1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

800 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN DƯỢC LIỆU 1 (PHẦN 1) (ĐẠI CƯƠNG+CARBOHYDRAT+GLYCOSID+FLAVONOID) (THEO BÀI - có đáp án FULL)

94 177 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 178,57 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT”. TÀI LIỆU 800 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LIỆU 1 (PHẦN 1) (ĐẠI CƯƠNG+CARBOHYDRAT+GLYCOSID+FLAVONOID) (THEO BÀI-có đáp án FULL). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU 800 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LIỆU 1 (PHẦN 1) (ĐẠI CƯƠNG+CARBOHYDRAT+GLYCOSID+FLAVONOID) (THEO BÀI-có đáp án FULL)

800 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LIỆU (PHẦN 1) (có đáp án FULL) ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU CARBOHYDRAT VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT GLYCOSID TIM VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM FLAVONOID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU Ổn định dược liệu phương pháp dùng để: A Giữ cho hoạt chất không hay bị giảm trình chế biến bảo quản dược liệu B Giữ cho hoạt chất khơng hay bị thay đổi trình chế biến bảo quản dược liệu C Kích thích hoạt động enzym dược liệu D Ức chế hoạt động enzym hay diệt enzym dược liệu @ Câu sau không đúng: A Để diệt enzym dược liệu người ta dùng phương pháp cồn sôi B Để diệt enzym dược liệu người ta dùng nhiệt (ẩm khơ) C Để diệt enzym dược liệu người ta dùng nhiệt độ thấp (dưới 00C) @ D Các enzym khơng phải ln có tác dụng xấu tới tác dụng dược liệu Hoạt chất chiết từ dược liệu dùng làm thuốc dạng: A Hoạt chất tinh khiết B Hoạt chất tinh chế C Hoạt chất toàn phần tinh chế D Tất @ Dược liệu thu hái vào: A Đầu mùa xuân B Ngay sau hoa C Cuối mùa thu D Ngay trước có hoa @ Dược liệu vỏ nên thu hái vào giai đoạn để có chất lượng cao? A Cuối thu, đầu đông @ B Lúc hoa C Mùa hè D Ngay trước hoa Trường hợp gọi ức chế hoạt động enzym: A Cho dược liệu tiếp xúc với nhiệt độ cao thời gian ngắn B Làm lạnh dược liệu xuống 0°C @ C Làm ẩm dược liệu ủ vài D Xử lý dược liệu cồn cao độ thời gian ngắn Vai trò dược liệu nghiên cứu phẩm là: A Hoạt chất B Khung cho nghiên cứu thuốc C Nguyên liệu bán tổng hợp D Tất @ Người ta thu hái Dược liệu: A Tùy dược liệu mà thời gian thu hái thích hợp cho chất lượng cao @ B Mùa xuân giai đoạn phát triển C Mùa thu tích lũy chất mức độ cao D Tất mùa Việc bán khoai mì thay cho Hồi Sơn để làm thuốc do: A Bất cẩn hái dược liệu B Cố ý giả mạo C Quá trình chế biến làm thay đổi hình dạng ban đầu D Hình dạng thuốc vị thuốc giống @ 10 Thuốc có nguồn gốc thiên nhiên dùng lâm sàng chiếm: A % B 25 % C 50 %.@ D 75 % 11 Hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên dạng hoạt chất tinh khiết: A Hoạt chất toàn phần tinh chế @ B Cao chiết toàn phần C Cả ba câu 12 Dược liệu học cung cấp kiến thức về: A Nguồn gốc, thành phần hóa học phương pháp kiểm nghiệm dược liệu B Tác dụng dược lý công dụng dược liệu C Tác dụng dược lý, công dụng cách điều trị bệnh dược liệu D Câu a & b @ 13 Nhóm sau dược liệu học đại quan tâm nghiên cứu nhiều nhất: A Thực vật bậc cao @ B Động vật bậc cao C Thực vật bậc thấp D Vi sinh vật 14 Các lĩnh vực KHÔNG PHẢI lĩnh vực nghiên cứu dược liệu? A Kiểm nghiệm tiêu chuẩn hóa dược liệu B Nghiên cứu tác dụng lâm sàng thuốc từ dược liệu @ C Nghiên cứu thuốc từ dược liệu D Nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc 15 Kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc ghi lại phiến đất sét văn minh: A Assyri – babilon @ B Ai cập C Hy lạp D La mã 16 Y học phương tây phát triển trực tiếp từ: A Y học Ai Cập B Y học Hy Lạp @ C Y học La Mã D Y học Ả Rập 17 Ý tưởng sử dụng độc vị, chiết hoạt chất xuất phát từ: A Y học La mã cổ đại B Paracelsus @ C Serturner D Y học đại phương tây 18 Giai đoạn Y dược học phương tây bắt đầu phát triển sau thời gian gần không phát triển: A Thời cận đại B Thời trung cổ @ C Thời phục hưng D Kỳ ánh sáng 19 Câu đâv không hay khơng xác y học dân tộc Việt Nam: A Có lịch sử lâu đời B Chỉ phát triển thời Bắc thuộc @ C Cũng có đóng góp cho Y học Trung hoa D Có phần quan trọng học hỏi từ Y học Trung hoa 20 Thầy thuốc có tên hay hiệu khơng phải danh Y người Việt: A Lý Thời