Nghiên cứu thành phần và một số đặc điểm sinh học loài mọt đục thân bạch đàn urô ở phú thọ và bắc giang

47 5 0
Nghiên cứu thành phần và một số đặc điểm sinh học loài mọt đục thân bạch đàn urô ở phú thọ và bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Ọ KHĨA LUẬN TỐT NGHI P ẦN VÀ MỘT SỐ Ặ LOÀI MỌ ỤC THÂN B ỂM SINH HỌC Ô Ở PHÚ THỌ VÀ BẮC GIANG Họ tên: gọc Mạnh Mã SV: 1553020088 Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Quản lí tài nguyên rừng Lớp : 60C-QLTNR Khoa : Quản lí tài ngun rừng mơi trường Khóa học: 2015-2019 iáo viên hướng dẫn :PGS.TS Lê Bảo Thanh S gọc Quang Hà Nội, 2019 i Ả Ơ Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gởi đến TS Đào Ngọc Quang PGS.TS Lê Bảo Thanh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chun đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng ban Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập Cuối em xin cảm ơn anh chị giúp đỡ, truyền đạt kỹ thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đồng thời nhà trường tạo cho em có hội thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích nghiên cứu để giúp ích cho cơng việc sau thân Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Sinh viên thực gọc Mạnh ii Ụ Ả Ụ Error! Bookmark not defined Ơ ii Ơ Ặ VẤ Ề t vấn đ ục tiêu cầu c ngh Ơ c đ tài II Ổ VỀ VẤ sở ho học c đ tài Ề vấn đ nghiên c u nh h nh nghiên c u th giới nước u tr t 2.1.1 Nghi n us u nh h i h àn gi i o n v 2.1.2 Nghi n us u nh h i h àn gi i o n r ng tr ng u tr n m 2.2.1 Nghi n us u nh h i h àn gi i o n v n m 2.2.2 Nghi n us u nh h i h àn r ng tr ng qu n hu vực nghiên c u 11 tr 11 12 13 u 13 ềm ă Ơ III k Ố t 14 ỢNG, NỘ D V Ơ Á C U 15 ối tượng phạm vi nghiên c u 15 1.1 t 1.2 mv u 15 u 15 i dung nghiên c u 15 N rừ trồ u b ều tr t u mẫu á ệ tr mọt ụ t â 15 iii 2.2 N u s ặ ểm s ọ d mọt ụ thân 15 2.3 N u ám ộb ủ b 16 hư ng pháp nghiên c u 16 N rừ u trồ b ều tr t u mẫu á ệ tr 16 3.1.1 Nghi n u iều tr thu mẫu mọt ụ th n 3.1.2 Nghi n u hi n tr ng g y h i ủ mọt ụ th n N mọt ụ t â u s ặ ểm s y ọ h àn 16 y d h àn 17 mọt ụ thân 18 3.2.1 Nghi n u số ặ 3.2.2 Nghi n u ịnh d nh loài mọt ụ th n 18 3.2.3 Nghi n u ặ N u 3.3.1 Nghi n iểm hình thái ủ iểm g y h i ủ ám u ánh giá m ộb loài mọt ụ th n 18 loài mọt ụ th n 19 ủ b ộ ịh i ủ 19 giống h àn tr ng Phú Thọ 19 3.3.2 Nghi n u ánh giá m ộ ị nh ủ giống h àn gi i o n năm tuổi 20 3.4 3.3.4 Ơ KẾ p áp xử ý s ệu 20 Ả 21 K t u tr thu mẫu đánh giá trạng mọt đục thân rừng trồng bạch đàn urô 21 t 1.1 Bắ G ều tr t u mẫu mọt ụ t â ây b ú ọ 21 1.1.1 Kết iều tr thu mẫu mọt ụ th n y h àn Phú Thọ 21 1.1.2 Kết iều tr thu mẫu mọt ụ th n y h àn Bắ Gi ng21 H ệ tr ây ủ mọt ụ t â b ú ọ Bắ Giang 23 1.2.1 Hi n tr ng g y h i ủ mọt ụ th n h àn Phú Thọ 23 1.2.2 Hi n tr ng g y h i ủ mọt ụ th n b h àn Bắ Gi ng 24 iv y K t nghiên c u m t số đ c điểm sinh học định d nh loài mọt đục thân 26 2.1 ặ ểm t ủ mọt ụ t â 26 2.1.1 Mọt Xylos ndrus r ssius ulus 26 2.1.2 Mọt Xyle orus perfor ns 28 2.1.3 Mọt Xyle orinus rtestri