1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh cây mắc khén zanthoxylum rhetsa DC tại xã mường nhà huyện điện biên tỉnh điện biên

62 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Mắc khén(Zanthoxylum rhetsa DC) cịn có tên gọi khác sẻn hôi thuộc hị cam(Rutaceae) loài phân bố rải rác khu rừng tự nhiên Đây loài gỗ nhỡ, sinh truởng nhanh, ƣa sáng chịu bóng, thân cành có gai nhỏ, kép lơng chim lần lẻ, cành rủ xuống, phân cành ngang Đặc biệt mắc khén có mùi thơm đặc trƣng, đƣợc dùng làm gia vị thiết yếu sinh hoạt nguời dân Đây loại gia vị cay, thơm ngon gần giống nhƣ gia vị hạt Hồ tiêu, khơng thể thiếu đƣợc ăn hàng ngày ngƣời dân thiểu số nơi đây, đặc biệt dân tộc Thái H’mông, mang nét đặc thù giá trị văn hóa, truyền thống địa Quy mô thị trƣờng Mắc khén phát triển mạnh khu vực Tây Bắc khu vực tỉnh Điện Biên nói riêng Nhu cầu ngƣời dân vùng Tây Bắc sử dụng sản phẩm Mắc khén lớn chủ yếu làm gia ăn khu vực nhƣ đặc sản Điện biên nhƣ: chẳm chéo nƣớng Bên cạnh thị trƣờng vùng Tây Bắc, thị trƣờng sản phẩm từ Mắc khén có xu hƣớng phát triển nhƣ Hà Nội, Sơn La,Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hà Giang tỉnh Bắc Lào giáp biên giới vùng Tây Bắc Tuy nhiên, đặc điểm phân bố, tái sinh nhƣ khả thích nghi chƣa cao nên ngƣời dân thu hoạch sản phẩm Mắc khén từ rừng tự nhiên, khu rừng trồng mang nhà sử dụng đem thị trƣờng tiêu thụ mà chƣa có kế hoạch hay quy mơ cụ thể trồng loại Hiện nay, chƣa có nghiên cứu cụ thể đặc điểm hình thái, phân bố, tái sinh, lập địa, vật hậu nên hiểu biết Mắ khén hạn chế Việc gây trồng Mắc khén chƣa phát triển đƣợc áp dụng nhỏ lẻ chung ta chƣa xây dụng đƣợc quy trình kỹ thuật nhân giống gây trồng, phát triển Mắc khén theo hƣớng ổn định có hiệu kinh tế cao Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm phân bố khả tái sinh tự nhiên Mắc khén(Zanthoxylum rhetsa DC) xã Mường Nhà, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên" đƣợc thực cần thiết có ý nghĩa khoa học, thực tiễn lớn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung Mắc khén(Zanthoxylum rhetsa DC) 1.1.1 Tên gọi Phân loại Tên khoa học: Zanthoxylum rhetsa DC Tên Việt Nam: Mắc Khén hay cịn gọi tên Sẻn Hơi Họ: Họ Cam Rutaceae Bộ: Bị hịn 1.1.2 Hình thái Mắc khén gỗ nhỡ, cao 14 - 18 m Thân thẳng, vỏ có nhiều gai mọc Mắc khén lồi đơn tính khác gốc Cành non chồi thƣờng phủ lông màu vàng nhạt Lá kép lông chim lần lẻ có từ 13 – 15 chét, phiến chét hình trái xoan, đầu nhọn dần, dài 7-10 cm, rộng 4-7 cm Mép cƣa, mặt nhẵn bóng màu xanh thẫm Cuống dài 2,0 - 3,0 cm, kết thƣờng có gai nhỏ mọc xung quanh Khi cịn non tồn thân cuống phủ nhiều gai nhỏ, thân có màu tím nhạt khó phân biệt so với trƣởng thành Hoa mọc thành chùm màu xám trắng giống nhƣ hoa Xoan ta, mùa hoa tháng cuối tháng đến đầu tháng 7, chín vào tháng 10-11 năm, mẹ từ tuổi trở cho từ 24-27 kg/cây, trung bình sản lƣợng khoảng 16,8 kg/cây; hình trịn đƣờng kính từ 0,3-0,4 cm, chín vỏ tách thành đôi rơi xuông đất, cuống thô, dài 14-20 cm; hạt hình bầu dục dài 0,2 cm màu đen thẫm óng ánh, vỏ hạt cứng, dùng cắn cảm thấy vị cay đặc trƣng loài gia vị Bề vỏ Mắc khén màu xám nhạt loang lổ, gỗ màu vàng tƣơi có vịng năm phân biệt khơng rõ rệt, có sợi gỗ, gỗ mềm có mùi thơm 1.1.3 Sinh thái Cây mắc khén phân bố chủ yếu thƣờng gặp độ cao từ 600 - 1.500m so với mặt nƣớc biển, phân bố kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm rộng xen kim