Trân @ B Tuệ Tĩnh C Từ Đạo Hạnh D Hoàng Đơn Hịa 21 Bộ sách “Hải thượng y tơng tâm lĩnh” tác giả biên soạn: A Lý Thời Trân B Nguyễn Bá Tĩnh @ C Lê Hữu Trác D Chu Văn An 22 Yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới chất lượng dược liệu thu hái vùng định: A Điều kiện sinh thái B Thời gian thu hái @ C Đặc tính di truyền D Phương pháp chế biến 23 Để dược liệu có chất lượng cao, yếu tố cần cân nhắc kỹ để định thu hái: A Mùa vụ thu hái B Năng suất hiệu canh tác C Hàm lượng hoạt chất dược liệu D Hàm lượng hoạt chất tạp chất có hại @ 24 Dược liệu thường thu hái vào trước hoa: A Đó lúc lượng lớn B Hàm lượng chất thường cao @ C Để không bị thu hái lẫn với hoa D Cả a b 25 Dược liệu hoa nên thu hái vào lúc: A Ngay trước hoa nở B Khi hoa nở hoàn toàn C Lúc hoa rộ (nhiều nhất) D Tùy theo dược liệu mà hái lúc thích hợp @ 26 Cách không áp dụng ổn định dược liệu: A Nhiệt độ cao thời gian ngắn @ B Thay đổi cấu trúc lập thể enzym C Thay đổi pH pH tối thích enzym D Thay đổi nhiệt độ ngồi nhiệt độ tối thích enzym 27 Mục đích chế biến dược liệu là: A Cải thiện chất lượng dược liệu B Cải thiện giá trị thương phẩm (cảm quan) dược liệu C Làm thay đổi tác dụng dược liệu theo yêu cầu sử dụng D Tất @ 28 Các yếu tố ảnh hưởng mạnh tới dược liệu thời gian bảo quản: A Nhiệt độ B Ánh sáng C Độ ẩm @ D Sâu bọ, nấm mốc 29 Câu phát biểu đúng: A Mọi dược liệu cần ổn định phương pháp ổn định dược liệu trước làm khô @ B Các dược liệu chứa glycosid, ester thiết phải ổn định muốn đảm bảo chất lượng dược dụng C Với đa số dược liệu, cần làm khô bảo quản cách được, không thiết phải ổn định D Chỉ dược liệu có nguồn gốc động vật cần biện pháp ổn định 30 Trong tiêu chuẩn kiểm định dược liệu xác định số vật lý tiêu chuẩn: A Bắt buộc với dược liệu B Không đặt (khơng có) cho dược liệu C Áp dụng cho đa số dược liệu D Chỉ áp dụng cho dược liệu phận @ 31 Phương pháp sắc ký mặt phẳng: A Sắc ký giấy B Sắc ký lớp mỏng hiệu nâng cao C Sắc ký lớp mỏng ly tâm D Sắc ký lớp mỏng áp suất trung bình @ 32 Để điểm tính điểm (vân tay) dược liệu bắt buộc phải có: A Một hợp chất tự nhiên tinh khiết B Một chất (tinh khiết) có dược liệu C Hoạt chất dược liệu (tinh khiết) D Một dược liệu chuẩn @ 33 Phương pháp phân tích có ứng dụng rộng rãi, hiệu định tính, định lượng dược liệu là: A Quang phổ (UV, hồng ngoại, khối phổ) B Sắc ký mỏng với phương pháp phát khác C Sắc ký lỏng cao áp với detector khác @ D Sắc ký khí với detector khác 34 Khối phổ ứng dụng kiểm nghiệm dược liệu một: A Phương pháp định danh (xác định tên) chất biết B Như detector cho sắc ký khí, sắc ký lỏng cao áp C Phương pháp xác định cấu trúc chất D Tất @ 35 Trong tế bào, chất có tác dụng sinh học thường tồn trong: A Nhân tế bào B Ty thể C Không bào @ D Lưới nội chất 36 Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chủ yếu là: A Các chất chuyển hóa bậc I B Các chất chuyển hóa bậc II @ C Các chất có phân tử lượng lớn (>1000đvc) D Các chất có thành phần nhân tế bào 37 Các chất chuyển hóa bậc II chất: A Khơng thể thiếu q trình sống tất sinh vật B Có tất lồi thực vật C Có nhiều cơng dụng dược phẩm chất chuyển hóa bậc I @ D Là chất cần thiết cho người trình sống 38 Lĩnh vực đậy khơng phải lĩnh vực nghiên cứu dược liệu: A Kiểm nghiệm tiêu chuẩn hóa dược liệu B Nghiên cứu tác dụng lâm sàng cùa thuốc từ dược liệu @ C Nghiên cứu dạng thuốc D Câu b, c 39 Giai đoạn sau đây, Y dược học phương tây gần không phát triển: A Thời cổ đại B Thời trung cổ @ C Thời phục hưng D Kỳ ánh sáng 40 Phát biểu sau xác cả: A Nhiều thuốc, dược liệu, cách bào chế thuốc người Việt Nam người trung Hoa tiếp thu sử dụng @ B Các kinh nghiệm sử dụng thuốc người Việt Nam sớm từ đầu thiên niên kỷ thứ C Người Việt có nhiều kinh nghiệm đóng góp cho Y học cổ truyền phương Đông D Y học cổ truyền Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn Y học cổ truyền Trung hoa 41 Người đề xuất ý tưởng dùng thuốc nam để điều trị cho người Việt Nam: A Chu Văn An B Từ Đạo Hạnh C Tuệ Tĩnh @ D Hải Thượng Lãn Ông 42 Nguyên nhân gây độc than thuốc thập tồn đại bổ có vị dược liệu sử dụng khơng do: A Thay tùy tiện B Cố ý giả mạo C Quá trình chế biến làm thay đổi hình dáng ban đầu vị thuốc D Nhầm lẫn thu hái hình dáng thuốc vị thuốc giống @ 43 Trong tiêu chuẩn kiểm