tus 29 N 2.3 ặ u d ểm ây 2.3.1 Đặ ủ mọt ụ t â 30 mọt ụ t â 30 iểm g y h i ủ mọt Xylos ndrus r ssius ulus tr n y h àn 30 2.3.2 Đặ iểm g y h i ủ mọt Xyleborus perforans tr n y 2.3.3 Đặ iểm g y h i ủ mọt Xyleborinus artestriatus tr n h àn32 y h àn 32 K t đánh giá m c đ bị hại c giống bạch đàn 33 M ộb ủ b trồ 3.2 M ộb ủ b trồ Bắ G Ơ KẾ Ậ , Ồ V KẾ ú ọ 33 35 Ị 37 K t luận 37 ồn 37 Ki n nghị 37 K ẢO Í 38 ài liệu th m hảo ti ng Việt 38 ài liệu th m hảo ti ng Anh 39 v D Ụ BẢ BỂ Bảng : Số lượng mẫu loài mọt thu Phú Thọ 21 Bảng : Số lượng mẫu loài mọt thu Bắc Giang 22 Bảng : Tỷ lệ mức độ mọt đục thân Bạch đàn urô Phú Thọ 23 Bảng 4: Tỷ lệ mức độ mọt đục thân Bạch đàn urô Bắc Giang 24 Bảng 5: Kết phân cấp mọt đục thân bạch đàn Phú Thọ 33 Bảng 6: Kết phân cấp mọt đục thân bạch đàn Bắc Giang 35 vi D Ụ Ì Ả nh : Rừng trồng bạch đàn urô bị mọt đục thân Tam Nông, Phú Thọ 22 nh : Cây bạch đàn urô bị mọt đục thân Thanh Sơn, Phú Thọ 24 nh : Mọt đục thân bạch đàn urô Bắc Giang 26 nh 4: Mọt Xylosandrus crassiusculus đục thân bạch đàn Phú Thọ 27 nh 5: Mọt Xyleborus perforans đục thân bạch đàn Bắc Giang 28 nh 6: Mọt Xyleborinus artestriatus đục thân bạch đàn Bắc Giang 30 nh 7: Triệu chứng gây hại Bạch đàn urô bị mọt Xylosandrus crassiusculus đục thân Phú Thọ 31 nh 8: Rừng trồng Bạch đàn urô 1,5 năm tuổi bị mọt đục thân Tam Nông, Phú Thọ 33 nh 9: Dòng bạch đàn PN14 (trái); dòng CT3 (phải) trồng Thanh Sơn, Phú Thọ 34 vii Ơ Ặ VẤ I Ề t vấn đ Cây bạch đàn sinh trưởng nhanh, chu k kinh doanh ngắn thích hợp với nhiều loại vùng sinh thái, chi phí đầu tư ban đầu thấp g bạch đàn nguồn nguyên liệu đưa ngành công nghiệp sản xuất giấy bột giấy, ván dăm xuất kh u, công nghiệp chế biến g xẻ Ngồi tinh dầu bạch đàn cịn sử dụng làm thuốc, nhiều địa phương sử dụng loài bạch đàn lồi trồng rừng kinh tế Bạch đàn thuộc họ Sim (Myrtaceae) trồng đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế lâm nghiệp nhiều vùng sinh thái khác nước Bạch đàn trồng phổ biến Việt Nam, diện tích rừng trồng Bạch đàn chiếm tỷ lệ lớn tổng diện tích rừng trồng kinh tế với khoảng 35 (Phạm Quang Thu, 16) Bên cạnh gia tăng nhanh diện tích, c ng trồng lồi b ng dịng bạch đàn vơ tính khiến cho diện tích rừng trồng bạch đàn xuất nhiều loại sâu, bệnh với mức độ nghiêm trọng gây thiệt hại không nhỏ kinh tế địa phương Phú Thọ, Bắc Giang nhiều địa phương khác nước Diện tích rừng Phú Thọ Bắc Giang lớn tỉnh có độ che phủ rừng lớn (4 diện tích tự nhiên) Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ Bắc Giang, hai tỉnh lựa chọn số loại chủ yếu keo, bạch đàn số loài địa để phát triển rừng trồng Bạch đàn lồi có giá trị kinh tế cao phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu nơi đất trống đồi trọc mở rộng trồng đại trà diện rộng tỉnh Phú Thọ Bắc Giang (Lê Thương, 16) Tuy nhiên, năm gần rừng trồng bạch đàn bị đe dọa nghiêm trọng nhiều loài sâu, bệnh gây hại loài: Ong gây u bướu, xén tóc đục thân, xén tóc gặm vỏ, sâu đục thân, sâu róm, rệp, bọ nâu nhỏ, sâu lá, sâu kèn bó củi, mối (Phạm Quang Thu, 2011) Các lồi sinh vật gây bệnh hại rừng trồng bạch đàn bệnh đốm lá, khô cành bạch đàn Việt Nam nấm Cylindrocladium quinqueseptatum Cryptosporiopsis eucalypti, chúng nguyên nhân gây suy giảm nghiêm trọng suất chất lượng rừng trồng loài bạch đàn Việt Nam (Phạm Quang Thu, 16), bệnh chết héo bạch đàn urô bạch đàn camal Việt Nam nấm Ceratocystis sp (Nguyễn Minh Chí Phạm Quang Thu, 16) Để đánh giá thực trạng sinh vật gây hại rừng trồng bạch đàn, đề tài N s ọ mọt ụ t â B ut p s ur ú ọ Bắ G ặ ểm ” cần thực ục tiêu cầu c đ tài - Xác định thành phần mọt đục thân gây hại rừng trồng bạch đàn urô Phú Thọ Bắc Giang - Xác định tỷ lệ mức độ gây hại số loài mọt đục thân gây hại rừng trồng bạch đàn urô Phú Thọ Bắc Giang - Đánh giá mức độ bị mọt đục thân giống bạch đàn ngh c đ tài - Ý nghĩa khoa học: + Củng cố kiến thức học, bổ sung kiến thức chuyên môn + Việc nghiên cứu đề tài sở để đề xuất biện pháp phòng trừ sinh vật gây hại bạch đàn + Biết cách tổng hợp, phân tích để viết báo cáo nghiên cứu khoa học - Ý nghĩa thực tiễn: + Qua trình thu thập, xử lý số liệu giúp học hỏi làm quen với thực tế sản xuất khoa học + Qua đánh giá cụ thể bệnh hại tìm giải pháp cụ thể nh m hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến ngành Lâm nghiệp phát triển rừng trồng bạch đàn + Làm sở tài liệu cho đề tài nghiên cứu có liên quan guồn: gọc ạnh -2019 nh 3: Mọt đục thân bạch đàn urô Bắc Giang K t nghiên c u m t số đ c điểm sinh học định d nh loài mọt đục thân 2.1 ặ ểm t ủ mọt ụ t â 2.1.1 Mọt Xylos ndrus r ssius ulus Loài Xylosandrus crassiusculus Scolytinae, Curculionidae, Coleoptera) (Motschulsky) (Xyleborini, ên đồng ngh : Phloeotrogus crassiusculus Motschulsky, 1866 Tr ng thành: Phía đầu có màu nâu đỏ, phía cuối thân có màu nâu tối đến đen Con chiều dài từ 1,95 - ,45 mm, v hóa màu nâu sau chuyển sang màu nâu sẫm nâu đen, đực nhỏ cái, chiều dài từ 1,45 - 1,65 mm, thể màu nâu sẫm đực Râu đầu có dạng hình chu , đốt với đốt cuối phình to, đốt chân râu đầu n m phần mắt với phần hàm miệng Nếu nhìn từ xuống đầu mọt trưởng thành dấu kín lưng ngực trước Cơ thể có nhiều mấu nhỏ, tập trung phía cuối cánh cứng (Hình a, b) 26 Tr ng: hình oval, dài khoảng từ , - 0,42 mm (Hình d), màu trắng kem vàng nhạt, trứng n m cuối đường hầm thân bị hại, số trứng m i nhóm dao động từ đến 15 Sâu non: Có tuổi với lần lột xác: Tuổi 1: Màu trắng sữa, chiều dài thể từ ,85 - 0,95 mm, rộng từ ,35 0,50 mm Tuổi : Màu vàng nhạt, chiều dài thể từ 1,3 - 1,45 mm, rộng từ 0,45 - 0,55 mm Tuổi 3: Màu vàng đậm, chiều dài thể từ 1,75 - 1,95 mm, rộng từ 0,60 - ,7 mm, phần đầu bắt đầu xuất nhiều chắn bảo vệ Nhộng: Kích thước dài từ 1,95 - ,55 mm, rộng từ ,95 - 1,25 mm, hoá nhộng có màu trắng sữa sau chuyển màu vàng, phần cuối cánh màu trắng (Hình f) guồn: gọc ạnh -2019 nh 4: Mọt Xylosandrus crassiusculus đục thân bạch đàn Phú Thọ 27 (a, b: trưởng thành; c: trưởng thành đào hang; d: trứng sâu non nở; e: sâu non; f: nhộng Thước: a, c = mm; b, e, f = mm; d = ,5 mm) 2.1.2 Mọt Xyle orus perfor ns Loài: Xyleborus perforans (Wollaston) (Xyleborini, Scolytinae, Curculionidae, Coleoptera) ên đồng ngh : Tomicus perforans Wollaston, 1857; Xyleborus cognatus Blandford (1896) Tr ng thành: Màu vàng đậm đến nâu Kích thước thể dài ,5 - ,6 mm, mọt lớn mọt đực Râu đầu có dạng hình chu với đốt cuối phình to Tấm lưng ngực trước gồ cao, cạnh bên lưng ngực có viền mờ Tấm lưng ngực trước nhìn từ cạnh bên có hình thn dài, nhìn từ phía có đường gờ song song bo trịn phía trước Cánh cứng thn dài có nhiều mấu nửa cuối cánh vát tương đối đồng nhất, mấu n m hàng gai thứ Điểm gốc hai cánh cứng có phiến thu n nhỏ (scutellum), cánh vát lồi Hai chân trước liền nhau, hai chân sau tách biệt rõ có gờ (Hình 5b) guồn: gọc ạnh -2019 nh 5: Mọt Xyleborus perforans đục thân bạch đàn Bắc Giang (a: sâu non nhộng; b: trưởng thành Thước: a = Sâu non: Có tuổi: 28 mm; b = mm) Tuổi 1: Màu trắng, chiều dài thể từ ,99 - 1,19 mm, rộng từ ,35 0,50 mm Tuổi : Màu trắng sữa, chiều dài thể từ 1,38 - 1,69 mm, rộng từ 0,48 - 0,62 mm (Hình 5.a) Tuổi 3: Màu vàng nhạt, chiều dài thể từ 1,83 - , mm, rộng từ 0,60 - ,71 mm, phần đầu bắt đầu xuất chắn bảo vệ Nhộng: Kích thước dài từ , - ,84 mm, rộng từ ,95 - 1,25 mm, hố nhộng có màu trắng sữa sau chuyển màu vàng nhạt (Hình 5.a) 2.1.3 Mọt Xyle orinus rtestri tus Loài: Xyleborinus artestriatus (Eichhoff) (Xyleborini, Scolytinae, Curculionidae, Coleoptera) Tr ng thành: Màu vàng đậm đến nâu sẫm Kích thước thể , - ,1 mm Râu đầu có dạng hình chu với đốt cuối phình to Tấm lưng ngực có màu sáng Nhìn từ xuống đầu mọt trưởng thành gần dấu kín lưng ngực trước Trên lưng khơng có nốt sần hàng gai thứ thứ , gai nhỏ cuối cánh vát Có hàng mấu to hàng thứ phần cuối cánh vát, mấu không tách biệt rõ Đỉnh cánh bo trịn, nửa cuối cánh có viền song song (Hình b) Sâu non: Có tuổi: Tuổi 1: Màu trắng, chiều dài thể từ ,98 - 1,15 mm, rộng từ ,36 0,51 mm Tuổi : Màu trắng sữa, chiều dài thể từ 1,35 - 1,63 mm, rộng từ 0,46 - 0,57 mm (Hình 6.a) Tuổi 3: Màu vàng nhạt, chiều dài thể từ 1,75 - 1,95 mm, rộng từ 0,62 - 0,69 mm, phần đầu bắt đầu xuất chắn bảo vệ Nhộng: Kích thước dài từ ,15 - ,68 mm, rộng từ ,96 - 1,22 mm, hố nhộng có màu trắng sữa sau chuyển màu vàng nhạt 29 guồn: gọc ạnh -2019 nh 6: Mọt Xyleborinus artestriatus đục thân bạch đàn Bắc Giang (a: sâu non nhộng; b: trưởng thành Thước: a = 2.2 N u d mm; b = mm) mọt ụ t â Từ kết mơ tả đặc điểm hình thái nêu trên, đối chiếu với khóa phân loại đặc điểm giống gồm: (1) Xylosandrus, kết hợp việc so sánh với khóa phân loại Motschulsky (1866), (2) Xyleborus, kết hợp việc so sánh với khóa phân loại Wollaston (1857), (3) Xyleborinus, kết hợp việc so sánh với khóa phân loại Eichhoff (1868) đối chiếu mẫu mơn trùng, lồi mọt hại bạch đàn Phú Thọ Bắc Giang giám định thuộc ba loài Xylosandrus crassiusculus (Motschulsky, 1866), Xyleborus perforans (Wollaston, 1857) Xyleborinus artestriatus (Eichhoff, 1868) thuộc tộc Xyleborini, phân họ Scolytinae, họ Curculionidae, Coleoptera 2.3 ặ 2.3.1 Đặ ểm ây ủ mọt ụ t â iểm g y h i ủ mọt Xylos ndrus r ssius ulus tr n y h àn Bạch đàn urô giai đoạn tháng tuổi trở lên thường bị mọt Xylosandrus crassiusculus đục thân, thân bị mọt đục có l nhỏ có 30 đường kính từ - mm Khi thân bị mọt đục thân, mọt đùn mùn g có màu trắng, mùn g chuyển dần sang màu thâm đen theo thời gian, sau để lại l nhỏ thân (Hình 4.7.a), bị mọt hại có đường hang chạy thẳng vào thân, sau rẽ nhiều nhánh phần g giác (Hình 7.b,c) guồn: gọc ạnh -2019 nh 7: Triệu chứng gây hại Bạch đàn urô bị mọt Xylosandrus crassiusculus đục thân Phú Thọ ( : th n y ị mọt; : mặt dọ th n y ị mọt; : mặt ng ng ng h ng) Trưởng thành thường đục vào thân để đào hang chủ yếu thân, cành nhỏ có đường kính từ - cm, nhiên c ng cơng thân cành có đường kính tới cm Thơng thường lồi mọt đục thân cơng bị yếu, loài X crassiusculus cơng chủ cịn khỏe Các chủ thường có biểu bị héo, cành chết ngược, gẫy Đối với trồng thường bị công cổ rễ gần mặt đất khiến cho c n c i chết Mọt X crassiusculus c ng tương tự đa phần loài mọt đục thân khác Trong quần thể loài mọt, chiếm ưu với tỷ lệ đực 1:1 Mọt đực không bay nên hang Tập tính lồi mọt giao phối cận huyết, giao phối với anh em Khi 31 trưởng thành xuất rời khỏi bị gây hại sang chủ bắt đầu đào hang để chu n bị tổ cho hệ Khi trứng nở, sâu non lấy thức ăn sợi nấm có hang Một vịng đời lồi mọt khoảng 55 ngày thơng thường có 2.3.2 Đặ hệ năm iểm g y h i ủ mọt Xyleborus perforans tr n y h àn Bạch đàn urô giai đoạn năm tuổi trở lên có ghi nhận bị mọt Xyleborus perforans đục thân, thân bị mọt đục có l nhỏ có đường kính từ 1, - ,1 mm Khi thân bị mọt đục thân, mọt đùn mùn g có màu trắng, mùn g chuyển dần sang màu thâm đen theo thời gian, sau để lại l nhỏ thân, bị mọt gây hại có đường hang chạy thẳng vào thân, sau rẽ nhiều nhánh phần g giác 2.3.3 Đặ iểm g y h i ủ mọt Xyleborinus artestriatus tr n y h àn C ng tương tự mọt Xyleborus perforans Mọt Xyleborus perforans đục thân Bạch đàn urô giai đoạn năm tuổi trở lên, thân bị mọt đục có l nhỏ có đường kính từ 1, – ,3 mm Khi thân bị mọt đục thân, mọt đùn mùn g có màu trắng, mùn g chuyển dần sang màu thâm đen theo thời gian, sau để lại l nhỏ thân, bị mọt gây hại có đường hang chạy thẳng vào thân, sau rẽ nhiều nhánh phần g giác Các loài mọt thuộc giống Euwallacea xác định có mang ni nấm Fusarium euwallacea làm thức ăn, trưởng thành mang theo bào tử nấm gốc râu đầu miệng (Phạm Quang Thu, 16b) Ngoài ra, mọt E fornicatus c ng xác định có mang theo bào tử nấm gây bệnh chết héo rừng trồng Keo với mẫu mọt có mang nấm C manginecans tổng số mẫu mọt thu từ rừng trồng Keo tai tượng bị bệnh chết héo (Trần Thị Thanh Tâm, 18) Đối với rừng trồng bạch đàn, loài mọt đục thân c ng ni số lồi nấm làm thức ăn 32 có mang số lồi nấm gây hại cho Do thời gian tới cần định hướng nghiên cứu để xác định sâu đặc điểm sinh học, sinh thái loài nấm mà chúng mang theo để có giải pháp quản lý hiệu guồn: gọc ạnh -2019 nh 8: Rừng trồng Bạch đàn urô 1,5 năm tuổi bị mọt đục thân Tam Nông, Phú Thọ K t đánh giá m c đ bị hại c giống bạch đàn 3.1 M trồ ộb ủ b ú ọ Kết điều tra phân cấp mức độ gây hại mọt đục thân dòng bạch đàn trồng Phú Thọ tổng hợp bảng Bảng 5: Kết phân cấp mọt đục thân bạch đàn Phú Thọ TT Dòng P% Rtl Rtc CT3 - - - CT4 - - - PN3D 11,2 1,01 0,41 PN10 13,3 0,42 0,25 PN108 11,2 0,26 0,17 33 TT Dòng P% Rtl Rtc PN14 38,3 1,81 1,24 U6 6,6 0,10 0,12 Cự vĩ - - - Ghi chú: P%: tỷ l y ị mọt; Rtl: hỉ số ị h i ình qu n thơng qu tán lá; Rt : hỉ số ị h i ình qu n thơng qu lỗ mọt tr n th n y Kết tổng hợp bảng cho thấy dòng bạch đàn urơ (PN) dịng U6 trồng Phú Thọ bị mọt đục thân với mức độ khác nhau, dịng PN14 bị hại nặng Các dịng bạch đàn khác CT3, CT4 Cự vĩ không bị mọt đục thân, hai dịng CT3 CT4 sinh trưởng tốt Từ kết cần tiếp tục theo dõi để có kết đánh giá khách quan hướng đến xác định giống phù hợp cho trồng rừng Phú Thọ guồn: gọc ạnh -2019 nh 9: Dòng bạch đàn PN14 (trái); dòng CT3 (phải) trồng Thanh Sơn, Phú Thọ 34 3.2 M ộb ủ b trồ Bắ G Kết điều tra phân cấp bệnh mọt đục thân dòng bạch đàn trồng Yên Thế, Bắc Giang tổng hợp bảng Bảng 6: Kết phân cấp mọt đục thân bạch đàn Bắc Giang TT Dòng P% Rtl Rtc UP72 - - - UP95 - - - UP99 - - - UP35 - - - CT3 - - - PN14 26,2 1,01 0,42 U6 7,3 0,11 0,13 Cự vĩ - - - Ghi chú: P%: tỷ l y ị mọt; Rtl: hỉ số ị h i ình qn thơng qua tán lá; Rt : hỉ số ị h i ình qu n thông qu lỗ mọt tr n th n y Kết tổng hợp bảng cho thấy dòng bạch đàn urô (PN14) U6 trồng Yên Thế, Bắc Giang bị mọt đục thân với mức độ khác nhau, dịng PN14 bị hại nặng đáng kể Các dịng bạch đàn khác khơng bị mọt đục thân, dịng UP99 sinh trưởng tốt Các kết khảo nghiệm giống c ng khẳng định dịng bạch đàn UP99 có sinh trưởng tốt Bắc Giang Từ kết định hướng giống phù hợp cho trồng rừng Bắc Giang hảo luận Năm 18 Việt Nam ghi nhận mọt gây hại rừng trồng bạch đàn urô giám định loài thuộc giống Xylosandrus có đặc điểm hình thái giống với lồi Xylosandrus crassiusculus (Nguyễn Minh 35 Chí et al., 18) Trong nghiên cứu ghi nhận ba loài mọt đục thân, gây hại rừng trồng bạch đàn urô Phú Thọ Bắc Giang bao gồm Xylosandrus crassiusculus, Xyleborus perforans Xyleborinus artestriatus Hai loài mọt Xyleborus perforans Xyleborinus artestriatus nghiên cứu có đặc điểm hình thái tương ứng với mơ tả trước cho hai lồi (Wollaston, 1857; Eichhoff, 1868; Lasalle, 1995; Cognato et al., 2013) Mọt Xyleborus perforans gây hại phổ biến Macadamia Hawai, Mỹ (Lasalle, 1995) gây hại nặng lựu Ấn Độ với tỷ lệ bị hại tới 47, (Jagginavar Naik, 2004) Mọt Xyleborinus artestriatus có nguồn gốc từ châu Á ghi nhận Bắc Mỹ (Cognato et al., 2013) Hai loài ghi nhận gây hại bạch đàn Việt Nam cần có nghiên cứu sớm để phịng trừ hiệu Xylosandrus crassiusculus đục thân, gây hại rừng trồng Bạch đàn urơ, chúng có số đặc điểm hình thái tương tự với lồi mọt X crassiusculus gây hại rừng trồng Keo tai tượng Nguyễn Ngọc Qu nh ( 9) mô tả Trong nghiên cứu trước đây, mẫu mọt hại bạch đàn Phú Thọ giải trình tự gen so sánh trình tự đoạn gen COI với chủng tham chiếu thuộc loài X crassiusculus xác định chúng thuộc chi Xylosandrus (Nguyễn Minh Chí et al., 2018) Các loài mọt thuộc chi Xylosandrus thường đục thân, gây hại nhiều lồi trồng lâm nghiệp, cơng nghiệp ăn (Dole et al., 2010) Nghiên cứu ghi nhận mọt X crassiusculus gây hại nặng rừng trồng bạch đàn tuổi; nhiên, theo nghiên cứu Phạm Quang Thu ( 16a, b) loài gây hại rừng trồng loài keo giai đoạn năm tuổi Cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, xác định thành phần loài nấm gây bệnh mọt mang theo biện pháp phịng trừ để có giải pháp quản lý hiệu 36 Ơ KẾ Ậ , Ồ V KẾ Ị K t luận Ghi nhận ba loài mọt đục thân, gây hại rừng trồng bạch đàn urô Phú Thọ Bắc Giang bao gồm Xylosandrus crassiusculus, Xyleborus perforans Xyleborinus artestriatus: Loài Xylosandrus crassiusculus đục thân Bạch đàn urô giai đoạn tháng tuổi trở lên; Loài Xyleborus perforans Xyleborinus artestriatus đục thân Bạch đàn urô giai đoạn năm tuổi trở lên Các dịng bạch đàn urơ (PN) dịng U6 trồng Phú Thọ bị mọt đục thân với mức độ khác nhau, dịng PN14 bị hại nặng Dịng bạch đàn urơ (PN14) U6 trồng Yên Thế, Bắc Giang bị mọt đục thân với mức độ khác nhau, dòng PN14 bị hại nặng đáng kể ồn Đề tài chưa có điều kiện để điều tra mọt đục thân rừng trồng bạch đàn địa phương có trồng bạch đàn tập trung vùng sinh thái khác Ki n nghị Cần tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, sinh thái loài mọt đục thân bạch đàn Cần tiếp tục mở rộng điều tra tỉnh khác để có đánh giá khách quan tình hình gây hại lồi mọt đục thân bạch đàn vùng sinh thái khác Cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, xác định thành phần loài nấm gây bệnh mọt mang theo Cần nghiên cứu biện pháp phịng trừ lồi mọt đục thân bạch đàn giai đoạn rừng trồng để có sở đưa giải pháp quản lý hiệu 37 K ẢO TÀI Í ài liệu th m hảo ti ng Việt Lê Văn Bình, Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học số biện pháp phòng trừ ong đen (Leptocybe invasa Fisher & La Salle) gây u bướu bạch đàn số địa điểm miền Bắc Việt nam Lê Văn Bình, Đặng Như Qu nh, Phạm Quang Thu, Tạo nội sinh nhân tạo nấm bạch cương (Beauveria bassiana) cho bạch đàn camal để phòng trừ ong đen (Leptocybe invasa) gây u bướu T p hí KHLN 1/2016 (4218 - 4224) Nguyễn Minh Chí Phạm Quang Thu, 16 Bệnh chết héo bạch đàn Việt Nam, T p hí Nơng nghi p Phát triển nơng thơn, (6), tr 119-123 Nguyễn Minh Chí, Đào Ngọc Quang Trần Xuân Hinh, 18 Mọt đục thân (Xylosandrus sp.) hại Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) Phú Thọ, Việt Nam T p hí Nơng nghi p PTNT, (11), 107-111 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Dương Khuê Bùi Thị Thủy ( 11), Thành phần loài Mối (Isoptera) đặc điểm gây hại rừng trồng bạch đàn keo T p hí Kho họ L m nghi p số 1, tr 1745-1751 Nông Phương Nhung, Đặng Thị Kim Anh, Trần Xuân Hinh Nguyễn Minh Chí, 18 Bệnh đốm lá, loét thân bạch đàn giai đoạn vườn ươm T p hí Kho họ L m nghi p, 1: 75-82 Trần Thị Thanh Tâm ( 18) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học biện pháp phòng chống bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng tỉnh Thái Nguyên Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, 131 trang Phạm Quang Thu, Thiên địch ong đen (Leptocybe invasafisher & La Salle) gây u bướu bạch đàn Việt nam T p hí KHLN 1/2016 (4238 - 4244) 38 Phạm Quang Thu, Kết nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại số loài trồng rừng Việt nam T p hí KHLN 1/2016 (4257 4264) 10 Phạm Quang Thu ( 4), Một loài Ong lạ xuất gây hại bạch đàn trồng Việt Nam T p hí Nơng nghi p Phát triển nông thôn, số1, tr 1598-1599 11 Phạm Quang Thu ( Nghiệp – Hà Nội, 11), S u nh h i r ng tr ng, Nhà xuất Nông trang 12 Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí Trần Thị Thanh Tâm ( 16) Bệnh chết héo Keo tràm, keo lai Keo tai tượng Việt Nam T p hí Nơng nghi p Phát triển nơng thôn, 8: 134-140 13 Lê Thương ( 16), Phú Thọ tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng bền vững T p hí Mơi tr ng Phát triển, số 3, tr 46-47 Tài liệu th m hảo ti ng Anh 14 Cheewangkoon, R., Groenewald, J Z., Verkley, G J M., Hyde, K D., Wingfield, M J., Gryzenhout, M., & Crous, P W (2010) Reevaluation of Cryptosporiopsis eucalypti and Cryptosporiopsis-like species occurring on Eucalyptus leaves Fungal Diversity, 44(1), 89105 15 Coleman, T W., Poloni, A L., Chen, Y., Thu, P Q., Li, Q., Sun, J., & Seybold, S J (2019) Hardwood injury and mortality associated with two shot hole borers, Euwallacea spp., in the invaded region of southern California, USA, and the native region of Southeast Asia Annals of Forest Science, 76 (3), 61 16 Feng, M G., Poprawski, T J., & Khachatourians, G G (1994) Production, formulation and application of the entomopathogenic fungus Beauveria bassiana for insect status Biocontrol science and technology, 4(1), 3-34 39 control: current 17 Ferreira, M E., & Grattapaglia, D (1998) Introducción al uso de marcadores moleculares en el análisis genético Embrapa 18 Flechtmann, C A H., Ottati, A L T., & Berisford, C W., 2001 Ambrosia and bark beetles (Scolytidae: Coleoptera) in pine and eucalypt stands in southern Brazil Forest Ecology and Management, 142(1-3), 183-191 19 Gadgil, P D., & Dick, M A R G A R E T (1999) Fungi silvicolae novazelandiae: New Zealand Journal of Forestry Science, 29(3), 440-458 40 ... mẫu mọt đục thân bạch đàn Phú Thọ Bắc Giang - Nghiên cứu trạng gây hại mọt đục thân bạch đàn Phú Thọ Bắc Giang 2.2 N u s ặ ểm s ọ d mọt ụ thân - Nghiên cứu số đặc điểm hình thái lồi mọt đục thân. .. cứu thành phần mọt đục thân bạch đàn giai đoạn rừng trồng, nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài mọt; đánh giá mức độ bị hại giống bạch đàn Đề tài điều tra, nghiên cứu mọt đục thân rừng trồng Bạch. .. Bạch đàn urô Bắc Giang 24 Bảng 5: Kết phân cấp mọt đục thân bạch đàn Phú Thọ 33 Bảng 6: Kết phân cấp mọt đục thân bạch đàn Bắc Giang 35 vi D Ụ Ì Ả nh : Rừng trồng bạch đàn urô bị mọt đục

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan