Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ LÀO CAI NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Huy Định Sinh viên thực : Ly Seo Lùng MSV : 1653060588 Lớp : K61 – KHMT Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên và Môi trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trước hết, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Huy Định trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này Em cũng xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Lâm Nghiệp, ban giám đốc trung tâm thí nghiệm thực hành Khoa QLTNR & MT toàn thể thầy, cô giáo công tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ chúng em trình học tập nghiên cứu Qua đây, em xin cảm ơn bạn bè, thầy cô, và gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ em q trình học tập hồn thành Khóa luận Mặc dù bản thân cố gắng hồn thiện Khóa luận tất cả nhiệt huyết và lực Em mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô, và chuyên gia để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội Ngày tháng năm 2020 Sinh viên Ly Seo Lùng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nước mặt 1.2 Khái niệm ô nhiễm nước 1.3 Các tiêu đánh giá chất lượng nước mặt 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Hiện trạng chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai 17 2.3.2 Hiện trạng công tác quản lý chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai 18 2.3.3 Nghiên cứu xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực nghiên cứu 18 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng nước khu vực nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu trạng chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai 18 2.4.2 Phương pháp đánh giá trạng công tác quản lý chất lượng nước mặt thành phố Lào Cai 25 2.4.3 Phương pháp xác định nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng nước khu vực nghiên cứu 26 ii 2.4.4 Phương pháp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng nước khu vực nghiên cứu 26 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 27 3.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng 29 3.1.3 Điều kiện thủy văn: 30 3.1.4 Tài nguyên đất 31 3.2 Phát triển kinh tế xã hội 32 3.2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 32 3.2.2 Phát triển ngành kinh tế 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Hiện trạng chất lượng nước Sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai 41 4.1.1 Đánh giá chất lượng nước theo QCVN 41 4.2 Công tác quản lý chất lượng nước sông Hồng thành phố Lào Cai 55 4.2.1 Hệ thống quan quản lý tài nguyên nước mặt 55 4.2.2 Các sở pháp lý áp dụng quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh Lào Cai56 4.2.3 Hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt 58 4.2.4 Các hoạt động quản lý môi trường nước triển khai 58 4.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực nghiên cứu 60 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng nước 62 4.4.1 Tăng cường nguồn lực cho công tác quản lý 62 4.4.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị 64 4.4.3 Thực và tăng cường công tác quản lý môi trường nước mặt sông hồng65 4.4.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BC Báo cáo BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BVMT Bảo vệ môi trường BOD Biochemical hay Biological Oxygen Demand COD Chemical Oxygen Demand CNN Cụm công nghiệp DO Dissolved Oxygen HĐND Hội đồng nhân dân KHCN Khoa học công nghệ KCN Khu công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân WQI Water Quality Index XLNT Xử lý nước thải iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai 20 Bảng 2.2 Bảng quy định giá trị qi, BPi 22 Bảng 2.3: Bảng quy định giá trị Bpi qi DO% bão hòa 23 Bảng 2.4 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 24 Bảng 2.5 Bảng đánh giá chất lượng nước theo giá trị WQI 24 Bảng 4.1 Chất lượng nước mặt số vị trí quan trắc 42 Bảng 4.2 Bảng đánh giá chất lượng nước theo WQI 54 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ Vị trí lấy mẫu nước phân thích thành phố Lào Cai 21 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Lào Cai 27 Hình 4.1 Giá trị pH số điểm quan trắc 44 Hình 4.2 Tổng chất rắn Hịa Tan TDS số điểm quan trắc (mg/l) 45 Hình 4.3 Độ đục điểm quan trắc (NTU) 46 Hình 4.4 Oxi hòa tan DO số điểm quan trắc 47 Hình 4.5 BOD5 số vị trí quan trắc (mg/l) 48 Hình 4.6 Nhu cầu oxy hóa học COD số vị trí quan trắc 49 Hình 4.7 Nồng độ N-NH4+ số vị trí quan trắc 50 Hình 4.8 Nồng độ Phosphat PO43- tính theo P số vị trí quan trắc 51 Hình 4.9 Tổng chất rắn lơ lửng TSS số vị trí quan trắc 52 Hình 4.10 Hàm lượng coliform số vị trí quan trắc 53 Hình 4.11 Chỉ số chất lượng nước WQI vị trí quan trắc 55 Hình 4.12 Sơ đồ hệ thống tổ chức tham gia quản lý tài nguyên nước mặt56 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu môi trường, là yếu tố đặc biệt quan trọng bảo đảm thực thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, khu vực Trong thời gian vừa qua, phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước dẫn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên quý và quan trọng này phải đối mặt với nguy ô nhiễm và cạn kiệt, đặc biệt là tài nguyên nước mặt Chất lượng nước mặt bị ảnh hưởng chủ yếu hoạt động người phần trình tự nhiên, bao gồm điều kiện thời tiết, tình trạng xói mịn, đặc trưng thủy văn, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, lượng mưa, hoạt động công nghiệp, sử dụng đất nơng nghiệp, tình trạng xả nước thải và việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước Lưu vực là vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào Mỗi lưu vực là hệ thống, tác động gây lưu vực có ảnh hưởng đến yếu tố khác, quản lý nguồn nước phải gắn liền với quản lý và bảo vệ lưu vực với tầm quan trọng nguồn tài nguyên nước mặt, đặc biệt khu vực có nhiều hoạt động khai thác, sử dụng không bền vững nên nghiên cứu chất lượng nước mặt đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc quản lý và bảo vệ tài nguyên nước và giúp đưa biện pháp cải thiện chất lượng nước, sử dụng hợp lý bền vững Nhìn chung nguồn nước mặt thành phố lào cai dồi dào, nhiên chất lượng nước hạn chế nhiều mặt nên chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt người dân Sông Hồng có tổng chiều dài 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy Việt Nam và đồ biển Đông Đoạn chảy qua Việt Nam dài 510km sông Hồng chảy qua chín tỉnh ( Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình) nước ta đổ biển Đơng Điểm tiếp xúc sông Hồng với lãnh thổ Việt Nam Xã A Mú Sung huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai sông là điểm phân chia lãnh thổ hai nước Việt Nam Tung Quốc Ngồi chức bản lũ từ thượng nguồn cịn có vai trị quan trọng cấp nước, phục vụ hoạt động kinh tế, xã hội cho toàn khu vực Tuy nhiên, theo nhiều kết quả quan trắc hàng năm chất lượng nước sông Hồng năm gần nhận thấy có dấu hiệu suy giảm chất lượng nước, tình trạng nhiễm ngày càng tăng lên, đe dọa đến khả cấp nước phục vụ cho sinh hoạt phát triển kinh tế, xã hội khu vực Lào Cai Ô nhiễm nước Sông Hồng từ nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, từ hoạt động nông nghiệp khu vực thành phố Lào Cai đặc biệt là cư dân vùng hạ nguồn, ảnh hưởng đến nguồn cấp nước sinh hoạt, làm vẻ đẹp thơ mộng suối sông và lượng phù xa màu mỡ Do đề tài “ Đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào” Cai thực có ý nghĩa và với mục đích Làm sở khoa học việc quản lý nguồn nước mặt tỉnh lào cai có cho quan quản lý tài nguyên nước nhằm bảo vệ chất lượng môi trường theo hướng bền vững Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp quản lý, kiểm soát chất lượng nước mặt địa bàn thành phố Lào Cai theo hướng bền vững Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nước mặt Theo QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt: Nước mặt là nước chảy qua đọng lại mặt đất, sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm Nước mặt là nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thủy và chúng chảy vào đại dương, bốc và thấm xuống đất nước mặt bao gồm nước lưu thông chứa bề mặt lục địa Nước mặt có nguồn gốc từ lớp nước sâu mà xuất tạo nên sông, suối, ao, hồ Chúng hợp lại thành dòng nước đặc trưng mặt tiếp xúc nước – khí chuyển động với tốc độ đáng kể Nước mặt chứa vào bể chứa tự nhiên sông, ao, hồ Hoặc nhân tạo đập nước đặc trưng bề mặt trao đổi nước – khí quyển, bất động có chiều sâu đáng kể thời gian dừng lại lớn Việc dự trữ nước mặt bể chứa, đập để phục vụ cho nhiều mục đích khác có xử lý nước sinh hoạt Nước mặt có nồng độ lớn chất lơ lửng đặc biệt dòng chảy Chất huyền phù khác nhau, hạt keo đến nguyên tố hữu hình trơi theo dịng sơng lưu lượng tăng đáng kể Vì thiết kế thiết bị xử lý nước mặt thiếu công đoạn keo tụ, tạo Ở đập nước thời gian dừng lâu tạo nên lắng gạn tự nhiên phần tử có kích thước lớn, độ đục lại nước chất keo – Trong nước mặt có mặt chất hữu có nguồn gốc tự nhiên phân hủy chất hữu thực vật động vật sống bề mặt bể chứa nước sông vi sinh vật tự phân hủy sau chết thực vật động vật – Tồn sinh vật nước mặt: Nước mặt nơi cư trú phát triển quan trọng thực vật tảo động vật Trong điều kiện định hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp có hệ thống quản lý mơi trường, có hệ thống XLNT tiên tiến - Về nguồn vốn: Nguồn vốn bảo vệ môi trường thường lấy từ kinh phí bảo vệ mơi trường trung ương, tỉnh, ngân sách nghiệp môi trường tỉnh kinh phí hoạt động từ ban ngành đoàn thể Để đa dạng hóa nguồn vốn cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường, UBND tỉnh Lào Cai cần tăng cường hoạt động Quỹ Bảo vệ Môi trường tỉnh Mở rộng việc thực biện pháp thu phí bảo vệ mơi trường áp dụng cho việc xử lý chất thải (khí thải, nước thải, chất thải rắn), thu phí bảo vệ mơi trường cho dự án đầu tư bảo vệ môi trường quan trọng địa bàn, dự án bảo vệ mơi trường có giá trị phúc lợi xã hội cao lâu dài Khuyến khích khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp, ủy thác đầu tư tổ chức, cá nhân và ngoài nước Tăng cường nâng cao hiệu quả đầu tư kinh phí bảo vệ mơi trường địa phương tương xứng với mức tối thiểu 1% tổng chi ngân sách tỉnh, đề nghị tăng tỷ lệ chi cho nghiệp môi trường theo tỷ lệ tăng GDP 4.4.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị - Tiếp tục hoàn thiện xây dựng hệ thống XLNT kết nối nguồn thải sở sản xuất nhỏ vào hệ thống XLNT tập trung trước thải ngồi mơi trường - Tiếp tục cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước đô thị Tiếp tục xây dựng hệ thống thu gom tách riêng nước mưa và nước thải sinh hoạt khu dân cư mới, hạn chế khối lượng nước thải cần xử lý, xử lý tận dụng nước mưa vào mục đích phù hợp để hạn chế khai thác nước ngầm và nước mặt - Hồn thiện bãi chơn lấp, xử lý rác thải hợp vệ sinh KCN Tằng Loỏng giai đoạn với công suất 3.000 m3/ngày đêm và vào hoạt động.và chuẩn bị xây dựng giai đoạn hai- Đầu tư xây dựng hệ thống trạm quan trắc chất lượng nước tự động: xây dựng song song hai hệ thống quan trắc sau: + Hệ thống quan trắc chất thải: quan trắc hệ thống XLNT KCN, CCN và sở sản xuất Quy định hệ thống XLNT tập trung có 64 cơng suất lớn 50 m3/ngày phải có thiết bị quan trắc tự động số thông số bản + Đầu tư đồng trang thiết bị, đồng thời tiếp tục đào tạo đội ngũ cán làm công tác quan trắc môi trường; Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị kiểm tra, phân tích đo nhanh trường, trang thiết bị lấy mẫu,… cho Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường 4.4.3 Thực tăng cường công tác quản lý môi trường nước mặt sơng hồng - Thu phí xả thải: Thực thu phí XLNT để tạo nguồn thu cho ngân sách, thu hồi dần vốn đầu tư vào hệ thống xử lý Để phí BVMT nước thải thực phát huy hết vai trị cơng cụ kinh tế quan trọng quản lý BVMT cần phải: + Kiện tồn máy thu phí từ tỉnh đến địa phương, đào tạo cán có chun mơn cơng tác thu phí Đối với nước thải công nghiệp, Sở TNMT cần chủ động triển khai thu phí thơng qua hoạt động kiểm tra, đơn đốc, vận động sở công nghiệp kê khai nộp phí Các khu/CCN bắt buộc phải có hệ thống XLNT + Thu phí nước thải phải áp dụng với hộ dân cấp nước doanh nghiệp xả nước thải theo nguyên tắc người sử dụng và người gây ô nhiễm phải trả tiền Hiện nay, mức thu phí áp dụng theo Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 – Nghị định phí bảo vệ mơi trường nước thải - Thanh tra, kiểm tra: + Hồn tất việc đăng kí, cấp phép cơng trình, sở khai thác tài ngun nước mặt sơng Hồng có để đưa vào quản lý theo quy định Thực việc rà soát, kiểm tra thường xuyên, phát tổ chức, cá nhân khai thác nước mặt mà chưa có giấy phép chưa đăng kí Định kỳ lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thơng báo và công bố phương tiện thông tin thành phố Lào Cai 65 + Xây dựng và thực chương trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước lớn + Tăng cường công tác tra, kiểm tra, gia tăng kiểm sốt nhiễm tổ chức, sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật Thường xuyên kiểm tra định kỳ nước thải sở sản xuất cơng nghiệp gây nhiễm tình trạng vận hành hệ thống XLNT để kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai cần triển khai công tác lấy mẫu nước mặt định kỳ tháng lần phân tích tiêu đánh giá chất lượng nước Trong trường hợp có cố quan trắc chất lượng nước mặt với thời gian ngắn Đối với nước thải từ nhà máy và sở sản xuất doanh nghiệp sử dụng kết quả phân tích từ báo cáo giám sát môi trường định kỳ tháng tháng lần Trong trường hợp xảy cố (phát từ kết quả quan trắc nước mặt từ phản ánh người dân) tiến hành kết hợp với cảnh sát môi trường lấy mẫu đột xuất - Xử lý vi phạm: + Tăng cường kiểm tra xử lý triệt để, nghiêm minh đơn vị có hoạt động sản xuất gây ô nhiễm; thực biện pháp chế tài xử phạt nghiêm sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, buộc sở phải có biện pháp xử lý nhiễm + Ngồi việc xử phạt hành chính, cần phải đưa biện pháp cứng rắn khác để buộc sở sản xuất phải xử lý hậu quả ô nhiễm thu hồi giấy phép sản xuất kinh doanh, buộc đóng cửa khơng có biện pháp xử lý ô nhiễm - Truyền thông nâng cao nhận thức: Dùng phương tiện truyền thông (báo chí, đài phát và truyền hình) việc thơng tin chương trình tun truyền mơi trường nước): UBND tỉnh đạo Sở TNMT, Phòng tài nguyên và môi trường thành phố kết hợp với 66 đài phát truyền hình tỉnh, quan báo chí và trang web sở ban ngành thông tin rộng rãi đến tầng lớp thông tin trạng môi trường Lấy truyền thông làm công cụ tác động đến đối tượng có liên quan + Đối với doanh nghiệp: UBND tỉnh đạo Sở TNMT sở KHCN tổ chức buổi giới thiệu công nghệ sản xuất sạch, công nghệ XLNT, cũng phổ biến ưu đãi khác việc doanh nghiệp tham gia BVMT + Đối với cộng đồng: UBND tỉnh thành phố đạo phịng tài ngun mơi trường Xây dựng chương trình phổ biến kiến thức nhà trường; tổ chức tham quan, dã ngoại đến địa điểm ô nhiễm và địa điểm làm tốt công tác bảo vệ tài nguyên nước cho đối tượng khác từ học sinh, sinh viên ban ngành đoàn thể 4.4.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải Đối với nước thải công nghiệp: + Quy hoạch sở sản xuất riêng lẻ, di dời sở gây ô nhiễm mơi trường, tập trung với sách ưu đãi hỗ trợ tiền thuê đất, hỗ trợ di dời để quản lý tập trung và hạn chế tình trạng xả thải khơng kiểm sốt + Triển khai mở rộng việc áp dụng sản xuất cho sở, nhà máy sản xuất vừa nhỏ: hệ thống thu phí sử dụng nước phí thải hợp lý góp phần giúp cho việc áp dụng sản xuất gia tăng nhanh chóng Bên cạnh hình thức tự nguyện, việc bắt buộc áp dụng SXSH vào sản xuất cũng nên thực số loại hình Các nhà máy có nghĩa vụ XLNT đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường; Bắt buộc dự án trình phê duyệt phải thực xong hạng mục đánh giá tác động việc phát triển dự án đến mơi trường nói chung và mơi trường nước nói riêng Đối với nước thải sinh hoạt cộng đồng dân cư: + Biện pháp coi hiệu quả để bảo vệ nguồn nước mặt hạn chế số lượng nước xả thải vào nguồn nước cách sử dụng tiết kiệm nước: tắt vòi nước khơng dùng; kiểm tra rị rỉ từ bồn vệ sinh và vịi nước; 67 khơng nên sử dụng bồn cầu gạt tàn hay thùng rác; lắp đặt vòi hoa sen nhà tắm; nên giặt đồ đủ tải; không nên rửa xe, sân vịi phun nước; tận dụng nước tối đa có thể, … + Ưu tiên thực hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt cơng trình xử lý sơ Triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ nhà dân vùng sâu, vùng xa xây dựng nhà cầu tiêu hợp vệ sinh Quy định nước thải sinh hoạt hộ gia đình phải xử lý sơ hầm tự hoại ngăn trước đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải Khuyến khích phát triển dịch vụ thông hút hầm cầu địa bàn thành phố Lào Cai ) - Đối với nước thải nông nghiệp: + Nâng cao nhận thức nông dân kĩ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học thơng thường; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc (đúng thuốc, lúc, đối tượng, liều lượng), không vứt chai lọ bừa bãi, tràn lan, cần thu gom lại tiêu hủy Thường xuyên tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tưới, tiêu và chăm sóc trồng cho nơng dân + Hạn chế chăn thả gia súc tự khuyến khích, trang bị phương tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự do; cấm sử dụng phân tươi bón ruộng, khuyến khích xử lý chất thải sinh hoạt và chăn ni phương pháp ủ làm phân bón cho trồng, xử lý cơng nghệ khí sinh học (biogas); xử lý chất thải sinh vật thủy sinh (cây muỗi nước, bèo lục bình…); xử lý hồ sinh học chế phẩm sinh học EM; Hạn chế sử dụng nước thải cho tưới ruộng phải có biện pháp xử lý phù hợp + Thực chuyển đổi cấu trồng, tuyển lựa giống trồng có nhiều khả chịu hạn để hạn chế việc sử dụng nước - Đối với nước thải bệnh viện: Các sở y tế cần phải xây dựng hệ thống XLNT xử lý đảm bảo quy chuẩn trước thải vào mạng lưới tiêu thoát chung Hiện nay, hai bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai bệnh viện đa khoa Hưng thịnh thực việc lắp đặt hệ thống XLNT Do đó, nước thải hai bệnh viện xử lý trước thải vào nguồn tiếp nhận 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận a) Hiện trạng chất lượng nước Sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai Đánh giá thông số chất lượng nước vị trí quan trắc với QCVN 08 – MT:2015/BTNMT cột A2, thấy chất lượng nước mặt sơng Hồng có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ số tiêu quan trọng cụ thể sau: Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng nước sơng Hồng có biến động lớn, theo khơng gian và thời gian quan trắc, có xu hướng tăng cao hạ lưu Các thông số phản ánh ô nhiễm hữu cơ: DO, BOD5, ô nhiễm nhẹ từ suối Ngòi Đum đến chân cầu Phố Mới tiếp nhận nguồn thải cộng đồng dân cư và nước thải hộ kinh doanh, nhà hàng xả thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận Số liệu quan trắc đánh giá chất lượng nước sông Hồng theo số chất lượng nước WQI theo quy định Bộ Tài nguyên và Môi trường, bao gồm thông số: pH, TSS, nhiệt độ, DO, BOD 5, COD, N-NH4, tổng Coliform tồn sơng Hồng khơng có đoạn suối có giá trị WQI nằm khoảng – 25 ứng với thang màu đỏ Nên thấy nguồn nước sơng Hồng khơng có khu vực bị ô nhiễm nặng mức nghiêm trọng Từ khu vực cầu Phố Mới hạ lưu xuất dấu hiệu ô nhiễm nhẹ Chất lượng nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu và mục đích tương đương khác Chất lượng nước thượng nguồn sơng Hồng vị trí quan trắc (sông Hồng khu vực Cột mốc biên giới 99 sát với xã Bản Vượt huyện Bát Xát) có chất lượng tương đối tốt, sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Điều này cũng phù hợp với phương pháp đánh giá so sánh với QCVN 08 - MT:2015/BTNMT b) Công tác quản lý chất lượng nước Sông Hồng thành phố Lào Cai Công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước bám sát quy định Luật Bảo vệ môi trường Luật tài nguyên nước và văn bản quy phạm luật Tuy nhiên, nhiều yếu tố tác động nên nhiều đơn vị, doanh nghiệp, nhà máy vi phạm bảo vệ mơi trường, nhiều sở có nguy gây ô nhiễm xả thải vào môi trường nước mặt 69 c) Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực nghiên cứu Hoạt động chăn ni cũng là yếu tố góp phần gây ô nhiễm nguồn nước mặt Phần lớn chất thải chăn nuôi không xử lý mà thải mương, hồ gần khu vực chuồng trại gây ô nhiễm Nước thải sinh hoạt cộng đồng dân cư xả trực tiếp xuống nguồn tiếp nhận suối Ngòi Dum, suối Ngài San là nguyên nhân làm chất lượng nước suy giảm Các sở chế biến nông lâm sản chưa cấp phép khai thác nước mặt và cấp phép xả thải môi trường, hộ sản xuất tự phát thường xuyên xả thải, nước chưa qua xử lý và lưu vực dẫn đến chất lượng nước sông Hồng suy giảm Hai bệnh viện lớn đầu tư hệ thống xử lý nước thải quy định trình xây dựng nên chưa vào hoạt động nên gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước sông Ngoài rác thải sinh hoạt cộng đồng dân cư chưa tổ chức thu gom nơi quy định, phận dân cư chưa ý thức xả thải trực tiếp sông đặc biệt khu vực Phố Mới d) Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng nước khu vực nghiên cứu Để cải thiện và kiểm sốt chất lượng nước sơng Hồng khu vực thành phố Lào Cai đến hạ lưu sông Hồng cần thực giải pháp: Tăng cường nguồn lực cho công tác quản lý; Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị, tiếp tục cải tạo, nâng cấp hệ thống nước thị, đầu tư đồng trang thiết bị; Thực và tăng cường công tác quản lý môi trường nước mặt sông Hồng, thu phí xả thải; Thanh tra, kiểm tra, Xử lý vi phạm; Truyền thông nâng cao nhận thức; Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải… đề cập phần đề xuất giải pháp khóa luận Tồn Do hạn chế mặt thời gian quan trắc nên số lượng mẫu quan trắc hạn chế, tiêu phân tích chưa phong phú nên chưa đánh giá toàn diện chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai theo diễn biến thời gian 70 Kiến nghị - Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước việc tra kiểm sốt nguồn gây nhiễm nước mặt sông Hồng Đặc biệt trách nhiệm Sở TN&MT tỉnh Lào Cai - Đẩy nhanh tiến độ việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung thành phố Lào Cai sớm đưa vào hoạt động - Cần tăng cường hoạt động trung tâm Quan trắc tài nguyên Môi trường, Chi cục Bảo vệ Môi trường, Quỹ Bảo vệ Môi trường tỉnh, Phòng tài nguyên nước + Đối với sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Bộ, ngành trung ương hỗ trợ cho sở vay vốn ưu đãi từ nguồn Quỹ bảo vệ môi trường để đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải bệnh viện tuyến tỉnh: Bệnh viện điều dưỡng, bệnh viện phong da liễu, Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản…; + Tăng cường quản lý bảo vệ tài nguyên nước theo khu vực kết hợp với ranh giới hành để cơng tác quản lý có hiệu quả + cần tăng cường thực thường xuyên nghiên cứu đánh giá chất lượng nước để theo dõi diễn biến chất lượng nước theo thời điểm khác + Cần tiến hành khảo sát, quan trắc, phân tích chất lượng nguồn nước mặt sông Hồng với quy mô tần suất lớn để có số liệu đầy đủ phục vụ cho việc đánh giá xác mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt sông Hồng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quốc Cường (2009), Hóa mơi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lưu Đức Hải (2009), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Ngọc Hồ (2011), Giáo trình Cơ Sở Mơi Trường Khơng Khí Và Nước, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thúy Hằng: Nghiên cứu trạng chất lượng nước đánh giá khả tiếp nhận nước thải sông Đồng Nai giai đoạn 2012-2016 đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai (Tạp chí khoa học & công nghệ nông nghiệp), Phạm Hải Nam (2018), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Võ Châu Ngân (2003), Giáo Trình Tài Nguyên Nước Lục Địa, NXB Cần Thơ Nguyễn Thị Nga ( 2012), Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội Lê Thị Quỳnh (2016), Đánh giá chất lượng nước sông Hồng đọan chảy qua tỉnh Lào Cai đề xuất đinh hướng bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nước QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 10 QCVN 01:2009/BYT Do Cục Y tế dự phịng Mơi trường biên soạn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009 11 QCVN 09:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước đất 12.Sở khoa học công nghệ tỉnh Lào Cai (2019), Hiện trạng môi trường tỉnh Lào Cai năm 2019 Lào Cai (1/2020) 13 Lê Việt Thắng (2016), Hiện trạng, diễn biến chất lượng nước sông Giêng, sông Dinh giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực 14 Ngô Thị Diễm Trang (2015), Đánh giá thực trạng cấp nước vùng nông thôn tỉnh Tiền Giang 15 Tổng cục trưởng Tổng cục Mơi trường (2011), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật tính toán số chất lượng nước theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT 16 TCVN 6491 : 1999; ISO 6060 : 1989 - Chất lượng nước xác định nhu cầu ô xy hóa học 17 TCVN 6492 : 2011; ISO 10523 : 2008 - Chất lượng nước xác định pH 18 TCVN 6185 : 2008; ISO 7887 : 1994 - Chất lượng nước kiểm tra xác định độ màu PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LẤY MẪU NƯỚC Hình Địa điểm lấy mẫu M1 cột mốc 99 trạm biên phịng thành phố Lào Cai Hình Địa điểm lấy mẫu M2 khu vực bến đò chợ Kim Thành Hình Địa điểm lấy mẫu M3 trân cầu Kim Thành (M3) Hình Địa điểm lấy mẫu M4 khu vực cơng viên Thủy Hoa Hình Địa điểm lấy mẫu M5 khu vực trân cầu Phố Mới Hình Địa điểm lấy mẫu M6 phường Vạn Hòa Thành phố Lào Cai Hình Địa điểm lấy mẫu M7 trân cầu Giang Đơng Hình Địa điểm khu vực lấy mẫu M8 phố Xuân Tăng ... trạng chất lượng nước Sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai 41 4.1.1 Đánh giá chất lượng nước theo QCVN 41 4.2 Công tác qua? ?n lý chất lượng nước sông Hồng thành phố Lào Cai ... Hiện trạng chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai Chất lượng nước mặt sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai vị trí quan trắc Qua làm sở để đánh giá trạng nước mặt và... LUẬN 4.1 Hiện trạng chất lượng nước Sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai 4.1.1 Đánh giá chất lượng nước theo QCVN 4.1.1.1 Kết phân tích chất lượng nước Đánh giá chất lượng nước mặt khu vực