Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
882,17 KB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đánh giá kết học tập sinh viên, đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp:“Nghiên cứu khả trồng nấm Sị trắng Ba Vì-Hà Nội” Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Thành Tuấn đến khóa luận tơi hồn thành Để có đƣợc thành cơng tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thành Tuấn thầy khoa QLTNR MT tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn đến hộ gia đình trồng nấm Ba Vì – Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thu thập số liệu để hồn thành khóa luận Mặc dù khóa luận hồn thành nhƣng thời gian, lực thân hạn chế điều kiện nghiên cứu cịn khó khăn, nên kết đạt đƣợc đề tài không tránh khỏi đƣợc thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến quý báu từ thầy cô, bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 30 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nấm giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm Việt Nam 1.2 Giới thiệu nấm ăn 1.2.1 Đặc điểm chung 1.2.2 Giá trị dinh dưỡng nấm ăn 10 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.3.1 Đặc điểm sinh thái học nấm Sò 13 2.3.2 Khả sản xuất nấm Sò khu vực nghiên cứu 13 2.3.3 Quy trình sản xuất nấm Sò khu vực nghiên cứu 13 2.3.4 Đề xuất giải pháp phát triển trồng nấm Sò khu vực nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 13 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 14 2.4.3 Xử lí nội nghiệp 14 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình địa 15 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 16 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 16 3.1.5 Tài nguyên rừng 16 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 3.2.1 Đặc điểm dân cư 17 3.2.2 Cơ sở vật chất 18 3.2.3 Du lịch 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 Tổng quan nấm Sò 19 4.1.1 Các lồi nấm Sị 19 4.1.2 Chu kì sống nấm Sị 20 4.1.3 Đặc điểm hình thái nấm Sò 21 4.1.4 Điều kiện sống 21 4.1.5 Giá trị dinh dưỡng nấm Sò 23 4.2 Đánh giá khả phát triển trồng nấm Sị Ba Vì 24 4.2.1 Điều kiện khí hậu 24 4.2.2 Thị trường tiêu thụ nấm Sò 25 4.2.3 Nguồn nguyên liệu sản xuất nấm Sò 26 4.3 Quy trình sản xuất nấm Sò 26 4.3.1 Chuẩn bị điều kiện trồng nấm 26 4.3.2 Quy trình sản xuất nấm người dân khu vực 29 4.3.3 Đánh giá quy trình sản xuất khu vực 37 4.3.4 Đề xuất quy trình sản xuất nấm Sị khu vực 38 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển trồng nấm khu vực nghiên cứu 39 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 42 5.3 Kiến nghị 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ TT Tên viết tắt FAO UBND Ủy ban nhân dân PGS.TS Phó giáo sƣ tiến sĩ VQG Vƣờn quốc gia NXB Nhà xuất Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Giá trị dinh dƣỡng số loài nấm ăn 10 (so với trứng gà) mg/100g chất khô 10 Bảng Hàm lƣợng vitamin chất khống (mg/100g chất khơ) 11 Bảng Hàm lƣợng axit amin (aminoaxit) mg/100g chất khô 11 Bảng So sánh giá trị dinh dƣỡng nấm ăn so với 11 số loại rau thịt (mg/100g chất tƣơi) 11 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Một số hình ảnh nấm Sị (Pleurotus sp.) 20 Hình 4.2 Vịng đời nấm Sò 21 Hình 4.3 Nhà trồng nấm Sị hộ gia đình Ba Vì 33 Hình 4.4 Bình tƣới nƣớc 33 Hình 4.5 Thể nấm Sò 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu sản xuất nấm giới ngày phát triển mạnh mẽ trở thành ngành công nghiệp thực thụ đem lại nguồn thu nhập lớn cho số quốc gia Với thành phần dinh dƣỡng đặc biệt số loại nấm có giá trị mặt dƣợc liệu nên nghành công nghiệp trồng nấm đƣợc trú trọng Dân số ngày tăng làm cho diện tích đất canh tác nông nghiệp ngày bị thu hẹp lại q trình thị hóa làm cho vấn đề an ninh lƣơng thực, thực phẩm ngày trở nên cấp thiết quốc gia ngành sản xuất lƣơng thực thực phẩm cần diện tích đất canh tác, thời gian thu hoạch nhanh nhƣ trồng nấm ngày tỏ thích hợp mang lại hiệu kinh tế cao Nấm Sò loại thực phẩm có nhiều giá trị dinh dƣỡng, chứa nhiều protein, vitamin axít amin có nguồn gốc thực vật, dễ hấp thụ thể ngƣời Đặc biệt với hàm lƣợng protein chiếm tới 33 – 43%, Nấm Sị hồn tồn thay lƣợng đạm từ thịt, cá… có nguồn gốc từ động vật Đồng thời, không gây hậu bất lợi nhƣ đạm động vật Do đó, nấm Sị cịn đƣợc gọi “thịt chay”, “thịt sạch” đƣợc sử dụng nhƣ nguồn cung cấp protein chủ yếu qua bữa ăn Theo đơng y nấm bào ngƣ trắng có vị ngọt, tính ấm, có khả phịng chữa bệnh nhƣ làm hạ huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đƣờng ruột, tẩy máu xấu, làm giảm cholesterol máu, hỗ trợ ngƣời bị bệnh gút chế độ dinh dƣỡng Ngoài tăng cƣờng khả miễn dịch thể, giảm cholesterol máu, phòng ngừa cao huyết áp, tăng cao lực tạo máu tuỷ xƣơng, thiểu tuần hoàn não Các nhà khoa học nghiên cứu phân tích thành phần có nấm bào ngƣ tƣơi có protide 4%, glucide 3,4%, vitamine C, vitamine PP, acide folic, acide béo không no Với kết nghiên cứu dƣợc lý, nhà khoa học cịn xác định nấm bào ngƣ có chất pleutorin, có cơng hiệu kháng khuẩn gram dƣơng kháng tế bào ung thƣ Ở Việt Nam có nhiều nơi trồng nấm Sị với quy mô lớn, giá bán nấm giao động từ 40 – 60.000đ/kg Trong thị trƣờng nƣớc ta có nhu cầu lớn loại thực phẩm sạch, an tồn có giá trị dinh dƣỡng cao, nên việc tiêu thụ nấm nhanh chóng mang lại hiệu kinh tế cho ngƣời trồng Nhu cầu sử dụng nấm ăn xã hội ngày cao kỹ thuật nuôi trồng nấm đơn giản, chất sử dụng chủ yếu từ nguồn phế thải nông nghiệp, xƣởng sản xuất gỗ, q trình ni trồng quay vịng nhanh,…ni trồng nấm đem lại lợi ích kinh tế cao Đây lợi vùng nông thôn miền núi, việc trồng nấm dễ dàng lại ổn định cơng ăn việc làm cho ngƣời dân nói riêng đảm bảo nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm xã hội nói chung Chính lẽ tơi thực đề tài nghiên cứu:“Nghiên cứu khả trồng nấm Sò (Pleurotus sp.) Ba Vì- Hà Nội” nhằm đánh giá khả năng, hiệu trồng nấm Sò khu vực CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm ăn 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nấm giới Theo tài liệu khảo cổ, từ thời kì đồ đá cũ (4000 – 5000 năm trƣớc công nguyên) cƣ dân nguyên thủy Trung Quốc biết thu lƣợm sử dụng nhiều loại nấm ăn từ thiên nhiên Năm 400 trƣớc cơng ngun nƣớc có miêu tả khoa học sinh lí, sinh thái khơng lồi nấm ăn Năm 300 trƣớc công nguyên nấm ăn đƣợc xem mĩ thực cung đình Trung Hoa Từ thời nấm đƣợc coi sinh vật đặc biệt thực vật Nhà triết học Hy Lạp Theopraste (372-287 trƣớc công nguyên) cho biết nấm đƣợc thu hái từ trang trại, từ đồng ruộng đƣợc dùng nhƣ thực phẩm Năm 100 trƣớc cơng ngun bắt đầu có ghi chép kĩ thuật trồng nấm[8] Cho đến phát khoảng 2000 loài nấm ăn – nấm dƣợc liệu Trong có khoảng 80 lồi nấm ăn ngon đƣợc sử dụng làm dƣợc liệu Việc nghiên cứu nuôi trồng nấm ngày diễn mạnh mẽ quy mô hƣớng riêng biệt so với loại trồng vật nuôi khác nông nghiệp[7] Báo cáo sớm đầy đủ việc trồng nấm Pháp sách Touricforil (1907), ông mô tả phƣơng pháp dùng phân ngựa chế biến cấy vào bào tử, lấy từ nấm trƣởng thành Từ phần phân ngựa có sợi nấm ngƣời ta dùng để cấy vào lơ phân ngựa Đây phƣơng pháp chọn giống sơ khai nhất[8] Từ đầu kỉ 20, năm 1950 trở lại đây, nƣớc có nghề trồng nấm phát triển nghiên cứu, chọn tạo giống xây dựng quy trình sản xuất nấm ăn theo nhiều phƣơng pháp khác kể mức độ phân tử Các thành tựu khoa học kĩ thuật việc chọn tạo giống nấm nhiều nƣớc tạo đa dạng chủng loại nấm Nhiều loại giống nấm có suất, phẩm chất tốt, có tính chống chịu thích ứng với điều kiện môi trƣờng.[8] Năm 1973, De Vries Wessel thực kĩ thuật dung hợp tế bào trần số nấm Đảm nhƣ nấm Mỡ (A bisporus) Sau đó, vào năm 1980 dung hợp tế bào trần đƣợc thực nấm Sò (Pleurotus sp.) nấm Linh chi (G.lucidum) Trong năm gần đây, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tạo chủng đột biến bào tử, nhằm hạn chế ảnh hƣởng bào tử nấm đến sức khỏe ngƣời Bằng phƣơng pháp chiếu sạ tử ngoại, tạo chủng đột biến bào tử nấm L.edodes Agrocybe cylidracea Các nƣớc trồng nấm phát triển với tốc độ nhanh Năm 1939, toàn giới có nƣớc sản xuất nấm ăn, đến năm 1995 có 100 nƣớc trồng nấm Xu ngày phát triển quy mô sản xuất, phƣơng thức sản xuất, nguyên liệu sản xuất Loại hình chủng loại sản phẩm ngày đa dạng Việc nghiên cứu sản suất nấm ăn giới ngày phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành công nghiệp thực thụ Nghề trồng nấm đƣợc giới hóa cao từ khâu xử lý nguyên liệu đến chăm sóc, thu hái chế biến máy móc thực nhƣ Hà Lan, Đức, Pháp, Mỹ,… Ở nƣớc châu Á nhƣ Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan nghề trồng nấm đƣợc phát triển mạnh Sản lƣợng nấm loại giới đạt 6.280 nghìn tấn, Trung Quốc có sản lƣợng 5.230 nghìn nấm, chiếm khoảng 5/6 sản lƣợng nấm giới Thị trƣờng tiêu thụ nấm ăn lớn Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan nƣớc châu Âu Nhu cầu nấm ăn nƣớc giới khoảng 20 triệu tấn/năm tăng năm khoảng 4% Trong sản lƣợng nấm đáp ứng đƣợc khoảng 1/4 nhu cầu thị trƣờng[8] Ở Trung Quốc trồng nấm đƣợc coi nghề sản xuất lớn nông nghiệp Sản lƣợng nấm năm 2001 đạt 5.230 nghìn tấn, với giá trị kinh tế khoảng 19.960 triệu USD, xuất nấm đạt 650 triệu USD Một 24 tỉnh trồng nấm Trung Quốc Phúc Châu, tỉnh có tài nguyên nấm lớn, sản lƣợng nấm năm 2001 đạt 1453 nghìn tấn, đạt giá trị kinh tế 4.500 triệu USD [6] b Rạch treo bịch: Trong trình ƣơm sợi phải ln theo dõi nhiệt độ độ ẩm thích hợp để sợi nấm phát triển Sau 25 – 35 ngày thời gian ƣơm sợi kết thúc, sợi nấm ăn kín đáy, bịch