Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
3 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng, Bộ mơn Thực vật rừng tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài Tam thất (Panax pseudoginseng Wall.) thị trấn Phó Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý tài ngun rừng & Mơi trƣờng, tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt cô giáo TS Phùng Thị Tuyến, cho phép gửi lời cảm ơn, lịng biết chân thành sâu sắc đến tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt trình thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể nhân viên, Giám đốc Trung tâm giống trồng gia súc Phó Bảng, Ủy ban nhân dân xã Phó Bảng, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp trình thực tập địa phƣơng Với vốn kiến thức thân hạn Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy Cơ bạn học để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viện thực Vàng Thị Vân i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu thuốc giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu Tam thất giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc Hà Giang 1.3.1 Tiềm thuốc tỉnh Hà Giang 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Tam thất tỉnh Hà Giang CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp luận 12 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 12 ii 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 14 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trƣờng 16 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 16 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 17 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 17 3.2.2 Kinh tế đời sống 18 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 19 3.3 Đánh giá tiềm xã 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Đặc điểm hình thái sinh vật học loài Tam thất 22 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Tam thất 22 4.1.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học Tam thất khu vực nghiên cứu 26 4.2 Thực trạng gây trồng Tam thất thị trấn Phó Bảng 26 4.2.1 Diện tích, số lƣợng, quy mơ trồng Tam thất thị trấn Phó Bảng 26 4.2.2 Tình hình khai thác, chế biến, bảo quản Tam thất thị trấn Phó Bảng 27 4.3 Đánh giá sinh trƣởng Tam thất khu vực nghiên cứu 28 4.4 Kỹ thuật gây trồng, chăm sóc Tam thất Phó Bảng 29 4.4.1 Lựa chọn đất trồng kỹ thuật làm đất 29 4.4.2 Kỹ thuật chôn cọc làm mái che 30 4.4.3 Kỹ thuật trồng Tam thất vƣờn 31 4.4.4 Kỹ thuật chăm sóc, bón phân cho Tam thất 34 4.4.5 Kỹ thuật thu hái hoa 34 4.4.6 Kỹ thuật thu hoạch củ 35 4.5 Đánh giá hiệu kinh tế 35 iii 4.6 Những thuận lợi, khó khăn giải pháp phát triển bền vững mơ hình trồng Tam thất thị trấn Phó Bảng 37 4.6.1 Những thuận lợi khó khăn 37 4.6.2 Những giải pháp quản lý phát triển bền vững loài Tam thất thị trấn Phó Bảng 38 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Tồn 40 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Giải thích ANQP An ninh quốc phịng Dₒₒ Đƣờng kính gốc Kg Kilogram NXB Nhà xuất ODB Ơ dạng SCN Sau cơng ngun STT Số thứ tự SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats TB Trung bình TC Tổng cộng TCN Trƣớc cơng ngun UBND ỦY ban nhân dân VNĐ Việt Nam đồng WHO Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm vật hậu Tam thất đƣợc trồng khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.2 Kết điều tra sinh trƣởng Tam thất 15 tháng tuổi vƣờn trồng 28 Bảng 4.3 Chi phí nhân cơng trồng Tam thất cho diện tích 2000m² 36 Bảng 4.4 Chi phí để trồng 2000m² Tam thất 36 Bảng 4.5 Phân tích SWOT quản lý phát triển lồi Tam thất 37 thị trấn Phó Bảng 37 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Cây giống gieo năm tuổi (nguồn: Mai Tự Truyền) 23 Hình 4.2: Hình thái 23 Hình 4.3: Hoa Tam thất 24 Hình 4.4: Củ Tam thất năm tuổi (Nguồn: Vàng Thị Vân) 24 Hình 4.5: Củ Tam thất tƣơi bán chợ (nguồn: Vàng Thị Vân) 25 Hình 4.6: Hình củ nụ hoa Tam thất khô bán chợ (nguồn: Vàng Thị Vân) 25 Hình 4.7: Kỹ thuật chơn cọc căng dây thép 31 Hình 4.8: Kỹ thuật làm đất gieo trồng hạt Tam thất 32 Hình 4.9: Củ giống Tam thất năm tuổi 33 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tam thất (Panax pseudoginseng Wall.), thuốc quý, có giá trị kinh tế cao đƣợc nhiều ngƣời dân biết đến sử dụng từ lâu đời Đồng thời nguồn dƣợc liệu phục vụ nhu cầu nƣớc, đƣợc dùng nhiều thuốc Y học cổ truyền Ở Việt Nam, nguồn dƣợc liệu nói chung Tam thất nói riêng đƣợc nhập khai thác tự nhiên Thực tế cho thấy, Tam thất chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu gây trồngở nhiều nơi, kỹ thuật nhân giống trồng Tam thất nƣớc ta cịn chƣa có quy trình rõ ràng, chƣa có hệ thống, chƣa tập trung theo hƣớng trồng thâm canh có suất cao, đặc biệt chƣa có gắn với vùng, địa phƣơng dạng lập địa cụ thể Đặc biệt kỹ thuật trồng Tam thất, đáng lƣu ý về: Độ tàn che thích hợp; chế độ bón phân; mật độ cây; chế độ chăm sóc vấn đề mà chƣa đƣợc giải cụ thể, nên cần tiếp tục nghiên cứu để hồn chỉnh quy trình, với biện pháp suất đƣợc cao Trong năm gần đây,việc nghiên cứu phát triển loài Tam thất đƣợc quan tâm số địa phƣơng, nơi có khí hậu thổ nhƣỡng phù hợp loài sinh trƣởng phát triển tốt nhƣ Hà Giang, Lào Cai, Tại thị trấn Phó Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang thị trấn đặc biệt khó khăn, chủ yếu dân tộc H’Mơng Hoa sinh sống, trình độ dân trí cịn thấp, kinh tế chủ yếu nông nghiệp (trồng lúa, ngô) Để nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất canh tác thị trấn Phó Bảng thực trồng Tam thất Việc nâng cao suất phát triển kinh tế trồng nhân giống loài Tam thất tạo hƣớng cho ngƣời nơi phát triển kinh tế vƣơn lên làm giàu, góp phần xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững Để tìm khó khăn, thuận lợi cho việc gây trồng phát triển Tam thất khu vực nghiên cứu, góp phần làm sở cho khoa học cho việc đề xuất biện pháp canh tác, kinh doanh đặt hiệu cao phục vụ nhu cầu sử dụng dƣợc liệu cách chủ động bền vững tƣơng lai Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lồi Tam thất (Panax pseudoginseng Wall.) thị trấn Phó Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” đƣợc thực CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu thuốc giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Từ lâu, thuật ngữ “Cây thuốc” trở nên quen thuộc, gần gũi Nó cần thiết cho ngƣời đƣợc sử dụng để chăm sóc sức khỏe từ lâu đời Lịch sử sử dụng thuốc bắt nguồn từ thời xa xƣa Trong trình săn bắt hái lƣợm, lồi ngƣời biết tránh thứ có độc, biết sử dụng làm lƣơng thực – thực phẩm biết lựa chọn loại cỏ có tác dụng làm khỏi bệnh tật, ốm đau gọi “cây thuốc” Các nhà khảo cổ hộc tìm thấy rễ Thục quỷ (Althaea officinalis), Lan da hƣơng (Hyacinthus sp.) Cỏ thi (Achillea millefolium) đƣợc tìm thấy xunh quanh xƣơng cỏ niên đại đồ đá Iraq Những ghi chép thuốc đuộc tìm thấy cách khoảng 5000 năm Đó ghi chép khắc đá sét ngƣời Sumeria, thuốc Mesopotamia cổ xƣa (Iraq ngày nay), đề cập đến toa thuốc sử dụng Carum (Carum carvi) Húng tây [5] Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh đƣợc nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào phát triển quốc gia Và từ đó, dân tộc hình thành nên Y học cổ truyền mang nét đặc trƣng riêng Nghiên cứu lịch sử dùng làm thuốc dân tộc vùng lãnh thổ đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm đƣa nhiều chứng xác thực Trong “Lịch sử liên đại cỏ” ấn hành 