1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thống kê các nhóm cây có ích tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên tỉnh lạng sơn

54 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 6,71 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG BẢNG TĨM TẮT KHỐ LUẬN TÊN KHỐ LUẬN: “Điều tra, thống kê nhóm có ích khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn” Họ tên sinh viên: Nguyễn Trọng Nghĩa Lớp: CMH Quản lý TNR Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Trần Minh Hợi Địa điểm thực tập: Khu BTTN Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn MỤC TIÊU CỦA KHOÁ LUẬN - Phân tích, đánh giá nhóm tài ngun có ích khu BTTN Hữu Liên - Xác định thành phần lồi nhóm có ích khu BTTN Hữu Liên - Đề xuất biện pháp quản lý , bảo vệ, phát triển sử dụng nguồn tài nguyên thực vật rừng núi đá vơi cách hợp lý NỘI DUNG CỦA KHỐ LUẬN - Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật có ích khu BTTN Hữu Liên - Các lồi có Sách Đỏ Việt Nam (2007) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Thống kê bước đầu ghi nhận 1097 loài thuộc 623 chi, 171 họ thực vật bậc cao có mạch khơng nói lên tính phong phú đa dạng hệ thực vật mà khẳng định dù tính nguyên sinh rừng bị ảnh hưởng nhiều khu vực bảo tồn nguồn gen thực vật phong phú, có ý nghĩa cần bảo vệ  Trong kho tàng gen phong phú 1097 lồi, 623 chi, 171 họ có tới 514 loài thuộc 132 chi sử dụng làm thuốc Nhiều loài gỗ quý quý với số lượng lớn như: Nghiến, Trai, Đinh, Lát, Chò, Dổi, đặc biệt Hồng đàn nói lên giá trị tài ngun vùng  20 loài thực vật ghi Sách Đỏ có mặt theo mức độ khác nâng giá trị bảo tồn tính cấp bách vấn đề đầu tư, phát triển bảo tồn khu vực  Hệ trồng phong phú với 64 họ, 151 chi, 202 loài; đa dạng phương diện sử dụng: Làm thuốc, làm thực phẩm, ăn quả, lấy gỗ, làm cảnh, làm lương thực, xây dựng, đan lát, cho sợi, nhuộm Tuy có số lượng lồi khơng nhiều ý phát triển với diện tích đáng kể lồi lương thực, thực phẩm  Hoàng đàn loài thực vật quý hiếm, đặc trưng cho khu BTTN Hữu Liên, trước phân bố rộng, phổ biến, có mật độ dầy, gỗ to khơng cịn gặp rừng tự nhiên Cần tìm biện pháp hữu hiệu để phục hồi lồi khu phân bố vốn có chúng Sinh viên thực Nguyễn Trọng Nghĩa LỜI NÓI ĐẦU Trong suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp chương trình đào tạo kỹ sư lâm nghiệp, chuyên ngành Quản lý bảo vệ khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ biết ơn tới quan, tổ chức cá nhân:  Ban Giám hiệu, Khoa Quản lý bảo vệ Tài ngun rừng Mơi trường tồn thể thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp tơi hồn thành khóa đào tạo  PGS TS Trần Minh Hợi, giáo viên hướng dẫn khoa học định hướng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận  UBND xã Hữu Liên người dân xã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đợt thực tập địa phương  Hạt Kiểm lâm Hữu Liên Ban quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên tạo điều kiện để thu thập số liệu phục vụ khóa luận Do cịn nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài chính, điều kiện nghiên cứu, nên chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Trọng Nghĩa PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Núi đá vôi hệ sinh thái đặc biệt nước ta, chứa đựng nguồn tài ngun sinh học vơ q giá Nằm vùng Đông Bắc đất nước, Lạng Sơn Cao Bằng tạo nên hệ sinh thái núi đá vôi có diện tích lớn nước, khoảng 347.000 (Viện ĐTQHR, 1995) Năm 1990, dự án đầu tư thành lập khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Hữu Liên xây dựng đề xuất diện tích cho khu bảo tồn 10.640 khu Khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn nằm phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc huyện Hữu Lũng, cách Thị trấn Mẹt 40 km, bao gồm toàn ranh giới tự nhiên xã Hữu Liên phần ranh giới xã Yên Thịnh Hồ Bình huyện Hữu Lũng, phần xã Vạn Linh huyện Chi Lăng phần xã Hữu Lễ huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Khu BTTN Hữu Liên 49 khu dự trữ thiên nhiên Việt Nam ghi nhận đa dạng thành phần loài, hệ sinh thái trạng thái rừng