Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để thực tốt khóa luận tốt nghiệp, đồng thời nhằm nâng cao trình độ hiểu biết, kiến thức chuyên môn bƣớc đầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn, đƣợc đồng ý thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Quản lý Môi trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng cho kĩ năng, học tạo hành trang giúp chúng tơi có nhiều kiến thức để thực đề tài nghiên cứu Sau thời gian thực hiện, đề tài đƣợc hồn thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.Trần Quang Bảo hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy Bùi Văn Năng, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Trung tâm thí nghiệm thực hành Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình phân tích nhƣ đánh giá hồn thiện đề tài Mặc dù đề tài nghiên cứu cố gắng, xong thời gian lực hạn chế nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót định Qua đề tài này, tơi mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Đức Duy TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực Đại học Lâm nghiệp” Sinh viên thực hiện: Lê Đức Duy 3.Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.Trần Quang Bảo Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Đề tài cung cấp sở khoa học thực tiễn nhằm góp phần bảo vệ mơi trƣờng nƣớc mặt khu vực Đại học Lâm nghiệp - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đƣợc thực trạng chất lƣợng nƣớc mặt Đại học Lâm nghiệp + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc mặt Đại học Lâm nghiệp 5.Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng số nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt Đại học Lâm nghiệp - Phân tích, đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt Đại học Lâm nghiệp - Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc mặt Đại học Lâm nghiệp Những kết đạt đƣợc Sau trình nghiên cứu khảo sát thực địa, khóa luận đƣợc nguồn gây ô nhiễm cho môi trƣờng nƣớc mặt Chủ yếu nguồn ngƣời gây nhƣ nguồn nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải cơng nghiệp, nơng nghiệp, chất thải rắn Ngồi cịn có nguồn nhiễm tự nhiên nhƣ mƣa gây chảy tràn chất thải - Chất lƣợng nƣớc mặt bị suy giảm: Trong hầu hết thông số đo đƣợc vƣợt giới hạn cho phép quy chuẩn nƣớc mặt QCVN 08:2015/BTNMT (Loại 1): pH, TSS, COD, BOD5, DO, Amoni, Nitrit, Photphat - Dựa kết đo đƣợc từ thực tế, đề tài đƣa biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ cải thiện chất lƣợng nƣớc mặt khu vực Đại học Lâm nghiệp Bao gồm biện pháp quản lý, biện pháp kĩ thuật, biện pháp tuyên truyền giáo dục MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung tài nguyên nƣớc 1.1.1 Nƣớc mặt 1.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa số liệu 11 2.4.2 Phƣơng pháp thu thấp số liệu ngoại nghiệp 12 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ TRẤN XUÂN MAI 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1.Vị trí địa lý địa hình 18 3.1.2 Hành 19 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 19 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 3.3.1 Dân số - lao động - việc làm thu nhập 20 3.3.2 Cơ sở hạ tầng 21 3.3.3 Hệ thống trƣờng học sở y tế 22 3.3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thực trạng nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc 24 4.1.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm 24 4.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm 25 4.2 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt 27 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc 36 4.3.1 Giải pháp kĩ thuật 36 4.3.2 Các giải pháp quản lý 39 4.3.