hội phát huy giá trị văn hoá dân tộc.
Đặc biệt chơng trình nghiên cứu tổng kết 20 năm đổi cung cấp sở khoa học để xây dựng văn kiện Đại hội X
5 Khoa học tự nhiên tăng cờng hoạt động điều tra, nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học phòng tránh thiên tai.
6 Ngân sách Nhà nớc dành cho khoa học công nghệ đợc tăng dần.
(5)- Tuy nhiên, năm qua khoa học công nghệ nớc ta cha đáp ứng kịp u cầu cơng nghiệp hố, đại hố
* H¹n chÕ:
+ Khoa học, cơng nghệ cha thật trở thành động lực thúc đẩy, cha gắn kết chặt chẽ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
+ Thị trờng khoa học, cơng nghệ cịn sơ khai, cha tạo gắn kết có hiệu quả giữa nghiên cứu với đào tạo sản xuất kinh doanh.
+ Đầu t cho khoa học, cơng nghệ cịn thấp, sử dụng cha hiệu + Trình độ cơng nghệ nhìn chung lạc hậu, chậm đổi mới.
+ Các hoạt động khoa học công nghệ cha thực gắn kết hữu với nhu cầu hoạt động ngành kinh tế - xã hội
+ Cơ chế quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ chậm đổi mới, cha có chính sách biện pháp tốt để huy động nguồn lực sử dụng có hiệu quả nguồn lực Nhà nớc đầu t cho khoa học công nghệ
+ Đội ngũ cán khoa học cơng nghệ cịn số lợng, hạn chế trình độ bất hợp lý cấu
2 Quan điểm phát triển khoa học, công nghệ.
Hi ngh Trung ơng khoá VIII nêu năm quan điểm đạo nghiệp phát triển khoa học cơng nghệ Các quan điểm cịn ngun giá trị định hớng, đạo phát triển khoa học công nghệ nớc ta
Một là, với giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách là hàng đầu, động lực phát triển kinh tế, xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Hai là, khoa học công nghệ nội dung then chốt hoạt động của tất ngành, cấp, nhận tố chủ yếu thúc đẩy tăng cờng kinh tế củng cố quốc phòng, an ninh.
Ba là, phát triển khoa học công nghệ nghiệp cách mạng toàn dân Phải dấy lên phong trào quần chúng tiến công mạnh mẽ vào khoa häc, øng dơng khoa tiÕn bé kü tht, ph¸t huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật.
Bn l, phỏt huy lực nội sinh khoa học khoa học, kết hợp với tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại giới.
Năm là, phát triển khoa học công nghệ gắn liền với bảo vệ cải thiện môi trờng sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội nhanh v bn vng.
3 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ những năm tới.
a, Mục tiêu tổng quát.
i hi XI xác định mục tiêu tổng quát phát triển khoa học công nghệ năm tới là: Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh trình CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh năng xuất, chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nớc.
b, NhiÖm vụ phát triển khoa học công nghệ.
Ngh Đại hội XI xác định năm tới khoa học công nghệ tập trung vào nhiệm v sau:
* Nâng cao lực khoa học, c«ng nghƯ:
+ Phát triển khoa học, cơng nghệ có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn, đảm bảo đồng sở vật chất, nguồn nhân lực
+ nhà nớc tăng mức đầu t u tiên đầu t cho nhiệm vụ, sản phẩm khoa học, công nghệ trọng điểm quốc gia, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá, huy động nguồn lực, đặc biệt doanh nghiệp cho đầu t phát triển khoa hc, cụng ngh
* Đổi chế quản lý:
(6)+ Chuyển sở nghiên cứu, ứng dụng sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ, thị trờng khoa học, công nghệ
+ Đổi chế sử dụng kinh phí nhà nớc; xây dựng hệ thốngtiêu chí đánh giá kết chơng trình, đề tài khoa học công nghệ theo hớng phục vụ thiết thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, lấy hiệu ứng dụng làm thớc đo chủ yếu đánh giá chất lợng cơng trình
+ Thực đồng sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài khoa học, công nghệ
* Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng:
+ Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng; phát triển đồng khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghê
+ khoa học xã hội làm tốt nhiệm vụ tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, dự báo xu hớng phát triển, cung cấp luận cho việc xây dựng đờng lối, sách phát triển đất nớc giai đoạn
+ Hớng mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệphục vụ chơng trình, kế hoach phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn
+ Nhanh chóng hình thành số sở nghiên cứu - ứng dụng mạnh, gắn với doanh nghiệp chủ lực, đủ sức tiếp thu, cải tiến sáng tạo công nghệ
+ Xây dựng thực chơng trình đổi cơng nghệ quốc gia; có sách khuyế khích hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đổi công nghệ
+ KÕt hợp chặt chẽ nghiên cứu phát triển nớc với tiếp nhận công nghệ nớc
III Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm tảng tinh thần ca xó hi.
