Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
3,55 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường, Hội đồng khoa học khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, thầy cô Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam quan tâm, dạy bảo, truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho đồng ý cho thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu bảo vệ cảnh quan Tân Trào – huyện Sơn Dƣơng – tỉnh Tuyên Quang” Đặc biệt, xin lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Vương Duy Hưng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình đặt vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, thu thập số liệu, giám định hồn thiện báo cáo Tơi xin gửi lời cảm ơn Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Tân Trào, UBND xã KBVCQ Tân Trào người dân nơi giúp đỡ cung cấp thơng tin hữu ích q trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực trình thực đề tài, song thời gian có hạn, lực cịn hạn chế, kinh nghiệm chưa có nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến q báu Hội đồng khoa học Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, thầy cô giáo để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Hƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Tại khu vực nghiên cứu 12 Chƣơng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp xây dựng danh lục thực vật 14 2.3.2 Phương pháp đánh giá yếu tố hệ thực vật 17 2.3.3 Phân tích mối quan hệ với hệ thực vật khác 22 2.3.4 Phương pháp đánh giá tác động đến hệ thực vật khu vực nghiên cứu 23 2.3.5 Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 23 2.4 Giới hạn nghiên cứu 24 Chƣơng III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2.Địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 25 3.2 Kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Nguồn nhân lực 31 3.1.2 Về phát triển kinh tế 32 3.1.3 Về sơ hạ tầng 34 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Danh lục loài thực vật KBVCQ Tân Trào 35 4.2 Đánh giá yếu tố hệ thực vật khu vực nghiên cứu 35 4.2.1 Bản chất hệ thực vật 35 4.2.2 Yếu tố địa lý hệ thực vật 49 4.2.3 Phân tích chất sinh thái hệ thực vật 50 4.3 So sánh mối quan hệ với hệ thực vật khác 53 4.3.1 Mối quan hệ với hệ thực vật xã Đồng Yên 53 4.3.2 Mối quan hệ với hệ thực vật khác Việt Nam 54 4.4 Các tác động đến hệ thực vật khu vực nghiên cứu 54 4.4.1 Tác động tự nhiên 55 4.4.2 Tác động người 55 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật 56 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 56 4.5.2 Giải pháp tuyên truyền 57 4.5.3 Giải pháp kinh tế 57 4.5.4 Tăng cường hiệu hoạt động quản lý 58 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHÁO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp nhóm đất khu đặc dụng 27 Bảng 4.1: Tổng hợp taxon ngành thực vật KBVCQ 35 Bảng 4.2 Tổng hợp số loài chi họ KBVCQ 37 Bảng 4.3: Danh sách 10 chi đa dạng khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.4: Danh sách họ đơn loài khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.5: Danh sách loài quý khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.6: Tỷ lệ nhóm cơng dụng lồi thực vật khu vực nghiên cứu 47 Bảng 4.7: Yếu tố địa lý hệ thực vật khu vực nghiên cứu 49 Bảng 4.8: Tỷ lệ phổ dạng sống hệ thực vật khu vực nghiên cứu 50 Bảng 4.9: Phổ dạng sống hệ thực vật KBTTN Pù Lng, Thanh Hóa 52 Bảng 4.10: Tổng hợp taxon phát hai hệ thực vật hai khu vực 53 Bảng 4.11: So sánh số đa dạng HTV KBVCQ Tân Trào với HTV khác 54 DANH MỤC BIỂU Biểu 4.1 Biểu đồ so sánh số lượng bậc taxon ngành thực vật 36 Biểu 4.2: Biểu đồ thể tỷ trọng hai lớp Ngọc lan Hoa kèn khu vực nghiên cứu 36 Biểu 4.3 Biểu đồ tỷ trọng 10 họ đa dạng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 40 Biểu 4.4 Biểu đồ chi đa dạng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 42 Biểu 4.5 Biểu đồ nhóm cơng dụng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 48 Biểu 4.6 Phổ yếu tố địa lý hệ thực vật khu vực nghiên cứu 49 Biểu 4.7 Biểu đồ dạng sống hệ thực vật KBVCQ Tân Trào 51 Biểu 4.8 Biểu đồ kiểu dạng sống nhóm có chồi đất 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBVCQ Khu bảo vệ cảnh quan KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn quốc gia IUCN Sách đỏ giới (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) GIS Geographic Information System ATK An tồn khu Tân Trào TĨM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu bảo vệ cảnh quan Tân Trào – huyện Sơn Dƣơng – tỉnh Tuyên Quang” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hương Mã sinh viên : 1353100779 Lớp: 58A_QLTNTN Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vương Duy Hưng Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đặc điểm đặc trưng hệ thực vật khu bảo vệ cảnh quan Tân Trào làm sở khoa học để quản lý phát triển tài nguyên thực vật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: lồi thực vật bậc cao có mạch phân bố tự nhiên KBVCQ Tân Trào - Phạm vi nghiên cứu: Được thực tuyến điều tra định KBVCQ Tân Trào thời gian từ 13 tháng năm 2017 đến ngày 13 tháng năm 2017 Nội dung nghiên cứu: - Xây dựng danh lục thực vật - Nghiên cứu yếu tố hệ thực vật - So sánh mối quan hệ với hệ thực vật khác - Nghiên cứu tác động đến hệ thực vật khu vực nghiên cứu - Từ đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp kế thừa số liệu Kế thừa thu thập thông tin,tài liệu có liên quan điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội, đồ địa hình, đồ trạng rừng, báo cáo nghiên cứu khoa học có liên quan thực vật khu vực nghiên cứu, cac thông tin từ quan nhà nước, nhà khoa học từ nguồn internet Kế thừa nguồn tài liệu từ nghiên cứu có liên quan, từ quan nhà nước từ nguồn internet cách xây dựng bảng danh lục thực vật Tham kháo tài liệu thực vật để xác định tên loài họ chi nghành mẫu thu khu vực 7.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp: - Chuẩn bị số dụng cụ phục vụ cho công tác ngoại nghiệp như: biểu điều tra, máy ảnh, etiket ,thước dây, thước kẻ, dao - Điều tra theo tuyến, tuyến điều tra phải qua tất vị trí khu vực nghiên cứu khơng rùng lặp , từ tuyến điều tra thiết lập cac tuyến điều tra phụ , khoảng 100m lập tuyến phụ bên, tuyến tiến hành điều tra tất loài thực vật mọc tự nhiên mô tả đặc điểm, chụp ảnh thu lại mẫu loài - Phương pháp thu mẫu: mơ tả đặc điểm lồi ghi vào phần lý lịch mẫu, thu mẫu, ghi số hiệu mẫu vào etiket, treo số hiệu mẫu lên mẫu thu chụp ảnh - Nguyên tắc thu mẫu: mẫu thu phải mẫu đại diện cho, thể đặc điểm loài Mẫu thu phải có đầy đủ phận cành hoa lớn thu mẫu thân thảo (nếu có) Cách đánh số hiệu mẫu, mẫu thu đánh số hiệu mẫu Ghi số hiệu mẫu theo năm – tháng – ngày – số thứ tự mẫu Khi thu mẫu phải ghi chép đặc điểm mà mẫu đặc điểm vỏ cây, kích thước cây, màu sắc hoa, quả, nhựa mủ, mùi vị Sau thu mẫu ghi số hiệu mẫu, treo etiket lên mẫu, đặt mẫu lên bìa phẳng, tối màu, màu đồng chụp ảnh Chụp mặt trước sau lá, cuống lá, mép lá, gân lá, hoa, quả, (nếu có)hoặc số đặc điểm đặc biệt, đặc trưng loài 7.3 Phƣơng pháp vấn: Tiến hành vấn cán Kiểm Lâm cán quản lý địa bàn xã để biết tình hình tài nguyên thực vật nơi đây, tình hình sử dụng tác động ảnh hưởng đến hệ thực vật Phỏng vấn khoảng 20 hộ gia đình địa bàn xã để biết công dụng tên địa số loài cây, người dân hay khai thác sử dụng lồi nào, với mục đích gì, số lượng 7.4 Phƣơng pháp nội nghiệp: 7.4.1 Xây dựng bảng danh lục thực vật - Giám định mẫu: giám định mẫu theo phương pháp hình thái so sánh Khi xác định tên lồi tiến hành kiểm tra lại tên khoa học tài liệu khoa học để hạn chế nhầm lẫn sai sót - Xây dựng bảng danh lục loài thực vật theo hệ thống phân loại Brummit (1992) [15], loài xếp theo mẫu biểu 01 Mẫu biểu 01 Danh lục thực vât khu bảo vệ cảnh quan Tân Trào, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang STT Tên Tên Việt khoa Nam học Dạng Công sống dụng Ảnh quý hiệu mẫu 7.4.2 Đánh giá yếu tố hệ thực vật 7.4.2.1 Mức độ Số Đánh giá chất hệ thực vật Từ bảng danh lục loài thực vật khu vực nghiên cứu tiến hành đánh giá mức độ đa dạng loài họ, loài chi, nghiên cứu loài quý có nguy tuyệt chủng, nghiên cứu lồi có ích 7.4.2.2 Nghiên cứu yếu tố hệ thực vật địa lý Dựa theo danh lục thực vật xây dựng tham khảo tài