1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng LSNG khu vực xã động đạt huyện phú lương tỉnh thái nguyên

140 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành kế hoạch học tập mơn học chun mơn hóa chọn, đƣợc đồng ý nhà trƣờng khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng cho phép thực khóa luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp khóa học 2012-1016 với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng LSNG khu vực xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Trong trình thực hồn thành đề tài, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp thầy giáo cô giáo khoa Nhân dịp xin cảm ơn giúp đỡ quý báo đó! Trƣớc hết tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến ngƣời thầy dành nhiều thời gian công sức, giúp đỡ hƣớng dẫn suốt thời gian qua thầy giáo Trần Ngọc Hải Nhân dịp này, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới UBND xã Động Đạt, hạt Kiểm lâm huyện Phú Lƣơng hộ nông dân thôn Đồng Nghè II Mặc dù cố gắng với tất lực nhƣng thân cịn có hạn chế chuyên môn thực tế, thời gian có hạn nên q trình thực đề tào khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên thực Lô Văn Thủy i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - o0o TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: : “Nghiên cứu thực trạng LSNG khu vực xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Sinh viên thực hiện: Lô Văn Thủy Giáo viên hƣớng dẫn: TS Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu Thông qua phản ánh thực trạng LSNG để đề xuất giải pháp cho công tác quản lý bảo tồn phát triển LSNG góp phần nâng cao đời song ngƣời dân khu vực - Xác định đƣợc thành phần loài, phận sử dụng giá trị sử dụng loài thực vật cho LSNG địa phƣơng - Đánh giá đƣợc tình hình khai thác thị trƣờng tiêu thụ thực vật LSNG địa phƣơng - Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất đƣợc giải pháp nhằm bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên LSNG địa phƣơng Nội dung nghiên cứu Thành phần loài phân loại LSNG khu vực xã Đông Đạt - Tình hình khai thác, sử dụng thị trƣờng tiêu thụ LSNG xã Đơng Đạt - Tình hình gây trồng tiềm phát triển LSNG xã Đơng Đạt - Những thuận lợi khó khăn công tác quản lý LSNG xã Đông Đạt - Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển LSNG khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc 6.1 Tính đa dạng thực vật cho lâm sản gỗ xã Động Đạt - Đề tài xác định đƣợc 169 loài thực vật LSNG, 147 chi thuộc 81 họ cảu ngành lớn: Nghành Khuyết thông, Ngành Cỏ bút tháp, Ngành Dƣơng xỉ, Ngành Hạt trần, Ngành Hạt kín Trong ngành Ngọc lan có số lồi nhiều (với 69 họ, 155 lồi) Đặc biệt có 11 lồi nằm Sách đỏ Việt Nam năm 2007 đứng ii trƣớc nguy bị tuyệt chủng cấp độ từ VU đến EN có lồi thuộc cấp quản lý IIA Nghị định 32 - Thực vật cho LSNG khu vực nghiên cứu có nhóm giá trị sử dụng gồm: nhóm làm thuốc với 137 lồi thống kê chữa đƣợc 75 loại bệnh khác nhau, nhóm làm lƣơng thực thực phẩm với 46 lồi, nhóm cho sợ với 18 lồi, nhóm cho dầu nhựa với lồi, nhóm cho tinh dầu với 13 lồi, nhóm cho tanin thuốc nhuộm với loài - Các phận sử dụng đa dạng