1 Vị trí, vai trò văn hoá. * Văn hoá gì?
- Vn hố tồn giá trị vật chất tinh thần mà ngời sáng tạo ra để phục vụ cho nhu cầu họ
Cùng với nhu cầu vật chất nh ăn, mặc, ở, lại, chữa bệnh, ngời có nhu cầu văn hoá tinh thần nh học tập, nghiên cứu khoa học, sáng tạo thởng thức nghệ thuật, vui chơi gải trí, giao tiếp, tâm linh, tạo nên đời sống văn hố, tinh thần họ Nhu cầu vật chất có vai trò quan trọng, cần thiết cho tồn tại, nhng thoả mãn nhu cầu vật chất ngời mang tính văn hố, xã hội Các Mác nói: Cái đói đói, nhng đói ăn ngấu nghiến thịt sống nanh vuốt khác xa đói ăn thịt chín dĩa thìa Mặt khác, nhu cầu vật chất ngời, dù có hạn, cịn nhu cầu tinh thần họ nói vơ hạn thoả mãn chúng quan trọng không thoả mãn nhu cầu vật chất
- Từ đời đến nay, Đảng ta coi văn hoá phận quan trọng của nghiệp cách mạng
+ Năm 1943, Đảng ban hành “Đề cơng văn hố”, xác định tính chất “Khoa học, dân tộc, đại chúng” văn hoá Việt Nam Quan điểm đợc đề cập -ơng lĩnh, đờng lối, chiến lợc Đảng
+ Văn kiện Đại hội III, IV, V, Đảng ta xác định cách mạng t tởng văn hoá cách mạng phải tiến hành đồng thời (cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng t tởng - văn hoá)
+ Cơng lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ đợc thông qua Đại hội VII xác định văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đặc trng chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng
+ Hội nghị Trung ơng (khoá VIII) xác định “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xó hi
+ Đại hội X nêu nhiệm vụ năm tới phải Phát triển văn hoá, tảng tinh thần xà hội
(7)- Kinh tế văn hố ln giữ vị trí quan trọng định vận động và phát triển xã hội Nếu kinh tế tảng vật chất đời sống xã hội thì văn hố tảng tinh thần xã hội vì
+ Văn hố có chức định hình giá trị, chuẩn mực đời sống xã hội, chi phối hành vi ngời toàn xã hội.(CM)
+ Các giá trị, chuẩn mực đợc truyền bá, lu giữ, chắt lọc phát triển tiến trình lịch sử dân tộc, trở thành hệ thống giá trị đặc trng cho dân tộc, bao gồm trị, đạo đức, luật pháp, khoa học, văn học, nghệ thuật, thể chế, thiết chế văn hoá, tập quán, lối sống, tạo nên sắc văn hoá dân tộc (Nếu giữ đợc sắc thì… )
+ Trong vai trị tảng tinh thần xã hội, văn hoá mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội
Văn hoá mục tiêu phát triển kinh tế ngời Vai trị động lực văn hố thể trớc hết thơng qua chức xây dựng ngời, bồi dỡng nguồn lực ngời trí tuệ tâm hồn, lực, thành thạo, tài năng, đạo đức, nhân cách, lối sống cá nhân cộng đồng
+ Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, ngời đợc hạnh phúc và phát triển tồn diện
Vì vậy, văn hố đóng vai trị mục tiêu trớc mắt lâu dài phát triển kinh tế - xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh khơng có phát triển kinh tế - xã hội bền vững
- Tiến hành đồng gắn kết ba lĩnh vực: phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn đảng nhiệm vụ then chốt, xây dựng văn hoá, tảng tinh thần xã hội nhằm tạo nên phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nớc q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá
2 Quan điểm đạo xây dựng văn hoá.
Hội nghị Trung ơng khố VIII thơng qua Nghị “Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, xác định t tởng đạo trình xây dựng phát triển văn hoá Những t tởng đạo cịn ngun giá trị định hớng nhiệm vụ xây dựng văn hoá
Một là, văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
Hai là, văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Ba là, văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Bốn là, xây dựng phát triển văn hố nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
Năm là, văn hoá mặt trận; xay dựng phát triển văn hoá sự nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý trí cách mạng kiên trì, thận trọng.
3 NhiƯm vơ chđ u phát triển văn hoá năm tới.
Đại hội X Đảng ta xác định nhiệm vụ phát triển văn hoá, tảng tinh thần xã hội, nh sau:
Một là, tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lợng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội.
Hai là, xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách ngời Việt Nam, bảo vệ và phát huy sắc văn hoá dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế.
Ba là, phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản lực làm chủ của nhân dân đời sống văn hoá.
(8)Bốn là, Nhà nớc tiếp tục đầu t cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy di sản văn hoá với hoạt động kinh tế, du lịch.
Năm là, tạo điều kiện cho lĩnh vực xuất bản, thông tin đại chúng phát triển, nâng cao chất lợng t tởng, văn hoá, vơn lên đại hoá sở vật chất, kỹ thuật; đồng thời xây dựng chế quản lý phù hợp, chủ động, khoa học.
Sáu là, bảo đảm tự do, dân chủ cho sáng tạo văn hoá, văn học nghệ thuật đôi với trách nhiệm công dân văn nghệ sỹ Có sách trọng dụng các tài văn hoá, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần văn nghệ sỹ Đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động cấu tổ chức hội văn học, nghệ thuật từ Trung ơng đến địa phơng.
Bảy là, tăng cờng quản lý Nhà nớc văn hố, xây dựng chế, chính sách, chế tài ổn định, phù hợp yêu cầu phát triển văn hố thời kỳ Tích cực mở rộng giao lu hợp tác quốc tế văn hoá, chống lại xâm nhập các loại văn hoá phẩm độc hại, lai căng.
Tám là, phát huy tính động, chủ động quan Đảng, Nhà nớc, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, hội văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, hộ gia đình, cá nhân, tri thức tham gia hoạt động lĩnh vực văn hoá. Xây dựng triển khai chơng trình giáo dục văn hố - thẩm mỹ, nếp sống văn minh, hiện đại nhân dân.
Đại hội XI tiếp tục khẳng định nhiệm vụ Đại hội X xác định tập trung chăm lo phát triển văn hóa thời gian nội dung chủ yếu nh sau:
1 Củng cố tiếp tục xây dựng môi trờng văn hóa lành mạnh, phong phú đa dạng Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, cách mạng
3 Phỏt trin h thng thụng tin i chỳng
4 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế văn hóa KÕt luËn
Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần xã hội vấn đề thiếu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Địi hỏi đảng viên, qn nhân phải tích cực, chủ động trình học tập, rèn luyện công tác, th ờng xuyên rèn luyện nâng cao lĩnh trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cách mạng ngời XHCN, góp phần đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH, xây dựng thnh cụng CNXH nc ta
Câu hỏi thảo ln
1 Phân tích vị trí, vai trị, t tởng đạo phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH- HĐH Nhiệm vụ, giải pháp phát triển HD-ĐT năm tới?
2 Quan ®iĨm, phơng hớng, nhiệm vụ giải pháp phát triển khoa hcä c«ng nghƯ thêi gian tíi?
(9)Phần một: ý định giảng I Mục đích, yêu cầu.
1 Mục đích.
Trang bị cho đảng viên nội dung phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần xã hội giai đoạn nay; qua tiếp tục nâng cao nhận thức công đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, xây dựng CNXH nớc ta; từ đề cao trách nhiệm đảng viên tham gia xây dựng đảng tu dỡng, rèn luyện thân, phấn đấu trở thành đảng viên chớnh thc ca ng
Yêu cầu
- Nghiên cứu, tìm hiểu chất vấn đề, vận dụng thực tiễn linh hoạt q trình học tập cơng tác
- Đề cao vai trò trách nhiệm đảng viên trình học tập, ghi chép bài, thảo luận để nắm nội dung
II Nội dung: Gồm phần lớn. 1 Phát triển giáo dục đào tạo. 2 Phát triển khoa học công nghệ.
3 Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm tng tinh thn ca xó hi.
III Đối tợng Đảng viên IV thời gian Tổng thời gian: V phơng pháp:
Diễn giải, quy nạp lấy ví dụ minh hoạ VI tài liệu
- Tài liệu học tập trị dành cho học viên lớp đảng viên