định dược liệu xác định số vật lý tiêu chuẩn: A Bắt buộc với dược liệu B Áp dụng cho dược liệu quý C Áp dụng cho đa số dược liệu D Chỉ áp dụng cho dược liệu dầu béo, tinh dầu, nhựa sáp @ 44 Sắc ký lớp mỏng dùng với mục đích đây: A Xác định chất có mặt dược liệu B Xác định dược liệu có thành phần hóa học phù hợp với dược liệu chuẩn C Bán định lượng chất có dược liệu D Tất nội dung @ 45 Để xác định cấu trúc chất chưa biết loại phổ thường sử dụng cả: A UV IR B NMR MS C IR MS D NMR IR @ 46 Để phân tích hỗn hợp bay hơi, phương pháp sau áp dụng: A Sắc ký lỏng tới hạn B Sắc ký khí @ C Săc ký lỏng cao áp D Cả phương pháp 47 Dioscrides biết đến là: A Người biên soạn De Madicana B Người có vai trị quan trọng phát triển dược học phương tây C Một thầy thuốc La Mã tiếng @ D Tất sai 48 Người có ảnh hưởng lớn tới Y học phương Tây thời trung cổ 100 TCN đến TK 13,14 A Galien B Avicena @ C Paracelsus D Celson 49 Cách sau không dùng để ổn định DL A Đun cồn sôi B Hấp cồn hay nước nhiệt độ cao C Làm đông lạnh nhanh bảo quản nhiệt độ thấp D Ngâm DL nước vài đem sấy khô @ 50 Dược liệu môn học nghiên cứu A Những nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên @ B Nguồn cốc sinh học C Tác dụng, công dụng dược liệu D Nguồn gốc thực vật 51 Vai trò dược liệu nghiên cứu thuốc A Tự nhiên nguồn cung cấp hoạt chất B Tự nhiên nguồn cung cấp nguyên liệu để bán tổng hợp C Tự nhiên nguồn cung cấp cấu trúc D Tất @ 52 Tài liệu Y học thảo vào kỷ 16 A Nội kinh B Bản thảo cương mục @ C Bản thảo D Khơng có tài liệu 53 Mục đích việc ổn định dược liệu A Giữ nguyên hoạt chất không bị thay đổi @ B Làm giảm hàm lượng dược chất C Tăng hàm lượng hoạt chất D Tạo hoạt chất có tác dụng tốt 54 Các phương pháp bảo vệ dược liệu, chọn ý sai A Đun cồn sôi B Dùng nước cồn C Ở dược liệu tươi 10 - 50 sau làm nhanh lị sấy? D Tất @ 55 Đánh giá dược liệu xác định dựa vào số vật lý áp dụng cho: A Bắt buộc dược liệu B Không áp dụng C Đa số dược liệu @ D Một số dược liệu 56 Từ sau thường dùng để môn dược liệu : A Meteria medica B Pharmacognosy @ C Physiopharmacognosy D Pharmaceutish Biologie 57 Nghĩa từ Pharmacognosy ? A Những hiểu biết thuốc @ B Những hiểu biết thuốc tự nhiên C Vật liệu làm thuốc D Sinh học dược phẩm 58 Giữa tiêu chuẩn sau đây, tiêu chuẩn cao ? A Tiêu chuẩn quốc gia B Tiêu chuẩn sở @ C Cả D Tiêu chuẩn dược điển 59 Loại cao thường gồm nhóm hoạt chất : A Cao chiết tồn phần B Cao chiết tinh chế C Hoạt chất toàn phần @ D Hoạt chất tinh khiết 60 Dược tách khỏi Y năm ? A 1750 B 1700 @ C 1710 D 1720 61 Ra đời sớm suy tàn sớm đặc điểm y học sau ? A Trung Hoa B Asyri C Ai cập D Ấn độ @ 62 Đặc điểm sau đặc điểm y học TCM (Traditional Chinese Medicine) A Ra đời sớm y học B Không suy tàn tiếp tục sử dụng @ C Sớm biết sử dụng dược liệu chữa bệnh như: ba gạc, phụ tử, rau muối, quýt D Hệ thống lý luận chưa hoàn chỉnh 63 Tập sách sau xem cổ xưa Y học Trung Hoa A Nội kinh B Thần nông thảo @ C Thương hàn luận D Bản thảo cương mục 64 Người cổ súy cho việc sử dụng Độc vị (1 vị bệnh ) ông người kêu gọi tách hoạt chất tinh túy để dùng làm thuốc: A Paracelsus @ B Galien C Tuệ tĩnh D Asclepius 65 Hóa dược đời thức tách khỏi dược liệu vào thời gian nào? A 1700 B 1840 C 1842 @ D 1750 66 Ông nghiên cứu Y Dược, người viết sách mô tả phương pháp bào chế thuốc chứa dược liệu có nguồn gốc từ động vật thực vật A Lý thời Trân B Charaka C Imhotep D Galen @ 67 Câu sai vai trò Dược liệu nghiên cứu Dược phẩm: A Tự nhiên nguồn cung cấp hoạt chất B Tự nhiên cung cấp nguyên liệu bán tổng hợp thuốc C Tự nhiên cung cấp khung cho việc nghiên cứu thuốc D Đi tìm thuốc từ tự nhiên nhanh mắc so với tổng hợp @ 68 Chọn câu nhất: Mục đích việc thu hái dược liệu A Năng suất cao B Hàm lượng hoạt chất cao C Hàm lượng tạp chất thấp D a,b,c @ 69 Chọn câu nhất: Mục đích việc chế biến dược liệu A Cải thiện chất lượng B Thay đổi hình thức, tăng giá trị thương phẩm C Thay đổi tác dụng thuốc D a,b,c @ 70 Đối tượng nghiên cứu dược liệu học: A Hương liệu mỹ phẩm B Nguyên liệu làm thuốc C Cây độc, dị ứng, diệt côn trùng D Tất @ 71 Câu sau sai: A Dioscorides người viết De Materia medical B Celsus người viết De madicina C Carolus Linnaeus người cổ súy cho việc sử dụng độc vị @ D Imhotep Asclepius dạy dân sử dụng thuốc nên dân thờ Á thánh 72 Xu hướng sử dụng thuốc : A Quay với thiên nhiên B Phòng bệnh chữa bệnh C a,b @ D a b sai 73 Chọn câu A Cây Mã tiền Dược liệu B Strychnin dược liệu @ C A B D A B sai 74 Theo nghĩa rộng, dược liệu môn khoa học nghiên cứu : A Các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên @ B Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ hợp chất hữu C Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ khống vật D Ngun liệu làm thuốc có nguồn gốc từ sinh vật 75 Lĩnh vực sau lĩnh vực nghiên cứu dược liệu học : A Kinh nghiệm tiêu chuẩn hóa dược liệu B Nghiên cứu chiết xuất cao chiết từ hoạt chất cao chiết từ dược liệu C Nghiên cứu dạng thuốc từ dược liệu @ D Nghiên cứu nguồn thuốc từ dược liệu 76 Ngày người ta đẩy mạnh nghiên cứu dược liệu : A Cần bảo tồn kinh nghiệm dân gian bị mai dần B Các nước nghèo không đáp ứng đủ nhu cầu tân dược C Nhu cầu sử dụng dược liệu ngày giảm D a,b,c chưa xác đầy đủ @ 77 Phát biểu sau khơng hay khơng xác : A Nền YHCT dân gian sử dụng VN Y học Trung hoa @ B VN có nhiều kinh nghiệm sử dụng thuốc mà Trung hoa khơng biết C Người VN có kinh nghiệm sử dụng thuốc từ thời Hồng Bàng D Nhiều dược liệu cách chế biến dược liệu người Việt tốt người Trung hoa 78 Bộ sách « Hải thượng Y tông Tâm lĩnh » : A Thần nông B Lê Hữu Trác @ C Nguyễn Bá Tĩnh D Chu Văn An 79 Câu “Nam dược trị nam nhân” : A Thần nông B Lê Hữu Trác C Nguyễn Bá Tĩnh @ D Chu Văn An 80 Khuynh hướng trở với tự nhiên y học có ý nghĩa: A Xu hướng không sử dụng thuốc sống B Xu hướng tìm đến kinh nghiệm chữa bệnh dân tộc người áp dụng vào điều trị C Xu hướng quay dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên @ D Xu hướng trở với kinh nghiệm điều trị cổ xưa dân tộc 81 Tổ chức WHO thức đặt vấn đề sử dụng YHCT sách thuốc quốc gia tuyên ngôn: A Alma-Ata @ B Helsinky C Tokyo D Tuyên ngôn thành lập tổ chức 82 Các hoạt chất có nguồn gốc từ tự nhiên đưa vào thể dạng: A Hoạt chất tinh khiết B Cao chiết toàn phần C Hoạt chất toàn phần tinh khiết D Cả @ 83 Vai trò Dược liệu cung cấp dược phẩm cung cấp: A Hoạt chất B Nguyên liệu bán tổng hợp thuốc C Hoạt chất toàn phần tinh khiết D Cả @ 84 Dược liệu có chứa tinh dầu thường thu hái vào A Buổi sáng nắng B Buổi chiều trời mát @ C Buổi trưa trời nắng gắt D Mọi lúc kết 85 Người có ảnh hưởng lớn tới y học phương Tây thời phục hưng là: A Sertuner B Schleiden C Scheele D Paracelsus @ 86 Giai đoạn sau Y dược học phương tây gần không phát triển: A Thời cổ đại B Thời trung cổ @ C Thời phục hưng D Kỷ ánh sáng 87 Phát biểu sau xác cả: A Nhiều thuốc, dược liệu, cách bào chế thuốc người Việt người Trung hoa tiếp thu sử dụng B Các kinh nghiệm sử dụng thuốc người Việt sớm, từ đầu thiên niên kỷ thứ @ C Người Việt có nhiều kinh nghiệm đóng góp cho y học cổ truyền phương Tây D Y học cổ truyền VN chịu ảnh hưởng lớn YHCT Trung hoa 88 Dược liệu thường thu hái vào: A Đầu mùa xuân B Ngay trước có hoa @ C Cuối mùa thu D Ngay sau hoa 89 Mục đích chế biến dược liệu là: A Cải thiện chất lượng dược liệu B Cải thiện giá trị thương phẩm dược liệu C Làm thay đổi tác dung dược liệu theo yêu cầu sử dụng D Cả @ 90 Dược liệu học cung cấp kiến thức về: A Nguồn gốc, thành phần hóa học phương pháp kiểm nghiệm dược liệu B Tác dụng dược lý công dụng dược liệu C Tác dụng dược lý, công dụng cách điều trị bệnh dược liệu D Câu a b @ 91 Các chứng khảo cổ cho thấy người biết sử dụng thuốc từ: A Thời người Neandertan @ B Thời cư dân vùng hồ D Các mảnh mạch 199 Oleandrin từ Trúc Đào: A Chủ yếu dùng theo đường uống B Thải trừ nhanh tích lũy C Ngồi tác dụng trợ tim cịn có tác dụng thơng tiểu, giảm phù D Tất @ 200 Tên khoa học Thông thiên là: A Thevetia neriifolia Juss, họ Scrophulariaceae B Thevetia neriifolia Juss, họ Asclepiadaceae C Thevetia neriifolia Juss, họ Apocynaceae @ D Tất sai 201 Bộ phận dùng Thơng Thiên A Lá B Hoa C Hạt @ D Vỏ hạt 202 Thành phần glycosid tim chủ yếu Thông Thiên A Thevetosid Thevesid B Peruvosid thevebiosid C Aucubosid Thevetosid D Theventin A B @ 203 Tính chất khơng phù hợp với glycosid nói chung: A Tan dung môi phân cực B Tan dung mơi khơng phân cực @ C Thường khó kết tinh mạch đường dài D Khi thủy phân cho phần đường phần aglycon 204 Một glycosid có đường gắn vào vị trí khác phần aglycon gọi A Diglycosid B Bidesmosid C Biosid D A B @ 205 Nhóm OH cần thiết cho tác dụng glycosid tim nhóm OH định hướng  A C3 B C16 C C1 D C14 @ 206 Digitalin thuật ngữ chất hoạt chất A Digitoxin @ B Digitoxin + Digitoxigenin C Hỗn hợp Digitoxin + Gitoxi + Gitaloxin D Glycosid tim Dương Địa Hồng tía 207 Nếu dây nối phần đường phần aglycon dây nối ester glycosid gọi là: A Esterglycosid B O-glycosid C O-glucosid D Pseudoglycosid @ 208 Một glycosid bị enzym cắt ruột phần mạch đường cho ra: A Aglycon B Glycosid thứ cấp @ C Genuin edycosid D Monoglycosid 209 OH định tác dụng glycosid tim gắn bởi: A C5 B C11 C C14 @ D C12 210 Aglycon nhóm bufadienolid có: A 19 carbon B 25 carbon C 24 carbon @ D 23 carbon 211 Nếu glycosid có nhiều nhóm OH thường sử dụng qua đường A Tiêu hóa B Tiêm @ C Trực tràng D Câu A C 212 Chất sau cho phản ứng dương tính với thuốc thử xanthydrol A Ouabain @ B Digitoxigeni C Strophanthidin D Oleanorin 213 Đường 2,6-dysoxy dương tính với thuốc thử sau đây? A HCL B H3PO4 đậm đặc @ C Thuốc thử baijet D Thuốc thử kedde 214 Glycosid sau có nhân steroid dương tính với H3PO4 đậm đặc: A Digitoxin B Neriolin C Ouabain D Digitoxigenin @ 215 Nhóm Bufadienolid dương tính với thuốc sau đây? A Legal B Baljet C Kedde D SbCl3/CHCl3 @ 216 Trong chiết xuất oleandrin từ Trúc Đào, chì acetat dùng để loại: A Polyphenol @ B Tinh dầu C Lipid D Phytosterol 217 K strophanthin  cấu tạo bởi: A Strophanthidiol + cymarose + -gluco B Strophanthidin + cymarosc + -gluco @ C Strophanthidin + cymarose D Strophanthidiol + cymarose 218 Ouabain dùng trường hợp: A Suy tim mãn tính có tác dụng kéo dài B Suy tim cấp tính có tác dụng nhanh C Suy tim phù phổi cấp D Câu B D @ 219 Digitoxigenin aglycon của: A Lanatosid A @ B Lanatosid B C Lanatosid C D Lanatosid D 220 Glycosid có Dương Địa Hồng long vừa có Dương Địa Hồng tía A Purpue glycosid A, B B Digitoxin @ C Diginatin D Câu A B 221 Nếu so với digitoxin digoxin: A Chậm đào thải, tích lũy mạnh B Đào thải tích lũy tương đương digitoxin C Ít tích lũy, thải trừ nhanh kèm tác dụng lợi tiểu @ D Chậm đào thải tác dụng lợi tiểu 222 Để chữa suy tim mạn người ta thường chọn: A Digitoxin @ B Ouabain C K strophanthin D Thevetin 223 Để dùng đường tiêm có tác dụng nhanh glycosid tim hạt đay thường dùng dạng A Glycosid B Aglycon C Aglycon dược acetyl hóa @ D Aglycon methoxy hóa 224 Về tính tan nói chung: A Cả glycosid lẫn aglycon tan tốt dung môi phân cực cồn nước B Glucosid tan tốt dung môi phân cực, aglycon ngược lại C Glycosid tan tốt dung mơi phân cực, aglycon ngược lại @ D Aglycon tan tốt dung môi phân cực, glycosid ngược lại 225 Những chất sau có tác dụng lên tim mạch tốt A Digitoxin @ B Uzarigenin C Digitoxigenin D Gitoxin 226 Glycosid tim âm tính với thuốc thử xanhthydrol? A Ouabain @ (hoặc C) B Oleandrin C Dgitoxin D Thevetin 227 Neridin (oleandrin) chế phẩm Trúc đào A Tác dụng nhanh tích lũy nhiều chế phẩm từ Digitalis B Tác dụng nhanh, thải trừ nhanh, tích luỹ chế phẩm từ Digitalis @ C Tác dụng chậm, tích luỹ chế phẩm từ Digitalis D Tác dụng chậm, tích luỹ nhiều chế phẩm từ Digitalis 228 Trong việc kiểm dịch glycosid tim người ta thường phải tiến hành: A Các phản ứng kiểm nghiệm lý hoá phải đủ để kết luận cách chắn B Các kết kiểm nghiệm lý hóa phải phù hợp với tác dụng glycosid tim C Glycosid tim độc thể nên cần phải kiểm nghiệm xác D Tất @ 229 Ouabain sử dụng với liều tối đa: A 0,5mg/lần & 1mg/ngày @ B 0,1mg/lần & 0,5mg/ngày C 0,2mg/lần & 1mg/ngày D 1mg/lần & 2mg/ngày 230 Oleandrin (neriolin) sử dụng với liều tối đa: A 0,1mg/lần & 0,2mg/ngày B 0,2mg/lần & 0,4mg/ngày @ C 0,5mg/lần & 1mg/ngày D 1mg/lần & 2mg/ngày 231 Các phản ứng sau dùng để tạo màu cho đương lượng glycosid tim nhóm cardenolid phản ứng đo quang A RM, KK, Kedde @ B Baljet, Kedde, Xanhthodrol C Baljet, Kedde, Taje, Xanhthodrol D Liberman Buchardat, KK 232 Theo định nghĩa Glycosid hợp chất hữu tạo nên ngưng tụ của: A Nhiều phân tử đường đường @ B Nhiều phân tử đường với điều kiện nhóm OH bán acetal phải tham gia liên kết C Một đường chất hữu khác với điều kiện nhóm OH bán acetal đường phải tham gia vào ngưng tụ D Một đường chất hữu khác với điều kiện nhóm OH chất hữu phải tham gia vào ngưng tụ 233 Để phân biệt loài Strophanthine sp theo hình dáng bên ngồi, người ta dựa vào: A Kích thước màu sắc hạt lơng B Kích thước phần cán mang lông C Màu lông & tỉ lệ kích thước phần cán mang lơng khơng mang lơng @ D Màu lơng, kích thước phần cáng mang lông 234 Tên khoa học sừng dê hoa vàng A Strophanthus grantus Franchet B Strophanthus Kornbe Olivier C Strophanthus hirpidus DC D Tất sai @ 235 Các phản ứng vòng lacton cạnh glycosid tim: A Thường thực với gốc nitro thơm môi trường kiềm B Phải đặc hiệu cho glycosid tim C Gồm phản ứng Kedde, Bajet, RM, D Tất @ 236 Phân loại strophanthin Châu Âu dựa vào A Chiều dài đoạn mang lông không mang lông B Chiều dài đoạn mang lông không mang lông, màu lông @ 237 Các phản ứng vòng lacton cạnh A Bajet B Legal C Kedde D RM E Tất @ 238 Dưới tác dụng digipurpidase purpurea glucosid A & purpurea glycosid B bị cắt mạch để cho: A Gitoxin & gitaloxin B Digitoxin & gitoxin @ C Digitoxigenin & gitoxigenin D Digitoxigenin & gitaloxigenin 239 Glycosid tim có OH C16 /lá DĐH: A Digitalin B Gitaloxin C Gitoxin độc cao @ D Purpurea glycosid A 240 Thành phần DĐH lơng gồm aglycon là: A Gitoxigenin & diginatigenin B Digitoxigenin & digoxgenin @ C Gitoxigenin & gitaloxigenin D Diginatigenin & gitaloxigenin 241 Nếu so với digitoxin digoxin: A Chậm đào thải & tích luỹ lâu B Đào thải tích lũy tương đương digitoxin C Ít tích luỹ, thải trừ nhanh, kèm tác dụng lợi tiểu @ D Chậm đào thải & tác dụng lợi tiểu 242 Xét mặt độc tính, nói chung: A Dương địa hồng tía độc Dương địa hồng lơng B Dương địa hồng lơng độc Dương địa hồng tía @ C Dương địa hồng tía Dương địa hồng lơng có độc tính D Tất sai 243 Glycosid tim Trúc đào khơng có tác dụng tim: A Oleandrin B Desacetyl oleandrin C Neriantin @ D Tất sai 244 Adynerin Trúc đào khơng có tác dụng tim đáng kể vì: A Phần đường khơng có 2,6-desoxy B Vịng A/B dung hợp theo kiểu trans C Nhóm OH phần aglycon hướng α D Khơng có nhóm OH C14 @ 245 Oleandrin từ Trúc đào: A Chủ yếu dùng theo đường uống B Thải trừ nhanh tích lũy C Ngồi tác dụng trợ tim cịn có tác dụng thông tiểu, giảm phù D Tất @ 246 Người ta dùng pp sinh vật kiểm định glycosid tim dược liệu vì: A Các phương pháp kiểm định hóa lý khơng cho biết hoạt lực xác hỗn hợp glycosid tim B Phương pháp sinh vật cho biết hàm lượng glycosid tim xác C Phương pháp sinh vật thực đơn giản @ D Phương pháp kiểm định hóa lý khơng đáng tin cậy để xác định hàm lượng glycosid tim 247 Glycosid tim có hàm lượng cao DL: A K- Strophantin @ B Olitorisid C Neriatin D D- Strophanthin 248 Thuốc thử cho phản ứng âm tính với số glycosid tim sau : Thevetin, Ouabain A Baljet B Xanthydrol @ C Raymond D Legal 249 Người ta định lượng glycosid tim phương pháp: A Sinh vật học @ B Phương pháp cân C Phương pháp so màu D Vi sinh vật 250 Để phân biệt Glycosid tim thuộc nhóm Cardenolid nhóm bufadienolid người ta dùng : A Thuốc thử kedde, raymond cho nhóm cardenolid B Thuốc thử SbCl3 / CHCl3 cho nhóm bufadienolid @ C Quang phổ tử ngoại D Tât Điền khuyết: Glycosid tim có vịng lacton cạnh gặp lồi thực vật………… a Phân biệt digitoxingenin gitoxingenin, dùng thuốc thử…… b Phân biệt strophantin K strphanthin G, dùng thuốc thử……… Trong định tính glycosid tim chiết từ cây, khơng chiết cồn cao độ vì…… Chiết glycosid tim bằng……… hoặc……… a Glycosid tim Trúc đào………… b Glycosid tim Dương địa hồng lơng………… c Glycosid tim hạt Thơng thiên……… d Glycosid tim Dương địa hồng tía………… Đáp án: Trắc nghiệm: 1A 2B 3A 4D 5C 6C 7D 8B 9C 10D 11B 12A 13A 14C Điền khuyết: Hành biển (Urginea maritima Liliaceae) a Tattje b Keller-Kiliani, xanthydrol, H2SO4 đậm đặc (SGK/169) Chiết cồn cao độ bị lẫn diệp lục tố Cồn thấp độ - cồn cao độ sau hịa tan cồn thấp độ a Oleandrin (neriolin) b Digoxin, lanatosid C c Thevetin d Digitoxin (digitalin), gitoxin FLAVONOID Hiện việc phân loại Flavonoid chủ yếu dựa theo cách A Theo khung genin @ B Theo loại mạch đường C Theo số mạch đường D Theo cách tổ hợp phân tử Chọn Flavonoid Euflavonoid A Flavanonol @ B Coumarano-coumarin C 4-phenyl chroman D 3-phenyl-coumarin Flavonoid thường gặp dược liệu A Eu-Flavonoid @ B Iso-Flavonoid C Neo-Flavonoid D Bi-Flavonoid Ginkgetin / Ginkgo biloba thuộc phân nhóm Flavonoid sau A Eu-Flavonoid B Iso-Flavonoid C Neo-Flavonoid D Bi-Flavonoid @ Eu-Flavonoid, vòng B gắn vào vị trí A Số B Số @ C Số D Số Sinh nguyên Flavonoid bắt nguồn từ A đơn vị acetic B Acid shikimic C đơn vị propannol D A B @ Tính acid OH – phenol flavonoid mạnh vị trí A Vị trí số @ B Vị trí số C Vị trí số D Vị trí số Độ tan flavonoid A Tan kiềm loãng, tan dung dịch acid @ B Kém tan kiềm loãng, tan dung dịch acid C Tan tốt dung dịch acid D Tất Leucoanthocyanidin có carbon bất đối A carbon bất đối @ B carbon bất đối C carbon bất đối D carbon bất đối Catechin có cơng thức hóa học A Flavan 3-ol @ B Flavon -3ol C Flavonol D Flavon 10 Sắp xếp mức độ oxy hóa giảm dần Euflavonoid A Flavonol > Flavon > Flavanonol > LAC @ B Flavon > Flavonol > Flavanonol > LAC C Flavanonol > Flavonol > Flavon > LAC D Flavanonol > Flavonol > LAC > Flavon 11 Đối với OH gắn khung Flavonoid, nhiều nhóm OH màu Flavonoid A Càng nhạt B Càng đậm @ C Không ảnh hưởng D nhóm OH giúp Flavonoid màu đậm 12 Hóa tính OH gắn vào khung Flavonoid A Giảm đứng gần nhóm carbonyl @ B Tăng đứng gần nhóm carbonyl C Tăng đứng gần nhóm eter D Giảm đứng gần nhóm eter 13 Thành phần Flavonoid có artiso A Cynarosid B Scolymosid C Cynarotriosid D Tất @ 14 Đường gắn vào alglycon flavonoid ưu tiên vị trí: A Vị trí số @ B Vị trí số C Vị trí số 3’ D Vị trí số 5’ 15 Coumarano-coumarin thuộc phân nhóm A Euflavonoid B Isoflavonoid @ C Neoflavonoid D Tất 16 Coumarano-chroman thuộc phân nhóm Flavonoid A B C D Euflavonoid Isoflavonoid @ Neoflavonoid Biflavonoid 17 Flavononol thuộc phân nhóm A Euflavonoid @ B Isoflavonoid C Neoflavonoid D Tất 18 Nhóm dược liệu sau ký hiệu cấu trúc hóa học C6 – C3 – C6 A Flavonoid @ B Coumarin C Tanin D Anthraquinon 19 Chọn khung Flavonoid có tính oxy hóa mạnh A Flavonol @ B Flavon C Anthocyanidin D Flavan 20 Các Flavonoid thường gặp họ A Asteraceae B Fabaceae C Rutaceae @ D Araceae 21 Về mặt sinh nguyên, vòng B mạch carbon flavonoid cấu tạo từ: A đơn vị acetat B Acid chlorogenic acetat C Acid shikimic @ D Acid tartric acetat 22 Các phân nhóm flavonoid xếp vào euflavonoid: A Rotenoid B Auron, chalcon,dihydrochalcon @ C Isoflavon D 4-arylchroman 23 Nhóm flavanon thường có màu sau đây: A Xanh B Cam C Vàng D Không màu @ 24 Nhóm flavonoid bị mở vịng mơi trường kiềm nóng đóng vịng mơi trường acid A Flavon B Flavanon @ C Anthocyanidin D Chalcon 25 Cấu trúc flavonoid sau khơng có vịng γ-pyron dihydro γ-pyron A Flavon,flavanon B Falvonol C Catechin,chalcon @ D Flavanonol 26 Phản ứng cyanidin dương tính với flavonoid sau đây: A Leucoanthocyanidin B Flavan 3-ol C Chalcon @ D Anthocyanidin 27 Các flavonoid có nhóm orto-dihydroxy vịng B thường có tác dụng: A Kiểu vitamin P @ B Kháng virus C Kháng khối u D Kháng viêm 28 Chế phẩm Daflon (diosmin+hesperidin) dùng để : A Chữa rối loạn vận mạch @ B Cầm máu C Chống khối u D Bảo vệ gan 29 Flavonoid từ cao chiết Ginko biloba dùng để : A Cầm máu B Chữa chứng lão suy, trí nhớ sút @ C Chống ung thư D Loét dày 30 Lợi mật, thơng mật, trợ tiêu hóa, phục hồi chức gan mật, hạ cholesterol huyết, lợi tiểu tác dụng của: A Diếp cá B Hoa hịe C Artichaut @ D Hồng cầm 31 Tên khác acid chlorogenic là: A Acid 1,5-dicaffeoyl quinic B Acid 1,3-dicaffeoyl quinic C Acid 3-caffeoyl quinic @ D Acid 5-caffeoyl quinic 32 Hoạt chất rễ hồng cầm là: A Baicalin, scutellarin @ B Rutin C Quercitrin, apigenin D Luteolin 33 Râu mèo dùng để : A Lợi tiểu, giải độc B Hạ huyết áp C Hỗ trợ thuốc chữa sỏi thận, sỏi mật D a,b,c @ 34 Tên khoa học Hồng hoa là: A Sophora japonica L B Polygonum fogopyrum L C Artemisia vulgaris L D Carthamus tinctorius L @ 35 Bộ phận dùng Cúc gai (Silybum marianum) : A Rễ B Lá C Hoa D Quả @ 36 Hoạt chất cúc gai thuộc nhóm : A Flavon B Isoflavonoid C Flavolignan @ D Neo-flavonoid 37 Quá trình chuyển leucoanthocyanidin thành anthocyanidin q trình : A Khử hóa B Oxy hóa C Dehydrogen hóa D b,c @ 38 Đường naringin đường : A Glucose gắn vào aglycon C3 B Neohesperidose gắn vào aglycon C7 @ C Rutinose gắn vào aglycon C3 D Rhamnose gắn vào aglycon C3 39 Thành phần hóa học gặp Cam, Chanh Qt: A Hesperidin, tangeretin nobiletin B Hesperidin, tangeretin C Hesperidin, nobiletin D Hesperidin, naringin @ 40 Naringin thành phần hóa học của: A Cam B Qt C Chanh D Bưởi @ 41 Citrus sinensis tên khoa học A Cam @ B Quít C Chanh D Bưởi 42 Chọn câu Flavonoid A Thuộc nhóm hợp chất phenol thực vật @ B Có cấu trúc diphenylpropan (C6-C3-C6) C Hai câu D Hai câu sai 43 Chọn câu sinh nguyên flavonoid A Vòng C tổng hợp từ đơn vị acetat B Mạch 3C đóng vịng với vòng A qua dị tố Oxy => vòng B C Vòng B + vòng C tổng hợp từ acid shikimic @ D Vòng A tổng hợp từ đơn vị fumarat 44 Leucoanthocyanidin A Flavan-3-ol B Flavan-3,4-diol @ C Flavon D Flavonol 45 Catechin A Flavan-3-ol @ B Flavan-3,4-diol C Flavon D Flavonol 46 Flavonoid có nhóm OH phân tử A Flavanon, Flavon, Flavan B Catechin, Leucoanthocyanidin, Anthocyanidin C Chalcon, Auron, Anthocyanidin D Catechin, Flavonol, Flavanonol @ 47 Catechin có đồng phân quang hoạt A B C @ D 48 Flavonoid A Chỉ có tính acid B Chỉ có tính base C Lưỡng tính @ D Khơng có tính acid-base 49 Chọn câu sai A B C D Flavonoid tan dung môi phân cực @ Genin tan kiềm loãng Glycosid tan phần nước Glycosid tan cồn cao độ 50 Chọn câu sai leucoanthocyanidin A Khơng màu B Có 3C* C Bị khử cho anthocyanidin có màu @ D Bị oxy hóa cho anthocyanidin có màu 51 Mức độ oxy hóa mạch 3C A Catechin < Leucoanthocyanidin < Anthocyanidin < Chalcon < Auron < Flavanon < Flavon @ B Catechin < Auron < Flavanon < Flavon< Leucoanthocyanidin < Anthocyanidin < Chalcon C Flavon< Flavanon< Auron< Chalcon< Anthocyanidin< Leucoanthocyanidin O-glycuronid C polymer > monomer D O-glycuronid > O-glycosid 55 Có thể thủy phân dây nối glycosid hay ester flavonoid A Enzym B Acid C Kiềm D Cả câu @ 56 Proanthocyanidin thuộc nhóm A Iso-flavonoid B Eu- flavonoid C Neo- flavonoid D Bi- flavonoid @ 57 Chọn câu sai phương pháp định lượng flavonoid A Phương pháp cân B HPLC C Đo quang D Chuẩn độ điện @ 58 Phản ứng với cyanidin, để phân biệt alycon glycosid, ta lắc sp vs octanol A dịch màu đỏ lớp (EtOH)→glycosid, dịch màu đỏ lớp (octanol)→aglycon @ B dịch màu đỏ lớp (EtOH)→aglycon, dịch màu đỏ lớp (octanol)→glycosid C dịch màu đỏ lớp (octanol)→glycosid, dịch màu đỏ lớp (EtOH)→aglycon D dịch màu đỏ lớp (octanol)→glycosid, dịch màu đỏ lớp (EtOH)→aglycon 59 Flavonoid vịng C pirilium, có màu đậm thay đổi theo pH, tan phân cực A Chalcon B Anthocyanidin @ C Leucoanthocyanidin D Auron 60 Flavonoid khơng có tác dụng A Kháng viêm, kháng khối u B Bền thành mạch, trị trĩ giãn tĩnh mạch chi C Hiệp đồng vit C điều trị scorbut D Tốt cho não, trị Parkinson @ 61 Phản ứng tạo phức màu với thuốc thử Martini-Bettòlo A Flavon → tủa vàng đến cam B Chalcon → tủa đỏ đến tím C a, b @ D Chỉ a 62 Các polymethoxyflavon tan dung môi: A Nước B Dung dịch NaOH C Ether D Dung dịch Amoniac I Câu hỏi ngắn Kể tên sắc tố thực vật flavonoid Trong flavonoid, genin hay glycosid khó kết tinh hơn? Flavonoid ……… phân lập do……………… Phân loại theo vị trí nhóm phenyl mạch 3C flavonoid chia thành nhóm, kể tên Vị trí nhóm thường gặp flavonoid? Một số tác dụng flavonoid y học Flavonoid cho phản ứng tạo phức màu với ., ……….……, ……………… ………………………… Flavonoid cho phản ứng với kiềm loãng tạo …………… Phản ứng Flavonoid với ………………… dùng để phân biệt nhóm OH vịng B 10 Trong mơi trường ……………, flavanon mở vịng cho …………… 11 Chalcon có màu ……………, Dihydro chalcon ……………… …………………… 12 Điều kiện phản ứng azoic? Đáp án carotenoid, xanthon, betain, anthranoid, chlorophyll, quinon, alkaloid glycosid khó, phân cực nhóm, iso-flavonoid, neo-flavonoid eu-flavonoid C3 hoạt tính vit P, chống oxy hóa, tác dụng phytoestrogen… dd FeCl3, dd acetat chì, dd AlCl3/ROH, thuốc thử Martini-Bettịlo (SbCl5/CCl4) phenolat tăng màu chì acetat 10 kiềm, chalcon 11 đỏ hồng, khơng màu, khơng cịn dây liên hợp 12 MT kiềm yếu, nhiệt độ thấp, vị trí o hay p/-OH trống, khơng bị cản trở lập thể ... Chiết xuấtdược liệu Nghiên cứu thuốc từ dược liệu 11 0 Nhiệt độ đông đặc tinh dầu Hồi quy định là? Phải +15 °c Khi hàm lượng anetol tinh dầu 85% 11 1 Trong hoa hịe có chất đáng lưu ý? Rutin 11 2 Nhiệt... Ở dược liệu tươi 10 - 50 sau làm nhanh lị sấy? D Tất @ 55 Đánh giá dược liệu xác định dựa vào số vật lý áp dụng cho: A Bắt buộc dược liệu B Không áp dụng C Đa số dược liệu @ D Một số dược liệu. .. vốn có dược liệu C Hoạt chất dược liệu đó(tinh khiết) D Một mẫu dược liệu xác định đạt tiêu chuẩn @ 12 6 Sắc ký lớp mỏng dùng với mục đích đây: A Xác định chất có mặt dược liệu B Xác định dược liệu

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w