với khu hệ động, thực vật có nhiều lồi q hiếm, có giá trị bảo tồn cao Một số loài thực vật bảo tồn như: Nghiến (Burretiodendron tonkinensis), Trai lý (Garcinia fagraeoides), Hoàng đàn (Cupressus torulosa) Khơng vậy, khu BTTN Hữu Liên cịn có vai trị lớn phịng hộ đầu nguồn sơng Thương Trước năm 1991 rừng cịn tốt, sau trình khai thác tài nguyên rừng bữa bãi người dân nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt Nạn khai thác trộm tư thương, nhân dân địa phương, nạn đốt rừng làm nương rẫy làm cho diện tích đất trống, núi trọc vùng thấp chân núi tăng lên nhiều Diện tích rừng nghèo tăng, diện tích rừng tốt cịn lại thường nằm sườn dốc, dông núi cao hiểm trở Quanh làng, dọc hai bên đường ô tô vào trung tâm xã, nhiều diện tích rừng tự nhiên biến thành ruộng, nương, đất trống đôi chỗ rừng trồng Thành phần thực vật khu bảo tồn diễn biến theo chiều hướng ngày xấu Khu BTTN tổ chức bảo vệ, nhiều khu rừng có giá trị bắt đầu phục hồi Tuy nhiên, việc quản lý, bảo vệ, đầu tư vào khu BTTN chưa thật đầy đủ với giá trị quy mô Do vậy, rừng bị xâm phạm chịu nhiều tác động, đặc biệt sức ép người dân từ cộng đồng dân tộc sinh sống nơi Đã có số cơng trình nghiên cứu hệ thực vật nơi nghiên cứu cho thấy hệ thực vật khu BTTN Hữu Liên phong phú với nhiều lồi có ý nghĩa bảo tồn nước toàn cầu Đặc biệt, nhóm thực vật có ích khu BTTN Hữu Liên xem quần thể thực vật lớn lại Việt Nam cần đặc biệt quan tâm bảo tồn Tuy nhiên, công tác bảo tồn thực vật khu BTTN Hữu Liên nhiều năm qua gặp nhiều khó khăn, quần thể thực vật phải chịu áp lực khai thác suy thối sinh cảnh cao làm cho biến đổi Để góp phần nâng cao hiệu bảo tồn hệ thực vật khu BTTN Hữu Liên, đặc biệt nhóm thực vật có ích đây, chúng tơi lựa chọn thực đề tài “Điều tra, thống kê nhóm có ích khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn” Đề tài nhằm mục đích bổ sung tư liệu giá trị tài nguyên cho hệ thực vật; trạng quản lý khu hệ thực vật khu BTTN Hữu Liên đề xuất giải pháp bảo tồn khu hệ thực vật đa dạng sinh học nói chung khu BTTN PHẦN II LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN CÁC NHĨM CÂY CĨ ÍCH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình nghiên cứu nhóm có ích giới Từ lịch sử hình thành, người biết cách khai thác giới tự nhiên để phục vụ cho Ban đầu để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ăn nơi cư trú Nhưng trình khai thác thiên nhiên, q trình thích nghi chống chịu với thiên nhiên, đấu tranh với thiên nhiên để tồn phát triển lúc xuất nhu cầu thuốc chữa bệnh chất độc để săn bắn Con người liên tục tìm tịi phương thuốc phòng chữa bệnh để bảo đảm sức khỏe, chống lại bệnh tật, chống lại cơng động vật Khi xã hội lồi người phát triển nhu cầu xã hội hình thành nhanh chóng trở thành nhu cầu khơng thể thiếu Lúc họ khơng địi hỏi nhu cầu ăn mà phải ăn ngon, họ không để thể cách tự nhiên mà phải có che thân, thành mặc đẹp vai trị cỏ gần bao trùm tồn đời sống người: Lương thực, thực phẩm, nơi cư trú, thuốc lễ nghi tôn giáo Cây cỏ không đáp ứng nhu cầu sinh học người mà cịn ngun liệu cho mục đích khác Từ việc sử dụng trực tiếp cỏ vào mục đích cụ thể đến việc chế biến thành sản phẩm khác, từ việc khai thác tự nhiên dùng đến dự trữ, bảo quả; đến chọn lọc, trồng hóa trồng vườn nhà tất q trình xảy dần dần, bước, bước người dân qua tích lũy kinh nghiệm thực tế Kinh nghiệm người dân có qua đường khác Các tài liệu sớm ghi lại việc sử dụng thực vật người phương Tây vào khoảng 1770 năm trước Công nguyên người Neanderthal vào khoảng 1550 năm trước Công nguyên người Ai Cập cổ đại Người Ai Cập cổ tin vào giá trị cỏ không cho người sống mà ảnh hưởng mạnh mẽ tới vua Ai Cập cổ (Pharaohs) họ chết Một số cỏ tìm thấy kim tự tháp, cho có liên quan để ướp xác dùng lễ mai táng Lịch sử y học Trung Quốc, Ấn độ ghi nhận việc sử dụng cỏ làm thuốc cách khoảng 3000-5000 năm Từ 3000 năm trước đây, Kinh Vê Đa, Ấn Độ nói hương hoa để cúng bái Trung Quốc nước phát sử dụng nhiều dược thảo (trong có hoa) sớm giới Từ thời Tam Quốc (222-265 CN), danh y Hoa Đà sử dụng Đàn hương, Tử đinh hương để chế hương nang (túi thơm), sử dụng tính phương hương (hương thơm) chúng để chống lại bênh lao phổi lỵ Ơng cịn dùng hoa cúc, kim ngân phơi khô cho vào gối để gối đầu (Hương chẩm) để điều trị đau đầu, ngủ, cao huyết áp Ở châu Âu, vào năm 60 phát triển phương pháp dùng hương thơm chữa bệnh (Phương hướng tễ liệu pháp- Aromathérpie) môt phận Hoa trị liệu pháp Đầu giai đoạn này, giới Y học Pháp vơ tình phát tượng đặc biệt: Các nữ công nhân xưởng nước hoa không bị bệnh phổi Xưởng chế tạo sau trở thành xưởng xản xuất hóa học chất thơm từ thực vật chế tạo nước hoa Theo thống kê UNESCO năm 2002 vùng nông thôn nước phát triển, sản phẩm làm lương thực - thực phẩm có nguồn gốc thực vật chiếm tỷ lệ 90- 93% ; sản phẩm làm thuốc có tỉ lệ 70- 80% Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO) đến năm 1985 có gần 20.000 lồi thực vật (trong tổng số 250.000 loài biết) sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc Trong Ấn Độ có khoảng 6.000 loài, Trung Quốc 5.000 loài, Vùng nhiệt đới châu Mỹ 1.900 loài Cũng theo tổ chức Y tế giới mức độ sử dụng thuốc ngày cang cao Trung Quốc tiêu thụ hàng năm khoảng 700.000 thuốc dược liệu tổng số khoảng 1.600.000 giới Sản phẩm thuốc Y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỷ USD năm 1986 Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc thực vật thị trường Âu - Mỹ Nhật Bản năm 1985 43 tỷ USD Riêng Nhật Bản, lượng dược liệu nhập năm 1979 21.000 tấn, đến năm 1980 lên đến 22.640 tấn, tương đương 50 triệu USD 2.2 Tình hình nghiên cứu nhóm có ích Việt Nam: Rừng đất rừng Việt Nam từ trước tới có số cơng trình nghiên cứu kiểu rừng đất rừng núi đá vơi có tài liệu đề cập đến Đặc biệt việc điều tra đánh giá đặc điểm lâm học rừng núi đá vơi với q trình tái sinh diễn tự nhiên phục hồi thảm thực vật rừng núi đá vơi cịn vấn đề mà từ trước tới ý Trong báo cáo lâm học vùng trước rừng núi đá vôi thường phân thành kiểu rừng để tính tốn đánh giá chung Năm 1967- 1968 "Điều tra chuyên đề rừng núi đá vôi" (Đội Lâm học- Viện Điều tra Qui hoạch- Bộ Lâm nghiệp) Nguyễn Vạn Thường chủ nhiệm tiến hành điều tra số khu vực núi đá vôi thuộc tỉnh Hà Tun, Hồ Bình, Cao Bằng, Quảng Ninh Kết điều tra đưa nhận xét khái quát biến đổi đặc trưng lâm học quần thể núi đá vơi Bắc Việt Nam có sai khác rõ rệt cấu trúc (ngay trạng thái nguyên sinh) rừng núi đất vùng Báo cáo mô tả loại rừng phân bố núi đá vôi với dạng địa hình chủ yếu thung, sườn đỉnh Trên sở việc điều tra, đánh giá đưa số kiến nghị việc sử dụng loại hình rừng điểm điều tra Năm 1968, tổ điều tra lâm học Đoàn điều tra Hoàng Căn làm chủ nhiệm tiến hành điều tra chuyên đề "Đặc điểm tự nhiên tài nguyên rừng núi đá vôi Na Hang- Tuyên Quang" Báo cáo nêu số nét tài nguyên rừng núi đá vôi: phân bố tài nguyên thực vật; loại hình thực vật; lồi đặc sản sản phẩm gỗ, đánh giá sinh trưởng số rừng núi đá Báo cáo đề cập đến nhiều vấn đề, chủ yếu mơ tả định tính, chưa sâu vào kết cấu, tổ thành, phân bố loài thực vật núi đá vơi đặc biệt tình hình tái sinh tự nhiên trình diễn phục hồi loại hình rừng núi đá vơi chưa thấy đề cập tới Sau có số cơng trình nghiên cứu tổng hợp cho vùng, trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề rừng núi đá vôi "Báo cáo thành điều tra lâm học vùng Tây Bắc” Lê Văn Chẩm năm 1992 Tuy nhiên phần báo cáo chung khơng phản ánh đầy đủ đặc điểm lâm học rừng núi đá vôi vùng Tây Bắc Như để có đánh giá xác đặc điểm lâm học trạng tái sinh trình diễn tự nhiên phục hồi quần xã thực vật núi đá vôi cần phải có điều tra đánh giá cụ thể theo vùng sinh thái, sở phân tích tổng hợp để có kết luận chắn vấn đề này, làm sở cho việc bảo tồn, phát triển sử dụng loại hình rừng núi đá vôi nguồn tài nguyên sinh vật loại hình rừng núi đá vơi Việt Nam PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các nhóm có ích thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn 3.2 Mục đích nghiên cứu  Bước đầu làm quen biết nghiên cứu, phân tích đánh giá nhóm tài ngun có ích  Biết thành phần lồi nhóm có ích khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn  Dựa kết nghiên cứu, góp phần đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng nguồn tài nguyên thực vật rừng núi đá vôi cách hợp lý 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Giá trị tài ngun thực vật có ích khu BTTN Hữu Liên 3.3.1.1 Số lồi có khả cho gỗ 3.3.1.2 Số loài cho sợi, dùng đan lát 3.3.1.3 Số lồi có giá trị làm thuốc 3.3.1.4 Số lồi ăn 3.3.1.5 Số lồi làm cảnh 3.3.1.6 Số loài cho tinh dầu cho dầu 3.3.2 Các lồi có Sách Đỏ Việt Nam (2007) 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phƣơng pháp chung Điều tra trực tiếp, thống kê thành phần lồi nhóm có ích khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn thảm thực vật rừng vùng bị khai thác lạm dụng thời gian dài với quy mô lớn Vốn rừng tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên 2003 – 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II + Tập III NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Vũ văn Cần, Vũ Văn Dũng (1996), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập - NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ/CP Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam Montréal Đỗ Tất Lợi (1980), Cây thuốc Việt Nam NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Trình Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam NXB Thế giới, Hà Nội 10 Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi…(2001-2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam Tâp I, Tập II NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sapa - Fanxipan NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 UBND tỉnh Lạng Sơn (1997), Báo cáo phúc tra tài nguyên rừng đất rừng tỉnh Lạng Sơn 13 Viện điều tra quy hoạch rừng (1996), Tập số liệu điều tra tài nguyên rừng Việt Nam DANH LỤC THỰC VẬT CĨ ÍCH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HỮU LIÊN - LẠNG SƠN STT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống Công dụng POLYPODIOPHYTA - NGÀNH DƢƠNG XỈ Adiantaceae Adiantum caudatum L Marsileaceae Marsilea quadrifolia L Polypodiaceae Drynaria bonii Christ D fortunei (Mett.) J Sm PINOPHYTA NA Th Rau dệu bốn NA Th Họ Ráng đa túc Ráng đuôi TĐ PS phụng bon Ráng CA phụng - Th Họ Thơng Hồng đàn TĐ GL G Th NGÀNH HẠT KÍN G lotoides L Alangiaceae 10 Alangium chinensis (Lour.) Rehd 11 12 13 A kurrii Craib Amaranthaceae Achyranthes aspera L Amaranthus spinosa L LỚP LÁ MẦM Họ Ơ rơ Thanh táo Tước sàng Chàm Họ Rau đắng đất Rau đắng lông Họ Thôi chanh Thôi chanh Trung Quốc Thôi chanh Họ Rau dền Cỏ xước Dền gai 14 15 A viridis L Celosia argentea L Dền cơm Mào gà trắng ICOTYLEDONCEAE Th NGÀNH HẠT TRẦN - Cupressaceae Cupressus tolurosa D Don* MAGNOPHYTA Họ Nguyệt xỉ Nguyệt xỉ đuôi Họ Rau bơ Acanthaceae Justicia gendarussa Burm.f J procumbens L S casia (Nees) Brém Aizoaceae SĐ SĐ SĐ Th Th Th NA Th TĐ GL Go TĐ GL Go CA MN NA MN Th Th TA TA Th Ca 16 C cristata L Mào gà đỏ 17 Anacardiaceae Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf Họ Sấu Dâu da xoan 18 Dracontomelum duperreanum Pierre Cây sấu 19 21 Rhus javanica L 10 Annonaceae Annona squamosa L 11 Apiaceae Centella asiatica (L.) Urb Muối Họ Na Mãng cầu Họ Ngò Rau má 22 23 Cnidium monnieri (L.) Cusson Eryngium foetidum L Giần sàng Mùi tầu MN CA 24 12 Apocynaceae Allamanda cathartica L Họ Trúc đào Huỳnh vàng TĐ L 25 Alstonia scholaris (L.) R Br Sữa TĐ GL 26 27 28 Cathranthus roseus (L.) G Don H pubescens Wall ex G Don Nerium oleander L Dừa cạn Hồ liên to Trúc đào 20 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 MN Th Ca TĐ Go GTB TA TĐ GL Go TA TĐ GN Th TĐ GN TA NA Th TA Th Th TA Th Ca Go Th Th Th Th Ca Th Ca Th Th Th Go NA TĐ GN TĐ GTB Plumeria rubra L Đại TĐ GTB * Rauvolffia verticillata (Lour.) Baill Ba gạc vòng TĐ GN Tabernaemontana bovina Lour Lài trâu SĐ Thevetia peruviana (Pers.) Schumann Thông thiên TĐ GN W pubescens R Br Mức lông TĐ GN mềm 13 Araliaceae Họ Nhân sâm Aralia armata Seem Cuồng, Đơn TĐ B Th châu chấu TA Polyscias fruticosa (L.) Harms Đinh lăng bụi TĐ B Th Ca TA Schefflera leucantha R Vig Chân chim TĐ L Th hoa trắng S octophylla (Lour.) Harms Chân chim TĐ GN Th TA Tetrapanax papyriferus (Hook.) C Ngũ gia bì TĐ GN Th Koch 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Trevesia palmata (Roxb et Lindl.) Visiani 14 Aristolochiaceae Asarum caudigerum Hance* 15 Asclepiadaceae Calotropis gigantea (L.) W T Aiton Đủ rừng TĐ GN Th Họ Phịng kỷ Biến hố Họ Thiên lý Bống bồng NA Th TĐ GN Th Ca H carnosa R Br Hồ da thịt TĐ KS Ca M ticntoria (Roxb.) R Br Hàm liên SĐ KS Th nhuộm Oxystelma esculenta (L.f.) R Br Cù mài SĐ KS Th TA S juventas (Lour.) Merr Hà thủ ô nam CA L Th Telosma cordata (Burm.f.) Merr Thiên lý SĐ L Th TA Ca 16 Asteraceae Họ Cúc Ageratum congzoides L Cứt lợn MN Th Artemisia annua L Thanh hao MN Th A vulgaris L Ngải cứu NA Th Bidens bipinnata L Đơn buốt MN Th kép B pilosa L Đơn buốt MN Th Blumea balsamifera (L.) DC Đại bi to SĐ TD Th B lanceolaria (Roxb.) Druce Xương sông SĐ Th TA Chromolaena odorata (L.) King et Cỏ lào SĐ Th Robinson E prostrata (L.) L Nhọ nồi MN Th Elephantopus scaber L Chỉ thiên NA Th Emilia sonchifolia (L.) DC Rau má rau MN Th muống TA Eupatorium fortunei Turz Mần tươi SĐ Th TA G crepidoides Benth Rau tàu bay NA TA Lactuca indica L Bồ câu anh MN Th TA Parthenium hysterophorum L Cúc liên chi NA Th dại Pluchea indica (L.) Less Cúc tần NA Th Sigesbeckia orientalis L Hy thiêm MN Th V patula (Dryand.) Merr Bạc đầu nhỏ MN Th Xanthium strumarium L Ké đầu ngựa MN Th 66 67 17 Bignoniaceae Markhamia caudifelina Crait Oroxylum indicum (L.) Vent Họ Đinh Kè đuôi dông Núc nác Họ Điều nhuộm Bixa orellana L Điều nhuộm 19 Boraginaceae Họ Vòi voi Heliotropium indicum L Vòi voi Cardamine hirsuta L Cải hoang thuỳ sâu R indica (L.) Hiern Cải đất 20 Buddlejaceae Họ Bọ chó Buddleja asiatica Lour Bọ chó B officinalis Max Mật mơng 21 Burseraceae Họ Trám Canarium album (Lour.) Raeusch ex Trám trắng DC TĐ GL Go TĐ GL Go Th 18 Bixaceae 68 69 70 71 72 73 74 TĐ GN Nhu MN MN MN Th Th TA Th TĐ B TĐ B Th Th TĐ GL Go Như TA Th Go 77 C bengalense Roxb 22 Caprifoliaceae Lonicera japonica Thunb 23 Caricaceae Carica papaya L Trám ba cạnh Họ Kim ngân Kim ngân Họ Đu đủ Đu đủ 78 24 Combretaceae Quisqualis indica L 79 25 Cucurbitaceae Coccinia grandis (L.) Voigt Họ Bàng Sứ quán tử, TĐ L Dây dầu gium Họ Bầu bí Bát CA L 80 81 C sativus L Cucurbita moschata Duch ex Lam Dưa chuột Bí ngơ MN L MN L 82 C pepo L Bí đỏ MN L 83 84 Gymnopetalum cochinchinensis (Lour.) Cứt quạ Kurz Lagenaria siceraria (Mol.) Stadley Bầu 85 M cochinchinensis (Lour.) Spreng Gấc rừng 26 Cuscutaceae Họ Tơ hồng 75 76 SĐ L Th TĐ Th TA MN L MN L CA L Th Th TA TA Th TA Th TA Th TA Th TA Th TA 86 Cuscuta chinensis Lam 87 27 Ebenaceae Diospyros apiculata Hieron 88 28 Elaeocarpaceae Hainania trichosperma Merr.* 89 Muntingia calabura L 90 91 92 29 Euphorbiaceae Antidesma bunius Spreng A velutinosum Blume Baccaurea ramiflora Lour 93 Bischofia javanica Blume Tơ hồng TĐ KS Trung Quốc Họ Thị Lọ nồi TĐ GTB Họ Côm Hải nam TĐ GTB Trứng cá TĐ GTB Họ Thầu dầu Chòi mòi nhọn TĐ GN Chịi mịi lơng TĐ GN Dâu da TĐ GTB Nhội TĐ GL 94 95 96 97 98 99 100 Breynia fruticosa (L.) Hook.f Croton tiglium L C tonkinensis Gagnep Endospermum chinense Benth Euphorbia hirta L E thymifolia L G obliquum Decne Bồ cu vẽ Bá đậu Khổ sâm Vạng trứng Cỏ sữa lớn Cỏ sữa nhỏ Ghê TĐ B TĐ GN TĐ GN TĐ GL MN CA TĐ GN 101 G velutinum Wight Sóc lơng 102 103 G zeylanicum A Juss Jatropha curcas L Sói tích lan Cây dầu mè TĐ GTB TĐ GN TĐ B 104 M barbatus Muell.- Arg Ba bét lông TĐ GN 105 106 M paniculatus (Lamk.) Muell.- Arg M philippinensis (Lamk.) Muell.- Arg TĐ GN TĐ GN 107 108 Manihot esculenta Crantz Phyllanthus emblica L Ba bét Bùm bụp sét, Thuốc sám Sắn Me rừng 109 P reticulatus Poir Phèn đen 110 111 112 113 P urinaria L Ricinus communis L Sapium discolor Muell.- Arg S sebiferum Roxb Chó đẻ nhỏ Thầu dầu Sịi tía Sịi trắng Th Go Go TA TA Go TA Go Th Th Th Th Go Th Th Go Th Go Th Go DB Th Gi DB XD Go CA TA TĐ GN Th TA TĐ B Th Nhu MN Th TĐ GN DB TĐ GN DB TĐ GN DB Th Nhu 116 Bauhinia alba Hamilt Ca 117 Caesalpinia bonduc (L.) Roxb 118 119 Cassia tora L D triflorum DC 120 I trifoliata L TĐ GTB TĐ GTB Móng bị hoa TĐ B trắng Vuốt hùm, TĐ L Điệp mắc mèo Lục lạc SĐ Tràng ba NA hoa Chàm ba NA Go 115 30 Fabaceae Họ Đậu Acacia auriculaeformis A cunn ex Keo hoa vàng Benth A magnum Willd Keo mỡ 121 122 Leucaena glauca Benth Milletia ichthyochtona Drake Keo dậu Thàn mác 123 124 Mimosa pudica L Saraca dives Pierre Trinh nữ Vàng anh 125 126 127 31 Fagaceae C sinensis Hance C tonkinensis Seem Lithocarpus finetii (Hick et Cam.) Cam 32 Flacourtiaceae 128 F rukkan Zoll et More Họ Dẻ Dẻ gai Dẻ gai mảnh Sồi đầu cuống Họ Mồng quân Hồng quân 129 Hydnocarpus kurzii (king) Warb 130 33 Guttifereae Garcinia cowa Roxb 131 132 G fragroides A Cher G multiflora Champ ex Benth 133 G planchonii Pierre 134 G tinctoria (DC.) Wight 135 34 Hamamelidaceae Liquidambar formosana Hance 114 Go Th Th Th Th Nhu TĐ GN Th TĐ Th GTB NA Th TĐ Go GTB Ca TĐ GL Go TĐ GL Go TĐ GL Go TĐ GTB Chùm bạo hôi TĐ (nang trứng) GTB Họ Bứa Tai chua TĐ GTB Trai TĐ GN Dọc TĐ GTB Bứa planchon TĐ GTB Bứa TĐ GTB Họ Sau sau Sau sau TĐ GL Go TA Go Th Go TA Go Go TA TA Go Go 136 35 Illiciaceae Illicium griffithii Hook.f et Thoms Họ Hồi Hồi núi 137 36 Juglandaceae Carya tonkinensis H Lee Họ Hồ đào Mạy chấu 138 E roxburghiana Wall Chẹo 139 Pterocarya tonkinensis Dode Cơi 140 141 142 37 Lauraceae Artinodaphne pilosa (Lour.) Merr Cassytha filiformis L C curvifolium (Lour.) Mees Họ Lông não Bộp lông Tơ xanh Quế ô dược 143 L cubeba (Lour.) Pers 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 TĐ GTB Go TĐ GTB TĐ GTB TĐ GL Go DB Go Th Th Go Màng tang TĐ GN TĐ PS TĐ GTB TĐ GN L glutinosa (Lour.) Roxb Bời lời nhớt TĐ GN L griffithii Gamble L sebifera Pers L verticillata Hance L umbellata (Lour.) Merr 38 Lecythidaceae Barringtonia racemosa (L.) Spreng Bời lời trang Bời lời Bời lời vòng Bời lời lông Họ Lộc vừng Lộc vừng to TĐ GN TĐ GN TĐ GN TĐ GN 39 Leeaceae L indica (Burm.f.) Merr 40 Loganiaceae Fagraea ceilanica Thunb 41 Lythraceae L indica L Họ Gối hạc Củ rối Họ Mã tiền Lậu bình Họ Tử vi Bằng lăng ấn (trồng) Lá móng Họ Bông Vang Cối xay Xương sông Ké hoa vàng Ké hoa tím Họ Xoan Ngâu Gội nếp Lát hoa Lawsonia inermis L 42 Malvaceae Abelmosthatus moschatus Med Abutilon indicum (L.) Sweet H surattensis L Sida rhombifolia L Urena lobata L 43 Meliaceae Aglaia duperreama Pierre Amoora gigantea Pierre Chukrasia tabularis A Juss.* Go Th TD Th TD Th Go Go Go Th TĐ GTB Go SĐ Th TĐ PS Th TĐ GN Ca TĐ GN Nhu MN SĐ NA SĐ SĐ Th Th TA Th Th TĐ GN Ca TĐ GL Go TĐ GL Go 162 163 Khaya senegalensis Juss Melia azedarach L 164 Toona surenii (Blume) Merr 46 Menispermaceae S longa Lour S rotunda Lour 47 Moraceae Artocarpus heterophyllus Lamk 166 167 168 Xà cừ TĐ GL Sầu đâu, Xoan TĐ GTB Xoan mộc TĐ GL Họ Tiết dê Lỏi tiền SĐ L Bình vơi CA L Họ Dâu tằm Mít TĐ GL Go Go Th Go Th Th Go TA TĐ GN Gi Th 170 Broussonetia pappyrifera (L.) L' Her ex Dướng Vent Ficus auriculata Lour Vả 171 172 173 F benjamina L F elastica Roxb ex Horn F glomerata Roxb Si Đa Sung 174 175 176 177 178 F heterophylla L.f F pumila L F religiosa L Maclura cochinchinensis (Lour.) Corn Morus alba L Vú bò Thằn lằn Đề Mỏ quạ Dâu tằm 179 Duối 183 184 Streblus asper Lour 48 Myrsinaceae Embelia ribes Burm.f M indica Wall M perlarius (Lour.) Merr 49 Myrtaceae Baeckea frutescens L C nervosum DC 185 Eucalyptus camaldulensis Denhardt 186 E citriodora Hook.f 187 E exerta F Muell 188 Eugenia wightiana Wight 189 190 Psidium guyava L S hancei Merr et Perry Bạch trắng Bạch đàn TĐ chanh GTB Bạch đàn liễu TĐ GTB Trâm trắng TĐ GTB Ổi TĐ GN TA Trâm Hance TĐ Go GTB 169 180 181 182 TĐ GTB TĐ GN TĐ GL TĐ GL TA SĐ L TĐ B TĐ B Th TA TA Ca Go Th TA SĐ Th SĐ L Th TĐ GL Ca TĐ B Th TĐ GN Th TA TĐ GN Th Chua ngút Đồng cưa Đơn nem Họ Sim Chổi xể Vối NA TĐ GTB đàn TĐ GL TD Go Th Go Gi Go TD Go TD Go 191 S polyanthum (Wight) Walp Sấn 192 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk 50 Nyctaginaceae Boerhavia diffusa L Mirabilis jalapa L 51 Oleaceae Fraxinus floribundus Wall J subtriplinerve Blume Ligustrum sinense Lour Sim Họ Hoa phấn Nam sâm Hoa phấn Họ Nhài Tu chanh Vằng Lệch trung quân Họ Chua me đất Cây khế 193 194 195 196 197 52 Oxalidaceae 198 Averrhoa carambola L 199 200 Biophytum septivum (L.) DC O corymbosa DC 201 O repens Thunb 202 53 Passifloraceae P foetida L 54 Piperaceae 203 204 Piper betle L P lolot C DC 205 Peperomia pellucida Kunth 55 Plantaginaceae Plantago asiaticum L 56 Polygonaceae Polygonum barbatum L P hydropiper L P odoratum Lour 206 207 208 209 210 211 P perfoliatum L 57 Portulacaceae Portulaca oleracea L 212 Talium paniculatum (Jacq.) Gaertn 213 58 Proteaceae H terminalis (Kurz.) Sleumer TĐ GN Go Th TĐ B TA CA CA Th Th TĐ GN Go TĐ B Th TĐ B Ca TĐ GN Th TA Chua me me NA Th Chua me hoa CA Th đỏ Chua me đất CA Th vàng Họ Lạc tiên Lạc tiên SĐ L Th Họ Trầu không Trầu NA L Th Lá lốt SĐ L Th TA Càng cua MN Th Họ Mã đề Mã đề NA Th Họ Rau răm Nghể dại NA Th Răm nước MN Th Rau răm NA Th TA Nghể xuyên NA Th Họ Rau sam Rau sam MN Th TA Sâm đất CA Th TA Họ Quắn hoa Song quắn TĐ Go chót GTB 60 Rhamnaceae Gouania leptostachya DC Ventilago leiocarpa Benth Z oenoplia (L.) Mill 61 Rhizophoraceae Caralia brachiata (Lour.) Merr Họ Táo Dây đòn gánh Dây cốt khí Táo dại Họ Đƣớc Xương cá Họ Hoa hồng Mối bạc trin Sơn trà Dụ 221 62 Rosaceae Agrimonia viscidula Bunge Eriobotrya japonica (Thunb.) Lindl Photinia prunifolia (Hook et Arn.) Lindl Pyrus pashia D Don 222 Rubus alaefolius Poir Mâm xôi TĐ GTB TĐ L 223 R cochinchinensis Tratt Ngây TĐ L 224 225 226 227 63 Rubiaceae Anthocephalus indicus A Rich C horridum Blume Gardenia florida L G tonkinensis Pitard Họ Cà phê Gáo Căng gai Dành dành Dành dành bắc TĐ GL TĐ GN TĐ B TĐ B 228 Hedyotis biflora (L.) Lam 229 230 H capitellata Wall ex G Don Hymenodictylum excelsum Wall 231 Ixora coccinea L An điền hai MN hoa An điền đầu NA L Vỏ dụt TĐ GTB Đơn đỏ TĐ B 232 233 234 235 I finlaysoniana Wall Paederia foetida L P scandens L R spinosa Blume Đơn trắng Mơ trơn Mơ lông Găng gai TĐ B SĐ L TĐ L TĐ B 236 TĐ L 237 238 Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq ex Móc đằng Havil 64 Rutaceae Họ Cam Acronychia pedunculata (L.) Miq Bưởi bung C lemon (L.) Burm.f Chanh 239 C reticulata Blanco 214 215 216 217 218 219 220 Mắc cọt Quýt TĐ L TĐ L TĐ B Th Th TA TĐ GN Go Th NA Th TĐ GN Th TĐ GN Go TA Th TA Th TA Go Th Th Nhu Ca Th Th Th Th Ca Ca Th Th Th Nhu Th TĐ GN Th TĐ B Th TA TĐ B Th TA 240 Evodia lepta (Spreng.) Merr 241 E meliaefolia Benth 242 243 244 245 Luvunga scandens Ham M minutum (Forst.) W et Arn Severinia monophylla (L.) B.C.Tan Z cuspidatum Champ TĐ GTB Thôi chanh TĐ xoan GTB Móc câu SĐ L Kim xương TĐ GN Bốm xanh TĐ GN Cây cay đắng TĐ GN 246 Z nitidum (Lam.) DC Hoàng lực 247 248 65 Sapindaceae Cardiospermum halicacabum L Dimocarpus longan Lour Họ Bồ Tầm phồng Nhãn 249 250 251 252 Chẻ ba 254 68 Simaroubaceae Brucea javanica (L.) Merr 69 Solanaceae Capsicum frutescens L Họ Khổ mộc Cứt chuột Họ Cà Ớt 255 Cestrum nocturnum L 256 257 258 259 261 262 263 Datura metel L Nicotiana tabacum L Solanum americanum Mill S erianthum D Don S esculentum (L.) Mill S toroum Swartz 70 Sterculiaceae Pterospermum heterophyllum Hance 264 P truncatolobatum Gagnep Dạ lý hương (trồng) Cà độc dược Thuốc Lu lu đực Cà hoa lơng Cà chua Cà nơng Họ Trơm Lịng mang dị Lòng mang 265 Sterculia colorata Roxb Cây bo 253 Go Th Th Th Th TA TĐ GN Th TA SĐ L TĐ GTB TĐ GN TĐ GL Vải Trường mật Họ Huyết đằng Sargentodoxia cuneata (Oliv.) Rehd et Huyết đằng TĐ BT * Wilson 67 Saururaceae Họ Giấp Houttuynia cordata Thunb Giấp cá CA Litchi sinensis Radlk Pometia pinnata G Forst 66 Sargentodoxaceae Th Th Th TA TA Go Th Th TA TĐ B Th MN Th TA Th Ca Th Th Th Th TA Th SĐ MN MN MN TĐ B MN SĐ TĐ GL Go TĐ GL Go TN TĐ Go GTB Gi 266 S lanceolata Cav 267 S nobilis Smith Trôm thon, Sang thon Trôm gai 268 S parviflora Roxb Trôm hoa nhỏ 269 71 Symplocaceae Họ Dung Symplocos adenophylla Wall ex G Don Dung tuyến 271 272 273 72 Thymeleaceae Wikstroemia indica (L.) C A Mey 73 Tiliaceae Corchorus acutanglus Lamb C capsularis L G langsonensis Gagnep Họ Trầm Niết gió Họ Đay Đay dại Bồ, Đay Cò ke lạng 274 G paniculata Roxb ex DC Bung lai 275 74 Ulmaceae Celtis orientalis Thunb Họ Sếu Sếu đông 276 C tetrandra Roxb Sếu trá 277 278 Gironniera subaequalis Planch Trema orientalis (L.) Blume 75 Urticaceae Maoutia puya (Hook.) Wedd 76 Verbenaceae Ngát Hu đay Họ Gai Gai ráp Họ Cỏ ngựa 270 279 280 Clerodendrum cyrtophyllum Turz 281 282 C mandarinorum Diils Lantana camara L 283 284 Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl Verbena officinalis L 77 Vitaceae C japonica (Thunb.) Gagnep Cissus modeccoides Pl MONOCOTYLEDONEAE MẦM 78 Alismataceae Alisma plantago- aquatica L Sagittaria sagittaefolia L 285 286 287 288 TĐ GN Go Th TĐ Go GTB TĐ Go GTB TĐ GTB Go TĐ B Gi MN MN TĐ GTB TĐ GN TA Gi Go TĐ GTB TĐ GTB TĐ GL TĐ GN Go SĐ Gi Go Th Go Go Go roi Bông ồi TĐ GN Th TA TĐ GN Th SĐ Th Ca MN Th NA Th Đuôi chuột Cỏ roi ngựa Họ Nho Vác nhật TĐ L Chìa vơi TĐ L LỚP MỘT LÁ Họ Rau chóc Trạch tả Rau chóc CA CA Th Th Th TA 294 Họ Ráy Vạn niên Homalomena aromaticum Schott Thiên niên kiện P repens Druce Tràng pháo Raphidophora decursiva (Roxb.) Schott Đuôi phượng Typhonium divaricatum (L.) Decne Bán hạ 80 Arecaceae Họ Cau dừa Areca catechu L Cau 295 Arenga pinnata (Wurmb.) Merr Báng TĐ 296 297 298 C mitis Lour Licuala fatua Becc Phoenix humilis Royle 81.Commelinaceae C communis L 82 Cyperaceae C rotundus L Kyllinga brevifolia Roth 83 Dioscoreaceae D cirrhosa Prain et Burk Đùng đình Lụi Chà đồi Họ Thài lài Rau trai lam Họ Cói Củ gấu Cỏ trịn đầu Họ Củ nâu Củ nâu TĐ TĐ SĐ TN Th Ca TA TA Ca Ca MN Th CA NA Th Th CA L TN Th TA 289 290 291 292 293 299 300 301 302 303 79 Araceae Aglaonema siamense Engl NA Ca CA TD Th Th Th Th TĐ L TĐ L CA TĐ Khoai rạng CA L Họ Huệ tây (Lour.) Thiên môn CA L đông Họ Lá dong Cây củ dong CA 305 D glabra Roxb 84 Liliaceae Asparagus cochinchinensis Merr 85 Marantaceae Maranta arundinacea L 306 86 Musaceae Musa paradisiaca L Họ Chuối Chuối CA 307 M uranoscopus Lour Chuối rừng CA 308 309 310 311 312 313 87 Poaceae Chloris barbata Sw Chrysopogon aciculatum (Retz.) Trin Dactyloctinium aegypticum (L.) Pers Eleusine indica (L.) Gaertn Imperata cylindrica (L.) Beauv Lophatherum gracile Brongn Họ Lúa Cỏ mật Cỏ may Cỏ chân vịt Cỏ mần trầu Cỏ tranh Đạm trúc diệp (cỏ củ) MN NA NA MN CA NA 304 Th Th TA Th TA Ca TA Th Th Th Th Th Th 316 P repens L Zea mays L 88 Smilacaceae S china L 317 318 S corbularia Kunth S glabra Roxb 319 320 A globosa (Lour.) Horanisov Costus speciosus (Koemig) Smith Cỏ gừng bị Ngơ Họ Cẩm cang Cẩm cang Trung Quốc Cẩm cang nhỏ Thổ phục linh Mẹ tré Mía dị 321 Curcuma domestica Val Nghệ CA 322 Zingiber officinale Roscoe Gừng CA 324 Z zerumbet (L.) J E Sm Gừng gió CA 314 315 CA MN Th TA CA L Th CA L CA L TA Th CA CA Th Th TA Th TA Th TA Th Chú thích: * Dạng sống: - TĐ: Cây có chồi mặt đất; - SĐ: Cây có chồi sát mặt đất; - NA: Cây có chồi nửa ẩn; - CA: Cây có chồi ẩn; - MN: Cây năm; - GL: Gỗ lớn; - GTB: Gỗ trung bình; - GN: Gỗ nhỏ; - B: Cây bụi; - L: Cây thân leo; - KS: Cây ký sinh; - PS: Cây phụ sinh; * Công dụng: - Go: Cây cho gỗ; - TD: Cây cho tinh dầu; - DB: Cây cho dầu béo; - Như: Cây cho nhựa; - Nhu: Cây cho chất nhuộm; - Th: Cây làm thuốc; - Gi: Cây cho bột giấy; - XD: Cây làm vật liệu xây dựng; TA: Cây làm thức ăn cho người gia súc; - Ca: Cây làm cảnh ... nâng cao hiệu bảo tồn hệ thực vật khu BTTN Hữu Liên, đặc biệt nhóm thực vật có ích đây, lựa chọn thực đề tài ? ?Điều tra, thống kê nhóm có ích khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn? ?? Đề tài... diện tích cho khu bảo tồn 10.640 khu Khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn nằm phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc huyện Hữu Lũng, cách Thị trấn Mẹt 40 km, bao gồm toàn ranh giới tự nhiên xã Hữu Liên. .. lồi nhóm có ích, lồi có Sách Đỏ Việt Nam (2007) khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn - Lập danh lục thực vật khu BTTN Hữu Liên: dựa nguồn thông tin có (số liệu điều tra thực địa, số liệu điều tra

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN