Nghiên cứu lựa chọn các loài thực vật làm giảm thiểu ô nhiễm nước tại khu vực hà nội

77 13 0
Nghiên cứu lựa chọn các loài thực vật làm giảm thiểu ô nhiễm nước tại khu vực hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC LOÀI THỰC VẬT LÀM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƢỚC TẠI KHU VỰC HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÃ NGÀNH: 310 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Vƣơng Duy Hƣng Sinh viên thực : Trần Xuân Trƣờng MSV : 1354043373 Lớp : 58C – QLTNTN(C) Khoá học : 2013 – 2017 Hà Nội, 2017 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành khoá học 2013 – 2017 đánh giá khả kết hợp lý thuyết thực hành, giúp sinh viên áp dụng kiến thức giảng đường đưa vào thực tế Được đồng ý trường Đại học Lâm Nghiệp khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, tiến hành thực khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu lựa chọn lồi thực vật làm giảm thiểu nhiễm nƣớc khu vực Hà Nội” Trong thời gian thực hiện, ln tìm tịi, học hỏi, cố gắng ln nhận giúp đỡ tận tình từ thầy cô, bạn bè Qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường tạo môi trường thuận lợi cho học tập rèn luyện suốt thời gian theo học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Vương Duy Hưng định hướng, bảo giúp đỡ nhiệt tình suốt trình thực hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Bùi Văn Năng, cô Nguyễn Thị Ngọc Bích, tạo điều kiện giúp đỡ tơi kiến thức chun mơn có liên quan đến đề tài Cảm ơn thầy cô, bạn bè ln bên cạnh hỗ trợ, động viên tơi hồn thiện khoá luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng chưa có nhiều kinh nghiệm thực hiện, phạm vi đề tài khoá luận rộng, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, nhận xét quý báu thầy để khố luận tốt nghiệp hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Xuân Trƣờng TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên đề tài khố luận: “Nghiên cứu lựa chọn loài thực vật làm giảm thiểu ô nhiễm nước khu vực Hà Nội” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực hiện: Trần Xuân Trường Lớp : 58C – QLTNTN ( C ) MSV: 1354043373 Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần loài thực vật sống vùng nước ô nhiễm khu vực Hà Nội làm sở lựa chọn số loài thực vật có khả làm giảm thiểu nhiễm nguồn nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các loài thực vật sống vùng nước ô nhiễm khu vực Hà Nội - Phạm vi không gian: Trên tuyến, điểm nghiên cứu khu vực ngập nước, sông hồ thuộc quận: Hà Đơng, Hồng Mai, huyện Thanh Trì, huyện Chương Mỹ - Phạm vi thời gian: Từ tháng 01/2016 đến tháng 3/2017 Nội dung nghiên cứu Lựa chọn tuyến, điểm nghiên cứu đại diện cho vùng nước bị ô nhiễm Hà Nội Đánh giá mức độ ô nhiễm nước khu vực nghiên cứu Xác định trạng loài thực vật sống khu vực nghiên cứu Lựa chọn lồi thực vật có khả làm giảm ô nhiễm nước khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa tài liệu vấn Phương pháp điều tra điều tra, thu mẫu trường Phương pháp phân tích mẫu nước phịng thí nghiệm Phương pháp hình thái so sánh để giám định loài thực vật Một số kết đạt đƣợc 8.1 Lựa chọn địa điểm, điểm thu mẫu Xác định địa điểm nghiên cứu sông thuộc khu vực Hà Nội Cụ thể: Sông Đáy – quận Hà Đông; Sông Lừ - Huyện Thanh Trì; Sơng Nhuệ - Huyện Thanh Trì; Sơng Tơ Lịch – Quận Hồng Mai; Sơng Kim Ngưu – Quận Hai Bà Trưng; Sông Bùi – Huyện Chương Mỹ 8.