1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phƣợng hoàng tỉnh thái nguyên

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 9,32 MB

Nội dung

Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa -Phƣợng Hoàng - tỉnh Thái Nguyên / Kiều Xuân Thế; GVHD: Đồng Thanh Hải 2011 LV7792 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Bò sát, Ếch nhái Việt Nam gồm 369 lồi Bị sát thuộc 24 họ 176 loài Ếch nhái thuộc 10 họ (theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường, 2008) Các lồi Bị sát, Ếch nhái nuớc ta phân bố khắp vùng miền, chúng có khả thích ứng với nhiều dạng sinh cảnh khác Trong sống hàng ngày lồi Bị sát, Ếch nhái sinh vật giúp người tiêu diệt lồi trùng gây hại cho nơng, lâm nghiệp nhờ mà giảm chi phí đầu tư vào thuốc trừ sâu giúp bảo vệ môi trường Mặt khác lồi Bị sát, Ếch nhái cịn có giá trị mặt thực phẩm, dược liệu đặc biệt có giá trị lớn mặt thương mại Tuy nhiên, nguồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái bị suy giảm mạnh, nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng trước khoa học biết đến Nguyên nhân chủ yếu tình trạng người khai thác rừng cách trái phép khơng có quy hoạch dẫn đến sụt giảm diện tích rừng, đồng thời sinh cảnh sống lồi Bị sát, Ếch nhái biến Bên cạnh đó, nạn săn bắt Bị sát, Ếch nhái mục đích thương mại diễn theo chiều hướng gia tăng Cùng với đó, cơng tác quản lý tài ngun rừng khu vực nghiên cứu chưa thực tốt Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng nằm địa bàn xã Thần Sa, Phú Thượng thị trấn Đình Cả thuộc huyện võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên thành lập ngày 01 tháng 12 năm 1999 với diện tích 11.280 theo Quyết định số 3841/QĐ-UB Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Qua trình quản lý, Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên nhận thấy hệ thống rừng núi đá xã Sảng Mộc, Thượng Nung, Nghinh Tường Vũ Chấn nằm liền kề khu bảo tồn hệ sinh thái rừng núi đá có tính đa dạng sinh học phong phú tương tự nên đề nghị mở rộng khu bảo tồn Hệ động vật khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng thuộc khu hệ động vật vùng Đông Bắc Việt Nam Đây hệ động vật đặc trưng cho hệ sinh thái rừng núi đá vơi Đa số lồi động vật có ưu thích nghi với điều kiện địa hình hiểm trở, có khả vận động kiếm ăn tốt nơi địa hình phức tạp Kết khảo sát sơ thống kê 295 loài 93 họ, 30 bộ, lớp Động vật có xương sống cho Khu bảo tồn thiên nhiên (theo Phân viện ĐTQH rừng Tây Bắc Bộ, 2008) Lớp Bò sát ghi nhận 28 loài họ, Trong họ Rắn nước chiếm ưu với loài Trong số 28 loài kể chưa ghi nhận lồi Bị sát đặc hữu thống kê 11 lồi Bị sát q lồi nghị định 32CP thuộc nhóm IB IIB Lớp Lưỡng cư thống kê 11 loài họ Đây lớp động vật có xương sống có số lượng lồi Ngồi ra, lớp Lưỡng cư cịn lớp có chưa xác định loài đặc hữu loài quý Hiện nay, hoạt động người dân khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng khai thác rừng, đào đãi vàng, đốt nương làm rẫy diễn phức tạp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lồi Bị sát, Ếch nhái Chính lý trên, tơi tiến hành thực đề tài '' Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ Bò sát ,Ếch nhái khu khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng , tỉnh Thái Nguyên" với mục đích cung cấp thêm thơng tin thành phần loài, phân bố mối đe dọa tới khu hệ Bị sát, Ếch nhái nhằm góp phần cho cơng tác bảo tồn khu hệ Bị sát, Ếch nhái khu vực Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Phân loại Bò sát, Ếch nhái 2.1.1 Hệ thống phân loại Bò sát, Ếch nhái Nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch nhái Việt Nam tiến hành từ cuối kỷ XIX nhiều khu vực toàn lãnh thổ Các quan điểm phân loại trước thường dựa đặc điểm hình thái bên ngồi, đầu, mõm, chân, da, đi, màu sắc, cách trang trí, hình dạng sừng mai yếm, mơi trường sống…như sống nước thường có chân có màng bơi (họ cá cóc), lồi đất sống chui luồn thường khơng có chân (họ Ếch giun), số loài sống đất không chui luồn thường chân dài (họ Ếch nhái, họ Cóc ), lồi sống thường ngón chân rộng thành đĩa bám (họ Ếch cây) Có nhiều quan điểm phân loại Bị sát, Ếch nhái Trong điển hình khố định loại: Khóa định loại Rùa Cá Sấu Việt Nam (1978) sử dụng đặc điểm dễ nhận biết hình thái màu sắc, cách trang trí, hình dạng sừng mai yếm (đối với rùa) để phân loại xếp chúng theo đơn vị phân loại khác Theo đó, ơng đưa khóa định loại cho 32 loài Rùa loài Cá sấu Khóa định loại Thằn lằn Việt Nam Đào Văn Tiến (1979) sử dụng đặc điểm hình dạng bên ngồi để phân loại chúng Trong đặc điểm ý phân loại như: hình dạng kích thước đầu, nốt sần, vẩy Hình dạng thân, lưng bụng phủ vẩy, nốt sần gai, số hàng vẩy lưng Đối với chi có tiêu chiều dài chi, số ngón Có màng bơi hay khơng, ngón có giác bám hay khơng …theo tác giả đưa khóa định loại cho 77 lồi thằn lằn Trong khóa định loại Rắn Việt Nam tập tác giả Đào Văn Tiến (1981) tiêu dùng để định loại hình dáng kích thước thân, hình dạng đầu, số lượng hàng vẩy thân vẩy lưng … khóa định loại tác giả đưa khóa định lồi cho 47 lồi Khóa định loại rắn Việt Nam tập Đào Văn Tiến (1982) Với tiêu giống khóa định loại tập 1, tác giả định loại cho 112 loài thuộc họ rắn nước (colubridae) Cho tới nay, số tài liệu sử dụng rộng rãi định loại tra cứu lồi Bị sát, Ếch nhái như: Đào Văn Tiến 1966), (1977), (1981), Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Hồ Thu Cúc (2008)… Trong đề tài, việc phân loại Bò sát, Ếch nhái tn theo khóa định loại Bị sát, Ếch nhái Việt Nam Đào Văn Tiến Tên phổ thông khoa học sử dụng theo danh lục Bò sát, Ếch nhái Việt Nam Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường Hồ Thu Cúc (2008) Danh lục Đỏ IUCN (2006), Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 32 phủ (2006), phụ lục cơng ước CITES (2006) sử dụng để đánh giá tình trạng loài ghi nhận 2.1.2 Đặc điểm, sinh thái tập tính lớp Bị sát, Ếch nhái 2.1.2.1 Đặc điểm, sinh thái lớp Bò sát, Ếch nhái Bị sát động vật có xương sống, mức độ tiến hóa thích nghi xa so với chim thú Bị sát có thân nhiệt không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường Da Bị sát khơ tuyến da, thể phủ vẩy sừng Đa số có chân (trừ trăn, rắn số lồi thằn lằn), chân trước thường có ngón (trừ rùa biển baba) Chúng thường đẻ trứng cạn, trứng có vỏ dai hay cứng Cịn hình thái Bị sát có dạng là: Dạng thằn lằn cá sấu thể có đầu, cổ, thân đuôi phân biệt rõ ràng Đuôi chi ngắn, khớp nằm ngang với thể Dạng rắn, nhóm gồm có trăn rắn Dạng dễ nhận biết khơng có chân khó phân biệt cổ, thân Dạng rùa có cổ dài, thân ngắn lớn nằm mai yếm Chân ngắn, cổ chân rụt vào (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) Lớp Ếch nhái (amphibia) hay lưỡng cư gồm động vật có xương sống cạn cịn giữ nhiều nét tổ tiên nước Thích nghi với đời sống cạn, nên Ếch nhái có số nét cấu tạo tiến Chi kiểu năm ngón, sọ khớp động với cột sống … Ếch nhái có hình dạng chính: Ếch nhái có đi: Thân dài, có đi, có chi chẵn Ếch nhái khơng chân: Thân dài hình giun, khơng có chân Ếch nhái khơng đuôi: Thân ngắn, không đuôi, bốn chân Các quan khác thể có cấu tạo đơn giản so với nhiều loại động vật khác, tạo thích nghi với biến đổi mơi trường (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) 2.1.2.2 Tập tính sinh thái lớp Bị sát, Ếch nhái Khả thích nghi Bị sát xa so với thú thân nhiệt chúng không ổn định Song nhờ lớp da dầy, phủ vẩy sừng có khả chống nước, mặt khác Bò sát lại đẻ trứng cạn, trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ cứng nên mơi trường sống chúng đa dạng Ếch nhái nhiều Bò sát phân bố gần khắp lục địa, trừ vừng cực Bị sát nhạy cảm với nhiệt độ mơi trường, nhiệt độ môi trường xuống thấp 18 oC chúng ngừng hoạt động, oC chúng ngủ đơng Thức ăn bị sát chủ yếu đơng vật, vài lồi rùa ăn thực vật Chủng loại thức ăn phụ thuộc vào môi trường sống, chúng có khả nhịn đói thời gian dài Nhu cầu thức ăn Bò sát tăng cao nhiệt độ môi trường tăng cao Chu kỳ hoạt động Bò sát phụ thuộc vào biên độ môi trường, thông thường chúng hoạt động nhiệt độ biến động khoảng từ 18 - 40 o C Mùa rét chúng hoạt động, thường chúng tìm hang sâu để tránh rét Trong thời gian cường độ trao đổi chất chúng giảm Chu kỳ hoạt động Bị sát khơng phụ thuộc vào mùa mà phụ thuộc khả kiếm mồi Thơng thường mùa hoạt động Bị sát chủ yếu từ tháng đến tháng hàng năm Ếch nhái loài động vật biến nhiệt nên đời sống chúng lệ thuộc nhiều vào nhiệt độ môi trường, độ ẩm nhiệt độ môi trường Độ ẩm nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng đến hơ hấp da Khơng khí ẩm hô hấp da thuận lợi giúp nhiệt độ chúng ổn định (thấp nhiệt độ môi trường từ 2-3 oC) Do đời sống lệ thuộc chặt chẽ vào độ ẩm nhiệt độ nên Ếch nhái khơng thể sống vùng có điều kiện khắc nghiệt sa mạc lại phong phú đa dạng vùng nóng ẩm nhiệt đới chúng sống vùng nước biển nước lợ, mức độ hô hấp qua da thay đổi lồi Các lồi sống vùng khơ ráo, thường da hóa sừng để giảm bốc nước từ thể chúng (như cóc) Mơi trường sống chúng thường phân thành loại: sống cây, đất, nước: + Nhóm phổ biến có cấu tạo đặc biệt thích hợp cho leo trèo chân rộng thành đỉa bám (đầu ngón chân) Có rèm biểu bì tuyến dính giúp chúng bám vào mặt thẳng đứng + Nhóm đất có lồi hình dáng khác Có lồi khơng có chân, sống chui luồn (Ếch giun) Các loài Ếch nhái khơng có thường có chân dài, nhảy tốt, sống ven nước vùng ẩm (Ếch, Nhái) + Nhóm nước thường lồi có (Cá cóc), lồi khơng có Các lồi có đi, sống gắn chặt với nước có thân dài, dài, vây lớn Những lồi khơng có sống nước thường có màng da nối ngón chân Một số lồi có túi kêu đực có tác dụng phao (Cóc nước) Ếch nhái thường ăn thức ăn động vật (giun, kiến, muỗi, thân mềm, giáp xác…) Một số loài ấu trùng nhiều loài ăn rong, rêu động vật nước Thức ăn thay đổi tùy lồi, theo tầm vóc thể Ếch gai ăn loài Ếch nhái khác … Tuy khơng có quan giao cấu Ếch nhái có tượng ghép đơi Đến mùa sinh sản, Ếch đực ôm lưng tưới tinh dịch vào trứng vừa đẻ (thụ tinh ngoài) Ở Ếch nhái có Ếch nhái khơng chân, đực xuất khối tinh dịch, dùng huyệt ngoạm lấy, chiết lọc tinh trùng Phần lớn Ếch nhái đẻ trứng với số lượng lớn, số lứa đẻ hàng năm thay đổi tùy vùng Ở nước ta, nhiều loài Ếch nhái đẻ hai đến lần mùa sinh sản 2.1.3 Thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái Việt Nam Ở nước ta Bò sát, Ếch nhái phân bố hầu khắp vùng, địa hình sinh cảnh Chúng khơng giữ vai trị bảo vệ hệ sinh thái mà cịn có giá trị đời sống người Vì mà từ lâu người ý đến lồi Bị sát, Ếch nhái nhằm sử dụng chúng phục vụ đời sống Từ kỷ XIV danh y Tuệ Tĩnh ý đến nguồn gốc từ động vật thống kê 16 vị thuốc Bò sát, Ếch nhái Trong thời kỳ pháp thuộc, nghiên cứu Bị sát, Ếch nhái có cơng trình số người nước như: Frushstorfer H, Parker H.W, Angel F, Tirant, Morin đáng ý thời kỳ cơng trình nghiên cứu Bourret R cộng từ năm 1924 đến 1994 đông dương thống kê mơ tả 177 lồi loài phụ thằn lằn, 245 loài loài phụ rắn, 44 loài loài phụ rùa, 171 loài loài phụ Ếch nhái Nhìn chung cơng trình ngiên cứu Bò sát, Ếch nhái thời kỳ rừng mức thu thập tiêu bản, thống kê phân loại Kết công bố chung cho vùng Đông Nam Á Thời kỳ sau cách mạng tháng tám từ sau hịa bình lập lại (1954) đến nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái dần đẩy mạnh Đợt điều tra tiến hành khu vực Vĩnh Linh (Quảng trị) năm 1956 đoàn Đào Văn Tiến cộng Kết thu loài Ếch nhái, loài thằn lằn, loài rắn loài rùa Đến năm 1962 Đào Văn Tiến lại cơng bố tiếp lồi Bò sát mới: Trăn đất (python molutus) Ba ba gai (palea steindachneri) Về Rắn biển có Suntov.V.P tiến hành nghiên cứu nhiều điểm khơi Vịnh Bắc Bộ thống kê loài Năm 1961 đoàn điều tra động vật khoa sinh trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội tiến hành nghiên cứu Ba Bể Kết thu 36 tiêu Bị sát, Ếch nhái, có lồi có ý nghĩa lớn kinh tế, dân sinh Ngoài cịn có cơng trình nghiên cứu khác như: Năm 1960 đoàn thực tập thiên nhiên trường đại học sư phạm II tiến hành nghiên cứu Đồn vàng (Thanh Sơn – phú thọ) Kết thống kê loại thằn lằn, loài rắn Cũng năm 1960 Vĩnh Mốc (Vĩnh Linh – Quảng trị) nghiên cứu thống kê loài rắn, loài thằn lằn Năm 1961 đoàn nghiên cứu động vật khoa sinh vật trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội tham gia nghiên cứu Hữu Lũng (Lạng Sơn) Kết thu 325 mẫu Ếch nhái, 19 mẫu Bị sát Năm 1962 đồn lại tiến hành điều tra vùng núi Ba Vì (Hà Tây cũ) thống kê loài Ếch nhái, 14 loài Bị sát Trong năm 1970, 1971, 1972 đồn thực tập thiên nhiên khoa sinh vật trường Đại Học Sư Phạm II – Hà Nội kết hợp với trường cấp II – Tam Đảo tiến hành nghiên cứu khu vực Tam Đảo thống kê 19 loài Rắn, loài Thằn lằn, loài Rùa, lồi Ếch nhái Về sinh thái học Bị sát, Ếch nhái có cơng trình nghên cứu: Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton delustal), Thạch sùng (Hemidactylus vietnamensis) Đào Văn Tiến, Ếch đồng (Rana rugulosa) Đào Văn Tiến Lê Vũ Khôi, Ếch chân đen (Rhacophorus nigropalmatus), rắn Hổ mang (Naja naja) Trần Kiên Sinh học Tắc kè (Gekkogecko) điều kiện nuôi nhốt Đỗ Tất Lợi sinh thái học Tắc kè điều kiện ni ngồi thiên nhiên Nguyễn Văn Sáng Nhìn chung cơng tác nghiên cứu Bị sát, Ếch nhái từ năm 1954 đến ngày quan tâm Những năm gần đây, từ nghiên cứu khu hệ chuyển dần sang nghiên cứu sinh thái, sinh học số lồi có giá trị kinh tế Đến năm 1996 danh lục Bị sát, Ếch nhái nước ta thống kê hồn chỉnh, theo Bị sát có 256 lồi có bộ, 23 họ, có 82 lồi Ếch nhái Việt Nam Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996) Đến năm 2005 theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường (2005) thống kê danh lục Bò sát, Ếch nhái Việt Nam gồm 296 lồi Bị sát thuộc 23 họ bộ, 162 loài Ếch nhái thuộc họ Ba năm sau đó, ba tác giả cơng bố thêm 84 lồi tổng hợp đầy đủ 369 lồi Bị sát 176 loài Ếch nhái thuộc 34 họ danh lục Bò sát, Ếch nhái Việt Nam năm 2008 Các Bộ Họ Bò sát, Ếch nhái Việt Nam (theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường ) thống kê theo bảng 1.1 sau Bảng 2.1 Các Bộ Họ Bò sát, Ếch nhái Việt Nam Các Bộ Họ Bò sát Tên Việt Nam Tên khoa học Tên Việt Nam Tên khoa học I Bộ có vảy Sqamata 13.Họ rắn nước Colubridae Họ Tắc kè Gekkoniadae 14 Họ rắn hổ Elaphidae Họ nhông Agmidae 15.Họ rắn biển Hydrophiidae 3.Họ Thằn lằn Scincidae 16.Họ rắn lục Viperodae Dibamidae II Bộ rùa Testudinata Lacertidae 17.Họ rùa da Dermochelyidae Angguidae 18.Họ vích Cheloniidae 7.Họ Kỳ đà Varanidae 19.Họ rùa đầu to Plasternidae 8.Họ rắn giun Typholopidae 20.Họ rùa đầm Emididae 9.Họ Rắn hai Anilidae 21.Họ rùa núi Testidinidae bóng 4.Họ Thằn lằn giun 5.Họ Thằn lằn thức 6.Họ Thằn lằn rắn đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ môi trường (2007): Sách đỏ Việt Nam – Phần động vật NXB khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006): Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 thủ tướng phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý Đào Văn Tiến (1981): Khóa định loại bị sát ếch nhái Việt Nam Tạp chí sinh vật học NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Vũ Khôi (2007): Động vật có xương sống NXB Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Văn Thường (1999): Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái Núi Luốt, trường đại học Lâm Nghiệp Trường đại học Lâm Nghiệp Hà nội Nguyễn quang huy (2001): Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ bò sát bò sát, ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – Kim Bơi, Hịa Bình Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội Giang Trọng Toàn (2010): Đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng hoàng, Thái Nguyên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996): Danh lục bò sát, ếch nhái Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (2005): Danh lục bò sát, ếch nhái Việt Nam NXB Nông Nghiệp Hà Nội 10 Phân viện ĐTQH rừng Tây Bắc Bộ (2008): Xác lập khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên Luận chứng kinh tế kỹ thuật 11 IUCN (2010): IUCN Red list 2010 http:// www.iucn red list.org 49 PHỤ LỤC 50 Phụ lục 01 DANH SÁCH DỤNG CỤ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU Tên dụng cụ Stt Khóa định loại Bị sát, Ếch nhái Đào Văn Tiến (1981) Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu bình nhựa ngâm tiêu lít cồn 90o Các bảng biểu phục vụ cho vấn tuyến điều tra Trang thiết bị cần thiết tuyến (Giày, mũ, quần áo, thuốc, GPS, ống nhòm, thực phẩm,đèn pin, túi đựng) vợt để bắt mẫu vật 50 miếng vỏ lon bia căt nhỏ máy ảnh kỹ thuật số 51 Phụ lục 02 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Thồng tin cá nhân Họ tên:… Giới tính:… Tuổi:… Dân tộc:… Nghề nghiệp… Địa chỉ:… Với câu hỏi thành phần loài sử dụng câu hỏi sau: Bác thấy khu vực có rắn , rùa, thằn lằn Ếch nhái khơng ? A: Có B: khơng Nếu có chúng rùa, rắn, thằn lằn hay Ếch nhái? Bác (anh,chị, em…) biết loài số ? (Tên gọi địa phương) … Anh chị mô tả loài Rùa, Rắn, Thằn lằn găp? Với câu hỏi phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh sử dụng câu hỏi sau: Bác (anh, chị, em )đi săn, làm, rừng có hay gặp chúng khơng ? A: Thường xuyên B: Thỉnh thoảng C: Ít gặp Gặp chúng đâu ? Bác (anh, chị, em…) thường bắt Rắn, Thằn lằn, Rùa, Ếch nhái khu vực nào? Rắn Rùa(baba) Thằn lằn Ếch nhái 52 Với câu hỏi giá trị tài nguyên tình hình sử dụng Bị sát, Ếch nhái tơi sử dụng câu hỏi sau: Gặp chúng, Bác (anh, chị, em…) có bắt chúng khơng ? A.: khơng B:Có Bắt chúng cách nào? Bác (anh, chị, em…) thường bắt loài ? Bác bắt chúng để làm gì? Ở nhà bác có mẫu vật loài này? Với câu hỏi cơng tác quản lý bảo tồn Bị sát, Ếch nhái sử dụng câu hỏi sau 10 Mấy năm nay, khu vực cịn nhiều Rắn, Rùa, Thằn Lằn, Ếch nhái không? Rắn Rùa (Baba) Thằn lằn 11 Theo Bác (anh, chị, em…) nguyên nhân làm thay đổi số lượng chúng ? 12 Cán kiểm lâm, tuần rừng có cho phép săn bắt lồi Bị sát, Ếch nhái khơng ? a.có b.khơng Họ có sử phạt với người vi phạm khơng? 53 13 Cán kiểm lâm, kỹ thuật có thường tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên cho người dân không ? A Thỉnh thoảng B Chưa C Thường xuyên 14 Bác (anh, chi, em …) làm gặp lồi Rắn, Thằn lằn, Rùa hay Ếch nhái? 15 Theo ông (bà) làm để bảo tồn số lượng chất lượng lồi Bị sát, địa phương? 16 Bác có mong muốn từ quyền địa phương, khu bảo tồn để cải thiện sống lồi Bị sát, Ếch nhái 54 Phụ lục 03 CÁC BẢNG BIỂU PHỤC VỤ PHỎNG VẤN VÀ ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA Bảng 01 Biểu điều tra tổ thành Bò sát, Ếch nhái qua thợ săn nhân dân Tên: Tuổi: Dân tộc: Ngày vấn: Địa chỉ: Người vấn: STT Tên địa Tên phổ Thời Địa điểm Mẫu vật phương thông gian gặp gặp Ghi Bảng 02 Biểu điều tra Bò sát, Ếch nhái theo tuyến Tuyến điều tra số: Đặc điểm tuyến: Thời tiết: Ngày điều tra: Thời gian bắt đầu: Người điều tra: Thời gian kết thúc: Độ dài tuyến: Stt Tên loài gặp Địa điểm Số lượng gặp Sinh Dấu vết Ghi cảnh Bảng 03 Phân bố lồi Bị sát, Ếch nhái theo sinh cảnh 55 STT Sinh cảnh Loài SC1 SC2 SC3 SC4 SC5 Bảng 04 Ghi chép tác động ngƣời Địa điểm điều tra ….Ngày Thời gian bắt đầu ….Thời gian kêt thúc Tuyến số … Quãng đường Người điều tra Hoạt động 6.canh tác nông nghiệp 1.Khai thác gỗ Đường mòn lại 2.Đào đãi vàng 8.Săn bắt 3.Chăn thả gia súc, gia cầm cháy rừng 4.Lều/trại(săn bắt, khai thác gỗ) 10 Những hoạt động khác 5.Đốt nương làm rẫy Thời gian Hoạt động Thời gian Hoạt động Thời gian Phụ lục 04 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA PHỎNG VẤN Stt Tên ngƣời đƣợc Tuổi Dân tộc 56 Địa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 vấn Lê Văn Dự Dương Kim Long Dương Văn Bình Dương Văn Hương Tơ Văn Giang Dương Văn Tiền Dương Văn Lâm Dương Văn Đại Dương Văn Vị Dương Văn Thu Dương Văn Đủ nt uL hntau mơưu uL uLư2 mơưu nVu nđuL mơưu nVu gơơu Nông Văn Vang Nông Văn Sừ Nông Văn Sự Nông Văn Páo Hoàng Kim Sơn Mai Văn Phúc Hoàng Văn Sự Lường Văn Vui Ma Văn Hải Đồng Văn chung Trần Anh Tùng Hoàng Văn Trư Ma Văn Viên Trần Việt Hưng Trần Văn Đồng 40 60 51 23 39 41 41 41 43 36 32 41 55 33 m3 48 46 44 69 48 53 54 57 34 64 20 65 61 50 68 Tày Tày Tày Tày Nùng Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày H’Mông H’Mông H’Mông H’Mông Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày 57 Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Ngọc Sơn – Thần Sa Xóm Kim Sơn – Thần Sa Xóm Kim Sơn – Thần Sa Xóm Kim Sơn – Thần Sa Xóm Kim Sơn – Thần Sa Xóm Kim Sơn – Thần Sa Xóm Kim Sơn – Thần Sa Xóm Hạ Sơn – Thần Sa Xóm Hạ Sơn – Thần Sa Xóm Hạ Sơn – Thần Sa Xóm Hạ Sơn – Thần Sa Xóm Hạ Sơn – Thần Sa Phụ lục 05 PHÂN BỐ BÕ SÁT THEO SINH CẢNH Stt Loài SC1 SC2 SC3 SC4 x x x x x Ếch đồng Ngóe Chẫu x Ếch suối x Nhái bầu vân Nhái bầu Hây mơn Cóc nhà Ếch xanh đốm Thạch sùng đuôi sần x 10 Nhơng em-ma x 11 Thằn lằn bóng hoa x x 12 Rắn nước x x 52 Rắn lục x  x x x SC5 x x x x x x x x x x x x 58 x Phụ lục 06 TỔNG HỢP CÁC MỐI ĐE DỌA THEO TUYẾN ĐIỀU TRA Tuyến điều Các mối đe dọa tra Khai thác gỗ Tuyến 593069N/2416885E 593044N/2416916E 593003N/2416937E 592964N/2416969E 594536N/2415827E Tuyến Đào đãi vàng Đốt nƣơng làm rẫy 595305N/2415809E Đƣờng mòn 594122N/2415818E 594753N/2415834E 594867N/2415772E 594926N/2415783E Tuyến 593272N/2415451E 593242N/2415041E 594047N/2419602E Tuyến 594050N/2419701E 593881N/2419889E Tuyến 592171N/2413827E 592365N/2413209E 592032N/2415334E 592079N/2414665E 591925N/2415609E 591929N/2415603E 591933N/2415983E 59 HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẪY, VŨ KHÍ DÙNG ĐỂ SĂN BẮT BÕ SÁT, ẾCH NHÁI Hình 01 Nỏ Hình 02 Súng kíp Hình 03 Cạm nhỏ Hình 04 Cạm lớn 60 HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI BÕ SÁT, ẾCH NHÁI BẮT GẶP Hình 05 Rùa sa nhân (pyxedia mouhoti) Hình 06 Rùa sa nhân (pyxedia mouhoti) Hình 07 Nhơng em-ma (Calotes emma) emma) Hình 08 Nhơng em-ma (Calotes 61 Hình 09.Thằn lằn bóng hoa Hình 10 Tắc kè (Gekko gecko) (Eutropis multifasciata) Hình11.Nhái bầu vân Hình 12 Ngóe (Microhyla pulchra) (Fejervarya limnocharis) 62 Hình 13.Ếch suối (Hylarananigrovittata) Hình 14 Nhái bầu Hây mơn (Microhyla heymonsii) Hình 15 Bình đựng mẫu vật 63 ... đề tài Đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái nguyên Giang Trọng Toàn Theo số liệu đề tài khu vực nghiên cứu có 45 lồi Bị sát, Ếch nhái thuộc... tới khu hệ Bò sát, Ếch nhái nhằm góp phần cho cơng tác bảo tồn khu hệ Bò sát, Ếch nhái khu vực Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Phân loại Bò sát, Ếch nhái 2.1.1 Hệ thống phân loại Bò sát, Ếch nhái Nghiên. .. trọng đến lồi Bị sát, Ếch nhái Chính lý trên, tơi tiến hành thực đề tài '' Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ Bò sát ,Ếch nhái khu khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng , tỉnh Thái Ngun" với

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w