Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt suối nặm la đoạn chảy qua thành phố sơn la

79 9 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt suối nặm la đoạn chảy qua thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đồng ý thầy giáo hƣớng dẫn ThS Bùi Văn Năng CN Trần Thị Đăng Th y, thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước mặt suối Nặm La đoạn chảy qua thành phố Sơn La” Để hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hƣớng dẫn, giản dậy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Vốn kiến thức thầy, cô truyền đạt ghế nhà trƣờng tảng hành trang phục vụ công việc sau Xin chân thành cảm ơn Ths Bùi Văn Năng CN Trần Thị Đăng Th y chu đáo tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn gi p đ Ban Giám đốc, Các cô ch , anh chị ph ng Quan trắc, phân tích mơi trƣờng – Trung tâm Quan trắc tài nguyên Môi trƣởng tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Sơn La tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đợt thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế công việc, nhƣ hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Tơi mong đƣợc góp ý q thầy, bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Phan Đức An M CL C Đ T V N Đ : CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN V V N Đ NGHI N CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nƣớc mặt 1.1.2 Ô nhiễm nƣớc 1.1.3 Đặc trƣng nguồn nƣớc ô nhiễm 1.1.4 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt 1.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nƣớc mặt suối Nặm La 1.3 Chất lƣợng nƣớc mặt suối Nặm La số vị trí quan trắc qua năm CHƢƠNG 2: Đ I TƢ NG, M C TI U, N I DUNG V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU: 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu .15 2.4 Giới hạn đề tài 15 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.5.1 Phƣơng pháp liệt kê 16 2.5.2 Phƣơng pháp so sánh 16 2.5.3 Phƣơng pháp kế thừa 16 2.5.4 Phƣơng pháp thống kê 16 2.5.5 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 16 2.5.6 Phƣơng pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích mơi trƣờng 17 2.6 Điều tra lấy mẫu trƣờng 17 CHƢƠNG 3: ĐI U KI N T NHI N, KINH T , X H I: .23 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 23 3.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tƣợng 25 3.1.3 Điều kiện thủy văn 27 3.1.4 Hiện trạng tài nguyên sinh học .28 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Điều kiện kinh tế 28 3.2.2 Điều kiện xã hội 33 CHƢƠNG 4: K T QU NGHI N CỨU V TH O LU N 36 4.2 Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt suối Nặm La 44 4.2.1 Ô nhiễm từ nƣớc thải sinh hoạt 44 4.2.2 Nƣớc thải công nghiệp 45 4.2.3.Nƣớc thải bệnh viện .45 4.2.4 Nƣớc thải nông nghiệp 46 4.2.5 Khai thác sử dụng mức .46 4.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt thành phố Sơn La tỉnh Sơn La 47 4.3.1 Hệ thống quan quản lý tài nguyên nƣớc mặt 47 4.3.2 Các sở pháp lý áp dụng quản lý tài nguyên nƣớc mặt 48 4.3.3 Hệ thống quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt 50 4.3.4 Các hoạt động quản lý môi trƣờng nƣớc triển khai 50 4.3.5 Hiện trạng thu gom xử lý nƣớc thải địa bàn tỉnh 51 4.3.6 Các vấn đề c n tồn công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt 52 4.4 Đề xuất giải pháp nh m tăng cƣờng hiệu quản lí tài nguyên nƣớc mặt suối Nặm La .53 4.4.1 Tăng cƣờng nguồn lực cho công tác quản lý .53 4.4.2 Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị 55 4.4.3 Thực công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt suối Nặm La 56 4.4.