liệu Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) để phân chia yếu tố hệ thực vật địa lý 7.4.2.3 Nghiên cứu chất sinh thái hệ thực vật Để nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật, sử dụng phương pháp Raunkiaer (1934) Thái Văn Trừng (1999) xây dựng theo sơ đồ theo mùa thuận lợi khó khăn 7.4.3 Phân tích mối quan hệ với hệ thực vật khác Để đánh giá mức độ giống hay khác hệ thực vật, vào số giống theo Sorenson ( theo Ane E Maguran 1983): 7.4.4 Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật Từ phân tích sở để đề biện pháp quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật nơi Một số kết đạt đƣợc: Hệ thực vật KBVCQ Tân Trào gồm 225 loài thuộc 124 chi, 68 họ thuộc ngành: Ngành Thông đất, Ngành Dương Xỉ Ngành Ngọc Lan Ngành Ngọc lan ngành đa dạng với 215 loài, 116 chi 60 họ chiếm 95,56% tổng số loài hệ Các ngành lại đáng kể Dương xỉ - Polypodiophyta với lồi, chi, họ; Ngành Thơng đất với loài, chi, họ Lớp Ngọc lan – Magnoliopsida chiếm ưu so với lớp Hoa loa kèn với tỷ lệ bậc họ, chi loài tương ứng 53/8 họ; 102/19 chi 197/23 loài, cho thấy hệ thực vật KBVCQ mang tính chất hệ thực vật nhiệt đới 10 họ có nhiều chi lồi chiếm 14,7 % số họ toàn hệ, 70 chi chiếm 58,87% số chi hệ 97 loài chiếm 49,33% số loài tồn hệ Trong Ảnh 139, SHM: 170208091, Đơn màng - Maesa membranacea A DC (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 141, SHM: 170209012, Trâm núi - Syzygium levinei (Merr.) Merr & Perry (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 143, SHM: 170214025, Nữ trinh - Ligustrum indicum (Lour.) Merr (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân 40 Trào, 2017) Ảnh 140, SHM: 170208070, Trâm vối - Syzygium cuminii (L.) Skells (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 142, SHM: 170208101 , Nhài sim - Jasminum albicalyx Kobuski (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 144, SHM: 170208027, Chẩn - Microdesmis caseariaefolia Planch ex Hook (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 145, SHM: 170209022, Nghể đông - Polygonum orientale L (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 146, SHM: 170209080, Hoa ông lão - Clematis armandii Franch (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 147, SHM: 170209068, Hàn tàu đẻn - Alphitonia philippinensis Braid (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 148, SHM: 170210050, Dây gân hẹp Gouania leptostachya DC (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 149, SHM: 170210002, Táo na nhiều nhánh Paliurus ramosissimus (Lour.) Poir (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 41 Ảnh 150, SHM: 170208004, Xoan đào lông - Prunus arborea (Blume) Kalkm (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 151, SHM: 170208009, Ngấy hương - Rubus cochinchinensis Tratt (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 153, SHM: 170208024, Mãi táp - Aidia pycnantha (Drake) Tirveng (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 155, SHM: 170208054, An điền lông - Hedyotis capitellata Wall (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 42 Ảnh 152, SHM: 170208017, Găng ổi - Aidia chantonea Tirveng (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 154, SHM: 170209002, Găng gai - Fagerlindia depauperata (Drake) Tirveng (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 156, SHM: 170208062, Bướm bạc lông Mussaenda pubescens Ait f (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 158, SHM: 170209047, Mơ thối - Paederia foetida L (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 157, SHM: 170214018, Gáo trắng - Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 160, SHM: 170209014, Móc câu đằng bắc Uncaria homomalla Miq (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 159, SHM: 170209041, Đọt sành ấn - Pavetta indica L (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 161, SHM: 170210042, Hoắc quang nhuộm Wendlandia tinctoria (Roxb.) DC (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 43 Ảnh 162, SHM: 170210003,, Bưởi bung - Acronychia pedunculata (L.) Miq (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 164, SHM: 170209054, Hồng bì núi - Clausena anisata (Willd.) Hook f ex Benth (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 163, SHM: 170209033, Quýt gai - Atalantia buxifolia (Poir.) Oliv (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 165, SHM: 170210058, Hồng bì rừng - Clausena excavata Burm f (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 167, SHM: 170210036, Mắt trâu - Micromelum hirsutum Oliv (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 44 Ảnh 166, SHM: 170209001, Thôi chanh xoan Euodia meliaefolia (Hance) Benth (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 168, SHM: 170210001, Cứt dê - Murraya paniculata (L.) Jack (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 169, SHM: 170209083, Xuyên tiêu - Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 170, SHM: 170214014, Gạo sấm - Scleropyrum wallichianum (Wight & Arn.) Arn (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 171, SHM: 170208088, Nhãn rừng - Dimocarpus Ảnh 172, SHM: 170208105, Nhãn dê - Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) fumatus (Blume) Leenh ssp indochinensis Leenh (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 173, SHM: 170209015, Vải rừng - Nephelium cuspidatum Blume var bassacense (Pierre) Leenh (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 45 Ảnh 174, SHM: 170209082, Thanh thất - Ailanthus triphysa (Dennst.) Alston (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh101, 175,SHM: SHM:170208008, 170209008,Sồi La -quang Solanum erianthum Ảnh - Quercus D Don (Nguồn: Tân Trào, 2017) chrysocalyx Hickel N.T.T.Hương, & A Camus (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 176, SHM: 170210056, Chanh trường Solanum spirale Roxb (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 177, SHM: 170210027, Cà - Solanum undulatum Poir (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 178, SHM: 170209059, Tai mèo - Abroma augusta (L.) L f (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 179, SHM: 170209052, Trôm leo - Byttneria aspera Colebr (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 180, SHM: 170208098, Bồng bại - Eriolaena candollei Wall (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 46 Ảnh 181, SHM: 170214026, Thao kén trĩn Helicteres viscida Blume (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 182, SHM: 170208028, Lòng mang Pterospermum heterophyllum Hance (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 183, SHM: 170208039, Lịng mang thn Pterospermum lanceaefolium Roxb (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 184, SHM: 170208094, Sảng nhung Sterculia lanceolata Cav (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 185, SHM: 170209073, Bồ đề xanh - Styrax agrestis (Lour.) G Don (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 186, SHM: 170209065, Cọ mại nháp tròn - Colona floribunda (Kurz) Craib (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 47 Ảnh 187, SHM: 170208091, Mé cò ke - Microcos paniculata L (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 188, SHM: 170208043, Lát ruối - Aphananthe aspera (Thunb.) (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 189, SHM: 170214027, Sếu - Celtis sinensis Pers (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 190, SHM: 170210051, Sếu bốn nhị - Celtis tetrandra Roxb (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 191, SHM: 170214032, Tu hú gỗ - Callicarpa arborea Roxb (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 192, SHM: 170208117, Tử châu đài loan Callicarpa formosana Rolf (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 48 Ảnh 193, SHM: 170208115, Tử châu petelot Callicarpa petelotii Dop s (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 194, SHM: 170208071, Mò hoa trắng Clerodendrum chinense (Osbeck) Mabb var simplex (Mold.) S L Chen (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 195, SHM: 170210021, Đắng cẩy Clerodendrum cyrtophyllum Turcz (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 196, SHM: 170210031, Ngọc nữ quan Clerodendrum mandarinorum Diels (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 197, SHM: 170209071, Ngọc nữ Clerodendrum thomsonae Balf (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 198, SHM: 170209031, Ngọc nữ bắc Clerodendrum tonkinense Dop (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 49 Ảnh 199, SHM: 170214003, Vác nhật - Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 201, SHM: 170208086, Tứ thư voinie Tetrastigma voinierianum (Viala) Pierre ex Gagnep (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 200, SHM: 170210013, Vác - Cayratia trifolia (L.) Domin (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 202, SHM: 170208072, Nho đất - Vitis balansaeana Planch (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 203, SHM: 170209019, Minh ty khiêm Aglaonema modestum Schott ex Engl (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 204, SHM: 170214009, Tràng pháo - Pothos repens (Lour.) Druce (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 50 Ảnh 205, SHM: 170208033, Búng báng - Arenga pinnata (Wurmb) Merr (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 206, SHM: 170208005, Mây balansa - Calamus balansaeanus Becc (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 207, SHM: 170209053, Mây nếp - Calamus tetradactylus Hance (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 208, SHM: 170208032, Đùng đình - Caryota mitis Lour (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 209, SHM: 170208015, Mật cật nam - Rhapis cochinchinensis (Lour.) Mart (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 210, SHM: 170208106, Cói túi bạc - Carex cruciata Wahlenb (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 51 Ảnh 211, SHM: 170209005, Dong rừng - Phrynium placentarium (Lour.) Merr (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 213, SHM: 170208006, Cỏ tre - Centosteca latifolia (Osbeck.) Trin s (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 215, SHM: 170210018, Nứa tép – Schizostachyum aciculare Gamble (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 52 Ảnh 212, SHM: 170208073, Tre gai - Bambusa blumeana Schult & Schult f (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 214, SHM: 170214038, Lau - Erianthus arundinaceus (Retz.) Jeswiel ex Heyne (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 216, SHM: 170210046, Nứa - Schizostachyum pseudolima McClure (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 218, SHM: 170209067, Cỏ chít - Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 217, SHM: 170208048, Cỏ quai chèo Stenotaphrum helferi Munro ex Hook f (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 219, SHM: 170210015, Khúc khắc - Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth) Maxim (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 220, SHM: 170214030, Cậm cang bạc - Smilax hypoglauca Benth (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 221, SHM: 170208036, Chông chông - Smilax perfoliata Lour (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 222, SHM: 170208077, Bách - Stemona tuberosa Lour (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 53 Ảnh 223, SHM: 170214037, Riềng nếp - Alpinia galanga (L.) Willd (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 224, SHM: 170208050, Sẹ - Alpinia globosa (Lour.) Horan (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) Ảnh 225, SHM: 170209003, Trúc sa - Amomum repens Sonn (Nguồn: N.T.T.Hương, Tân Trào, 2017) 54 ... đặc điểm hệ thực vật khu bảo vệ canh quan Tân Trào góp phần vào cơng tác quản lí sử dụng phát triển bền vững tài nguyên hệ thực vật tỉnh Tuyên Quang chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật. .. System ATK An tồn khu Tân Trào TĨM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu bảo vệ cảnh quan Tân Trào – huyện Sơn Dƣơng – tỉnh Tuyên Quang? ?? Sinh viên thực hiện: Nguyễn... 2.4 Giới hạn nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành tuyến điều tra khu bảo vệ cảnh quan Tân Trào xã Tân Trào – huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Thời gian nghiên cứu: Từ 13 tháng