nhiệt đới núi thấp, kiểu rừng vùng Tây Bắc có diện tích nhiều 1.1.4 Phân bố Ở Việt Nam, Mắc khén phân bố chủ yếu tỉnh vùng Đông Bắc, Tây Bắc số nơi khác, thƣờng gặp độ cao từ 600 - 1.500m so với mặt nƣớc biển, phân bố kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm rộng xen kim nhiệt đới núi thấp, kiểu rừng vùng Tây Bắc có diện tích nhiều Ở nƣớc ta, thấy ghi nhận Mắc khén phân bố Biên Hòa, Sơn La, Điện Biên, Mai Châu-Hòa Bình Trên giới,cây Mắc khén phân bố chủ yếu vùng cận nhiệt đới nhƣ Trung Quốc, Nêpan, Ấn Độ, Thái Lan 1.1.5 Giá trị sử dụng Cho đến nay, Mắc Khén đƣợc quan tâm nghiên cứu Việt Nam nhƣ Thế giới Giá trị sử dụng chủ yếu Mắc Khén làm gia vị, làm thuốc Ở Việt Nam: Loài Mắc khén chủ yếu đƣợc số đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng theo kiểu truyền thống Tại vùng Tây Bắc, ngƣời ta biết đến loài chủ yếu từ sản phẩm hạt nó, cộng đồng dân tộc thiểu số, đặc biệt ngƣời Thái H’Mông sử dụng hạt vào nhiều ăn nhƣ cá pỉnh tộp, măng lay chấm chéo, thịt gác bếp nhờ có hƣơng vị Mắc khén mà ăn thêm phần hấp dẫn Có thể nói loại gia vị độc đáo mà núi rừng Tây Bắc đ ban tặng cho ngƣời dân nơi đây, góp phần làm cho ẩm thực Việt Nam thêm phần phong phú Quả Mắc khén loại gia vị thiếu bữa ăn ngƣời dân tộc Thái giống nhƣ dạng muối vừng với ngƣời Kinh, sau hái về, bắc chảo rang nóng tiếp đó, đƣa vào gi thành bột mịn Về mặt y học: Theo Phạm Trần Cẩn (2002), số loài thuộc chi Zanthoxylum chiết suất vỏ, hạt tạo thuốc để chữa bệnh dày, nhiên tài liệu lại chƣa nghiên cứu đến đầy đủ tác dụng sản phẩm từ Mắc khén Khi liệt kê lồi có cơng dụng làm thuốc tác giả Đỗ Tất Lợi 1991 đ nhắc đến Mắc khén sử dụng vỏ, hạt để phòng trừ phong thấp, hoạt huyết giảm đau L Đình Mỡi, Trần Huy Thái (2001, 2002), cho biết tinh dầu từ hạt Mắc khén đƣợc coi có đặc tính chống viêm gan, giải cảm, sát trùng tốt, có tác dụng diệt ký sinh trùng đƣờng ruột mạnh so với thuốc piperazine Trên Thế giới,theo dân gian Trung Quốc, vỏ hạt Mắc Khén đƣợc sử dụng nhƣ loại thuốc bổ chữa chứng khó tiêu dịch tả Quả, cành, gai đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng thuốc chữa đau răng, sử dụng để chữa bệnh đầy số bệnh thuộc dày Một số địa phƣơng sử dụng sản phẩm Mắc khén chữa bệnh hen suyễn, viêm phế quản, gi n tĩnh mạch bệnh thấp khớp 1.1.6 Đặc điểm giải phẫu Theo Cutter, EG (1969) đ mô tả nhƣ sau: Thịt có màu trắng nhạt, có nhựa chứa chất berberine Vịng sinh trƣởng khơng rõ ràng khơng có, màu sắc giác lõi gỗ khơng phân biệt, thƣờng màu vàng nhạt, có sợi gỗ Gỗ mềm, có mùi thơm đặc trƣng, khối lƣợng riêng từ 0,35 - 0,62 g/cm3 Quản bào liên tục, Sợi gỗ khơng có vách ngăn, độ dày trung bình có ranh giới rõ ràng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu phân bố tái sinh rừng giới Các chuyên gia sinh thái học đ khẳng định rừng hệ sinh thái, thực vật rừng có biến động chất lƣợng yếu tố ngoại cảnh thay đổi, rừng ngƣời có quan hệ mật thiết với Chính vị lẽ đó, rừng đƣợc ngƣời quan sát, xem xét, nghiên cứu từ thuở xa xƣa E.P.Odum 1975 đ phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật lồi, chu kỳ sống tập tính nhƣ khả thích nghi với môi trƣờng đƣợc đặc biệt ý Ngoài mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trƣởng định lƣợng phƣơng pháp tốn học thƣờng đƣợc gọi mơ phỏng, phản ảnh đặc điểm, quy luật tƣơng quan phức tạp tự nhiên [20] W.Lacher 1978 [12] đ rõ vấn đề cần nghiên cứu sinh thái thực vật nhƣ thích nghi điều kiện nhƣ dinh dƣỡng khoáng, ánh sáng, chế độ nhiệt, chế độ ẩm, nhịp điệu khí hậu [12] Các phƣơng pháp thực nghiệm sinh thái học nhằm nghiên cứu mối quan hệ loài, phƣơng pháp điều tra đánh giá đ đƣợc trình bày ''Thực nghiệm sinh thái học'' Stephen D.Wratten and Gary L.A.Fry (1980) Về phƣơng pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả đ sử dụng phƣơng pháp điều tra theo dải hẹp với đo đếm có diện tích từ 10  100 m2 Phƣơng pháp điều tra tái sinh khó xác định quy luật phân bố lớp tái sinh bề mặt đất rừng Để giảm sai số Barnard 1950 đ đề nghị phƣơng pháp “điều tra chuẩn đốn” mà theo đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng khác Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới, Van Steenis.J 1956 đ nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến Đó tái sinh phân tán liên tục lồi chịu bóng kiểu tái sinh vệt thích hợp với lồi ƣa sáng Ngồi theo nhận xét A.Obrevin (1938) nghiên cứu khu rừng nhệt đới châu Phi, đƣa lý luận khảm hay lý luận tái sinh tuần hoàn Ở rừng tự nhiên nhiệt đới số lƣợng loài đơn vị diện tích lớn, tổ thành loài phức tạp, nên kinh doanh gặp nhiều khó khăn Trong thực tế lâm sinh ngƣời ta tập trung nghiên cứu loài đáp ứng đƣợc mục đính kinh doanh nhu cầu thị trƣờng Vấn đề tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đƣợc thảo luận nhiều hiệu phƣơng thức xử lý lâm sinh đến tái sinh rừng loài mục đích kiểu rừng Các tác giả ngƣời Anh đ bàn đến vấn đề nhƣ Kennedy (1935); Lancaster (1953 ; Taylor 1854 … Các cơng trình nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, đáng ý cơng trình P.W Richards 1952 Ở Châu phi, sở số liệu thu thập đƣợc, Taylor 1954 , Bennard 1955 xác định tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt, cần phải bổ sung cách trồng rừng Các tác giả nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Châu nhƣ: Budowski 1956 ; Bara 1954 ; Catinot 1965 lại cho rằng: Dƣới tán rừng nhiệt đới, nhìn chung có đủ số lƣợng tái sinh có giá trị kinh tế, biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ tái sinh sẵn có dƣới tán rừng Rất nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích ảnh hƣởng nhân tố đến tái sinh rừng Trong nhân tố đƣợc đề cập nhiều ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng , độ ẩm đất, bụi, dây leo thảm tƣơi nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến trình tái sinh rừng Trong rừng nhiệt đới, thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng đến phát triển con, nẩy mần phát triển mầm non thƣờng không rõ (Baur G, N 1962) Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên, tác giả nhận định thảm cỏ bụi đ ảnh hƣởng tới tái sinh loài thân gỗ Những lâm phần đ khép tán, thảm cỏ phát triển nhƣng cạnh tranh dinh dƣỡng ánh sáng chúng ảnh hƣởng đến tái sinh Những lâm phần đ qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh nhân tố ảnh hƣởng xấu đến tái sinh rừng Ghent A W (1969) nhận xét: Thảm mục, chế độ thuỷ nhiệt, tầng đất mặt quan hệ với tái sinh rừng cần đƣợc làm rõ.Trên sở nghiên cứu sinh thái rừng mƣa, Geoge N Baur (1974) tổng kết biện pháp lâm sinh tác động vào rừng, nhằm đem lại rừng tuổi, không tuổi, phƣơng pháp xử lý cải thiện Các phƣơng pháp điều chế rừng đ đƣợc trình bày sách Bioley (1920), Meyer (1952) Phân bố số theo đƣờng kính quy luật cấu trúc lâm phần đ đƣợc nhiều nhà lâm học quan tâm nghiên cứu Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu Meyer (1952) Ơng mơ tả phân bố số theo đƣờng kính phƣơng trình tốn học, mà dạng đƣờng cong giảm liên tục Phƣơng trình đƣợc gọi phƣơng trình Meyer hay hàm Meyer Tiếp đó, nhiều tác giả đ dùng phƣơng pháp giải tích để tìm phƣơng trình đƣờng cong phân bố Naslunel 1936 đ xác lập phân bố Charlier - A phân bố N-D lâm phần loài tuổi Prodan.M Patatscase A.I (1964), Bill Rem Ken K.A 1964 đ tiếp cận phân bố băng phƣơng trình logarit thái Đặc biệt để tăng tính mềm dẻo, số tác giả hay dùng hàm khác Loetsch 1973 dùng hàm Beta để nắn phân bố thực nghiệm J.L.F Batista H.T.Z Docouto (1992) nghiên cứu 19 ô tiêu chuẩn với 60 loài rừng nhiệt đới Maranhoo-Brazil đ dùng hàm Weibull mô phân bố N-D Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tƣơng ứng với cỡ kính cho trƣớc ln tăng theo tuổi, kết tự nhiên phân cấp sinh trƣởng Trong cỡ kính xác định, cấp tuổi khác có thuộc cấp sinh trƣởng khác Cấp sinh trƣởng giảm tuổi lâm phần tăng lên dẫn đến tỷ lệ H-D tăng theo tuổi Từ đƣờng cong biểu thị quan hệ H-D thay đổi dạng và dịch chuyển lên phía tuổi lâm phần tăng Kennel.R 1971 đ mơ tƣơng quan H-D theo phƣơng trình thích hợp cho lâm phần, sau xác lập mối quan hệ tham số phƣơng trình theo tuổi Qua nghiên cứu nhiều tác giả đ đến kết luận rằng, có mối quan hệ mật thiết đƣờng kính tán với đƣờng kính ngang ngực Zieger 1928 , Willing 1948 tuỳ theo loài điều kiện sinh trƣởng khác mối liên hệ đƣợc biểu khác nhau, nhƣng phổ biến dạng phƣơng trình đƣờng thẳng: Dt = a + b.D1.3 1.3 Các công trình nghiên cứu phân bố tái sinh rừng Việt Nam Ở miền Bắc nƣớc ta từ 19621969, Viện điều tra quy hoạch rừng đ điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo “loại hình thực vật ƣu thế” Rừng thứ sinh Yên Bái 1965 , Hà Tĩnh 1966 , Quảng Bình (1969) Lạng Sơn 1969 Đáng ý cơng trình điều tra tái sinh tự nhiên vùng Sông Hiếu (19621964) phƣơng pháp đo đếm điển hình Kết điều tra đ đƣợc Vũ Đình Huề (1975) tổng kết báo cáo khoa học “Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam” theo báo cáo đó, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới Khi nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978) đ nhấn mạnh tới ý nghĩa điều kiện ngoại cảnh đến giai đoạn phát triển tái sinh Theo tác giả, ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh lẫn rừng thứ sinh Trần Ngũ Phƣơng 1970 nghiên cứu kiểu rừng nhiệt đới mƣa mùa rộng thƣờng xanh đ có nhận xét “rừng tự nhiên dƣới tác động ngƣời khai thác làm nƣơng rẫy, lặp lặp lại nhiều lần kết cuối hình thành đất trống, đồi núi trọc Nếu để thảm thực vật hoang dã tự phát triển lại, sau thời gian dài trảng bụi, trảng cỏ chuyển dần lên dạng thực bì cao thơng qua q trình tái sinh tự nhiên cuối rừng phục hồi dƣới dạng gần giống trạng thái rừng ban đầu” Ảnh hƣởng biện pháp lâm sinh tới tái sinh tự nhiên quần xã thực vật đƣợc số tác giả nghiên cứu, Phùng Ngọc Lan (1984), Hoàng Kim Ngũ 1984 , Nguyễn Duy Chun (1985), Nguyễn Ngọc Lung (1985) Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Trƣơng 1983 đ đề cập đến mối quan hệ cấu trúc rừng với tái sinh tự nhiên rừng hỗn loài Hiện tƣợng tái sinh lỗ trống rừng thứ sinh vùng Hƣơng Sơn - Hà Tĩnh đ đƣợc Phạm Đình Tam 1987 làm sáng tỏ Khi bàn vấn đề đảm bảo tái sinh khai thác, Phùng Ngọc Lan 1964 đ nêu kết tra dặm hạt Lim xanh dƣới tán rừng Lâm trƣờng Hữu Lũng (Lạng Sơn Ngay từ giai đoạn nẩy mầm, Bọ xít nhân tố sinh vật gây ảnh hƣởng đáng kể đến tỷ lệ nẩy mầm Tiếp theo đề tài trên, tác giả đ nghiên cứu nêu lên cần thiết việc bảo vệ phát triển Lim xanh, đồng thời đề số biện pháp kỹ thuật xử lý hạt giống, gieo trồng loài Theo tác giả khơng nên trồng lồi Lim xanh Theo tài liệu Viện điều tra quy hoạch rừng (1993) khu vực lâm trƣờng Sơng Đà - Hồ Bình xuất số lồi có giá trị nhƣ: Sến, Dẻ, Giẻ, Táu Nhƣng q trình khai thác khơng hợp lý, đốt nƣơng làm rẫy đồng bào dân tộc, loài dần bị mà thay vao lồi ƣa sáng, mọc nhanh, giá trị kinh tế Bùi Văn Chúc 1996 đ nghiên cứu đăc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn lâm trƣờng Sông Đà trạng thái rừng IIA, IIIA1 rừng trồng, tác giả đ đề cập đến tái sinh nhƣng xác định tổ thành, mật độ Thống kê cơng trình nghiên cứu rừng tự nhiên Việt Nam cho thấy, phân bố N-D1.3 tầng cao (D  cm) có dạng nhƣ sau: Dạng giảm liên tục có nhiều đỉnh phụ hình cƣa, dạng đỉnh hình chữ J Với dạng cụ thể, tác giả chọn mơ hình tốn học thích hợp để mô Đồng Sỹ Hiền (1974) đ dùng hàm Meyer hệ đƣờng cong Poisson để nắn phân bố thực nghiệm số theo cỡ kính cho rừng tự nhiên làm sở cho việc lập biểu thể tích biểu độ thon đứng rừng Việt Nam [7] Khi nghiên cứu rừng tự nhiên (1974) ông cho phân bố số theo chiều cao (N-H) lâm phần tự nhiên hay loài thƣờng có nhiều đỉnh, phản ánh kết cấu tầng phức tạp rừng chặt chọn Các tác giả đ sử dụng nhiều phƣơng trình tốn học khác để biểu diễn tƣơng quan Với rừng tự nhiên nƣớc ta, ông đề nghị sử dụng phƣơng trình Logarit hai chiều hàm mũ Đồng thời, tác giả khả sử dụng phƣơng trình chung cho nhóm lồi có tƣơng quan H-D với [4] Bảo Huy 1993 , Đào Công Khanh 1996 đ chọn phƣơng trình Logarit hai chiều để biểu diễn quan hệ H-D1.3 cho rừng ƣu Bằng lăng Đắc Lắc rừng tự nhiên hỗn loài Hƣơng Sơn - Hà Tĩnh Vũ Nhâm 1988 , Phạm Ngọc Giao (1989), Trần Văn Con 1991 đ áp dụng hàm Weibull để mơ cấu trúc đƣờng kính kiểu rừng khác Vũ Tiến Hinh 1990 đ thử nghiệm số phân bố lý thuyết khẳng định phân bố Weibull phân bố lý thuyết phù hợp Nguyễn Hải Tuất (1986) sử dụng phân bố khoảng cách mô tả phân bố thực nghiệm dạng đỉnh sát cỡ đƣờng kính bắt đầu đo Lê Minh Trung 1991 đ thử nghiệm số phân bố xác suất mô tả phân bố N-D1.3 nhận xét là, phân bố Weibull thích hợp cho rừng tự nhiên Đắc Lắc Gần nhất, Trần Xuân Thiệp 1996 , Lê Sáu 1996 khẳng định hẳn phân bố Weibull việc mô tả phân bố N-D cho tất trạng thái rừng tự nhiên, cho dù phân bố thực nghiệm có dạng giảm liên tục hay đỉnh Qua tham khao tài liệu có liên quan cho thấy, việc nghiên cứu phân bố N-D thời gian gần không dừng mục đích phục vụ cơng tác điều tra nhƣ xác định tổng tiết diện ngang, trữ lƣợng, mà chủ yếu xây dựng sở khoa học cho giải pháp lâm sinh nuôi dƣỡng rừng Bảo Huy 1993 , Đào Công Khanh 1996 , Lê Sáu 1996 đ nghiên cứu phân bố N-H để tìm tầng tích tụ tán Các tác giả đến nhận xét chung là, phân bố N-H có dạng đỉnh nhiều đỉnh phụ hình cƣa mơ tả thích hợp hàm Weibull 10 12 Triệu Văn Hùng 2002 , Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng,Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Nghĩa 1999 , Bảo tồn đa dạng sinh học, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 14.Lê Qúy Ngƣu, Trần Nhƣ Đức(1998), Cây thuốc quanh ta, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Nhất (2011), Đánh giá thị trường nhu cầu sử dụng hạt Mắc khén huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, chuyên đề tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Tây Bắc 16.Cao Đình Sơn, Đinh Văn Thái, Vũ Văn Thuận (2010), Nghiên cứu đặc điểm phân bố Mắc khén Khu bảo tồn thiên nhiên Côpia - Thuận Châu - Sơn La, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Trƣờng Đại học Tây Bắc 17.Phạm Đình Tam 1987), “Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Thông tin khoa học kĩ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 18.Thái Văn Trừng (1995), Thảm thực vật rừng ViệtNam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19.Hoàng Xuân Tý (1998a), khái niệm vai trò tri thức địa Kiến thức địa đồng bào vùng cao Nông nghiệp Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Các trang wed truy cập http://123doc.org/document/597378-de-tai-nckh-sinh-hoc-cay-rausang.htm http://dacsandienbien.net/?thamso=chitiet_sanpham&id_chitiet=558&id_a ctive_mnd=103 http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%AFc_kh%C3%A9n 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Cây Mắc khén tái sinh Hình 2: Thân Mắc khén tái sinh 49 Hình 3: Thân trƣởng thành Hình 4: Quả Của Mắc khén 50 PHỤ BIỂU 51 Kết Quả vấn STT Tên chủ hộ Lò Văn Tiến Tuổi 37 Nhân Nghề Địa điểm nghiệp vấn P.Chủ tịch X Mƣờng xã Nhà Phân bố Tái Ghi sinh Bản Na Phay, Na Khoang, Hạt Bản Nà Sản Bản Na Vàng Duy 42 P.Chủ tịch X Mƣờng xã Nhà Phay,Bản sơn tống Na Hạt Khoang, Bản Nà Sản Hồng Đình Dũng Lị Văn Long Lƣờng Ngọc Mai Địa 27 35 Địa Địa 24 X Mƣờng Nhà X Mƣờng Nhà X Mƣờng Nhà Rừng phục hồi sau nƣơng Hạt rẫy Rừng phục hồi sau nƣơng Chồi rẫy Rừng phục hồi sau nƣơng Hạt rẫy Quanh khu Lò Văn Ngọc 27 Làm ruộng Bản Na Ố vực Nà sản, Na phay, Na Hạt Khoang Quanh khu Vì Văn Hƣởng 61 Làm ruộng Bản Na Ố vực Na Phay, Na Chồi Khoang Núi dốc Na Lò Văn Thành 35 Làm ruộng Bản Na Ố Khoang, Na Hạt Phay Lƣờng Văn Hoan 29 Trƣởng 52 Bản Na Ố Dọc sông Nâm Ma theo Hạt Tuyến Na Khoang NaNa phay Đất nƣơng 10 Quàng Thị Pâng 54 Làm ruộng Bản Na Ố rẫy thuộc Hạt Na Ố Khu vực rừng tự nhiên 11 Lƣờng Văn Hặc 41 Làm ruộng Bản Na Ố Thuộc Bản Chồi Na Phay, Na Khoang Đỉnh Núi Bản 12 Lò Thị Muôn 32 Buôn bán Bản Na Ố Na phay, Hạt Pá kín 13 Lị Văn Chiềng 24 Làm ruộng Bản Na Ố Bản Na Ố Hạt Rừng phục 14 Lò Văn Phong 46 Kiểm Lâm Bản Na Ố hồi sau nƣơng Hạt rẫy Khu vực sƣờn 15 Lị Văn 64 Làm ruộng Bản Na Ố núi gần Bản Na Phay, Bản Hạt Na Khoang Núi Đá 16 Lƣờng Văn hỏa 32 Buôn Bán Bản Na Ố Quanh Bản Hạt Sôm Dọc sông 17 Tịng Văn Dân 43 Bn Bán Bản Na Ố Nậm Ma, khu vực Na Phay, Chồi Na Khoang 18 19 Quàng Văn Xuấn Lò Thị Nƣơng 36 58 Làm ruộng Buôn bán 53 Bản Na Phay Bản Na Khu vực rừng thuộc Bản Na Hạt phay Khu vực núi Hạt Phay dốc thuộc Bản Huổi chanh, Na Khoang Khu vực sƣờn 20 Lị văn Xơm 62 Làm ruộng Bản Na núi gần Bản Phay Na Phay, Bản Hạt Na Khoang Đất rừng 21 Quàng Văn Tỉnh 27 Chăn Nuôi Bản Na Phay nƣơng rẫy thuộc Bản Na Chồi phay, Na khoang 22 23 Lò Văn Chung Lƣờng Thị Minh 34 51 4 Làm ruộng Làm ruộng Bản Na Phay Bản Na Phay Khu vực rừng thuộc Na Hạt Phay Dọc tuyến Na Phay Na Hạt Khoang Khu vực chân 24 Lò Thị Pánh 67 Làm ruộng Bản Ban núi đá quanh Hạt Bản Sôm Dọc tuyến Na 25 Quàng Văn Diện 25 Buôn bán Bản Ban Phay Na Khoang 54 Hạt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung Mắc khén(Zanthoxylum rhetsa DC) 1.1.1 Tên gọi Phân loại 1.1.2 Hình thái 1.1.3 Sinh thái 1.1.4 Phân bố 1.1.5 Giá trị sử dụng 1.1.6 Đặc điểm giải phẫu 1.2 Các cơng trình nghiên cứu phân bố tái sinh rừng giới 1.3 Các cơng trình nghiên cứu phân bố tái sinh rừng Việt Nam 1.4 Nhận xét chung đánh giá chung 13 Phần MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Chuẩn bị dụng cụ 14 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa 15 2.4.3 Phƣơng pháp vấn 15 2.4.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu thực địa 18 Phần ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 24 3.1.1.Vị Trí địa lý, ranh giới 24 55 3.1.2 Địa hình, Thổ nhƣỡng 24 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 25 3.1.4 Điều kiện kinh tế- x hội 25 3.1.5 Cơ sở hạ tầng 26 3.2 Nhận xét đánh giá chung 27 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Đặc điểm phân bố loài Mắc khén 29 4.1.1 Phân bố theo đai cao 31 4.1.2 Phân bố theo trạng thái rừng 32 4.2 Đặc điểm tái sinh Mắc khén khu vực nghiên cứu 33 4.2.1 Tổ thành loài tái sinh 34 4.2.2 Mật độ tái sinh 36 4.2.3: Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu 38 4.2.4 Chất lƣợng tái sinh nguồn gốc tái sinh 39 4.3.Đề xuất số giải kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển loài Mắc khén X Mƣờng Nhà, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên 41 Phần 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 45 5.3 Khuyến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BIỂU Mẫu biểu 01: Điều tra phân Cây Mắc khén theo tuyến 19 Mẫu biểu 02: Điều tra tầng cao 20 Mẫu biểu 03: Biểu điều tra tái sinh 21 Mẫu biểu 04: Điều tra bụi thảm tƣơi 22 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Phân bố Mắc khén theo tuyến điều tra 29 Bảng 4.2: Sự phân bố Mắc khén theo đai cao 31 Bảng 4.3: Sự phân bố Mắc khén theo trạng thái rừng 32 Bảng 4.4: Công thức tổ thành tái sinh 34 Bảng 4.5 Biểu tổng hợp mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.6: Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.7: Phân loại tái sinh theo chất lƣợng nguồn gốc 40 58 LỜI NÓI ĐẦU Đƣợc đồng ý trí Khoa Quản Lí Tài Ngun Rừng Và Mơi Trƣờng truờng Đại học Lâm Nghiệp, chuyên nghành Quản Lí Tài Nguyên Thiên Nhiên, tơi đ thực việc nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố khả tái sinh tự nhiên Mắc khén(Zanthoxylum rhetsa DC) xã Mƣờng Nhà,Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên” Trong thời gian thực khoá luận tốt nghiệp, nỗ lực cố gắng thân tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Ths.Phạm Thành Trang, Thầy Giáo trực tiếp hƣớng dẫn thực hiên khóa luận, thuộc mơn thực vật rừng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng đ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cám ơn đến Trung tâm Thông tin-Thƣ viện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đ cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu cần thiết có liên quan đến khóa luận Đồng thời xin gửi tới ban l nh đạo, phịng chun mơn nghiệp vụ tồn thể cán X Mƣờng Nhà-Huyện Điện Biên-Tỉnh Điện Biên lời cám ơn sâu sắc chân thành Do trình độ chun mơn có phần hạn chế, đề tài khó tránh khỏi thiếu sót định Vậy kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Thầy Cơ giáo bạn để chun đề đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai,Ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Cà Thị Thoa 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Giải thích ký hiệu Dt Đƣờng kính tán (m) D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1,3 m MK Mắc khén Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao dƣới cành(m) N/ha Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn STT Số thứ tự 10 UBND Ủy Ban Nhân Dân 11 IIA Là rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, đặc trƣng lớp tiên phong ƣa sáng mọc nhanh tuổi, tầng 12 IIB Là rừng phục hồi sau khai thác kiệt, phần lớn kiểu bao gồm quần thụ non với loài tƣơng đối ƣa sáng Thành phần loài phức tạp khống tuổi, độ ƣu không rõ dàng Vƣợt lên khỏi tan rừng kiểu cịn sót lại số quần thụ cũ nhƣng số lƣợng không đáng kể.chỉ đƣợc xếp vào quần thụ có đƣờng kính khơng q 20cm 13 IIIA1 Là rừng đ bị khái thác kệt quệ, tán rừng bị phá vỡ thành tƣng mảng lớn Tầng cịn sót lại số cao, to nhƣng phẩm chất xấu nhiều dây leo, bui rậm, tre nứa xâm lấn 14 IIIA2 Là rừng bị khai thác mức nhƣng đ có thời gian phục hồi tốt, đặc trƣng cho kiểu rừng đ có tầng vƣơn lên chiếm ƣu sinh thái với lớp đại phận có đƣờng kính 20-30cm 60 TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố khả tái sinh tự nhiên Mắc khén(Zanthoxylum rhetsa DC)tại xã Mƣờng Nhà , Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên” “Research the distribution characteristics and regeneration capacity of Zanthoxylum rhetsa DC in Muong Nha village, Dien Bien district, Dien Bien Province” Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thành Trang Sinh viên thực hiện: Cà Thị Thoa Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Xác định đƣợc đặc điểm phân bố khả tái sinh tự nhiên Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa DC)tại x Mƣờng Nhà,Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên” Từ đề xuất số giải kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển loài Mắc khén X Mƣờng Nhà, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên - Mục tiêu cụ thể: Phản ánh đƣợc đặc điểm phân bố loài Mắc khén đai cao trạng thái rừng trong tự nhiên Đồng thời điều tra đƣợc mật độ taí sinh tự nhiên loài nhƣ lâm phần để từ có biện pháp gây trồng phát triển loài Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Mắc khén X Mƣờng Nhà - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Mắc khén - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển loài Mắc khén X Mƣờng Nhà- Huyện Điện Biên- Tỉnh Điện Biên Những kết đạt đƣợc 6.1 Đặc điểm phân bố loài Mắc khén - Điều tra đƣợc tuyến có lồi Mắc khén phân bố - Phân bố Mắc khén theo đai cao - Phân bố Mắc khén theo trạng thái rừng 61 6.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Mắc khén - Mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu - Phân bố tái sinh theo chiều cao - Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh khu vục nghiên cứu 6.3 Đề xuất số giải kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển loài Mắc khén x Mƣờng Nhà, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên 62 ... DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc đặc điểm phân bố khả tái sinh tự nhiên Cây Mắc khén Zanthoxylum rhetsa DC) tại x Mƣờng Nhà, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên. .. lâm sinh bảo tồn phát triển rừng tự nhiên Mắc khén phân bố Mƣờng Nhà- Huyện Điện Biên- Tỉnh Điện Biên 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Loài Mắc khén phân bố xã Mƣờng Nhà- ... Nhà- Huyện Điện Biên- Tỉnh Điện Biên 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về địa điểm: đề tài tiến hành nghiên cứu xã Mƣờng Nhà- Huyện Điện Biên- Tỉnh Điện Biên 2.2.3 Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w