Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
823,67 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ================O0O============= TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: Quy hoạch hệ thống thu gom trạm xử lý nƣớc thải từ hoạt động nuôi tôm phƣờng Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Hải Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hảo Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực với mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Đánh giá đƣợc trạng nuôi tôm phƣờng Hà An, đánh giá đƣợc trạng môi trƣờng nƣớc khu vực nghiên cứu; - Xây dựng đƣợc quy hoạch hệ thống thu gom trạm xử lý nƣớc thải địa bàn phƣờng Hà An; - Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý nƣớc thải khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài thực nội dung nghiên cứu sau: - Tìm hiểu trạng hoạt động ni tơm phƣờng Hà An; - Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc khu vực nghiên cứu; - Xây dựng quy hoạch hệ thống thu gom trạm xử lý nƣớc thải nuôi tôm khu vực nghiên cứu; - Đề xuất số giải pháp bảo môi trƣờng phát triển bền vững khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc: Sau gần tháng thực hiện, đề tài đạt đƣợc kết sau: - Tìm hiểu đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phƣờng Hà An thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá sơ đƣợc trạng môi trƣờng nƣớc thải nƣớc sử dụng cho nuôi tôm, nƣớc mặt, nƣớc ngầm nơi nghiên cứu - Đƣa biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng - Đề xuất biện pháp quy hoạch môi trƣờng Các đồ quy hoạch gồm: Xây dựng đồ quy hoạch hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải Từ đó, đề tài đƣa quy hoạch chung Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Hoàng Hải LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thực khóa luận: Quy hoạch hệ thống thu gom trạm xử lý nƣớc thải từ hoạt động nuôi tôm phƣờng Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đƣờng đại học đến nay, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Cảm ơn nhà trƣờng tạo điều kiện hỗ trợ tơi giúp tơi tích lũy thêm kinh nghiệm kiến thức thực tế Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Nguyễn Thị Bích Hảo, tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm khóa luận Do thân cịn nhiều thiếu sót, hạn chế chuyên môn nhƣ kinh nghiệm thực tế Thời gian thực khóa luận khơng nhiều nên khóa luận khơng thiếu khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung quy hoạch môi trƣờng 1.1.1 Một số khái niệm quy hoạch môi trƣờng 1.1.2 Mục tiêu quy hoạch môi trƣờng 1.1.3 Nguyên tắc quy hoạch môi trƣờng 1.1.4 Nội dung thực quy hoạch 1.2 Hiện trạng hoạt động quy hoạch môi trƣờng Việt Nam .12 1.2.1 Các loại quy hoạch môi trƣờng 12 1.2.2 Thực tiễn thực quy hoạch môi trƣờng Việt Nam 12 1.2.3 Cơ sở pháp lý thực quy hoạch môi trƣờng việt nam 13 1.3 Một số vấn đề chung khu nuôi hải sản 14 1.3.1 Khái niệm hệ thống nuôi tôm 14 1.3.2 Cách thức nuôi trồng tôm sú 14 1.3.3 Hiên trạng hoạt động đầm nuôi tôm phƣờng Hà An 15 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung .16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 17 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 17 2.5.3 Phƣơng pháp vấn 18 2.5.4 Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 18 2.5.5 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 19 2.5.6 Phƣơng pháp so sánh đánh giá .25 2.5.7 Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng 26 2.5.8 Phƣơng pháp xây dựng đồ 26 2.5.9 Phƣơng pháp xử lý thông tin 26 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .32 3.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu .34 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 4.1 Hiện trạng hoạt động nuôi trồng hải sản phƣờng Hà An .35 4.1.1 Diện tích, suất, sản lƣợng tôm địa bàn 35 4.1.2 Đóng góp kinh tế, xã hội hoạt động nuôi tôm địa phƣơng 36 4.2 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc khu vực nghiên cứu 37 4.2.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc thải sản xuất 37 4.2.2 Chất lƣợng nƣớc ngầm 39 4.2.3 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt 39 4.2.4 Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt .40 4.2.5 Ảnh hƣởng nuôi trồng hải sản đến môi trƣờng xung quanh 41 4.3 Quy hoạch hệ thống thu gom trạm xử lý nƣớc thải phƣờng Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 47 4.3.1 Quy hoạch phát triển khu nuôi tôm phƣờng Hà An đến năm 2030 48 4.3.2 Dự báo tác động môi trƣờng từ hoạt động dự án 48 4.3.3 Quy hoạch hệ thống thu gom trạ xử lý nƣớc thải .50 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững khu vực nghiên cứu 52 4.4.1 Nâng cao vai trị tích cực phối hợp tham gia cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trƣờng khu nuôi 52 4.4.2 Thực sách Nhà nƣớc nhƣ cấp ngành có liên quan 54 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận .56 5.2 Tồn Tại 56 5.3 Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng điều tra môi trƣờng Bảng 2.1 Kết đo COD 23 Bảng 3.1: Khí tƣợng thủy văn Quảng Yên 29 Bảng 4.1: Diện tích, suất, sản lƣợng tôm vùng quy hoạch phƣờng Hà An giai đoạn 2013-2015 .35 Bảng 4.2 Nƣớc thải sản xuất 38 Bảng 4.3 Chất lƣợng nƣớc ngầm 39 Bảng 4.4 Chất lƣợng nƣớc mặt 40 Bảng 4.5 Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 41 Bảng 4.6 Mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc từ hoạt động nuôi tôm theo nhận định ngƣời dân 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng KTXH Kinh tế xã hội KVNC Khu vực nghiên cứu QHMT Quy hoạch môi trƣờng TNTN Tài nguyên thiên nhiên ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia ven biển với chiều dài bờ biển 3.260km Vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam có diện tích triệu km2, gấp lần vùng lãnh thổ đất liền Trong số 63 tỉnh/thành phố, có 28 tỉnh ven biển với số dân 44,2 triệu ngƣời, chiếm 50,34% tổng dân số nƣớc (Tổng cục Thống kê, 2011) Ngoài ra, vùng biển Việt Nam thuộc phạm vi ngƣ trƣờng Trung tây Thái Bình Dƣơng, có nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng thuận lợi cho việc phát triển ngành kinh tế biển nói chung phát triển thủy sản nói riêng Hiện nay, ngành Thủy sản dần hình thành phát triển nhƣ ngành kinh tế - kỹ thuật có đóng góp ngày lớn cho đất nƣớc trở thành ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân, đạt tốc độ tăng trƣởng cao khối nông, lâm nghiệp thủy sản Ngành thủy sản thị xã Quảng n có vị trí, vai trị quan trọng phát triển kinh tế thị xã Trong đó, ni tôm chiếm tỷ trọng lớn ngành thủy sản Theo báo cáo tổng kết năm 2015 thị xã Quảng Yên 2015, sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản năm thị xã Quảng Yên 2015 ƣớc đạt 9.154 tấn, đạt 101,1% so với kế hoạch (Kế hoạch 9.046 tấn) 104,3% so với kỳ Trong đó: sản lƣợng tôm loại 2.400 (tôm thẻ chân trắng 1.002 tấn, tôm sú 998 tấn, tôm rảo 400 tấn), đạt 100% so với kế hoạch 115,4% so với kỳ năm 2014 Phƣờng Hà An phƣờng có đóng góp đáng kể cho kinh tế tồn thị xã từ hoạt động ni trồng thủy sản Cùng với điều kiện tự nhiên, thiên nhiên thích hợp, nghề ni tơm phƣờng Hà An đƣợc coi nghề chủ đạo, nguồn thu nhập ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên, số lƣợng đầm lớn nhƣng đƣợc phân bố rải rác khắp vùng, không đƣợc đồng tập trung gây nhiều trở ngại cho việc quản Ngoài lƣợng nƣớc xả thải từ hoạt động nuôi tôm ảnh hƣởng lớn tới môi trƣờng xung quanh đời sống sinh hoạt ngƣời dân Nhằm tìm giải pháp bảo vệ môi trƣờng phát triển kinh tế thực đề tài: “Quy hoạch hệ thống thu gom trạm xử lý nước thải từ hoạt động nuôi tôm phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đáy ao độc, thiếu ôxy chứa nhiều chất gây hại nhƣ ammonia, nitrite, hydrogen sulfide Con tơm ln có xu hƣớng tránh khỏi vùng tập trung vào khu vực Do việc tập trung vào vùng làm giảm bớt diện tích cho ăn, nhƣ tăng tính cạnh tranh ăn Nếu nhƣ toàn đáy ao bị dơ bẩn tơm bị bắt buộc phải sống môi trƣờng ô nhiễm Lớp bùn dơ bẩn cịn tác động lên nƣớc ao ni làm giảm chất lƣợng nƣớc Chất lƣợng nƣớc chất lƣợng đáy ao bị nhiễm bẩn tác động trực tiếp tới tôm Con tôm bị căng thẳng, thể qua việc ăn, mức tăng trƣởng giảm dễ bị mắc bệnh vi khuẩn nhƣ Vibriosis dẫn đến việc tôm chết hàng loạt Phần lớn bệnh tơm có nguồn gốc từ mơi trƣờng mà chúng sinh sống Mơi trƣờng bên ngồi trại ni tôm, chất thải dơ bẩn thƣờng không đƣợc quản lý tốt làm ảnh hƣởng tới hệ sinh thái ven biển Điều không tác động lên môi trƣờng đất mà lên giá trị tài nguyên ven biển, bao gồm trại nuôi tôm Việc tái sử dụng ao bị ô nhiễm hay đổ đống môi trƣờng xung quanh tạo điều kiện làm cho nguồn nƣớc ô nhiễm tác động lên hoạt động ven biển Sự tích tụ chất hữu nặng đến cuối vụ nuôi gây nên tự ô nhiễm ao, làm ảnh hƣởng ngƣợc lại tôm thiếu ôxy tắc nghẽn mang tôm Bệnh tăng lên, gây sức ép ký chủ Sự rò rỉ nƣớc thải nhƣ nƣớc ao ni làm mặn hố đất nơng nghiệp quanh vùng nƣớc ngầm (sinh hoạt, ăn uống) Bởi hệ thống ao cấp thoát nƣớc, hệ thống xử lý nƣớc thải trại nuôi nhỏ lẻ chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣđúng mức Ô nhiễm chủ yếu lƣợng thức ăn dƣ thừa, tảo tàn, tích lũy độc tố đáy ao,mầm bệnh phát sinh, hóa chất sử dụng chƣa cách,… Tất yếu tố đó, thải ramơi trƣờng, khơng làm suy thối tiêu diệt hệ sinh vật tự nhiên, mà cịnlàm ảnh hƣởng đến sinh kế nhóm cƣ dân khác, làm phát sinh mâu 46 thuẫn lợi íchngành nghề nhóm cƣ dân với Có 28/40 (chiếm 95%) hộ khẳng định nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc khu vực Tỉ lệ số ngƣời chọn mức độ ô nhiễm nƣớc đƣợc mô tả Bảng 4.6: Bảng 4.6 Mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc từ hoạt động nuôi tôm theo nhận định ngƣời dân Tần suất Mức độ ô nhiêm (điểm) % 1-