1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu lên nguy cơ và mùa cháy rừng tại các khu vực phía nam trên lãnh thổ việt nam

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng với Bộ môn Quản lý Môi trƣờng, thực đề tài khóa luận với tên gọi: “ Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu lên nguy mùa cháy rừng khu vực phía Nam lãnh thổ Việt Nam” Đến khóa luận hồn thành Trƣớc hết tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn thày cô khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Quản lý Môi trƣờng hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS.Nguyễn Đăng Quế trực tiếp hƣớng dẫn, quan tâm giúp đỡ đóng góp ý kiến sâu sắc cho khóa luận Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán Trung tâm tƣ liệu Khí tƣợng Thủy văn tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình thực tập thu thập số liệu Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân dành hết tình cảm điều kiện, chia sẻ khó khăn để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do thời gian trình độ có hạn nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bảo thày để khóa luận hồn thành tốt Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Năm 2011 Sinh viên Phạm Ngọc Hằng MỤC LỤC Lời cảm ơn Tóm tắt khố luận tốt nghiệp Mục Lục Danh mục hình Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÍ HẬU - DIỄN BIẾN CHÁY RỪNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 V trí đ a lý: 12 Khí hậu: 15 Tài nguyên rừng: 18 Diễn biến cháy rừng: 21 CHƢƠNG III: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG, SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 Mục tiêu: 26 Giới hạn đ a điểm phạm vi nghiên cứu: 26 Nội dung nghiên cứu: 26 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 4.1 Phƣơng pháp luận: 27 4.2 Phƣơng pháp tiến hành: 27 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1: Diễn biến theo không gian thời gian yêu tố khí hậu liên quan đến cháy rừng khu vực nghiên cứu: 29 4.1.1: Khu vực Nam Trung Bộ ( trạm Nha Trang) 29 4.1.2: Khu vực Tây Nguyên………………………………………………31 4.1.3: Khu vực Nam Bộ: 32 4.2: Xác đ nh mùa cháy rừng khu vực nghiên cứu: 34 4.3 Xu hƣớng biến đổi yếu tố khí tƣợng theo giai đoạn 39 4.3.1 Xu biến đổi lƣợng mƣa trung bình 39 4.3.2 Xu biến đổi nhiệt độ: 42 4.3.3: Độ chênh lệch bão hòa: 45 4.3.4 Áp dụng loại k ch vào tính tốn đại lƣợng khí tƣợng số ngày cháy cấp 4,5 tƣơng lai: 46 4.4 Đánh giá tác động tiềm tàng BĐKH đến nguy mùa cháy rừng khu vực nghiên cứu: 54 4.4.1: Khu vực Nam Trung Bộ: 55 4.4.2 Khu vực Tây Nguyên: 55 4.4.3 Khu vực Nam Bộ: 56 4.5 Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm ứng phó với thay đổi mức độ nguy mùa cháy rừng dƣới tác động tiềm tàng BĐKH: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH  Hình 2.1 Bản đồ phân bố số trạm khí tƣợng 14  Hình 4.1: Biểu đồ thể biến đổi nhiệt độ lƣợng mƣa trung bình tháng khu vực Nam Bộ (1978-2009) 29  Hình 4.2: Biểu đồ thể biến đổi độ chênh lệch bão hịa trung bình khu vực Nam Trung Bộ 30  Hình 4.3 Biểu đồ thể biến đổi nhiệt độ lƣợng mƣa trung bình khu vƣc Tây Nguyên 31  Hình 4.4: Biểu đồ thể biến đổi độ chênh lệch bão hịa trung bình tháng số trạm khu vực Tây Nguyên 31  Hình 4.5: Biểu đồ thể biến đổi nhiệt độ lƣợng mƣa trung bình khu vực Đơng Nam Bộ 32  Hình 4.6: Biểu đồ thể biến đổi nhiệt độ lƣợng mƣa trung bình tháng khu vực Tây Nam Bộ 33  Hình 4.7: Biểu đồ thể biến đổi số ngày cháy cấp 4,5 tháng khu vực Nam Bộ Tây Nguyên 38  Hình 4.8: Biểu đồ thể diễn biến số ngày cháy cấp 4,5 khu vực Nam Trung Bộ 39  Hình 9: Biểu đồ thể biến đổi lƣợng mƣa trung bình số tháng khu vực Nam Bộ (1978-2009) 40  Hình 4.10: Biểu đồ thể biến đổi lƣợng mƣa trung bình khu vực Tây Nguyên (1976-2009)  41 Hình 4.11: Biểu đồ thể biến đổi lƣợng mƣa trung bình tháng khu vực Nam Trung Bộ (1978-2009) 42  Hình 4.12: Biểu đồ thể biến đổi nhiệt độ trung bình số tháng khu vực Nam Bộ (1978-2009) 43  Hình 4.13: Biểu thể biến đổi nhiệt độ trung bình tháng khu vực Tây Nguyên (1976-2009) 44  Hình 4.14: Biểu đồ thể biến đổi nhiệt độ trung bình theo k ch số tháng mùa cháy khu vực Nam Trung Bộ 47  Hình 4.15: Biểu đồ thể biến đổi nhiệt độ trung bình theo k ch số tháng mùa cháy khu vực Tây Nguyên 47  Hình 4.16: Biểu đồ thể biến đổi nhiệt độ trung bình theo k ch số trạm khu vực Nam Bộ 48  Hình 4.17: Biểu đồ thể biến đổi lƣợng mƣa trung bình theo k ch khu vực Nam trung Bộ 48  Hình 4.18: Biểu đồ thể biến đổi lƣợng mƣa trung bình theo k ch khu vực Tây Nguyên 48  Hình 4.19: Biểu đồ thể biến đổi lƣợng mƣa trung bình theo k ch khu vực Nam Bộ 49  Hình 4.20: Biểu đồ thể diễn biến số ngày cháy cấp 4,5 theo k ch phát thải trung bình cao số tháng mùa cháy khu vực Nam Trung Bộ 50  Hình 4.21: Biểu đồ thể biến đổi số ngày có nguy cháy cấp 4,5 trạm Playku khu vực Tây Nguyên theo k ch trung bình phát thải cao 52  Hình 4.22: Biểu đồ thể diễn biến số ngày cháy cấp 4,5 theo tháng mùa cháy trạm Cà Mau theo k ch phát thải cao trung bình 53 DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 1:Diện tích rừng đất Lâm Nghiệp tồn quốc 19  Bảng 2: Tổng hợp diện tích độ che phủ rừng 20  Bảng 3: Diện tích rừng b chặt tàn phá 23  Bảng 4: Bảng thể mùa cháy năm theo khu vực 24  Bảng 5: Bảng thể mùa cháy năm khu vực nghiên cứu 34  Bảng 6: Diễn biến số ngày cháy cấp 4,5 khu vực Nam Trung Bộ (Trạm Nha Trang 35  Bảng 7: Diễn biến số ngày cháy cấp 4,5 trạm điển hình khu vực Tây Nguyên ( Trạm Playku) 36  Bảng 8: Diễn biến số ngày cháy cấp 4,5 trạm khu vực Nam Bộ (Trạm Cà Mau) 36  Bảng 9: Bảng phƣơng trình xu số ngày cháy cấp 4.5 số trạm điển hình khu vực nghiên cứu 49  Bảng 10: Diễn biến nhiệt độ trung bình khu vực Nam Trung Bộ (Trạm Nha Trang) theo giai đoạn 44  Bảng 11: Diễn biến số ngày cháy cấp 4,5 khu vực Nam Trung Bộ theo k ch phát thải trung bình 51  Bảng 12: Diễn biến số ngày cháy cấp 4,5 khu vực Nam Trung Bộ theo k ch phát thải cao 51  Bảng 13: Diễn biến nguy cháy rừng theo k ch phát thải trung bình trạm Playku ( Khu vực Tây Nguyên) 52  Bảng 14: Diễn biến nguy cháy rừng trạm Playku ( Khu vực Tây Nguyên) theo k ch phát thải cao 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng Có thể nói nƣớc ta trung tâm thu nhập luồng thực vật động vật từ phía bắc xuống, phía tây qua, phía nam lên từ phân bố đến nơi khác vùng Ðồng thời, nƣớc ta có đ a hình đồi núi đa dạng, có nơi cao 3000m so với mực nƣớc biển nên có nhiều loại rừng với nhiều loại thực vật, động vật quý độc đáo mà nƣớc vùng ơn đới khó tìm thấy đƣợc Song diện tích rừng b suy giảm nghiêm trọng mà những nguyên nhân cháy rừng Có nhiều ngun nhân dẫn đến cháy rừng nhƣng nguyên nhân trực tiếp tác động ngƣời trình trì sống họ Việt Nam nƣớc ch u nhiều tác động thiên tai Tại vùng đất thấp ven biển miền Nam Việt Nam đƣợc xem vùng nhạy cảm, dễ b nhiều tổn thƣơng nơi có mật độ dân cƣ tập trung tƣơng đối cao, sản xuất nông nghiệp ngƣ nghiệp lệ thuộc lớn vào thời tiết Về mặt sinh thái, vùng đất ngập nƣớc lớn Việt Nam, có đ y đủ kiểu rừng ngập mặn, ngập lợ, rừng ngập nƣớc có than bùn, vùng rừng tràm ngập nƣớc ngọt, nƣớc ph n Hơn nữa, Việt Nam bán đảo nằm vùng nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, đƣợc xác đ nh quốc gia ch u tác động nặng nề biến đổi khí hậu thực tế, Việt Nam có hữu biến đổi khí hậu (sự gia tăng nhiệt độ, biến động lớn lƣợng mƣa, tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ bão, mƣa lớn, hạn hán ngày lớn) Chính tác nhân thúc đ y nguy cháy rừng diễn thƣờng xuyên nguy hiểm khắp nƣớc nói chung khu vực phía Nam nói riêng Giờ đây, nguyên nhân dẫn đến cháy rừng không dừng lại nguyên nhân bình thƣờng nhƣ biết trƣớc mà phát triển xa với phạm vi rộng Đó tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng mùa cháy rừng Trong năm g n đây, vấn đề biến đổi khí hậu đƣợc quan tâm nghiên cứu giới Việt nam Tuy vậy, việc nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến ngành, l nh vực kinh tế xã hội Việt Nam nói chung miền Nam Việt Nam nói riêng chƣa có nhiều, đặc biệt tác động Biến Đổi Khí Hậu đến cháy rừng mùa cháy khu vực Vì tơi chọn đề tài: Nghi n c u tác ng c a bi n i kh hậu l n ngu m a chá r ng khu v c ph a Nam tr n l nh th iệt Nam nhằm tăng cƣờng s khoa học cho công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực, từ đề giải pháp phịng chống cháy rừng thích hợp với tính đặc thù tài nguyên rừng tác động biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khí hậu trái đất thƣờng xuyên biến đổi thời k lạnh giá thời kì nóng ấm Các nhà cổ khí hậu học quan tâm đến nh ng quan hệ thay đổi khí hậu chất khí nhà kính nhƣ Cacbon Dioxit Nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy rằng: Khi nhiệt độ khí tăng nồng độ CO2 c ng tăng lên khơng khí Trái Đất lạnh vào thời kì băng hà nồng độ CO2 c ng giảm Nhà cổ khí hậu học học Dana Royer, ĐH Quốc gia Pennsylvania nhà nghiên cứu mơ hình đ a hóa Robert Berner, ĐH Yale, trình bày báo cáo nghiên cứu trình biên thiên CO2 50 năm triệu năm qua Kết qủa thống kê cho thấy thực tế biến thiên lƣợng CO2 phù hợp với trình biến thiên khí hậu L ch sử Trái đất trải qua nhiều biến động với nhiều nguyên nhân khác nhau: Những vụ núi lửa phun trào mạnh, đƣa vào khí lƣợng khói bụi khổng lồ ngăn cản xạ mặt trời xuống Trái đất, làm lạnh bề mặt trái đất thời gian dài Một núi lửa phun ngăn chặn xạ mặt trời đến Trái đất, đồng thời làm lớp hấp thụ nhiệt t ng bình lƣu nóng lên tới vài độ Trong thời gian dài hàng chục vạn năm, khí hậu trái đất trải qua thời k băng hà thời k ấm lên Đáng ý chu k băng hà xảy khoảng hàng chục năm, với khí hậu lạnh Trong chu k này, nhiệt độ bề mặt trái đất thƣờng lạnh 570C, chí tới 10-150C nhƣ vùng v độ trung bình v độ cao thuộc bán c u Bắc Vào thời k băng hà, khoảng 125000-130000 năm TCN, nhiệt độ trung bình bán c u Bắc cao thời k tiền cơng nghiệp 0C Những số liệu có đƣợc cho thấy xu chung từ cuối k 19 đến nay, nhiệt độ trung bình tồn c u tăng lên đáng kể Kết nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ trung bình tồn c u k XX tăng lên 0,6 0C thập k 90 thập k nóng thiên niên k vừa qua (IPCC 2001) Từ nửa sau k XIX phát triển khí hậu có chuyển biến mới, tƣơng đối đột ngột- bắt đ u đợt nóng Tóm lại biến đổi thời k l ch sử có đặc tính dao động theo chu k , g n có thay đổi bất thƣờng Biến đổi khí hậu hai nguyên nhân: trình tự nhiên ảnh hƣ ng ngƣời Ph n lớn nhà khoa học kh ng đ nh hoạt động ngƣời gây BĐKH toàn c u Nguyên nhân chủ yếu biến đổi tăng nồng độ khí nhà kính khí dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính Đặc biệt khí CO2 đƣợc tạo thành sử dụng lƣợng từ nhiên liệu hóa thạch ( nhƣ d u mỏ, than đá, khí tự nhiên… ), phá rừng chuyển đổi sử dựng đất Qua đó, nhận thức phát thải khí nhà kính nguyên nhân dẫn đến BĐKH ngày nay, thay đổi môi trƣờng lớn lao mà ngƣời phải ch u đựng Có thể thấy tác hại theo hƣớng nóng lên toàn c u thể 10 điều tồi tệ sau đây: gia tăng mực nƣớc biển, băng hà lùi hai cực, đợt nắng nóng, bão tố l lụt, khơ hạn, tai biến, suy thối kinh tế, xung đột chiến tranh, đa dạng sinh học phá hu hệ sinh thái Những minh chứng cho vấn đề đƣợc biểu qua hàng loạt tác động cực đoan khí hậu thời gian g n nhƣ có khoảng 250 triệu ngƣời b ảnh hƣ ng b i trận l lụt Nam Á, châu Phi Mexico Các nƣớc Nam Âu đối mặt nguy b hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn tới trận cháy rừng, sa mạc hóa, cịn nƣớc Tây Âu b đe dọa xảy trận l lụt lớn, mực nƣớc biển dâng cao c ng nhƣ đợt băng giá mùa đông khốc liệt Những trận bão lớn vừa x y Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ có nguyên nhân từ tƣợng trái đất ấm lên nhiều thập k qua Những liệu thu đƣợc qua vệ tinh năm cho thấy số lƣợng trận bão không thay đổi, nhƣng số trận bão, lốc cƣờng độ mạnh, sức tàn phá lớn tăng lên, đặc biệt Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dƣơng, Ân Độ Dƣơng, bắc Đại Tây Dƣơng Số lƣợng trận bão lớn, lốc xoáy cƣờng độ mạnh tăng gấp đôi, kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau với số ngày không mƣa kéo dài, tốc độ gió lớn, độ bốc tƣơng đối cao Do vậy, nguy cháy vùng đạt cấp nguy hiểm nhiều năm Lƣợng mƣa khu vực Tây Nguyên có xu hƣớng tăng nhiều vào cuối mùa cháy nên mùa cháy có hƣớng kết thúc sớm - Khu vực Nam Trung Bộ: Với đặc trƣng rừng dễ cháy: (Thông, bạch đàn ) ảnh hƣ ng luồng gió Tây khơ nóng thổi sang nên vào mùa cháy, lý tƣ ng cho vật liệu cháy bắt lửa lan rộng Nhiệt độ có xu hƣớng tăng vào tháng cháy biến trình năm nên cấp độ nguy hiểm cháy rừng khu vực lớn - Khu vực Nam Bộ: Độ che phủ rừng thấp, diện tích rừng tràm chiếm t lệ lớn, nhiệt độ tăng vào tháng hạn kiệt năm, lƣợng mƣa giảm khiến cho khả giữ nƣớc đất kém, bốc vật liệu nhanh, tạo nên độ khô hạn ỏ hệ sinh thái rừng tràm, dẫn đến nguy cháy cao 4.3.4 Áp dụng loại kịch vào t nh toán ại l ợng kh t ợng số ngà chá cấp t ơng lai: Dựa vào số liệu đại lƣợng khí tƣợng tính từ giai đoạn 1976 đến nay, đề tài tiến hành áp dụng vào loại k ch chọn để tính tốn cho tƣơng lai (Đến hết k 21) Kết thu đƣợc nhằm xây dựng đánh giá xu biến đổi đại lƣợng khí tƣợng, số ngày cháy, mùa cháy diễn biến giai đoạn k 5.3.4.1: Diễn biến nhiệt độ lượng mưa theo kịch bản:: Năm 2009, Bộ Tài nguyên môi trƣờng công bố k ch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng [4] Theo có k ch diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa cho vùng khí hậu khác cho mùa khác nhau: K ch phát thải cao, phát thải trung bình, phát thải thấp Bộ Tài Ngun Mơi trƣờng c ng khuyến cáo, l nh vực kinh tế xã hội nên sủ dụng k ch phát thải trung bình 46 Áp dụng số liệu cụ thể khả biến thiên nhiệt độ, lƣợng mƣa khu vực Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Nam Bộ cho tháng mùa cháy nên đề tài tính tốn thiết lập đƣợc chuỗi số liệu nhiệt độ, lƣợng mƣa cho thập niên k 21 Trên hình 4.14, 4.15, 4.16, 4.17 số đồ th biểu diễn biến trinh nhiệt độ lƣợng mƣa số trạm đại diện cho khu vực nghiên cứu theo k ch cao, k ch trung bình, k ch thấp ( k ch có tính chất tham khảo) Tháng 30.0 29.5 29.0 T(oC) 28.5 28.0 27.5 27.0 26.5 26.0 25.5 1980-1999 2000-2029 2030-2039 2040-2049 2050-2059 T2 2060-2069 T1 2070-2079 2080-2089 2090-2099 2100-2100 T3 Hình 4.14: Biểu đồ thể biến đổi nhiệt độ trung bình theo kịch số tháng mùa cháy khu vực Nam Trung Bộ Hình 4.15: Biểu đồ thể biến đổi nhiệt độ trung bình theo kịch số tháng mùa cháy khu vực Tây Nguyên 47 Hình 4.16: Biểu đồ thể biến đổi nhiệt độ trung bình theo kịch số trạm khu vực Nam Bộ Hình 4.17: Biểu đồ thể biến đổi lượng mưa trung bình theo kịch khu vực Nam trung Bộ Hình 4.18: Biểu đồ thể biến đổi lượng mưa trung bình theo kịch khu vực Tây Nguyên 48 Hình 4.19: Biểu đồ thể biến đổi lượng mưa trung bình theo kịch khu vực Nam Bộ Với giả thiết quy luật tác động yêu tố khí tƣợng lên nguy cháy rừng ổn đ nh cho thời k vừa qua thời gian tƣơng lai Trên s chuỗi số liệu thiết lập đƣợc từ k ch bản, sử dụng hệ phƣơng trình hồi quy Bảng 6, đề tài tính tốn xác đ nh đƣợc độ chênh lệch bão hòa từ tính đƣợc số ngày cháy cấp 4,5 Bảng 9: Bảng phương trình xu số ngày cháy cấp 4.5 số trạm điển hình khu vực nghiên cứu Trạ Nha Trang Playku BST Tháng 48877 Phƣơng trình xu th Độ tin c 0.664917 48877 Z=3.5060T+0.027R+0.9883D-90.2641 Z=-6.8695T-0.0123R+7.2702D+124.9323 48877 Z=-6.7958T-0.0754R+4.9453D+160.1167 0.602548 48877 Z=6.5136T-0.0776R-1.3655D-157.087 0.72394 48877 Z=9.2273T-0.0251R-1.1323D-258.063 0.512716 48877 Z=3.9839T-0.1842R-1.2361D-81.9443 0.752321 48877 Z=0.4508T-0.0221R+2.8122D-44.7608 0.877772 48877 Z=-15.9046T-0.1060R-1.2727D+543.3872 0.696629 48877 Z=-3.6526T+0.0229R+3.4013D+65.21359 0.892555 48877 12 Z=2.6144T-0.032R-0.5459D-53.9472 0.426078 48866 Z=-1.99217T-0.24618R-0.6583D+90.68597 0.950839 48866 Z=0.4124T-0.0482R+1.0746D-6.9392 0.823614 48866 Z=11.1153T+0.5829R+0.3713D-326.172 0.98387 49 0.650791 Cà Mau Z=-2.25942T+0.080224R+1.051134D+50.89135 0.628154 Z=1.4509T-0.1814R-6.1739D+59.6333 0.789327 Z=-13.368T-0.075R+5.85D+323.839 0.674306 48914 Z=-0.4161T-0.25R-0.544D+29.4167 0.665979 48914 Z=-0.13948T-0.087R-0.71D+17.2023 0.84475 48914 Z=-4.3077T-0.034R+1.396D+129.8946 0.89654 48914 11 Z=2.877405T-0.04R+0.4D-79.7791 0.938811 48914 12 Z=-3.00497T-0.067R-0.485D+108.76 0.49185 48866 48866 11 48914 5.3.4.2: Nguy cháy rừng tác động Biến đổi khí hậu: * Nam Trung B : Qua trình nghiên cứu cho cho thấy khu vực Nam Trung Bộ có đặc điểm khí tƣợng nguy cháy