Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.sgk - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.. Giảng bài mới - Giới th[r]
(1)TUẦN 26 Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Mục tiêu A TẬP ĐỌC (Tiết 76) Rèn kỹ đọc thành tiếng : Chú ý từ ngữ HS dễ viết sai phát âm : lễ hội, Chử Đồng Tử, quắn khố, hốt hoảng, ẩn trốn, bàng hoàng, tình cảnh, hiển linh, … Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ Rèn kỹ đọc – hiểu : Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện Chử Đồng Tử là người hiểu biết, chăm chỉ, có công với nước, với dân Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức hàng năm nhiều nơi bên sông Hồng là thể lòng biết ơn đó Trả lời các câu hỏi SGK Yêu thích môn học B KỂ CHUYỆN (Tiết 26) Rèn kỹ nói : * Có khả khái quát nội dung để đặt tên cho đoạn truyện dựa vào tranh minh họa * Kể lại đoạn chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung Rèn kỹ nghe GD tính dạn dĩ, yêu thích môn học KNS: Thể cảm thông Đảm nhận trch nhiệm Xác định gi trị II Chuẩn bị +GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các bài tập cần thực +HS : Đọc bài trước nhà và tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ + HS đọc cá nhân bài “Hội đua voi Tây Nguyên” kết hợp trả lời các câu hỏi: - Tìm chi tiết tả công việc chuẩn bị cho đua - Cuộc đua voi diễn nào? - Voi đua có cử gì ngộ nghĩnh, dễ thương? + GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh + Nhận xét bài cũ Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài TẬP ĐỌC HĐ1: Luyện đọc a) GV đọc diễn cảm toàn bài b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc câu - HS đọc đoạn trước đoạn N - Cả lớp đồng toàn bài (2) HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi nội dung bài SGK HĐ3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm một, hai đoạn văn - Hướng dẫn HS đọc số câu, đoạn văn ( SGK 137 ) - Một vài HS thi đọc câu, đoạn văn - Một HS đọc truyện KỂ CHUYỆN HĐ4 : GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào tranh minh họa đoạn truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho đoạn HĐ 5: Hướng dẫn HS làm bài tập a) Dựa vào tranh, đặt tên cho đoạn - HS quan sát tranh minh họa SGK, nhớ nội dung đoạn truyện, đặt tên cho đoạn - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại tên đúng b) Kể tên đoạn câu chuyện - HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh ( em kể tranh ) - Nhận xét c) Tuyên dương Củng cố - dặn dò - GV hỏi lại đầu bài, đọc diễn cảm toàn bài - Một vài học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đến hết bài - Tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét tiết học, dặn học sinh kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài: “Rước đèn ông sao” Rút kinh nghiệm: Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2013 TOÁN (Tiết 126) LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp HS: 1.Biết cách sử dụng các loại giấy bạc Việt Nam với các mệnh giá đã học Rèn kỹ thực các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ GD tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực +HS: Thước kẻ cm, Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán (3) III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh đọc bảng nhân, chia kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ : GV hướng dẫn HS làm bài các bài tập SGK BT1 : HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài - ( HS xác định số tiền ví, so sánh kết tìm được, rút kết luận ) Sửa bài BT2: HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài Sửa bài BT3: HS xem tranh trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét BT4: HS đọc đề toán - HS tự giải bài Sửa bài HĐ2 : Chấm điểm Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Làm quen với thống kê số liệu” Rút kinh nghiệm: Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2013 ĐẠO ĐỨC (Tiết 26) TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI I Mục tiêu Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác Biết: Không xâm phạm thư từ, tài sản người khác Thực tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng bạn bè và người Biết: Trẻ em có quyền tôn trọng bí mật riêng tư Nhắc người cùng thực HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản người khác II Chuẩn bị +GV: Tranh ảnh, sưu tầm vài câu chuyện ngắn có liên quan chủ đề +HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức (4) Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài II Các hoạt động dạy học: TIẾT HĐ1: Xử lý tình qua đóng vai HS thảo luận để xử lý tình thông qua trò chơi đóng vai ( tình Sách VBT ĐĐ) 2.Các N4 lên đóng vai ( sau thảo luận, tìm cách giải ) HS lớp thảo luận * Trong cách giải quyết, cách nào phù hợp ? * Em thử đoán xem, ông Tư nghĩ gì Nam và Minh thư bị bóc? GV kết luận ( SGV) HĐ2: Thảo luận N2 - HS thảo luận bài tập a 2b bài tập - Các N cử đại diện trình bày kết thảo luận - N khác bổ sung nêu ý kiến khác - GV kết luận ( VBT) HĐ3: Liên hệ thực tế - HS trao đổi cặp theo câu hỏi: Em đã biết tôn trọng thư từ tài sản gì ? Việc đó xảy nào ? - HS trình kết thảo luận trước lớp - GV tổng kết, khen ngợi em đã biết tôn trọng thư từ tài sản người khác, đề nghị HS noi theo HĐ4: Hướng dẫn thực hành - Thực tốt nội dung bài học - Sưu tầm gương, mẩu chuyện tôn trọng thư từ tài sản người khác Củng cố, dặn dò -GV hỏi lại đầu bài kết hợp giáo dục -HS trình bày, đặt câu hỏi giao lưu -Nhận xét, dặn dò chuẩn bị Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 05 tháng 03 năm 2013 TOÁN (Tiết 127) LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I Mục tiêu (5) Giúp HS : +Bước đầu làm quen với dãy số liệu +Biết xử lý số liệu mức độ đơn giản và lập dãy số liệu +GD tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực +HS: Thước kẻ cm, Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Làm quen với dãy số liệu + Quan sát để hình thành dãy số liệu: HS quan sát tranh SGK và hỏi “ Bức tranh này nói điều gì ?” - HS đọc tên và số đo chiều cao bạn - HS khác ghi lại các số đo : 122 cm, 130 cm, 127cm, upload.123doc.net cm - Sau đó, GV giới thiệu : “Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu” HĐ2: Làm quen với thứ tự và số số hạng dãy số + Số 122 cm là số thứ tự thứ dãy số ? ( số thứ nhất) + Tương tự các số còn lại + Dãy số liệu trên có số ? ( Có số ) - Một HS lên bảng ghi tên bạn theo thứ tự chiều cao trên để danh sách : Anh, Phong, Ngân, Minh + Sau đó, vài HS nhìn vào danh sách và dãy số liệu trên để đoc4 số ) - Một HS lên bảng ghi tên bạn theo thứ tự chiều cao trên để danh sách : Anh, Phong, Ngân, Minh - Sau đó, vài HS nhìn vào danh sách và dãy số liệu trên để đọc chiều cao bạn HĐ3: Thực hành BT1: HS đọc yêu cầu bài quan sát và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét Sửa bài BT2: HS đọc đề, nêu yêu cầu - Quan sát dãy số và lời câu hỏi - Nhận xét Sửa bài BT3: HS đọc đề, nêu yêu cầu - Quan sát hình - Tự làm bài Sửa bài BT 4: HS đọc đề, nêu yêu cầu - Tự làm bài Sửa bài HĐ4: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu (6) - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Làm quen với thống kê số liệu tiếp theo” Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 05 tháng 03 năm 2013 CHÍNH TẢ (Tiết 51) I.Mục tiêu Nghe – viết đúng đoạn truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Viết đúng và nhớ lại cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn ( r, d, gi ) ( ên, ênh ) GD tính cẩn thận II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết : a) Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc lần đoạn chính tả - HS đọc lại - HS tập viết từ ngữ dễ mắc lỗi viết bài b) GV đọc cho HS viết c) Chấm chữa bài HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập ( lựa chọn ) - GV chọn BT2a) b) - HS đọc thầm lại đoạn văn, tự làm bài - HS lên bảng thi làm bài - Đọc kết - Nhận xét, tuyên dương - Bổ sung, hoàn chỉnh bài giải - Nhiều em đọc lại đoạn văn trên Cả lớp sửa bài HĐ3: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài viết (7) - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Rước đèn ông sao” Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 05 tháng 03 năm 2013 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 51) TÔM – CUA I Mục tiêu Sau bài học, HS biết: Chỉ và nói tên các phận thể bên ngoài tôm, cua quan sát trên hình vẽ vật thật Đối với HS khá giỏi: Biết tôm, cua là động vật không xương sống Cơ thể chúng bao phủ vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt Nêu lợi ích tôm, cua đời sống người GD HS yêu thích môn học II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: HS quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát H SGK ( 98, 99) tôm, cua và sưu tầm và thảo luận N4 theo các nội dung sau: - N trưởng điều khiển N thảo luận: * Bạn có nhận xét gì kích thước chúng * Bên ngoài thể chúng có xương sống không? HS khá giỏi trả lời) * Hãy đếm xem cua có chân, chân chúng có gì đặc biệt? ( HS khá giỏi trả lời) Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện N lên trình bày Mỗi N giới thiệu - Bổ sung rút đặc điểm chung tôm, cua Kết luận: SGK (8) + Nhiều em lặp lại - HĐ2: Thảo luận lớp + GV nêu gợi ý, lớp thảo luận: - Tôm, cua sống đâu ? - Nêu ích lợi tôm, cua - Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết Kết luận: SGK + HS nêu lại mục bạn cần biết Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài tập sgk - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Cá” Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 06 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC (Tiết 52) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I Muc tiêu Rèn kỹ đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ: mâm cỗ, bưởi, nải chuối, bập bùng trống ếch, suốt, thỉnh thoảng,… Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Rèn kỹ đọc hiểu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc: Trẻ em Việt Nam thích cỗ bánh Trung thu và đêm hội rước đèn Trong vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với Trả lời các câu hỏi SGK GD HS yêu thích môn học II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các bài tập cần thực + HS : Đọc bài trước nhà và tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ + HS đọc cá nhân bài “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” kết hợp trả lời các câu hỏi: - Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo khó - Cuộc gặp gỡ kì lạ Chử Đồng Tử và Tiên Dung diễn nào? - Vì công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? - Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng làm việc gì? - Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử? + GV nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh + Nhận xét bài cũ Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài (9) HĐ1: Luyện đọc a) GV đọc toàn bài b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp: ( chia hai đoạn ) - Đọc đoạn N - Cả lớp đồng toàn bài HĐ2: Hường dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK nội dung bài HĐ3: Luyện đọc lại - Một vài HS khá giỏi đọc lại toàn bài - GV hướng dẫn HS đọc đúng số câu ( SGV 147) - Một vài HS đọc thi đoạn văn - Một HS đọc bài - Nhận xét, tuyên dương Củng cố - dặn dò - GV hỏi lại đầu bài, đọc diễn cảm toàn bài - Một vài học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đến hết bài - Tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét tiết học, dặn học sinh kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài: “Ôn tập Học kì II” Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 06 tháng 03 năm 2013 TOÁN (Tiết 128) LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( TIẾP THEO) I Mục tiêu Giúp HS : Nắm khái niệm bảng số liệu thống kê hàng, cột Biết cách đọc, phân tích số liệu bảng GD tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập (10) - GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Làm quen với thống kê số liệu - Bằng thao tác tương tự bài tập 127, GV hướng dẫn dắt để HS hiểu : - Nội dung bảng nói điều gì? - Cấu tạo bảng gồm hai hàng và bốn cột - GV hướng dẫn HS cách đọc số liệu bảng HĐ2: Thực hành BT1: HS đọc đề - HS nêu yêu cầu bài - HS quan sát bảng thống kê nêu miệng cách giải - Nhận xét, bổ sung - HS làm bài vào Sửa bài BT2: Bằng hệ thống câu hỏi, GV giới thiệu cho HS bảng số liệu ( số hàng, số cột), ý nghĩa hàng, cột - HS làm bài Sửa bài BT3: HS nêu ý nghĩa hàng, cột - Tự trả lời câu hỏi Sửa bài HĐ3: Chấm bài Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 06 tháng 03 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 52) MỞ RỘNG VỐN TỪ: LỄ HỘI * DẤU PHẨY I Mục tiêu Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Lễ hội ( hiểu nghĩa các từ lễ hội, lễ, hội; Tìm tên số lễ hội, tên số hoạt động lễ hội và hội ) Ôn luyện dấu phẩy: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu.( đặt sau trạng ngữ nguyên nhân và ngăn cách các phận đồng chức câu.) GD ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ (11) - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập a) BT1: HS đọc yêu cầu bài - HS đọc nội dung và làm bài - HS lên bảng làm bài - Nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng Sửa bài b) BT2: HS đọc yêu cầu bài, trao đổi N - Đại diện N nêu kết thảo luận N - Nhận xét, sửa bài ( SGV 143) c) BT3: HS đọc yêu cầu bài tập - GV giúp HS nhận điểm giống các câu, câu bắt đầu phận nguyên nhân ( với các từ: vì, tại, nhờ ) - HS làm bài - HS làm bài bảng lớp Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng Sửa bài ( SGV 144) HĐ2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài tập sgk (mỗi em câu) - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn tập Học kì II?” Thứ tư, ngày 06 tháng 03 năm 2013 THỦ CÔNG (Tiết 26) LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I Mục tiêu: + HS biết làm lọ hoa gắn tường + Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối Với HS khéo tay: Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối Có thể trang trí lọ hoa đẹp + HS hứng thú với học làm đồ chơi II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, Giấy màu, kéo, hồ dán… + HS: Giấy màu, kéo, giấy… III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra lại tập học sinh, nhận xét cách xếp, cắt, dán… - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài (12) TIẾT HĐ1: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường - HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường cách gấp giấy - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - GV tổ chức cho HS thực hành theo N ( cá nhân) - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm HĐ2: Giới thiệu số sản phẩm đã xong - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét - Tuyên dương em có sản phẩm đẹp làm đúng kỹ thuật Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) nêu lại quy trình thực - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Làm lọ hoa gắn tường” Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 07 tháng 03 năm 2013 TOÁN (Tiết 129) LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp HS: Biết đọc, phân tích và xử lý số liệu dãy số và bảng số liệu đơn giản GD tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài II Các hoạt động dạy học: (13) HĐ1: Thực hành lập bảng số liệu BT1: HS đọc đề - Nêu yêu cầu Nêu cách làm - HS làm bài Sửa bài BT2: HS nêu đề - HS nêu yêu cầu HS nêu mẫu 2a) HS tự làm bài tập 2b) - Sửa bài BT3: HS đọc đề Nêu yêu cầu bài - Tự làm bài Sửa bài BT4: HS đọc đề - Nắm ý nghĩa bảng thống kê, các số liệu để tự lập bảng theo mẫu - HS tự làm bài Sửa bài HĐ2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “KTĐK – GKII ” Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 07 tháng 03 năm 2013 TẬP LÀM VĂN (Tiết 26) KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I Mục tiêu - Rèn kỹ nói: Biết kể ngày hội theo các gợi ý – lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung quang cảnh và hoạt động ngày hội - Rèn kỹ viết: Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn, gọn, mạch lạc khoảng năm câu - GD tính mạnh dạn KNS: Tư sáng tạo Tìm kiếm v xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu Giao tiếp: lắng nghe v phản hồi tích cực II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài II Các hoạt động dạy học: (14) HĐ1: Hướng dẫn HS kể BT1: ( Kể miệng ) - HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý - Quan sát tranh - HS trả lời câu hỏi: Em chọn kể ngày hội nào ? - HS giỏi kể mẫu Nhận xét - Vài HS tiếp nối thi kể - Cả lớp bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn người nghe Tuyên dương BT2: ( Kể viết) - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS chú ý viết điều các em vừa kể trò vui ngày hội ( gợi ý e) Viết đoạn văn liền mạch khoảng câu - HS viết bài, GV giúp đỡ em kém - Một số em đọc bài viết Nhận xét HĐ2: Chấm điểm số bài làm tốt Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài tập - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn tập Giữa Học kì II” Thứ năm, ngày 07 tháng 03 năm 2013 TẬP VIẾT (Tiết 26) ÔN CHỮ HOA T I Mục tiêu Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T( dòng), D,Nh ( dòng), viết tên riêng Tân Trào( dòng) chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng: Dù ngược xuôi / Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba( lần) chữ cỡ nhỏ GD tính cẩn thận, kiên nhẫn II Chuẩn bị + GV: Chữ hoa mẫu N, R, L từ ứng dụng + HS : Xem trước bài viết và hiểu quy trình viết III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn HS viết bảng a) Luyện viết chữ viết hoa - HS tìm chữ viết hoa có bài - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ (15) - HS tập viết chữ T vào bảng b) Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Tân Trào ( SGV 145) - HS viết bảng c) Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu ca dao ( SGV 145) - HS tập viết bảng con: Tân Trào, giỗ Tổ HĐ2: Hướng dẫn HS tập viết vào - GV nêu yêu cầu: Viết chữ T dòng, D, Nh dòng, Tân Trào dòng, câu ca dao lần - HS viết bài vào HĐ3: Chấm điểm, chữa bài Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại quy trình viết - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn tập Giữa Học kì II” Thứ năm, ngày 07 tháng 03 năm 2013 VẼ (Tiết 26) Tập nặn tạo dáng tự NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CONVẬT I.Mục tiêu - HS nhận biết hình dáng , đặc điểm , hình khối các vật - Biết cách và nặn vẽ , xé dán hình vật và tạo dáng theo ý thích Biết chăm sóc & yêu mến các vật HS khá giỏi: Hình nặn vẽ, xé dán cân đối, gần giống vật mẫu - GD tính thẩm mỹ II Chuẩn bị - Hình mẫu: vuông tròn… - Phấn màu, thước kẽ,… III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra lại vẽ HS kết hợp trả lời câu hỏi - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu tranh , ảnh số vật để HS nhận biết : Tên vật , hình dáng , màu sắc chúng , các phận chính vật đầu mình chân , … - Đặt câu hỏi để HS quan sát tìm khác các phận chính vài vật - HS nêu tên vài vật quen thuộc và tả lại hình dạng chúng (16) HĐ2: Cách vẽ - HS xem số tranh các vật - Đặt câu hỏi để các em tìm cách vẽ : - Vẽ hình chính trước ( đầu , mình ) - Vẽ các phận sau ( tai , chân , đuôi ) cho phù hợp với dáng vật - Vẽ màu - GV vẽ phác họa cách vẽ vật HĐ3: Thực hành - HS làm bài - GV quan sát và gợi ý cho HS HĐ4: Nhận xét , đánh giá - GV giới thiệu số bài vẽ đã hoàn thành để HS quan sát nhận xét tìm bài vẽ đẹp - GV tóm tắt , bổ sung nhận xét và xếp loại - Động viên em có bài vẽ đẹp Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 08 tháng 03 năm 2013 CHÍNH TẢ (Tiết 52) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I Mục tiêu Rèn kỹ viết chính tả: Nghe viết đúng đoạn văn bài Rước đèn ông Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu vần dễ viết sai: r / d / gi ên / ênh GD tính cẩn thận II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - HS đọc lại - Đoạn văn tả gì ? - HS nêu các chữ viết cần viết hoa - HS viết nháp từ ngữ dễ mắc lỗi viết b) GV đọc cho HS viết c) Chấm điểm, chữa bài HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( lựa chọn) (17) - GV chọn bài tập 2a 2b: nhắc HS chú ý tìm đúng tên các đồ vật bắt đầu r/ d / gi ( tiếng có nghĩa mang vần ên / ênh ) - HS đọc thầm yêu cầu bài tập làm bài cá nhân ( trao đổi cặp – viết nháp các từ tìm ) - N lên bảng thi sức - Đại diện N đọc kết - Cả lớp và GV nhận xét - Chốt lại lời giài đúng - Cả lớp làm bài vào ( lời giải SGK 149) HĐ3: Chấm bài Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài viết - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn tập Học kì II” Thứ sáu, ngày 08 tháng 03 năm 2013 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 52) I.Mục tiêu - HS và nói tên các phận bên ngoài thể cá quan sát trên hình vẽ vật thật - Nêu ích lợi cá đời sống người Khuyến kích HS biết cá là động vật có xương sống, sống nước, thở mang Cơ thể chúng thường có vẩy, có vây - GD HS yêu thích môn học II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài II Các hoạt động day học: (18) HĐ1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo N - Chỉ và nói tên các cá - Nhận xét gì độ lớn chúng - Bên ngoài thể cá này thường có gì bảo vệ - Bên thể chúng có xương sống không?( HS khá giỏi) - Cá sống đâu ? - Chúng thở gì?( HS khá giỏi) - Chúng di chuyển gì? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện N lên trình bày - Mỗi N giới thiệu - N khác nhận xét., bổ sung - GV yêu cầu rút đặc điểm chung cá - Kết luận SGK HĐ2: Thảo luận lớp - Kể tên số loài cá nước và nước mặn mà bạn biết - Nêu ích lợi cá - Giới thiệu hoạt động nuôi., đánh bắt., chế biến cá mà em biết - Kết luận SGV, SGK Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài tập sgk - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Chim” Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 08 tháng 03 năm 2013 SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 26 I Mục tiêu 1) Kiến thức: - Học sinh nắm kết hoạt động thi đua tổ và mình tuần - Học sinh nhận ưu điểm và tồn thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp thân - Học sinh nắm nội dung thi đua tuần sau 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể - Học sinh biết phê và tự phê 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn II Chuẩn bị + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia (19) + Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu III Các hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua - Vẫn còn số bạn chưa trực nhật và làm vệ sinh lớp - Truy bài đầu thực chưa tốt * Biện pháp khắc phục: - Giữ gìn trường lớp - Đem theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập hàng ngày theo thời khoá biểu Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất sắc, học sinh tiến + Tổ (Cá nhân) xuất sắc: + Tổ (Cá nhân) tiến bộ: Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi đua tuần sau Nội dung tuần sau: a/ Chuyên cần: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép - Đảm bảo bài học, bài làm trước đến lớp b/ Học tập: - Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập đến lớp - Học bài, làm bài đầy đủ trước đến lớp - Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè học tập - Kiểm tra định kì học kì II c/ Kỷ luật: - Không chơi trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi chơi… - Lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi c/ Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp đẹp - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp d/ Phong trào: - Tiếp tục thực “Đôi bạn cùng tiến” - Tiếp tục đóng góp tiền gây quỹ Đội theo yêu cầu Nhà trường và Cô Tổng phụ trách HỌC SINH - Hát - Tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động tuần - Học sinh lớp tham gia nhận xét, nêu ý kiến bổ sung - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình lớp các hoạt động: + Chuyên cần: + Lao động: - Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc - Học sinh bình chọn cá nhân tiến - Học sinh nêu phương hướng phấn đấu tuần sau (thống với nhận xét và nội dung thi đua giáo viên có thay đổi bổ sung gì thêm.) (20) - Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác Hoạt động 4: Kết thúc - Một vài em nhắc lại việc cần thực tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi Rút kinh nghiệm: (21)