gồm thân, lá, nhựa, củ, quả, rễ, vỏ Mức độ sử dụng LSNG nhiều phận 66 loài, rễ 47 loài, thân 32 loài , 31 lồi,…và sử dụng phận nhƣ lông - Mức độ sử dụng LSNG ngày tăng diện tích rừng nguồn tài nguyên LSNG ngày suy giảm - Theo kết điều tra thống kê đƣợc 13 loài thực vật khác đƣợc ngƣời dân gây trồng để phục vụ mục đích sử dụng gia đình bán sản phẩm Các loài trồng chủ yếu loài làm thuốc, thực phẩm gia vị - Đề tài tổng hợp đƣợc kiến thức địa ngƣời dân địa phƣơng khai thác, chế biến sử dụng loài thực vật cho LSNG - Đề tài xác định đƣợc số thuận lợi, khó khăn từ đề tài đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn tài nguyên LSNG địa phƣơng bao gồm: giải pháp kỹ thuật việc khai thác chế biến, Giải pháp đất đai, Hỗ trợ vốn, hỗ trợ ngƣời dân mặt kiến thức, giải pháp tổ chứ, giải pháp thị trƣờng 6.2 Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực xã Động Đạt Tại khu vực nghiên cứu có dạng rừng sau: Rừng tự nhiên, Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, Rừng gỗ xen Giang Nứa, Rừng trồng lồi Keo T ìn hìn h ka ithá c,sử d ụ n g th ịrư n g m ộ tsốloà iL S N G tạ ixã Đ ộ n g Đ t Thời gian khai thác loài thuốc quanh năm, thời gian khai thác loài rau chủ yếu vào mùa hè Trong nhóm giá sản phẩm, nhóm sản phẩm cho lƣơng thực - thực phẩm có số lồi nhiều đƣợc hộ gia đình sử dụng, sản lƣợng khai thác hàng năm cao (loài cao củ từ 300kg/năm), nhƣng số hộ bn bán chủ yếu sử dụng gia đình, tiêu thụ dễ dàng nhƣng giá thành sản phẩm lại có giá trị iii kinh tế thấp (giá loài hoàng tinh cách cao 300.000đ/kg), trị trƣờng tiêu thụ cịn nhiều bất cập khơng ổn định 6.4 Một số loài thực vật cho LSNG đƣợc gây trồng xã Động Đạt Một số loài LSNG đƣợc gây trồng nhƣ: Ba kích, Bị khai, Giổi ăn quả, Hồng tinh cách, Lá dong, Lá khơi, Lơng cu li, Rau sắng, Sâm cau, Thuốc dấu, Trám đen, Trám trắng, Vối 6.5 Một số giải pháp bảo tồn phát triển LSNG khu vực ngiên cứu Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững nguồn lâm sản gỗ: - Những giải pháp kỹ thuật việc khai thác chế biến: - Giải pháp đất đai - Hỗ trợ ngƣời dân mặt kiến thức - Các giải pháp tổ chức - Giải pháp thị trƣờng iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phân loại lâm sản gỗ .3 1.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.1.2 Phân loại lâm sản gỗ 1.2 Những nghiên cứu, tình hình khai thác, chế biến, sử dụng thị trƣờng tiêu thụ lâm sản gỗ 1.2.1 Trên giới 1.2.1 Ở Việt Nam .6 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .13 2.3 Phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 14 2.5.2 Phƣơng pháp vấn 14 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến 16 2.5.4 Phƣơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn 16 2.5.5 Phƣơng pháp sử lý số liệu .19 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 v 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình địa mạo .21 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 22 3.1.4 Khí hậu thủy văn .22 3.1.5 Hiện trạng đất đai 23 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 24 3.2.2 Tình hình kinh tế .25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 4.1 Thành