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải 58 CHƢƠNG 5: K T LU N, T N T I V KI N NGHỊ 61 5.1 Kết Luận 61 5.2 Tồn 62 5.3 Kiến nghị 62 T I LI U THAM KH O DANH M C BẢNG Bảng 1: Vị trí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc suối Nặm La năm 2015 2016 [1] .5 Bảng 2: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nặm La năm 2015 đợt (3/2015) .6 Bảng 3: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nặm La năm 2015 đợt (9/2015) Bảng 4: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nặm La năm 2016 đợt (3/2016) .8 Bảng 5: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nặm La năm 2016 đợt (9/2016) Bảng 6: Các điểm quan trắc lựa chọn 18 Bảng 7: Danh mục thành phần, thông số quan trắc .19 Bảng 8: Thông tin thiết bị quan trắc trƣờng 20 Bảng 9: Phƣơng pháp lấy mẫu, bảo quản mẫy trƣờng .21 Bảng 10: Phƣơng pháp phân tích ph ng thí nghiệm 22 Bảng 11: Kết quản quan trắc, phân tích 37 DANH M C HÌNH Hình 1: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng Ôxy h a tan năm 2015 2016 10 Hình 2: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng TSS năm 2015 2016 11 Hình 3: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng BOD5 năm 2015 2016 11 Hình 4: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng Amoni năm 2015 2016 .12 Hình 5: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng NO2- năm 2015 2016 13 Hình 6: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng E.Coli năm 2015 2016 14 Hình 7: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng Ôxy h a tan khảo sát quan trắc tháng 4/2017 38 Hình 8: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng TSS khảo sát quan trắc tháng 4/2017 39 Hình 9: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng BOD5 khảo sát quan trắc tháng 4/2017 40 Hình 10: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng Amoni khảo sát quan trắc tháng 4/2017 41 Hình 11: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng NO2- khảo sát quan trắc tháng 4/2017 42 Hình 12: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng Phosphat khảo sát quan trắc tháng 4/2017 43 Hình 13: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng E.Coli khảo sát quan trắc tháng 4/2017 43 Hình 14: Sơ đồ hệ thống tổ chức tham gia quản lý tài nguyên nƣớc mặt 48 DANH M C TỪ VIẾT TẮT CCN CN COD CTNH CP BOD BQL BTNMT BVTV BVMT BYT DO ĐTM GVHD GDP GD&ĐT HĐND KCN KHCN NĐ QCCP QCVN TSS TNHH MTV TNMT TNNM TT UBND SXSH XLNT WHO FAO : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : UNESCO : Cụm Cơng nghiệp Cơng nghiêp Nhu cầu oxy hóa học Chất thải nguy hại Chính phủ Nhu cầu oxy sinh học Ban quản lý Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bảo vệ thực vật Bảo vệ Môi trƣờng Bộ Y tế Hàm lƣợng oxy h a tan Đánh giá tác động môi trƣờng Giáo viên hƣớng dẫn Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục đào tạo Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Nghị định Quy chuẩn cho phép Quy chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn lơ lửng Trách nhiệm hữu hạn thành viên Tài nguyên Môi trƣờng Tài nguyên nƣớc mặt Thị trấn Ủy Ban nhân dân Sản xuất Xử lý nƣớc thải Tổ chức Y tế Thế giới Tổ chức lƣơng thực-nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc TRƢỜNG Đ I HỌC L M NGHI P HOA QUẢN L T I NGU N RỪNG V M I TRƢỜNG ***** T M TẮT H A LU N T T NGHI P T n h a u n t t n hi p: " Đánh giá trạng môi trường nước mặt suối Nặm La đoạn chảy qua thành phố Sơn La" Gi o vi n hƣ n d n: ThS Bùi Văn Năng CN Trần Thị Đăng Th y Sinh vi n th c hi n: Phan Đức An , Lớp 58D- KHMT Th i ian ịa i m th c t p: - Thời gian thực tập từ 01/03/2017 đến 01/05/2017; - Địa điểm thực tập: Trung tâm Quan trắc tài nguyên Môi trƣởng tỉnh Sơn La; M c ti u n hi n cứu: Khóa luận đƣợc thực với mục tiêu sau: - Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc mặt suối Nặm La đoạn chảy qua thành phố Sơn La - Tìm nguồn gây nhiễm chính, cơng tác quản lý tài ngun nƣớc suối Nặm La - Đƣa đƣợc biện pháp quản lý để bảo vệ môi trƣờng cải thiện chất lƣợng nƣớc suối Nặm La N i dun n hi n cứu: Khóa luận nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động sản xuất sinh hoạt đến nƣớc suối Nặm La; - Đo đạc đánh giá mức độ ô nhiễm suối Nặm La thời điểm làm báo cáo dựa tiêu cụ thể có quy chuẩn; - Đề xuất giải pháp nh m giảm thiểu tác động tiêu cực nƣớc thải sản xuất sinh hoạt cộng đồng dân cƣ đến suối; ết t ƣ c: Kết quan trắc nƣớc mặt suối Nặm La năm 2015, năm 2016 khảo sát thực địa vào tháng năm 2017 có dấu hiệu ô nhiễm Hầu hết điểm quan trắc nƣớc mặt suối Nặm La có dấu hiệu nhiễm hữu cơ, ô nhiễm vi sinh ô nhiễm dinh dƣ ng, khơng đảm bảo cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt, bảo tồn động thực vật thủy sinh (QCVN 08:2008 – A2), mục đích tƣới tiêu thủy lợi Tuy nhiên mức độ ô nhiễm nƣớc mặt suối Nặm La c n thấp, chƣa đến mức báo động xảy cục số nơi nơi tập trung nhiều khu vực trung tâm thành phố Công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc đƣợc tỉnh ch trọng quan tâm nhiều năm gần Nhận thức bảo vệ môi trƣờng cộng đồng ngày đƣợc nâng cao; công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng nƣớc có tiến rõ rệt Bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt c n gặp số khó khăn sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật chƣa đáp ứng; Năng lực nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng c n giới hạn; trách nhiệm sở sản xuất chƣa cao, chƣa tự giác chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng; hầu hết sở sản xuất công nghiệp nhỏ lẻ chƣa đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý môi trƣờng; … Tất vấn đề thách thức môi trƣờng nƣớc mặt suối Nặm La, mà ngành, cấp toàn thể nhân dân tỉnh thành phố Sơn La cần giải thời gian tới nh m hạn chế đến mức thấp ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, góp phần tích cực vào th c đẩy phát triển kinh tế cách bền vững Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Phan Đức An Đ T VẤN ĐỀ: Trên phạm vi toàn cầu, tài nguyên nƣớc chịu áp lực ngày nặng nề Sự gia tăng dân số phát triển kinh tế dẫn đến cạnh tranh mâu thuẫn gay gắt việc khai thác sử dụng nguồn nƣớc Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, ngƣời cố tình bỏ qua tác động đến môi trƣờng cách trực tiếp gián tiếp D ng chảy mùa lũ ngày tăng lên, d ng chảy mùa cạn giảm mức độ xói m n tăng nhanh toàn lƣu vực gây bồi lắng làm giảm tuổi thọ hồ chứa, đập dâng Sự thiếu hiểu biết thiếu biện pháp ph ng chống ô nhiễm cần thiết làm cho tài nguyên nƣớc suy thoái thêm chất Trong bối cảnh đó, việc nắm vững quy luật đặc thù tiền tài nguyên nƣớc