1878, Charles Pikering rõ: từ năm 2471 (TCN) ngƣời dân khu vực Trung Cận Đông sử dụng nhiều loại (sung, cau dừa, v.v.) để làm lƣơng thực chữa bệnh [12] Châu Úc đƣợc mệnh danh nôi văn minh cổ xƣa giới Ngƣời ta cho , thổ dân châu Úc định cƣ từ 60.000 năm trƣớc hình thành nên kiến thức thực tiễn loài thuốc xứ Nhiều loài số nhƣ Bạch đàn xanh (Eucalyptus globulus) có châu Úc, vốn đƣợc sử dụng hữu hiệu việc chữa bệnh Tuy nhiên, phần lớn kiến thức dƣợc thảo thổ dân bị ngƣời châu Âu đến định cƣ Ngày nay, đa phần dƣợc thảo châu Úc bắt nguồn từ phƣơng Tây, Ấn Độ, Trung Quốc nƣớc vùng ven Thái Bình Dƣơng Dƣợc thảo châu Âu đa dạng phần lớn dựa tảng y học truyền thống cổ điển Ngƣời kể đến Galen (131-200 SCN), thầy thuốc Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hƣởng sâu sắc đến phát triển vị thuốc bào chế từ thảo mộc Ông viết hàng trăm sách đƣợc áp dụng ngành Y châu Âu 1500 năm [3] Ở kỷ I SCN, thầy thuốc Hy Lạp tên Dioscorides viết sách dƣợc thảo có tên “De material Medica” Quyển sách bao gồm 600 loại thảo mộc, gây ảnh hƣơng đến y học phƣơng Tây sách tham khảo đƣợc dùng châu Âu kỷ XVII Cuốn sách cịn đƣợc dịch nhều ngơn ngữ nhƣ: tiếng Anh cổ, tiếng Ba Tƣ tiếng Hebrew [4 ] Vào thời Trung cổ, học thuyết “Dấu hiệu” khẳng định có kết nối bề ngồi loài “ dấu thần thánh” công dụng y học chúng Ở châu Phi, đa dạng ngành dƣợc thảo cổ truyền lớn châu lục khác Việc sử dụng liệu pháp điều trị thuốc châu Phi có từ thời xa xƣa Những viết tay có từ thời Ai Cập cổ đại (1950 TCN) liệt kê hàng chục lồi thuốc cơng dụng chúng Trong giấy cói dân tộc Ebers (khoảng 1500 TCN) ghi lại 870 toa thuốc cơng thức, 700 lồi dƣợc thảo chứng bệnh [3] Văn minh ngƣời Ấn Độ cổ đại phát triển cách 5.000 năm dọc theo bờ sông Indus miền Nam Ấn Độ [3] Trong sử thi Vedas đƣợc viết vào năm 1500 TCN, chứa đựng kiến thức phong phú dƣợc thảo thời kỳ Trong đó, nhiều lồi đƣợc xem “cây thiêng” dành cho vị thần đặc biệt, chẳng hạn nhƣ Trái nấm (Aegle marinelos) dành cho thánh thần ngƣời Hindu, thánh Lakshmi (Thánh mang lại giàu có may mắn) v.v viết năm 400 TCN Sau này, vào khoảng 100 năm SCN, học giả ngƣời Ấn Độ mô tả chi tiết 341 loại dƣợc thảo nhƣ loại thuốc có nguồn gốc từ khoáng chất động vật[3] Qua bảng điều tra sinh trƣởng Tam thất ta thấy đƣợc đƣờng kính gốc (Dₒₒ) trung bình từ 3,4 – 3,7mm, chiều cao trung bình từ 28,1 – 28,5cm, chiều dài trung bình từ 8,4 – 8,6cm chiều rộng trung bình từ 10,1 – 10,6cm Đây kích thƣớc trung bình Tam thất 15 tháng tuổi khu vực điều tra Sau điều tra tổng 200 thấy đƣợc số tốt 155 chiếm 77,5%, số trung bình 32 chiếm 16% số xấu 13 chiếm 6,5% Nhƣ vậy, cho thấy điều kiện tự nhiên khu vực phù hợp trồng Tam thất Tuy nhiên, sâu bệnh hại 200 có 44 bị bệnh hại chiếm 22% , chủ yếu bệnh rỉ sắt, thán thƣ,…bệnh hại thời điểm điều tra Đây vấn đề đáng lo ngại bệnh hại khu vực nghiên cứu Cần theo dõi phòng ngừa bệnh hại theo định kỳ 4.4 Kỹ thuật gây trồng, chăm sóc Tam thất Phó Bảng 4.4.1 Lựa chọn đất trồng kỹ thuật làm đất Cây Tam thất thích hợp với khí hậu mát mẻ, vùng núi cao, tốt đất thịt vàng Chọn đất, cải tạo đất: đất có độ dốc − 15°C thích hợp để nƣớc mặt đƣợc tốt nhất, đất giàu mùn hữu Đất sau nƣơng rẫy, hoa họ đậu thích hợp, tránh đất trƣớc trồng loại họ cà Đất sau đƣợc lựa chọn nên đƣợc phơi khoảng nửa năm Đất trồng yêu cầu phải có độ tơi xốp, đặc biệt đất có thịt màu vàng Sau đất đủ điều kiện tiến hành xử lý đất nhƣ sau: Trƣớc tiên làm toàn lớp cỏ, đá, rác bề mặt đất Sau làm bề mặt đất tiến hành cày đất lần thứ làm đất tơi xốp Khi cày đất xong loại bỏ hết tồn đá khơng để hạt đá có cỡ lớn từ – 4,5cm đất Sau cày xong lần thứ tiến hành dắt vôi lên để khử độ chua đất Với lƣợng vôi 500kg cho 2000m² Tiếp tục tiến hành cày đất lần thứ hai, bừa cho thật tƣơi sốp toàn mặt đất Nhặt hết toàn đá hạt đất to, hạt đất có kích thƣờng từ − 2cm đƣợc 29 Cày tiếp lần thứ tiếp tục bừa lại toàn đất Sau cày bừa lần cuối xong tiến hành lên luống, luống cao 30cm, có chiều rộng 1,2 đến 1,5m chiều dài 30m tùy vào diện tích đất để có rãnh nƣớc tốt, tuyệt đối khơng đƣợc lên luống ngang Rãnh rộng khoảng 20-25cm khơng nên làm diện tích rãnh q rộng chiếm nhiều diện tích đất Sau lên luống xong lại xử lý đất cách cho thêm phân chuồng, NPK để đất có đủ chất dinh dƣỡng tốt 4.4.2 Kỹ thuật chơn cọc làm mái che Vị trí cọc Cây Tam thất ƣa bóng râm mát ánh sáng mát dịu nên việc cần cọc để làm mái che quan trọng, để khơng bị có mƣa, gió lớn Khoảng cách cọc phải thẳng hàng nhau, cọc cao khoảng 2,5m Tùy vào hình dạng đất dùng hai sợi dây kéo theo chiều dài chiều rộng toàn mảnh đất Từ hai đƣờng thẳng song song với đƣờng khoảng cách cọc dọc 2m cọc ngang 2,5m Sau căng dây đánh dấu vị trí cọc tiến hành dùng máy khoan để khoan lỗ vị trí chơn cọc với chiều sâu từ 40 − 50cm sau khoan lỗ xong cho cọc vào tiến hành lấp đất Tại vị trí ngồi khoan lỗ nghiêng 45° chơn cọc xuống đất, có buộc dây thép vng góc với cọc để tránh cọc bị đổ giữ cọc kéo dây thép từ cọc sang cọc khác làm mái che Cọc làm từ tre gỗ có đƣờng kính từ − 10cm Cọc dùng tốt từ tre chôn xuống đất bền lâu không dễ bị thối, hỏng Việc làm mái che lƣới tiết kiệm đƣợc chi phí cọc nhân cơng khơng chiếm diện tích đất trồng 30 Hình 4.7: Kỹ thuật chơn cọc căng dây thép Mái che Sau làm xong việc chôn cọc tiến hành lấy dây thép ly kéo theo chiều dọc chiều ngang cọc Dây thép đƣợc kéo căng buộc đầu cọc Sau kéo tồn dây thép xong tiến hành đƣa lƣới đen dải lên theo chiều ngang cọc,cứ cọc lấy sợi dây thép nhỏ để buộc lƣới cọc để tránh có mƣa, gió lớn lƣới khơng bị thổi bay Khi dải lƣới xong phần lấy lƣới quay kín xung quanh vƣờn để tránh động vật hay gia súc vào phá hoại nhƣ tránh đƣợc ánh sáng 4.4.3 Kỹ thuật trồng Tam thất vườn Cây Tam thất ƣa râm mát, thích hợp với khí hậu đơng ấm hạ mát, sợ nóng lạnh; thích hợp ẩm nhƣng sợ ngập nƣớc, độ ẩm đất khoảng 22% − 40% thích hợp Mùa hè nhiệt độ khơng q 35 °, mùa đông nhiệt độ không thấp dƣới 5°, sinh trƣởng tốt khoảng 18 – 25° Tam thất thổ nhƣỡng khơng khắt khe, thích hợp phạm vi rộng, nhƣng tốt đất xốp, pha cát nƣớc tốt Độ chua thích hợp đất 4,5 – 31 Thời gian trồng Thời gian trồng Tam thất thị trấn Phó Bảng vào tháng 12 đến tháng dƣơng lịch trồng củ Tam thất năm tuổi vào tháng tháng đến tháng mọc mầm Cịn gieo hạt nên gieo vào tháng 11 tháng 12 giữ ẩm sau − tháng hạt bắt đầu mọc lên Nếu trồng Tam thất muộn mọc mầm dễ bị gẫy chồi Vì Tam thất bị gẫy chồi khơng mọc lại chồi đƣợc nên cần phải trồng thời vụ Kỹ thuật gieo ươm hạt giống Khi hạt Tam thất chín đƣợc thu hoạch cần bảo quản cẩn thận, không để hạt bị mốc, mọt Để gieo đƣợc hạt tam thất trƣớc hết phơi hạt bóng râm cho se hạt, sau ủ cát ẩm 80% chờ làm đất trồng hạt nứt nanh Trƣớc gieo hạt cho phân chuồng phân NPK rải lên mặt đất Sau làm xong vƣờn ƣơm hạt dùng que kích thức x 5mm tiến hành điểm lỗ (đƣợc đóng sẵn) để tạo lỗ nhỏ lỗ có khoảng cách 2cm Sau tiến hành cho hạt vào lỗ hạt giống (mật độ gieo: 500 cây/m²) Cuối lấy đất tơi xốp rải lên mặt luống để phủ kín hạt Sau phủ đất xong lại cho lớp phủ thông rơm, đồng thời đảm bảo độ ẩm không cho cỏ dại sinh trƣởng Khi gieo hạt phủ kín xong cần thƣờng xuyên theo dõi tƣới nƣớc để có độ ẩm cho Sau trồng đến cuối tháng hạt bắt đầu mọc mầm lên Hình 4.8: Kỹ thuật làm đất gieo trồng hạt Tam thất 32 Lựa chọn củ giống để trồng Củ giống Tam thất năm tuổi thƣờng có đƣờng kính từ 0,5 − 1,5cm Lựa chọn giống để trồng cần đảm bảo giống bệnh, không bị thối rễ, sâu ăn, nguyên mầm Sau đào củ giống hay mua để trồng phải tiến hành loại bỏ củ bị dập hay bị sâu ăn gẫy mầm Củ giống đƣợc trộn với thuốc trừ sâu trƣớc đem trồng vƣờn Hình 4.9: Củ giống Tam thất năm tuổi Kỹ thuật trồng Trƣớc đem củ năm tuổi trồng cần phải rải phân chuồng phân vi sinh NPK lên mặt luống Lấy tre bổ dọc có hình cung ấn lên mặt luống để tạo thành lỗ, lỗ có khoảng cách 10cm Khi cho củ vào cần đặt cho chồi hƣớng lên trên, khơng đƣợc đặt củ có chồi hƣớng xuống mặt đất theo chiều Để tránh bỏ sót cần luống có ngƣời trồng, ngƣời bên trồng theo luống Sau cho hết củ vào luống lấp lớp đất tơi xốp lên, tránh hạt đất to Tiếp phủ lớp thơng lên mặt luống trồng củ Tam thất 33 4.4.4 Kỹ thuật chăm sóc, bón phân cho Tam thất Để Tam thất sinh trƣởng tốt cần thƣờng xuyên theo dõi sau trồng xong, mọc mầm dần lên quan sát chăm sóc để tránh sâu ăn mầm Sau thấy mọc gần hết tiến hành phun thuốc phịng trừ sâu bệnh hại bón đạm urê bón thúc với 10kg/24 tháng để thúc đẩy tăng trƣởng cho có kích thƣớc to xanh Sau tháng bón phân ta bón thêm phân lân supe với số lƣợng 15kg/1 tháng bón thêm kali clorua 0,5kg/1 bón lần/ năm Để Tam thất có củ, rễ phát triển tốt bón thêm phân chun dùng cho Tam thất Trung Quốc sản xuất Thƣờng xuyên theo dõi nhổ cỏ không để cỏ mọc chen lẫn với Tam thất Nếu phát có biểu vàng lá, đốm héo phải mua thuốc phun phòng bệnh Do Việt Nam chƣa có loại thuốc chuyên dùng cho Tam thất nên phải mua từ bên Trung Quốc Mỗi lần phun thuốc phải trộn với nƣớc sạch, không để nƣớc dụng cụ phun thuốc dính chất diệt cỏ, dầu mỡ, muối Nếu dính chất sễ làm cho bị chết Lƣu ý: Lúc phun thuốc nên theo rãnh để phun luống, khơng để sót 4.4.5 Kỹ thuật thu hái hoa Hoa Tam thất mọc từ đến tháng bắt đầu thu hái nụ hoa Khi thu hái hoa dùng kéo cắt cẩn thận nụ hoa, không làm ảnh hƣởng đến Chỉ lấy phần cuống hoa cịn non, khơng nên cắt q dài cắt khoảng từ đến 3cm Chỉ nên thu hái hoa vào ngày nắng để bảo quản xấy khô hiệu hoa Tam thất dễ bị thối nhanh bị ƣớt Nên thu hái hoa làm nhiều lần, nên thu hái hoa dài từ 10 đến 15cm Toàn Tam thất đƣợc cắt vào cuối tháng 11 đến tháng 12 Dùng kéo cắt thân sát mặt đất, cẩn thận không làm nhổ củ lên tránh cắt vào chồi non Sau thu hái hoa thân, xong phải xấy khô bảo quan cẩn thận không để bị mốc Thân, hoa có thẻ dùng để pha trà uống Sau thu hái nên phun thuốc bảo quản để không bị mốc thối củ 34 4.4.6 Kỹ thuật thu hoạch củ Cây Tam thất đƣợc trồng từ năm trở lên thu hoạch củ Củ Tam thất đƣợc thu hoạch cách dùng cuốc cào tồn củ, khơng làm gãy củ, rễ Sau thu hoạch củ đƣợc rửa với nƣớc xấy với nhiệt độ 50 − 60°C đóng túi Cịn củ tƣơi phải đƣợc bảo vệ tủ lạnh Nếu vận chuyển xa thời gian dài nên dùng báo gói cẩn thận tránh củ bị dính nƣớc, khơng dễ bị thối 4.5 Đánh giá hiệu kinh tế Qua điều tra vấn Trung tâm giống trồng gia súc Phó Bảng cho biết sau tiến hành trồng Tam thất với diện tích 2000 m² thu củ đƣợc 528.000.000 VNĐ Ngồi cịn thu hoạch từ thân, lá, hoa, rễ ❖ Về tích cực Việc trồng tam thất không đem lại giá trị kinh tế mà cịn góp phần giải đƣợc lao động phổ thơng có việc có thu nhập cao, vùng cao chủ yếu lao động phổ thông nông nhàn dƣ thừa Đây hoạt động nhằm bảo tồn lồi thuốc quý địa phƣơng Tạo vùng dƣợc liệu quý huyện nói riêng tỉnh Hà Giang nói chung Hình thành đội ngũ cán bộ, nơng dân có trình độ chun mơn, thâm canh chun sâu sản xuất tam thất ❖ Về tiêu cực Tuy giá trị kinh tế Tam thất cao nhƣng địa bàn xã hầu hết dân tộc H’Mông , đa số không đƣợc học Việc tiếp cận với kỹ thuật nhân giống trồng Tam thất gặp phải nhiều khó khăn Mặt khác, thị trƣờng tiêu thụ Tam thất địa bàn chƣa đƣợc mở rộng + Vốn lao động Cây Tam thất ƣa bóng dâm nên cần phải có mái che ánh sáng Do mà cần phải có nguồn đầu tƣ nhiều công sức 35 Bảng 4.3 Chi phí nhân cơng trồng Tam thất cho diện tích 2000m² Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Công làm đất, lên luống 25 200.000 5.000.000 Công làm cọc + căng dây thép 20 150.000 3.000.000 Công dải lƣới 10 150.000 1.500.000 Công trộn phân + thuốc xử lý 10 100.000 1.000.000 Công trồng 25 200.000 5.000.000 Nhân công Tổng cộng 90 15.500.000 (Nguồn:số liệu thống kê từ trung tâm giống trồng gia súc Phó Bảng năm 2016) Qua bảng 4.3 thấy để trồng Tam thất với diện tích 2000m² với số lƣợng 90 cơng lao động Trong đó, nhiều nhân cơng khâu làm đất với khâu trồng Do Trồng Tam thất cần có độ đất tƣơi xốp nên cày đất lần Khi trồng phải lựa chọn thật kỹ để loại bỏ hết củ mà bị gẫy mầm vận chuyển để đảm bảo tỷ lệ mọc tốt Khâu trồng khâu quan trọng địi hỏi ngƣời cơng nhân phải có kinh nghiệm nên hiệu suất chƣa cao Bảng 4.4 Chi phí để trồng 2000m² Tam thất Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Chi phí nhân cơng Cơng 90 200;150;100 15.500.000 Chi phí giống Cây 13.200 5000 66.000.000 Chi phí vơi Kg 500 2000 1.000.000 Chi phí lƣới đen Cuộn 10 1.610.000 16.100.000 Chi phí cọc Cây 150 20.000 3.000.000 Chi phí dây thép Kg 50 30.000 1.500.000 Chi phí đạm Kg 240 12.000 2.880.000 Chi phí 36 Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Thuốc chống kiến Kg 20 30.000 600.000 Thuốc bảo vệ thực vật lọ 100 40.000 4.000.000 Chi phí Tổng cộng 110.580.000 (Nguồn: Số liệu thu thập từ trung tâm giống trồng gia súc Phó bảng) Qua số liệu thu thập từ bảng 4.4 cho thấy chi phí đầu tƣ ban đầu trồng Tam thất với diện tích 2000m² là: 110.580.000VNĐ chiếm 21% so với tổng thu nhập sau năm Trong đó, phí chiếm tỷ lệ lớn chi phí giống Từ kết cho thấy đƣa mơ hình mở rộng địa phƣơng khó khăn cho ngƣời dân vốn đầu tƣ Do để ngƣời dân trồng Tam thất phải có hỗ trợ trực tiếp giống tạo điều kiện cho vay vốn từ tỉnh nói chung địa bàn huyện nói riêng 4.6 Những thuận lợi, khó khăn giải pháp phát triển bền vững mơ hình trồng Tam thất thị trấn Phó Bảng 4.6.1 Những thuận lợi khó khăn Đề tài đánh giá đƣợc số thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, giá trị mà Tam thất đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân Tuy nhiên để mơ hình trồng Tam thất phát triển mở rộng cần thấy thuận lợi, khó khăn, hội thách thức để từ tìm giải pháp khắc phục cho địa phƣơng Bảng 4.5 Phân tích SWOT quản lý phát triển lồi Tam thất thị trấn Phó Bảng S (Điểm mạnh) W (Điểm yếu) - Có điệu kiện tự nhiên, khí hậu đất đai - Vốn đầu từ Tam thất lớn thuận lợi cho việc phát triển Tam - Thiếu trang thiết bị máy móc, thất chƣa có qui mơ lớn - Từ mơ hình trồng thử trung tâm - Đây lồi trồng địa 37 giống trồng gia súc Phó Bảng bàn xã nên nhiều ngƣời dân chƣa cho thấy, thu nhập từ việc trồng Tam biết đến sản phẩm Tam thất thất động lực cho ngƣời dân tìm hiểu tham gia trồng O (cơ hội) T (Thách thức) - Điều kiện khí hậu phù hợp phát triển - Chƣa hình thành thị trƣờng ổn định, lồi dƣợc liệu q tạo hội để ngƣời giá bất ổn dân phát triển kinh tế, thay đổi - Khả tiếp nhận tiến sống ngƣời dân địa phƣơng khoa học hạn chế - Cùng với phát triển xã hội, hội - Do vốn đầu tƣ nên phát triển sản nhập kinh tế giới Đây xuất nhiều hạn chế dẫn tới sản xuất hội lớn cho đất nƣớc ngƣời, để nhỏ lẻ, diện tích trồng cịn nhỏ phát huy nội lực tiềm - Có thể bị sâu bệnh phá hoại làm giảm địa phƣơng suất nhƣ thiệt hại kinh tế -Thị trƣờng loài Tam thất ngày phát triển nhờ công dụng chữa bệnh hiệu chúng 4.6.2 Những giải pháp quản lý phát triển bền vững lồi Tam thất thị trấn Phó Bảng Giá trị Tam thất đem lại nguồn kinh tế cao khơng mà cịn dƣợc liệu q để chữa bệnh Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu cho thấy tiềm to lớn việc phát triển loài dƣợc liệu quý địa phƣơng Cây Tam thất không đem lại nguồn kinh tế mà giúp cho ngƣời dân thay đổi cấu trồng, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống ngày tốt Vì để đảm bảo sống ngƣời dân đƣợc cải thiện phát triển bền vững cần phải có giải pháp sau: ❖ Đối với vƣờn trồng Tam thất Thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi mái che sửa vƣờn có mƣa gió lớn, gia súc vào phá hoại để đảm bảo việc khả sinh trƣởng 38 Thƣờng xuyên làm cỏ vƣờn để không bị cỏ mọc chen lẫn với Tam thất, làm đất, tƣới nƣớc bón phân hợp lý Theo dõi sâu bệnh hại theo định kỳ để ngăn ngừng phòng bệnh Để tránh ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tiến hành trồng cần chăm sóc thật kỹ non, khoảng cách luống phải đều, hợp lý, khoảng cách phải phù hợp với mật không dày không thƣa Cần quan sát phận loại sinh trƣởng tốt, trung bình, xấu để từ có giải pháp chăm sóc hợp lý, loại bỏ xấu bệnh để tránh ảnh hƣởng đến khác Giải pháp sách Nhà nƣớc có sách, nghiên cứu hỗ trợ tài liệu kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch Tam thất hiệu quả, đem lại nguồn thu nập cao ổn định Huyện cần có sách hỗ trợ cho việc trồng Tam thất Tiếp tục phát triển Tam thất năm để có sản phẩm ổn định bền vững cung cấp cho nhu cầu ngƣời tiêu dùng Xây dựng đào tạo đội ngũ khuyến nông, cộng tác viên, hƣớng dẫn kỹ thuật có đầy đủ trình độ, lực, kiến thức kinh nghiệm để giúp cho ngƣời dân trồng Tam thất đƣợc tốt Giải pháp tuyên truyền vận động Cần tuyên truyền cho dân biết hiệu kinh tế Tam thất đồng thời tập huấn hƣớng dẫn kĩ thuật cho ngƣời dân biết cách trồng chăm sóc Tam thất Từ ngƣời dân chủ động trồng lồi quy mơ hộ gia đình Tổ chức tun truyền sâu rộng tới thôn, ngƣời dân để nắm bắt đƣợc chủ trƣơng, sách Đảng nhà nƣớc cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn xã Việc ngƣời dân tham gia trồng giúp họ thay đổi dần tập quán canh tác nƣơng dẫy, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật đƣa loại giống trồng có suất, chất lƣợng cao vào sản xuất 39 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, Tam thất đƣợc trồng Trung tâm giống trồng giá súc Phó Bảng với mơ hình thử nghiệm 2000m² vào cuối năm 2012 đến chƣa đƣợc hộ gia đình tham gia trồng Do vốn đầu tƣ lớn, kiến thức gây trồng lồi dƣợc liệu cịn hạn chế chƣa đƣợc phát triển rộng rãi toàn xã nhƣ tồn huyện Tình hình sinh trƣởng Tam thất năm gần không đƣợc tốt, số lƣợng nhiễm bị tƣơng đối nhiều dẫn đến suất kinh tế thấp Sau điều tra khu vực nghiên cứu cho thấy Do loài dƣợc liệu chƣa đƣợc trồng nhiều nên thị trƣờng huyện chƣa đƣợc mở rộng để buôn bán, hầu hết đƣợc bán vƣờn bán dạng mặt hàng tƣơi, với giá hoa tƣơi 600.000 VNĐ/kg, thân 250.000 VNĐ/kg Một số khác bán chợ nhƣng hầu hết ngƣời dân buôn từ Trung Quốc sang Đề tài đƣa số giải pháp khu vực nghiên cứu để phát triển loài dƣợc liệu tƣơng lai: Giải pháp vƣờn trồng; Giải pháp sách; Giải pháp tuyên truyền vận động Tồn Mặc dù đề tài thu đƣợc kết nhƣ nhƣng hạn chế thời gian nên chƣa thể theo dõi hết mùa Tam thất đánh giá đƣợc tình sinh trƣởng cây, chƣa phản ánh đƣợc độ xác, chƣa tiến hành theo dõi trồng nhƣ sinh trƣởng bắt đầu trồng Chƣa đánh giá đƣợc thành phần hoạt chất đất để trồng phát triển tốt loài Chƣa có nghiên cứu hay tài liệu kỹ thuật gây trồng loài Tam thất nƣớc ta nên cịn nhiều khó khăn việc điều tra tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài Tam thất Kiến nghị Qua kết nghiên cứu hạn chế đề tài, để có sở đề xuất giải pháp quản lý phát triển tốt lồi dƣợc liệu tơi có số kiến nghị sau: 40 - Sắp xếp phân bổ thời gian hợp lý để việc điều tra nghiên cứu đƣợc xác hồn thành tốt - Nên có sách hỗ trợ phần cho ngƣời dân để tham gia trồng Tam thất năm tới để có sản phẩm ổn định bền vững cung cấp cho nhu cầu ngƣời tiêu thụ - Có lớp tập huấn kỹ thuật, chăm sóc Tam thất để ngƣời dân đƣợc hiểu biết giá trị kinh tế tham gia trồng lồi dƣợc liệu nhằm xóa đói giảm nghèo 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tất Lợi (1991), Những loài thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất KH & Kỹ thuật Hà Nội Viện Dƣợc liệu (1999), Báo cáo kết đề tài Đánh giá tiềm dƣợc liệu bốn huyện vùng cao tỉnh Hà Giang – Xây dựng đề án qui hoạch phát triển (Bốn huyện vùng cao Đồng Văn, Yên Minh, Mèo Vạc, Quản Bạ).Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Bá Hoạt; Phó chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Tập, 29 trang Bộ Giáo Dục Đào tạo, Bộ Y Tế, Viện Dƣợc Liệu 2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dƣợc- Giáo trình sau Đại học, NXB khao học kỹ thuật, Hà nội Võ Văn Chi, Trần Hợp 1999, Cây cỏ có ích việt nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quí có nguy bi tuyệt chủng Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), đề tài khóa luận tốt nghiệp, Tìm hiều kỹ thuật gây trồng lồi Tam thất (Panax pseudoginseng Wall) xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Báo cáo công tác đạo điều hành kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Quốc phòng – An ninh năm 2017, phƣơng hƣớng nhiệm vụ 2018 thị trấn Phó Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Võ Văn Chi (2012), từ điểm “Cây thuốc Việt Nam” (bộ Tập – năm 2012, NXB y học) TS Phạm Thanh Huyền: Nghiên cứu, điều tra, khảo sát xây dựng chiến lƣợc phát triển dƣợc liệu tỉnh Hà Giang 10 Đinh Thị Luyến (2010), Tìm hiểu đặc điểm hình thái, kỹ thuật gây trồng bƣớc đầu đánh giá khả thích ứng lồi ngân Hạnh (Ginkgo billoba Line) trồng thử nghiệm tai trung tâm phát triển nông Lâm nghiệp Vạn Xuân, xã Phiêng Luông, Mộc Châu, Sơn La 42 11 Phạm Huy Trung (2013) đề tài thạc sỹ Đại học Lâm nghiệp, Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững Thảo (Amomum tsaoko Crerstet Lemaire), Lào Cai 12 “Lịch sử liên đại cỏ”, ấn hành 1878 Charles Pikering 13 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng (1973), Sổ tay Cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 14 Martin G J (2002), Thực vật dân tộc học (Bản dịch tiếng Việt), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 363 tr 15 Viện Dƣợc Liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I, II,III, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trang web tham khảo https://xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-dieu-tra-nguon-tai-nguyen-caythuoc-tai-huyen-xin-man-tinh-ha-giang-1363456.html http://tailieu.vn/doc/ket-qua-dieu-tra-nguon-tai-nguyen-cay-thuoc-cua-tinhha-giang-1956151.html https://dongyvugiaduong.com/phat-trien-cay-thuoc-tinh-ha-giang-cho-cachuyen-ngheo/ https://www.vietnamplus.vn/trong-thanh-cong-cay-tam-that-tren-caonguyen-dong-van/228654.vnp 43 ... tƣơng lai Xuất phát từ thực tế đó, đề tài ? ?Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lồi Tam thất (Panax pseudoginseng Wall. ) thị trấn Phó Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang? ?? đƣợc thực CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN... bàn tỉnh Hà Giang năm vừa qua đƣa vào trồng huyện: n Minh, Đồng Văn, Hồng Su Phì trồng Tam thất Tại huyện Đồng Văn, Ông Giang Lộc Thăng, Giám đốc Trung tâm giống trồng gia súc Phó Bảng, huyện Đồng. .. có kết xác mùa vật hậu loài Tam thất 4.2 Thực trạng gây trồng Tam thất thị trấn Phó Bảng 4.2.1 Diện tích, số lượng, quy mơ trồng Tam thất thị trấn Phó Bảng Hiện nay, Tam thất đƣợc dùng để chữa