Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
5,22 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học khóa học 2014-2018 Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, với việc tích lũy kinh nghiệm nhƣ bƣớc đầu làm quen với công việc kỹ sƣ lâm nghiệp sau trƣờng Đƣợc trí ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tính đa dạng lồi chi Ráng Yểm Dực ( Tectaria Cav., Tectariaceae) Việt Nam”.Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân.Với tình cảm sâu sắc, trân thành, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Xuân Dũng TS Phạm Văn Thế quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vậtViện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Với điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn tránh đƣợc thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 08 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tú Uyên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đa dạng lồi Tectaria giới 1.2 Tình hình nghiên cứu đa dạng loài Tectaria Việt Nam CHƢƠNG II: MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Thành phần loài chi Ráng Yểm Dực Việt Nam 2.3.2 Mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái sinh học lồi 2.3.3 Đánh giá tính đa dạng 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 10 3.1 Thành phần loài chi Ráng yểm dực Việt Nam 10 3.2 Mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái sinh học loài 12 3.2.1 Tectaria angulata (Willd.) Copel – Ráng yểm dực cạnh 12 3.2.2 Tectaria brachiata (Zoll & Moritzi) C.V Morton – Ráng yểm dực nhánh 13 3.2.3 Tectaria cumingiana C.Chr ex Tardieu & C.Chr – Ráng yểm dực cuming 13 3.2.4 Tectaria decurrens (C Presl) Copel – Ráng yểm dực cánh 13 3.2.5 Tectaria devexa Copel – Ráng yểm dực dốc 15 3.2.6 Tectaria dubia (Bedd.) Ching – Ráng yểm dực hồ nghị 15 3.2.7 Tectaria ebenina (C Chr.) Ching – Ráng yểm dực mun 16 ii 3.2.8 Tectaria fauriei Tagawa – Ráng yểm dực fauri 16 3.2.9 Tectaria gemmifera (Fée) – Ráng yểm dực chung lại 17 3.2.10 Tectaria griffithii (Baker) C Chr – Ráng yểm dực griffith 17 3.2.11 Tectaria harlandii (Hook.) – Ráng yểm dực harland 18 3.2.12 Tectaria herpetocaulos Holttum – Ráng yểm dực bò 19 3.2.13 Tectaria impressa (Fée) Holttum – Ráng yểm dực dấu 19 3.2.14 Tectaria ingens Holttum – Ráng yểm dực khổng lồ 20 3.2.15 Tectaria kusukusensis (Hayata) Lellinger – Ráng yểm dực nhật 20 3.2.16 Tectaria leptophylla (C.H Wright) Ching – Ráng yểm dực năm 21 3.2.17 Tectaria leuzeana (C Presl) Copel – Ráng yểm dực leuze 22 3.2.18 Tectaria paradoxa (Fée) – Ráng yểm dực chân hoe 22 3.2.21 Tectaria quinquefida (Baker) Ching – Ráng yểm dực xẻ năm 25 3.2.22 Tectaria sagenioides (Mett.) Christenh – Ráng yểm dực lƣới 25 3.2.23 Tectaria setulosa (Baker) Holttum – Ráng yểm dực 26 3.2.24 Tectaria simonsii (Baker) Ching – Ráng yểm dực Simons 26 3.2.25 Tectaria stenoptera Ching – Ráng Yểm dực cánh hẹp 27 3.2.26 Tectaria stenosemioides (Alderw.) C Chr – Ráng yểm dực hạt nhỏ 27 3.2.27 Tectaria subpedata (Harr.) Ching – Ráng yểm dực có chân 28 3.2.28 Tectaria subsageniacea (Christ) Christenh – Ráng yểm dực sagen 28 3.2.29 Tectaria subtriphylla (Hook & Arn.) Copel – Ráng yểm dực ba 29 3.2.30 Tectaria trichotoma (Fée) Tagawa – Ráng yểm dực chẻ ba 29 3.2.31 Tectaria variabilis Tardieu & Ching – Ráng yểm dực thay đổi 30 3.2.32 Tectaria vasta (Blume) Copel – Ráng yểm dực đốm 30 3.2.34 Tectaria yunnanensis (Baker) Ching – Ráng yểm dực vân nam 31 3.2.35 Tectaria zeylanica (Houtt.) Sledge – Rángyểm dực tích lan 32 3.3 Đánh giá tính đa dạng loài Tectaria 32 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải T Tectaria VQG Vƣờn quốc gia Khu BTTN Khu bảo tồn thiên nhiên HN HNU Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội VNUF Đại học Lâm nghiệp Việt Nam IBSC Vƣờn thực vật Nam Trung Hoa Viên Sinh thái Tài nguyên Sinh vật- Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh lục loài chi Ráng Yểm dực Việt Nam 11 Bảng 3.2: Đánh giá tính đa dạng của loài Tectaria 33 v ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tính đa dạng thực vật cao với gần 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật giới); 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200 lồi nấm; 2.176 lồi tảo; 481 lồi rêu; 368 loài vi khuẩn lam; 691 loài dƣơng xỉ 100 loài khác Nghiên cứu đa dạng thực vật góp phần bổ sung thêm sở liệu đa dạng hệ thực vật Việt Nam, tài nguyên thực vật Việt Nam.Trên quan điểm xây dựng số liệu cập nhật xác, thống làm sở cho việc đánh giá, rà sốt tính đa dạng hệ thực vật mặt đa dạng loài, đa dạng giá trị sử dụng, dạng sống tình trạng bảo tồn loài thực vật nhằm phục vụ công tác quản lý bảo tồn hệ sinh thái rừng có hiệu hơn( Tài nguyên sinh vật Việt Nam) Đa dạng thành phần loài thực vật đề tài đƣợc nhà khoa học nƣớc quan tâm nghiên cứu sớm, sở quan trọng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu Ở nƣớc ta với tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh vật phát triển, có độ đa dạng sinh học cao Hiện nay, nhà thực vật không ngừng tìm kiếm lồi để bổ sung vào danh lục lồi thực vật có Việt Nam Trong giới thực vật, Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) ngành lớn, đa dạng phong phú, phân bố khắp trái đất, nhiều vùng nhiệt đới Theo Takhtajan (1986), ngành đƣợc phân thành lớp gồm 300 chi 10.000 lồi Trong đó, Dƣơng xỉ sống nằm lớp(Ophioglossopsida, Marattiopsida Polypodiopsida), hai lớp lại gồm đại diện Dƣơng xỉ cổ nhất, xuất từ kỷ Ðêvôn nhƣng tuyệt chủng biến đổi khí hậu điều kiện sống Trong “ Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (1999), tác giả thống kê đƣợc Dƣơng xỉ có lớp, 27 họ, 789 lồi Bên cạnh đó, nhiều đề tài tìm hiểu giá trị Dƣơng xỉ đƣợc quan tâm nghiên cứu, đặc biệt nhƣ khả loại bỏ Asen đất nhiễm kim loại nặng (Bùi Kim Anh, 2011), làm môi trƣờng số loại Dƣơng xỉ Phần lớn, đề tài đƣợc thực theo vùng, miền hay khu vực định nhƣ vƣờn quốc gia, khu bảo tồn điều kiện sống, đặc điểm khí hậu, địa lí vùng, khu vực khác nên có dao động số lƣợng, thành phần loài nhƣ mật độ phân bố loài Dƣơng xỉ Hiện Việt Nam chi Ráng Yểm Dực (Tectaria) họ Tectariaceae chƣa đƣợc nghiên cứu chuyên sâu Trong “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hồng Hộ năm 1999 mơ tả minh hoạ hình vẽ 28 lồi thuộc chi Tectaria Phan Kế Lộc năm 2010 liệt kê Việt Nam có 34 lồi Tectaria nhƣng khơng kèm theo mơ tả minh hoạ Do cần có nghiên cứu chuyên sâu loài Tectaria Việt Nam để cập nhật số lƣợng loài nhƣ bổ sung thơng tin mơ tả hình thái, đặc điểm sinh thái sinh học kèm theo minh hoạ hình ảnh (Thế cộng 2017) Xuất phát từ lý chọn đề tài “Tính đa dạng lồi chi Ráng Yểm Dực ( Tectaria Cav., Tectariaceae) Việt Nam” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đa dạng loài Tectaria giới Chi Tectaria đƣợc Cavanilles thành lập vào năm 1799 Trƣớc chi đƣợc xếp vào họ Dryopteridaceae, nhƣng sau dựa kết nghiên cứu sinh học phân tử xếp chúng vào họ Tectariaceae (Smith cộng sự, 2006) Trên giới có khoảng 150-210 lồi thuộc chi Tectaria phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới (Tryon cộng sự, 1989; Holttum, 1991) Chúng có thân rễ, thấp mọc đất Morton (1966) mơ tả lồi Tectaria phân bố Bắc Mỹ Jacobsen (1983) ghi nhận kèm mô tả loài Tectaria phân bố Nam Phi Xing cộng (2013) mô tả ghi nhận khoảng 35 lồi Tectaria phân bố Trung Quốc có loài đặc hữu Lindsay cộng (2009) lên danh lục nhƣng không kèm theo mô tả 29 loài Tectaria phân bố Thái Lan Holttum (1991) mơ tả lồi Tectaria phân bố Malaysia Newman công (2007) lên danh lục lồi Tectaria phân bố Lào nhƣng khơng kèm theo mơ tả 1.2 Tình hình nghiên cứu đa dạng lồi Tectaria Việt Nam Có thể nói ngƣời nghiên cứu Tectaria Việt Nam Ching vào năm 1938 mơ tả lồi từ Tam Đảo Ctenitopsis tamdaoensis Ching (họ Tectariaceae) Sau tên khoa học trở thành tên đồng nghĩa loài Tectaria kusukusensis (Hayata) Lellinger (họ Tectariaceae) vào năm 1968 (Lellinger, 1968) Phạm Hoàng Hộ "Cây Cỏ Việt Nam" năm 1999 thống kê loài Tectaria Việt Nam kèm theo mơ tả hình vẽ minh hoạ Trong cơng trình nghiên cứu tác giả theo hệ thống Kramer (1990) xếp chi Tectaria vào họ Dryopteridaceae Theo họ bao gồm 15 chi Ctenitis (2 loài), Ctenitopsis (5 loài), Pteridrys (5 loài), Tectaria (28 loài), Hemigramma (2 loài), Pleocnemia (2 loài), Cyclopeltis (1 loài), Didymochlaena (2 loài), Diacalpe (1 loài), Polystichum (13 loài), Cyrtomium (6 loài), Cyrtogonellum (1 loài), Dryopteris (22 loài), Arachniodes (6 loài) Acrophorus (1 loài) Nhƣ theo Phạm Hồng Hộ, chi Tectaria Việt Nam gồm có 28 loài chi chứa nhiều loài họ Dryopteridaceae Vào năm 2010, Phan Kế Lộc lập đƣợc danh sách loài Tectaria Việt Nam gồm 34 loài Tác giả liệt kê chúng vào họ Tectariaceae theo hệ thống phân loại Smith cộng năm 2006 Đây hệ thống phân loại dựa kết nghiên cứu sinh học phân tử Theo hệ thống họ Tectariaceae đƣợc tách riêng khỏi họ Dryopteridaceae Trong cơng trình Phan Kế Lộc họ Tectariaceae Việt Nam gồm chi là: Arthropteris (2 loài), Heterogonium (5 loài), Pleocnemia (3 loài), Pteridrys (5 loài) Tectaria (34 loài) Dựa thống kê tác giả thấy số lƣợng loài chi Tectaria Việt Nam tăng lên đáng kể chi chứa nhiều loài họ Sở dĩ có tăng lên số lƣợng từ 28 loài (Phạm Hoàng Hộ, 1999) lên đến 34 lồi theo hệ thống Smith cộng (2006) tách gộp nhiều chi nhiều lồi khác Do đó, họ Dryopteridaceae mơ tả tài liệu Phạm Hồng Hộ (1999) đƣợc tách gộp vào nhƣ sau: chi Arthropteris thuộc họ Davalliaceae; số loài thuộc chi Heterogonium đƣợc nhập vào Tectaria Ctenitopsis; chi Ctenitis, Diacalpe, Polystichum, Cyrtomium, Cyrtogonellum, Dryopteris, Arachniodes Acrophorus giữ nguyên họ Dryopteridaceae; loài thuộc chi Cyclopeltis chuyển sang họ Lomariopsidaceae; loài thuộc chi Didymochlaena chuyển sang họ Hypodematiaceae; số loài thuộc chi Hemigramma chuyển sang chi Tectaria Tuy nhiên Phan Kế Lộc (2010) đƣa đƣợc danh lục chƣa mô tả minh hoạ hình ảnh Ngồi hai cơng trình lớn Phạm Hồng Hộ (1999) Phan Kế Lộc (2010) kể năm gần có số cơng trình nghiên cứu theo vùng có đề cập đến chi Tectaria Nhƣng cơng trình lên đƣợc danh sách lồi chƣa có mơ tả minh hoạ hình ảnh Nguyễn Quang Hiếu cộng (2012) nghiên cứu trạng bảo tồn số loài thực vật nhạy cảm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng (Hồ Bình) ghi nhận lồi Tectaria decurrens Năm 2012, Nguyễn Thị Tuyết Nhung ghi nhận loài Tectaria Vƣờn Quốc Gia Cát Tiên, T decurrens, T.subpedata, T stenomioides T triglesa Tại VQG Bến En, Hoàng Văn Sâm (2009) ghi nhận đƣợc loài T decurrens, T devexa, T pentagonalis, T vasta loài chƣa xác định (Tectaria sp.) Các nguồn liệu thực vật Vƣờn Quốc Gia (VQG), Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) ghi nhận danh sách loài Tectaria xuất khu vực nhƣng khơng có mơ tả cụ thể Điển hình nhƣ danh lục thực vật VQG Hoàng Liên ghi nhận loài, VQG Xuân Sơn loài, VQG Ba Bể loài, VQG Pù Mát loài, VQG Bạch Mã loài, VQG Chƣ Mom Ray lồi, Khu BTTN Hang Kia – Pà Cị lồi, Khu BTTN Phƣớc Bình lồi … Hình 4.2.Tectaria devexa Copel – Ráng yểm dực dốc Hình 4.3 Tectaria dubia (Bedd) Ching – Ráng yểm dực hồ nghị Hình 4.4 Tectaria ebenina (C.Chr.) Ching – Ráng Yểm Dực mun Hình 4.5 Tectaria fauriei Tagawa Hình 4.6 Tectaria gemmifera(Fée) – Ráng yểm dực chung lại Hình 4.7 Tectaria griffithii (Baker) C.Chr – Ráng yểm dực griffith Hình 4.8 Tectaria herpetocaulos Holttum Hình 4.9 Tectaria impress (Fée) Holttum Hình 4.10 Tectaria ingens Holttum – Ráng yểm dực khổng lồ Hình 4.11 Tectaria kusukusensis – Ráng yểm dực Nhật Hình 4.12 Tectaria paradoxa (Fée) Sledge – Ráng yểm dực chân hoe Hình 4.13 Tectaria phaeocaulis (Rosenst.) C.Chr – Ráng yểm dực thân nâu Hình 4.14 Tectaria polymorpha ( Wall.ex Hook.) Copel – Ráng yểm dực đa dạng Hình 4.15 Tectaria sagenioides (Mett.) Christenh Hình 4.16 Tectaria setulosa (Baker) Holttum Hình 4.17 Tectaria simonsii (Bakar) Ching – Ráng yểm dực Simons Hình 4.18 Tectaria subpedata (Harr.) Ching – Ráng yểm dực có chân Hình 4.19 Tectaria yunnanensis (Bakar) – Ráng yểm dực Vân Nam ... nghệ Việt Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh lục loài chi Ráng Yểm dực Việt Nam 11 Bảng 3.2: Đánh giá tính đa dạng của loài Tectaria 33 v ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tính đa dạng. .. tài ? ?Tính đa dạng lồi chi Ráng Yểm Dực ( Tectaria Cav. , Tectariaceae) Việt Nam? ?? CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đa dạng lồi Tectaria giới Chi Tectaria đƣợc Cavanilles... ? ?Tính đa dạng lồi chi Ráng Yểm Dực (Tectaria Cav. , Tectariaceae) Việt Nam? ?? Kết nghiên cứu đề tài góp phần kiểm kê thành phần lồi chi Ráng Yểm Dực nói riêng thành phần lồi thực vật nói chung Việt