có màu trắng đồng ta tiến hành rạch bịch Cách rạch: dùng dao nhọn, sắc, rạch thẳng vết xung quanh bịch, rạch so le nhau, chiều dài – cm, độ sâu 0,5 – 1cm Gỡ nút ra, úp miệng túi xuống phía dƣới đặt bịch cách - 10cm để nấm không chạm vào nhau, tạo thơng thống dễ thu hoạch Chuẩn bị nhà treo bịch: Nhà treo bịch nấm Sò (nhà chịu lực) có xà ngang để treo bịch Khi treo bịch quay miệng túi xuống phía dƣới dây treo từ 6-7 bịch Bịch cuối cách mặt đất từ 15 – 20 cm Phụ thuộc vào điều kiện diện tích nhà để phân bố treo bịch cho hợp lý Thƣờng nên phân bố hàng cách hàng 30cm, dây cách dây 30cm, hàng chừa lối 50cm để tiện chăm sóc, thu hái nấm Nhà trồng nấm phải đảm bảo sẽ, thơng thống, có mái chống nắng, mƣa chủ động đƣợc điều kiện sinh thái nhƣ sau: - Nhiệt độ thích hợp cho nấm mọc dao động từ 220C đến 280C - Độ ẩm khơng khí đạt 80-90% - Ánh sáng khuếch tán (mức độ đọc sách đƣợc) chiếu từ phía - Tránh gió lùa trực tiếp vào bịch nấm 32 Hình 4.3 Nhà trồng nấm Sị hộ gia đình Ba Vì 4.3.2.4 Chăm sóc thu hái Tƣới nƣớc: Sau rạch bịch ngày, tiến hành tƣới nƣớc nhẹ nhàng bên túi Khoảng ngày sau nụ nấm xuất lớn dần, Khi cánh nấm lớn miệng tách uống trà thu hái Hình 4.4 Bình tƣới nƣớc 33 Tùy theo lƣợng nấm nhiều hay ít, to hay nhỏ, độ ẩm khơng khí cao hay thấp để điều chỉnh số lần tƣới lƣợng nƣớc tƣới ngày Về nguyên tắc tƣới, tƣới dạng phun sƣơng, lƣợng nhƣng kéo dài thời gian tƣới lần, cho nhìn bề mặt mũ nấm lúc có lớp nƣớc đọng mũ nấm Trung bình ngày tƣới – lần phụ thuộc vào thời tiết Trong giai đoạn này, nấm cần độ ẩm, thiếu nƣớc nấm cằn cỗi, nhẹ cân, ăn dai Ngƣợc lại, tƣới nhiều, nấm có màu vàng, thối rữa Sau thu hái hết đợt, ngừng tƣới nƣớc khoảng – ngày, sau nấm lại mọc tiếp Hình 4.5 Thể nấm Sị Thu hái nấm: Nấm Sò mọc thành cụm, nên thu hái hái cụm, hái gốc Hái nấm độ tuổi (có đƣờng kính mũ nấm từ 2- 2,5cm, chất lƣợng nấm cao nhất) Phƣơng pháp hái: tay giữ bịch tay nắm sát cuống nấm, xoay nhẹ; ý hái phần chân nấm Hái nấm vào buổi sáng, có điều kiện ta thu hái nấm ngày lần vào buổi sáng sớm chiều tối Thời gian thu hái kéo dài - tháng Không để nấm tuổi thu hoạch 34 Hái xong, dùng dao cắt phần gốc, tách cụm nấm vừa hái cho vào túi PE, buộc kín miệng túi, vận chuyển đến nơi tiêu thụ ngày 4.3.2.5 Chế biến nấm a Sự biến đổi nấm sau thu hoạch: Mất nước: nấm thƣờng chứa nhiều nƣớc (85-95%) lƣợng nƣớc cần thiết nhanh hô hấp bốc Sự hóa nâu: nấm có men (enzym) polyphenoloxidaz xúc tác phản ứng oxid hố hợp chất phenolic khơng màu nấm thành quinon tạo màu đỏ đến nâu đỏ Tuy nhiên trình diễn chậm, nấm hoá nâu làm giảm giá trị thƣơng phẩm Sự thối nhũn: thƣờng nấm có ẩm độ cao nấm bị nhiễm trùng, nấm mốc Nếu nấm nhiễm nấm mốc tích lũy độc tố biến chất sản phẩm b Tiêu thụ nấm tƣơi Hái nấm xong dùng dao sắc cắt phần gốc, tách cụm nấm lớn thành phần nhỏ cho vào túi PE buộc chặt vận chuyển nhẹ nhàng đến nơi tiêu thụ nấm Nếu muốn để nấm đƣợc lâu nhiệt độ nơi bảo quản từ 5-80C, để đƣợc 24h đảm bảo chất lƣợng nấm tốt Nấm tƣơi dễ bị hỏng dập nát trình thu hái, vận chuyển cần phải thận trọng Thời gian từ thu hái đến đến tay ngƣời tiêu dùng cho ngắn nhất, có nhƣ hàng hóa dễ tiêu thụ đạt hiệu cao c Phơi sấy khô Nấm tƣơi dùng tay xé nhỏ nấm theo chiều dọc từ mũ nấm đến cuống Nếu trời mƣa dùng quạt, quạt cho se nấm lại đem vào sấy nhiệt độ từ 30400C vài giờ, sau nâng nhiệt độ dần lên tối đa khơng 55 0C, thời gian sấy không 16giờ Sau nấm khơ giịn (có ẩm độ < 13%) có màu trắng ngà, mùi thơm ngon Cho vào túi nilon lớp buộc thật chặt, trọng lƣợng túi 10kg Cho vào túi, bảo quản nơi khô d Nấm muối 35 Nấm muối (nồng độ muối 20–22%), để nấm đƣợc vài tháng; nấm đóng hộp qua chế biến gần nhƣ thành phẩm 4.3.2.6 Sâu bệnh hại nấm Sị Q trình trồng nấm Sị nhƣ loại nấm khác thƣờng bị số sâu bệnh phá hoại làm ảnh hƣởng lớn đến suất trồng nấm a Nấm mốc cạnh tranh thức ăn tiêu diệt sợi nấm Sị Trong q trình ni trồng nấm Cơ chất ủ đống nhƣ rơm rạ, phế liệu có nhiều lồi nấm dại khác ln xâm nhiễm vào mơi trƣờng trồng nấm Đa số lồi nấm mốc này, xâm nhiễm vào môi trƣờng chất trồng nấm Nhiễm lúc cấy giống bịch khử trùng có sẵn rơm rạ Các loại nấm dại gồm vi nấm nấm lớn ln có bào tử phát triển tự khơng khí sẵn sàng xâm nhập vào mơi trƣờng trồng nấm ăn để phát triển, chúng thƣờng cạnh tranh chất dinh dƣỡng, chèn ép mọc sợi nấm ăn, chí cịn tiêu diệt sợi nấm nhƣ nấm Penicillium Một số loài nấm mốc thƣờng xâm nhiễm vào nấm Sò là: - Mốc xanh màu oliu (chi nấm Chactomium, chi nấm Trichoderma sp.) mốc xanh lam (giống Penicillium, Verticillium fungicola) - Mốc đen, mốc nâu (thuộc nhóm Cladosporium, Botrytis christalina) Các loại nấm mốc có bào tử xâm nhập vào túi chất, ban đầu sợi nấm có màu trắng, nhƣng sau cấy giống 3- ngày khuẩn ty loại nấm chuyển sang màu xanh lục, xanh lam, màu đen, nâu Ở bịch nấm Sò nhiễm nấm mốc xanh trong, nhìn sợi bên ngồi trắng kín đem treo sau 7- 10 ngày, sợi bị vàng chết Các loại bào tử nấm mốc xanh, đen có nhiều khơng khí, nhiễm vào chất chúng nảy mầm thành hệ sợi cạnh tranh dinh dƣỡng, tiết độc tố ức chế tiêu diệt hệ sợi nấm ăn chúng cạnh tranh nguồn ô xy xâm nhiễm vào chất (mốc đen) Nguyên nhân chủ yếu trình thao tác kỹ thuật nhƣ hấp khử trùng chƣa đạt yêu cầu Môi trƣờng chất ƣớt Cấy giống bị nhiễm từ giống bào tử nấm 36 dại từ khơng khí Phịng ƣơm, ni bịch nấm có nhiệt độ cao ẩm ƣớt, vệ sinh chƣa đạt yêu cầu Nấm bệnh thƣờng xuất vào thời điểm có nhiệt độ cao năm từ tháng đến tháng 10; tháng nhiệt độ thấp nhƣ tháng 12 tháng 1,2 loài nấm mốc xuất b Cơn trùng hại nấm Sị Các lồi trùng phá hoại nấm chủ yếu lồi sâu đo ăn nấm Trong đó, có ấu trùng ruồi (dòi), chúng chui vào khe cửa phiến nấm, cắn phá làm hƣ hại nấm Tốc độ sinh sản chúng nhanh, nên thiệt hại nhỏ Nguyên nhân nhà nuôi đƣợc sử dụng thời gian dài, không đƣợc vệ sinh thƣờng xuyên, phịng tối, độ ẩm khơng khí cao,… thu hoạch xong cần vệ sinh phịng ni cấy Ngồi loại nấm mốc trùng ăn nấm chuột phá hoại nấm làm cho suất nấm bị giảm Vì cần tìm phịng trừ chuột phá hoại nấm Cần dọn hết túi nấm thu, rửa nƣớc javen, dùng thuốc phun để tiêu diệt côn trùng 4.3.2.7 Dị ứng bào tử nấm: Trong loài nấm trồng, cần đặc biệt thận trọng với bào tử nấm Nhiều ngƣời nhạy cảm với loại bào tử này, biểu – tuần (ở trƣờng hợp khác) Bào tử nấm xâm nhập vào cuống phổi, gây triệu chứng khó thở, mệt mỏi, nhiều vết đỏ tay, nhức đầu, ho sốt (có thể đến 390C) Bệnh kéo dài vài ngày dứt, nhƣng tái tái lại, tiếp xúc lại với nguồn bệnh Để tránh hít phải bào tử nấm (nấm Sị nhƣ lồi nấm khác), nên đeo trang vào khu vực nhà trồng, vào sáng sớm trời lạnh 4.3.3 Đánh giá quy trình sản xuất khu vực Quy trình sản xuất nấm Sị khu vực hồn chỉnh Tuy nhiên, cịn có số vấn đề nhƣ sau: 37 - Nguồn nguyên liệu chƣa đa dạng Ngƣời dân tận dụng rơm rạ để trồng, sản xuất nấm Đây loại nguyên liệu phổ biến, nhƣng suất nấm đem lại không cao, nấm trồng dễ bị nhiễm loại nấm dại khác - Quy trình xử lý nguyên liệu trƣớc trồng ngƣời dân dừng lại việc ủ nóng để diệt vi khuẩn nấm mốc Phƣơng pháp dễ thực khơng địi hỏi kỹ thuật cao nhiên hiệu diệt nấm mốc, mầm bệnh không cao 4.3.4 Đề xuất quy trình sản xuất nấm Sị khu vực 4.3.4.1 Nguyên liệu - Rơm rạ: rơm rạ phơi khô, không bị nấm mốc, đánh đống, bảo quản dùng dần Nếu rơm rạ bị mốc, có màu đen, vụn nát không đƣợc phơi nắng, bị thấm nƣớc mƣa nhiều ngày khơng nên dùng - Bơng phế thải: ngun liệu tạo từ nhà máy dệt sợi sau lấy gần hết sợi bơng, phần cịn lại hạt vụn, nguyên liệu phải không mốc đƣợc phơi khô - Các loại mùn cƣa gỗ mềm, khơng có tinh dầu đƣợc phơi khơ - Thân gỗ mềm, có nhựa (Mít, Sung, Ngái, Bồ đề, Đa) Đƣờng kính thân từ 5-20cm - Các loại phụ gia hữu vô (Cám gạo, Bột ngô) để phối trộn với nguyên liệu giúp tăng thành phần dinh dƣỡng giá thể 4.3.4.2 Xử lý nguyên liệu Tại hộ gia đình tơi nhận thấy ngun liệu trồng nấm đƣợc xử lý theo phƣơng pháp ủ thành đống thời gian kéo dài Phƣơng pháp đơn giản dễ áp dụng ngƣời dân nhiên lại đem lại hiệu kinh tế không cao lƣợng nguyên liệu sử dụng nhiều, suất nấm khơng cao Vì vậy, tơi đề xuất phƣơng pháp xử lý nguyên liệu cách khử trùng nồi nƣớc nhiệt độ 100-1250C 90-180 phút Phƣơng pháp đƣợc thực nhƣ sau: 38 Rơm rạ chặt ngắn 10-15cm ngâm nƣớc vôi 15-20 phút, vớt để nƣớc 1-2 ngày Sau trộn thêm 5-10% bột cám ngô Cho nguyên liệu vào túi nilon chịu nhiệt, trọng lƣợng từ 1.5 đến 2kg/túi (kích cỡ túi rộng 20cm dài 40cm), nút cổ túi ống nhựa không thấm nƣớc đƣa vào trùng chế độ nhiệt khác Khử trùng nồi Autoclave (nồi áp suất) nhiệt độ 121-1250C, thời gian 90 phút hấp thùng phuy nhiệt độ đạt 950C tính giờ, kéo dài 180 phút Để nguội 24giờ hấp lại lần 2, tƣơng tự nhƣ lần Lấy nguyên liệu để nguội, cấy giống Các phƣơng pháp đảm bảo hạn chế tỉ lệ nhiễm bệnh, dùng giống, suất cao Tuy nhiên lại địi hỏi trình độ kĩ thuật cao thiết bị đại 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển trồng nấm khu vực nghiên cứu Để khắc phục đƣợc khó khăn q trình sản xuất khó khăn gặp phải mở rộng sản xuất trồng nấm Sò khu vực cần thực giải pháp đồng có tính định hƣớng lâu dài Về chủ trƣơng đƣờng lối Đảng việc khoanh vùng phát triển tập trung nghề trồng nấm đƣợc nhiều ngƣời đánh giá biện pháp quan trọng, góp phần vào việc hình thành thị trƣờng mới, tạo hƣớng mở cho phát triển nghành nghề, tránh tình trạng thừa nguyên liệu nhƣng thiếu sản phẩm chế biến Địa phƣơng cần đề hƣớng ƣu tiên phát triển cách ổn định, lồi nấm đƣợc ni trồng sản xuất phù hợp, quy hoạch phát triển nghề trồng nấm tìm hiểu thị trƣờng để có sách điều tiết trồng nấm, sản phẩm sản xuất có đầu mối tiêu thụ Khuyến khích sở doanh nghiệp đầu tƣ chế biến nấm có thƣơng hiệu riêng để tăng khả cạnh tranh Bên cạnh để có nguồn nấm đạt tiêu chuẩn xuất cần có vào nhà khoa học việc nghiên cứu lai tạo giống nấm tốt, có suất, chất lƣợng cao để chuyển giao công nghệ trồng nấm cho ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu nghề trồng nấm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân 39 Cần nâng cấp thiết bị dụng cụ trình sản xuất nấm nhƣ cần trang bị lị hấp hay thùng phuy để hấp nguyên liệu, rút ngắn thời gian xử lý nguyên liệu đảm bảo nguyên liệu vơ trùng, khơng có nấm bệnh nằm ngun liệu, tăng suất chất lƣợng sản phẩm Hiện tại, ngƣời dân khu vực xử lý nguyên liệu phƣơng pháp ủ nóng đem lại hiệu khơng cao, việc đầu tƣ sử dụng nồi hấp hay thùng phuy để hấp nguyên liệu cần thiết muốn mở rộng sản xuất tƣơng lai Giảm chi phí đầu vào cách tăng suất lao động, tận dụng tối đa sức sản xuất có nguồn nguyên liệu, tận dụng phế thải từ q trình sản xuất, làm phân bón cho loại trồng khác Điều kiện khí hậu yếu tố khơng thể tác động vào đƣợc xây dựng nhà ni sợi ni nấm cần tính đến yếu tố độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ độ thơng thống, nên thiết kế nhà trồng nấm vật liệu tự nhiên, tránh vật liệu nhân tạo, đặc biệt nên sử dụng vật liệu tre nứa nguồn vật liệu có khả thích ứng tốt với khí hậu, đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, đồng thời giảm đƣợc chi phí cho nhà xƣởng Cần có chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm vƣơn huyện kề bên nội thành Hà Nội, tìm kiếm đầu mối mua hàng lâu dài, đáng tin cậy để sản phẩm sản xuất có nơi tiêu thụ ổn định tránh tình trạng nấm sản xuất hàng loạt khơng có nơi tiêu thụ dẫn đến thiệt hại cho ngƣời dân nấm Sị nhanh hỏng điều kiện bình thƣờng Tận dụng phụ phẩm nông nghiệp nhƣ rơm rạ phế phẩm trình khai thác, chế biến gỗ nhƣ mùn cƣa, thân gỗ hay phế thải q trình sản xuất cơng nghiệp nhƣ bơng phế thải, bã mía để sản xuất nấm vừa khơng gây ô nhiễm môi trƣờng, vừa tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu giá rẻ để đƣa vào sản xuất 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nấm Sị (Pleurotus sp.) mọc cụm, tán màu trắng sữa nâu sẫm, đƣờng kính tán từ – 14cm, tán giày 0.6-1.6cm Cuống dài 3-8cm, bên ngồi có lơng trắng Sự phát triển hình thái thể phụ thuộc vào ánh sáng, độ thoáng khí, nhiệt độ… nhiều yếu tố khác Nấm sị loại nấm có sợi khỏe, cho suất cao, thời gian thu hoạch từ 70-80 ngày, có chất lƣợng sản phẩm tốt, giá trị dinh dƣỡng cao, chống chịu đƣợc điều kiện môi trƣờng biến động khoảng nhiệt độ từ 16 – 35oC, chống chịu đƣợc sâu bệnh thích nghi với điều kiện sinh thái vùng, có tiềm phát triển mạnh Việc ni trồng nấm sò mang lại hiệu kinh tế cao, tạo cơng ăn việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo Huyện Ba Vì – Hà Nội có đầy đủ điều kiện tự nhiên, nguồn nguyên liệu thị trƣờng tiêu thụ phù hợp cao cho việc phát triển nghề trơng nấm sị cần phát triển nghề trồng nấm để tạo công ăn việc làm đem lại thu nhập cho ngƣời dân Quy