nhƣ phƣơng pháp quản lí, bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nƣớc khu vực trở nên cấp thiết hết Suối Nặm La chảy qua thành phố Sơn La từ hƣớng Tây Nam thành phố quanh trung tâm thành phố chảy suống hang ngầm khu vực xã Chiềng Xơm thành phố Sơn La Ngồi chức thoát lũ từ thƣợng nguồn c n có vai tr quan trọng cấp nƣớc, phục vụ hoạt động kinh tế, xã hội cho toàn khu vực Tuy nhiên, theo nhiều kết quan trắc hàng năm chất lƣợng nƣớc suối Nặm La năm gần nhận thấy có dấu hiệu suy giảm chất lƣợng nƣớc, tình trạng nhiễm ngày tăng lên, đe dọa đến khả cấp nƣớc phục vụ cho sinh hoạt phát triển kinh tế, xã hội Suối Nặm La hình thành từ dãy n i cao huyện Thuận Châu huyện Mai Sơn chạy qua thành phố Sơn La, Suối Nặm La tiếp nhận nguồn thải phát sinh từ hoạt động công, nông nghiệp nƣớc thải sinh hoạt hầu hết đƣợc thải trực tiếp không qua sử lý Đánh giá trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc suối Nặm La, xác định thông số ô nhiễm, xác định nguồn ô nhiễm dự báo mức độ ảnh hƣởng hoạt động kinh tế xã hội thành phố Sơn La đến môi trƣờng nƣớc quan trọng Đó lí tơi chọn đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước mặt suối Nặm La đoạn chảy qua thành phố Sơn La” để đƣa cách tiếp cận ban đầu trạng chất lƣợng nƣớc suối Nặm La qua khu vực dân cƣ từ có đề xuất, giải pháp quản lý mang tính bền vững Nhược điểm: Tiêu tốn chi phí đầu tƣ cần có quỹ đất để thực Mức độ khả thi: Có tính khả thi nhiên cần có lộ trình thực theo bƣớc, tính trọng số ƣu tiên nhiệm vụ cấp bách trƣớc 4.4.3 Thực công tác quản lý môi trường nước mặt suối Nặm La - Thu phí xả thải: Thực thu phí XLNT để tạo nguồn thu cho ngân sách, thu hồi dần vốn đầu tƣ vào hệ thống xử lý Để phí BVMT nƣớc thải thực phát huy đƣợc hết vai tr công cụ kinh tế quan trọng quản lý BVMT cần phải: - Kiện tồn máy thu phí từ tỉnh đến địa phƣơng, đào tạo cán có chun mơn cơng tác thu phí Đối với nƣớc thải công nghiệp, Sở TNMT cần chủ động triển khai thu phí thơng qua hoạt động kiểm tra, đơn đốc, vận động sở công nghiệp kê khai nộp phí Các khu/CCN bắt buộc phải có hệ thống XLNT - Thu phí nƣớc thải phải đƣợc áp dụng với hộ dân đƣợc cấp nƣớc doanh nghiệp xả nƣớc thải theo nguyên tắc ngƣời sử dụng ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền Hiện nay, mức thu phí đƣợc áp dụng theo Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 – Nghị định phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải - Thanh tra, kiểm tra: + Hồn tất việc đăng kí, cấp phép cơng trình, sở khai thác tài ngun nƣớc mặt suối Nặm La có để đƣa vào quản lý theo quy định Thực việc rà soát, kiểm tra thƣờng xuyên, phát tổ chức, cá nhân khai thác nƣớc mặt mà chƣa có giấy phép chƣa đăng kí Định kỳ lập danh sách tổ chức, cá nhân chƣa có giấy phép, thơng báo công bố phƣơng tiện thông tin thành phố Sơn La + Xây dựng thực chƣơng trình tra, kiểm tra h ng năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, ch trọng tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nƣớc lớn + Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, gia tăng kiểm sốt nhiễm tổ chức, sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật Thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ nƣớc thải sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm tình trạng vận hành hệ thống XLNT để kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm pháp luật Trung tâm Quan trắc tài nguyên môi trƣờng tỉnh Sơn La cần triển khai công tác lấy mẫu nƣớc mặt định kỳ tháng lần phân tích tiêu 56 đánh giá chất lƣợng nƣớc Trong trƣờng hợp có cố quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt với thời gian ngắn Đối với nƣớc thải từ nhà máy sở sản xuất doanh nghiệp sử dụng kết phân tích từ báo cáo giám sát môi trƣờng định kỳ tháng tháng lần Trong trƣờng hợp xảy cố (phát từ kết quan trắc nƣớc mặt từ phản ánh ngƣời dân) tiến hành kết hợp với cảnh sát môi trƣờng lấy mẫu đột xuất - Xử lý vi phạm: + Tăng cƣờng kiểm tra xử lý triệt để, nghiêm minh đơn vị có hoạt động sản xuất gây nhiễm; thực biện pháp chế tài xử phạt nghiêm sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, buộc sở phải có biện pháp xử lý nhiễm + Ngồi việc xử phạt hành chính, cần phải đƣa biện pháp cứng rắn khác để buộc sở sản xuất phải xử lý hậu ô nhiễm nhƣ thu hồi giấy phép sản xuất kinh doanh, buộc đóng cửa nhƣ khơng có biện pháp xử lý nhiễm - Truyền thông nâng cao nhận thức: + Dùng phƣơng tiện truyền thơng (báo chí, đài phát truyền hình) việc thơng tin chƣơng trình tun truyền môi trƣờng nƣớc): UBND tỉnh đạo Sở TNMT, Ph ng tài nguyên môi trƣờng thành phố kết hợp với đài phát truyền hình tỉnh, quan báo chí trang web sở ban ngành thông tin rộng rãi đến tầng lớp thông tin trạng môi trƣờng, sở gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt nhƣ tuyên dƣơng, khen thƣởng sở xử lý tốt nƣớc thải Lấy truyền thông làm công cụ tác động đến đối tƣợng có liên quan + Đối với doanh nghiệp: UBND tỉnh đạo Sở TNMT sở KHCN tổ chức buổi giới thiệu công nghệ sản xuất sạch, công nghệ XLNT, nhƣ phổ biến ƣu đãi khác việc doanh nghiệp tham gia BVMT Ngoài tổ chức buổi gặp mặt lắng nghe ý kiến, nguyện vọng doanh nghiệp nhƣ phổ biến hƣớng dẫn doanh nghiệp thực thi luật sách mơi trƣờng ban hành + Đối với cộng đồng: UBND tỉnh thành phố đạo ph ng tài nguyên môi trƣờng tổ chức thi tìm hiểu mơi trƣờng nƣớc nhƣ tổ chức thi nghệ thuật (hội họa, nhiếp ảnh điện ảnh) với đề tài môi trƣờng nƣớc bảo vệ môi trƣờng nƣớc Xây dựng chƣơng trình phổ biến kiến thức nhà trƣờng; tổ chức tham quan, ngoại đến địa điểm ô 57 nhiễm địa điểm làm tốt công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc cho đối tƣợng khác từ học sinh, sinh viên ban ngành đồn thể Gắn kết nội dung mơi trƣờng vào hoạt động Đoàn – Hội địa phƣơng Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, cần nâng cao nhận thức thông qua hoạt động tuyên truyền miệng, lồng ghép với sinh hoạt văn hóa làng thông qua già làng, trƣởng thôn Ưu điểm: Nâng cao nhận thức cộng đồng Nhược điểm: Cần có thời gian thay đổi nhận thức cộng đồng Mức độ khả thi: Có tính khả cao, địa bàn thành phố áp dụng 4.4.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ ngu n thải - Đối với nƣớc thải công nghiệp: + Quy hoạch sở sản xuất riêng lẻ, di dời sở gây ô nhiễm môi trƣờng, tập trung với sách ƣu đãi nhƣ hỗ trợ tiền thuê đất, hỗ trợ di dời để quản lý tập trung hạn chế tình trạng xả thải khơng kiểm sốt Ngồi ra, thực đầu tƣ xây dựng vận hành hệ thống XLNT tập trung thành phố Sơn La tiết kiệm đƣợc chi phí xây dựng, dễ dàng quản lý việc XLNT phát sinh từ sơ sản xuất đạt quy chuẩn môi trƣờng trƣớc xả thải nguồn tiếp nhận Phải có hệ thống quan trắc tự động thông số ô nhiễm hệ thống XLNT tập trung + Triển khai mở rộng việc áp dụng sản xuất cho sở, nhà máy sản xuất vừa nhỏ: Khi hệ thống thu phí sử dụng nƣớc phí thải hợp lý góp phần gi p cho việc áp dụng sản xuất gia tăng nhanh chóng Bên cạnh hình thức tự nguyện, việc bắt buộc áp dụng SXSH vào sản xuất nên đƣợc thực số loại hình Các nhà máy có nghĩa vụ XLNT đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép trƣớc thải môi trƣờng; bắt buộc dự án trình phê duyệt phải thực xong hạng mục đánh giá tác động việc phát triển dự án đến mơi trƣờng nói chung mơi trƣờng nƣớc nói riêng - Đối với nƣớc thải sinh hoạt: + Biện pháp đƣợc coi hiệu để bảo vệ nguồn nƣớc mặt hạn chế số lƣợng nƣớc xả thải vào nguồn nƣớc b ng cách sử dụng tiết kiệm nƣớc: tắt v i nƣớc không dùng; kiểm tra r rỉ từ bồn vệ sinh v i nƣớc; không nên sử dụng bồn cầu nhƣ gạt tàn hay thùng rác; lắp đặt 58 v i hoa sen nhà tắm; nên giặt đồ đủ tải; không nên rửa xe, sân b ng v i phun nƣớc; tận dụng nƣớc tối đa có thể, … + Ƣu tiên thực hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt cơng trình xử lý sơ Triển khai chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, hỗ trợ nhà dân vùng sâu, vùng xa xây dựng nhà cầu tiêu hợp vệ sinh Quy định nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình phải đƣợc xử lý sơ b ng hầm tự hoại ngăn trƣớc đấu nối vào hệ thống thu gom nƣớc thải Khuyến khích phát triển dịch vụ thơng h t hầm cầu địa bàn thành phố Sơn La - Đối với nƣớc thải nông nghiệp: + Nâng cao nhận thức nơng dân kĩ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học thơng thƣờng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc đ ng (đ ng thuốc, đ ng l c, đ ng đối tƣợng, đ ng liều lƣợng), không vứt chai lọ bừa bãi, tràn lan, cần thu gom lại tiêu hủy Thƣờng xuyên tổ chức lớp hƣớng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tƣới, tiêu chăm sóc trồng cho nơng dân + Hạn chế chăn thả gia s c tự khuyến khích, trang bị phƣơng tiện thu gom phân chăn thả gia s c tự do; cấm sử dụng phân tƣơi bón ruộng, khuyến khích xử lý chất thải sinh hoạt chăn nuôi b ng phƣơng pháp ủ làm phân bón cho trồng, xử lý b ng cơng nghệ khí sinh học (biogas), xử lý chất thải b ng sinh vật thủy sinh (cây muỗi nƣớc, bèo lục bình…);, xử lý b ng hồ sinh học chế phẩm sinh học EM Hạn chế sử dụng nƣớc thải cho tƣới ruộng phải có biện pháp xử lý phù hợp + Thực chuyển đổi cấu trồng, tuyển lựa đƣợc giống trồng có nhiều khả chịu hạn để hạn chế việc sử dụng nƣớc - Đối với nƣớc thải bệnh viện: Các sở y tế cần phải xây dựng hệ thống XLNT xử lý đảm bảo quy chuẩn trƣớc thải vào mạng lƣới tiêu thoát chung Hiện nay, hai bệnh viện bệnh viện đa khoa Sơn La bệnh viện Đông y tỉnh Sơn La thực việc lắp đặt hệ thống XLNT Do đó, nƣớc thải hai bệnh viện đƣợc xử lý trƣớc thải vào nguồn tiếp nhận Tham khảo số cơng trình xử lý nƣớc thải theo cơng nghệ AAO&MBBR (Anaerobic – Anoxic – Oxic & Moving Bed Biological Reactor) triển khai xây dựng, vận hành áp dụng để xử lý nƣớc thải y tế nhƣ sau 59 Quy trình xử lý nhƣ sau: Nƣớc thải Lƣới tách rác Bể hiếu khí có giá thể lƣu động Hố thu gom Bể lọc Bể điều hòa Khử trùng Bể kị khí + thiếu khí Mơi trƣờng Hình 15: Sơ quy trình LNT b nh vi n thƣ n p d n Đây công nghệ XLNT bệnh viện đem lại nhiều lợi ích nhƣ: diện tích nhỏ, chi phí vận hành thấp, khả xử lý triệt để ô nhiễm, dễ dàng tăng công suất mà không cần xây dựng thêm hệ thống Ưu điểm: Mang lại lợi ích kinh tế, cải thiện mơi trƣờng làm việc giảm áp lực cho nguồn tiếp nhận Nhược điểm: Rào cản nhận thức tổ chức cộng đồng nên chƣa có cách thức tiếp cận triển khai hiệu Mức độ khả thi: Có tính khả thi cao biện pháp giảm thiểu nhiễm từ nguồn thải thực lồng ghép với công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng 60 CHƢƠNG 5: ẾT LU N, T N T I V IẾN NGHỊ 5.1 ết Lu n Thành phố Sơn La nói riêng tỉnh Sơn La nói chung giai đoạn Cơng nghiệp hóa - Đơ thị hóa mạnh mẽ Cùng với thành phát triển kinh tế, công tác bảo vệ môi trƣờng tỉnh đạt đƣợc kết quan trọng Các ngành, cấp toàn thể nhân dân thành phố Sơn La có nhiều nỗ lực cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nƣớc, góp phần tích cực vào th c đẩy phát triển kinh tế cách bền vững Kết quan trắc nƣớc mặt suối Nặm La năm 2015, năm 2016 khảo sát thực địa vào tháng năm 2017 có dấu hiệu ô nhiễm Hầu hết điểm quan trắc nƣớc mặt suối Nặm La có dấu hiệu nhiễm hữu cơ, ô nhiễm vi sinh ô nhiễm dinh dƣ ng, khơng đảm bảo cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt, bảo tồn động thực vật thủy sinh (QCVN 08:2008 – A2), mục đích tƣới tiêu thủy lợi Tuy nhiên mức độ ô nhiễm nƣớc mặt suối Nặm La c n thấp, chƣa đến mức báo động xảy cục số nơi nơi tập trung nhiều khu vực trung tâm thành phố Công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc đƣợc tỉnh ch trọng quan tâm nhiều năm gần Nhận thức bảo vệ môi trƣờng cộng đồng ngày đƣợc nâng cao; công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng nƣớc có tiến rõ rệt Cơng tác thanh, kiểm tra môi trƣờng đƣợc tăng cƣờng, vụ việc vi phạm Luật Bảo vệ Môi trƣờng đƣợc giải kịp thời nghiêm t c Công tác truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng đƣợc ch trọng ngày rộng sâu Bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt c n gặp số khó khăn sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật chƣa đáp ứng; Năng lực nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng c n giới hạn; trách nhiệm sở sản xuất chƣa cao, chƣa tự giác chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng; hầu hết sở sản xuất công nghiệp nhỏ lẻ chƣa đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý môi trƣờng; … Tất vấn đề thách thức môi trƣờng nƣớc mặt suối Nặm La, mà ngành, cấp toàn thể nhân dân tỉnh thành phố Sơn La cần giải thời gian tới nh m hạn chế đến mức thấp nhiễm nguồn nƣớc mặt, góp phần tích cực vào th c đẩy phát triển kinh tế cách bền vững 61 Tồn t i Đề tài tập trung vào đánh giá trạng ô nhiễm chất lƣợng nƣớc suối Nặm La đoạn chảy qua thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Trong trình thực đề tài gặp phải số khó khăn nhƣ thời gian làm tƣơng đối ngắn, mà phạm vi nghiên cứu tƣơng đối rộng việc thu thập thông tin c n chƣa đầy đủ Thiếu số liệu, thơng tin phân tích nƣớc mặt khơng có tiêu hàm lƣợng hóa chất BVTV, hóa chất trừ cỏ, … ngun nhân kinh phí phân tích mẫu cao, điều kiện phân tích Sơn La chƣa thực đƣợc Do việc xác định nguồn gây ô nhiễm từ nƣớc mặt suối Nặm La đánh giá thơng số lý, hóa 5.3 iến n hị Từ vấn đề trên, đề tài đƣa kiến nghị nh m nâng cao hiệu quản lý bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt suối Nặm La hƣớng tới phát triển bền vững: - Tỉnh Sơn La cần tăng cƣờng hoạt động Trung tâm Quan trắc tài nguyên Môi trƣờng, Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng, Quỹ Bảo vệ Môi trƣờng tỉnh, Ph ng tài nguyên nƣớc + Đối với sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trƣờng phối hợp với Bộ, ngành trung ƣơng hỗ trợ cho sở đƣợc vay vốn ƣu đãi từ nguồn Quỹ bảo vệ môi trƣờng để đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý chất thải nhƣ bệnh viện tuyến tỉnh: Bệnh viện điều dƣ ng, bệnh viện phong da liễu, Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản…; + Tăng cƣờng quản lý bảo vệ tài nguyên nƣớc theo khu vực kết hợp với ranh giới hành để cơng tác quản lý có hiệu + Cần tiến hành khảo sát, quan trắc, phân tích chất lƣợng nguồn nƣớc mặt suối Nặm La với quy mô tần suất lớn để có số liệu đầy đủ phục vụ cho việc đánh giá xác mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc mặt suối Nặm La + Tăng cƣờng hình thức tham gia, hỗ trợ trực tiếp cộng đồng dân cƣ quanh thủy vực cho quan quản lý môi trƣờng việc giảm thiểu ô nhiễm phát triển bền vững nguồn tài nguyên nƣớc mặt suối Nặm La Thực dự án cải tạo chất lƣợng nƣớc suối Nặm la để hạn chế tác động xấu ô nhiễm nƣớc ngƣời sinh vật sống quanh lƣu vực sông 62 T I LI U THAM HẢO [1] Luật BVMT 2015 [2 Luật tài nguyên nƣớc Việt Nam (2012) [2] QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt [3] TCVN 6663-6:2008 - Lấy mẫu Hƣớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu nƣớc sông suối [4] TCVN 6663-3:2008 - Lấy mẫu Phần 3: Hƣớng dẫn bảo quản xử lý mẫu [5] TCVN 8880:2011 - Chất lƣợng nƣớc - lấy mẫu để phân tích sinh vật [6] Báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh Sơn La năm 2015, 2016 – Trung tâm Quan trắc tài nguyên môi trƣờng tỉnh Sơn La [7] Niên giám thống kê, Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2015, 2015 [8] Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thành phố Sơn La năm 2017 [9] Các tài liệu liên quan suối Nặm La dự án xây dựng kè suối Nặm La [10] Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân Tài nguyên nƣớc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 [11 Trần Thanh Xuân (2002) - Hiện trạng điều tra đánh giá tài nguyên nƣớc mặt Việt Nam Hội thảo đánh giá tổng hợp tài nguyên nƣớc, Thái Nguyên [12] Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ Chất lƣợng nƣớc sông hồ bảo vệ môi trƣờng nƣớc, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2004 [13 Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ Đánh giá tác động môi trƣờng NXBĐHQG Hà Nội 2001 [14] N uyễn im Cƣơn Địa chất thuỷ văn, N B hoa học & ỹ thu t, Hà N i, 1991 Ph c ảnh M t s hình ảnh tron qu trình th c hi n ề tài nh Lấy mẫu nước suối Nặm La nh 2,3 Quá tr nh đánh dấu bảo quản mẫu Ảnh 4: Đon h a chất tiến hành phân tích Ảnh 5: Sử d n tủ BOD5 Ảnh 6: Sử d n tủ sấy Ảnh 7: Sử d n m y so màu Ảnh 8: Sử d n cân i n tử Ảnh 9: Sử d n tủ h t Ảnh 10: Sử d n pipetman h a chất nh 15,16 K suối Nặm La tr nh thi công ... Suối Nặm La sau hồ M ng xã Huôi La Suối Nặm La chân cầu Pọng xã Huôi La Suối Nặm La chân cầu Trắng Suối Nặm La chân cầu Nặm La phƣờng Chiềng Lề Suối Nặm La chân cầu Hài xã Chiềng An Suối Nặm La. .. cải thiện chất lƣợng nƣớc suối Nặm La 2.4 Gi i h n ề tài Đề tài tập trung vào đánh giá trạng ô nhiễm chất lƣợng nƣớc suối Nặm La đoạn chảy qua thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La từ từ xã Huôi La đến... c mặt su i Nặm La t i m t s vị trí quan trắc qua c c năm Việc đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt dựa vào kết quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt số vị trí quan trắc suối Nặm La đoạn chảy qua thành phố Sơn

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan