1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giai thoai Trang Nguyen dat Viet

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Thiếp là con nhà lương dân, có theo đòi bút nghiên, mà chàng cũng con nhà thi lễ, nếu như phải duyên trời, thực cũng xứng đôi vừa lứa, Nhưng mà thiếp chưa được biết tài học của chàng[r]

(1)

1./ Trạng Ăn (Lê Như Hổ)

Ở Hưng Yên, huyện Tiên Lữ, làng Tiên Châu xưa có người tên Lê Như Hổ, nhà nghèo mà học giỏi, ăn khỏe quá, bữa ăn nồi bảy cơm (đáng lẽ mười người ăn hết) mà không no Cha mẹ ông không kiếm đủ cho ăn, buồn lắm, phải cho Lê Như Hổ gửi rể nhà giàu làng Thiên Thiên

Ở nhà vợ, Lê Như Hổ ăn bữa nồi năm, khơng dám địi thêm, sợ cha mẹ vợ buồn Vì thế, ơng khơng mạnh nên việc học hành có ý lơ đãng Bố mẹ vợ phàn nàn với bố mẹ đẻ Lê Như Hổ

Ông bố đẻ hỏi:

- Chớ hỏi thực ông, bữa ông cho cháu ăn uống sao? - Mỗi bữa, cho cháu ăn nồi năm

- Thảo nào! Nhà tơi nghèo mà cịn phải cho cháu ăn bữa nồi bảy Ông cho cháu ăn nên biếng nhác phải Ông thử cho cháu ăn thêm coi

Ông bố vợ nghe lời, cho rể ăn bữa nồi bảy Lê Như Hổ học có ý chăm trước chút Mẹ vợ thấy rể phàn nàn với chồng:

- Ăn nồi bảy cơm bữa mà tối đến học dăm ba tiếng Ông khéo lựa rể Cái ngữ ăn khỏe cho mập thôi, có gượng mà học học lấy lệ, chẳng trơng cậy đâu

Ơng bố vợ nói:

- Nó ăn khỏe tất có sức người Trời cho nhà đủ ăn việc nói nói vào lơi thơi

- Ơng nói tức anh ách Cứ ăn khỏe làm việc khỏe hay sao? Thì đấy, nhà ta có mẫu ruộng bỏ hoang, cỏ mọc ngập đầu người đấy, ông dọn xem có không

Lê Như Hổ nghe thấy mẹ nói thế, tức quá, hôm sau ăn cơm sáng xong vác dao phát bờ ruộng Ðến nơi thấy, có cao bóng mát, ông nằm ngủ giấc say sưa Mẹ vợ chợ qua đấy, thấy rể gối đầu lên gốc ngáy pho, lật đật chạy nhà gắt với chồng:

- Kìa, ơng ruộng mà xem rể ông Tưởng ăn xong vác dao ruộng làm gì, hóa ngủ kho Ơng cịn bảo tơi thổi thật nhiều cơm cho ăn hay thôi?

(2)

vũng lầy có cá khơng kịp chạy, chết lều bều lên mặt nước Ðến lúc ấy, bố mẹ vợ Lê Như Hổ biết kỳ tài rể Cũng từ hôm ấy, bà mẹ vợ bữa thổi riêng nồi mười cho rể ăn cho đủ no Lê Như Hổ học hành khơng biết mệt

Một hôm, mẹ vợ Lê Như Hổ sai Lê Như Hổ kêu thợ gặt lúa Lê Như Hổ bảo:

- Mẹ nhà thổi cơm sẵn, kêu họ về, họ ăn xong làm việc liền - Con kêu thợ gặt, không chịu làm Thôi, để ăn xong, làm

Nói xong, Lê Như Hổ ngồi ăn hết nồi hai mươi Bố mẹ vợ trông thấy phát sợ, hỏi:

- Con ăn không sợ bể bụng ra? Lê Như Hổ cười:

- Con ăn nồi hai mươi người ta ăn ba bốn chén Cha mẹ đừng lo, ăn xong, làm liền Con xin cam đoan làm đến chiều tối xong

Ăn xong nồi hai mươi, Lê Như Hổ đem liềm hái gánh đòn càn ruộng Quá trưa, đến chiều xong hết Lê Như Hổ bó lúa lại làm bốn gánh chất lên đòn càn quảy lúc Bao nhiêu thợ cấy thấy ông gánh nhiều mà phăng phăng không, phải lắc đầu le lưỡi

Từ đó, bố mẹ vợ Lê Như Hổ quí mến Lê Như Hổ

Hồi làng gần đấy, nhân tiết xuân có mở hội đánh vật hàng năm Năm Lê Như Hổ đến phá giải Ðô vật thấy ông chịu thua, ơng ta mạnh hổ, khơng sánh kịp (vì có tên Như Hổ) Võ giỏi, văn ông lại hay Từ ngày bố mẹ vợ cho ăn no, Lê Hổ học hành tới cách lạ kỳ Năm ba mươi tuổi, văn ông lừng lẫy hết vùng Hưng Yên, sang đến Thái Bình, Nam Ðịnh Ơng đỗ tiến sĩ thời Quang Hịa nhà Mạc

Bấy có người đỗ đồng khóa với Lê Như Hổ, tên Nguyễn Thanh, người huyện Hồng Hóa, tỉnh Hóa Một hơm, Nguyễn Thanh nói với Lê Như Hổ nhà mình:

- Nhờ trời, tơi khá, chẳng giàu có ăn đời chưa hết Lê Như Hổ nói:

- Cả gia tài bác, may đủ cho ăn vài tháng

Nguyễn Thanh nghe thấy nói thế, cho Lê Như Hổ đùa giai, nói: - Bác khinh tơi q Cả gia tài mà bác bảo đủ cho bác ăn ba tháng Bác không sợ mang tiếng nói dóc sao?

(3)

Thấy Lê Như Hổ thách Nguyễn Thanh mời liền

Lê Như Hổ hôm đến nhà Nguyễn Thanh thực chẳng may hơm Thanh lại có việc quan vắng nhà

Như Hổ thẳng vào nhà nói với vợ Nguyễn Thanh:

- Tôi với quan Nghè bạn tâm giao, có việc qua vào thăm bác nhờ bữa cơm

Bà vợ Nguyễn Thanh ân cần tiếp rước, mặt gọi gia đình đầy tớ làm heo làm gà, mặt hỏi Lê Như Hổ có qn lính để liệu đầu người mà thổi nấu

Lê Như Hổ nói:

- Thưa phu nhân, khơng có bao nhiêu, có độ ba mươi người

Bà Nguyễn Thanh sai làm ba mươi heo, dọn bảy tám mâm cỗ mời Lê Như Hổ dùng cơm, đợi chẳng thấy quân lính vào ăn Lê Như Hổ cười mà bảo:

- Ối chao, họ khơng tới mặc, để tơi ăn

Nói ơng ngồi ăn hết bảy tám mây cỗ, lát làm bay hết nồi hai mươi cơm, hai heo, mâm sơi, cịn gà vịt, rau cải khơng thèm kể

Ăn xong, Lê Như Hổ từ tạ

Ðến chiều tối, ông Nguyễn Thanh trở về, bà vợ kể chuyện lại lè lưỡi sợ ông bạn ăn khỏe thần, Nguyễn Thanh vỗ đùi bảo:

- Thơi, Lê Như Hổ rồi! Bà vợ nói:

- Ờ, đấy, ông ta ăn hổ Tôi nhà nhìn lên thấy ơng ta sới cơm chén miếng hết, cịn sơi ơng ta ăn độ mười miếng hết mâm

Một bữa khác, Nguyễn Thanh qua làng Lê Như Hổ, bước vào nhà thăm, nhân thể để tạ lỗi, Lê Như Hổ sai người nhà làm ba lợn, thổi năm sáu mâm sôi, ba bốn nồi hai mươi cơm, y hôm vợ ông Nguyễn Thanh đãi để đãi lại Nguyễn Thanh Mỗi người ngồi riêng bàn Lê Như Hổ ăn hết bàn mà Nguyễn Thanh ngắc ngứ ăn chưa hết phần sáu Lê Như Hổ đành lại phải ăn giùm cho Nguyễn Thanh Ông Thanh hỏi: - Thế gia nhân đầy tớ cịn mà ăn nữa?

Lê Như Hổ nói:

- Gia nhân thổi cơm nấu đồ riêng để ăn Ông không cần phải lo Nguyễn Thanh lưỡi than:

(4)

Hai người cười ầm lên Về sau, Lê Như Hổ làm đến thượng thư, vua phong làm Thiếu bảo Lữ Quốc Công, thọ bảy mươi tuổi

2./ Trạng Bùng (Phùng Khắc Khoan)

Phùng Khắc Khoan người làng Phùng Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây (Bắc Việt)

Theo sách sử để lại ơng Phùng Khắc Khoan anh em mẹ khác cha với ơng Trạng Trình Ngun bà mẹ ơng Trạng Trình Phùng Khắc Khoan Từ Thục phu nhân người họ Nhữ, gái quan Hộ thượng thư Nhữ văn Lang làng An Tử, huyện Tiên Minh Bà người học giỏi, thơ hay, lại tinh thông lý số

Lấy ông Vân Ðịnh, sinh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, bà Từ Thục phu nhân nửa đường đứt gánh, lên Sơn Tây lấy chồng khác sinh Phùng Khắc Khoan Cũng Trạnh Trình, Phùng Khắc Khoan có tư chất thông minh từ nhỏ Lúc lớn lên, bà cho xuống Hải Dương theo học ơng anh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ơng Khiêm hết lịng dạy dỗ em nên chẳng lúc Phùng Khắc Khoan tiếng văn chương tài đức

Lúc giờ, nhà Lê giữ Thanh Hóa Tính độn, Trạng Trình biết nhà Lê có thời trung hưng, ơng sai Phùng Khắc Khoan vào Thanh Hóa phị nhà Lê Gặp Phùng Khắc Khoan, vua Lê Trang Tôn mừng lắm, đãi vào hàng quân sư Phùng Khắc Khoan lập nhiều mưu kế, có nhiều kế hoạch để lấy lịng dân, thu dụng người nơi lân cận Vua Trang Tôn tin dùng Ðến thời vua Thế Tôn khôi phục thành Thăng Long, vua sai Phùng Khắc Khoan sứ nhà Minh để vận động phong tước Nhà Minh phong vua Thế Tôn "An Nam đô hộ sứ"

Khắc Khoan trả lại sắc phong cho vua Minh tâu:

- Chúa họ Lê, ngun dịng dõi nước Nam, khơng có tội tình họ Mạc mà thiên triều lại phong tước họ Mạc, chúa không nhận sắc mệnh Dám mong thiên triều xét lại, không dám nhận Thấy Phùng Khắc Khoan trình thế, vua Minh tự nhủ "quan chức Thế Tơn, mà ăn nói đàng hồng, lý thế, hẳn Thế Tơn khơng phải người vừa"

Bèn đổi sắc lệnh mà phong cho Thế Tôn làm "An Nam Quốc vương"

(5)

đến Vua Minh phê cho đỗ Trạng nguyên (Trạng nguyên nước Nam lẫn nước Tàu) có tên Trạng Bùng (vì ông Phùng Khắc Khoan sinh làng Phùng xá, tứ làng Bùng)

Tục truyền Trạng Bùng sứ đến Lạng Sơn ông thấy bà Liễu Hạnh lên đỉnh núi mà chân núi gỗ để ngổn ngang, lại có chữ "Liễu Hạnh" chữ "Bùng" Ông biết ý Chúa Liễu liền cho lập đền thờ Chúa Liễu

Về sau đến Hồ Tây, bà Chúa Liễu lại lần để tạ ơn ông Hai người làm thơ sướng họa với nhiều, người sau bình phẩm khơng thể thơ người hay thơ người

Trạng Hầu (Mạc Ðĩnh Chi)

Ngồi Phùng Khắc Khoan, ơng Mạc đĩnh Chi trạng nguyên hai nước Nam nước Tàu

Sách "Nam Hải Dị Nhân" chép Mạc Ðĩnh Chi tự Tiết Phu, người làng Lũng Ðổng huyện Chí Linh (Hải Dương, Bắc Việt) ngun giịng giõi quan thái thú Mạc Hiển Tích triều nhà Lý (Hiển Tích đỗ trạng ngun đời vua Trung Tơn nhà Lý, làm đến Lại thượng thư)

Tục truyền làng Lũng Ðổng có khu rừng rậm, cối bùm tum, giống hầu (con khỉ) Mẹ ông thường vào rừng kiếm củi, phải hầu đực bắt hiếp Về nói với chồng, chồng ăn mặc giả làm đàn bà, giắt sẵn dao sắc vào rừng, hầu quen thói lại ra, bị ơng chém chết bỏ thây

Sáng hôm sau xem mối đùn đất lấp hết, thành gò mả

Bà từ thụ thai, đủ tháng sinh Mạc Ðĩnh Chi, mặt mũi xấu xí, người nhỏ loắt choắt tựa giống hầu

Mạc Ðĩnh Chi lớn lên bốn năm tuổi, tư chất thơng minh người Bấy Hồng tử Chiêu Quốc Cơng mở trường dạy học trị, Mạc Ðĩnh Chi vào học Ðến năm gần hai mươi tuổi năm Giáp Thìn đời vua Anh Tơn nhà Trần, Mạc Ðĩnh Chi thi đình văn đáng đỗ đầu người vua trơng thấy người hình dáng xấu xa, toan không cho đỗ Trạng nguyên, Ðĩnh Chi làm phú "Ngọ tỉnh liêu" để ví vào mình, vua lại cho đỗ Trạng Nguyên

Khi Mạc Ðĩnh Chi phụng mênh sang sứ nhà Nguyên bên Tàu, có hẹn trước với người Tàu ngày mở cửa ải Bất ngờ hôm trời lại mưa, Mạc Ðĩnh Chi sai hẹn; hơm sau đến người Tầu đóng cửa khơng cho vào Ðĩnh Chi nói tử tế xin cho mở cửa Người Tầu câu từ ải ném xuống bảo đối mở cửa

(6)

"Quá quan trì, quan quan bế; nguyện khách quan"

Nghĩa là: Qua ải chậm, người coi ải đóng cửa ải, mời khách qua đường qua ải mà

Ðĩnh Chi viết nagay mảnh giấy, đối lại đưa lên: "Xuất đối dị, dối đối non, thỉnh tiên sinh tiên đối" Nghĩa là: Ra đối dễ, đối lại khó, mời tiên sinh đối trước

Người Tàu khen có tài nhanh nhẩu, mở cửa ải cho vào Khi đến cửa Yên Kim, người tàu thấy ơng xấu xa, có bụng khinh bỉ Một hôm, viên tể tướng Tàu mời vào phủ đường ngồi chơi, Ðĩnh Chi trơng thấy tường có thêu chim sẻ vàng đậu cành trúc, tưởng chim thực, đứng dậy chạy lại bắt Người Tàu cười ầm lên Ðĩnh Chi xé tan

trướng

Chúng ngạc nhiên hỏi cớ thưa rằng:

Tơi có nghe người ta thường vẽ chim sẻ đậu cành mai không vẽ đậu cành trúc Nay tể tướng lại cho vẽ Trúc giống quân tử, chim sẻ loài vật tiểu nhân, vẽ thêu cho tiểu nhân quân tử, e đạo tiểu nhân ngày thịnh lên, mà đạo quân tử ngày suy đi, nên trừ giúp cho thánh triều thôi:

Chúng chịu biện bác có lẽ

Ðến vào chầu, nhân có ngoại quốc dâng đôi quạt quý Vua Tàu xai Ðĩnh Chi người sứ Cao Ly, người đề tán vào quạt Sứ Cao Ly làm xong trước

Lời tâu rằng:

"Uẩn lòng trùng trùng, y Dỗn Chu Cơng, Vũ tuyết thê thê, Bá Di Thúc Tề"

Nghĩa là: Ðang lúc nắng nực, ơng Y Dỗn, ơng Chu Cơn (ý đắc dụng với thời) Ðến mưa tuyết lạnh ngắt Bá Di, ơng Thúc Tề (ý nói xếp xó chỗ)

Bấy Mạc Ðĩnh Chi chưa nghĩ ý tứ làm sao, nhác trông sang quản bút bên kia, biết lời lẽ suy mà đề sau này:

"Lưu kim thước thạnh thiên địa vi lô nhi tư thời Y Chu cự nho! Bắc phong kì lương, vủ tuyết tái đô; nhi tư thời Di Tề ngã phu Y! dụng chi tắc hành xả chi tắc tàng, dụng ngã nhữ hữu thị phù?"

Nghĩa là: Nắng chảy vàng tan đá, trời đất lị lửa, người lúc ví Y, Chu, hai ơng quan to Gió bấc lạnh lẽo, mưa tuyết lấp đường, người lúc ví Di Tề, hai người chết đói Than ơi! Khi dùng đến khơng dùng đến cất đi, ta với người đuợc

Ðề xong dâng lên, vua Tàu cầm bút khuyên chữ "y", phê "Lưỡng quốc trạng nguyên" nghĩa trạng nguyên hai nước

(7)

kia đọc lên câu rằng:

"Sú ngã kỵ mã, Ðông di chi nhân dã! Tây di chi nhân dã! Tây di chi nhân dã"

Nghĩa là: Chạm vào ngựa ta cưỡi, người Ðông di hay Tây di? Mạc đĩnh Chi trả lời liền:

"Át dư thừa lư, nam Phương chi cường dư! Bắc Phương chi cường dư!" Nghĩa là: Chắn đường lừa ta đi, thử xem người Nam phương mạnh hay người Bắc phương mạnh

Lại thường đối đáp người Tàu, Tàu rằng: "An nữ khứ, thi nhập vi gia"

Nghĩa chữ an, bỏ chữ nữ, chữ vào chữ gia Ðối rằng:

"Tù, nhân xuất; vương lai thánh quốc"

Nghĩa là: Chủ từ bỏ chữ nhân, chũ vương đến chữ quốc Người Tàu phê rằng:

- Con cháu sau tất người làm đến đế vương hiềm chữ quốc đơn hưởng nước khơng tràng cửu nỗi

Lại ra:

"Nhật hỏa vân yên; bạch thiêu tàn ngọc thỏ"

nghĩa là: Lửa mặt trời khói đám mây, ngày trắng đốt tàn thỏ ngọc Ðối:

"Nguyệt cung tinh đạn, hồng xạ lạc kim ô"

Nghĩa là: Cung mặt nguyệt, dạn nhôi chiều hôm bắn rụng ô vàng Người Tàu phê rằng:

- Con cháu sau tất có người cướp nước (Mạc Ðặng Dung sau giết vua cướp nước)

Một bà hoàng hậu Tàu mất, vua Tàu sai ông Mạc Ðĩnh Chi vào đọc văn tế Ðến lúc quì xuống cầm văn đọc thấy tờ giấy trắng, có bốn chữ "nhất" Ðĩnh Chi khơng nghĩ ngợi gì, đọc rằng:

"Thanh thiên đóa vân, hồng tơ điểm tuyết, ngọc uyển chi hoa, giao trì phiến nguyệt Y! Vân tán, tuyết tiêu, hoa tàn, nguyệt khuyết" Nghĩa là: Một đám mây trời xanh, giọt tuyết lò đỏ, cành hoa vườn thượng uyển, vầng trăng ao Giao trì Than ơi, mây rã, tuyết tan, hoa tàn, trăng khuyết

Bài văn chép vào sử Tàu Người Tàu chịu tài ứng biến nhanh

Ðĩnh Chi làm quan liêm hết sức, vua Minh Tơn thường sai người đem mười quan tiền, rình lúc tối bỏ vào cửa nhà ông Sớm mai, ông vào tâu với vua, xin bỏ tiền vào kho

(8)

- Tiền khơng có nhận nhà việc lấy mà tiêu

Bấy Mạc Ðĩnh Chi lấy Ðến triều vua Hiền Tôn, làm nên đến Tả bộc xạ (Tể tướng) Văn chương lưu truyền lại sau nhiều Con ông Khẩn, Trực, làm đến ngoại lang Cháu Ðịch, Toại, Viên có quyền thế, làm quan lúc nhà Minh cai trị Ðời cháu chắt thiên sang làng Cổ Trai, huyện Nghị dương có Ðặng Dung cháu bẩy đời, làm vua nhà Mạc

Trạng Trình (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Tiên sinh húy Bỉnh Khiêm, hiệu Bạch vân cư sĩ người làng Trung am, huyện Vĩnh lại, tỉnh Hải dương Tiên nhà ngài có âm đức, đời ơng Văn Tỉnh phong tặng Thiếu bảo Tư quận công, dương cơ, hợp vào kiểu đất Cao Biền Ðời thân phụ ngài Văn Ðịnh phong tặng làm Thái bảo Nghiêm quận công Mẹ ngài Từ Thục phu nhân họ Nhữ, nguyên gái hộ thượng thư Nhữ văn Lan, làng An Tử, huyện Tiên Minh Bà thông kinh sử, giỏi văn chương, mà lại tinh nghề tướng số Bà kén chồng đến hai mươi tuổi thấy ơng Văn Ðịnh có tướng sinh quí tử lấy Về sau, lại gặp chàng trẻ tuổi qua bến Hà, ngạc nhiên nói rằng: "Tiếc thay! Khi trước không gặp người này! " Hỏi chàng Mạc Ðăng Dung (về sau làm vua nhà Mạc)

Bỉnh Khiêm sinh năm Tân Hợi đời Hồng Ðức (niên hiệu vua Lê Thánh Tôn); đẫy đà to lớn, mặt mũi khôi ngô, chưa đầy tuổi tơi biết nói Một Văn Ðịnh ẵm tay, dưng nói "Mặt trời mọc phương Ðông" Văn Ðịnh lấy làm kỳ dị Ðến năm ngài lên bốn tuổi, phu nhân dậy ngài học văn kinh truyện dậy đến đâu thuộc lịng đến Bà lại dậy học thuộc lòng vài thơ nôm

Một bữa, phu nhân vắng, Văn Ðịnh kéo dây đùa với con, ngâm đùa câu rằng: "Nguyệt treo cung, nguyệt treo cung" Ðương đọc dở dang Bỉnh Khiêm tiếp: "Vén tay tiên hốt hốt rung" Văn Ðịnh thấy thông minh, mừng lắm, khoe tài với phu nhân Phu nhân nói rằng: - Mặt trăng phận bày tơi, ông lại dậy điều ấy?

Văn Ðịnh thẹn thò xin chịu lỗi, bà căm tức, xin từ về, định không nữa, sau bà già đòi nhà bố mẹ đẻ Nhưng tục truyền bà tức ông Văn Ðịnh lên Sơn Tây, lấy chồng khác sinh ông Phùng Khắc Khoan (xem Trạng Bùng)

Khi Bỉnh Khiêm để hai trái đào, bọn trẻ tắm bến Hàn, có người thuyền trơng thấy nói rằng:

- Tiếc thay cho thằng bé này, da dầy làm Trạng nguyên, Tể tướng thôi!

(9)

Lương đắc Bằng vốn làng Hội Trào, huyện Hồng Hóa, ngun có chi họ lạc sang Vân Nam, đời đời làm quan bên Tàu Khi Ðắc Bằng sang sứ nhà Minh gặp người họ Lương nhữ Hốt cho "Thái Át thần Kinh" Ðắc Bằng đem học tập tinh nghề lý số, việc tính biết trước

Nguyễn Bỉnh Khiêm học hết phép thuật ông Lương Ðắc Bằng Khi ông Ðắc Bằng mất, dặn lại Nguyễn Bỉnh Khiêm sau phải trơng nom Lương hữu Khánh

Trong năm Quang Thiêu (Lê Chiêu Tơn) có việc biến loạn, Nguyễn bỉnh Khiêm ẩn chỗ, không muốn cần tiếng tăm với đời Bấy Trịnh Tuy, Mạc Ðăng Dung cố ý muốn tranh quyền, đánh lng năm Ngài tính số Thái Ất, biết có nhà Lê lại khơi phục

Ngài có làm thơ cảm hứng sau này: Non sông phải buổi bình thời Thú đánh chi khéo nực cười Cá vực, chim rừng, khiến đuổi? Núi xương sông tuyết, thảm đầy vơi Ngựa phi có hồi quay cổ (1) Thú nên phòng lúc cắn người (2) Ngán ngẫm việc đời chi nói Bên đầm say hát, nhởn nhơ chơi

Về sau nhà Mạc chiếm giữ kinh thành, bốn phương yên ổn, bạn bè nhiều người khuyên ngài làm quan Ngài bất đẵc dĩ phải thi đỗ Trạng Nguyên năm Ðại Chính thứ nhà Mạc Bấy ngài bốn mươi tư tuổi Vua nhà Mạc cắt ngài làm Tả thị lang, Ðông Các đại học sĩ Ngài làm quan tám năm, trước sau dâng sớ hạch mười tám người lộng thần, nhân có chàng rể Phạm Ðạo kiêu hoạnh, ngài sợ phải vạ lây, từ quan cáo dưỡng lão

Khi ngài trí sĩ rồi, làm nhà chơi mát mé làng gọi Bạch Vân Am, lại bắc hai nhịp cầu gọi Nghênh phong cầu Tràng Xuân, thường thường chơi hóng mát Lại làm quán Trung tân bên sơng Tuyết Giang, dựng bia ký Khi ngài bơi thuyền chơi bể Kim Hải bể Úc hải, chơi núi An tử, núi Ngọa vân núi Ðồ sơn Ði đến đâu làm thơ ngâm vịnh đến đấy, gặp chỗ có cối mát, chim kêu ríu rít lấy làm khối chí lắm, nhởn nhơ ngày

(10)

sự

Ngài bảo rằng:

- Ngày sau nước có việc, xứ Cao Bình nhỏ hưởng phúc vài đời

Ðến sau nhà Mạc nước, chạy lên Cao Bình, nhiên cịn giữ bốn đời tuyệt

Ngày 28 tháng năm Ất Dậu, ngài mất, thọ 95 tuổi Học trò gọi ngài "Tuyết giang phu tử"

Ngài học tinh thuật số, phàm việc tai, tường họa, phúc ngày mưa, ngày nắng, việc biết trước

Có người học trị tên Bùi Sinh, ngài bảo người sau tất phú quí Ðến Bùi Sinh gần bảy mươi tuổi nghèo hèn, cho ngài đốn số sai; ngài cười khơng nói Một hơm ngài bảo Bùi Sinh mượn thuyền đánh cá cho bơi bến Hồng Ðàm bể Vạn Ninh, đợi đến gặp thu lấy dem về, thưởng to Bùi Sinh tuân lời, nhiên gặp bà cụ già, áo mũ chỉnh tề, thuyền bị bạt phong đến

Bùi Sinh đem phụng dưỡng tử tế Ðược vài hơm có ơng tổng đốc Quảng Ðơng sai người sang nói với vua ta rằng: Thái phu nhân chơi bể bạt phong, xem thiên văn thấy phương Nam xin nhà vua nghĩa láng giềng cho kiếm giúp Ngài sai Bùi Sinh đem bà cụ dâng lên, phong tước Thao quận Cơng

Năm Thuận bình thứ nhà Lê (1556) vua Trung tơn mất, khơng có con, Trịnh Kiểm cầm quyền có bụng hồ nghi, không nghĩ Hỏi Phùng Khắc Khoan cho phải, sai người Hải Dương để hỏi ngài, ngài chẳng nói ngoảnh lại bảo người đầy tớ

- Năm mùa, thóc giống khơng tốt, chúng mày nên tìm giống cũ mà gieo mạ

Nói rồi, sai tiểu quét dọn đốt hương để ngài chơi chùa bảo tiểu - Giữ chùa thờ phật ăn oản

Ðó có ý khuyên Trịnh Kiểm tìm lấy dịng dõi nhà Lê mà lập lên, mà phải giữ đạo làm tơi ăn mày phật hưởng phúc

Sứ giả nói với Trịnh Kiểm Trịnh Kiểm hiểu ý, đón vua Anh Tơn lập lên, nhiên dựng lại đồ nhà Lê mà họ Trịnh đời đời vinh hiển

(11)

lại chồng đá làm rặng núi ngang Trên núi cối rườm rà, có đàn kiến bị tảng đá, ngài nhìn xem đàn kiến, tủm tỉm cười nói:

- Một dãy núi Hồnh Sơn (núi ngang) kia, n thân mn đời Người thấy nói Về nói với đức Dụ Tổ Ðức Dụ Tổ biết ý, xin vào trấn thủ xứ Thuận Quảng (trong ấy, có dãy núi Hoành Sơn), nhiên ngày thịnh, mở nghiệp Nguyễn triều

Học trò ngài nhiều có Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Dữ, Trương thời Cử làm nên to mà có danh Phùng, Lương thâm thúy nghề lý học, làm danh thần lúc nhà Lê trung hưng Khi trước ông Phùng Khắc Khoan thuê nhà đến học ngài Lúc học giỏi rồi, ngài đêm đến chơi nhà trọ, gõ cửa mà bảo rằng:

- Gà gáy rồi, không đứng dậy mà thổi cơm ăn, cịn nằm làm gì? Lời có ý giục ơng Khắc Khoan vào Thanh Hóa giúp nhà Lê Ông Khắc Khoan biết ý Nguyễn Dữ vào giúp nhà Lê, làm đến công thần Ngài làm thơ phú nhiều, đến tập thơ đề "Bạch vân am thi tập" sấm ký gọi "Sấm Trạng Trình"

TRẠNG NGUYÊN NGUYỄN HIỀN (1235 - 1255)

Đền Dương A, xã Nam Thắng, huyện Nam Trực thờ Trạng nguyên Nguyễn Hiền (thế kỷ XIII)

Thường gọi Trạng Hiền, sinh năm 1235 làng Dương A, xã Nam Thắng, huyện Nam Trực Từ thủa nhỏ sớm tiếp xúc với chữ nghĩa sách Khi lên bốn tuổi người có học thức xuất sắc, khiếu kỳ lạ Trí thức gần xa đến thử tài bái phục suy tôn thần đồng xuất chúng Đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi, khoa thi Thái học sinh năm Đinh Mùi niên hiệu Thiên Ứng Chính bình thứ 16 (1247) đời vua Trần Thái Tông, khoa với Bảng nhãn Lê Văn Hưu Thám hoa Đặng Ma La Ông vị Trạng nguyên tuổi nước ta từ trước tới Làm quan đến Thượng thư Công

Nguyễn Hiền người thơng minh, có trí nhớ tuyệt vời, thủa nhỏ gọi thần đồng, đọc đâu nhớ đấy, học biết mười có tài ứng biến tình huống, đối thoại với sứ thần nước Tương truyền có nhiều câu đố hiểm hóc sứ thần Mơng Cổ, Trung Quốc, triều đình lúng túng, Nguyễn Hiền giảng giải hết, làm cho vua quan ngoại bang phải kinh ngạc, kính nể Chính ơng góp phần tạo điều kiện kéo dài thời gian hồ hỗn để nhà Trần chuẩn bị kháng chiến Tiếc ông sớm

(12)

Một lần trạng nặn voi đất, lấy bốn cua để vào bốn chân, lấy đỉa làm vòi, lấy bướm làm tai thành voi đất cử động được, khiến bọn trẻ vui thích reo hị ầm ĩ Chợt ông quan qua đứng lại xem hỏi chuyện Hiền Thấy Hiền khéo léo lại láu lĩnh, ông quan liền đọc bỡn câu;

Ðồng tử ngũ lục nhân, vô nhĩ xảo! Nghĩa là:

Bọn trẻ năm sáu đứa, không đứa khéo mày

Trạng thấy vậy, hỏi ông quan rằng: "Trước hết xin ông cho biết ông làm chức quan gì?" Quan nói: "Ta quan thái thú ăn lương hai ngàn hộc" Thấy quan có ý khoe khoang, Hiền liền đọc rằng:

Thái thú nhị thiên thạch, mạc nhược công Nghĩa là:

Quan thái thú ăn lương hai ngàn hộc, chẳng ông

Quan cười bảo: "Ðối thiếu chữ!" Hiền nài cho tiền đối nốt Quan cho tiền xong, Hiền liền bổ sung rằng:

Thái thú nhị thiên thạch, mạc nhược công liêm Nghĩa là;

Thái thú ăn lương hai ngàn hộc, chẳng liêm ông Quan chịu giỏi, vui miệng hỏi thêm:

- Thế ta khơng cho tiền, đối chữ gì? Hiền trả lời:

- Khó gì? Nếu ơng khơng cho tiền tơi việc điền chữ "tham" vào Quan biết thằng bé láu cá, đành phải bỏ khơng dám trêu chọc nữa, kẻo lại mang tiếng "to đầu mà dại"!

Lúc lên sáu, bảy tuổi, ông học nhà sư chùa, nhà sư buổi dạy mười tờ giấy, Nguyễn Hiền học qua thuộc làu

Theo sách “Nam Hải Dị Nhân” Phan Kế Bính, hơm nhà sư tụng kinh vừa xong vào phòng nằm nghỉ, mơ thấy Phật giáng xuống bảo rằng: “Nhà sư không bảo Trạng lên chùa lờn với Phật?” Nhà sư tỉnh dậy, soi đèn xem tượng Phật thấy sau lưng tượng có chữ đề “Phạt 30 trượng” sau hai tượng hộ pháp có chữ “Phạt 60 trượng” Nhận xét chữ chữ Nguyễn Hiền Nhà sư quở mắng Nguyễn Hiền, bắt phải lấy nước tẩy

Nguyễn Hiền học sách, qua mắt lượt nhớ Thơ từ phú sách, nói tức văn chương Năm mười tuổi tiếng thần đồng, có người học trị Kinh Bắc tên Đặng Tính, tự thị tài đời Nghe tiếng Hà Dương có thần đồng đến chơi tận nhà, thử xem tài học Khi đến phú:

(13)

Chim phụng hoàng làm tổ A cát, Kì lân chơi vườn Uyển lựu Nguyễn Hiền đọc bốn câu dịch nghĩa sau:

Không phải rùa sông Lạc Thủy Không phải rồng sông Mạnh Hà Ấy nước Hữu hùng (hùng gấu) Đóng gò Trác lộc (lộc nghĩa hươu)

(Bốn câu trên, câu có tên càm thú hay)

Đặng Tính nghe bốn câu, lắc đầu lè lưỡi nói rằng: - Thiên tài xin nhường bậc trẻ tuổi này!

Năm thi đỗ thủ khoa Năm sau vào thi đình, vua phúc “ấp từ từ kê mẫu phi hồ” nghĩa vịt từ giã mẹ gà hồ Văn Nguyễn Hiền hay nhất, vua cấy lên đỗ Trạng Nguyên, mười hai tuổi

Trạng vào bái mạng vua sân rồng, vua thấy bé loắt chắt, lấy làm lạ hỏi rằng:

- Trạng nguyên học nhà? Trạng thưa rằng:

Tâu bệ hạ, tơi sinh biết ngay, cịn chỗ khơng biết hỏi nhà sư vài chữ mà

Vua thấy Trạng ứng đối, chưa biết lễ phép, ăn nói khơng khiêm tốn, cho học lễ phép, ba năm dùng làm quan

Nguyễn Hiền nhà sứ Tầu đem thơ ngụ ngơn sang thử nhân tài nước Nam Thơ rằng:

Lưỡng nhật bình đầu nhật, Tú sơn điên đảo sơn

Lưỡng vương tranh quốc, Tứ tung hoành gian

Vua hỏi qn thần khơng hiểu nghĩa lý Phải sai hai quan văn võ đến nhà ông Nguyễn Hiền mời vào triều để hỏi Hai quan sứ đến làng Hà dương, gặp đứa trẻ nhà hàng, mặt mũi phương phi Sứ giả hỏi đứa trẻ khơng thèm đáp lại Mới đọc câu đối nôm rằng: “Tự chữ, cất giằng đầu chữ tử con, con ấy?”

Đứa trẻ đối ứng ngay:

“Vu chưng, bỏ ngang lưng chữ đinh đứa, đứa đứa này?” Sứ giả biết đứa trẻ Trạng Hiền, hỏi thăm đến tận nhà thấy Trạng lúi cúi bếp, nhân đọc câu rằng:

“Ngô văn quân từ viễn bảo trù; hà tu nự áo” Nghĩa là:

Tôi nghe quân tử xa chỗ bếp nước, lọ phải nịnh vua bếp Trạng ứng đối rằng:

(14)

Nghĩa là:

Ta cốt có chức làm Tể tướng, tạm nấu nồi canh Nấu canh lạt mặn tay chức làm tướng

Sứ giả thất ứng đối nhanh nhẩu có ý cao, chịu giỏi, bầy kế ý vua xin mời vào Kinh

Trạng nói rằng:

- Thiên tử trước bảo ta chứa biết lễ phép, Trạng chưa biết lễ phép, đến Thiên tử chưa biết lễ phép

Nói định không chịu

Sứ giả tâu lại với vua, vua phải đem xe ngựa đồ lễ đến đón, Trạng

Khi đến kinh, vua đưa thơ Tầu hỏi Trạng Hiền cầm bút viết chữ giải rằng:

- Câu thơ thứ nghĩa chữ nhật, ngược si đầu nhau; thứ nhì bốn chữ san, ngược suôi chữ san cả; thứ ba hai chữ vương tranh nước, thứ tư bốn chữ ngang dọc Tóm lại chữ điền

TRẠNG NGUYÊN ĐÀO SƯ TÍCH (1350 - 1396)

Quê quán: làng Cổ Lễ, thuộc thị trấn Cổ Lễ, huyện Nam Trực Đỗ Trạng Nguyên khoa Giáp Dần 1374 lúc 24 tuổi, đời vua Trần Duệ tông kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình ơng đỗ đầu, nên gọi Tam nguyên Làm quan đến chức Nhập nội hành khiển Ông viết đề tựa cho tập sách Bảo hoà điện dư bút Thượng hồng Trần Duệ Tơng, để răn dạy vua

Do khơng đồng chí hướng, đến đời Hồ Q Ly ơng bị giáng chức Vì bất mãn với triều suy thoái, Hồ Quý Ly chuyên quyền, vua quan lục đục Ông cáo quan quê ẩn, làm thuốc, chữa bệnh dạy học Sau ơng lên Vĩnh Phúc, quy tụ hiền tài nhằm chấn hưng đất nước Tư tưởng tiến ông thể tác phẩm Sách lược phục hưng Đại Việt

Khi nhà Minh xâm lược nước ta Vua Trần triệu ông kinh, giao xứ nhà Minh, với kiến thức uyên bác tài ngoại giao tuyệt vời, ông thuyết phục vua Minh giảm nhiều yêu sách vô lý, kéo dài thời gian hồ hỗn Vua Minh tặng ông bốn chữ: Lưỡng quốc Trạng nguyên, suy tôn ông Trạng nguyên nước Đại Việt Trung Quốc ông viết nhiều sách,

nhưng đến bị thất lạc hầu hết

(15)

Phạm Đôn Lễ ( 1454 - ? )

Ông người làng Hải Triều, huyện Ngự Thiêm, phủ Tân Hưng Ông thi đỗ Trạng nguyên khoa thi Tân Sửu, niêu hiệu Hồng Đức năm thứ 12 (1481) làm quan tới chức Thượng thư Khi ông lớn lên, làng Hới có nghề dệt chiếu từ lâu Nhưng chiếu dệt khung đứng, khơng có ngựa đỡ sợi nên chiếu khơng đẹp Đi sứ sang Trung Quốc, qua vùng Ngọc Hà, Châu Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây, Phạm Đôn Lễ tìm hiểu học bí kỹ thuật dệt chiếu người Trung Quốc Đó kỹ thuật dệt khung nằm, có ngựa đỡ sợi dọc, làm cho sợi đay căng, chao cói nhanh chiếu đẹp Ông phổ biến kinh nghiệm kỹ thuật dệt cho nhân dân Ông cho cải tiến khung dệt Nhờ vậy, chiếu Hới đẹp tiếng từ Dân làng tơn ơng ơng Tổ nghề dệt chiếu, gọi ông "Trạng Chiếu" lập đền thờ sau ông mất; đền thờ Phạm Trạng Nguyên

Vũ Duệ ( ? - 1520 )

Còn có tên Vũ Cơng Duệ, tên lúc nhỏ Nghĩa Chi, người xã Trình Xá, huyện Sơn Vi, trấn Sơn Tây( thuộc huyện Thanh Sơn, tỉnh Vĩnh Phú) Đỗ Trạng nguyên khoa Canh Tuất, niên hiệu Hồng Đức thứ 21 (1490) Làm quan đến Lại Thượng thư kiêm Đông Đại học sĩ chầu Kinh diên, tặng Thiếu bảo, tước Trịnh Khê Hầu

Hồi nhỏ, cha mẹ cày vắng nhà, Duê chơi với bọn trẻ xóm, nặn đất làm voi, bắt hai bướm làm hai tai, cầm đỉa làm vòi, lấy bốn cua làm chân, thành voi đất mà vẫy tai, vòi co lên quắp xuống chân được, trông thấy cho tinh qi

Một lần, có người đến địi nợ hỏi: "Bố mày đâu"? Công Duệ đáp: "Bố chém sống, trồng chết" "Mẹ mày đâu"? "Mẹ tơi bán gió, mua que" Người địi nợ lấy làm lạ, khơng biết cha mẹ làm mà nói thế, hỏi vặn cười mà khơng đáp Chủ nợ dỗ dành bảo nó: "Mày nói thật, ta tha nợ cho mày, khơng địi nữa" Duệ cầm cục đất dẻo, bảo chủ nợ in tay vào làm tin, người in tay vào xem Duệ nói: "Cha tơi nhổ mạ cấy lúa, cịn mẹ tơi bán quạt" Người lấy làm kỳ dị Hôm khác lại đến địi nợ Duệ đưa hịn đất có vết tay in mà nói: "Tay ơng ký vào cịn địi nữa"? Người đứng ngẩn mặt ra, khơng biết nói làm sao, nhân khun cha mẹ Duệ cho học giúp nợ để lấy tiền mua sách

(16)

20 tuổi Đến làm quan, tính khí cương trực, vua cất lên làm ngự sử, quan kính nể

Khi nhà Mạc cướp ngơi vua Lê, đình thần nhiều người a dua Mạc Đăng Dung, không nghe bị giết Đăng Dung sai người dụ Cơng Duệ làm quan với Cơng Duệ định không theo kẻ tiếm vị, liệu không yên, đeo ấn ngự sử đâm đầu xuống cửa bể Thần Phù mà chết

Cách 60 năm sau, nhà Lê trung hưng, khôi phục thành Thăng Long, sai đúc ấn ngự sử, đúc không thành, sai người xuống cửa bể tìm ấn trước Người lặn xuống đến nơi thấy Công Duệ đội mũ áo chỉnh tề, cổ đeo túi ấn, ngồi xếp tròn đáy bể sống

Người sợ hãi lên kể lại, chuyện đến tai vua Vua lấy làm lạ, khí tinh anh Công Duệ kết lại, sai quan làm lễ cúng bái, sai người vớt xác Công Duệ lên, dùng lễ khâm liệm trọng thể đưa làng Trinh Xá an táng, phong làm Thượng Đẳng Phúc Thần

Lê Ích Mộc ( ? - ? )

Lê Ích Mộc đỗ Đình Ngun, Trạng ngun khoa thi năm Nhâm Tuất (năm 1502), đời vua Lê Hiển Tơng, sinh năm 1448, song năm đến chưa xác định xác

Ơng người làng Thanh Lãng (tên nơm Ráng), huyện Thủy Đường thôn Quảng Cư, xã Quảng Thanh, huyện Thuỷ Nguyên( Nay huyện Thủy Nguyên , thành phố Hải Phòng ) Xuất thân gia đình nghèo, thời hàn vi, Lê Ích Mộc nhờ chùa Diên Phúc Vì ơng thường nhà chùa nhờ chép dịch kinh Phật Ông làm quan đến chức Tả Thị Lang Sau trí sĩ, ơng quê mở trường dạy học, khai khẩn đất hoang (hiện cịn dấu vết khu ấp ơng khai khẩn khu rừng lim) Sau ông mất, dân Thanh Lãng Quảng Cư thờ làm phúc thần, thường gọi đền quan Trạng Ráng

Lê Nại ( 1528 - ? )

Có sách chép Lê Đỉnh, người xã Mộ Trạch , huyện Đường Am, phủ Thượng Hồng( huyện Cẩm Bình, Hải Hưng ) Đỗ Trạng nguyêhn khoa Ất Sửu, niên hiệu Đoan Khánh thứ (1505), đời Lê Uy Mục Làm qua đến Hộ Thị Lang , lúc tặng tước Đạo Trạch Bá

Ông thuở bé nhà nghèo, phải vừa học, vừa dạy thêm em làng để độ

(17)

đến gả gái cho cho gửi rể nhà Nhưng từ vào gửi rể, Lê Nại ngồi thừ suốt ngày, không chịu học hành, mà chẳng buồn mó đến việc Vũ Quỳnh lấy làm lạ, đến hỏi người bố Lê Nại Ông bố trả lời:

- Con nhà học trò nghèo, nương thân vào cửa cao quý, lại đội ơn nuôi dưỡng dạy dỗ, lẽ lại dám nhãng học hành lười biếng với công việc gia đình ân nhân được? Nhưng có điều này, tơi hỏi khí khơng phải: khơng rõ ngày tướng cơng cho cháu ăn uống nào?

Vũ Quỳnh chưa hiểu, cười khiêm tốn mà trả lời:

- Nhà nho đạm, nhà có ăn tiếp đặt rể thơi! Ơng bố bảo:

- Con tơi ăn khác thường Có lẽ ăn chưa no mà khơng dám nói chăng?

Vũ Quỳnh về, bảo người nhà dọn cơm riêng cho Lê Nại, tăng phần lên gấp bội Cho ăn đấu, học đến tối; cho ăn đấu năm lẻ học đến trống canh ba; cho ăn đấu tám lẻ, học đến trống canh tư Vũ Quỳnh nói:

- Rể ta tài khí phi thường, định làm nên nghiệp!

Liền bảo người nhà định mức bữa ăn hai đấu Từ Lê Nại đọc sách suốt ngày liền đêm không thấy chán Một hôm muốn thử tài chàng rể, Vũ Quỳnh đến thăm Lê Nại phịng học, bảo ơng tức cảnh việc ăn học Lê Nại khơng nghĩ ngợi gì, đọc tán sau đây:

Mộ Trạch tiên sinh Dĩ thực vi danh, Thấp bát bát phạn, Thập nhị bát canh, Khôi nguyên cập đệ, Danh quán quần anh, Sức chi giã cự,

Phát chi giã hoành Nghĩa là:

(18)

Phát triển dồi dào!

Bố vợ chàng rể cười Quả nhiên sau Lê Nại đỗ Trạng nguyên, lời nói tán

Nguyễn Giản Thanh ( 1482 - ? )

Nguyễn Giản Thanh, người làng Ông Mặc (làng Me), huyện Ðông Ngàn (nay Từ Sơn), Bắc Ninh Sống vào khoảng đầu kỷ XVI; sinh năm 1482, năm khơng rõ Ơng lúc nhỏ thơng minh, 16 tuổi thông hiểu nhiều sách vở, sau đỗ Trạng Nguyên; nên tục gọi Trạng Me

Một hôm học trường, thầy học Thượng thư Ðàm Thận Huy vừa giảng song trời sập mưa, học trị phải ngồi lại Ông Huy nhân thấy vậy, câu đối để học trị đối cho vui:

Vũ vơ kiềm toả lưu khách Nghĩa là:

Mưa then khố mà giữ khách Nguyễn Giản Thanh đối rằng:

Sắc bất ba đào dị nịch nhân Nghĩa là:

Sắc đẹp sóng gió mà làm đắm đuối người ta

Ông Huy xem xong khen rằng: "Câu đối hay lắm, giọng văn đỗ Trạng được, sau tất mê đắm vào vòng sắc dục làm hại lây đến nghiệp!"

Tiếp đó, người học trị tên Nguyễn Chiêu Huấn lại đối: Nguyệt hữu loan cung bất xạ nhân

Nghĩa là:

Mặt trăng giống cung mà chẳng bắn

Ông Huy phê: "Câu sắc sảo, không hay câu kia, tỏ khí chất hiền hồ, sau làm nên, sống chu tồn!"

Sau đó, lại có người học trị khác đối rằng: Phân bất uy quyền dị sử nhân

Nghĩa là:

Phân cứt chẳng uy quyền mà dễ sai khiến người Ông Huy phê: "Sau giàu sang hạng bỉ lậu!"

(19)

cũng chê hạng thô lỗ, bỉ ổi

Truyện kể thêm rằng: Ðời Vua Minh Huệ, Trần Hoá Chiêu huyện Tế Hàng, tỉnh Sơn Ðơng, Trung quốc, có người vợ Lương Tiểu Nga đẹp Ở huyện có nhà phú hộ tên Trát Háo Sắc Háo Sắc thấy Tiểu Nga đẹp, tìm cách kết bạn với Hố Chiêu Lập tâm chiếm cho vợ bạn, Háo Sắc bỏ nhiều tiền để giúp bạn việc làm ăn lúc nguy khốn Qua hai năm, sau chiếm cảm tình nhà bạn, Háo Sắc rủ Hố Chiêu ngồi thuyền bn, vốn liếng chịu Thuyền tháng đến Hàng Châu, Háo Sắc phục rượu cho Hố Chiêu say xơ xuống biển Mấy lần Hoá Chiêu trồi lên bị tên phản bạn nhấn xuống cho chìm, cuối chàng phải vùi thây đáy biển Chừng ấy, Háo Sắc tri hô lên cho bè bạn hay mượn thuyền đến vớt thây bạn không Háo Sắc cho thuyền trở về, khóc lóc báo tin cho mẹ vợ Hoá Chiêu, bỏ tiền cúng bái Tiểu Nga để tang Từ đó, Háo Sắc tỏ hết lòng lo lắng việc nhà cho vợ bạn khiến mẹ Hoá Chiêu cảm động ép dâu Tiểu Nga ưng Háo Sắc làm chồng đền công ơn giúp đỡ Hai người ăn với lâu, nhân vơ ý, Háo Sắc để lộ việc âm mưu hại bạn Tiểu Nga đến huyện đường đầu cáo trả thù cho chồng cũ Nhưng nàng nhận thấy nhan sắc mà hai người chồng bị chết, Tiểu Nga thắt cổ tự tử

Như nguồn gốc hoàn cảnh đời câu "Vũ vô kiềm toả lưu khách" có đáp số, "vế ra" "vế đối": "Sắc bất ba đào dị nịch nhân" (Mưa gió chẳng có kiềm khố mà giữ khách Nhan sắc đàn bà dù khơng thấy sóng đánh đắm người) Cũng xin nói thêm vế tài liệu ghi "Vũ vô kiềm toả lưu khách" Phải "thiết toả" "ba đào" chỉnh

NGUYỄN THIẾN (1495-1557)

(20)

Bảo, thành phố Hải Phòng 45 tuổi đỗ Trạng nguyên năm 1535 (theo Liệt huyện đăng khoa bị khảo (LHDK), Tam khôi bị lục; Bạch Vân Am cư sĩ Nguyễn Công Văn Đạt phả ký; Đỉnh khiết Đại Việt lịch triều đăng khoa lục; Đại Việt lịch đại Tiến sĩ khoa thực lục (TSTL): đỗ năm 50 tuổi), sau Nguyễn Thiến khoa Cả trường thi (tức thi Hội thi Đình) đỗ đầu Làm quan đến chức Thượng thư, Thái phó, tước Trình Quốc cơng 52 tuổi (1542), ơng xin trí sĩ Nhưng vua Mạc Phúc Nguyên (1546-1561) thường sai sứ đến hỏi quốc Ông năm Mạc Diên Thành (1585) đời Mạc Mậu Hợp (1562-1592) Thọ 95 tuổi theo LHĐK, TSTL: thọ 90 tuổi Nguyễn Bỉnh Khiêm tự Hanh Phủ, hiệu Bạch Vân Am Tác phẩm tập thơ: Bạch Vân Am thi tập (chữ Hán) Bạch Am quốc ngữ thi (chữ Nôm) (CNKBVN 1075-1919, tr 375) Năm 1551, Mạc Phúc Nguyên nghe lời gièm pha kẻ nịnh thần, nghi ngờ đại tướng Thái tể Phụng Quốc công Lê Bá Ly 77 tuổi (1476-1557), em rể vua Mạc Đăng Dung (1527-1529), Thái phó Lê Khắc Thận có ý làm phản, nên sai quân vây bắt hai cha Lê Bá Ly thơng gia Nguyễn Thiến Sau vây bắt vua quan nhà Mạc, bất đắc dĩ, Nguyễn Thiến phải hai võ tướng Nguyễn Quyện, Nguyễn Miễn (3) gia đình theo Lê Bá Ly dẫn quân trốn vào Thanh Hóa quy thuận triều Lê trung hưng (4) Vua Lê Trung Tông (1548-1556) ban thưởng cho Nguyễn Thiến, cho giữ nguyên chức tước cũ, đảm trách việc tuyển bổ quan lại cho nhà Lê khoảng năm Ông bị bệnh năm Thiên Hựu (1557) đời Lê Anh Tông (1556-1573), thọ 63 tuổi Tác phẩm ơng cịn để lại có thơ Tồn Việt thi lục Tương truyền ông với hai người bỏ nhà Mạc theo nhà Lê, Nguyễn Bỉnh Khiêm có gửi ơng thơ có nhiều câu cảm khái Nhưng sau ơng định vào Thanh Hóa giúp vua Lê Trong Bạch Vân Am thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm ghi lại nhiều thơ ông (Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam - TĐNVLSVN), tr 636)

Lịch triều hiến chương loại chí (LTHCLC), Tập I, Nhân Vật chí, trang 266, vinh danh ơng 39 Người Phị tá có cơng lao tài đức thời sau Lê trung hưng: "Lại xét lúc có người làm tơi nhà Mạc qui thuận, mà làm đến Tể tướng (dịch chữ Thai phụ) trước sau có ba người Nguyễn Thiến, Nguyễn Phương Đĩnh, Đỗ Uông, tiếng tăm nghiệp họ có tiếng đời "

Phạm Trấn ( ? - ? )

(21)

hiệu Quang Bảo thứ (1556), đời Mạc Tuyên Tông làm quan cho nhà Mạc , nhà Mạc mất, cự tuyệt không làm quan cho nhà Lê nên bị ám hạị

Khoảng đời nhà Mạc, miền Hải Dương có hai người bạn gần làng nhau: Phạm Trấn làng Lâm Kiều Ðỗ ng làng Ðồn Lâm

Vào năm Quang Bảo đời Mạc Phúc Nguyên (1554- 1561), hai người trạc ba mươi tuổi đỗ khoa thi hội Ðến kỳ thi đình, Phạm Trấn đỗ Trạng ngun, cịn Ðỗ ng đỗ Bảng nhãn Trấn, sức học vốn ng, nên hí hửng lắm, bảo: "Gìờ ta đè thằng ng đây!" ng nghe nói tức Lúc vinh quy, Trạng Bảng đường Bảng không chịu nhường Trạng trước, dóng ngựa ngang hàng Ðến làng Hoạch Trạch, dân chúng kéo xem xin thơ để đề vào cầu đầu làng Ðó cầu ngói mười gian Bảng, Trạng liền thách qua bảy gian phải vịnh xong thơ; xong trước trước, không tranh

Lần Trấn thắng, chịu tài, Uông không phục, cho thơ làm sẵn từ Rồi, lại dóng ngựa ngang hàng Ðến làng Minh Luận, có người làm xong nhà, đón đường xin thơ mừng nhà Trấn đọc luôn:

Năm năm thêm phú quý Ngày ngày hưởng vinh hoa Xưa có câu

Nay mừng làm nhà

Lần này, Uông chịu tài nhanh nhẹn Trấn Ðến cầu làng Ðoàn Lâm, tục gọi Cầu Cốc, cầu có bán hàng Loan; hai người lại thách làm thơ Nôm lấy đề "Cô Loan bán hàng cầu Cốc" Hạn câu phải có hai giống chim, qua cầu phải xong, xong trước trước, thiết không tranh Trấn ngồi lưng ngựa, đọc rằng:

Quai vạc đôi bên cánh phượng phong Dở giang bán chác lựa đồ công

Xanh le mở khép nem hồng Bạc ác phô phang rượu vịt nồng

Bảng thực chịu phục Trạng nhanh trí nhường cho Trạng trước, khơng tranh dành

Nguyễn Quốc Trinh ( 1624 - 1674 )

(22)

Thượng ( xã Đại Áng, huyện Thanh Trì , Hà Nội ) Đỗ Trạng nguyên khoa Kỷ Hợi, niên hiệu Vĩnh Thọ thứ (1659), đời Lê Thần Tông Làm quan đến Bồi tụng Đi sứ Thanh ,bị giết hại, sau truy tặng Binh Thượng thư, Trì Quận Công Vua cho tên thụy Cường Trung phong cho làm Thượng đẳng Phúc thần

Sách Đăng khoa lục Trần Tiến Đạm Nguyên dịch có ghi: "Ông nội Trạng nguyên lần chơi làng nhặt túi vàng thầy địa lý người Tàu đánh rơi Ông đem trả lại, thầy Tàu cảm ơn muốn chia cho người nhặt nửa Ơng lắc đầu cười cất tiếng: "Tơi đâu có tham tiền mà tham chữ Nhưng chữ nghĩa chẳng đánh rơi bao giờ! " Thầy Tàu ngẫm nghĩ lúc nói: "Nếu ơng khơng thích vàng bạc để tơi đền ơn chữ nghĩa Tôi cam đoan cháu ông học hành tới, đỗ đạt cao" Nói thầy Tàu tìm mảnh đất gần bảo ơng nội đem hài cốt tổ tiên táng vào đó, trồng bên cạnh mộ hoa Bao thấy bên mộ hoa đơm hoa thắp hương khấn cầu khắc được"

Nghe lời thầy Tàu, ông bố Trạng nguyên làm y lời thầy dặn Vài năm sau vợ ông sinh hai trai, ông qua đời Hai anh em phải làm thuê làm mướn để lấy tiền học thầy đồ tiếng tổng Một hôm người chị gái lấy chồng xã bên mang gạo tiền chu cấp thêm cho hai em thấy hai đứa mải mê gọt sáo diều mách với thầy Thầy đồ tức giận gọi vào cất tiếng;

- Hai trò học xong chưa mà chơi vậy? Nguyễn Quốc Trinh thưa:

- Dạ, thưa thầy anh em đâu có chơi mà ngồi ngẫm cho chữ chui xuống bụng

Thầy giận dữ:

- Ngươi giỏi biến báo, học mà tay không cầm sách ? Ta câu đối, anh em khơng đối ta phạt roi

Ngẫm nghĩ lúc, thầy vào người chị gái Nguyễn Quốc Trinh vuốt râu cất tiếng:

- Bất học hiếu du, vi tỉ giáo (Khơng học thích chơi, trái lời chị) Nguyễn Quốc Trinh nhoẻn cười lễ phép đối lại:

- Đăng khoa cấp đệ, trọng sư danh (Đỗ khoa cấp đệ danh thầy) Thầy đồ trịn mắt nhìn Nguyễn Quốc Trinh:

- Xưa ta nghĩ nhà nông phu học may lấy Tú tài cho oai với làng xóm ngờ người lại hay chữ Nếu hai trò chăm ta tin hai anh em đỗ cao Thôi từ ta nuôi cho hai anh em ăn học làm thuê làm mướn

(23)

1659 hai anh em lên Kinh đô dự thi Nguyễn Quốc Trinh đậu Trạng ngun, cịn em Nguyễn Đình Trụ đậu tiến sĩ Nguyễn Quốc Trinh người có công với Chúa Trịnh Tạc

Chuyện xưa thực hư Nhưng chuyện câu đối Nguyễn Quốc Trinh có thật Học trị mà biết kính thầy thầy yêu lẽ đương nhiên Mong rằng, tình thầy trị tái lại sống hôm

Trạng nguyên Nguyễn Hiền

Nguyễn Hiền vốn quê làng Hà Dương (tỉnh Nam Định)

Cậu bé Hiền mồ côi cha, phải mẹ sống túp lều thuộc khuôn viên chùa làng Nương nhờ cửa Phật, nhà sư dạy cho cậu bé chữ thánh hiền, buổi phải học xong mười tờ giấy

Khi đọc sách, cần liếc qua, Nguyễn Hiền thuộc làu Ban đêm, khơng có tiền mua dầu thắp, tiểu Nguyễn Hiền bắt đom đóm, bỏ vào vỏ trứng làm đèn, nấu sử sơi kinh Năm 11 tuổi, Nguyễn Hiền đọc hết sách nhà chùa

Nguyễn Hiền thi đình, đỗ trạng nguyên (tiến sĩ thứ nhất) lúc 13 tuổi Tại lễ triều kiến vị tân khoa, nhà vua Trần Thái Tông (1225-1258) thấy trạng nhỏ tuổi, hỏi:

- Trạng nguyên học với ai?

- Thưa, tự học, chỗ khơng biết hỏi sư ông

Thấy trạng chưa biết cách xưng hô, nhà vua lệnh cho trạng quê quán, hẹn ba năm sau cho vào triều phong quan

Cậu "trạng non" - dân làng quen gọi cách thân mật - quê, chùa làm ruộng Được lâu, sứ thần Tàu sang tấu trình nhà vua thơ, thách nhân tài nước Nam giải

Bài thơ câu, chữ, sau: Lưỡng nhật bình đầu nhật Tứ sơn điên đảo sơn

Lưỡng vương tranh quốc Tứ tung hoành giang

Vua triều đình khơng giải nghĩa Vua phải sai quân quan đưa kiệu lọng cờ quạt vời Trạng Hiền vào triều Vừa đến Thăng Long, Trạng Hiền vào chầu Chỉ liếc qua thơ, cậu trạng non liền nói:

(24)

cạnh dính liền tượng trưng biên giới nước Câu thứ tư bốn chữ (miệng), đọc ngang, đọc dọc giống Bốn chữ dính vào

Tóm lại bốn câu thơ tả chữ điền (ruộng)

Lời giải ông trạng non làm cho triều đình mát mặt, cịn sứ thần đành bái phục thông minh người dân đất Việt

Giai thoại Lê Văn Thịnh

Trạng Hóa Cọp

Từ cuối kỷ XI, nhà Lý ý đến nho học, cho mở khoa thi (Ất Mão 1075) chọn TN khai khoa nước ta Đó TN Lê Văn Thịnh (LVT), người vùng kinh Bắc (nay thuộc huyện Gia Lương tỉnh Hà Bắc )

Trạng nguyên Lê Văn Thịnh tiếng thông minh, đỗ đại khoa xong có triều đình vời làm quan Ông đưỢc vào cung dạy Lý Nhân Tơng - từ thuở b e, tiếp đãm nhiệm chức trách triều đình, lên đến địa vị Thái sư

Năm 1084, sau chiến thắng quân Tống, vua Lý va nguyên soái Lý Thường Kiệt thực sách ngoại giao khơng khéo, xin với Tống giảng hịa sai sứ thơng thượng Những việc thảo luận vấn đề trao trả tù binh, phân chia địa giới, đòi lại vùng đất mà quân Tống lấn chiếm trước Lê Văn Thịnh - lúc giữ chức lang trung binh bộ, cử làm trưởng đoàn sang Tống đàm phán Hội nghị họp vào tháng năm Giáp Tý (1081) Phía nhà Tống cử viên sứ giả Thành Trạc đứng đầu Nội dung tranh luận bàn chương giới thuộc hai châu Quy Hóa Tuận An, cụ thể đất Vật dương, Vật ác

Chính hội nghị này, Lê Văn Thịnh bật lên nhà ngoại giao kiên lý lẽ vững vàng, thái độ cứng rắn Lê Văn Thịnh nói rõ hai vùng đất nước ta bị bọn tù trưởng biên giới nhân lúc lộn xộn đem nộp cho nhà Tô"ng để mong tránh nạn binh hỏa xin nhà Tống trả lại Phái địn Thành Trạch khơng chịu lận luận :

- Những đất giao tranh bị chiếm bay đem trả lại Cịn đất mà người địa phương coi giữ xin quy phụ thiên triều, thí khơng có lý gi phải trả lại

Lê Văn Thịnh trả lời :

(25)

Kẻ ăn trộm kẻ tàng trữ vật trộm cắp sai, chi bọn chúng lại mang đất trộm đến dâng làm bẩn sổ sách thiên triều!

Lời nói khéo léo mà nghiêm khắc Lê Văn Thịnh làm cho bọn sứ thần nhà Tống phải hổ thẹn chúng lằng nhằng Chuộc tranh chấp đất đai cịn kéo dài nhiều năm sau, có đến sáu lần thảo luận mà không ngã ngũ Nhưng Lê Văn Thịnh triều đình kính phục Ngay năm sau (1085) ông thăng vượt cấp cử giữ chức Thái sư, quan đầu triều

Nhưng có điều lạ kết cục hành trạng vị Thái sư Trạng nguyên lại trang bi kịch Một việc kỳ quặn xảy chưa giải thích rõ ràng Vào ngày (1) Vua Lý Nhân Tơng triều thần dong thuyền dạo chơi Hồ Tây, để hưởng lạc thú cảnh thái bình , sau ngày chiến tranh chấm dứt Thuyền đến hồ sương mù tỏa xuống che đội thuyền ngự, ảo ảo mờ mờ Đó tượng thiên nhiên quen thuộc hồ Tây Bỗng thuyền ngự, cọp đâu xuất hiện, nhảy vào đám đơng, quan bọn lính ngự lâm thị vệ hoảng hốt dạt ra, cọp lao vào vua Lý Nhân Tông sửa vồ ăn thịt Người lái thuyền, ông chài can đảm linh hoạt, vội vàng ném vào đầu cọp lưới - tình cờ ơng vớ bên cạnh Lưới lùng nhùng bổ vây lấy cọp, làm cho lúng túng khơng thể thoát Nhà vua tùy tùng hồn hồn, vưa lúc sương mù giảm bớt, trơng rõ mặt người Bọn lính xơng vào bắt cọp Nhưng cọp ! Mà lại thái sư Lê Văn Thịnh loay hoay lưới Lập tức, Lê Văn Thịnh bị trói điều để triều đình luận tội Kết luận khơng nói rõ: Lê Văn Thịnh bị buộc dùng phù phép để hóa thành cọp, toan giết vua cướp ngơi Lẽ phải tru di tam tộc, Lý Nhân Tông nghĩ thương vị đại thần có nhiều cơng lao việc nội trị ngoại giao, lại người có học hành un bác nên khơng bắt tội chết Lê Văn Thịnh bị cách hết chức tước, đẩy vào Thanh Hóa Ơng trú ngụ lập ngơi vùng Có tài liệu cho tiến sĩ Lê Quát (đời nhà Trần) dòng dõi ông Việc Thái Trạng nguyên Lê Văn Thịnh hóa hổ đến chưa giải thích cho sác Các nhà nho, sử thần phong kiến kết luận Lê Văn Thịnh có tham vọng cướp ngội tội nặng Nhưng người ta không hiểu mà vua Lý lại xử phạt cách khoan hồng Một số nhà nghiên cứu đời sau không tin vào chuyện phi phép giải thích tượng cách khác tên tuổi giai thoại Trạng hóa cọp hay Thái sư hóa cọp tồn tại, lưu truyền

(26)

Lê Văn Thịnh đỗ Trạng Nguyên khoa thi năm Ất Mão, niên hiệu Thái Ninh thứ (1075) đời vua Lý Nhân Tông Ơng có lịng tự tơn dân tộc cao nên đời làm quan muốn sáng tỏ Đạo người Đại Việt “Trên thuận với trời, hòa với đất, người cung kính yêu thương anh em, Đạo người Đại Việt’’

Trí tuệ ơng minh bạch rõ ràng lại có lòng thương dân nên xử nhiều vụ kỳ án lịng người

Ơng người có cơng chấn hưng việc học, đòi lại mảnh đất vùng biên giới người phương bắc chiếm giữ, ông bị mang tiếng oan có ý định giết vua nên bị đày xa

Do sống người dân phụ thuộc hoàn toàn vào công việc cánh đồng nên trâu, bò vật quan trọng Để bảo vệ vật giúp dân cày ruộng, triều đình điều luật cấm giết thịt trâu bò, vi phạm bị phạt nặng, chí cịn bị đầy vùng biên ải Tội ăn trộm trâu bò bị xử nặng tội giết hại trâu bị Ngồi điều luật dành cho tội giết trâu hay trộm trâu, triều đình có điều luật nghiêm khắc để trừng phạt kẻ ăn trộm Tuy nhiên, trải qua kỷ bắc thuộc dài dằng dặc, chiến tranh thiên tai tàn phá khắp nơi, người dân nhiều vùng lại khơng coi trộm cắp tội Thậm chí người ta cho kẻ ăn cắp người phải tinh ranh giỏi giang chiếm đoạt tài sản người khác

Cạnh nhà Thịnh có người hàng xóm sống nghề ăn cắp Ơng ta sống mình, khơng lấy trộm người làng mà thường tới vùng xung quanh để ăn cắp

Ban ngày ông ta ngủ, buổi tối lại thức dậy Trong làng biết điều họ cấm khơng chào ơng ta gặp Cha mẹ Thịnh cấm khơng bước chân sang nhà hàng xóm Một lần cậu học trị vừa vừa lẩm nhẩm học vơ tình đâm sầm vào người Thịnh đứng lại, ngẩng lên định xin lỗi Cậu nhận thấy trước mặt người hàng xóm làm nghề ăn cắp Ơng ta nhìn cậu bé, cố chờ đợi lời xin lỗi làng, khơng có thèm nói chuyện với ông ta - Cháu xin lỗi

Cậu học trị nói định tiếp tục Người hàng xóm vơ vui vẻ Rốt có người nói chuyện với ơng ta Ơng ta ngăn Thịnh lại: - Bác có sách hay Nếu cháu vào nhà bác, bác cho cháu mượn

Nghe đến có sách hay, cậu bé quên bẵng lời dặn cha mẹ Thịnh theo ông ta nhà Ông ta mời cậu ngồi lúng túng đi lại lại xung quanh Rõ ràng ông ta chẳng có sách

(27)

Thịnh đứng dậy định Ông ta ngăn lại:

- Cháu ngồi uống trà với bác Lâu cháu không sang nhà bác chơi mà Cậu bé thành thật:

- Cha mẹ cháu không muốn cho cháu sang chơi

- Thế - Người hàng xóm lúng túng Ơng ta biết lý hỏi cậu bé - Làm bố mẹ cháu lại không muốn cho cháu sang chơi

- Vì bác người ăn cắp Cậu bé thành thật

- Ăn cắp có khơng tốt? - Ông ta la lên cố thuyết phục cậu bé - Cháu biết không Để ăn cắp vật bác phải vất vả, thức đêm thức hơm, nằm ngồi bờ rào bị muỗi cắn đầy người, có bị chó cắn chảy máu chân Cháu nhìn

Ông ta kéo quần giơ bắp chân đầy vết sẹo chó cắn

- Bác làm lụng vất vả Đó cơng việc cháu

- Bác làm lụng vất vả? - Cậu bé ngạc nhiên - Bác ăn trộm người khác đâu phải làm lụng Như khơng phải lao động bác

- Không Vất vả làm lụng cịn Bác lao động người mà

Cậu bé đứng lên, quay lại lớp học Ngay nhìn thấy cậu học trò bước vào lớp, thầy đồ nhận thấy có điều khác lạ Sau nghe kể lại, thầy giáo lên:

- Đúng, khơng phải làm lụng

- Nhưng ơng ta nói - Cậu học trị nhắc lại - Ông ta thức đêm, vất vả người khác

- Con người có nhiều cách làm lụng khác - Thầy đồ nói - Những cách làm lụng khiến người sức lực Nhưng cách làm lụng hướng đến điều tốt Chính phải học để hiểu cách làm tốt cách làm không tốt

- Nhưng cách làm lụng tốt Có phải cách làm lụng mang lại lợi ích cho tốt không hở thầy?

Thầy đồ im lặng ngẫm nghĩ hồi lâu nói:

- Khơng hẳn Nếu mang lại lợi ích mà tốt việc ăn trộm tốt Vì việc mang lại lợi ích cho kẻ ăn trộm Trị thử nghĩ tiếp Thế cách làm lụng tốt?

(28)

- Bác khơng có tội Khơng có tội

- Đi ăn trộm người khác mà khơng có tội Một người lính quát

- Ăn trộm làm việc Bác làm việc người

Ông ta gào lên cho Thịnh nghe thấy Cậu học trò đứng hàng rào chạy đến gần người bị bắt Cậu nói to cho ơng ta nghe được:

- Đấy làm việc Ăn trộm làm việc bác - Vì lại khơng phải làm việc?

- Vì - Cậu bé hổn hển chạy mệt - Vì làm việc thực việc làm lợi ích cho thân, cho gia đình mà cơng việc khơng ảnh hưởng đến lợi ích người khác Thế làm việc thực Còn ăn trộm, bác cướp lợi ích người khác Đó khơng phải lao động Kẻ ăn cắp im lặng cúi mặt quân lính dẫn Khơng biết phía ngồi, thầy đồ đứng ứa nước mắt cảm động lời nói cậu học trị u

Giai Thoại Mạc Đĩnh Chi

MỘT CON NGƯỜI LIÊM KHIẾT

Mạc Đĩnh Chi (MĐC) thông minh từ nhỏ, lại chăm học hành, có tài ứng đối mau lẹ Năm 1304, vua Trần Anh Tông mở khoa thi để kén người tài bốn cõi Năm ấy, ông thi đỗ Trạng nguyên với điểm loại ưu Hôm nhà vua ban cho mũ áo , ngạc nhiên thấy MĐC chàng trai có vóc người nhỏ, thấp , tướng mạo xấu xí Vua Anh Tơng có ý khơng muốn dùng ơng M-ĐC bực lắm, khơng nói cả, nhà viết phú "Ngọc tỉnh liên " (Cây sen giếng, ngọc), ơng tự ví thứ sen thần mọc giếng ngọc

Bài phú dâng lên vua Anh Tông Từng câu, chữ phú làm cho vua Anh Tông bừng tỉnh lên : "Mạc Trạng nguyên bậc thiên tài, có tiết tháo "

- MĐC người liêm khiết, thẳng thắn, tiện không lấy làm riêng, giàu sang phú q ơng khơng có ý nghĩa gì, người đời ca tụng

Một lần, vào năm 1323, vua Trần Minh Tông cho gọi viên quan nội thị đến nói nhỏ :

(29)

Nói đoạn , vua Minh Tơng lấy 10 quan tiền đặt vào tay viên quan nội thị, nghe sát tai thầm to nhỏ Viên quan nội thị tâu :

- Thần làm ý bệ hạ sai bảo

Sáng ấy, Mạc dậy sớm thường lệ Trời cịn chưa sáng rõ , ơng tập xong hai quyền Ơng vươn người hít thở khơng khí lành buổi sớm ban mai Xong công việc thường lệ , ông lững thững vào nhà Vừa bước lên bậc cửa, ông kêu lên kinh ngạc :

- Ơ ! tiền đánh rơi mà nhiều kia?

Ông nhặt lên đếm, vừa trịn 10 quan Ơng thầm nghĩ : "Qi ! Đêm qua khơng có lại chơi, có tiền rơi? " Ông vội vã khăn áo chỉnh tề, vào yết kiến nhà vua :

- Tâu bệ hạ, thần sáng có bắt 10 quan tiền trước cửa nhà, hỏi khắp mà không nhận, thần xin trao lại để bệ hạ trả lại kẻ Vua Minh Tông mỉm cười gật đầu :

-Khơng nhận tiền người lấy mà dùng

-Thưa bệ hạ , tiền khơng ít, người xót xa lắm, nên tìm người trả lại

- Nhà yêu tâm, giữ lấy mà dùng Tiền thưởng lịng trực , liêm khiết nhà

Mạc Đỉnh Chi vỡ lẽ nhà vua thử lịng ơng Ơng chào tạ ơn trở

CÂU ĐỐI Ở QUAN ẢI

Năm 1308, MĐC nhận chiếu vua Anh Tông sứ nhà Nguyên Dạo vào đầu mùa hạ, trời mưa, mưa mưa đổ nước từ trời xuống; đường sá, đồng ruộng, nước trắng băng màu, việc lại gặp trở ngại lớn Chính mà đồn sứ đến qua ải chậm hai ngày Quan coi ải mức không cho qua M ĐC bực lắm, toan quay trở

nhưng nghĩ đến mệnh vua mà gánh vác chưa trọn nên nán lại xin Ngẫm nghĩ hồi lâu , viên quan coi ải nói :

- Nghe nói ngài người có tài văn chương, tài không sử dụng lúc này? Bây vế câu đối, đối thông suốt, mở cửa ải; không,xin mời ngài quay lại

Yên lặng giây lát, viên quan hí hửng đối : - Q quan trì , quan quan bế, át khách quan

(Đến cửa ải chậm, người coi cửa đóng cửa khơng cho khách qua ) Không cần suy nghĩ lâu, MĐC đối :

(30)

Quan coi ải vái ông hai vái, tỏ ý phục tài, mở cửa cho

Vũ Ngọc Khánh

Giải Oan

Một bổi chiều hè, trời nắng đổ lửa, Mạc ĐĩNh Chi người lúc wa qu an nước ven đường M.ac cho người nghỉ lại Chủ qu an bà cụ già tóc bạc phơ, đon đả chào khách Ca nh không xa có tiếng khơi nước xanh Trên thành giếng có viết chữ : "Ngân bình, kiện thượng tị " Thấy lạ, Mạc hỏi duyên Bà cụ chậm rãi kể :

- xưa có gái bán hàng nước học hành giỏi, chữ nghĩa thông Gần đây, có anh học trị muốn ngấp nghé, học về, lại vào uống nước tìm lời trêu ghẹo Một hơm hàng nước nói thực với anh:

- Thiếp nhà lương dân, có theo địi bút nghiên, mà chàng nhà thi lễ, phải duyên trời, thực xứng đôi vừa lứa, Nhưng mà thiếp chưa biết tài học chàng sao, thiếp xin câu đối, chàng đối được, thiếp tình nguyện xin nâng khăn sửa túi, khơng, xin chàng qua làm Anh học trị lịng Cơ hàng nhân trơng thấy ấm tích bạc, câu đối rằng:

" Ngân bình, kiện thượng tị "

(Bình ngọc, mũi vai Ý nói vịi cổ ấm )

Anh học trị nghĩ mà khơng đối được, xấu hổ q, đành đâm đầu xuống giếng chết Ít lâu sau, người ta cho viết vế câu đối lên thành giếng để thách thức thiên hạ, xưa chưa đối

Nghe đến đây, Mạc cười :

- Câu dễ không đối mà phải ngậm oan nơi đáy giếng! Thôi để ta đối giùm giản oan cho hồn kẻ thư sinh

Mạc Đĩnh Chi đọc : " Kim tỏa, phúc trung tu"

(Khóa vàng, râu bụng Ý nói tua khóa ruột khóa )

Sau đó, Mạc sai người viết câu lên thành giếng, bên cạnh câu đối cô hàng nước năm xưa

Mọi người chịu ông đối giỏi

(31)

xưng tặng "lưỡng quốc Trạng nguyên"

Nguyễn Trực sinh gia đình thuộc dịng dõi có học vấn, đỗ đạt cao: Ông nội tiến sĩ Nguyễn Bính (dưới triều vua Trần Hiến Tông giữ chức: "Nho học huấn đạo giáo quan Quốc Tử Giám"), bố đẻ tiến sĩ Nguyễn Thời Trung làm quan giáo thục Quốc Tử Giám triều vua Lê Thái Tông, Nguyễn Trực quê làng Bối Khê - Thanh Oai - Hà Tây Ông sinh ngày 16-5 năm Đinh Dậu (1417), thuở nhỏ tiếng người mực thông minh, mẫn tiệp Lên tuổi học, 12 tuổi có khả làm thơ văn Năm Thiệu Bình thứ (1434), tuổi 17, Nguyễn Trực tham dự kỳ thi Hương đỗ đầu (Giải nguyên) Đến năm Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442), Nguyễn Trực 25 tuổi, tham dự kỳ thi Đình đỗ Đệ giáp Tiến sĩ Đệ danh (Trạng nguyên) Ông nhà vua ban sắc "Quốc Tử Giám thi thư" ban thưởng Liệt Khanh, đứng đầu số 33 vị tiến sĩ khóa Lần lịch sử nước Việt, vua Lê ban mũ áo Trạng nguyên cho người đỗ đạt cao Hiện nay, tên tuổi ông đứng đầu bia tiến sĩ Văn Miếu

Sử sách chép rằng: Nguyễn Trực sinh thời buổi loạn lạc, nhà Hồ cướp nhà Trần Cha Nguyễn Trực lúc phải lánh nạn phía tây Tiểu Đơng Mộng - thơn Cây Thượng - xã Nghĩa Hương - Quốc Oai - Hà Tây Tại Nguyễn Thời Trung gặp kết duyên với phụ nữ tên Đỗ Thị Chừng, sinh Nguyễn Trực Am Long Khôi - núi Phật tích thuộc địa phận xã Sài Sơn - Quốc Oai - Hà Tây ngày Thấy ơng cịn tuổi mà đăng quang, nên vua Lê Thái Tông ban cho ông yến tiệc vườn Quỳnh, cưỡi bạch mã dạo quanh kinh đô Tràng An,

Ngày 3-5-1442, cha Nguyễn Trực qua đời, ông phải chịu tang Năm Giáp Tý niên hiệu Thái Hòa thứ hai (1444), triều vua Lê Nhân Tông,

(32)

gồm 50 vận làm vẻ vang đất nước, ông vua cử sứ sang Trung Quốc Sang đó, gặp kỳ thi Đình, Trạng ngun Nguyễn Trực phó sứ Trịnh Khiết Tường muốn cho nhà Minh biết tài học vấn người nước Việt, nên đăng ký tham dự kỳ thi Sau kỳ thi năm ấy, Trạng nguyên Nguyễn Trực người Minh xưng tặng "Lưỡng quốc Trạng nguyên", phó sứ Trịnh Khiết Tường đỗ bảng nhãn Trở nước, hai ông vua phong chức Thượng thư ban thưởng tám chữ vàng: "Thành công danh Nam Bắc triều biên ngã" (Cơng danh hai nước hồn thành) Nguyễn Trực người mở danh vị Khôi nguyên nước Việt, văn chương rạng rỡ thời Nhắc đến tên tuổi ơng người ta hình dung tới nơi kết tụ hiểu biết triều vua điển văn học thuật chốn Hàn lâm Ơng người có phong cách mực khiêm nhường, chan hòa Ngày sử sách ghi lại: Vào năm Nhâm Tuất (1442) triều vua Lê Thái Tơng, ơng tham dự kỳ thi Đình, đề thi có bảy câu hỏi xoay quanh vấn đề "Luận phép trị nước vương triều" Nguyễn Trực khẳng khái trả lời: "Vua sáng tơi hiền nước thịnh, vua khơng sáng tơi khơng hiền nước suy vong" Dù lịch sử dân tộc trải qua nhiều bước thăng trầm, song tên tuổi Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực mãi dấu son chói ngời lịch sử Việt Nam

Trạng nguyên cuối - Trịnh Huệ

Trịnh Huệ (Trịnh Tuệ ); (1703 - ?) Hiệu Cúc Tâm, đỗ Trạng nguyên (1736), làm quan đến Tế tửu Quốc tử giám ( thời Trịnh Doanh ) Dòng cháu chắt Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng Đến thời Trịnh Huệ, gia tộc sa sút, ông không dựa dẫm ỷ cháu chúa, mà sớm mang ý chí tự lập tự cường, chăm lo sôi kinh nấu sử Vốn lại thông minh, kinh sử xem qua lần thuộc

Trịnh Huệ vị trạng nguyên cuối chế độ khoa cử nước ta thời phong kiến Ông quê xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Sau Ông dời cư Bất Quần, tức xã Quảng Thịnh, huyện Quảng Xương ngày Trịnh Huệ hiệu Tĩnh tâm Cư sĩ, sinh năm 1704, năm khơng rõ Ơng cịn có tên Tuệ, trùng tên với vợ chúa Trịnh Sâm Đặng Thị Huệ, nên cải tên

(33)

Huệ vốn thông minh, học giỏi Nhưng khoa thi hội ông dự thi người họ Trịnh Trịnh Diễn làm chủ khảo, đến thi đình lại xảy thay đổi khác khoa nhi trước, thí sinh, khơng vào sân rồng để vua Lê vấn thí, mà lại vào sân để chúa Trịnh Giang hỏi thi Theo sử sách ghi chép, việc đổi thay nói Hồng Cơng Phụ, viên quan triều chúa yêu, lại chơi thân với ông Huệ, bầy đặt Nên dư luận dị nghị cho Trịnh Huệ khơng có tài, dịng dõi nhà Chúa nên lấy đỗ trạng Ông Huệ lấy làm bực tức nói với người “Tơi đỗ Tam khơi mà nói Vương phủ thiên vị cịn gọi văn chương nữa! Nay để khỏi nghi ngờ, triều ngồi nội có câu hỏi khó sách kinh sử, tả truyện, y nho, lý số đem đến xin trả lời hết!”

Nhiều người đến hỏi, ơng giải đáp Riêng có phụ nữ nêu ý kiến: “Chiếc đũa vật thiêng chân, lúc gẫy, lúc Vậy chạy đâu, kinh điển nào?”

Trịnh Huệ trả lời: “Khơng thấy Thanh Hóa có núi Chiếc Đũa sao? Nó khơng có chân mà chạy gốc đấy!”

Mọi người bái phục ông thơng minh hiểu biết rộng Quả Thanh Hóa, nơi cửa biển Thần Phù, (nay thuộc địa phận làng Văn Đức, xã Nga Phú, huyện Nga Sơn) có núi đứng tên chữ “Chích Trợ Sơn” gọi nơm núi Chiếc Đũa, hình thù giống cọc cắm biển làm mốc cho thuyền bè qua lại Thuở xưa núi Chiếc Đũa có tên sách Một số vua chúa, danh nhân nước ta có thơ đề vịnh núi Ví Thiên Nam động chủ (Lê Thánh Tông) kỷ XV, Thượng Dương động chủ (Lê Hiến Tông) đầu thứ kỷ XVI, Nhật Nam nguyên chủ (Trịnh Sâm) kỷ XVIII

Sau đỗ trạng nguyên, Trịnh Huệ nhanh chóng phong Đơng đại học sĩ lên tới chức Tham tụng (Tể tướng) Nhưng năm, đến đời chúa Trịnh Doanh, ơng bị nghi ngờ theo đảng phản nghịch, với Hồng Cơng Phụ nên phải biếm chức, bị bắt giam, tha giữ chức Thư Sơn Nam, Tế tửu Quốc Tử giám Con đường công danh ông gập ghềnh, không phát huy hết tài

(34)

Vợ Nguyễn Phu Nhân quê xã Đại Khánh, huyện Đông Sơn, sinh ông Trịnh Đức Vợ thứ Hồng Phu Nhân, thơn Thọ Sơn, xã Bất Quần, huyện Quảng Xương, sinh ông Trịnh Qn (cịn có tên Trịnh Sa) Ơng Trịnh Đức đỗ cử nhân, làm Tri phủ huyện Ứng Thiên sau làm lại Bộ Lang Trung (con cháu vùng Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội thơn Nhữ Lâm, huyện Văn Giang, tỉnh Hải Hưng) Ông Trịnh Quán đậu cử nhân, làm Tri phủ Hà Trung Rồi làm phó sứ Sơn Tây, phụng coi Trấn hữu Đội tước Hoan Thọ Hầu Cuối đời, Trạng Nguyên Trịnh Huệ mở trường dạy học chân núi Voi (thôn Thọ Sơn, xã Bất Quần) Khi cháu lập miếu thờ ông Cả vùng đến dâng hương ngưỡng mộ, cầu mong cháu học giỏi ông Khi phong Hữu thị lang

Trịnh Huệ vị Trạng Nguyên cuối lịch sử khoa cử Việt Nam Sau ông, khơng có danh hiệu Trạng Ngun

Ơng cịn xưng Trúc Lâm Cư sĩ Trình bày quan niệm Tam giáo nguồn, Tam giáo ngun thuyết, có đoạn ơng viết: “Nhà Nho có tam tài, nhà Phật có tam thế, nhà Đạo có tam thanh, chẳng khác trời có mặt trời, trăng, sao, vạc ba chân, quan hệ mật thiết với khơng tách rời Nói cho rõ lễ nhạc, hình, nhà Nho dùng để ngăn ngừa lòng người khiến cho người ta xu hướng điều thiện cấm điều ác, xa rời xấu tăng thêm đẹp, hiển nhiên Thanh tĩnh, từ bi nhà Phật, trừ bỏ nghiệp chướng cứu người độ vật, đến chỗ giác ngộ, lại un vi uyên vi Nhà Nho chủ trương chỉnh đốn luân thường, trì giáo hóa, làm cho người ta đổi thói bạc làm thói hậu, bỏ điều bạo chăm điều nhân Đó cơng việc rõ ràng Nhà Đạo chủ trương rửa lụy trần, từ bỏ tham dục, vượt cõi phàm vào cõi thánh, chung duyên lành lại huyền diệu huyền diệu Sách Đại học nói ‘Sáng tỏ đức mình, làm đức dân, dừng chỗ chí thiện.’ Kinh Phật nói ‘Bát nhã ba la mật’, nói ‘Bồ đề tát đóa’, nói ‘Ma tát’ Về ý nghĩa, hai đằng có trái ngược đâu … Cho nên Tam giáo mơn, ba dịng lý, vốn khơng phải nước lửa, đen trắng, đắng có tính chất chống lại … Thế biết Nho tức Thích mà Thích tức Nho Đạo Nho mà Nho Đạo.”

Cuối bài, Trịnh Tuệ kết luận: Ai hay Tam giáo bất đồng,

Ngày đăng: 23/06/2021, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w