trình sản xuất ngƣời dân khu vực đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật cho nấm sinh trƣởng phát triển tốt Tuy nhiên muốn mở rộng sản xuất theo quy mô lớn cần đầu tƣ thiết bị ký thuật đại đồng thời cần cải tiến theo quy trình xử lý nguyên liệu mới, đa dạng hóa nguồn nguyên liệu có sẵn địa phƣơng Nghành sản xuất nấm đem lại nhiều lợi ích thiết thực ( Tận dụng phụ phẩm q trình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp ), nguồn thu nhập quan trọng cho ngƣời nông dân lúc nông nhàn Hiện việc sản xuất nấm khu vực cịn gặp nhiều khó khăn thiết bị đại số chế quyền nhằm phát triển trồng nấm Nấm ăn cung 41 cấp nguồn thực phẩm sạch, giàu dinh dƣỡng Vì vậy, đƣợc tổ chức quyền quan tâm mức có đầu tƣ sở vật chất đại, có sách phát triển địa phƣơng việc mở rộng nghề trồng nấm ăn huyện Ba Vì địa phƣơng khác hƣớng đắn giúp ngƣời dân nâng cao thu nhập 5.2 Tồn Q trình thực tập có nhiều cố gắng song khóa luận cón nhiều thiếu sót nhƣ: - Chƣa nghiên cứu sâu hiệu kinh tế trồng nấm Sò địa phƣơng - Ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh, yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển nấm Sị - Khóa luận tập trung vào đánh giá khả phát triển trồng nấm Sị phạm vi khơng gian hẹp 5.3 Kiến nghị - Cần có thời gian nghiên cứu thêm hiệu kinh tế mang lại từ nghề trồng nấm Sị - Cần có nghiên cứu sâu đặc tính sinh học, sinh thái học nấm Sò khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu thêm nhu cầu sử dụng nấm nơi đây, từ mở rộng quy mơ sản xuất nấm Sị lồi nấm ăn, nấm dƣợc liệu khác 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Thành (2005), Giáo trình nấm học, NXB Giáo dục Nguyễn Lân Dũng (2003), Công nghệ nuôi trồng nấm - tập 1, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2003), Công nghệ nuôi trồng nấm – tập 2, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn (2003), Hội thảo phát triển nghề trồng nấm ăn nấm dược liệu, Yên Khánh, Ninh Bình Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn (2002), Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông Nghiệp Vƣơng Bá Kiệt, Tịnh Khởi Trinh (1994), Giới thiệu loài nấm ăn làm thuốc, Viện Di Truyền Nông Nghiệp – Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2005) Nghiên cứu sinh trƣởng phát triển số giống mộc nhĩ xây dựng quy trình trồng mộc nhĩ giá thể bã mía đồng sơng Hồng, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp 43 PHỎNG VẤN NGƢỜI TRỒNG NẤM 44 NHÀ TRỒNG NẤM CỦA HỘ GIA ĐÌNH 45 THỂ QUẢ NẤM DỤNG CỤ TƢỚI 46 ... tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu khả trồng nấm Sò (Pleurotus sp.) Ba Vì- Hà Nội? ?? nhằm đánh giá khả năng, hiệu trồng nấm Sò khu vực CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ni trồng. .. nghể trồng nấm Sò khu vực 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu khả phát triển nghề trồng nấm Sị huyện Ba Vì - Hà Nội 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm sinh thái học nấm. .. nấm Sò 13 2.3.2 Khả sản xuất nấm Sò khu vực nghiên cứu 13 2.3.3 Quy trình sản xuất nấm Sò khu vực nghiên cứu 13 2.3.4 Đề xuất giải pháp phát triển trồng nấm Sò khu vực nghiên cứu