Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trên đƣờng thành công bên cạnh ln có quan tâm giúp đỡ Thầy, Họ ngƣời lái đị, lái thuyền tri thức cho chúng em kiến thức động lực để hoàn thành tốt mục tiêu đề Trong suốt trình học tập vừa qua Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp thầy, cô ln ngƣời sát cánh bên chúng em Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô khoa quản lý – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Nhã Th.S Bùi Xuân Trƣờng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ, nhân viên KBT Phu Canh huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Cuối tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cách hồn chỉnh nhất.Tuy nhiên tránh khỏi hạn chế kiến thức kinh nghiệm.Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy, giáo, chuyên gia nghiên cứu để đề tài khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Tiến Dũng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH LỤC CÁC BẢNG vi DANH LỤC CÁC HÌNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.3 Tình hình nghiên cứu lồi bƣớm KBTTT Phu Canh 10 CHƢƠNG MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1.Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 11 2.2 Giới hạn nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Công tác chuẩn bị chung 11 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 12 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lí 23 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Khí hậu-Thủy văn 23 3.1.4 Địa chất Đất 24 ii 3.1.5 Tài nguyên rừng khu bảo tồn 25 3.2 Điều kiện dân sinh- kinh tế-xã hội 25 3.2.1 Dân tộc 25 3.2.2 Dân số, lao động giới 26 3.3 Hiện trạng sản xuất 27 3.3.1 Sản xuất nông nghiệp 27 3.3.2 Chăn nuôi 27 3.3.3 Hoạt động sản xuất khai thác lâm nghiệp 27 3.4 Cơ sở hạ tầng 28 3.5 Văn hóa – Xã hội 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Thành phần loài bƣớm ngày KBTTN Phu Canh 30 4.1.1 Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày 32 4.1.2 Phân bố bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 33 4.2 Đa dạng hình thái, tập tính vai trị loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 37 4.2.1 Đa dạng hình thái 37 4.2.2 Đa dạng sinh thái 41 4.2.3 Đa dạng tập tính 43 4.3Dẫn liệu số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi bƣớm ngày có ý nghĩa KBTTN Phu Canh 45 4.3.1 Các loài bƣớm ngày cần ƣu tiên bảo tồn 45 4.3.2 Các lồi có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 50 4.4 Một số nguyên nhân dẫn đến suy giảm thành phần lồi trùng bƣớm ngày KBTTN Phu Canh 54 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý loài bƣớm ngày KBTTN Phu Canh 55 4.5.1Các biện pháp quản lí chung 56 4.5.2 Các giải pháp quản lí cụ thể 57 iii KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 2.Tồn 60 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHLN Đại học Lâm Nghiệp IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KRĐD Khu rừng đặc dụng Nxb Nhà xuất SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự v DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 điểm tuyến, điểm điều tra thành phần loài Bƣớm ngày 14 Bảng 3.1 Cơ cấu dân tộc xã thuộc khu bảo tồn 26 Bảng 3.2 Thành phần dân tộc xã sống khu bảo tồn 26 Bảng 4.1Danh mục loài bƣớm ngày KBTTN Phu Canh 30 Bảng 4.2Thống kê loài bƣớm ngày theo họ 32 Bảng 4.3Độ bắt gặp loài khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.4 Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo độ cao 35 Bảng 4.5 Đa dạng loài bƣớm ngày theo hƣớng phơi 36 Bảng 4.6 Một số dạng cánh trƣớc cá loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.7Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo sinh thái 42 Bảng 4.8Một số dạng cánh trƣớc cá loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 45 vi DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến 15 Hình 2.2Sơ đồ tuyến 15 Hình 2.3Rừng thƣờng xanh ƣa ẩm nhiệt đới 16 Hình 2.4Sinh cảnh ven suối 16 Hình 2.5Sinh cảnh tre trúc 16 Hình 2.6Rừng thứ sinh 16 Hình 2.7 Cách gấp bao giữ mẫu 17 Hình 4.1 Thống kê số loài bƣớm theo họ 33 Hình 4.2Biểu đồ mật độ bắt gặp loài 34 Hình 4.3 Biểu đồ thể hiên đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo độ cao 35 Hình 4.4Biểu đồ đa dạng loài bƣớm ngày theo hƣớng phơi 37 Hình 4.5Cấu tạo thể bƣớm 38 Hình 4.6biểu đồ thể đa dạng lài bƣớm ngày theo sinh cảnh 43 Hình 4.7 Con đực loài Troides helena Linnaeus 46 Hình 4.8Con đực lồi Troides helena Linnaeus 46 Hình 4.9 Lồi Troides aeacus C&R Felder 48 Hình 4.10Hình ảnh bƣớm phƣợng cánh chim chấm rời 48 Hình 4.11Bƣớm phƣợng cánh nheo (Lamproptera curius) 49 Hình 4.12Papilio arcturus arcturus 51 Hình 4.13Lồi Euploea tulliolus Fabricius 52 Hình 4.14Tirumala septentrionis 53 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên đề tài “NGHIÊN CỨU KHU HỆ BƢỚM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ” - GVHD: Th.s Bùi Xuân Trƣờng GS.TS Nguyễn Thế Nhã - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Dũng - MSV: 1553020001 - Lớp: 60C – QLTNR Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát – Góp phần bảo tồn loài bƣớm khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh huyện Đà Bắc Tỉnh Hịa Bình đề xuất biện pháp quản lý Mục tiêu nghiên cứu cụ thể – Xác định đƣợc thành phần loài bƣớm ngày đề xuất số giải pháp bảo tồn lồi bƣớm ngàycó khu vực nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu – Giới hạn không gian: Nghiên cứu đƣợc thực KBTTN Phu Canh huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình – Giới hạn thời gian: Từ tháng 2/2019 - 5/2019 Nội dung nghiên cứu – Xác định thành danh lục thành phần loài bƣớm ngày KBTTN Phu Canh – Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học số loài chủ yếu + Đặc điểm nhận biết + Đặc điểm phân bố sinh thái học – Đề xuất số giải pháp góp phần quản lý lồi bƣớm ngày khu vực nghiên cứu viii 5.Kết đạt đƣợc - Tại khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 43 loài bƣớm ngày thuộc họ.Trong có lồi q nằm SĐVN 2007 - Đánh giá thành phần loài phân bố thành phần loài theo sinh cảnh, theo độ cao, theo hƣớng phơi - Đánh giá mức độ đa dạng lồi bƣớm ngày gồm có: đa dạng thành phần lồi, đa dạng hình thái, đa dạng sinh thái, đa dạng tập tính sống - Ý nghĩa loài bƣớm ngày KBTTN Phu Canh: lồi có tên sách đỏ, lồi có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái -Miêu tả số đặc điểm lồi bƣớm ngày có ý nghĩa -Đề xuất số biện pháp nhằm quản lý, bảo vệ loài bƣớm ngày khuvựcnghiêncứu ix ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên môi trƣờng sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận Việt Nam có 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) cơng nhận có trung tâm đa dạng thực vật.Hệ sinh thái phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.000 loài thực vật khoảng 3.000 lồi vi sinh vật, có nhiều loài đƣợc sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền Không đa dạng động thực vật, côn trùng Việt Nam vô phong phú với nhiều lồi có hình dáng kì lạ, đặc biệt lồi bƣớm Trong lớp trùng, Cánh vẩy (Lepidoptera) đa dạng phong phú Các lồi bƣớm hoạt động vào ban ngày (Rhopalocera) có vai trị lớn đời sống kinh tế- văn hóa- xã hội ngƣời Chúng tham gia tích cực vào trình thụ phấn cho hoa, làm tăng suất trồng, tạo dịng tiến hóa mới.Nhiều lồi bƣớm có màu sắc rực rỡ tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp.Đây nhóm trùng phong phú số lƣợng đa dạng nơi ở, chúng có khả thích ứng cao với biến đổi mơi trƣờng Do đó, bƣớm ngày thƣờng đƣợc sử dụng sinh vật thị cho tình trạng hệ sinh thái, đặc biệt đánh gá chất lƣợng rừng, đánh giá hiệu công tác bảo tồn thông qua việc quan sát biến động quần thể loài bƣớm theo thời gian KBTT Phu Canh thuộc huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình khơng nơi bảo tồn lƣu giữ nguồn gen, mà địa điểm tham quan du lịch tiếng nƣớc ta Chính vậy, việc quan trọng phải bảo tồn loài bƣớm ngày, đặc biệt lồi có hình dáng màu sắc đẹp nhƣ lồi có sách đỏ Việt Nam để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn phục vụ khách tham quan du lịch Để góp phần đánh giá đƣợc cụ thể thành phần đa dạng loài bƣớm ngày KBTTN Phu Canh đầu tƣ kinh phí cho cơng tác nghiên cứu nhóm lồi hình thức sau: Xây dựng trang trại ni bƣớm thử nghiệm với việc trồng loại thực vật thức ăn cho nhóm lồi Tiến hành ni sâu non phịng nghiệm nhóm loài 4.5.2.3 Các biện pháp kỹ thuật Trên sở kết điều tra phân tích đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bƣớm ngày chủ yếu đƣợc trình bày trên, để bảo tồn phát triển chúng cần phải tiến hành biện pháp kỹ thuật sau : * Đối với nhóm lồi có tên Sách đỏ Việt Nam: Mở rộng môi trƣờng sống chúng với việc nâng cao số lƣợng chất lƣợng rừng nhƣ: Đẩy nhanh công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng tạo mơi trƣờng sống thích hợp với cấu lồi làm thức ăn cho sâu non bƣớm trƣởng thành nhƣ loài thuộc họ Đậu, họ Giẻ, họ Hoa hồng, họ Hịa thảo, họ rơ, họ Dâu tằm, họ Gai, họ Đơn nem * Đối với nhóm lồi có ý nghĩa du lịch sinh thái : Phần lớn lồi bƣớm ngày thuộc nhóm lồi có phạm vi phân bố rộng, cần tiến hành mở rộng môi trƣờng sống việc xây dựng trang trại nuôi bƣớm khu bảo tồn đồng thời khuyến khích hƣớng dẫn kỹ thuật cho ngƣời dân xã vùng đệm sở vƣờn rừng có sẵn có tiến hành xây dựng trang trại nuôi bƣớm 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian nghiên cứu KBTTN Phu Canh thu thập, giám định kết hợp thừa kế số liệu kiểm lâm địa phƣơng thu đƣợc 38 loài bƣớm ngày thuộc họ Cánh vẩy (Lepidoptera) Trong họ bƣớm giáp (Nymphalidae) có số lƣợng loài nhiều với 17 loài chiếm 41,46% tổng số loài thu đƣợc Tiếp đến họ bƣớm phƣợng (Papilionidae) với 12 loài chiếm 29,27% họ bƣớm phấn (Pieridae) với loài chiếm 12,20%, họ mắt rắn rắn (Satyridae) gồm loài chiếm4,88% tổng số loài thu đƣợc Họ họ bƣớm xanh (Lycaenidae) có lồi chiếm 2,44% Các lồi bƣớm ngày khu vực nghiên cứu đa dạng phân bố mà cịn đa dạng hình thái tập tính Trong lồi thu đƣợc có lồi họ bƣớm phƣợng có SĐVN 2007 Bƣớm phƣợng cánh chim chấm rời (Troides aeacus),"Bƣớm phƣợng cánh chim chấm liền(Troides helena Linnaeus)vàBƣớm phƣợng cánh đuôi nheo (Lamproptera curius) Các loài bƣớm tập trung chủ yếu dạng sinh cảnh trảng cỏ bụi, bãi chăn thả, đồng ruộng với 18 loài chiếm 43,90% số tổng số loài thu thập đƣợc Thứ hai dạng sinh cảnh rừng thứ sinh với 13 loài chiếm31,71 % tổng số loài thu thập đƣợc Đây dạng sinh cảnh có số lƣợng bƣớm ngày thu đƣợc nhiều Càng lên cao số lƣợng loài giảm dần Bƣớm ngày tập trung chủ yếu độ cao từ 200m trở xuống có xuất 23 loài, chiếm 56,10% tổng số loài khu vực nghiên cứu Lên đến độ cao 200m - 500m số 26,83 % ,tức độ cao có 11 lồi Cịn độ cao >500m có lồi chiếm 17,07% Phân bố lồi bƣớm ngày theo hƣớng phơi; hƣớng Đơng Bắc hƣớng có số lƣợng lồi lớn 21/41 51,22% lồi khu vực nghiên cứu, lồi hƣớng Đơng Nam với 14 lồi, chiếm 34,15% tổng số lồi Hai 59 hƣớng có số lồi lớn hẳn hƣớng cịn lại Tây Bắc 9,67% Tây Nam 4,48% 2.Tồn - Quá trình thực địa vào đợt thời tiết có mƣa phùn, nhiều sƣơng mù nên gặp nhiều khó khăn việc thu bắt, lồi chƣa phản ánh đƣợc hết đa dạng khu vực nghiên cứu - Bản thân thiếu kinh nghiệm thực địa nên giữ mẫu bảo quản mẫu cịn nhiều sai sót dẫn đến mẫu khơng đƣợc ngun vẹn - Tài liệu tham khảo loài Cánh Vẩy chủ yếu sách nƣớc nên khó khăn cho việc tìm thơng tin Kiến nghị Từ kết đạt đƣợc, thực trạng tồn tơi muốn có số ý kiến nhƣ sau: - Cần có thời gian dài để nghiên cứu vịng đời lồi, biến động mật độ theo mùa, thời tiết, tuần trăng, từ rút quy luật phát sinh, phát triển chúng Qua đƣa biện pháp quản lý tốt với lồi có ích, có hại, có giá trị kinh tế - Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu kỹ nhiều năm nhằm đánh giá đầy đủ đa dạng tầm quan trọng loài bƣớm ngày mối đe dọa chúng khu vực nghiên cứu - Xây dựng mơ hình ni bƣớm thử nghiệm khu vực Trạm tơn Núi xẻ, đặc biệt lồi q hiếm, lồi có hình thái đẹp nhân ni phục vụ công tác bảo tồn du lịch - Có giải pháp đầu tƣ cho cơng tác quản lí bảo vệ lồi Cánh vẩy có giá trị cao, loài bƣớm ngày thuộc họ Bƣớm phƣợng Papilionidae - Thực tốt công tác giáo dục, tuyên truyền, xóa đói giảmnghèo, khu vực nhằm tránh tình trạng khai thác rừng, bảo tồn tài nguyên, tránh tác động xấu đến sinh thái rừng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alexandre Monastyrskii Alexey Dvyatkin (2002), Các loài bướm phổ biến Việt Nam.NXB Lao động xã hội Alexandre Monastyrskii, Danh lục minh họa loài bướm ngày Việt Nam Alexander L Monastyrskii (2004), Khu hệ bướm KBTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Bùi Hữu Mạnh (2007) Nhận biết hình ảnh số loài bướm Việt Nam Bùi Xuân Trƣờng (2010), Nghiên cứu đề xuất số biện pháp bảo tồn côn trùng Cánh cứng Cánh vẩy Vườn quốc gia Tam Đảo- Vĩnh Phúc, Luận văn tốt nghiệp ĐH Lâm Nghiệp Cao Thị Hƣơng (2011).Nghiên Cứu tính đa dạng sinh học trùng thuộc cánh vẩy ( Lepidoptera) Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An đề xuất biện pháp quản lý Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đh Lâm nghiệp Donnald J Borror Richar D.E.White (1970-1978) “Hướng dẫn côn trùng”ở Bắc Mỹ thuộc Mexico Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hƣờng, Nguyễn Thế Hoàng (2008), Hướng dẫn tìm hiểu lồi bướm Vườn Quốc Gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Ngọc Anh (1998- 2000), Nghiên cứu thành phần loài Bướm ngày (Rhopalocera) Việt Nam, làm sở đề xuất biện pháp quản lý sử dụng, Viện ĐTQH Rừng, Bộ Nông Nghiệp PTNT, Hà Nội 10 Đào Văn Phúc (2014), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý đa dạng sinh học côn trùng KBTTN Tây Yên Tử, Bắc Giang Luận văn thạc sĩ trƣờng ĐH Lâm nghiệp 11 Đỗ Xuân Hiệp (2013) Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng cánh vẩy ( Lepidoptera) Vườn Quốc Gia Xuân Sơn - Tây Sơn - Phú Thọ Luận văn tốt nghiệp Trƣờng ĐH Lâm nghiệp 12 Đỗ Xuân Thanh (2013) Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn bướn ngày KBTTN rừng Sến Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.Luận Văn tốt nghiệp trƣờng ĐH Lâm nghiệp 13 Gottfriied Amann, 1959, có “Các loại trùng” 14 Hồng Long (2014) Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số biện pháp quản lý loại bướm đêm ( Heterocera) KBTTN Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ trƣờng ĐH Lâm nghiệp 15 Hoàng Văn Cƣờng (2016) Nghiên cứu tính đa dạng trùng cánh vẩy hoạt động ban ngày (Rhopalocera) đề xuất biện pháp quản lý xã Yên Phúc, huyện Văn Quan, Tỉnh Lạng Sơn Luận văn thạc sĩ trƣờng Đh Lâm nghiệp 16 Hoàng Văn Tiến (2014) Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng cánh vẩy ( Lepidoptera) Vườn Quốc Gia Pù Má Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đh Lâm Nghiệp 17 J.de Joannis (1930), “Ledidopteres du Tonkin”.Công trình nghiên cứu cánh vẩy 18 Lê Cƣờng (2017), Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp quản lý bướm ngày khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy, Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 19 Lƣơng Anh Chiến (2011) Nghiên cứu khu hệ bướm ngày Vườn Quốc Gia Hồng Liên từ đề xuất số giải pháp bảo tồ vào sử dụng chúng.Luận văn tốt nghiệp trƣờng ĐH Lâm nghiệp 20 Lƣơng Văn Hào, Đặng Thị Đáp, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập, (2004), Danh lục minh họa loài bướm Vườn Quốc Gia Cúc Phương NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Manferd_Kock, 1953-1978 xuất “Phân loại bướm ngài” 22 Monastyskii A L Các loài bướm phổ biến Việt Nam (2002), NXB Lao động – xã hội 23 Ngơ Đức Đồn (2011) Nghiên cứu biện pháp quản lý loài bướm phượng (Papilionidae) Vườn Quốc Gia Pù Mát huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An Luận văn tốt nghiệp ĐH Lâm nghiệp 24 Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Neil Furey Eibleis Fanning (2002), Khảo sát đa dạng sinh học năm 1999, Frontier- Vietnam, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Tú (2014) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý loài bướm ngày khu rừng đặc dụng Tà Xua, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ trƣờng ĐH Lâm Nghiệp 27 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 28 Tập “Phân loại côn trùng rừng phòng hộ” “Sâu đục thân phương pháp phịng trừ chúng”, Liên Xơ cũ Viện Hàn Lâm khó học xuất năm 1950 29 Tập “ Phân loại bướm”(1920-1940) gồm 33 tập Niedejrland, nhà thu thập mẫu nghiệp dƣ xuất Tiếng Anh Alexander Monastyrskii and Alexey Devyatkin (2002), Common Butterflies of Vietnam Bernard D'Abrera (1982 – 1990) Butterflies of the Oriental Region Part I, II,III Hill House, Melbourne Chou, L (1994), Monographia Rhopalocerum Sinensium Volume 1, 2.Henan Science and Technology Press, China Chou, L (1998), Classification and Identification of Chinese Butterflies Henan Scientific Publishing House Henan, China Corbet, A S and Pendlebury, H M (1956), The Butterflies of the Malay Peninsula nd eddition Oliver and Boyd, London Devyatkin, A L (1998), Neue Entomologische Nachrichten 41: 289- 294, 300-301 Finn Danielsen, Colin G Treadaway, 2003 Priority conservation areas for butterflies (Lepidoptera: Rhopalocera) in the Philippine islands Animal Conservation (2004) 7, 79–92 The Zoological Society of London.Printed in the United Kingdom Ikeda K, Nishimura M., Inagaki H (1998), “ Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northem Viet Nam ”, Butterflies 21 Monastyrskii, A L (2007) Butterflies ofVietnam Volume 1, 2, PHỤ LỤC Phụ lục 1.Hình ảnh lồi bƣớm thu thập đƣợc KBTTN Phu Canh Hình1:Ganadaca harina Hình 3: Neptis hylas Hình 2: Cyrestis themire Hinh 4: Cethosia penthesilia methypsea Hinh 9; Catopsilia Pomona Hình 5: Terinos terpander Hình 11: Junonia lemonias Hình 6: Acraea issoria Nguồn Nguyễn Tiến Dũng, 2019 Hình 13: Celastrina lavendularis HInh 7: Papilio memnon Hình 8: Lethe chandica Hình 14: Pareronia valeria Hình 10: Junonia lemonias Hình 16: Terinos terpander Hình 12: Graphium mandarinus Nguồn Nguyễn Tiến Dũng, 2019 Hình 18: Euploea core Hình 20: Euploea tulliolus Hình 19: Stichophthalma howqua Nguồn Nguyễn Tiến Dũng, 20 Hình 15: Parantica aglea Hình 17: Papilio protenor (Cramer) Hình 23: Euploea core Hình 21: Papilio polytes Hình 24: Neptis hylas Hình 25: Athyma selenophora Hình 26: Eurema hecabe Hình 22: Athyma selenophora Nguồn Nguyễn Tiến Dũng, 2019 Hình 27: Parantica agleoides Hình 28: Papilio polytes female Hình 29: Polyura dolon Hình 30: Danaus genutia Hình 32: Symbrenthia lilaea Nguồn Nguyễn Tiến Dũng, 2019 Phụ lục Một số hình ảnh khác KBTTN Phu Canh Hình ảnh thu thập mẫu ngồi thực địa Hình ảnh KBTTN Phu Canh Nguồn Nguyễn Tiến Dũng, 2019 Hình ảnh KBTTN Phu Canh Nguồn Nguyễn Tiến Dũng, 2019 ... Phu Canh Trong khu? ?n khổ đề tài khóa luận tốt nghiệp tơi lựa chọn đề tài“NGHIÊN CỨU KHU HỆ BƢỚM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ”với... TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên đề tài “NGHIÊN CỨU KHU HỆ BƢỚM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ” - GVHD: Th.s Bùi Xuân Trƣờng... DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1.Mục tiêu tổng quát Góp phần bảo tồn loài bƣớm khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh huyện Đà Bắc Tỉnh Hịa Bình đề xuất biện pháp quản lý 2.1.2