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc khu vực nghiên cứu Kết quan sát vấn: Tại khu vực nghiên cứu, nước sông ô nhiễm nước thải sinh hoạt người dân, nhà máy, khu cơng nghiệp Nước đen đục, bốc mùi khó chịu Kết phân tích mẫu nước khu vực nghiên cứu cho thấy số BOD5, COD mẫu vượt cao so với QCVN 08 – MT: 2015 – BTNMT Điều khẳng định nước khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm nặng Ơ nhiễm nặng khu vực sơng Lừ, sơng Nhuệ, sơng Đáy Bảng :Kết phân tích BOD5, COD khu vực nghiên cứu Địa điểm lấy mẫu STT BOD5(mg/l) COD(mg/l) Cầu Mai Lĩnh - Sông Đáy – HN 154 384 Sông Nhuệ -Quận Hà Đông – HN 192 480 Sông Lừ - Quận Hồng Mai - HN 200 576 Sơng Bùi - xã Đại Yên - huyện Chương Mỹ - HN 66 144 Sơng Bùi - xã Thanh Bình -huyện Chương Mỹ - 89 144 69 240 QCVN 08 -MT: 2015/BTNMT: A1 10 QCVN 08 -MT: 2015/BTNMT: A2 15 QCVN 08 -MT: 2015/BTNMT: B1 15 30 QCVN 08 -MT: 2015/BTNMT: B2 25 50 HN Sông Bùi – xã Lam Điền - huyện Chương Mỹ HN 8.3 Xác định trạng loài thực vật sống khu vực nghiên cứu Kết điều tra thực vật khu vực nghiên cứu: Xác định 26 loài thực vật sống địa điểm có nguồn nước bị nhiễm gồm: Rau dệu, Rau cần, Cỏ cứt lợn, Rau khúc tẻ, Rau cóc, Cải đồng, Cải cột xơi, Rau muối, Trai thường, Rau muống, Mai dương, Muồng lạc, Bèo tấm, Rau mương đứng, Nghể đông, Nghể lông dày, Dương đề tàu, Lục bình, Trân châu đứng, Mao lương độc, Ruột gà nhỏ, Tầm bóp, Lu lu đực, Bọ mắm, Cỏ roi ngựa, Thuỷ trúc 8.4 Lựa chọn loài thực vật có khả làm giảm nhiễm nƣớc khu vực nghiên cứu Bằng phương pháp cho điểm đánh giá tiềm giảm thiểu ô nhiễm tất loài phát trường, nghiên cứu đề xuất loài: Thuỷ trúc, Lục bình, Nghể lơng dày, Nghể đơng, Rau muống, Trai thường, Dương đề tàu, Bèo có tổng điểm cao để nghiên cứu để sử dụng làm giảm thiểu ô nhiễm nước Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Xuân Trƣờng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm ô nhiễm nước 1.2 Thực trạng chất lượng nước sông 1.3 Tổng quan loài thực vật sống nước 1.3.1 Nhóm thực vật ngập nước 1.3.2 Nhóm thực vật trơi 1.3.3 Nhóm thực vật bám đáy 1.3.4 Nhóm thực vật bám bờ 1.4 Nghiên cứu khả xử lý nước nhiễm lồi thực vật 1.4.1 Trên giới 1.4.2.Trong nước CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp lựa chọn tuyến, điểm thu mẫu 2.4.