1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của du lịch sinh thái đến đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé tỉnh điện biên

79 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện Trường Đại Học Lâm Nghiệp, thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến quý thầy cô Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trường – Trường Đại Học Lâm Nghiệp với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ này, khoa tổ chức tạo điều kiện cho chúng tơi tiếp cận với q trình nghiên cứu khoa học mà theo hữu ích sinh viên chuyên ngành khoa quản lý tài nguyên rừng môi trường tất sinh viên thuộc chuyên ngành khác Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Đồng Thanh Hải tận tâm hướng dẫn chúng tơi hồn thành tốt khóa luận, buổi nói chuyện, thảo luận lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy tơi nghĩ thu hoạch tơi khó hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn thầy Tôi chân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý KBTTN Mường Nhé người dân địa phương giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình khảo sát thực địa thu thập tài liệu cho đề tài nghiên cứu Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức tơi cịn hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn học để kiến thức tơi lĩnh vực hồn thiện Lời cảm tạ thầy PGS.TS Đồng Thanh Hải Sau cùng, em xin kính chúc q thầy khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trường thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2017 Sinh viên Trương Thị Vân Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Tác động du lịch sinh thái đến đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé_tỉnh Điện Biên” Sinh viên thực hiện: Trương Thị Vân Anh Lớp 58A_QLTNTN© Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Đồng Thanh Hải Khu BTTN Mường Nhé, thiên nhiên ban tặng cho vẻ đẹp hoang dã, huyền bí, với lồi động, thực vật phong phú đa dạng… Ngồi cịn có di sản văn hóa phi vật thể, hoạt động truyền thống dân tộc thiểu số người Hà Nhì, Si La, Mường, Dao… Với loại hình hoạt động đa dạng lên nhiều khách du lịch nước ngồi nước u mến biết đến Mục đích chung đề tài góp phần bảo tồn ĐDSH quản lý bền vững hoạt động du lịch sinh thái KBTTN Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Thông qua phương pháp điều tra: Phỏng vấn người dân địa, du khách, nhân viên; điều tra tuyến phân tích mơ hình SWOTđể biết điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức; xử lý số liệu Để đánh giá trạng tài nguyên ĐDSH, đánh giá trạng hoạt động du lịch, tác động DLST đến tài nguyên ĐDSH, từ có hướng đắn, bước phát triển bền vững Muốn thực mục tiêu này, đề tài nghiên cứu nội dung sau: - Thực trạng tài nguyên rừng KBTTN Mường Nhé – Điện Biên: KBT có nét đặc trưng riêng cho hệ sinh thái rừng, kiểu thảm thực vật rừng Có kiểu thảm thực vật rừng đặc trưng là: Thảm thực vật nhiệt đới, thảm thực vật rừng nhiệt đới, tràng cỏ bụi sau nương rãy lửa rừng Độ che phủ rừng chiếm đến 73,27% diện tích tự nhiên vùng lõi Với hệ sinh thái rừng đặc trưng tạo nên dạng thành phần loài động vật, thực vật KBT - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch sinh thái KBTTN Mường Nhé – Điện Biên: Khu vực nghiên cứu ghi nhận tuyến tuyến phụ khác là: Tuyến từ trung tâm huyện Mường Nhé đến Mốc A Pa Chải Tuyến phụ từ xã Chung Chải đến suối Nậm Ma, tuyến phụ từ xã Sín Thầu đến thác Y Già Hị Hệ thống sở vật chất khu bảo tồn cịn phát triển, giao