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 40 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Trữ lƣợng nƣớc giới (theo F Sargent, 1974) Bảng 1.2 Một số đặc điểm nƣớc mặt Bảng 4.1 Vị trí lấy mẫu 28 Bảng 4.2 Nồng độ thông số phân tích 29 Biểu đồ 4.1 Giá trị pH mẫu nƣớc mặt 30 Biểu đồ 4.2 Giá trị tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 30 Biểu đồ 4.3 Giá trị COD mẫu phân tích 31 Biểu đồ 4.4 Giá trị BOD5 mẫu phân tích 32 Biểu đồ 4.5 Giá trị Amoni mẫu nƣớc mặt 33 Biểu đồ 4.6 Giá trị nitrit mẫu phân tích 34 Biểu đồ 4.7 Giá trị photphat mẫu phân tích 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản Đồ Vị Trí Lấy Mẫu 27 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QCVN BTNMT : Quy Chuẩn Việt Nam : Bộ tài nguyên môi trƣờng ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trƣờng trở thành vấn đề chung nhân loại, đƣợc toàn Thế giới quan tâm Nằm khung cảnh chung Thế giới, môi trƣờng Việt Nam xuống cấp cục bộ, có nơi bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên nguy cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống phát triển bền vững đất nƣớc Trong chất lƣợng mơi trƣờng Hà Nội vấn đề đƣợc quan tâm, huyện ngoại thành ngoại lệ Thị trấn Xuân Mai nằm điểm giao Quốc lộ Quốc lộ 21A Đƣờng Hồ Chí Minh , cách trung tâm thủ Hà Nội 33 km phía tây, đô thị chuỗi đô thị vệ tinh Hà Nội, bảo gồm: Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Phú Xuyên - Sóc Sơn Mê Linh tƣơng lai Đất đai vùng thích hợp với loại lâm nghiệp, cơng nghiệp ăn Đất đai màu mỡ, thích hợp cho canh tác lúa nƣớc, hoa màu, rau, đậu, thực phẩm Ngoài vùng thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản phát triển nghề chăn nuôi gia cầm dƣới nƣớc Trong năm trở lại hịa nhịp với q trình phát triển chung đất nƣớc, phát triển kinh tế thị trấn diễn nhanh Cùng với tăng dân số thị trấn tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội đồng thời gây áp lực lớn đến mơi trƣờng, điều lại rào cản cho phát triển kinh tế - xã hội ngƣợc lại với mục tiêu “phát triển bền vững” Trong vấn đề môi trƣờng huyện, đặc biệt thị trấn Xuân Mai, ô nhiễm nƣớc vấn đề thu hút nhiều quan tâm quan quản lý ngƣời dân Hiện thị trấn đứng trƣớc thực trạng gia tăng dân số, thị hóa cơng nghiệp hóa dấn đến tăng nhu cầu sử dụng nƣớc Trong diện tích đất nơng nghiệp, diện tích đất hồ, ao, đầm lại bị thu hẹp Xuất phát từ trạng môi trƣờng yêu cầu thực tế đánh giá trạng mơi trƣờng nƣớc mặt, từ đƣa giải pháp góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt thời gian tới Vì tơi làm đề tài nghiên cứu nơi học tập Đại học Lâm nghiệp, nằm địa bàn thị trấn Xuâm Mai: “ Đánh giá trạng môi trường nước mặt khu vực Đại học Lâm Nghiệp” cao mẫu số mẫu số 2, khu vị trí lấy mẫu số nƣớc cạn đục, cịn thấy váng màu vàng hầu nhƣ khơng thấy xuất tơm cá nhƣ vị trí lấy mẫu số - Giá trị COD trung bình 20 mẫu vƣợt 2,81 lần so với quy chuẩn QCVN 08:2015/BTNMT (loại B1) Biểu đồ 4.4 Gái trị BOD5 mẫu phân tích Nhận xét: Có 14 mẫu vƣợt giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT (loại B1) mẫu không vƣợt giới hạn cho phép mẫu số 17 có giá trị BOD5 cao vƣợt 2.81 lần, mẫu đƣợc lấy nơi có nhiều chất thải sinh hoạt lên mặt hồ mùi hôi cạnh nguồn thải trực tiếp từ nhà vệ sinh hộ dân gần đó, khu vực lấy mẫu có chênh lệch giá trị BOD cao 32 Biểu đồ 4.5 giá trị Amoni mẫu nƣớc mặt Nhận xét: Thơng qua biểu đồ ta thấy có 50% số mẫu vƣợt giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT (loại B1) Mẫu có nồng độ amoni lớn mẫu số 12 vƣợt 1.27 lần - Giá trị trung bình 20 mẫu (0,81 mg/l) không vƣợt so với quy chuẩn QCVN 08:2015/BTNMT (loại B1) - Một số mẫu không vƣợt quy chuẩn nhiều , số mẫu ô nhiễm, ô nhiễm amoni mức nhẹ 33 Biểu đồ 4.6 Giá trị nitrit mẫu phân tích Nhật xét: Có 13 mẫu vƣợt giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT (loại B1) Mẫu có nồng độ Nitrit lớn mẫu 18 vƣợt 10.37 lần có mẫu khơng vƣợt giới hạn QCVN 08:2015/BTNMT (loại B1) - Giá trị trung bình 20 mẫu (0,16 mg/l) vƣợt 3,3 so với quy chuẩn QCVN 08:2015/BTNMT (loại B1) - Nguyên nhân diện tích ao hồ nhỏ, lại tiếp nhận nguồn nƣớc thải trực tiếp liên tục 34 Biểu đồ 4.7 Giá trị photphat mẫu phân tích Nhật xét: Qua biểu đồ cho thấy có 15 mẫu có hàm lƣợng photpho vƣợt giới hạn QCVN 08:2015/BTNMT (loại B1) Mẫu 16 cao nhất, vƣợt 3,01 lần mẫu không vƣợt giới hạn cho phép Tại khu vực lấy mẫu ao cá đối diện sân bóng nơi có chênh lệch giá trị cao mẫu số 16 18 Vị trí lấy mẫu số 16 có giá trị cao nhƣ nơi tiếp nhận nguồn xả thải trực tiếp từ nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ => Nhận xét chung: Qua thơng số phân tích chất lƣợng nƣớc mặt, ta thấy có mẫu vƣợt giới hạn cho phép nhiều lần, đặc biệt thông số Nitrit có mẫu vƣợt 10,37 lần giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT (loại B1) Chỉ có pH khơng có mẫu vƣợt quy chuẩn cho phép Qua thông số lấy mẫu cho thấy khu vực ao cá đối diện sân bóng khu vực hồ thủy đình khu vực có nhiễm cao nhất, thông số cao so với khu vực khác nhiều Nhìn chung khu vực nghiên cứu nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng 35 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc 4.3.1 Giải pháp kĩ thuật - Sử dụng công nghệ tiên tiến sản xuất nhƣ cơng nghệ sạch, khơng có khí thải thu hồi chất thải nhà máy - Xây dựng chu trình xử lý nƣớc hợp lý, nhà máy có sử dụng nƣớc để làm mát động mà khơng bị nhiễm bẩn làm nguội tái sử dụng vào mục đích khác khơng địi hỏi chất lƣợng nƣớc q cao Ví dụ nhƣ nhà máy sản xuất gang thép địa bàn, khu vực lân cận - Xây dựng trạm xử lý nƣớc thải trƣớc xả thải mơi trƣờng Có thể làm trạm xử lý nhỏ khu, cụ thể thị trấn Xuân Mai có khu, ta xây trạm nhỏ khu Tuy hiệu khơng đƣợc nhƣng lâu dài tốt, thân thiện với môi trƣờng cải thiện đƣợc nguồn nƣớc bị nhiễm Ngồi với hộ chăn ni xây dựng hầm Biogas, vừa đem lại hiệu kinh tế cao lại tiết kiệm thân thiện với môi trƣờng * Sơ đồ xử lý nƣớc thải khu dân cƣ 36 - Nƣớc bị ô nhiễm chủ yếu nguồn nguồn nƣớc thải chƣa qua xử lý, thải trực tiếp môi trƣờng nên đề xuất mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhƣ sau: 37 Thuyết minh sơ đồ công nghệ xử lí nƣớc thải khu dân cƣ: Nƣớc thải từ khu dân cƣ đƣợc thu gom dẫn qua mƣơng có đặt song chắn rác để loại bỏ thành phần chất rắn có kích thƣớc lớn để đảm bảo tăng tuổi thọ hệ thống máy móc thiết bị không ảnh hƣởng tới hiệu suất làm việc hoạt động cơng trình đơn vị phía sau Sau nƣớc thải đƣợc bơm qua bể tách dầu mỡ, dầu mỡ đƣợc tách khỏi bể nhờ gạt mỡ đƣợc cho chạy tự động định kỳ Nƣớc thải từ bể tách dầu mỡ đƣợc đƣa qua bể thu gom sau nƣớc thải chảy tràn theo đƣờng ống qua bể điều hịa hệ thống xử lí nƣớc thải khu dân cƣ Tại bể điều hòa đƣợc cấp khí nhằm xáo trộn nồng độ lƣu lƣợng, đồng thời trình xáo trộn hàm lƣợng tiêu nhiễm đƣợc khử oxy hóa tạp chất ban đầu làm giảm lƣợng COD từ 20 – 30% Sau qua bể điều hòa nƣớc thải tự chảy sang bể Anoxic nƣớc tahir trải qua trình thiếu khí thực q trình khử nitrat loại bỏ Nito Tiếp theo nƣớc thải tiếp tục chảy qua bể Aerotank xử lí sinh học hiếu khí Đối với bể Aerotank hiếu khí bể chứa hỗn hợp nƣớc thải bùn hoạt tính, khí đƣợc cấp liên tục vào bể để trộn giữ cho bùn trạng thái lơ lửng nƣớc thải cấp đủ oxy cho vi sinh vật oxy hóa chất hữu có nƣớc thải Khi bể, chất lơ lửng đóng vai trị hạt nhân vi khuẩn cƣ trú, sinh sản phát triển dần lên thành cặn gọi bùn hoạt tính Vi khuẩn vi sinh vật sống dùng chất (BOD) chất dinh dƣỡng (N, P) làm thức ăn để chuyển hóa chúng thành chất trơ khơng hịa tan thành tế bào Số lƣợng bùn hoạt tính sinh thời gian lƣu lại bể Aerotank lƣợng nƣớc thải ban đầu vào bể không đủ làm giảm nhanh chất hữu phải sử dụng lại phần bùn hoạt tính lắng xuống đáy bể lắng sinh học, cách tuần hoàn bùn bể Aerotank để đảm bảo nồng độ vi sinh vật bể Phần bùn hoạt tính dƣ đƣợc đƣa bể nén bùn Bể Aerotank hoạt động phải có hệ thống cung cấp khí đầy đủ lien tục Nƣớc thải cuối bể Aerotank hệ thống xử lí nƣớc thải phần đƣợc tuần hoàn lại 38 bể Anoxic, phần tiếp tục chảy tràn qua bể lắng Tại bể lắng phần bùn lắng xuống đáy bể đƣợc bơm chìm bơm hoàn lƣu bể sinh học, phần nƣớc chảy qua bể khử trùng , bể khử trùng đƣợc châm NaOCl diệt vi khuẩn cịn sót lại Cuối nƣớc đƣợc bơm lên bồn lọc áp lực nhằm loại bỏ hàm lƣợng cặn cịn sót mà trình lắng chƣa thực đƣợc, đảm bảo độ cần thiết trƣớc đƣa vào nguồn tiếp nhận Nƣớc thải sau xử lí đảm bảo quy chuẩn, Cột A xả nguồn tiếp nhận Qúa trình lọc áp lực tạo cặn bồn lọc, sau thời gian làm việc bồn lọc áp lực đƣợc rửa lọc nhằm tách phần cặn khỏi bề mặt vật liệu lọc, nƣớc rửa lọc đƣợc dẫn vào hố thu Bùn dƣ bể lắng sinh học bùn rắn từ trình lƣợc rác tách dầu mỡ đƣợc dẫn bể chứa bùn Qúa trình ổn định bùn kị khí diễn thời gian dài cho bùn ổn định, mùi dễ lắng Sau bùn đƣợc đƣa vào máy ép bùn nhằm giảm thể tích bùn, chuyển hóa bùn ƣớt thành bùn khô đƣợc chôn lấp 4.3.2 Các giải pháp quản lý - Hoản chỉnh văn pháp quy bảo vệ môi trƣờng, quy định bắt buộc xử lý tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ Từ ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành đến cấp xã, phƣờng đến khu - Kiểm sốt nhiễm theo định kì, quản lý chất thải khắc phục tồn diện triệt để cố mơi trƣờng Ngồi ra, cịn thi đua phong trào nhƣ “môi trƣờng xanh đẹp” khu địa bàn - Thanh tra, kiểm tra bảo vệ mơi trƣờng tiến hành xử phạt hành vi phạm Xây dựng thử nghiệm mơ hình quản lý mơi trƣờng tồn diện theo luật bảo vệ mơi trƣờng quy mơ địa phƣơng - Chính quyền địa phƣơng cần phối hợp với quan chuyên ngành, cấp quyền cao nhanh chóng xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch quản lý chất thải để đƣa vào thực địa phƣơng 39 4.3.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Giáo dục nâng cao ý thức ngƣời dân vấn đề xử lý nƣớc thải trƣớc đổ ngồi mơi trƣờng, làm poster, tờ rơi bảo vệ môi trƣờng Ở trƣờng Đại học Lâm nghiệp có nhiều câu lạc quan tâm, tham gia triển khai hoạt động bảo vệ môi trƣờng Và gần chƣơng trình Thơng Tin Xanh CLB Truyền Thông Lâm Nghiệp - MCV tổ chức vào ngày 28/4/2017 trƣờng tiểu học Xuân Mai A, Với mục tiêu nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho bạn nhỏ các trƣờng tiểu học buổi sinh hoạt ngoại khóa.Trƣờng Tiểu học Xuân Mai A điểm đến Thông Tin Xanh Với hoạt động nhƣ tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng, hƣớng dẫn làm đồ tái chế từ chai nhựa, bìa cứng, Thơng Tin Xanh mang đến học ngoại khóa vơ bổ ích đến em nhỏ Những mầm non tƣơng lai đất nƣớc góp phần cải thiệt chất lƣợng mơi trƣờng sống ngày trở nên xanh - - đẹp - Sử dụng khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc, khơng sử dụng lãng phí nguồn nƣớc, dùng bể chứa để tích trữ nƣớc sử dụng vào mùa khô - Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng xanh đẹp phƣơng tiện thông tin đại chúng Phối hợp với quan ban ngành, hƣớng dẫn kiến thức môi trƣờng cho Tuyên truyền viên vệ sinh môi trƣờng Giáo dục đào tạo chuẩn bị sở vật chất, ngƣời, tham gia vào mạng lƣới giám sát môi trƣờng Kịp thời cung cấp thông tin cần thiết diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nhƣ kiến thức pháp luật thành tựu khoa học kĩ thuật 40 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 1.Kết luận - Sau trình nghiên cứu khảo sát thực địa, khóa luận đƣợc nguồn gây ô nhiễm Chủ yếu nguồn ngƣời gây từ nguồn thải sinh hoạt, nông nghiệp chất thải rắn Ngồi cịn có nguồn gây nhiễm nhƣ mƣa tràn chất thải tác động biến đổi khí hậu Các vỏ bao bì, chai lọ phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng cho thấy ý thức ngƣời dân trình trồng trọt - Chất lƣợng nƣớc mặt bị ô nhiễm cao, cụ thể thông số, TSS có 20 mẫu, COD 19 mẫu, BOD5 14 mẫu, photphat 16 mẫu DO mẫu vƣợt quy chuẩn so với giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT (loại B1) Chỉ có thơng số pH nằm giới hạn cho phép Amoni có 11 mẫu vƣợt quy chuẩn nhƣng khơng nhiều Các mẫu có giá trị vƣợt cao so với quy chuẩn nơi tiếp nhận nguồn nƣớc thải trực tiếp từ hộ dân xung quanh đó,khu kí túc xá dễ nhận biết mắt nhƣ nƣớc màu xanh đen, đục, váng màu xanh, váng màu vàng nhƣ khu vực có mùi tanh, thối, mùi chất hóa học Điều cho thấy mơi trƣờng nƣớc mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng Nếu không đƣợc xử lý kịp thời ngấm xuống nguồn nƣớc ngầm gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời - Dựa chất lƣợng nƣớc thực tế đề tài đƣa biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ cải thiện chất lƣợng nƣớc địa bàn Bao gồm kĩ thuật, biện pháp quản lý biện pháp tuyên truyền giáo dục Biện pháp kĩ thuật đƣa đƣợc mơ hình cải thiện chất lƣợng nƣớc phù hợp với chất lƣợng nƣớc thực tế khu vực nghiên cứu Tồn -Do nhiều yếu tố khác quan, số lƣợng mẫu hạn chế, nhiều khu vực nƣớc mặt có biến động cao, chƣa thể nói lên hết đƣợc vấn đề ô nhiễm khu vực nghiên cứu 41 - Do điều kiện kinh phí nhƣ thời gian, thiết bị phịng thí nghiệm cịn hạn chế nên lƣợng mẫu đƣợc lấy phân tích cịn ít, chƣa có độ lặp lại, thời gian lấy mẫu khơng kéo dài Nên chất lƣợng nƣớc qua tiêu phân tích đánh giá đƣợc trạng chất lƣợng nƣớc thời gian nghiên cứu, không phản ánh đƣợc cách khách quan chất lƣợng nƣớc địa bàn Kiến nghị Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, quan trắc hết mùa năm để đánh giá hết đƣợc chi tiết chế độ nƣớc theo mùa nhƣ tình trạng nhiễm hay khơng ô nhiễm mùa năm Tiếp tục có nghiên cứu chất lƣợng nƣớc với quy mô lớn , đặc biệt nơi gần nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp Chú ý đến nguồn gây ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nƣớc mặt , từ đề xuất giải pháp thiết thực chuyên sâu nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp cuối năm thị trấn Xuân Mai- huyện Chƣơng Mĩ - Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015), QCVN 08:2015/BTNMT (Quy chuẩn Việt Nam, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt) Bùi Văn Năng (2010), Phân tích mơi trường, Bài giảng mơn phân tích mơi trƣờng, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Hồng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển cộng (2001), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đình Chiến (2015), Đánh giá chất lượng nước sơng Thao (sơng Hồng) đoạn chảy qua huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Lê Thị Phƣơng Thảo (2010), Đánh giá tác động sản xuất chế biến gỗ đến chất lượng nước mặt làng nghề sản xuất gỗ Chàng Sơn - Thạch Thất Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Đỗ Thị Huyền (2016), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước mặt, nước ngầm xã Ngọc Liệp - huyện Quốc Oai Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội (2008), Báo cáo Hiện trạng Môi trường Thành phố Hà Nội 2008 Sổ tay xử lý nƣớc tập (2010), NXB Xây dựng 10 Tăng Văn Đoàn - Trần Đức Hạ (2001), Kỹ thuật mơi trường, NXB Gíao dục 11 Trần Thị Bé (2009), Đánh giá hoạt động sản xuất mây tre đan tới môi trường nước mặt làng nghề Phú Vinh - Phú Nghĩa - Chương Mĩ - Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 12 Trần Thị Hƣơng (2009), Cơ sở khoa học môi trường, Bài giảng môn Khoa học môi trường đại cương, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Một số trang Wed tham khảo http://luanvan.co/luan-van/danh-gia-hien-trang-moi-truong-nuoc-mat- tinh-ha-nam-nam-2010-1523/(Truy cập ngày 23/4/2017) http://www.moitruongdeal.com/hien-trang-o-nhiem-moi-truong-nuoctai-viet-nam.html/ (Truy cập ngày 25/4/2017) 3.http://quantracmoitruong.gov.vn/VN/BAOCAO_Content/tabid/356/cat/ 175/nfriend/3743056/language/vi-VN/ (Truy cập ngày 25/4/2017) 4.https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong_connguoi/c h7.htm/ (Truy cập ngày 24/5/2017) QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT National technical regulation on surface water quality Bảng Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt TT Thông số Đơn vị pH 10 BOD5 (200C) COD Ơxy hịa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (NH4+ tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2 tính theo N) Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 - 8,5 - 8,5 5,5 - 5,5 - 10 ≥6 20 0,3 250 0,05 15 ≥5 30 0,3 350 1,5 0,05 15 30 ≥4 50 0,9 350 1,5 0,05 10 25 50 ≥2 100 0,9 0,05 15 CÔNG BÁO/Số 171 + 172/Ngày 09-02-2016 Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 311 Phosphat (PO4 tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN ) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 27 Dieldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 28 Tổng Dichloro diphenyl µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 trichloroethane (DDTs) 29 Heptachlor & µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 Heptachlorepoxide 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 32 Tổng bon hữu mg/l (Total Organic Carbon, TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 35 Coliform MPN 2500 5000 7500 10000 CFU/100 ml 36 E.coli MPN 20 50 100 200 CFU/100 ml ... lƣợng nƣớc mặt Đại học Lâm nghiệp 5.Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng số nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt Đại học Lâm nghiệp - Phân tích, đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt Đại học Lâm nghiệp. .. cấp sở khoa học thực tiễn nhằm góp phần bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt khu vực Đại học Lâm nghiệp - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đƣợc thực trạng chất lƣợng nƣớc mặt khu vực Đại học Lâm nghiệp + Đề... thực trạng số nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt Đại học Lâm nghiệp - Phân tích, đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt - Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc mặt khu vực Đại học Lâm nghiệp