phần loài thực vật cho LSNG khu vực nghiên cứu .27 4.1.1 Thành phần loài .27 4.1.2 Thực vật quý cho LSNG 28 4.1.3 Phân loại thực vật cho LSNG theo nhóm giá trị sử dụng .30 4.2 Thực trạng khai thác, sử dụng thị trƣờng tiêu thụ LSNG khu vực xã Đông Đạt .42 4.2.1 Thực trạng khai thác sử dụng .42 4.2.2 Thị trƣờng tiêu thụ LSNG Động Đạt 55 4.3 Tiềm phát triển tình hình gây trồng LSNG khu vực xã Đông Đạt 60 4.3.1 Tiềm phát triển LSNG 60 4.3.2 Tình hình gây trồng LSNG .61 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên LSNG địa phƣơng .63 4.4.1 Những tác động ngƣời ảnh hƣởng đến tài nguyên LSNG địa phƣơng .63 4.4.2 Một số thuận loại khó khăn việc phát triển .64 4.4.3 Một số giải pháp bảo tồn phát triển LSNG khu vực 64 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận .66 5.2 Tồn .66 5.3 kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.0: Bảng điều tra thực vật cho LSNG theo tuyến 16 Bảng 2.1: Địa điểm dạng sinh cảnh đƣợc thiết lập ô tiêu chẩn .16 Bảng 2.2: Bảng điều tra tầng cao cho LSNG .18 Bảng 2.3: Bảng điều tra tái sinh cho LSNG .18 Bảng 2.4: Bảng điều tra bụi, thảm tƣơi 19 Bảng 2.5: Bảng phân tích thị trƣờng LSNG 19 Bảng 2.6: Danh lục LSNG khu vực nghiên cứu 20 Bảng 2.7: Danh lục loài thực vật quý khu vực nghiên cứu 20 Bảng 2.8: bảng điều tra giá trị sử dụng LSNG khu vực nghiên cứu 20 Bảng 4.1: Bảng thống kê thành phần loài LSNG khu vực xã Động Đạt 27 Bảng 4.2: Danh lục loài thực vật quý cho LSNG 28 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp theo nhóm bệnh 30 Bảng 4.4: Một số loài LSNG làm thực phẩm, gia vị 37 Bảng 4.5: Một số loài LSNG cho tinh dầu vùng nghiên cứu .39 Bảng 4.6: Một số loài LSNG cho sợi 40 Bảng 4.7: Bảng nhóm sản phẩm LSNG khác 41 Bảng 4.8: Cách khai thác chế biến nhóm làm dƣợc liệu 42 Bảng 4.9: Cách khai thác chế biến nhóm cho lƣơng thực, thực phẩm 49 Bảng 4.10: Cách khai thác chế biến nhóm cho tinh dầu, nhựa 52 Bảng 4.11: Bảng giá sản phẩm số lồi theo nhóm sử dụng .56 Bảng 4.12: Một số loài thực vật cho LSNG đƣợc gây trồng 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bị khai 29 Hình 4.2: Lá khơi 29 Hình 4.3: Hoàng tinh cách 30 Hình 4.4: Thiên niên kiện 30 Hình 4.5: Khai thác nứa 55 Hình 4.6: Nhân giống trám 55 Hình 4.7: Hom sâm trâu, khơi, hồng tinh cách 56 Hình 4.8: Măng Vầu đắng 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: kênh thị trƣờng tiêu thụ số sản phẩm LSNG…………… …………58 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC Ơ tiêu chuẩn CTTT Cơng thức tổ thành LSNG Lâm sản gỗ FAO Food and Agriculture Organization of United Ntions (Tổ chức lƣơng thực Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc) IUCN Internation Union for Covervation of Nature (Liên minh Quốc tế bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên) NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn QĐ Quyết định CSXH Chính sách xã hội SĐVN Sách Đỏ Việt Nam NĐ 32 Nghị Định 32 BTTN Bảo tồn thiên nhiên HĐBT Hội đồng Bộ trƣởng NXB Nhà Xuất Bản UBNN Ủy ban nhân dân USD United States Dollar ( đơn vị tiền tệchính thức Hoa Kỳ) JICA The Japan International Cooperation Agency (Văn phòng Hợp tác quốc tế Nhật Bản) VU Vulnerable (sẽ nguy cấp) EN Endangered (nguy cấp) TT Thứ tự ix ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xƣa đến LSNG giữ vai trò quan trọng sống hàng ngày hộ gia đình dân cƣ trung du miền núi Giá trị kinh tế - xã hội LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau,, từ việc cung cấp lƣơng thực thực phẩm; nguyên liệu làm thủ công mỹ nghệ; dƣợc liệu, đến việc giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề bảo tồn kiến thức địa, tơn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống nhiều mặt cho ngƣời dân đặc biệt dân nghèo vùng sâu vùng xa LSNG Việt Nam đƣợc xuất sang gần 90 nƣớc vùng lãnh thổ với tổng kim ngạch đạt gần 200 triệu USD/năm Tuy nhiên, sản phẩm LSNG từ nƣớc ta cịn có sức cạnh tranh thấp sở chế biến với quy mô nhỏ, chƣa gắn liền với vùng nguyên liệu ổn định, công nghệ thiết bị chƣa đại Bên cạnh đó, việc gây trồng LSNG cịn mang tính chất nhỏ lẻ mức hộ gia đình, việc khai thác cịn mang tính chất tự phát chƣa có kỹ thuật việc trồng khai thác Hiện trƣớc xu suy giảm diện tích rừng ngày tăng số lƣợng chất lƣợng nƣớc ta mà diễn hầu hết nƣớc khu vực giới làm cho tài nguyên LSNG ảnh hƣởng suy giảm nghiêm trọng nhiều loài dƣợc liệu quý nhƣ: Lan kim tuyến; Trầm hƣơng; Củ dịm; Cốt tối bổ; Hoa tiên; hồng tinh hoa trắng; Hà thủ đỏ;…các loài cho tinh dầu nhƣ Trầm hƣơng; Quế; Hồi;…hay lồi động vật cho da; lơng; xƣơng; ngà; thịt; xạ; mật Vì vậy, bảo tồn phát triển LSNG phải gắn liền với bảo vệ, phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng nhằm sử dụng bền vững mà phát huy đƣợc nguồn lợi khác từ rừng Xã Động Đạt xã huyện Phú Lƣơng, đời sống văn hóa, y tế, giáo dục cịn nhiều khó khăn, hầu hết xóm đồng bào dân tộc thiểu số Cuộc sống họ dựa vào tài nguyên rừng, nguồn LSNG, hoạt động khai thác buôn bán LSNG xảy thƣờng xun khơng theo quy luật nào, khơng có giá ổn định không chịu quản lý chặt chẽ quan chức Trong thực tế nhiều nguồn tài nguyên LSNG cạn kiệt, khơng có giá trị khai thác trƣớc nhiều Nguyên nhân dẫn đến thực trạng ngƣời dân biết khai thác sản phẩm loài cho LSNG mà chƣa ý tới nhỡ (53) Simaroubaceae 106 Ailanthus triphysa Alston Họ Thanh thất Thanh thất Cây gỗ Vỏ thân, lá, lớn 107 Eurycoma longifolia Jack (54) Solanaceae 108 Lycopersicon Bách bệnh Cây gỗ Toàn thân, chủ nhỏ yếu rễ Thân Lá, Họ cà esculentum Cà chua Mill 109 Physalis angulata L thảo Tầm bóp Thân Tồn thảo 110 Solanum coagulans Forssk (55) Symplocaceae Cà gai Cây bụi Rễ, Họ Dung 111 Symplocos Cochinchinensis Dung giấy Cây gỗ Vỏ nhỡ (56) Theaceae 112 Camellia sinensis Họ Chè Chè xanh Cuntze 113 Malus spectabilis Borkh Cây gỗ Lá nhỏ Hải đƣờng Cây gỗ Cả nhỏ (57) Tiliaceae 114 Grewia paniculata Roxb Họ Đay Mé cò ke ex DC (58) Umaceae 115 Trema angustifolia Blume Cây gỗ Rễ, lá, vỏ nhỡ Họ Du Hu đay Cây gỗ Rễ, nhỏ (59) Urticaceae 116 Boehmeria nivea Gaudich (60) Verbenaceae Họ Gai Cây gai Họ Cỏ roi ngựa Cây bụi Rễ 117 Clerodendron gragrans Mò hoa trắng Cây bụi Rễ Cây bụi Rễ Dây leo Rễ, lá, cành thân gỗ nhánh Thân Thân rễ Vent 118 Clerodendron Infortunatum Mò hoa đỏ L 119 Gmelina asiatica L 5.2 Tu hú LILIOPSIDA LỚP HÀNH (MONOCOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) (61) Amaryllidaceae Họ Thủy tiên 120 Curculigo orchioides Sâm cau Gaertn thảo (62) Araceae Họ Ráy 121 Colocasia esculenta L 122 Môn nƣớc Homalomena occulta Lour Thiên niên kiện Thân Thân, rễ thảo non Thân Thân rễ thảo (63) Arecaceae 123 Areca catechu L Họ Cau Cau Cây thân Hạt cột 124 Caryota mitis Lour Móc đủng đỉnh Thân cột Bẹ móc, nhân, hạch 125 Rhapis excelsa Thunb (64) Asparagaceae 126 Sansevieria Hèo Thunb 127 Sarcandra glabra Thunb nứa Thân Toàn Họ Măng tây hyacinthoides Cây lƣỡi hổ (65) Chloranthaceae Thân tre Rễ bẹ lá, tồn thảo Họ Hoa sói Sói rừng Cây nhỏ (66) Convallariaceae Họ Hồng tinh gỗ Toàn 128 Disporopsis Hoàng tinh cách longifolia Craib 129 Ophiopogon Thân Thân rễ thảo Mạch môn Thân Rễ (củ) thảo japonicas Ker- Gawl (67) Dioscoreaceae Họ Củ nâu 130 Dioscorea cirrhosa Lour Dây củ nâu Dây leo Củ 131 Discorea esculenta Lour Củ từ Dây leo Củ 132 Dioscorea persimilis Prain Củ mài Dây leo Củ Cây nhỏ Hoa, lá, rễ Thân Thân rễ et Burk (68) Dracaenaceae 133 Cordyline fruticosa Họ Huyết dụ Huyết dụ A Cheval (69) Iridaceae 134 Belamcanda chinensis DC Họ La dơn Rẻ quạt thảo (70) Smilacaceae 135 Heterosmilax Họ Kim cang Khúc khắc Dây leo Củ Thân Lá gaudichaudiana Kunth (72) Marantaceae Họ Dong 136 Phrynium placentarium Lá dong Lour (73) Musaceae 137 Musa paracoccinea A.Z thảo Họ Chuối Chuối rừng hoa đỏ Liu & D.Z Li (74) Poaceae 138 Bambusa tuldoides Munro Thân Quả, hoa, thân thảo non Họ Hịa thảo Hóp Thân tre Trúc nhự, thân nứa 139 Eleusine indica Cây mần trầu Cả (L.) Gaerth.f 140 Lophatherum gracile Cỏ tre thân cỏ Cả Brongn 141 Saccharum officinarum L Mía Thân Thân, lá, rễ thảo 142 (75) Zingiberaceae Họ Gừng Alpinia globosa (Lour) Sẹ Thân Horan Quả thảo 143 Alpinia officinarum Hance Riềng Thân Thân rễ thảo 144 Amomum villosum Lour Sa nhân Thân Quả thảo PHỤ LỤC B2: DANH LỤC CÁC LOÀI LSNG DÙNG LÀM THỰC PHẨM TT I Tên khoa học Tên Việt Nam POLYPODIPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ (1) Athyriaceae Họ Rau dớn Diplazium esculentum Rau dớn Dạng sống Bộ phận sử dụng Thân thảo Thân non (Retz) Sw II 2.1 MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN (ANGIOSPERMAE) (NGÀNH HẠT KÍN) MAGNOLIOPSIDA LỚP MỘC LAN (DICOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) (2) Anacardiaceae Họ Đào lộn hột Dracontomelon Sấu Cây gỗ lớn Quả, Mangifera indica L xoài Cây gỗ lớn Quả, (3) Araliaceae Họ Ngũ gia bì duperreanum Pierre Polyscias fruticosa L Đinh lăng Harms (4) Bignoniaceae Họ Đinh Cây gỗ nhỏ Oroxylum indicum L Núc nác (5) Burseraceae Họ Trám Canarium album Lour Trám trắng Cây gỗ lớn Canarium Trám chim Cây tonkinense Engl Canarium Cây gỗ nhỡ Hoa, Quả gỗ Quả trung bình tramdenanum Trám đen Cây gỗ lớn Quả Thân leo Quả Cây gỗ lớn Lá non, hạt Dai et Yakovl 10 11 (6) Cactaceae Họ Xƣơng rồng Hylocereus undatus Fruit Thanh long (7) Caesalpiniaceae Họ Vang Saraca dives Pierre Vàng anh (8) Clusiaceae Họ Măng cụt Garcinia oblongifolia Bứa Cây gỗ nhỡ Lá non, Champ ex Benth 12 13 (9) Dilleniaceae Họ Sổ Dillenia indica L Cây sổ (10) Elaeagnaceae Họ Nhót Elaeagnus latifolia L Nhót Cây gỗ lớn Dây Quả leo Quả thân gỗ 14 (11) Elythropalaceae Họ Dây hƣơng Erythropalum scandens Bò khai Dây leo Lá non Blume (12) Euphorbiaceae Dâu da đất Cây gỗ nhỡ Quả Bischofia javanica Blume (13) Fagaceae Nhội Cây gỗ lớn Castanopsis boisii Hickel Dẻ gai 15 Baccaurea sapida Müll.Arg 16 17 Họ Thầu dầu Họ Dẻ & A Camus (14) Magnoliaceae Lá, Cây gỗ Hạt trung bình Họ Mộc lan 18 Michelia mediocris Dandy Giổi xanh Cây gỗ lớn Quả 19 Michelia tonkinensis Giổi ăn Cây gỗ lớn Quả A.Chev (15) Moraceae Họ Dâu tằm 20 Antiaris toxicaria Lesch Sui Cây gỗ lớn Quả 21 Artocarpus heterophyllus Mít Cây gỗ lớn Lá, Chay tía Cây gỗ lớn Quả Lam 22 Artocarpus tonkinensis A Chev ex Gagnep 23 Ficus auriculata Lour Vả Cây gỗ nhỡ Quả, 24 Ficus racemosa L Sung Cây gỗ lớn Lá, (16) Myrsinaceae Họ Đơn nem Maesa perlarius Lour Đơn nem Cây bụi Lá (17) Myrtaceae Họ Sim Psidium guajava L Ổi (18) Opiliaceae Họ Rau sắng Melientha suavis Pierre Rau sắng (19) Oxalidaceae Họ Me chua đất Averrhoa carambola L Khế (20) Piperaceae Họ Hồ Tiêu Piper lolot L Lá lốt (21) Rosaceae Họ Hoa hồng 30 Prunus persica L Đào Cây gỗ nhỏ Quả 31 Prunus salicina Lindl Mận Cây gỗ nhỏ Quả 32 Rubus alceaefolius Poir Mâm xôi Cây mọc 25 26 27 28 29 Cây gỗ nhỡ Lá vả Cây gỗ nhỡ Lá non Cây gỗ nhỡ Thân thảo Quả Lá Quả, thân non trƣờn (22) Rubiaceae 33 Mussaenda Họ Cà phê cambodiana Bƣơm bƣớm cambodia bụi Lá non mọc trƣờn Pierre ex Pit (23) Rutaceae Cây Họ Cam 34 Citrus aurantifolia chanh Cây gỗ nhỏ Quả Swingle 35 Citrus maxima L Bƣởi Cây gỗ nhỡ Quả 36 Clausena indica Dalzell Mắc mật Cây gỗ nhỡ Lá (24) Sapindaceae Họ Bồ Dimocarpus longan Lour Nhãn (25) Solanaceae Họ cà 37 38 Lycopersicon esculentum Cà chua Cây gỗ nhỡ Quả Thân thảo Quả Mill 39 (26) Theaceae Họ Chè Camellia sinensis Chè xanh Cây gỗ nhỏ Lá Cuntze 5.2 LILIOPSIDA LỚP HÀNH (MONOCOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) 40 (27) Arecaceae Họ Cau Livistona saribus Merr.ex Cọ bầu Thân cột Hèo Thân Quả Champ 41 Rhapis excelsa Thunb tre Măng nứa (28) Dioscoreaceae Họ Củ nâu 42 Dioscorea cirrhosa Lour Dây củ nâu Dây leo Củ 43 Discorea esculenta Lour Củ từ Dây leo Củ 44 Dioscorea persimilis Prain Củ mài Dây leo Củ Thân thảo Quả, et Burk 45 (29) Musaceae Họ Chuối Musa paracoccinea A.Z Chuối rừng hoa đỏ Liu & D.Z Li 46 Musa paradisiaca thân non Chuối Quả, thân non (30) Poaceae hoa, Họ Hòa thảo hoa, 47 Bambusa blumeana Tre gai J.A.&.J.H.Schult 48 Bambusa chungii 50 51 Bambusa tuldoides Dùng phấn Hóp Thân nứa Dendrocalamus giganteus Mai Thân Munro nứa Maclurochloa sp tre Măng, thân nứa Vầu đắng angustata McClure 52 Thân Munro Indosasa tre Măng, thân nứa McClure 49 Thân Thân tre Măng, thân tre Măng, thân tre Măng, thân nứa Giang Thân tre Măng, thân nứa 53 Saccharum officinarum L Mía Thân thảo 54 Schizostachyum Nứa nhỏ Thân pseudolima McClure 55 Thân tre Măng, thân nứa (31) Zingiberaceae Họ Gừng Alpinia officinarum Hance Riềng Thân thảo Thân rễ PHỤ LỤC B3: DANH LỤC CÁC LOÀI LSNG DÙNG CHO HƢƠNG LIỆU TT Tên khoa học Tên Việt Nam MAGNOLIOPHYTA (ANGIOSPERMAE) MAGNOLIOPSIDA (DICOTYLEDONES) (1) Anacardiaceae Rhus succedanea L (2) Burseraceae NGÀNH MỘC LAN (NGÀNH HẠT KÍN) LỚP MỘC LAN (LỚP LÁ MẦM) Họ Đào lộn hột Sơn Họ Trám Canarium album Lour Canarium tramdenanum Dai et Yakovl (3) Lamiaceae Mentha arvensis L (4) Lauraceae Cinnamomum cassia Presl 1.1 Dạng sống Bộ phận sử dụng Cây gỗ lớn Nhựa Trám trắng Trám đen Cây gỗ lớn Cây gỗ lớn Nhựa Nhựa Họ Bạc hà Bạc hà Cây bụi Lá thân Họ Long não Quế Cây gỗ nhỡ Vỏ thân, vỏ cành Tinh dầu Re gừng Cây gỗ lớn Cinnamomum obtusifolium Roxb Litsea cubeba Lour Màng tang Cây gỗ nhỡ Rễ, cành, lá, (5) Myristicaceae Knema conferta Warb Họ Máu chó Máu chó nhỏ Cây gỗ nhỏ Lá (6) Myrtaceae Eucalyptus camaldulensis Dehnh (7) Rutaceae Citrus aurantifolia Swingle Citrus maxima L Glycosmis Citrifolia Lindl LILIOPSIDA (MONOCOTYLEDONES) (8) Zingiberaceae Amomum villosum Lour Họ Sim Bạch đàn trắng Cây gỗ lớn Lá Họ Cam chanh Cây gỗ nhỏ Quả, Cây gỗ nhỡ Cây gỗ nhỏ Quả Rễ Thân thảo Quả 10 11 12 1.2 13 Bƣởi Bƣởi bung LỚP HÀNH (LỚP LÁ MẦM) Họ Gừng Sa nhân PHỤ LỤC B4: DANH LỤC CÁC LOÀI LSNG CHO THUỐC NHUỘM TT Tên khoa học Tên Việt Nam MAGNOLIOPHYTA (ANGIOSPERMAE) LILIOPSIDA (MONOCOTYLEDONES) NGÀNH MỘC LAN (NGÀNH HẠT KÍN) LỚP HÀNH (LỚP LÁ MẦM) Dioscoreaceae Dioscorea cirrhosa Lour Họ Củ nâu Dây củ nâu Dạng sống Dây leo Bộ phận sử dụng Lá PHỤ LỤC B5: DANH LỤC CÁC LOÀI LSNG CHO DẦU BÉO TT 1.1 Tên khoa học MAGNOLIOPHYTA (ANGIOSPERMAE) MAGNOLIOPSIDA (DICOTYLEDONES) (1) Anacardiaceae Choerospondias axillaris Roxb (2) Clusiaceae Garcinia oblongifolia Tên Việt Nam Dạng sống Bộ phận sử dụng NGÀNH MỘC LAN (NGÀNH HẠT KÍN) LỚP MỘC LAN (LỚP LÁ MẦM) Họ Đào lộn hột Xoan nhừ Cây gỗ lớn Lá Họ Măng cụt Bứa Cây gỗ lớn Quả, 1.2 Champ ex Benth (3) Fabaceae Pueraria Montana Lour (4) Menispermaceae Cyclea barbata (5) Moraceae Broussonetia papyrifera L’ Hér ex Vent LILIOPSIDA (MONOCOTYLEDONES) (6) Arecaceae Livistona chinensis R.Br.ex Mart Livistona saribus Merr.ex Champ Họ Đậu Sắn dây rừng Họ Tiết dê Dây sâm Họ Dâu tằm Dƣớng Dây leo củ Rễ Cây gỗ nhỡ Lá rễ LỚP HÀNH (LỚP LÁ MẦM) Họ Cau Cọ sẻ Thân cột Quả Cọ bầu Thân cột Quả PHỤ LỤC B6: DANH LỤC CÁC LOÀI LSNG CHO SỢI TT I Tên khoa học Tên Việt Nam POLYPODIPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ (1) Gleicheniaceae Họ Guột Dicranopteris dichotoma Guột (Thunb.) Bernh II 2.1 Dạng sống Bộ phận sử dụng Thân leo Thân bò MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN (ANGIOSPERMAE) (NGÀNH HẠT KÍN) MAGNOLIOPSIDA LỚP MỘC LAN (DICOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) (2) Thymelaeaceae Họ Trầm Aquilaria Crassna Pierre Trầm hƣơng (3) Tiliaceae Họ Đay Grewia paniculata Roxb Mé cò ke Cây gỗ lớn Vỏ Cây gỗ nhỡ Vỏ ex DC (4) Umaceae Họ Du Trema angustifolia Blume Hu đay (5) Urticaceae Họ Gai Cây gỗ nhỏ Vỏ 2.2 Boehmeria nivea Gaudich Cây gai LILIOPSIDA LỚP HÀNH (MONOCOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) (6) Arecaceae Họ Cau Areca catechu L Cau Cây bụi Cây Vỏ thân Bẹ cột Calamus tetradactylus Mây nếp Thân trƣờn Thân Hance Caryota mitis Lour Móc đủng đỉnh Thân cột Bẹ móc Livistona chinensis Cọ sẻ Thân cột Cuống Cọ bầu Thân cột Cuống Hèo Thân R.Br.ex Mart 10 Livistona saribus Merr.ex Champ 11 Rhapis excelsa Thunb tre Bẹ nứa 12 13 (7) Poaceae Họ Hòa thảo Bambusa blumeana Tre gai Thân J.A.&.J.H.Schult nứa Bambusa chungii McClure Dùng phấn Thân tre Thân tre Thân nứa 14 Bambusa tuldoides Munro Hóp Thân tre Thân nứa 15 Dendrocalamus giganteus Mai Munro 16 Indosasa Maclurochloa sp tre Thân nứa Vầu đắng angustata McClure 17 Thân Thân nứa Giang Thân tre Măng, thân tre Thân nứa 18 Schizostachyum pseudolima Nứa nhỏ Thân McClure nứa tre Thân thân PHỤ LỤC B7: DANH LỤC CÁC LOÀI LSNG CHO SẢN PHẨM KHÁC TT I Tên khoa học Tên Việt Nam (1) Cyatheaceae NGÀNH DƢƠNG XỈ Họ Dƣơng xỉ mộc Cyathea contaminans Dƣơng xỉ gỗ POLYPODIPHYTA (Wall ex Hook.) Copel II PINOPHYTA (GYMNOSPERMAE) (2) Cycadaceae Cycas micholitzii Dạng sống Bộ phận sử dụng Thân trụ Cả hóa gỗ NGÀNH THÔNG (NGÀNH HẠT TRẦN) Họ Tuế Tuế xẻ MAGNOLIOPHYTA (ANGIOSPERMAE) 3.1 MAGNOLIOPSIDA (DICOTYLEDONES) (3) Apocynaceae NGÀNH MỘC LAN (NGÀNH HẠT KÍN) LỚP MỘC LAN (LỚP LÁ MẦM) Họ Trúc đào Alstonia scholaris L Sữa (4) Caesalpiniaceae Saraca dives Pierre Họ Vang Vàng anh Lim xẹt Peltophorum pterocarpum K Heyne (5) Moraceae Ficus racemosa L (6) Rosaceae Prunus persica L Họ Hoa hồng Đào (7) Theaceae Malus spectabilis Borkh LILIOPSIDA (MONOCOTYLEDON Họ Chè Hải đƣờng 3.2 Họ Dâu tằm Sung LỚP HÀNH (LỚP LÁ MẦM) Làm cảnh Thân trụ Cả Làm cảnh Cây gỗ lớn Cả làm cảnh Cây gỗ lớn Cây gỗ lớn Cả Làm cảnh Làm cảnh Cây gỗ lớn Cả Làm cảnh Cả Làm cảnh Cả Làm cảnh Thiselton – Dyer III Giá trị sử dụng Cây gõ nhỏ Cả ES) (8) Arecaceae Areca catechu L Họ Cau Cau Thân trụ Cả 10 Caryota urens Lour Móc đủng đỉnh Thân trụ Cả 11 Livistona chinensis R.Br.ex Mart Livistona saribus Merr.ex Champ Rhapis excelsa Thunb Cọ sẻ Thân trụ Cả Cọ bầu Thân trụ Cả Hèo Thân tre nứa Cả Làm cảnh (9) Asparagaceae Sansevieria hyacinthoides Thunb (10)Dracaenaceae Cordyline terminalis kunth A Cheval (11) Marantaceae Phrynium placentarium Lour Họ Măng tây Cây lƣỡi hổ Thân thảo Cả Làm cảnh Cây nhỏ Cả Làm cảnh Thân thảo Lá Để gói 12 13 14 15 16 Họ Huyết dụ Huyết dụ Họ Dong Lá dong MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH ĐIỀU TRA Hình 5.1: Điều tra tuyến Hình 5.2: Rừng vầu đắng Làm cảnh Làm cảnh Làm cảnh Làm cảnh Hình 5.3: Lập ÔTC Hình 5.4: Đo chiều cao Hình 5.5: Sinh cảnh khu vực điều tra (rừng nứa xen giang) Hình 5.6: Sinh cảnh khu vực điều tra (đồng ruộng, rừng hỗn giao) Hình 5.7: Khai thác gỗ ... LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - o0o TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: : ? ?Nghiên cứu thực trạng LSNG khu vực xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên? ?? Sinh viên thực hiện:... NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên Động Đạt xã thuộc huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Theo Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1999-2003, xã Đồng Đạt có diện tích... cần thiết Vì cậy tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng LSNG khu vực xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên? ?? Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phân loại lâm sản gỗ 1.1.1 Khái

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w