Đánh giá mức độ gây ô nhiễm các hợp chất nitơ có trong nước ngầm bởi hoạt động sản xuất miến dong taị xã tân hòa huyện quốc oai thành phố hà nội

89 16 0
Đánh giá mức độ gây ô nhiễm các hợp chất nitơ có trong nước ngầm bởi hoạt động sản xuất miến dong taị xã tân hòa huyện quốc oai thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận này, suốt trình thực em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình thầy cô, cá nhân, tổ chức Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, tồn thể thầy khoa Quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp truyền đạt cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Bùi Văn Năng định hƣớng, dẫn tận tình suốt thời gian thực khóa luận Đồng thời, em xin cảm ơn tới hỗ trợ Nguyễn Thị Ngọc Bích tạo điều kiện cho em đánh giá phân tích trung tâm Thí nghiệm Thực hành trƣờng Đại học học Lâm Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Tân Hòahuyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội hộ gia đình địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu cho em hoàn thành đợt thực tập khóa luận Khóa luận thành đúc kết suốt bốn năm học tập giảng đƣờng Mặc dù cố gắng song khơng tránh khỏi sai sót Chính vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ thầy để đề tài đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2017 Sinh viên thực i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Đánh giá mức độ gây ô nhiễm hợp chất Nitơ có nước ngầm hoạt động sản xuất miến dong taị xã Tân Hòa -huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Quỳnh Trang Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Bùi Văn Năng Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc trạng gây nhiễm hợp chất Nitơ có nƣớc ngầm xã Tân Hòa – huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội - Đề xuất đƣợc giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực xã Tân Hòa – huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quy trình sản xuất tinh bột, miến dong định mức dòng thải xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng sử dụng nƣớc ngầm xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng gây ô nhiễm hợp chất Nitơ có nƣớc ngầm xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội - Đánh giá nguồn gốc nguyên nhân gây ô nhiễm hợp chất Nitơ có nƣớc ngầm xã Tân Hòa – huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm xã Tân Hòahuyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội Những kết đạt đƣợc - Toàn xã có 50 hộ sản xuất miến dong 30 hộ sản xuất tinh bột dong Nhiều công đoạn trình sản xuất tinh bột (rửa dong, nghiền dong, lọc ii bã dong, rửa bột) trình sản xuất miến (ngâm bột) thải lƣợng lớn nƣớc thải chứa nhiều chất tinh bột, protein, chất tẩy rửa, - Tồn xã chƣa có hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải sản xuất, chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải tập chung, hộ gia đình chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải, đa số nƣớc thải đƣợc thải hệ thống kênh mƣơng hở dọc toàn xã - Hiện tại, toàn xã 100% ngƣời dân sử dụng nƣớc ngầm cho mục đích sinh hoạt, có khoảng 51,6 % hộ có bể lọc cát, khoảng 16.7 % hộ có máy lọc nƣớc RO, lại hộ sử dụng trực tiếp nƣớc ngầm - Nguồn nƣớc ngầm xã có hàm lƣợng Amoni vƣợt quy chuẩn nhiều lần, nguồn nƣớc mặt nhiễm trầm trọng có thơng số amoni, nitrit vƣợt quy chuẩn nhiều lần, mẫu đối chứng tất thông số dƣới quy chuẩn cho phép - Nguồn gây ô nhiễm nƣớc ngầm hoạt động sản xuất tinh bột miến dong làng nghề thải lƣợng lớn nƣớc thải (chiếm 68,4% tổng lƣợng nƣớc thải chính) chứa nhiều chất thải hữu ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng nƣớc mặt nƣớc ngầm toàn xã - Căn vào đồ phân bố không gian tiêu nhiễm cho thấy hàm lƣợng Amoni tồn xã phân bố không đồng Những khu vực nhƣ thơn 2, thơn 4, thơn có hàm lƣợng amoni ô nhiễm cao - Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất lƣợng nƣớc ngầm địa bàn xã iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan môi trƣờng làng nghề hợp chất Nitơ 1.1.1 Tổng quan môi trường làng nghề 1.1.2 Tổng quan hợp chất Nitơ 1.2 Tổng quan nƣớc ngầm 1.2.1 Khái niệm nước ngầm 1.2.2 Phân loại nước ngầm 1.2.3 Đặc điểm nước ngầm 1.2.4 Cấu trúc nước ngầm 11 1.2.5 Vai trò nước ngầm 12 1.2.6 Một số tiêu để đánh giá chất lượng nước ngầm 12 1.2.7 Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm khu vực ngoại thành Hà Nội 14 1.2.8 Tình hình sử dụng nước nước thủ đô Hà Nội 15 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 iv 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 19 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp (điều tra thực địa) 19 2.4.3 Phương pháp vấn người dân 19 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu trường 20 2.4.5 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm [8] 21 2.4.6 Phương pháp xử lí số liệu nội nghiệp 24 2.4.7 Phương pháp xây dựng đồ phân bố không gian tiêu nghiên cứu đồ phân vùng ô nhiễm 25 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lí 27 3.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 27 3.1.3 Khí hậu 28 3.1.4 Thủy văn 29 3.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 29 3.2.1 Dân số lao động 29 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 30 3.2.3 Văn hóa xã hội 30 3.3 Thuân lợi khó khăn làng nghề 31 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thực trạng quy trình sản xuất tinh bột, miến dong định mức dòng thải xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội 32 4.1.1 Thực trạng sản xuất 32 4.1.2 Quy trình sản xuất 33 4.1.3 Định mức dòng thải 38 4.1.4 Thực trạng công tác thu gom xử lý nước thải làng nghề 39 4.2 Thực trạng sử dụng nƣớc ngầm xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội… 40 v 4.2.1 Mục đích sử dụng nước ngầm xã Tân Hòa 40 4.2.2 Trữ lượng nước mức độ khai thác nước ngầm 42 4.3 Thực trạng chất lƣợng nƣớc ngầm xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội 45 4.3.1 Sơ đồ phân bố không gian điểm lấy mẫu 45 4.3.2 Kết phân tích tiêu 48 4.4 Xây dựng đồ phân tích khơng gian hàm lƣợng hợp chất Nitơ có nƣớc ngầm xã Tân Hòa-huyện Quốc Oai-thành phố Hà Nội 61 4.4.1 Phân bố không gian hàm lượng Amoni 61 4.4.2 Phân bố không gian hàm lượng Nitrit 63 4.4.3 Phân bố không gian hàm lượng Nitrat 64 4.5 Đánh giá nguồn gốc, nguyên nhân ô nhiễm nƣớc ngầm xã Tân Hòahuyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội 64 4.5.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm nước ngầm xã Tân Hòa- huyện Quốc Oaithành phố Hà Nội 64 4.5.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước ngầm xã Tân Hòa- huyện Quốc Oaithành phố Hà Nội 65 4.6 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm 66 4.6.1 Giải pháp quản lí 66 4.6.2 Giải pháp quy hoạch 66 4.6.3 Giải pháp luật sách 67 4.6.4 Giải pháp kĩ thuật 68 5.1 Kết luận 70 5.2 Tồn 72 5.3 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU Ý NGHĨA BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BYT Bộ Y Tế COD Nhu cầu oxy hóa học DV NN & PTNN QCVN TTCN-XD TM UBND TP Dịch vụ Nông nghiệp phát triển nông thôn Quy chuẩn Việt Nam Tiểu thủ công nghiệp- xây dựng Thƣơng mại Uỷ ban nhân dân thành phố vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Định mức nƣớc thải cho nguyên liệu sản xuất tinh bột 38 Bảng 4.2 Lƣợng nƣớc thải chất thải cho sản xuất tinh bột xã 38 Bảng 4.3 Tỉ lệ phần trăm mục đích sử dụng nƣớc ngầm 41 Bảng 4.4: Trữ lƣợng nƣớc ngầm khai thác đƣợc theo nhu cầu sử dụng ngƣời dân xã Tân Hòa 42 Bảng 4.5 Hình thức khai thác sử dụng nguồn nƣớc ngầm xã Tân Hòa 43 Bảng 4.6 Hình thức sử dụng nguồn nƣớc ngầm sau khai thác xã Tân Hòa 44 Bảng 4.7 Vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm xã Tân Hịa - Quốc Oai - Hà Nội 45 Bảng 4.8 Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt xã Tân Hòa – Quốc Oai – Hà Nội 46 Bảng 4.9 Vị trí lấy mẫu nƣớc đối chứng xã Đồng Quang – Quốc Oai – Hà Nội 46 Bảng 4.10 Kết phân tích mẫu nƣớc ngầm xã Tân Hòa 48 Bảng 4.11 Kết phân tích mẫu nƣớc ngầm xã Đồng Quang 50 Bảng 4.12 Kết phân tích mẫu nƣớc mặt xã Tân Hịa 51 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Quy trình sản xuất bột dong xã Tân Hịa 33 Hình 4.2 Quy trình sản xuất miến dong 36 Hình 4.3 Kênh chứa nƣớc thải cạnh Trạm Y tế xã Tân Hòa 40 Hình 4.4 Kênh chứa nƣớc thải dọc đƣờng lớn 40 Hình 4.5 Biểu đồ thể mục đích sử dụng nƣớc ngầm xã Tân Hịa 41 Hình 4.6 Biểu đồ thể hình thức khai thác sử dụng nguồn nƣớc xã Tân Hòa 43 Hình 4.7 Biểu đồ thể hình thức sử dụng nƣớc ngầm sau khai thác Xã Tân Hòa 44 Hình 4.8 Bể chứa nƣớc ngƣời dân xã Tân Hòa 44 Hình 4.9 Bản đồ vị trí lấy mẫu 47 Hình 4.10 Biểu đồ giá trị pH có nƣớc ngầm xã Tân Hịa 54 Hình 4.11 Biểu đồ giá trị TDS nƣớc ngầm xã Tân Hịa 54 Hình 4.12 Biểu đồ nồng độ amoni nƣớc ngầm xã Tân Hịa 55 Hình 4.13 Biểu đồ nồng độ Nitrit nƣớc ngầm xã Tân Hòa 56 Hình 4.14 Biểu đồ nồng độ Nitrat nƣớc ngầm xã Tân Hòa 56 Hình 4.15 Biểu đồ giá trị pH nƣớc mặt xã Tân Hòa 57 Hình 4.16 Biểu đồ nồng độ Amoni nƣớc mặt xã Tân Hịa 57 Hình 4.17 Biểu đồ nồng độ Nitrit nƣớc mặt xã Tân Hịa 58 Hình 4.18 Biểu đồ nồng độ Nitrat nƣớc mặt xã Tân Hòa 58 Hình 4.19 Biểu đồ giá trị pH nƣớc ngầm xã Đồng Quang 59 Hình 4.20 Biểu đồ nồng độ Amoni nƣớc ngầm xã Đồng Quang 59 Hình 4.21 Biểu đồ nồng độ Nitrit nƣớc ngầm xã Đồng Quang 60 Hình 4.22 Biểu đồ nồng độ Nitrat nƣớc ngầm xã Đồng Quang 60 Hình 4.23 Bản đồ phân bố không gian tiêu Amoni 61 Hình 4.24 Bản đồ phân cấp phân bố không gian tiêu Amoni 62 Hình4.25 Bản đồ phân bố khơng gian tiêu Nitrit 63 Hình 4.26 Bản đồ phân bố khơng gian tiêu Nitrat 64 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Các làng nghề truyền thống Việt Nam có nhiều đóng góp cho GDP đất nƣớc nói chung kinh tế Hà Nội nói riêng Nhiều làng nghề truyền thống đƣợc khôi phục đầu tƣ phát triển với quy mơ kĩ thuật cao hơn, hàng hóa phục vụ cho nhu cầu nƣớc mà cho xuất với giá trị lớn Tuy nhiên, thách thức đặt với làng nghề vấn đề môi trƣờng sức khỏe ngƣời lao động, cộng đồng dân cƣ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất làng nghề Những năm gần đây, vấn đề thu hút quan tâm nhà nƣớc nhƣ nhà khoa học nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững làng nghề Đã có nhiều làng nghề thay đổi phƣơng thức sản xuất nhƣ quản lí mơi trƣờng thu đƣợc hiệu đáng kể Song cịn khơng làng nghề, sản xuất tăng quy mô, cịn mơi trƣờng ngày nhiễm trầm trọng Xã Tân Hòa vùng trọng điểm chế biến nông sản thực phẩm Hà Nội Cũng nhƣ làng nghề khác, khu vực bị ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Tuy nhiên, nguồn nƣớc thải rác thải từ hoạt động chế biến nông sản thực phẩm không tác động trực tiếp tới môi trƣờng nƣớc mặt, gây mùi hôi thối, gây mỹ quan mơi trƣờng làng nghề mà cịn gián tiếp thấm qua đất gây nhiễm mạch nƣớc ngầm- nguồn nƣớc sinh hoạt sản xuất ngƣời dân Song đề tài nghiên cứu chất lƣợng nƣớc ngầm xã hạn hẹp Bằng mắt thƣờng ta khó cảm quan đƣợc ô nhiễm thành phần độc hại có nƣớc Vì để đánh giá cách toàn diện chất lƣợng nƣớc ngầm xã, mạnh dạn thực đề tài: “Đánh giá mức độ gây nhiễm hợp chất Nitơ có nước ngầm hoạt động sản xuất miến dong taị xã Tân Hòa -huyện Quốc Oaithành phố Hà Nội” 4.6 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm 4.6.1 Giải pháp quản lí a Tăng cường biện pháp tuyên truyền - Tăng cƣờng giáo dục tuyên truyền thƣờng xuyên, rộng rãi phƣơng tiện thông tin xã để nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng công tác bảo vệ môi trƣờng Bổ sung cán làm cơng tác quản lí mơi trƣờng làng nghề cử học khóa đào tạo, tập huấn xử lí chất thải bảo vệ mơi trƣờng - Quản lí việc thu gom, vận chuyển, tái sử dụng xử lí chất thải phát sinh từ hoạt động sở sản xuất xã, kiểm soát chặt chẽ việc phát sinh chất thải xử lý chắt thải nhằm phòng ngừa, phát xử lí kịp thời - Chính quyền địa phƣơng cần tổ chức buổi họp định kì phân tích ảnh hƣởng hoạt động sản xuất chất thải làng nghề gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới chất lƣợng nguồn nƣớc sức khỏe ngƣời dân - Hộ sản xuất làng nghề cần có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành quy định bảo vệ môi trƣờng, thay công nghệ sản xuất lạc hậu công nghệ sản xuất b Đầu tư xây dựng nhà máy nước cho toàn xã Việc đầu tƣ xây dựng nhà máy nƣớc cho toàn xã việc làm cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu đảm bảo ƣu điểm sau:  Đảm bảo cung cấp nguồn nƣớc để bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân  Giải tình trạng khai thác bừa bãi dân khó kiểm sốt  Tiết kiệm nguồn nƣớc khai thác vốn không nhiều địa bàn xã  Đồng thời với việc xây dựng nhà máy nƣớc xã phải vận động nhân dân lấp kỹ lỗ khoan khơng cịn sử dụng đất đá 4.6.2 Giải pháp quy hoạch Không xã Tân Hòa, mà làng nghề Việt Nam xảy trạng ô nhiễm môi trƣờng Một nguyên nhân tình trạng cách thức tổ chức quản lý sản xuất làng nghề chƣa 66 thật hiệu Đa số làng nghề sản xuất với hình thức nhỏ lẻ, thiếu hỗ trợ vốn, công nghệ, nhƣ thơng tin thị trƣờng… Nhằm giải tình trạng việc quy hoạch khơng gian sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trƣờng giải pháp thu đƣợc hiệu đáng kể Một số giải pháp áp dụng xã nhƣ sau:  Chính quyền địa phƣơng hộ sản xuất làng nghề xem xét phƣơng án quy hoạch đƣa khu vực sản xuất làng nghề khỏi nơi sinh hoạt gia đình Địa phƣơng quy hoạch khu đất riêng thuộc địa bàn xã, hộ gia đình đƣợc cho thuê đất để chuyển hƣớng sản xuất Hạ tầng địa phƣơng hộ nghề góp vốn xây dựng  Tuy nhiên điều kiện quỹ đất khơng cho phép, xã Tân Hịa áp dụng biện pháp quy hoạch nhƣ sau: + Giữ nguyên vị trí sở sản xuất nhƣng cần phân chia theo khu cho loại hình sản xuất khác tiến hành biện pháp xử lí mơi trƣờng xƣởng sản xuất + Quy hoạch phân tán kết hợp sản xuất tập chung + Tiến hành hiệp thƣơng, sát nhập hộ sản xuất loại hình để sản xuất theo quy mô lớn, vốn chung đƣợc đầu tƣ vào công nghệ sản xuất đại thiết bị xử lí mơi trƣờng  Biện pháp cần đốn vào liệt quyền xã nhƣ ủng hộ nhiệt tình ngƣời dân xã 4.6.3 Giải pháp luật sách - Cơ quan chuyên môn bảo vệ môi trƣờng cấp có trách nhiệm báo cáo thơng tin mơi trƣờng địa bàn cho quan cấp trực tiếp công bố thông tin chủ yếu mơi trƣờng theo định kì theo u cầu (Luật bảo vệ mơi trƣờng, năm 2005) - Nên có quỹ bảo vệ môi trƣờng xã để hỗ trợ hành động sáng kiến bảo vệ môi trƣờng xung quanh xã 67 - Đề nghị nâng mức phạt, tăng cƣờng tra, kiểm tra, xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm môi trƣờng 4.6.4 Giải pháp kĩ thuật Phương pháp loại bỏ ion Amoni (NH4+)  Phương pháp trao đổi ion Để khử NH4+ khỏi nƣớc áp dụng phƣơng pháp lọc qua bể lọc cationit Qua bể lọc cationit, lớp lọc giữ lại ion NH4+ hòa tan nƣớc bề mặt hạt cho vào nƣớc ion Na+ Để khử NH4+ phải giữ pH nƣớc nguồn lớn nhỏ Vì pH ≤ 4, hạt lọc cationit giữ lại ion H+ làm giảm hiệu khử NH4+ Khi pH > phần ion NH4+ chuyển thành NH3 dạng khí hịa tan khơng có tác dụng với hạt cationit  Phương pháp làm thoáng Muốn khử NH4+ khỏi nƣớc phƣơng pháp làm thoáng, phải đƣa pH nƣớc nguồn lên 10.5 – 11.0 để biến 99% NH4+ thành khí NH3 hòa tan nƣớc - Nâng pH nƣớc thô: Để nâng pH nƣớc thô lên 10.5 – 11.0 thƣờng dùng vôi xút Sau bể lọc pha axit vào nƣớc để đƣa pH từ 10.5 – 11.0 xuống cịn 7.5 - Tháp làm thống khử khí amoniac NH3 thƣờng đƣợc thiết kế để khử khí amoniac có hàm lƣợng đầu vào 20 – 40 mg/l, đầu khỏi giàn hàm lƣợng lại – 2mg/l, nhƣ hiệu khử khí tháp phải đạt 90 – 95% Hiệu khử khí NH3 tháp làm thoáng pH ≥11 phụ thuộc nhiều nhiệt độ nƣớc Khi nhiệt độ nƣớc tăng, tốc độ số lƣợng ion NH4+ chuyển hóa thành NH3 tăng nhanh  Phương pháp sinh học Lọc nƣớc đƣợc khử hết sắt cặn bẩn qua bể lọc chậm bể lọc nhanh, thổi khí liên tục từ dƣới lên Do q trình hoạt động vi khuẩn Nitrosomonas oxi hóa NH4+ thành NO2- vi khuẩn Nitrobacter oxy hóa NO2thành NO3- Quá trình diễn theo phƣơng trình: 68 NH4+ + 2O2 → NO3- + 2H+ + H2O 1,02NH4++ 1,89O2 + 2,02HCO3- → 0.21C5H7O2N + 1.0NO3- + 1.92 H2CO3 + 1,06H2O  Khử Nitrat NO3Để khử nitrat dùng lọc thẩm thấu ngƣợc RO, điện phân, trao đổi ion bể lọc ionit Điều kiện áp dụng phƣơng pháp trao đổi ion - Nƣớc có hàm lƣợng cặn < 1mg/l Tổng hàm lƣợng ion NO3- SO42- Cl- có sẵn nƣớc phải nhỏ 250 mg/l hàm lƣợng ion Cl- lớn cho phép có nƣớc ăn uống Vì lọc qua bể lọc anionit ion SO42-, NO3- đƣợc giữ lại, thay ion Cl- hoàn nguyên bể lọc anionit dung dịch muối ăn.[13]  Phương pháp Clo hóa nước đến điểm đột biến Khi cho CLo vào nƣớc, nƣớc tạo axit hypoclorit Cl2 + H2O ⇔ HCl + HOCl Axit hypoclorit kết hợp với NH4+ tạo thành Cloramin Khi nhiệt độ nƣớc ≥200C, pH ≥7 phản ứng diễn nhƣ sau: OH- + NH4+→ NH4OH ⇔ NH3 + H2O NH3 + HOCl → NH2Cl + H2O monocloramin NH2Cl + HOCl → NHCl2 + H2O dicloramin NHCl2 + HOCl → NCl3 + H2O tricloramin Quá trình kết thúc sau phút khuậy trộn nhẹ Tại điểm oxy hóa hết Cloramin nƣớc xuất Clo tự gọi điểm đột biến Sau khử hết NH4+ nƣớc cò lại lƣợng clo dƣ lớn, phải khử clo dƣ trƣớc cấp cho ngƣời tiêu thụ - Khử Clo dƣ nƣớc sau lọc Natrisunfit (Na2SO3) Na2SO3 + Cl2 + H2O → 2HCl + Na2SO4 - Khử Clo dƣ nƣớc sau lọc Trionatrisunfit (Na2S2O3) 4Cl2 + Na2S2O3 + 5H2O → 2NaCl+ 6HCl + 2H2SO4 69 Q trình diễn hồn chỉnh sau 15 phút khuấy trộn hóa chất nƣớc CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu thực khóa luận tơi xin đƣa số kết luận sau: Tồn xã có 50 hộ sản xuất miến dong, 30 hộ sản xuất bột dong Hoạt động sản xuất có nhiều chuyển biến, nhiên tập trung vào đầu tƣ máy móc cơng suất lớn chƣa quan tâm tới hệ thống dây chuyền sản xuất Lƣợng nƣớc thải sản xuất tạo lớn (chiếm 68,4% tổng lƣợng nƣớc thải chính) Tuy nhiên lƣợng nƣớc thải đƣợc thải trực tiếp môi trƣờng mà biện pháp xử lý trƣớc đó, tồn xã chƣa có hệ thống thu gom, nƣớc thải bị tồn đọng kênh mƣơng dọc xã, bốc mùi hôi thối, gây cảm quan ảnh hƣởng trực tiếp đến sống ngƣời dân, đặc biệt ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm- nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân Hiện tại, tồn xã chƣa đƣợc cung cấp nƣớc Mọi hoạt động sinh hoạt ngƣời dân đa số từ nguồn nƣớc ngầm Nhiều hộ có hệ thống lọc nƣớc trƣớc đƣa vào sử dụng nhƣ bể lọc cát, máy lọc nƣớc RO Tuy nhiên tỉ lệ ngƣời dân sử dụng trực tiếp nguồn nƣớc ngầm để sinh hoạt mà khơng qua lọc cịn cao (chiếm 31,7%) Qua phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm xã cho thấy thông số quan trọng để đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm bị ô nhiễm: hàm lƣợng amoni khoảng từ 0.0054 đến 12.744 mg/l; giá trị trung bình 2.3971 mg/l; độ lệch chuẩn 3.354 mg/l Có 16/35 mẫu vƣợt giới hạn QCVN09-MT:2015/BTNMT; 9/35 mẫu vƣợt giới hạn QCVN 01:2009BYT, QCVN 02:2009BYT Mẫu cao vƣợt 12,7 lần so với QCVN09MT:2015/BTNMT, vƣợt 4.2 lần so với QCVN 01:2009BYT, QCVN 02:2009BYT Tuy nhiên mẫu đối chứng xã Đồng Quang tiêu dƣới giới hạn cho phép Quy chuẩn Vì thành phần hóa học đất nham thạch nguyên nhân làm cho nƣớc ngầm bị ô nhiễm Thay vào hàm lƣợng Amoni nƣớc mặt 70 kênh mƣơng cao, gấp 153,7 lần QCVN 08-MT:2009/BTNMT Nƣớc mặt kênh rạch đa số nƣớc từ hoạt động sản xuất có chứa lƣợng lớn hàm lƣợng tinh bột, protein, chất tẩy rửa Do nƣớc ngầm bị ô nhiễm hoạt động sản xuất từ miến dong tinh bột Căn vào đồ phân bố không gian mức độ ô nhiễm hàm lƣợng hợp chất Nitơ ta thấy ¾ diện tích xã Tân Hịa có hàm lƣợng amoni nƣớc ngầm vƣợt quy chuẩn (QCVN09-MT:2015/BTNMT), nhƣng hàm lƣợng Amoni phân bố không đồng đều, vùng có hàm lƣợng lớn Amoni tập chung vào thôn 2, thôn 4, thôn Đây vùng bị ô nhiễm trầm trọng nguồn nƣớc mặt xã Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc ngầm hoạt động sản xuất địa phƣơng chƣa có giải pháp hƣớng đắn, tập trung vào đầu tƣ máy móc, nâng cao suất sản xuất mà không trọng việc bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân xã Cơ sở vật chất thiếu thốn, vào quyền việc xả thải chất ô nhiễm môi trƣờng mức cịn hời hợt, chƣa liệt, chƣa có biện pháp cứng rắn Để giảm thiểu mức độ ô nhiễm mơi trƣờng nói chung nƣớc ngầm nói riêng, làng nghề cần thực (làm)… - Tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền cho ngƣời dân công tác bảo vệ môi trƣờng - Ƣu tiên đầu tƣ xây dựng nhà máy nƣớc cho toàn xã - Giải pháp quy hoạch lại làng nghề - Giải pháp luật sách: tăng cƣờng kiểm tra, quan trắc mơi trƣờng, lập quỹ bảo vệ môi trƣờng, nâng mức phạt, tăng cƣờng tra kiểm tra, xử lý cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm môi trƣờng - Giải pháp kĩ thuật loại bỏ amoni: phƣơng pháp trao đổi ion, phƣơng pháp làm thoáng, phƣơng pháp sinh học, phƣơng pháp khử Nitrat, phƣơng pháp Clo đến điểm đột biến, 71 5.2 Tồn Q trình thực khóa luận cố gắng với dẫn tận tình giáo viên hƣớng dẫn để thực tốt mà nội dung khóa luận cần có nhƣng tồn điểm sau: - Thời gian làm khóa luận tƣơng đối ngắn, lấy mẫu lần số mẫu đƣợc lấy chƣa nhiều nên kết phân tích mang tính đại diện cho tồn khu vực nghiên cứu - Điều kiện kinh phí hạn hẹp, lấy mẫu nƣớc ngầm hộ gia đình mà chƣa thể lấy mẫu nƣớc ngầm quanh tồn xã Nên đề tài dừng lại mức độ đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực dân cƣ xã Tân Hòa mà chƣa thể đánh giá cụ thể đƣợc nguồn nƣớc ngầm tồn xã Tân Hịa - Cần quan trắc theo mùa để có kết nghiên cứu sát thực - Một số giản pháp đƣa cịn tính lý thuyết, chƣa có điều kiện để thử nghiệm nên chƣa kiểm định đƣợc hiệu 5.3 Kiến nghị Để khắc phục hạn chế đƣợc tồn Khóa luận xin đƣa số kiến nghị sau: - Nên có thời gian nghiên cứu khóa luận nhiều thời gian lấy mẫu phân tích nhiều để đảm bảo tính khách quan khóa luận - Cần đánh giá nhiều ảnh hƣởng hoạt động sản xuất tinh bột, miến dong chất lƣợng nƣớc ngầm - Đƣa số biện pháp kỹ thuật vào thử nghiệm để đánh giá độ xác hiệu phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo UBND Xã Tân Hòa (2016), Tổng hợp vấn đề môi trường địa bàn Xã Tân Hịa Bộ tài ngun mơi trƣờng (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 Bộ tài nguyên môi trƣờng(2008): Báo cáo trạng môi trường quốc gia: môi trường làng nghề Luật bảo vệ môi trƣờng (2014) Nhà xuất tƣ pháp Hà Nội Đinh Quốc Cƣờng (2009), Hóa mơi trường, Bài giảng mơn Hóa học mơi trƣờng, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hƣơng (2009), Cở sở khoa học môi trường, Bài giảng môn học Khoa học môi trƣờng đại cƣơng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Huấn (2009), Thực trạng ô nhiễm môi trường nước Đề tài nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Quốc Gia Bùi Văn Năng (2010), Phân tích mơi trường, Bài giảng mơn Phân tích mơi trường Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Hùng Phi (2016), Nghiên cứu thực trạng thiết kế hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất làng nghề miến dong Xã Tân Hòa, Huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học Lâm Nghiệp 10 Tổng cục thống kê (20115), Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê Tài liệu Internet 11 Bách khoa toàn thƣ: https://vi.wikipedia.org/wiki 12 Báo tin tức xã hội: http://baotintuc.vn/xa-hoi/cac-lang-nghe-ha-noi-deu-bi-o-nhiem20170215104203579.htm 13 Báo lao động thủ đô: http://laodongthudo.vn/xu-ly-moi-truong-50-lang-nghe-o-nhiem-nghiem-trong27189.html 14 Báo Việt Nam.net http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/nuoc-ngam-ngoai-thanh-ha-noi-o-nhiemnang-92938.html 15 Báo khoa học kỹ thuật hình sự: http://antg.cand.com.vn/Khoa-hoc-Ky-thuat-hinh-su/Cai-thien-moi-truonglang-nghe-con-rat-cham-chap-337216/ 16 Báo Hà Nội Mới http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Moi-truong/739955/lang-nghe-quoc-oai-onhiem-tram-trong 17 Viện tài nguyên thien nhiên môi trƣờng http://inres.vn/vi/tinh-hinh-su-dung-nuoc-sach-trong-nuoc-va-thu-do-ha-noi/ 18 Thƣ viện tài liệu http://tailieu.tv/tai-lieu/tong-quan-ve-hien-trang-o-nhiem-amoni-11214/ 19 http://europura.vn/m/vn/amoni-trong-nuoc-va-nhung-he-qua-ve-suckhoe.html PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực địa địa điểm nghiên cứu Mẫu nƣớc mặt số Mẫu nƣớc mặt số Mẫu nƣớc mặt số Mẫu nƣớc mặt số Một số hình ảnh q trình phân tích phịng thí nghiệm Mẫu phân tích Amoni (NH4+) Mẫu phân tích Amoni (NH4+) Mẫu phân tích Nitrit (NO2-) Mẫu phân tích Nitrat (NO3-) PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT CỦA NGƢỜI DÂN XÃ TÂN HỊA Xin bác(anh/chị) vui lịng cho biết số thơng tin bảng ý kiến bác(anh/chị) có ý nghĩa với nghiên cứu cháu Xin cảm ơn bác nhiều! Thông tin cá nhân Họ tên : ………………………………………………………………… Tuổi: …………………………………giới tính :……………………… Câu 1: Gia đình bác(anh/chị) có sử dụng nƣớc giếng khơng ? A Có B Khơng C Nguồn nƣớc khác Độ sâu giếng mét :……………… Câu 2: Nếu có nhà bác dùng loại giếng nào? A Giếng đào B Giếng khoan C Cả giếng khoan giếng đào Câu 3: Gia đình bác (anh/chị) sử dụng nƣớc giếng cho mục đích gì? A Sinh hoạt (ăn uống, giặt giũ) B Công nghiệp(sản xuất tinh bột, miến ) C Nông nghiệp(tƣới cây, rửa chuồn trại ) Câu 4: Nƣớc giếng nhà bác có đủ dùng khơng? A Dồi (đủ dùng năm( B Tƣơng đối ( đủ dùng tháng) C Rất (mùa khơ khơng khai thác đƣợc) Câu 5: Nhà bác có hệ thống lọc nƣớc giếng không? A Không, sử dụng trực tiếp B Sử dụng qua bể lọc cát C Máy lọc nƣớc (RO) Câu 6:Gia đình bác (anh/chị) có n tâm sử dụng nguồn nƣớc giếng khơng? A Có B Khơng Câu 7: Nguồn nƣớc giếng gia đình bác (Anh/chị) có gây mùi khó chịu hay gây nên số bệnh khơng ? A Có B Khơng Chủ yếu gây nên bệnh ?: PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN SẢN XUẤT TINH BỘT, MIẾN DONG TẠI XÃ TÂN HÒA, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Xin ông/bà bớt chút thời gian để chia sẻ cho chút thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất làng nghề Ý kiến đóng góp ơng/bà quan trọng với đề tài nghiên cứu Xin ông bà cho xin số thông tin cá nhân sau: Họ tên: Thơn: Câu 1: Gia đình ơng/bà sản xuất tinh bột hay miến dong ? Câu 2: Nguyên liệu dùng để sản xuất gì, nhập từ đâu? Câu 3: Gia đình áp dụng phƣơng pháp để sản xuất? Quy trình để sản xuất nhƣ nào? Câu 4: Gia đình có áp dụng phƣơng pháp để xử lý nƣớc thải, rác thải không? Tại sao? Câu 5: Để sản xuất đƣợc miến dong cần nguyên liệu? Bao nhiêu m3 nƣớc, lƣợng nƣớc thải, bã thải bao nhiêu? Câu 6: Một ngày gia đình sản xuất đƣợc miến? Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu đâu? Câu 7: Nếu có dự án quy hoạch xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải ông bà có ủng hộ không? ... - Đánh giá thực trạng sử dụng nƣớc ngầm xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng gây nhiễm hợp chất Nitơ có nƣớc ngầm xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội - Đánh. .. thải xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng sử dụng nƣớc ngầm xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng gây ô nhiễm hợp chất Nito có nƣớc ngầm. .. khóa luận: ? ?Đánh giá mức độ gây nhiễm hợp chất Nitơ có nước ngầm hoạt động sản xuất miến dong taị xã Tân Hòa -huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội? ?? Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Quỳnh Trang Giáo viên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan