Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thoả lòng tham kh[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT XUÂN TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS T.T XUÂN TRƯỜNG MÔN NGỮ VĂN LỚP
Năm học: 2012-2013 (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I :Trắc nghiệm :(2 điểm)
Trong câu hỏi sau, câu có phương án trả lời A,B,C,D; có phương án Hãy chọn phương án để viết vào tờ giấy làm
C©u 1: Trong thơ “Quê hương” tác giả so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào? A Con tuấn mã C Dân làng
B Mảnh hồn làng D Quê hương Câu 2: Phong trào "thơ mới" đời thêi gian nào?
A Từ 1900 đến 1915 B Từ 1932 đến 1945;
C Từ 1920 đến 1930 D Từ 1945 đến 1954
Cõu 3: Biện pháp nghệ thuật đợc tỏc giả sử dụng cõu thơ sau?
“ ChiÕc thuyền nhẹ hăng nh tuấn mà Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang
(Quê hơng- Tế Hanh)
A Nhân hóa C Èn dơ
B So s¸nh D Ho¸n dơ
Câu 4: Câu sau : “Trẫm đau xót việc khơng thể khơng dời đổi.” thuộc kiểu câu ? A Câu phủ định C Cõu nghi
B Câu cảm thán D Câu trần thuật
Cõu 5 : Cõu sau đõy thực hành động cầu khiến? A Em muốn anh nhận giải
B Cây bút đẹp quá!
C Bẩm quan lớn đê vỡ rồi! D Khúc đê hỏng
C©u 6 Trong câu sau câu khơng phải câu khẳng đÞnh? A Tơi giật sững người
B Chẳng hiểu phải bám chặt lấy tay mẹ
C Tơi nhìn thơi miên vào dịng chữ đề tranh: Anh trai D Vậy mà mắt tơi
C©u 7: Dựa vào hiểu biết em luận điểm, lựa chọn câu trả lời đúng: A Luận điểm vấn đề đưa giải văn nghị luận
B Luận điểm phần vấn đề đưa giải văn nghị luận C Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết, người nói đưa văn nghị luận
D Luận điểm kể vấn đề văn nghị luận
(2)Phần II : Tự luận (8điểm) Câu ( điểm)
Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau:
Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thoả lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau!
(Hịch tướng sĩ -Trần Quốc Tuấn)
(3)PHÒNG GD-ĐT XUÂN TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS T.T XUÂN TRƯỜNG MÔN NGỮ VĂN LỚP
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP 8
Nm hc: 2012-2013 Phần 1: Trắc nghiệm (2 im) :
Mỗi đáp án cho 0,25 điểm Chọn đáp án khơng cho điểm
C©u 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B B B A A B C A
PhÇn II: Tù luËn (8.0 i mđ ể ):
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 2đ
Trong đoạn văn từ ngữ giàu hình ảnh gợi tả, phép ẩn dụ, câu văn biền ngẫu Trần Quốc Tuấn lột tả rõ nét tội ác ngang ngợc kẻ thù Với từ ngữ giàu hình ảnh gợi tả, gợi cảm: (đi lại) nghênh ngang, sỉ mắng (triều đình) bắt nạt (tể phụ) tác giả tố cáo hống hách, ngạo mạn, ngang ngợc kẻ thù
Một loạt động từ đợc sử dụng đoạn văn: đòi (ngọc lụa), thu (bạc vàng), vét (của kho có hạn) tác giả rõ chất tham lam đê hèn bọn giặc Những hình tợng ẩn dụ “cú diều”, “dê chó”, “hổ đói” sứ Ngun khơng nói nên chất độc ác, hãn, tàn bạo quân giặc mà cho thấy nỗi căm giận lòng khinh bỉ giặc cao độ Trần Quốc Tuấn
Đoạn văn thể lòng căm thù giặc sâu sắc, lòng yêu nớc nồng nàn Trần Quốc Tuấn từ khơi dậy lịng căm thù giặc, ý chí đồn kết, chiến, thắng giặc Ngun Mơng xâm lợc tớng sĩ đời Trần 0.5đ 1đ 0,5đ Cõu 2 6đ a.Mở bài:
Giới thiệu đợc vấn đề cần chứng minh hai thơ “Quê hơng” Tế Hanh “khi tu hú” Tố Hữu biểu rõ tình cảm thiết tha hai nhà thơ với thiên nhiên đất nớc
b.Thân bài:
Phõn tớch chng minh hai thơ “Quê hơng” Tế Hanh “Khi tu hú” Tố Hữu biểu rõ tình cảm thiết tha hai nhà thơ với thiên nhiên đất nớc
+ Bài ”Quê hơng” biểu cách cụ thể, sống động thấm thía nỗi nhớ tình cảm tha thiết nhà thơ Tế Hanh với phong cảnh thiên nhiên sống làng chài ven biển tơi sáng, sinh động” dẫn chứng phân tích
+ Bài “ Khi tu hú” khắc hoạ thật sống động tranh cảnh trời đất vào hè đầy sức quyến rũ lên tâm tởng nỗi niềm khát khao đến cháy bỏng Tố hữu ngày bị giam tù
+ Tình yêu thiên nhiên gắn với vùng quê mở rộng tình yêu thiên nhiên đất nớc Hai thơ hai nỗi niềm hai nhà thơ nỗi niềm gắn với vùng quê, hoàn cảnh riêng, mang sắc điệu riêng nhng gặp tình yêu thiết tha với thiên nhiên đất nớc, góp phần khơi dậy tình u thiên hiên đất nớc ngời Việt Nam lúc mãi sau
c.KÕt bµi:
Khẳng định bộc lộ ấn tợng sâu đậm thành cơng biểu tình u thiên nhiên đất nớc hai thơ
* Lưu ý: Hành văn lưu lốt, có dẫn chứng cụ thể, không mắc lỗi diến đạt cho điểm tối đa ý Nếu mắc từ lỗi diễn đạt dùng từ, đặt câu, sai tả trừ 0.25 – 0.5 điểm Sai 10 lỗi tả, dùng từ, đặt câu
(4)