1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hinh t6

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HS: phát biểu định nghĩa đường trung bình của hình thang GV: yeâu caàu hoïc sinh phaùt bieåu ñònh lyù 4 Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình GV: em haõy cho bieát giaû thieát vaø keát lu[r]

(1)Baøi Tieát Tuaàn daïy: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: + HS hiểu định nghĩa đường trung bình hình thang + Biết và vận dụng các định lí đường trung bình hình thang 1.2 Kyõ naêng: + HS biết vận dụng định lí để tính độ dài đoạn thẳng Chứng minh các đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song + Nhận biết đường trung bình hình thang 1.3 Thái độ:Phát triển khả quan sát, suy luận TROÏNG TAÂM Định nghĩa, các định lí đường trung bình hình thang CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: thước thẳng, tứ giác động 3.2 HS: SGK, thước thẳng, ôn kiến thức hình thang, hình thang cân TIEÁN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 8A1: 8A2: 4.2 Kieåm tra mieäng Caâu hoûi: Trả lời Đường thẳng qua trung điểm cạnh Hãy phát biểu định lí đường tam giác và song song với cạnh thứ hai thì trung bình tam giaùc Nêu định nghĩa đường trung bình qua trung điểm cạnh thứ ba Đường trung bình tam giác là đoạn moät tam giaùc thaúng noái trung ñieåm hai caïnh cuûa tam giaùc 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HOÏC SINH Hoạt động 1: Vào bài Chúng ta đã biết định nghĩa và tính chất đường trung bình tam giác Hình thang có nhửng tính chất không? Thầy và trò chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi hoâm NOÄI DUNG BAØI HOÏC (2) Hoạt động 2: Đường trung bình hình thang GV: yêu cầu HS thực ?4 (SGK/78) HS: Veõ hình GV: em coù nhaän xeùt gì veà vò trí ñieåm I treân AC, ñieåm F treân BC? HS: I laø trung ñieåm cuûa AC, F laø trung ñieåm cuûa BC GV: đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang và song song với hai đáy thì nào với cạnh bên thứ hai? GV: em haõy vieát GT vaø KL cuûa ñònh lyù naøy? Hoïc sinh vieát giaû thieát vaø keát luaän cuûa ñònh lyù GV: E laø trung ñieåm cuûa AD vaø EI laïi song song với CD I là gì AC? HS: trung ñieåm GV: vì sao? Ñònh lyù naøo? HS: theo ñònh lyù GV: tương tự ABC có: IA = IC (cmt) vàø IF // AB GV: vaäy I laø gì cuûa BC? HS: trung ñieåm GV: E laø trung ñieåm AD vaø F laø trung ñieåm BC thì ta nói EF là đường trung bình hình thang ABCD, nào là đường trung bình cuûa hình thang? HS: phát biểu định nghĩa đường trung bình hình thang GV: yeâu caàu hoïc sinh phaùt bieåu ñònh lyù Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình GV: em haõy cho bieát giaû thieát vaø keát luaän cuûa ñònh lyù naøy? Hình thang ABCD GT (AB//CD) AE = ED, BF=FC KL EF // AB, EF // CD AB+CD ^ ^ F 1= F ? EF= GV: vì HS: đối đỉnh Đường trung bình hình thang: ?4 Định lí 3: Đường thẳng qua trung điểm moät caïnh beân cuûa hình thang vaø song song với hai đáy thì qua trung điểm cạnh bên thứ hai Hình thang ABCD (AB//CD) EA = ED, EF//AB, EF//CD KL FB = FC Chứng minh: Goïi I laø giao ñieåm cuûa AC vaø EF ADC coù : EA = ED vaø EI // CD (gt) Neân I laø trung ñieåm cuûa AC (ñònh lyù 1) ABC coù: IA = IC (cmt) vaøø IF // AB (gt) Neân F trung ñieåm cuûa BC (ñònh lyù 1) Hay FB = FC GT Định nghĩa: Đường trung bình hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh beân cuûa hình thang Định lí 4: Đường trung bình hình thang thì song song với hai đáy và nửa tổng hai đáy Chứng minh: Gọi K là giao các đường thẳng AF và CD Xeùt: FBA vaø FCK ta coù: ^ ^ (đối đỉnh) F1= F (3) ^1 ? ^ =C GV: vì B HS: so le GV: vậây FBA = FCK theo trường hợp nào? HS: FBA = FCK (g.c.g) GV: EF laø gì cuûa ADK? HS: EF laø trung bình cuûa ADK GV: EF nửa cạnh nào? HS: EF = DK BF = FC (gt) ^ (so le trong) ^ =C B Vaäây: FBA = FCK (g.c.g) Suy FA = FK vaø AB = CK Xeùt ADK coù EA = ED vaø FA = FK (cmt) Neân EF laø trung bình cuûa ADK EF // DK tức là EF // CD và EF // AB và EF = DK Maët khaùc DK = DC + CK = CD + AB Do đó: EF = (CD + AB) 4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá ?5 Ta có: BE//AD (cùng vuông góc với DH) và B là trung điểm AC nên BE là đường trung bình cuûa hình thang ACHD Do đó BE = (AD + CH) Baøi taäp 23:  2BE = AD+CH  32 =24 + x  x = 64 - 24 = 40 (m) Baøi taäp 23: IK//MP//NQ (vì cùng vuông góc với PQ) Maø I laø trung ñieåm MN neân theo ñònh lyù thì K cuõng laø trung ñieåm PQ Do đó x = dm 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học -Đối với bài học tiết học này: +Học thuộc thật định nghĩ đường trung bình hình thang và định lý 3,4 +Xem lại cách chứng minh hai định lý 3, +Xem lại các bài tập đã làm hôm nay: ?5 và bài 23 +Laøm baøi taäp ,24, 25 (SGK/80) +Xem lại định nghĩa và định lý đường trung bình tam giác - Đối với bài học tiết học tiếp theo: +Chuaån bò tieát sau luyeän taäp baøi taäp 26, 27 vaø 28 +Mang thước kẻ thẳng có chia khoảng +Hướng dẫn bài tập 24: tương tự bài tập 23 vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng đó (4) RUÙT KINH NGHIEÄM * Ưu điểm Nội dung: -Phương pháp: -Đồ dùng dạy học: * Khuyết điểm Nội dung: -Phương pháp: -Đồ dùng dạy học: * Khắc phục Kieåm tra cuûa toå Kieåm tra cuûa BGH (5)

Ngày đăng: 23/06/2021, 20:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w