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước khu vực nghiên cứu 2.4.3 Phương pháp xác định trạng loài thực vật sống khu vực nghiên cứu 10 2.4.4 Phương pháp lựa chọn lồi thực vật có khả làm giảm ô nhiễm nước khu vực nghiên cứu 11 CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.1.1 Vị trí địa lí 13 3.1.2 Địa hình 13 3.1.3 Khí hậu 13 3.1.4 Thủy văn 14 3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 14 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 14 3.2.2 Tình hình phát triển văn hóa – xã hội 14 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Lựa chọn địa điểm, điểm thu mẫu 17 4.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước khu vực nghiên cứu 22 4.2.1 Kết vấn người dân khu vực nghiên cứu 22 4.2.2 Kết phân tích mẫu nước phịng thí nghiệm 22 4.3 Hiện trạng thực vật khu vực nghiên cứu 24 4.3.1 Thành phần loài 24 4.4 Lựa chọn loài thực vật có khả làm giảm thiểu nhiễm nước khu vực nghiên cứu 54 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 59 KẾT LUẬN 59 TỒN TẠI 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Bảng 2.1 : Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt (COD BOD5) Bảng 2.2: Bảng tiêu chí đánh giá thang điểm cho lồi thực vật có tiềm làm giảm thiểu nhiễm 11 Bảng 4.1: Các địa điểm nghiên cứu 17 Bảng 4.2: Hàm lượng BOD5 COD địa điểm lấy mẫu 23 Bảng 4.3: Danh sách loài thực vật 24 Bảng 4.4: Đặc điểm phân bố, dạng sống thực vật khu vực nghiên cứu 52 Bảng 4.5: Tổng hợp kết cho điểm đánh giá tiềm giảm thiểu ô nhiễm thực vật khu vực nghiên cứu 55 DANH MỤC BẢNG Hình 4.1 Sơ đồ khu vực điều tra tuyến I; đồ: Google map 18 Hình 4.2 Sơ đồ khu vực điều tra tuyến II; đồ: Google map 18 Hình 4.3: Sông Đáy – Đoạn cầu Mai Lĩnh–HN 19 Hình 4.4: Sơng Nhuệ – Đoạn cầu Trắng – HN 19 Hình 4.5: Nhánh sơng Bùi, đoạn xã Thanh Bình, HN 20 Hình 4.6: Sơng Bùi – Đoạn xã Thanh Bình, HN 20 Hình 4.7: Sơng Tơ Lịch, HN 21 Hình 4.8: Sơng Lừ - Quận Hồng Mai, HN 21 Hình 4.9 SHM 0305010 0305015 - Rau dệu - họ Rau dền 26 Hình 4.10 SHM 0305011và 0312005 - Rau cần - họ Hoa tán 27 Hình 4.11 SHM: 0305003 - Cỏ cứt lợn - họ Cúc 28 Hình 4.12 SHM 0312008 - Rau khúc tẻ - họ Cúc 29 Hình 4.13 SHM 0312007 - Rau cóc - họ Cúc 30 Hình 4.15 SHM 0305007 - Cải cột xôi - họ Cải 32 Hình 4.16 SHM 0305008 - Rau muối - họ Rau muối 33 Hình 4.17 SHM 0305014 - Trai thường - họ Thài lài 34 Hình 4.18 SHM 0305013 - Rau muống - họ Khoai lang 35 Hình 4.19 SHM 0312001 - Mai dương - họ Đậu 36 Hình 4.20 SHM 0312002 - Muồng lạc - họ Đậu 37 Hình 4.21 SHM 0312012 - Bèo - họ Bèo 38 Hình 4.22 SHM 0305004 - Rau mương đứng - họ Rau dừa 39 Hình 4.23: SHM: 0305002 0305006 - Nghể đơng - Họ họ Rau răm 40 Hình 4.24: SHM: 0305001 - Nghể lông dày - Họ Rau răm 41 Hình 4.25 SHM 0305009 0305016 - Dương đề tàu - họ Rau răm 42 Hình 4.26 SHM 0305012 - Lục bình - họ Lục bình 43 Hình 4.27 SHM 0312006 - Trân châu đứng - họ Anh thảo 44 Hình 4.28 SHM 0305005 - Mao lương độc - họ Mao lương 45 Hình 4.29 SHM 0312010 - Ruột gà nhỏ - họ Cà phê 46 Hình 4.30 SHM 0312011 - Tầm bóp - họ Cà 47 Hình 4.31 SHM 0305017 - Lu lu đực - họ Cà 48 Hình 4.32 SHM 0312004 - Bọ mắm - họ Gai 49 Hình 4.33 SHM 0312003 - Cỏ roi ngựa - họ Cỏ roi ngựa 50 Hình 4.34 Thuỷ trúc- Họ Cói 51 4.3.3 Đặc tính sinh học sinh thái học thực vật khu vực nghiên cứu Dựa số liệu điều tra trường, tổng hợp số thông tin đặc tính sinh học phân bố 26 loài thực vật địa điểm nghiên cứu, kết thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Đặc điểm phân bố, dạng sống thực vật khu vực nghiên cứu STT Địa điểm Tên lồi Dạng sống 0305001 Nghể lơng dày Thân thảo Sống bám đáy 0305002 Nghể đông Thân thảo Sống bám đáy 0305003 Cỏ cứt lợn Thân thảo Sống dựa bờ 0305004 Rau mương đứng Thân thảo Sống bám đáy Thân thảo Sống dựa bờ Thân thảo Sống dựa bờ Thân thảo Sống dựa bờ Thân thảo Sống bám đáy 0305005 Mao lương độc Sông Đáy Cải cột xôi - cầu Mai 0305007 Lĩnh - Hà 0305008 Rau muối Đông 0305009 Dương đề tàu sinh học 0305010 Rau dệu Thân thảo mọc bò Sống dựa bờ 0305011 Rau cần Thân thảo Sống bám đáy 0305012 Lục bình Thân thảo Sống lơ lửng 0305013 Rau muống Thân thảo Sống bám đáy 0305015 Rau dệu Thân thảo Sống dựa bờ Dương đề tàu Thân thảo Sống bám đáy Lu lu đực Thân thảo Sống dựa bờ Bèo Thân thảo Sống lơ lửng Sông 0305016 Nhuệ - Hà 0305017 Đông 0305018 Sông Nhuệ - Thanh Trì Đặc tính Số hiệu mẫu Khơng có thực vật 52 Sông Kim Ngưu - Hai Bà Trưng Sơng Bùi Thanh Bình Chương Mỹ Khơng có thực vật 0312001 Mai dương Cây bụi Sống dựa bờ, bám đáy 0312002 Muồng lạc Thân thảo Sống dựa bờ 0312003 Cỏ roi ngựa Thân thảo Sống dựa bờ 0312004 Bọ mắm Thân thảo Sống dựa bờ 0312005 Rau cần Thân thảo Sống bám đáy 0312006 Trân châu đứng Thân thảo Sống dựa bờ 0312007 Rau cóc Thân thảo Sống dựa bờ 0312008 Rau khúc tẻ Thân thảo Sống dựa bờ 0312009 Cải đồng Thân thảo Sống dựa bờ 0312010 Ruột gà nhỏ Thân thảo Sống dựa bờ 0312011 Tầm bóp Thân thảo Sống dựa bờ 0312012 Bèo Thân thảo Sống lơ lửng 0312013 Lục bình Thân thảo Sống lơ lửng Sông Bùi Đại Yên, Chương Mỹ Không có thực vật Sơng Bùi Lam Điền, Chương Mỹ Khơng có thực vật Sơng Lừ – Hồng Mai Sông Tô Lịch- HM 0305014 Thuỷ trúc Thân thảo Sống bám đáy Trai thường Thân thảo Sống dựa bờ Khơng có thực vật Từ kết bảng 4.4 cho thấy khu vực sông Đáy- cầu Mai LĩnhHà Đơng xác định 12 lồi thực vật sinh trưởng phát triển, khu vực 53 sơng Lừ quận Hồng Mai có lồi, sơng Nhuệ quận Hà Đơng có lồi khu vực sơng Bùi- xã Thanh Bình- Chương Mỹ có 13 lồi Trong lồi phân bố phổ biến Bèo tấm, Lục bình, Rau muống, Rau cần, loài sinh trưởng phát triển tốt Hầu hết dạng sống loài thực vật thân thảo, chủ yếu sống dựa bờ Các lồi Nghể lơng dày, Nghể đơng, Rau mương đứng, Dương đề tàu, Rau muống, Rau cần… loại sống bám đáy Khu vực sơng Lừ- quận Hồng Mai, sông Đáy, sông Nhuệ khu vực sông ô nhiễm nặng có thực vật sống Các loài thường gặp khu vực là: Trai thường, Lục bình, Thuỷ trúc Những khu vực sơng Tơ Lịch- quận Hồng Mai, sơng Nhuệ huyện Thanh Trì, sơng Kim Ngưu- quận Hai Bà Trưng, Sông Bùi xã Đại Yên huyện Chương Mỹ, sông Bùi xã Lam Điền huyện Chương Mỹ chưa phát phân bố loài thực vật 4.4 Lựa chọn loài thực vật có khả làm giảm thiểu nhiễm nƣớc khu vực nghiên cứu Dựa vào kết nghiên cứu, tổng hợp số liệu, tiến hành cho điểm đánh giá tiềm giảm thiểu ô nhiễm nước khu vực loài thực vật Kết đánh giá tổng hợp bảng 4.5 54 Bảng 4.5: Tổng hợp kết cho điểm đánh giá tiềm giảm thiểu ô nhiễm thực vật khu vực nghiên cứu TT Tên lồi phổ thơng Tên lồi khoa học Thích Khả Khả Mơi nghi Diện tích Thực vật Giá trị trƣờng với tiếp xúc Sinh nhân có cơng phát mặt sống nƣớc bị ô nhiễm trƣởng giống dụng triển thẩm mỹ (x2) ô nhiễm (x2) gây khác quần thể (x2) trồng Tổng điểm Thuỷ trúc Cyperus flabelliformiss 6 3 3 33 Lục bình Eichhornia crassipes 6 3 3 31 6 3 30 Nghể lông Polygonum dày tomentosum Nghể đông Polygonum orientale 6 3 30 Rau muống Ipomoea aquatica 6 3 30 Trai thƣờng Floscopa scandens 6 2 28 Dƣơng đề tàu Rumex maritimus 6 2 2 27 Bèo Lemna perpusilla 6 3 1 27 Rau cần Oenanthe javanica 4 2 24 10 Rau đứng Ludwigia octovalvis 4 1 23 mương 55 TT Tên lồi phổ thơng Tên lồi khoa học Thích Khả Khả Mơi nghi Diện tích Thực vật Giá trị trƣờng với tiếp xúc Sinh nhân có cơng phát mặt sống nƣớc bị ô nhiễm trƣởng giống dụng triển thẩm mỹ (x2) ô nhiễm (x2) gây khác quần thể (x2) trồng Tổng điểm 11 Cải cột xôi Rorippa indica 4 3 20 12 Rau dệu Alternanthera sessilis 2 3 3 20 13 Bọ mắm Pouzolzia zeylanica 2 3 1 17 14 Tầm bóp Physalis angulata 2 2 2 2 16 15 Rau muối Chenopodium ficifolium 2 1 2 16 16 Cỏ cứt lợn Ageratum conyzoides 2 3 1 16 17 Lu lu đực Solanum nigrum 2 2 2 15 18 Rau khúc tẻ Gnaphalium affine 2 2 1 15 19 Muồng lạc Senna tora 2 2 1 14 2 2 2 14 20 Mao lương Ranunculus độc sceleratus 21 Ruột gà nhỏ Borreria stricta 2 1 14 22 Mai dương Mimosa pigra 2 2 0 13 56 TT Tên lồi phổ thơng 23 Cải đồng 24 Trân đứng 25 Rau cóc 26 Cỏ roi ngựa Tên lồi khoa học Youngia japonica châu Lysimachia decurrens Grangea maderaspatana Verbena officinalis Thích Khả Khả Mơi nghi Diện tích Thực vật Giá trị trƣờng với tiếp xúc Sinh nhân có cơng phát mặt sống nƣớc bị nhiễm trƣởng giống dụng triển thẩm mỹ (x2) ô nhiễm (x2) gây khác quần thể (x2) trồng Tổng điểm 2 2 1 13 2 2 1 13 2 2 1 13 2 2 1 1 12 57 Từ kết bảng 4.5 cho thấy loài Thuỷ trúc, Lục bình, Nghể lơng dày, Nghể đơng, Rau muống, Trai thường, Dương đề tàu, Bèo loài có tổng điểm cao nhóm lồi thực vật nghiên cứu Đây hầu hết loài sống bám đáy, có diện tích tiếp xúc với bề mặt nhiễm lớn, có khả sống phát triển khu vực nước bị ô nhiễm Tôi đề xuất lựa chọn loài nghiên cứu để sử dụng làm giảm thiếu ô nhiễm nước khu vực Hà Nội 58 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài xác định khu vực có nguồn nước bị nhiễm sông gắn với địa điểm như: quận Hà Đông (cầu Mai Lĩnh – sông Đáy, Cầu Trắng – sơng Nhuệ), quận Hồng Mai (sơng Lừ, sơng Tơ Lịch), huyện Thanh Trì (sơng Nhuệ), huyện Chương Mỹ (sơng Bùi) Dựa kết điều tra vấn, nghiên cứu trường phân tích mẫu nước phịng thí nghiệm cho thấy hầu hết mẫu nước điểm nghiên cứu ô nhiễm, không đảm bảo tiêu chuẩn QCVN 08 -MT: 2015/BTNMT phục vụ cho mục đích tưới tiêu sinh hoạt Nồng độ BOD 5, COD vượt tiêu chuẩn cho phép Tại địa điểm đề tài xác định 26 loài thực vật cụ thể sinh trưởng phát triển vùng nước bị ô nhiễm Danh sách 26 loài gồm: Rau dệu, Rau cần, Cỏ cứt lợn, Rau khúc tẻ, Rau cóc, Cải đồng, Cải cột xơi, Rau muối, Trai thường, Rau muống, Mai dương, Muồng lạc, Bèo tấm, Rau mương đứng, Nghể đông, Nghể lông dày, Dương đề tàu, Lục bình, Trân châu đứng, Mao lương độc, Ruột gà nhỏ, Tầm bóp, Lu lu đực, Bọ mắm, Cỏ roi ngựa, Thuỷ trúc Sau tổng hợp đánh giá, tơi đề xuất lồi nghiên cứu để sử dụng làm giảm thiếu ô nhiễm nước khu vực Hà Nội gồm: Thuỷ trúc, Lục bình, Nghể lông dày, Nghể đông, Rau muống, Trai thường, Dương đề tàu, Bèo TỒN TẠI Mặc dù cố gắng thời gian, điều kiện sở vật chất sức khỏe nên số tồn sau: Tôi chưa hết địa điểm sông bị ô nhiễm Hà Nội, khu vực nghiên cứu nội thành, cảnh quan đô thị để đảm bảo cho khu vực sông không bị lún lở, nhà nước cho xây dựng kè đá hai bên bờ sơng nên lồi thực vật sinh trưởng phát triển Vì số lượng mẫu thực vật nghiên cứu cịn ít, hạn chế 59 Do điều kiện kinh phí, số lượng mẫu cịn ít, kết đánh giá trạng thời điểm nghiên cứu mà chưa phản ánh cách khách quan chất lượng nước sông Đề tài đánh giá nồng độ BOD5, COD mà chưa phân tích tiêu khác QCVN 08: 2008/BTNMT: quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Chưa thử nghiệm lồi thực vật điều kiện nhiễm chuẩn phịng thí nghiệm, đánh giá ngồi tự nhiên KIẾN NGHỊ Để cơng trình sau có tính khách quan khoa học cần tiến hành thêm công việc sau: Tăng số lượng tần suất lấy mẫu thực vật nguồn nước ô nhiễm theo mùa cao điểm năm Cần đánh giá thêm tiêu khác BOD5, COD như: TSS, DO, Nitrat, Clorua, kim loại nặng,… Áp dụng biện pháp công nghệ xanh xử lý sinh học ô nhiễm sông, nuôi trồng thực vật nước xử lý ô nhiễm nước ven sông 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng giao tiếp địa Hà Nội: giới thiệu tổng quan khái quát địa lí thành phố Hà Nội Cổng thông tin điện tử sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội Dự thảo đề cương nghiên cứu: “Đánh giá khả xử lí nước thải thị bèo Tây” Đồn Thị Hằng (2014): Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá khả tự làm nước thải sinh hoạt vùng đất ngập nước, từ đề xuất giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt cho thị trấn Xuân Mai” Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Phạm Thanh Hương (2010): Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt hồ Trúc Bạch - Hà Nội” Đại học Lâm nghiệp - Hà Nội Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08 : 2008/BTNMT) Quy chuẩn Việt Nam 5993- 1995 Chất lượng nước- Lấy mẫu- Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu Thực trạng giải pháp ô nhiễm nguồn nước Việt Nam Trương Thị Nga Võ Thị Kim Hằng (2015-2016): Đề tài: “Hiệu xử lý nước thải chăn nuôi Rau ngổ Lục bình” 10.Võ Văn Chi (2003) từ điển thực vật thông dụng tập 1,2 - nhà xuất khoa học kĩ thuật - Thành phố Hồ Chí Minh 11.Vũ Thị Thoan (2014): Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Phú Xuyên - Tp Hà Nội” Đại học Lâm nghiệp - Hà Nội Một số trang Web tham khảo: 12 http://www.sapuwa.vn/tin-tuc/chuyen-nganh/cuoc-song-se-ra-sao-neusong-thieu-nguon-nuoc-sach.html 13.http://www.news/Tin-tuc/Thuc-trang-va-giai-phap-o-nhiem-nguon-nuoco-Viet-Nam-32/ PHỤ BIỂU Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08: 2008/BTNMT) Phụ lục IA: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A A1 B A2 B1 B2 -8,5 -8,5 5,5 -9 5,5 -9 pH Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD (20 o C) mg/l 15 25 Amoni (NH + ) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl - ) mg/l 250 400 600 - Florua (F - ) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO - ) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO - ) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO - )(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN - ) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr 3+ ) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr 6+ ) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 Asen (As) 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin+Dieldrin g/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin g/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC g/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT g/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) g/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan g/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane g/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor g/l 0,01 0,02 0,02 0,05 0,1 0,2 0,4 0,5 0,1 0,32 0,32 0,4 200 100 450 160 500 200 26 27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration g/l Malation g/l Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T g/l g/l 100 80 Paraquat g/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E Coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 MPN/ 2500 5000 7500 10000 28 Coliform 100ml Phụ lục 2: Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Hình ảnh trang trại ni lợn xả thải trực tiếp sông (Nguồn: T.X.Trƣờng NNC,2016) Quang cảnh khu vực nghiên cứu ( Nguồn T.X.Trƣờng NNC) Nguồn thải sinh hoạt xả thải trực tiếp xuống khu vực sơng Tơ Lịch ( Nguồn T.X.Trƣờng, 2017) Hình ảnh đoạn sông Tô Lịch thiết kế trồng thuỷ trúc vừa mang lại thẩm mĩ cho cảnh quan thành phố vừa có khả giảm nhiễm nước sơng ( Nguồn T.X.Trƣờng, 2017) ... nước ô nhiễm khu vực Hà Nội làm sở lựa chọn số lồi thực vật có khả làm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các lồi thực vật sống vùng nước nhiễm khu vực. .. lồi thực vật có khả làm giảm thiểu ô nhiễm nước khu vực Hà Nội Mục tiêu cụ thể: - Xác định thành phần lồi thực vật sống vùng nước bị nhiễm khu vực Hà Nội - Lựa chọn số lồi thực vật có khả làm giảm. .. giảm thiểu ô nhiễm khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các loài thực vật sống vùng nước ô nhiễm khu vực Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu:

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan