1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De thi thu tot nghiep THPT mon Sinh hoc so 04

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hàm lượng prôtêin trong thịt Câu 10: Đặc điểm của hệ động vật và hệ thực vật ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hoá dưới tác dụng của quá trình CLTN và nhân tố nào sau đây.. cách li địa lí [r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ SỐ 04 (Đề thi có 03 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn thi: SINH HỌC ─ Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Tần số đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A Vai trò gen đột biến quần thể đó B Có du nhập đột biến từ quần thể khác sang C Loại tác nhân, liều lượng và độ bền vững gen D Độ phân tán gen đột biến quần thể đó Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải biến dị tổ hợp? A là biến dị xuất tổ hợp lại các gen sẵn có bố và mẹ sinh sản B Là nguồn nguyên liệu tiến hoá và chọn giống C Là biến dị thay đổi cấu trúc gen D Biến dị có tính cá thể có thể có lợi, có hại trung tính Câu 3: Định luật phân li độc lập góp phần giải thích tượng: A Các gen phân li ngẫu nhiên giảm phân và tổ hợp tự thụ tinh B Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú loài giao phối C Hoán vị gen D Đột biến gen Câu 4: Đột biến cặp nuclêôtit thứ là A – T gen cấu trúc dẫn đến chuỗi pôlipeptit có thay đổi là A thay axit amin B thay đổi toàn trình tự các axit amin C thêm axit amin D không có gì thay đổi Câu 5: Để biến biến dị là thường biến hay đột biến, người ta vào A kiểu gen cá thể B kiểu hình cá thể C khả phản ứng cá thể đó trước thay đổi môi trường D khả di truyền biến dị Câu 6: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp đời phép lai AAAa (4n) x AAAa (4n) là A 1/36 B 8/36 C 16/36 D 27/36 Câu 7: Trong các đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thường gây hậu lớn nhất? A Đảo đoạn NST B Mất đoạn NST C Lặp đoạn NST D Chuyển đoạn tương hỗ Câu 8: Xét cặp NST giới tính XY, tế bào sinh tinh rối loạn phân li cặp NST giới tính này lần phân bào I cho các loại giao tử: A X và O B Y và O C XY và O D XX và XY Câu 9: Tính trạng nào sau đây gà có mức phản ứng hẹp nhất? A Sản lượng trứng B Trọng lượng trứng C Sản lượng thịt D Hàm lượng prôtêin thịt Câu 10: Đặc điểm hệ động vật và hệ thực vật đảo là chứng cho tiến hoá tác dụng quá trình CLTN và nhân tố nào sau đây? A cách li địa lí B cách li sinh thái C cách li sinh sản D cách li di truyền Câu 11: Một đoạn mạch gốc gen có trình tự các ba mã sau (tương ứng với trình tự): ………… AGG, UAX, GXX, AGX, UXA, XXX ………… ………… 10 11 ………… Đột biến thay nuclêôtit xảy ba thứ làm nuclêôtit trên mạch gốc là G bị thay T làm cho: A Axit amin vị trí thứ bị thay đổi axit amin khác B Trật tự các axit amin từ vị trí thứ sau bị thay đổi C Quá trình tổng hợp prôtêin bị kết thức vị trí mã thứ D Trình tự các axit amin chuỗi pôlipeptit không thay đổi Câu 12: Cơ thể đa bội có tế bào to, quan sinh dưỡng lớn phát triển khoẻ, chống chịu tốt là do: A Số NST tế bào thể tăng gấp lần dẫn đến số gen tăng gấp lần B Tế bào thể đa bội có hàm lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu diễn mạnh C Các thể đa bội không có khả sinh giao tử bình thường nên tập trùn sinh trưởng sinh dưỡng D Thể đa bội nhân lên nhờ sinh sản sinh dưỡng nên bảo tồn các đặc tính quý Câu 13: Ở loài hoa có gen phân li độc lập cùng kiểm soát hình thành sắc tố đỏ hoa là k+, l+, m+ Ba gen này hoạt động đường hoá sinh sau: k+ l+ m+ Chất không màu -> Chất không màu > Sắc tố vàng cam > Sắc tố đỏ Các alen đột biến cho chức khác thường các alen trên là k, l, m mà alen này là lặn so với alen dại nó Một cây hoa đỏ đồng hợp alen dại lai với cây hoa trắng (không màu) đồng hợp ba alen đột biến lặn Tất các cây F có hoa màu đỏ Sau đó cho các cây F1 giao phấn với để tạo F2 Tỉ lệ các cây F2 có hoa đỏ là: A 27/64 B 8/64 C 9/64 D 28/64 Câu 14: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: tròn, b: bầu dục Giả sử hai cặp gen này nằm trên cặp NST Cho cà chua thân cao, tròn lai với cà chua thân thấp, bầu dục F1 thu 81cây thân cao tròn, 79 cây thân thấp bầu dục, 21 cây thân cao bầu dục và 19 cây thân thấp tròn A F1 có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 20% B F1 có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 40% C F1 có kiểu gen AB/ab và tần số hoán vị gen là 20% D F1 có kiểu gen AB/ab và tần số hoán vị gen là 40% Câu 15: Dạng đột biến nào đây có giá trị chọn giống cây trồng nhằm tạo giống suất cao, phẩm chất tốt, không có hạt? A Đột biến gen B Đột biến dị bội C Đột biến đa bội lẻ D Đột biến tam nhiễm Câu 16: Tác động cônsixin gây đột biến thể đa bội là: A ngăn cản không cho thành lập màng tế bào B ngăn cản khả tách đôi các NST kép kì sau C cản trở hình thành thoi vô sắc D kích thích nhân đôi không phân li NST Câu 17: Trong chọn giống vi sinh vật, phương pháp chọn giống sử dụng và phổ biến là: A nuôi cấy mô B gây đột biến nhân tạo C lai giống D truyền cấy phôi (2) Câu 18: Ruột thừa người: A tương tự manh tràng động vật ăn cỏ B là quan tương đồng với manh tràng động vật ăn cỏ C là quan thoái hoá động vật ăn cỏ D có nguồn gốc từ manh tràng động vật ăn cỏ Câu 19: Hình thức chọn lọc cá thể lần áp dụng cho A quần thể cây nhân giống vô tính và cây tự thụ phấn B quần thể cây giao phối và cây tự thụ phấn C quần thể cây tạo lai khác thứ D quần thể cây tạo xử lí đột biến nhân tạo Câu 20: Cách nào sau đây không dùng để gây đột biến nhân tạo tác nhân hoá học? A Ngâm hạt khô hoá chất có nồng độ thích hợp B Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ C Quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng thân hay chổi D Tưới hoá chất có nồng độ thích hợp vào gốc cây Câu 21: Trong kĩ thuật cấy gen, người ta thường sử dụng loại vi khuẩn E.coli làm tế bào nhận Lí chính là: A E.coli sinh sản nhanh, dễ nuôi B E.coli có nhiều tự nhiên C E.coli có cấu trúc đơn giản D Trong tế bào E.coli có nhiều plasmit Câu 22: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây kĩ thuật cấy gen? A Tách ADN, NST tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào B Cắt, nối ADN tế bào cho và ADN plasmit điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp C Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận D Tạo điều kiện cho gen đã ghép biểu Câu 23: Để cải tạo suất giống lơn ỉ, người ta đã dùng lợn đực Đại Bạch lai liên tiếp qua hệ Tỉ lệ hệ gen Đại Bạch quần thể hệ thứ là A 93,75% B 87,25% C 75% D 56,25% Câu 24: Xét quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 25% AA : 50% Aa : 25% aa Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử hệ I2 là: A 6,25% B 12,5% C 25% D 50% Câu 25: Trong chọn giống, người ta thường sử dụng phép lai nào sau đây để tạo giống mới? A lai khác loài B lai khác thứ C lai khác dòng D lai kinh tế Câu 26: Ở người, bệnh mù màu đỏ lục gen lặn m trên NST giới tính X quy định, alen trội tương ứng M quy định phân biệt màu rõ, NST Y không mang gen tương ứng Trong gia đình bố mẹ phân biệt màu rõ, sinh cô gái mang gen dị hợp bệnh này Kiểu gen bố mẹ là: A XMXM x XMY B XMXm x XmY C XMXM x XmY D XMXm x XMY Câu 27: Những đứa trẻ chắn là đồng sinh cùng trứng chúng A cùng sinh lần sinh đẻ người mẹ B cùng sinh lần sinh đẻ người mẹ và cùng giới tính C hình thành từ hợp tử D hình thành từ phôi Câu 28: Trong quá trình phát sinh loài người, hệ quan trọng dáng đứng thẳng người là: A giúp người có thể chuyển xuống sống mặt đất B giúp vượn người có thể phát kẻ thù từ xa C kéo theo hàng loạt biến đổi hình thái, cấu tạo trên thể vượn người (cột sống, lồng ngực, xương chậu …) D giải phóng hai chi trước khỏi chức di chuyển Câu 29: Về mặt sinh học, loài người không biến đổi thành loài nào khác là vì A loài người có khả thích nghi với điều kiện sinh thái đa dạng, không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và cách li địa lí B loài người biết cách tự bảo vệ khỏi các điều kiện bất lợi từ môi trường sống C loài người có máy di truyền bền vững, khó bị biến đổi các tác động môi trường D loài người không chịu tác động các nhân tố sinh học mà còn chịu tác động các nhân tố xã hội Câu 30: Theo Lamac, hình thành các đặc điểm thích nghi là A trên sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, còn lại dạng thích nghi B ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả biến đổi để thích nghi kịp thời đó không có dạng nào bị đào thải C kết quá trình lịch sử chịu chi phối nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và CLTN D tích luỹ các biến dị có lợi đào thải các biến dị có hại tác động CLTN Câu 31: Đóng góp quan trọng học thuyết Đacuyn là A phát vai trò CLTN và chọn lọc nhân tạo tiến hoá vật nuôi cây trồng và các loài hoang dại B giải thích hình thành loài C chứng minh toàn sinh giới ngày có cùng nguồn gốc chung D giải thích thành công hợp lí tương đối các đặc điểm thích nghi Câu 32: Trong quần thể trâu rừng, cá thể yếu khó cạnh tranh để sinh sản và ít có khả tự vệ dễ làm mồi cho loài thú ăn thịt Hiện tượng này A làm giảm số lượng cá thể và thu nhỏ quần thể trâu rừng B tạo điều kiện cho các quần thể thú ăn thịt phát triển, tiêu diệt quần thể trâu rừng C giảm cạnh tranh lòng quần thể và tăng khả cạnh tranh quần thể trâu rừng D không có ý nghĩa gì Câu 33: Nhận định không đúng nói vai trò CLTN là: A CLTN là nhân tố xác định chiều hướng và nhịp điệu tích luỹ biến dị B CLTN là nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá C CLTN là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen gen quần thể theo hướng xác định D CLTN là nhân tố tiến hoá Câu 34: Khi quần thể các thể dị hợp chiếm ưu sinh sản thì ta có thể dự đoán: A Chúng sinh các thể dị hợp B Các thể đồng hợp dần chiếm ưu C Các đồng hợp trội và các đồng hợp lặn tiếp tục xuất các hệ sau D Các đồng hợp dần bị đào thải (3) Câu 35: Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi các giống vật nuôi và cây trồng là: A CLTN B chọn lọc nhân tạo C các biến dị cá thể phong phú vật nuôi cây trồng D thích nghi cao độ với nhu cầu và lợi ích người Câu 36: Kimura (1971) đã đề xuất đại đa số các đột biến cấp độ phân tử là trung tính dựa trên nghiên cứu biến đổi cấu trúc A ARN B phân tử hêmôglôbin C ADN D ribôxôm Câu 37: Sự song song tồn các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao giải thích là do: A nhịp điệu tiến hoá không đồng các nhóm B tổ chức thể có thể đơn giản hay phức tạp thích nghi với hoàn cảnh sống tồn C cường độ CLTN là không giống hoàn cảnh sống nhóm D B và C đúng Câu 38: Quan niệm Lamac biến đổi sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh phù hợp với khái niệm nào quan niệm đại? A thường biến B biến dị C đột biến D di truyền Câu 39: Các quan tương đồng có ý nghĩa tiến hoá là: A phản ánh tiến hoá phân li B phản ánh tiến hoá đồng quy C phản ánh tiến hoá sonh hành D phản ánh nguồn gốc chung Câu 40: Dấu hiệu chủ yếu quá trình tiến hoá sinh học là A phân hoá ngày càng đa dạng B tổ chức thể ngày càng phức tạp C thích nghi ngày càng hợp lí D phương thức sinh sản ngày càng hoàn thiện Câu 41: Chim có sải cánh cỡ trung bình sống sót qua bão tố khốc liệt hiệu so với các cá thể cùng lời có sải cánh dài hay ngắn Điều này minh hoạ A hiệu sáng lập B chọn lọc kiên định C chọn lọc nhân tạo D dòng chảy gen Câu 42: Hạn chế định luật Hacđi – Vanbec do: A các kiểu gen có giá trị thích nghi B các kiểu gen khác có giá trị thích nghi khác nhau, quá trình đột biến và CLTN không ngừng diễn C quá trình CLTN không tác động đến đột biến trung bình D tần số tương đối kiểu gen trì không đổi qua các hệ Câu 43: Nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số alen quần thể? A Đột biến B CLTN C Các yếu tố ngẫu nhiên D Giao phối không ngẫu nhiên Câu 44: Loại khí nào sau đây chưa có khí đất nguyên thuỷ? A Mêtan và amôniac B Ôxi và nitơ C Cacbon ôxit D Hơi nước Câu 45: Theo Lamac, loài hình thành nào? A Hình thành qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với thay đổi điều kiện ngoại cảnh B Thực vật và động vật bậc thấp thích nghi trực tiệp, động vật bậc cao thích nghi gián tiếp thông qua tập quán hoạt động C Hình thành qua nhiều dạng trung gian, tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng D Ngoại cảnh thay đổi chậm, sinh vật thích nghi kịp thời, không có đào thải Câu 46: Nguyên nhân hình thành nhịp sinh học ngày – đêm là: A thay đổi nhịp nhàng sáng và tối môi trường ngày B chệnh lệch nhiệt độ ngày và đêm C cấu tạo thể loài thích nghi với hoạt động vào ban ngày ban đêm D tính di truyền loài quy định Câu 47: Mật độ cá thể quần thể là nhân tố điều chỉnh A cấu trúc tuổi quần thể B kiểu phân bố cá thể quần thể C sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể quần thể D mối quan hệ các cá thể quần thể Câu 48: Chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước thường dài hệ sinh thái cạn vì A hệ sinh thái nước có đa dạng sinh học cao B môi trường nước không bị lượng ASMT đốt nóng C môi trường nước có nhiệt độ ổn định D môi trường nước giàu chất dinh dưỡng môi trường trên cạn Câu 49: Nếu hệ sinh thái đây bị ô nhiễm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau, người hệ sinh thái nào số hệ sinh thái đó bị nhiễm độc nhiều nhất? A Tảo đơn bào  cá  người B Tảo đơn bào  động vật phù du  giáp xác  cá  người C Tảo đơn bào  động vật phù du  cá  người D Tảo đơn bào  giáp xác  cá  người Câu 50: Quan hệ dinh dưỡng quần xã cho ta biết A mức độ gần gũi các loài quần xã B đường trao đổi vật chất và lượng quần xã C mức độ phân giải chất hữu các vi sinh vật D mức độ sử dụng thức ăn các sinh vật tiêu thụ 01 – 10 11 – 20 21 – 30 31 – 40 40 – 50 C A A A B C B B C B B A A B D B C B C B D C B B A D C D B A B B C B C C B D A A D A A D B 10 A D B C B (4)

Ngày đăng: 23/06/2021, 19:29

Xem thêm:

w