rừng nhƣ sau: + Nhiệt độ tăng mạnh vào mùa cháy, lƣợng mƣa mùa cháy thấp Vì thế, số ngày cháy cấp 4,5 vào giai đoạn lớn ( Lên tới 29 ngày cấp cháy 4,5) có xu tăng nhiều vào cuối mùa cháy (354.7mm) giảm vào tháng lại năm Nên số ngày cháy vào cuối mùa ( không vƣợt 10 ngày) Nguy cháy cao vào đ u mùa, suy giảm vào cuối mùa cháy ( Hình 4.20) Hình 4.20: Biểu đồ thể diễn biến số ngày cháy cấp 4,5 theo kịch phát thải trung bình cao số tháng mùa cháy khu vực Nam Trung Bộ 50 Bảng 11: Diễn biến nguy cháy rừng Nam Trung Bộ theo kịch phát thải trung bình Tháng 80-89 90-99 00-09 010-019 020-029 030-039 040-049 050-059 060-069 070-079 080-089 090-100 9.2 12.1 14.6 13.3 14.0 14.4 15.5 16.2 17.3 17.6 18.4 19.1 12.9 10.7 18.8 14.6 14.3 14.1 13.7 13.4 13.0 12.8 12.5 12.2 22 22.2 16.9 21.01 20.71 20.42 20.12 19.51 19.37 18.75 18.61 18.30 17.6 20.3 18 20.3 20.9 21.5 22.2 23.4 23.7 24.9 25.2 25.9 12.5 13.1 11 16.1 17.5 18.9 20.3 23.2 23.9 26.7 27.4 28.8 10.2 12.1 19.8 12.8 12.9 13.1 13.4 13.7 2.5 14.0 14.3 14.4 13.1 14.8 16.9 16.5 17.2 17.9 19.4 20.9 19.4 22.3 23.8 24.5 20.1 11.9 11.7 10.77 9.08 7.38 4.00 0.63 0 0 5.1 5.4 7.7 4.4 4.8 5.2 5.5 6.1 6.5 6.9 7.3 7.7 12 2.5 1.8 5.1 4.5 5.0 5.2 5.9 6.3 7.0 7.3 7.7 8.2 Bảng 12: Diễn biến nguy cháy rừng khu vực Nam Trung Bộ theo kịch phát thải cao Tháng 80-89 90-99 00-09 010-019 020-029 030-039 040-049 050-059 060-069 070-079 080-089 090-100 9.2 12.1 14.6 13.3 14.0 14.4 15.5 16.2 17.3 17.6 18.4 19.1 12.9 10.7 18.8 14.6 14.3 14.1 13.7 13.4 13.0 12.8 12.5 12.3 22 22.2 16.9 21.0 20.7 20.4 20.1 19.5 19.4 18.8 18.7 18.4 17.6 20.3 18 20.3 20.9 21.5 22.2 23.4 23.7 24.9 25.3 25.9 12.5 13.1 11 16.1 17.5 18.9 20.3 23.2 23.9 26.7 27.4 28.9 10.2 12.1 19.8 12.8 12.9 13.1 13.4 13.7 13.9 14.0 14.3 14.4 13.1 14.8 16.9 16.5 17.2 18.0 19.4 20.9 21.6 22.3 23.8 24.5 20.1 11.9 11.7 10.8 9.1 7.4 4.0 0.6 0.0 0.0 0.0 0.0 5.1 5.4 7.7 5.4 5.8 6.3 6.8 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 12 2.5 1.8 5.1 5.2 5.8 6.1 6.9 7.5 8.4 8.7 9.3 10.0 Theo k ch cho thấy nguy khả cháy vùng Nam Trung Bộ có xu hƣớng tăng tƣơng lai (Hình 4.20, Bảng 11,12): Số ngày cháy cấp nguy hiểm cực k nguy hiểm đạt mức trung bình Tháng mùa cháy tăng từ 20 đến 28 ngày/tháng Tại tháng cao điểm cháy rừng, nhiệt độ tăng cao, lƣợng mƣa giảm nên mức độ nguy cháy rừng tăng cao Nhƣ vậy, từ số liệu tính tốn thấy rằng: - Mùa cháy rừng khu vực Nam Trung Bộ s kết thúc sớm tháng (Mùa cháy bắt đ u từ tháng kết thúc vào tháng 7) - Nguy cháy rừng có xu hƣớng tăng lên tƣơng lai, tăng nhiều vào tháng cuối mùa cháy 51 * Tây Nguyên: Z(4,5) Tháng 30 28 26 24 22 20 1980- 1990- 2000- 2010- 2020- 2030- 2040- 2050- 2060- 2070- 2080- 2090- 1989 1999 2009 2019 2029 2039 2049 2059 2069 2079 2089 2100 Z1 Z2 Hình 4.21: Biểu đồ thể biến đổi số ngày có nguy cháy rừng trạm Playku khu vực Tây Nguyên theo kịch trung bình phát thải cao Bảng 13: Diễn biến nguy cháy rừng theo kịch phát thải trung bình trạm Playku ( Khu vực Tây Nguyên) Tháng 80-89 90-99 00-09 010-019 020-029 030-039 040-049 050-059 060-069 070-079 080-089 090-100 30.4 28.1 26.7 27.8 27.5 26.9 26.6 25.7 25.1 24.5 24.2 23.5 23.7 23.9 25.5 25.9 26.1 26.4 26.5 26.9 27.2 27.4 27.6 27.8 22.8 22.4 24.1 25.9 28.2 30.4 31.0 31.0 31.0 31.0 31.0 31.0 11.7 11.2 11.3 11.9 11.7 11.4 11.1 10.8 10.5 10.1 9.9 9.8 11 9.8 10.1 9.6 8.8 8.7 8.5 8.4 8.3 8.2 8.1 8.0 7.9 12 25 17.1 21.0 21.7 21.8 21.5 21.3 20.8 21.8 21.8 21.8 21.8 Bảng 14: Diễn biến nguy cháy rừng trạm Playku ( Khu vực Tây Nguyên) theo kịch phát thải cao Tháng 80-89 90-99 00-09 010-019 020-029 030-039 040-049 050-059 060-069 070-079 080-089 090-100 30.4 28.1 26.7 27.1 26.8 26.2 25.9 25.0 24.4 23.8 23.5 22.9 23.7 23.9 25.5 25.9 27.2 27.4 27.5 27.9 28.2 28.4 28.6 28.8 22.8 22.4 24.1 25.9 28.2 30.4 30.6 30.4 30.1 29.9 28.5 28.3 11.7 11.2 11.3 11.9 11.8 11.8 11.8 11.8 11.8 11.7 11.8 12.2 11 9.8 10.1 9.6 12.4 12.4 12.3 12.3 12.2 12.2 12.2 12.1 12.1 12 25 17.1 21.0 15.2 15.3 15.1 15.0 14.7 15.8 16.0 16.2 16.5 Khu vực có khác biệt vùng đ a hình khác nên tác động khí hậu lến nguy cháy rừng c ng khác Qua trình nghiên cứu cho cho thấy khu vực Tây Nguyên có đặc điểm khí tƣợng nguy cháy rừng nhƣ sau: 52 + Đà Lạt có xu hƣớng tăng số ngày cháy vào đ u mùa cháy, số ngày cấp 4,5 có tăng nhƣng không nhiểu Nhiệt độ lƣợng mƣa Đà Lạt chuyển biến khắc nghiệt, nên số cháy cấp cao so với khu vực + Playku nhiệt độ cao nhất, với lƣợng mƣa ỏi khiến cho khu vực có tháng mùa lên tới 31 ngày cháy cấp 4,5 Đến cuối mùa cháy, số ngày cháy giảm mạnh, vào đ u mùa cháy số ngày cấp 4,5 tƣơng đối lớn + Bn Ma Thuật có số ngày cháy nhiều (1 tháng có 31 ngày cháy cấp 4,5 tháng có số ngày cấp 4,5 >27 ngày) Sự khác biệt biến động vùng nhỏ khu vực khiến cho ảnh hƣ ng khí hậu đến số ngày cháy khác nhƣ sau: + Mùa cháy không thay đổi: Bắt đ u từ tháng 12 năm trƣớc đến tháng năm sau + Theo hình 4.21 Bảng 13,14: Số ngày cháy cấp 4,5 có xu tăng nhanh vào tháng mùa giảm vào đ u mùa cháy Trong tƣơng lai, số ngày cháy s có xu tăng (Vào tháng mùa cháy) giảm số ngày cấp 4,5 (Vào tháng cuối mùa) * hu v c Nam B : Hình 4.22: Biểu đồ thể diễn biến số nguy cháy rừng theo tháng mùa cháy trạm Cà Mau theo kịch phát thải cao trung bình Qua trình nghiên cứu cho cho thấy khu vực Nam Bộ có đặc điểm khí tƣợng nguy cháy rừng nhƣ sau: + Lƣợng mƣa thấp vào đ u mùa cháy có xu hƣớng giảm mạnh vào mùa cháy cuối mùa cháy (

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w