1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động

78 409 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 604,5 KB

Nội dung

Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động

Trang 1

Lời mở đầu

Trong cơ chế quản lý kinh tế hiện nay, kế toán tài chính luôn là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế, tài chính, tiền tệ Không những vậy, nó còn đảm nhiệm việc khai thác tài chính, huy động các nguồn lực và sử dụng các nguồn lực đó một cách có hiệu quả.

Cũng bởi lý do này mà hạch toán kế toán là một bộ phận không thể thiếu trong công tác quản lý kinh tế Kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính đảm bảo hệ thống thông tin có ích theo một tổ chức nhất định Vì vậy, kế toán tài chính không chỉ có vai trò đặc biệt đối với hoạt động tài chính của Công ty

Trong thời gian thực tập tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động đã giúp em hiểu thêm rất nhiều về công tác hạch toán kế toán ở nhà máy Cũng trong đợt thực tập này Đợc sự chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán cũng nh toàn nhà máy, đặc biệt là sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Khoa kế toán, em thấy đợc mỗi quan hệ chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tế, từ đó rút ra đợc những kinh nghiệm, bài học cụ thể cho bản thân mình và cũng nhờ sự giúp đỡ này mà em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập với ba phần nh sau:

Phần thứ nhất: Tổng quan về công tác quản trị doanh nghiệpPhần thứ hai: Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp

Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy

Do thời gian thực tập có hạn, tài liệu tham khảo còn hạn chế, bào báo cáo của em chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất, những ý kiến cá nhân của em không tránh khỏi thiếu xót Em rất mong đợc sự góp ý và bổ sung của các thầy cô giáo và ác cô chú, anh chị trong phòng kế toán để em hoàn thành tốt bài báo cáo này.

Hà Nội, ngày 2 tháng 8 năm 2006

Sinh viên

Trang 2

Phần thứ nhất

Tổng quan về công tác quản trị doanh nghiệp

1- Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

1.1 Vị trí kinh tế của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Nền kinh tế thị trờng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Nó là môi trờng buọc các doanh nghiệp phải tự khẳng định mình để có đợc chỗ đứng trong môi trờng đó Dựa vào những kết quả và thành tích mà Công ty Mai động đã đạt đợc trong thời gian gần đây Ta thấy: Công ty Mai Động có vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành cơ khí nói riêng.

Là một trong những đơn vị thành viên trực thuộc Công ty Mai Động, Nhà máy kéo ống cắt sợi thuỷ tinh cũng đã đạt đựoc những thành tựu nhất định Hoạt động chủ yếu của nhà máy là sản xuất các loại ống phục vụ cho ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản nàh máy đã tạo ra việc làm cho ngời lao động và cùng với Công ty góp phần làm giảm bớt những tệ nạn xã hội làm cho đất nớc phát triển phồn vinh.

1.2 Quá tình hình thành và phát triển của Công ty Mai Động2

Trang 3

Năm 1966, đổi tên thành Xí nghiệp Cơ khí Mai Động Năm 1971 tiếp nhận thêm Xí nghiệp Cơ khí Đống Đa với tên gọi mới là Nhà máy cơ khí Mai Động

Từ năm 1998, đổi tên thành Công ty Mai Động

Năm 2004, Công ty là đơn vị sản xuất công nghiệp đầu tiên của Thành phố Hà Nội hoàn thành viên chuyển đổi doanh nghiệp và mang tên mới "Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Mai Động" Hiện nay, Công ty là doanh nghiệp chuyên ngành chế tạo cơ khí và luyện kim duy nhất của thủ đô Hà Nội luôn giữ trọn và phát huy mạnh mẽ truyền thống vẻ vang của mình suốt 46 năm qua.

Quá trình phát triển Công ty đợc chia thành nhiều giai đoạn:

Từ năm 1960 đến 1970: Quy mô sản xuất nhỏ, chủ yếu là cơ khí sửa chữa, sản xuất nông cụ (lỡi cày, lỡi quốc ), ch… a có định hớng phát triển sản phẩm.

Từ 1971 đến 1985: Định hớng phát triển chế tạo cơ khí, sản xuất máy công cụ rèn - dập và đúc luyện kim (sản phẩm chính là máy búa hơi, máy đột dập, ống dẫn nớc bằng gang ).…

Từ 1985 đến 1989: Trong cơ chế thị trờng, phát triển thất thờng, có nhiều hớng giảm sút, tiến tới không phát triển, không có sản phẩm mới, nhiều thiết bị bán thanh lý, chỉ còn hơn 100 lao động

Từ 1999 đến nay:

- Phục hồi mọi hoạt động, không ngừng phát triển một cách toàn diện- Mạnh dạn đầu t đúng hớng, phù hợp với điều kiện của Công ty theo hớng ngày càng hiện đại.

- Sản phẩm đợc cải thiện rõ rệt về chất lợng, nhiều sản phẩm đạttiêu chuẩn chất lợng quốc tế, cạnh tranh với hàng ngoại, khẳng định vị thế áp đảo của thơng hiệu (ống gang cấu, máy ép thuỷ lực ) - Đáng áp dụng hệ thống…Quản lý chất lợng theo tiêu chẩun Quốc tế ISO - 9001 : 2000

Trang 4

- Hiện nay là doanh nghiệp dẫn dầu cả nớc về sản xuất ống cấp nớc (ống gang cầu, ống ốt sợi thuỷ tinh ) và máy cong cụ rèn - dập - ép, khoan,…doa, mài, cắt cuốn kim loại.

1.3 Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy kéo ống cốt sợi thuỷ tinh - Công ty Mai Động.

Nhà máy kéo ống cốt sợi thuỷ tinh là một trong những đơn vị thành viên trực thuộc Công ty Mai Động Sau đúng 40 năm Công ty Mai Động đợc thành lập, Nhà máy kéo ống ra đời vào ngày 20/6/2000 với tên gọi là: Nhà máy kéo ống".

Nhà máy kéo ống cốt sợi thuỷ tinh có trụ sở và phân xởng sản xuất tại số 310 - Mainh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội

Ngày mới thành lập sản phẩm chính của Nhà máy là ống cấp thoát nớc và phụ kiện ngành nớc bằng gang sáng, đợc sản xuất theo công nghệ dàn kéo bản liên tục của giai đoạn giữa những năm 1970 - 1980 có cải tiến sản phẩm ống gang sáng đã đáp ứng nhu cầu ống cấp thoát nớc trên toàn quốc và xuất khẩu sang các nớc Lào, Cam Pu Chia Đến năm 2003, để đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong nớc và quốc tế chất lợng sản phẩm và yêu cầu về đổi mới công nghệ, Nhà máy đã đợc Công ty đầu t, cung cấp cho một dây chuyền sản xuất ống Composite cốt sợi thuỷ tinh Đây là sản phẩm lần đầu tiên có tại Việt Nam và tên nhà máy kéo ống cốt sợi thuỷ tinh đã đợc đổi gắn liền với tên của công nghệ mới này Sau một năm từ tháng 12 năm 2003 đến tháng 12/2004, nhà máy đã đào tạo xong đội ngũ cán bộ công nhân viên cho dây chuyển sản xuất mới và chính thức tung ra thị trờng sản phẩm ống cấp thoát nớc composite cốt sợi thuỷ tinh Đây là sản phẩm đang đợc a chuộng trên thị trờng quốc tế vì tính năng siêu việt của nó Sản phẩm có trọng lợng nhẹ hơn so với các sản phẩm bằng kim loại nhng có tính chất cơ lý không thua kém sản phẩm kim loại, đồng thời chịu đợc các tác động của môi trờng hoá chất

Do có sự phát triển không ngừng nên tốc độ tăng trởng của nhà máy ngày một tăng cao, cụ thể:

Kết quả sản xuất kinh doanh

Trang 5

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2003Kế hoạchThực hiện

So sánh TH/KH (%)

Năm 2004Kế hoạchThực hiện

So sánh TH/KH (%)

Năm 2004Kế hoạchThực hiện

So sánh TH/KH (%)

Trên đây là những kết quả mà Nhà máy kéo ống đã đạt đợc trong những năm gần đây Công ty đã tạo điều kiện cho lợng lớn lao động có công ăn việc làm ổn định với mức thu nhập bình quân 700.000đ/ngời/tháng Ngoài ra CNV còn đợc hởng tất cả các quyền lợi, BHXH, BHYT, theo Nhà n… ớc quy định Qua đó, ta cũng thấy đợc tiềm năng phát triển của nhà máy

2- Bộ máy quản lý

Trang 6

Sơ đồ bộ máy tổ chức nhà máy kéo ống cốt sợi thuỷ tinh

Ban giám đốc

Bộ phậnkế hoạch kỹ thuật - vật tư

Bộ phậnTổ chức hành chính

Bộ phậnkế hoạch kỹ thuật - vật tư

Bộ phậnTổ chức hành chính

Trang 7

3- Cơ cấu bộ máy kế toán

3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy phòng kế toán của nhà máy

3.2 Hình thức kế toán mà nhà máy áp dụng:

Hiện nay Nhà máy áp dụng hình thức sổ sách kế toán là:Nhật ký chứng từ

Bộ máy phòng kế toán

Kế toán tổng hợp- TSCĐ

- Tập hợp chi phí sản xuất toàn nhà máy

Kế toán kho- Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ- Thành phẩm

Kế toán tiền lương- Tiền lương

- Tiền mặt- Thuỷ quỹ

Trang 8

Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Chứng từ gốc và các bẳng phân bổ

Nhật ký Chứng từ

-Sổ cái

Báo cáo kế toán

Bảng kê

Trang 9

Phần thứ hai

Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp

I- Kế toán chi phí sản xuất và giá thành

1- Công tác quản lý chi phí xx và giá thành sản phẩm

1.1 Chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến sản xuất sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).

Do chi phí sản xuất - kinh doanh có rất nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trng nhất định Trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại khác nhau, tuy nhiên, lựa chọn tiêu thức phân loại nào là phải dựa vào yêu cầu công tác quản lý và hạch toán

a- Phân theo yếu tố chi phí

Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí đợc phân theo yếu tố Toàn bộ chi phí đợc chia thành 7 yếu tố sau:

- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, sử dụng vào sản xuất…- kinh doanh

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải rtả cho ngời lao động

- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả lao động

- Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ

Trang 10

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất - kinh doanh

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tổ trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

b- Phân theo khảon mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân theo khoản mục Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bố chi phí cho từng đối t-ợng Theo quy định hiện hành, giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm 5 khoản mục chi phí sau:

+ Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp+ Chi phí nhân công trực tiếp+ Chi phí sản xuất chung+ Chi phí bán hnàg

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp

c- Phân theo cách thức kết chuyển chi phí

Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ

+ Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua

+ Chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm đợc lợi tức trong mọt kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua nên đợc xem là các phí tổn, cần đợc trừ vào kết quả của kỳ mà chúng phát sinh

Cách phân loại này tạo điều kiện cho việc xác định giá thành công xởng cũng nh kết quả kinh doanh đợc chính xác.

d- Phân theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc sản phẩm hoàn thành

Trang 11

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại đợc phân chia thnàh biến phí và định phí.

- Biến phí là những chi phí thay đổi vế tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp…

- Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công việ hoàn thành chẳng hạn các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuế mặt bằng, phơng tiện kinh doanh,…

Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng TS, vật t lao động tiền vốn của nhà máy trong sản xuất, mặt khác chi phí sản xuất chính là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm Do đó muốn hạ giá thành thì tiết kiệm chi phí là nhân tố đầu tiên cần đợc xem xét đến Tuy nhiên không phải chi phí nào cũng đợc tính vào chi phí sản xuất của kỳ hạch toán, chỉ nhng chi phí mà nhà máy phải bỏ ra trong kỳ mới tính.

Sản phẩm chủ yếu của nhà máy kéo ống là các loại ống phục Vụ cho ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất là rất đa dạng bao gồm các loại chi phí khác nhau Việc tính giá thành sản phẩm của nhà máy phụ thuộc vào sản phẩm đã đợc nghiệm thu (sản phẩm đủ quy cách chất lợng tốt) Sản phẩm đã đợc hoàn thành, toàn bộ chi phí sản xuất trực tiếp cấu thành giá thành sản phẩm của nhà máy chia làm 3 khoản mục lớn.

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về vật liệu chính vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, tiền công các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất mà nhà máy phải trả

+ Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý trong phạm vi các phân xởng bao gồm lơng và các khoản phải trả cho nhân viên quản lý phân xởng, chi phí về vật liệu, dụng cụ dùng cho quản lý ở phân xởng và các chi phí bằng tiền khác

Trang 12

a- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm

Ta có thể khái quát mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau:

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Qua sơ đồ ta thấy:Tổng giá

thành sản phẩm

= CPSX dở dang đầu kỳ +

CPSX phát sinh

-CPSX dở dang cuối kỳ

b- Công tác quản lý:

Đây là một yêu cầu rất quan trọng, nó cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để đánh giá tình hình thực iện dự đoán theo yếu tố ở bảng thuyết minh dự đoán sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, quỹ lơng tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau cung cấp và giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, một công cụ quan trọng của nhà máy để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất, xem xét hiệu quả các biện pháp quản lý của nhà máy trong quá trình sản xuất Thông qua tình hình thực hiện lế hoạch gái thành có thẻ giúp nhà máy tìm ra nguyên nhân làm phát sinh chi phí bất hợp lý làm tăng giá thành để có biện pháp loại trừ, phấn đấu giảm giá thành sản phẩm Để đáo ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng nh phục vụ cho việc xây dựng giá cả hàng hoá xác đinh kết quả kinh doanh, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau và đợc chia theo nhiều tiêu thức khác nhau.

Trang 13

Tại nhà máy kéo ống sợi thuỷ tinh, việc lập kế hoạch về chi chí sản xuất và kế hoạch giá thành đợc phòng kế hoạch đa ra Sau khi đợc ban giám đốc thông qua, sản xuất sản phẩm sẽ đợc tiến hành theo kế hoạch Việc tổ chức theo dõi cung cứng vật t cho sản xuất đợc phòng kế toán kết hợp với phòng kế hoạch đmả nhận

Sơ đồ luân chuyển

2- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành

Để kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, công việc đầu tiên là phải xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm Xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí Trên cơ sở kế toán lựa chọn phơng pháp kế toán (tập hợp) chi phí thích ứng

Xác định đối tợng giá thành sản phẩm là việc xác định sơ, bán thành phẩm, công việc, lao vụ có thể là đòi hỏi tính giá thành một đơn vị Đối tợng đó có thẻ là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm

Hoạt động chính của nhà máy là sản xuất các loại ống Do vậy đối tợng

Bảng tập hợp CPSX và tính giá thành sản

phẩm Sổ cái TK 621 và tính giá thành sản Bảng tập hợp CPSX

phẩm

Sổ cái TK 622

Sổ cái TK 622

Trang 14

tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành Xuất phát từ đặc điểm sản xuất tại nhà máy kéo ống là sản xuất nhiều loại sản phẩm trên quy trình công nghệ phức tạp, sản phẩm hoàn thành trải qua nhiều công đoạn, sản phẩm liên tục qua các phân xởng sản xuất chính Vì vậy, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đợc tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm.

3- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, đ… ợc xuết dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ.

Nhìn chung chi phí này có liên quan trực tiếp tới từng đối tợng chịu chi phí, nhiên liệu, đ… ợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo spo hay thực hiện các dịch vụ

Nhìn chung chi phí này có liên quan trực tiếp tới từng đối tợng chịu chi phí nên có thể tập hợp theo phơng pháp ghi trực tiếp, căn cứ trên các chừng từ có liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tợng liên quan.

Tất cả các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp vào TK621 "chi phí nguyên vật liệu trực tiếp".

Trang 15

kho đều có kiểm tra đố chiếu với bộ phận kho và bộ phận lĩnh vật t, từ đó định khoản kế toán.

Sơ đồ:

Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếuPhiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho

vật liệu dụng cụ, công cụ

Thẻ khoThẻ hoặc sổ

chi tiết vật liệu, dụng cụ,

công cụ

Trang 16

§¬n vÞ: NM KÐo èng - C«ng ty Mai §éngMÉu sè 02-VT

Theo Q§: 1141 - TCQ§/C§KTNgµy 01/11/1995 cña Bé Tµi chÝnhSè: 01/6

PhiÕu nhËp kho

Ngµy: 20 th¸ng 12 n¨m 2005

Nî: TK 152Cã: TK 336Hä tªn ngêi giao hµng:

Theo PXK sè ngµy th¸ng n¨m cña C«ng ty Mai §éng… … …NhËp t¹i kho: Nhµ m¸y

Tªn, nh·n liÖu, quy c¸ch s¶n phÈm, hµng ho¸

M· sè

§¬n vÞ tÝnh

Sè lîngTheo chøng tõ

Thùc nhËp

Trang 17

§¬n vÞ: NM KÐo èng - C«ng ty Mai §éngMÉu sè 02-VT

Theo Q§: 1141 - TCQ§/C§KTNgµy 01/11/1995 cña Bé Tµi chÝnhSè: 01/6

PhiÕu xuÊt kho

Ngµy: 21th¸ng 12 n¨m 2005

Nî: TK 621Cã: TK 152Hä tªn ngêi nhËn hµng: B×nh

Lý do xuÊt kho: Phôc vô s¶n xuÊt 10 èng x¶ r¸c D600XuÊt t¹i kho: VËt t

Tªn, nh·n liÖu, quy c¸ch s¶n phÈm, hµng ho¸

M· sè

§¬n vÞ tÝnh

Sè lîngTheo chøng tõ

Thùc nhËp

cho s¶n xuÊt èng)

Gi¸ vèn thùc tÕ vËt liÖu ®Çu

Gi¸ vèn thùc tÕ vËt liÖu nhËp trong kúSè lîng vËt liÖu ®Çu lú + Sè lîng vËt liÖu nhËp

trong kú

Trang 18

C«ng ty Mai §éng

Nhµ m¸y kÐo èng cèt sît thuû tinh

B¶ng tæng Hîp nhËp xuÊt tån nguyªn vËt liÖu

Th¸ng 12/2005(trÝch)

Trang 19

C«ng ty Mai §éng

NM KÐo èng sîi thuû tinh

Sæ chi tiÕt tµi kho¶n

s¶n xuÊt èng x¶ r¸c

152 3.231.800

XuÊt vËt liÖu cho s¶n xuÊt èng x¶ r¸c

152 9.020.321

KÕt hcuyÓn chi phÝ NVL trùc tiÕp th¸ng 12

Trang 20

Công ty Mai Động

NM Kéo ống sợi thuỷ tinh

Bảng phan bổ nguyên vật liệu trực tiếpCho từng loại sản phẩm

Tháng 12 năm 2005

Tên sản phẩm Khối lợng sản phẩm sản xuất (m)

Chi phí NVL trực tiếp phân bổ cho từng sản

phẩm (đồng)1- ống xả rác D600 x

6000 (không đầu bát)

2- ống xả rác D600 x 6000 (có đàu bát)

3 ống cấp D500 - L6m (đầu bát)

4- ống cấp D400 - L6m 455.048.098

Trang 21

31/12 KÕt chuyÓn chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp

Trang 22

3.2 kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất Ngoài ra, chi phí nhân công nhân trực tiếp bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinhcủa công nhân trực tiếp sản xuất

Trong công tác sản xuất của của nhà máy kéo ống thì chi phí nhân công cũng chiểm tỷ trọng lớn trong giá thành so Do đó, việc tính toán đúng và đủ chi phí nhân công giúp cho việc tính toán giá thành đợc chính xác và hợp lý Bên cạnh đó, nó còn mang một ý nghĩa quan trọng khác là khuyến khích ngời lao động trong công việc.

Chi phí nhân công trực tiếp của nhà máy đợc hạch toán trên TK 622 "chi phí nhân công trực tiếp".

TK 622 có kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinhBên Có: Kết cấu chi phí nhân công trực tiếp cuối kỳTK 622: Không có số d cuối kỳ

Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ

Bảng thanh toán lương

Bảng thanh toán lương CNTT sản xuất PX

Trang 23

Trích bảng chấm công tháng của tổ cuốn sợi

Hiện nay, nhà máy kéo ống áp dụng hình thức trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm.

Nhà máy căn cứ vào số ngày làm việc thực tế của công nhân trong tháng hệ số lơng của từng công nhân và tổng tiền lơng sản phẩm của cả tổ trong tháng để trả lơng cho từng công nhân Cụ thể:

Tiền lơng của từng công nhân = Công quy đổi từng công nhân x tiền ơng của một công quy đổi

l-Trong đó: Công quy đổi của từng công nhân = Công sản phẩm từng công nhân x hệ số lơng từng công nhân.

Ví dụ: Tính công quy đổi cho anh Trần Văn Chí:Công sản phẩm: 31

Hệ số lợng: 1,78

Số công quy đổi = 31 x 1,78 = 55,18 công

Tiền lơng một ngày công quy đổi =

Tổng tiền lơng sản phẩm của cả đội là số tiền lơng mà đội (tổ) nhận đợc trong tháng.

Ví dụ: Tính lơng một công quy đổi cho tổ cuốn sợi trong tháng …Tổng tiền lơng sản phẩm của tổ cuốn sợi là: 3.939.960 đồng

Trang 24

Tổng cộng quy đổi = 1,78 x 31 + 1,92 x 26 + + 1,94 x 31 = 328,33…công

Tiền lơng một công quy đổi = = 12.000Vậy lơng của anh Trần Văn Chí là:55,18 x 12.000 = 662.160 đồng

Các công nhân khác trong tổ tính tơng tựTa có cách tính lơng các khoản:

Tiền lơng trợ cấp BHXH = ((Mức lơng tối thiểu x hệ số lơng)/26 x số công hởng BHXH x 75%

Ví dụ: Tính lơng trợ cấp BHXH cho anh Nguyễn Văn Nhất là:((310.000 x 1,85) / 26) x 3 x 75% = 49.630 đồng

Tiền lơng học, họp, phép = ((mức lơng tối thiểu x hệ số lơng)/26) x số công học, họp, phép

Ví dụ: Tính lơng phép cho anh Trần Anh Tuấn(310.000 x 1,92) /26 x5 = 114.462 đồng

Trong tháng thanh toán lơng còn thể hiện các khoản trừ vào lơng, các khoản khấu trừ vào lơng các công nhân bao gồm:

+ Tạm ứng lơng kì I+ BHXH 5%, BHYT: 1%

Khoản tạm ứng lơng kỳ I: là khoản chi trả cho công nhân đợc tiến hành từ ngày 15 -20 hàng tháng BHYT, BHXH khấu trừ vào lơng đợc tính bằng cách:

Các trờng hợp khác tính tơng tự nh trên

Bảng thanh toán lơng của các tổ đợc lập dựa trên bảng chấm công và các chứng từ liên quan Bảng thanh toán lơng đợc lập hàng tháng theo từng bộ phận

Trang 25

Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán lập thành các bảng thanh toán tiền ơng chuyển cho kế toán trởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lơng.

l-Ta có bảng thanh toán lơng của tổ cuốn sợi.

Trang 26

TængTK 622

Tæ cuèn sîiTæ t¹o lãtTæ tu chÝnhTæ c«ng tr×nh

21.572.2584.832.8714.618.9875.065.8157.054.585TK 627

Tæ cuèn sîiTæ t¹o lãtTæ tu chÝnhTæ c«ng tr×nh

3.895.273929.695883.174883.1741.199.229

Trang 27

Số tiền

Tiền lơng phải trả công nhân phân xởng trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Trang 28

3.3 Kế toán tập hợp phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau khi chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

Trong nhà máy kéo ống - công ty Mai Động chi phí sản xuất chung bao gồm:

- Chi phí nhân viên quản lý phân xởng.

- Chi phí nguyên vật liệu, dùng cho sửa chữa máy móc ở các tổ sản xuất - Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xởng

- Chi phí dụng cụ dùng trong phạm vi phân xởng- Chi phí điện, nớc, điện thoại…

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 "Chi phí sản xuất chung".

- Căn cứ vào chứng từ tăng giảm tài sản cố định tháng trớc và tháng này, thời gian sử dụng của từng TSCĐ đó.

- Căn cứ vào bảng tính phân bổ khấu hao tháng trớcPhơng pháp lập:

- Chỉ tiêu I số khấu hao trích tháng trớc căn cứ vào chỉ tiêu IV của bảng phân bổ số 3 tháng trớc.

- Chỉ tiêu II: số khấu hao tăng tháng này căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ tháng trớc , tháng này và thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao tăng của tháng này đồng thời phân tích theo đối tợng sử dụng ghi vào các cột.

Trang 29

= x

- Chỉ tiêu III số khấu hao giảm trong tháng này căn cứ vào chứng từ giảm tháng trớc, tháng này và thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao giả của tháng này đồng thời phân tích theo đối tợng sử dụng ghi vào các cột.

= x

- Chỉ tiêu IV số khấu hao trích tháng này.

Công ty Mai Động

Nhà máy kéo ống Cốt Sợi Thủy Tinh

Bảng tính và phân bổ khấu hao phân xởng cuốn ống

Tháng 12 năm 2005

ĐVT: 1000đ

Chỉ tiêu

Thời gian sử

II Số KH tăng tháng này

III Số KH giảm tháng này

IV Số KH trích tháng này

Trang 30

Công ty Mai Động

Nhà máy kéo ống Cốt Sợi Thuỷ Tinh

bảng phân bổ chi phí sản xuất chung theo sản phẩm

Tháng 12 năm 2005

Tên sản phẩm Khối lợng sản phẩm sản xuất (m)

Phân bổ chi phí theo sản phẩm (đồng)

1 ống xả rác D600x6000(không đấu bát)

2 ống xả rác D600 x6000(có đấu bát)

3 ống cấp D500 - L6m(đấu bát)

2 ống cấp D100 - L6m(………….)

89.496.475……

Trang 31

Chứng từ

SHTT Diễn giải

TKđối ứng

Số tiền

Xuất nguyên vật liệu Xuất công cụ, dụng cụChi phí tiếp kháchChi phí sửa chữa TSCĐChi phí khấu hao TSCĐTrả lơng nhân viên quản lý PX Trích BHXH, BHYT, KPCĐKết chuyển chi phí sản xuất chung

1.700.0001.250.000120.0001.100.0005.200.000

Trang 32

4 Tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp

Quy trình kế toán kết chuyển, tổng hợp chi phí toàn doanh nghiệp tổng hợp chi phí sản xuất

- Để tổng hợp chi phí sản xuất kế toán sử dụng TK 154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" TK154 đợc mở chi tiết theo từng phân xởng sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm của các bộ phận sản xuất.

Kết cấu TK154:

- Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung).

- Bên có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm đã hoàn thành.

- D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang cha hoàn thành Trình tự tổng hợp chi phí sản xuất nh sau:

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng tính giá thành:

- Giá trị ghi giảm chi phí:

Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi hoặc vật liệu xuất dùng không hết Có TK 154: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm

- Phản ánh giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳNợ TK 155

Trang 33

Có TK 154

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Bảng thanh toán lơng của toàn nhà máy

Cơ sở lập: căn cứ vào bảng thanh toán lơng của các tổ và của bộ phận quản lý của nhà máy.

Phơng pháp lập: lấy số liệu dòng cộng của bảng thanh toán lơng từng tổ (chi tiết cho công nhân trực tiếp sản xuất và công nhân gián tiếp) để ghi vào các cột, các dòng tơng ứng với từng tổ đó và lấy số liệu dòng tổng cộng của bảng thanh toán lơng ở bộ phận quản lý nhà máy.

Từ bảng tổng hợp thanh toán lơng toàn nhà máy làm căn cứ để lập bảng phân bổ tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ.

Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng (bảng phân bổ số 1)- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lơng các tổ, bảng thanh toán l-

Trang 34

- Ph¬ng ph¸p lËp:+ Cét 334

Cét l¬ng chÝnh: dßng TK 622, TK 627, TK642, l¬ng chÝnh bao gåm: l¬ng s¶n phÈm + l¬ng thêi gian + c¸c kho¶n phô cÊp cña quü l¬ng

Dßng TK 338, TK 334 kh«ng cã cét l¬ng chÝnh

Cét l¬ng phô: dßng TK 622, TK 627, TK 642, l¬ng phô = l¬ng häc, häp + l¬ng phÐp

Trang 35

338 334 622 627 641 642

Céng cã

338 Nî CãKPC§ (3382)646.434361.951 65.35736.600146.800 610.7081.257.142BHXH (3383)8.928.5001.526.769 2.714.630 490.177 274.500 1.100.000 6.106.07615.034.576BHYT (3384)1.339.275305.354 361.951 65.35736.600146.800 916.0622.255.337TiÒn BHXH thay

Trang 36

Chi l¬ng kú II th¸ng 117.565.7317.565.731Chi l¬ng kú I th¸ng 126.200.0006.200.000

Thu BHXH, BHYT,KPC§1.526.769 305.354 1.832.12318.097.531 3.267.846 1.830.000 7.339.998 30.535.375132.346Ph©n bæ tiÒn l¬ng vµo CP

Trang 38

Ghi có TKGhi nợ TK

Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, số 2, số 3 các bảng kê và các NKCT có liên quan để ghi vào các dòng và các cột phù hợp.

Phơng pháp lập: Dựa vào các chứng từ tuỳ theo dòng và cột để ghi nợ và ghi có các tài khoản cho phù hợp.

Trang 39

Các TK ghi nợ

TK 642-Chi phí quản lý DN

Chi phí ăn ca

Ngày 31 tháng 12 năm 2005

Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, số 2, số 3 các bảng kê và NKCT có liên quan để ghi vào các cột và các dòng phù hợp với bảng kê số 5.

Phơng pháp lập: Từ các chứng từ gốc ta lấy số liệu phù hợp để ghi vào các cột và các dòng tơng ứng

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2. Hình thức kế toán mà nhà máy áp dụng: - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
3.2. Hình thức kế toán mà nhà máy áp dụng: (Trang 7)
Bảng kê - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
Bảng k ê (Trang 8)
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho  - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
Bảng t ổng hợp nhập, xuất, tồn kho (Trang 15)
Bảng tổng Hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
Bảng t ổng Hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu (Trang 18)
Bảng phan bổ nguyên vật liệu trực tiếp Cho từng loại sản phẩm  - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
Bảng phan bổ nguyên vật liệu trực tiếp Cho từng loại sản phẩm (Trang 20)
Giấy nghỉ ốm, học, họp Bảng chấm công - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
i ấy nghỉ ốm, học, họp Bảng chấm công (Trang 22)
Bảng phân bổ số 1 - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
Bảng ph ân bổ số 1 (Trang 26)
II. Số KH tăng tháng này - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
t ăng tháng này (Trang 29)
Bảng tính và phân bổ khấu hao phân xởng cuốn ống - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
Bảng t ính và phân bổ khấu hao phân xởng cuốn ống (Trang 29)
bảng phân bổ chi phí sản xuất chung theo sản phẩm - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
bảng ph ân bổ chi phí sản xuất chung theo sản phẩm (Trang 30)
Bảng thanh toán lơng của toàn nhà máy - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
Bảng thanh toán lơng của toàn nhà máy (Trang 33)
bảng kê số 4 - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
bảng k ê số 4 (Trang 37)
Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, số 2, số 3 các bảng kê và các NKCT có liên quan để ghi vào các dòng và các cột phù hợp. - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
s ở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, số 2, số 3 các bảng kê và các NKCT có liên quan để ghi vào các dòng và các cột phù hợp (Trang 38)
Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, số 2, số 3 các bảng kê và NKCT có liên quan để ghi vào các cột và các dòng phù hợp với bảng kê số 5. - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
s ở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, số 2, số 3 các bảng kê và NKCT có liên quan để ghi vào các cột và các dòng phù hợp với bảng kê số 5 (Trang 39)
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thành phẩm - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
Bảng t ổng hợp nhập - xuất - tồn kho thành phẩm (Trang 48)
Bảng cân đối kế toán - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
Bảng c ân đối kế toán (Trang 64)
1. Tài sản cố định hữu hình 221 1000 775 - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
1. Tài sản cố định hữu hình 221 1000 775 (Trang 65)
1. Bảng cân đối kế toán - Hạch toán kế toán tại Nhà máy kéo ống - Công ty Mai Động
1. Bảng cân đối kế toán (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w