thơng đơn giản, cịn khó lại… Điều kiện hạ tầng phục vụ khách du lịch ăn uống, nơi ở… tương đối ổn định trình cịn phải hồn thiện thêm KBT nơi thiên nhiên phong phú đa dạng, gần biên giới, đà phát triển Nên lượng khách đến hạn chế, lượng doanh thu cịn thấp khơng cao khu danh thắng khác Nhưng, ngày lượng khách du lịch đông đảo biết đến địa điểm du lịch KBT, nhờ hoạt động quảng bá, cảnh đẹp văn hóa truyền thống nới - Tác động du lịch sinh thái tới đa dạng sinh học KBTTN Mường Nhé – Diện Biên: Sử dụng công cụ SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yêu với hội thách việc bảo tồn ĐDSH KBTTN Từ đó, đưa tác động tích cực DLST đến bảo tồn đa dạng sinh học KBT như: Tạo nguồn kinh phí bảo tồn cho KBT, tạo sinh kê nâng cao đời sống người dân, nâng cao công tác bảo tồn giá trị văn hóa địa phương Ngồi ra, cịn có tác động tiêu cực DLST tới bảo tồn đa dạng sinh học như: Tác động đến tảm thực vật – hệ sinh thái, ảnh hưởng đến loài động vật, tác động đến môi trường (hoạt động cắm trại, dịch vụ lưu trú – ăn uống…) - Đề xuất giải pháp quản lý bền vững hoạt động du lịch sinh thái KBTTN Mường Nhé – Điện Biên: Như vậy, qua đánh giá trên, đưa giải pháp quản lý bền vũng như: Giải pháp quản lý tổ chức hoạt động du lịch, đưa hoạt động, tổ chức chương trình quảng bá khu du lịch KBT Giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường khách du lịch người dân địa phương Giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học KBTTN du khách người dân địa phương Và giải pháp phát triển DLST cân với bảo vệ ĐDSH Đây mục đích cuối mà đề tài mong muốn đạt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.2 Vai trò du lịch sinh thái KBTTN 1.1.3.Nguyên tắc đề phát triển du lịch sinh thái 1.1.4 Du lịch sinh thái Việt Nam 1.1.5 Du lịch sinh thái KBTTN Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 14 1.2 Đa dạng sinh học 15 1.3 Mối quan hệ đa dạng sinh học du lịch sinh thái……………… 15 1.4 Những tác động hoạt động DLST đến tài nguyên rừng (ĐDSH) 16 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Phương pháp vấn 20 2.5.2 Phương pháp điều tra theo tuyến 20 2.5.3 Phương Pháp sử dụng công cụ SWOT 21 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 21 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý, diện tích 22 3.1.2 Địa hình, địa mạo 23 3.1.3 Đại chất thổ nhưỡng 23 3.1.4 Khí hậu thủy văn 23 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2.1 Dân số thành phần dân tộc 25 3.2.2 Điều kiện kinh tế 26 3.2.3 Các cơng trình văn hóa – xã hội 27 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thực trạng tài nguyên rừng KBTTN Mường Nhé – Điện Biên 30 4.2 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch sinh thái KBTTN Mường Nhé – Điện Biên 34 4.3 Tác động du lịch sinh thái tới đa dạng sinh học KBTTN Mường Nhé – Điện Biên 46 4.3.1 Đánh giá điểm mạnh – điểm yếu – hội thách thức bảo tồn ĐDSH KBTTN Mường Nhé 46 4.3.2 Tác động tích cực tiêu cực du lịch sinh thái tới bảo tồn đa dạng sinh học KBTTN Mường Nhé 47 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bền vững hoạt động du lịch sinh thái KBTTN Mường Nhé – Điện Biên 52 4.4.1 Giải pháp quản lý, tổ chức hoạt động du lịch 52 4.4.3 Giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học KBTTN Mường Nhé 54 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 57 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Mật độ dân số xã thuộc KBT 25 Bảng 3.2: Dân số trung bình hàng năm (người) 26 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất KBTTN Mương Nhé 27 Bảng 3.4: Thành phần dân tộc khu vực 27 Bảng 4.1: Thành phần thực vật rừng khu BTTN Mường Nhé 32 Bảng 4.2: Số lượng loài động vật rừng khu BTTN Mường Nhé 32 Bảng 4.3: thực trạng khách du lịch đến KBT giai đoạn 2013 – 2015 42 Bảng 4.4: Mục đích đến KBT du khách 42 Bảng 4.5: Doanh thu du lịch sinh thái KBT 43 Bảng 4.6: Nguồn thông tin khách biết KBT 44 Bảng 4.7: Cảm nhận khách sau chuyến du lịch 44 Bảng 4.8: Ý kiến người dân cán địa phương lợi ích du lịch sinh thái 45 Bảng 4.9: Quan điểm dân khách du lịch 45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KBT: Khu bảo tồn BTTN: Bảo tồn thiên nhiên DLST: Du lịch sinh thái ĐDSH: Đa dạng sinh học KDL: Khách du lịch UBND: Ủy ban nhân dân PTNT: Phát triển nông thôn DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 3.1: Bản đồ vị trí địa lý KBTTN Mường Nhé – Điện Biên 22 Bản đồ 4.1: Bản đồ trạng rừng KBTTN Mường Nhé – Điện Biên 31 Bản đồ 4.2: Bản đồ tuyến du lịch KBTTN Mường Nhé – Điện Biên 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thực trạng khách du lịch đến KBT giai đoạn 2013 -2015 42 Biểu 4.2: Biểu đồ doanh thu du lịch sinh thái KBT 43 Biểu đồ 4.3: Mong muốn tham gia vào hoạt động DLST người dân địa phương 48 Biểu đồ 4.4: Thể tham gia lễ hội KDL 49 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Tết người Hà Nhì 36 Hình 4.2: Ruộng bậc thang 37 Hình 4.3: Cột mốc số A Pa Chải 37 Hình 4.4: Chợ phiên A Pa Chải 38 Hình 4.5: Suối Nậm Ma 39 Hình 4.6: thác Y Già Khò 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phát triển chung xã hội, với phát triển kinh tế giới Việt Nam, đời sống nhân dân ngày nầng cao, nhu cầu ăn mặc họ muốn du lịch để bớt lo toan sống thường ngày, hịa vào bầu khơng khí lành thiên nhiên, để khám phá điều mẻ, mở mang thêm kiến thức tầm hiểu biết Do đó, du lịch trở thành nhu cầu tất yếu người Một loại hình du lịch ngày phát triển mạnh mẽ thu hút du khách quốc tế du khách nước – loại hình du lịch sinh thái Du lịch sinh thái xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái hướng tới phát triển bền vững thơng qua q trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên, phục vụ nhu cầu du khách, người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái Với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng mà thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam Nước ta với lợi khí hậu nhệt đới gió mùa, lãnh thổ trải dài 15 độ vỹ tuyến với ¾ địa hình đồi núi cao nguyên, với 3200 km bờ biển, hang ngàn hịn đảo…, có nét đặc trưng nhiều di tích văn hóa lịch sử du lịch sinh thái mối quan tâm đầu tư phát triển mạnh mẽ Trong năm qua, dù gặp nhiều khó khăn ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh đạt nhiều thành tựu đáng kể Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Mường Nhé thành lập theo Quyết định số 1019/QĐ-UBND ngày 03/10/2005 UBND tỉnh Điện Biên, tổng diện tích khu bảo tồn chiếm khoảng 45.123,13 ha, bao gồm xã biên giới thuộc huyện Mường Nhé Đây nơi sinh sống số dân tộc vùng cao người Hà Nhì, người Khơ Mú, người Mơng với sắc văn hóa độc đáo.được đánh giá khu bảo tồn thuộc loại lơn Việt Nam, với tính đa dạng cao hệ sinh thái phong phú, trở thành địa điểm du lịch khám phá thiên nhiên hấp dẫn huyện CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận KBTTN Mường Nhé có mức độ đa dạng sinh học cao Với kiểu thảm thực vật rừng khu bảo tồn mang nhiều nét đặc trưng cho hệ sinh thái rừng vùng núi cao Tây Bắc Nơi chứa đựng nguồn tài nguyên động vật, thực vật phong phú đa dạng, với mức độ phục hồi lại hệ sinh thái rừng KBT KBT có nhiều khả để phát triển DLST, thu hút nhiều KDL nước nước KBTTN Mường Nhé KBT có nhiều lợi phát triển DLST Tuy nhiên, tuyến du lịch cịn ít, chưa phát huy hết khả vốn có KBT Bên cạnh đó, hệ thống sở vật chất hạ tầng, chất lượng dịch vụ cịn kém, trình độ cán bộ, nhân viên hạn chế, khả quản lý trình độ nghiệp cụ chưa đáp ứng yêu cầu du lịch sinh thái Khu bảo tồn có điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đánh giá việc ảnh hưởng DLST đến ĐDSH Nhưng có tác động tích cực DLST đến ĐDSH, phong phú tài nguyên du lịch, tạo lên sinh kế, nâng cao đời sống người dân địa, nâng cao công tác bảo tồn giá trị văn hóa địa phương… Bên cạnh đó, cịn khơng tác động tiêu cực DLST ảnh hưởng đến hệ sinh thái, loài động, thực vật, ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh KBT Để góp phần hạn chế tác động tiêu cực hoạt động DLST đến đa dạng sinh học KBTTN Mường Nhé nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững Đề tài đề xuất số giải pháp phát triển du lịch bền vững, để kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học quản lý, chế sách, bảo tồn đa dạng sinh học, quảng bá đào tạo, hợp tác đầu tư, sản phẩm du lịch, sở vật chất hạ tầng tham gia người dân vào hoạt động du lịch sinh thái 56 5.2 Tồn Đối tượng điều tra đề tài nghiên cứu tương đối rộng, người điều tra hạn chế trình độ nên gặp khó khăn việc tiếp cận vấn Kết vấn phụ thuộc vào lý thái độ đối tượng vấn nên kết thu mang tính tương đối KBTTN Mường Nhé – Điện Biên có diện tích tương đối lớn nên thời gian thực tập tương đối hạn chế (2 tháng), nên việc điều tra vấn tập trung chủ yếu xã Mường Nhé, xã Chung Chải, xã Sín Thầu phần xã Leng Su Sìn Trong thời gian thực đê tài điều kiện vấn, tìm hiểu ý kiến du khách quốc tế cịn số lượng du khách quốc tế đến hạn chế Các giải pháp đề xuất dừng lại mức độ nghiên cứu chưa có thời gian để kiểm nghiệm tính khả thi 5.3 Kiến nghị Đề tài có tính thực tiễn cần phải khắc phục nhược điểm sau: Cần có khoảng thời gian khác mùa năm để theo dõi biến động hệ động thực vật KBTTN Mường Nhé Tăng dung lượng mẫu vấn, bao gồm nhiều đối tượng, sinh viên, học sinh, nhà nghiên cứu, nhà quản lý… Tổ chức buổi thảo luận nhóm hội thảo với nhà quản lý, nhiều nhà nghiên cứu để đề xuất giải pháp tính khả thi Nhìn chung, sở vật chất kỹ thuật KBT số lương chất lượng làm hạn chế phát triển du lịch sinh thái nay, KBTTN Mường Nhé chưa có dịch vụ khác như: sở y tế du lịch, an ninh du lịch, sở vật chất phục vụ cho công tác bảo tồn chưa có… Đề tài tập trung đánh giá ảnh hưởng du khách tới đa dạng sinh học, cần bổ sug thêm nghiên cứu chuyên đề khác môi trường như: rác thải, nguồn nước,… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Văn Tư (2009) Nghiên Cứu tác động du lịch sinh thái đến đa dạng sinh học vườn quốc gia Hoàng Liên – Sa Pa – tỉnh Lào Cai Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Đồn Văn Tín (2013) Nghiên Cứu tác động du lịch sinh thái đến đa dạng sinh học vườn quốc gia Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Đức Anh (2012) Ảnh hưởng du lịch sinh thái đến đa dạng sinh học VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Bùi Thị Nhi (2014) Đánh giá tiềm du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – Kim Bơi – Hịa Bình Luận văn tốt nghiệp, Đạ học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Hòe, Vũ Văn Hiếu (1999) Du lịch bền Vững NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Lê Huy Bá Thái Lê Nguyên (2006) Du lịch sinh thái NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh (2009) Đa dạng sinh học Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp Đặng Thị Thảo (2009) Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường tự nhiên Vườn quốc gia Hoàng Liên – Sa Pa – Lào Cai Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Cao Thị Phương (2006) Nghiên cứu hiệu sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học hoạt động du lịch sinh thái khu du lịch Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 10.Nguyễn Thị Tú (2006) Phát triển du lịch sinh thái Việt Nam – hội thách thức xu hội nhập quốc tế Tạp trí khoa học, Đại học Thương Mại Hà Nội 11.Cục Kiểm Lâm (2004), Cẩm nang quản lý phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên phía Bắc Việt Nam 12.Trần Thị Tuyết (2008) Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái huyện Kim Bôi – Hịa Bình Luận văn thạc sĩ, Đại học Nơng Nghiệp 13.Hội vường Quốc gia khu bảo tồn Việt Nam (2001) Du lịch sinh thái giáo dục môi trường NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 14.Phạm Trung Lương (1999) Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam NXB Giáo Dục, Hà Nội 15 Lê Văn Minh (2008) Du lịch sinh thái – tiềm mạnh du lịch Việt Nam Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch 16 Th.S Trần Văn Chi (2012) Phát triển du lịch sinh thái VQG Tam Đảo bảo tồn đa dạng sinh học Trung tâm nghiên cứu tài nguyên mơi trường 17.Lê Thị Bình (17/6/1025) Du lịch trách nhiệm với Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Mường Nhé Trang thông tin điện tử Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé 18.Nguyễn Đức Bảo (3/3/2017) Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé “Của thiên” cịn chút Trang thơng tin điện tử Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé 19.Trần Tâm (6/3/2014) Bảo tồn đa dạng sinh học hướng đến bền vững Trang thông tin điện tử Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé 20.Hoàng Lâm (15/4/2016) Du lịch tây bắc_ di sản văn hóa phi vật thể Mường Nhé Văn hóa Tây Bắc 21.Trung tâm tin học (28/5/2008) Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé Tin tức-sự kiện, Vietnamtourism; Bộ văn hóa, thể thao du lịch Tổng Cục Du Lịch 22.Mai Hoa (25/4/2012) Chợ phiên Sín Thầu (A Pa Chải) - nét độc đáo nơi cực Tây Tổ quốc Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Điện Biên 23.ThS Đặng Hoàng Sơn (26/6/2016) Bảo tồn đa dạng sinh học hoạt động du lịch Việt Nam Báo môi trường sông, trường Đại học Luật Hà Nội PHỤ BIỂU PHỤ LỤC 1: BIỂU CÁC CÂU HỎI ĐỂ TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN BẢN ĐỊA VÀ CÁN BỘ ,NHÂN VIÊN TRONG KHU VỰC KBTTN MƢỜNG NHÉ Họ tên :…………………………… Tuổi :………………………………… Nam/nữ Tên thơn/xóm:…………………….,xã……………., huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Ngày vấn : ngày …………tháng …………năm 2017 Thời gian vấn : Thành phần dân tộc : a Kinh b Mông c Hà Nhì d Khơ Mú Dân tộc khác :……………… Tơn giáo :…………… Trình độ văn hóa :……………… Gia đình ơng bà làm nghề ? a Làm ruộng b Chăn nuôi c Tham gia hoạt động du lịch Những nghề khác ( xin cụ thể )………… Ông / bà cho hỏi địa phương có lễ hội truyền thống khơng? a Có b Khơng Ơng/ bà có hay thang gia lễ hội địa phương khơng? a Có b Khơng Xin ơng / bà nghĩ khách du lịch đến đây? a Than thiện b Bình thường c Vơ ý thức d Khơng quan tâm e khác Ơng/ bà cho hỏi có thác nước hay khơng ? a Có b Khơng Ơng/ bà cho hỏi có voi, hổ, báo, gấu… khơng? a Có b Khơng Ơng / bà có vào rừng để lấy lâm sản ( củi , rau , thuốc , phong lan …….) hay khơng ? a Có b Khơng Xin ơng bà vui lịng kể tên số lồi rau , thuốc , phong lan mà ơng bà thường lấy ? Ông bà khai thác với mục đích ? a Phục vụ cho gia đình b Bán cho du khách c Hoạt động khác Du khách có mua mặt hàng từ địa phương khơng ? a Có b Khơng Ơng / bà có muốn tham gia vào hoạt động sinh du lịch sinh thái khơng ? a Có b Khơng 10.Ơng / bà có thấy du lịch sinh thái mang lại lợi ích khơng ? a Tạo cơng ăn việc làm b Tăng hiểu biết c Tăng thu nhập d Khác PHỤ LỤC 2: BIỂU CÂU HỎI PHỎNG VẤN DU KHÁCH Nhằm hiểu rõ nhận thức cộng đồng tới tác động DLST tới đa dạng sinh học KBTTN Mường Nhé Người vấn …………………………………… Nam/ nữ …………………………………………… Thời gian vấn : ngày ……… tháng ……năm 2017 Địa điểm vấn:………………………………… Ông / bà đến từ:………………… Lý ông / bà tới KBTTN Mường Nhé ? a Thăm quan , du lịch b Nghỉ dưỡng c Hành hương d Nghiên cứu Lý khác :…………………… Ông bà biết KBTTN Mường Nhé? a Bạn bè b Quảng cáo c Du lịch trọn gói d khác Ơng / bà có biết hoạt động lễ hội người dân địa khơng? a Có b Khơng Ơng bà có hay tham gia hoạt động lễ hội khơng? a Có b Khơng Khi đến bạn có mua số quà lưu niệm cho bạn bè gia đình hay khơng ? a Có b Khơng Điều làm ơng bà khơng hài lịng đây? a Môi trường b Dịch vụ du lịch c Cơ sở hạ tầng d Khác.( Kể tên) Ơng/ bà có đến KBTTN Mường Nhé lần khơng? a Có b Khơng Ơng/ bà có cảm nhận chuyến du lịch này? a Hoàn tồn hài lịng b Tương đối hài long c Bình thường d Thất vọng e Khơng ý kiến 10.Ơng/ bà cho biết mục đích đến để du lịch không ạ? a Phong cảnh thiên nhiên b Ẩm thực c Truyền thống – văn hóa PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC CÂU HỎI ĐỂ TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN BẢN ĐỊA VÀ CÁN BỘ ,NHÂN VIÊN TRONG KHU VỰC KBTTN MƢỜNG NHÉ STT Họ tên tuổi Nghề nghiệp Địa Nguyễn Thị Thu Hiền 23 Bán Hàng xã Mường Nhé - huyện Mường Nhé Bùi Văn Hóa 42 Cán xã Mường Nhé - huyện Mường Nhé Nguyễn Minh Đức 22 Sửa Xe xã Mường Nhé - huyện Mường Nhé Quách Văn Tuấn 29 Cán xã Mường Nhé - huyện Mường Nhé Lò Thị Mai 32 Bán Hàng xã Mường Nhé - huyện Mường Nhé Lò Văn Toản 25 Nông Nghiệp xã Mường Nhé - huyện Mường Nhé Bùi Văn Đạt 58 Nông Nghiệp xã Mường Nhé - huyện Mường Nhé Sùng A Phống 25 Nông Nghiệp xã Nậm Kè - huyện Mường Nhé Giàng A Chư 27 Nông Nghiệp xã Nậm Kè - huyện Mường Nhé 10 Giàng A Châu 36 Nông Nghiệp xã Nậm Kè - huyện Mường Nhé 11 Vàng Thị Giàng 42 Nông Nghiệp xã Nậm Kè - huyện Mường Nhé 12 Trá A Minh 25 Nông Nghiệp Xã Chung Chải - huyện Mường Nhé 12 Vi Văn Thuy 48 Ban quản lý Xã Chung Chải - huyện Mường Nhé KBT 14 Nguyễn Thị Hiền 26 Làm May 15 Trá A Pàng 34 Nông Nghiệp Xã Chung Chải - huyện Mường Nhé Lê Thị Bình 16 17 Lý Lịng Pư Nguyễn Hữu Lợi 18 28 22 26 Ban quan lý Xã Chung Chải - huyện Mường Nhé Xã Chung Chải - huyện Mường Nhé KBT Nông Nghiệp Xã Chung Chải - huyện Mường Nhé Ban quản lý KBT Xã Chung Chải - huyện Mường Nhé 19 Sùng A Dê 38 Nông Nghiệp Xã Chung Chải - huyện Mường Nhé 20 Sùng Thị May 27 Nông Nghiệp Xã Chung Chải - huyện Mường Nhé Bùi Văn Bảo 21 26 Ban quản lý Xã Chung Chải - huyện Mường Nhé KBT 22 Pờ Sùng Sang 37 Cán xã Xã Mường Nhé - huyện Mường Nhé 23 Giàng Thị Sinh 60 Nông Nghiệp xã Leng Su Sìn - huyện Mường Nhé 24 Lý Lịng Nang 26 Bán Hàng 25 Mùa A Chính 39 Nơng Nghiệp xã Leng Su Sìn - huyện Mường Nhé 26 Giàng Thị Dua 55 Nơng Nghiệp xã Sín Thầu - huyện Mường Nhé 27 Thao A Trương 46 Nông Nghiệp xã Sín Thầu - huyện Mường Nhé 28 Thao A Sơn 26 Nơng Nghiệp xã Sín Thầu - huyện Mường Nhé 29 Sùng Thị My 45 Nơng Nghiệp xã Sín Thầu - huyện Mường Nhé 30 Giàng A Su 57 Nơng Nghiệp xã Sín Thầu - huyện Mường Nhé xã Leng Su Sìn - huyện Mường Nhé PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH PHỎNG VẤN KHÁCH DU LỊCH STT Tên tuổi Giới tính Nam Nguyễn Thọ Thi 23 Quốc tịch Nghề nghiệp Việt Nam Giáo viên Nữ v Nhân viên Nguyễn Quang Anh 29 Trương Thị Hồng Ngọc 26 Nguyễn Nhật Nam 30 Trần Quốc Hoàng 22 Việt Nam văn phòng Việt Nam Nội trợ v Việt Nam Kỹ sư v Việt Nam Sinh Viên v v Phiên dịch Quàng Thị Liên 24 v Việt Nam viên Quảng Hiền Dung 20 v Việt Nam Sinh Viên Nguyễn Thanh Hương 22 Việt Nam Sinh Viên Trần Văn Huy 25 v Việt Nam Sinh Viên 10 Nguyễn Văn Toàn 24 v Việt Nam Sinh Viên 11 jean-paul Fontaine 36 v Pháp Kỹ sư 12 Zhang Qiang 25 v Trung Quốc Giáo viên 13 Huang Kung Chang 32 v Trung Quốc Kinh doanh 14 Yang Ping 30 v Trung Quốc Kinh doanh v Nhân viên 15 Wang Bai 38 16 Naoimi Akagawa 21 17 Liu Yu Chang 33 Trung Quốc văn phòng v v Nhật Sinh Viên Trung Quốc Kinh doanh v Nhân viên 18 Chin Hui Min 28 19 Zhou Ying 21 20 Pei En 22 Trung Quốc văn phòng v v v Trung Quốc Sinh Viên Trung Quốc Sinh Viên PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐIỀU TRA TUYẾN Tuyến số: Điểm đầu: Trung tâm Huyện Mường Nhé Điểm cuối: Cột Mốc số A Pa Chải Thời tiết ngày điều tra: Nắng nóng Người điều tra: Trương Thị Vân Anh STT Vị Trí Mô tả đặc điểm Trung tâm huyện Mường Trung tâm huyện phát triển, bên đường nhà Nhé xây sát nhau, có nhà nghỉ, nhà hàng, UBNN xã, huyện… Chợ lớn buôn bán nhiều loại mặt hang Xã Chung chải Đi đoạn đường dài 18 km, bên đường quang cảnh núi rừng vĩ bên thuộc KBTTN, đến xã Chung Chải làng mọc san sát chân núi Bản Nậm Sin Đi vào ta thấy nhà sàn, nhà tranh chát đất… người dân tộc Có nét văn hóa riêng dân tộc Suối Nậm Ma Đi từ xã Chug Chải đến Si Ma, có đoạn đường nhỏ men đường đến suối Nậm Ma khoảng 5Km, khung cảnh thiên nhiên vĩ, tảng đá lộ đầu dọc theo suối, nước suối vắt… Thác Y Già Hò Đi từ A Pa Chải (xã Sín Thầu) đến ủy ban xã Sín Thầu khoảng km đến thác Y Già Hò.Với hệ sinh thái phong phú đa dạng Tuy thác không cao quang cảnh đẹp, có tầng tháp, bên thác suối sâu A Pa Chải Trên đường ngắm ngơi nhà sàn nằm cao nguyên xanh, khu ruộng bậc thang sườn dốc Đi lên cột Mốc khoảng tiếng qua rừng cỏ tranh, đường mòn xinh đẹp xuyên qua tán rặng hoa rừng Chợ Phiên A Pa Chải Xuống đến chợ Phiên ta thấy người dân tộc nơi bầy bán đủ loại mặt hang, đồ thổ cẩm người dân tự đan rệt,… Bản Nậm Sin xã Chung Chải KBTTN Mƣờng Nhé Đƣờng giao thơng cịn khó Chợ phiên A Pa Chải Đƣờng lên cột Mốc A Pa Chải Suối Nậm Ma Ngƣời dân bán thịt thú rừng ... hoạt động du lịch, làm giảm hiệu kinh tế ngành du lịch - Tác động hoạt động du lịch đến đa dạng sinh học: Tác động tích cực: nhờ có hoạt động du lịch mà khu bảo tồn đa dạng sinh học, sở bảo tồn đa. .. Những tác động hoạt động DLST đến tài nguyên rừng (ĐDSH) - Tác động đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học hoạt động du lịch: Tác động tích cực: Đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu du lịch, ... KBTTN Mường Nhé – Điện Biên 30 4.2 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch sinh thái KBTTN Mường Nhé – Điện Biên 34 4.3 Tác động du lịch sinh thái tới đa dạng sinh học KBTTN Mường Nhé

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN