1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

95 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA KINH TẾ HỌC - LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ THỊ KIM NGÂN ĐỀ TÀI: HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - Mã số: 8340410 Hà Nội, tháng 04/2021 HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA KINH TẾ HỌC - LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ THỊ KIM NGÂN ĐỀ TÀI: HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Xuân Thu Hà Nội, tháng 04/2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người viết Hồ Thị Kim Ngân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn sâu sắc đến TS.Phạm Xuân Thu người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tiến hành viết luận văn Tuy nhiên q trình thực Luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót nên tơi mong đóng góp q thầy bạn bè iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế 1.1.2 Khái niệm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 1.2 Vai trò hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 1.2.1 Góp phần giảm tỷ lệ nghèo đói xã hội 1.2.2 Góp phần đảm bảo bình đẳng giới iv 1.2.3 Góp phần quan trọng đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương 10 1.2.4 Góp phần nâng cao thể chất cho trẻ em, bảo vệ nòi giống giảm tỷ lệ bỏ học chừng 11 1.3 Nội dung hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 11 1.3.1 Tổ chức phong trào, vận động hỗ trợ phụ nữ có hồn cảnh khó khăn 11 1.3.2 Dạy nghề, tạo việc làm tăng thu nhập 13 1.3.3 Tăng cường tiếp cận nguồn vốn giành cho phụ nữ 14 1.3.4 Hỗ trợ khoa học, kỹ thuật 15 1.4 Các nhân tố tác động đến hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 16 1.4.1 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường vĩ mô 16 1.4.2 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường vi mơ 18 1.5 Kinh nghiệm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa phương 21 1.5.1 Tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 21 1.5.2 Tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 23 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Nhơn Trạch 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 28 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 28 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH 28 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Nhơn Trạch 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.2 Tổng quan Hội liên hiệp phụ nữ huyện Nhơn Trạch 30 2.2.1 Chức nhiệm vụ 31 2.2.2 Đội ngũ cán 32 2.3 Thực trạng hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Huyện Nhơn Trạch 33 v 2.3.1 Khái quát tình hình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Nhơn Trạch 33 2.3.2 Phân tích thực trạng mặt nội dung hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Nhơn Trạch 36 2.3.3 Phân tích nhân tố tác động đến hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Nhơn Trạch 56 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Nhơn Trạch 59 2.4.1 Những thành đạt 59 2.4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 61 TÓM TẮT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 66 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 66 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH 66 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 66 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 66 3.1.2 Quan điểm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế cho phụ nữ 66 3.2 Giải pháp hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Nhơn Trạch 68 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức phong trào, vận động, mơ hình giúp phụ nữ phát triển kinh tế 68 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác hỗ trợ phụ nữ vốn 70 3.2.3 Giải pháp chuyển giao khoa học kỹ thuật 75 3.2.4 Giải pháp tăng cường phối hợp quan tổ chức hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ 76 3.3 Kiến nghị 77 3.3.1 Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 77 3.3.2 Huyện ủy, Ủy Ban Nhân Dân huyện Nhơn Trạch 78 TÓM TẮT CHƯƠNG 79 vi KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đờ hành huyện Nhơn Trạch 28 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Độ tuổi phụ nữ hội viên 32 Bảng 2.2: Mức thu nhập hội viên 33 Bảng 2.3: Tình hình hộ gia đình địa bàn huyện Nhơn Trạch phân theo ngành nghề giai đoạn 2017 - 2019 35 Bảng 2.4: Tình hình giải việc làm cho phụ nữ huyện Nhơn Trạch 42 Bảng 2.5: Kết sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phụ nữ hội liên hiệp phụ nữ huyện Nhơn Trạch giai đoạn 2017 - 2019 46 Bảng 2.6: Kết sử dụng quỹ hỗ trợ hội liên hiệp phụ nữ huyện Nhơn Trạch giai đoạn 2017 - 2019 50 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đờ 2.1: Tình hình hộ nghèo huyện Nhơn Trạch giai đoạn 2017 - 2019 35 Biểu đồ 2.2: Đánh giá hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Nhơn Trạch phong trào, vận động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 40 Biểu đồ 2.3: Đánh giá hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Nhơn Trạch hỗ trợ dạy nghề, giới thiệu việc làm 44 Biểu đồ 2.4: Đánh giá hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Nhơn Trạch vai trò hỗ trợ tín dụng cho phụ nữ 53 Biểu đồ 2.5: Đánh giá hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Nhơn Trạch vai trò hỗ trợ khoa học, kỹ thuật 55 Biểu đồ 3.1: Quy trình thành lập hoạt động Tổ hỗ trợ kinh tế 68 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa CN - XD Cơng nghiệp - Xây dựng CSXH Chính sách xã hội DV Dịch vụ KT - XH Kinh tế - xã hội KHKT Khoa học kỹ thuật LHPN Liên hiệp phụ nữ NN - LN - TS Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân ix Trong nguồn vốn trên, nguồn vốn từ chương trình nhà nước, quỹ tín dụng, ngân hàng xem nguồn vốn chủ chốt giữ vai trò cốt lõi Thứ hai, cách thức huy động vốn, quan chủ trì Hội LHPN huyện Nhơn Trạch thể vai trò chủ động để hoạt động huy động vốn có chiều sâu hiệu quả, cụ thể là: - Tiếp tục giữ vững phát huy vai trò kết nối phụ nữ ng̀n vốn để giúp chị em phụ tiếp cận nguồn vốn Với vai trò này, Hội LHPN huyện Nhơn Trạch cầu nối người xúc tác hoạt động vay vốn hỗ trợ vốn cho phụ nữ Theo đó, cán Hội LHPN cần hoàn thiện kiến thức khả kết nối, giao tiếp tương tác với bên để vừa làm cầu nối, vừa nơi hỗ trợ đơn vị có vốn giải thích trợ giúp thủ tục tiếp cận vốn - Hội LHPN cần phát huy vai trị kiến tạo hình thức huy động vốn xã hội Hội LHPN huyện Nhơn Trạch cần đưa hình thức xoay vịng vốn chị em phụ nữ để chị em vừa giúp nhau, vừa phát triển Chẳng hạn như, cần phát triển cách sáng tạo mơ hình “Một chị phát triển kinh tế hỗ trợ chị chưa phát triển kinh tế”, Hội LHPN cần thành lập Câu lạc gồm thành viên có kiến thức, kinh nghiệm khởi nghiệp để tư vấn theo hình thức 1-1 cho phụ nữ khởi nghiệp làm kinh tế Mơ hình phát huy hiệu tốt tỉnh Đồng Nai với đối tượng niên khởi nghiệp Định kì hàng tuần, hai bên trao đổi khó khăn, vướng mắc để từ tư vấn hỗ trợ cho phụ nữ khởi nghiệp mà họ phụ trách Thông qua lần trao đổi, hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm khời nghiệp làm kinh tế, trình độ nhận thức, hiểu biết khởi nghiệp, làm kinh tế chị em phụ nữ nâng cao Câu lạc cịn giúp hình thành giá trị tảng quản trị tài cá nhân cho chị phép phụ nữ, nhờ kỹ quản lý tài chị em phụ nữ cải thiện - Hội LHPN trở thành chủ thể tích cực việc tìm vốn, “xin vốn” cho chị em phụ nữ thông qua viết đề án xin đầu tư Hội LHPN cần thay đổi thực tư xin tiền, kêu gọi vận động Hội cần tập trung nâng cao chất lượng thành viên 71 hội để thành viên có đủ lực viết đề án để kêu gọi vốn đầu tư cho đề án Đây hoạt động huy động vốn bền vững số lý do: + Vốn huy động cho dự án mà Hội LHPN xây dựng chịu lãi suất + Vốn huy động thông qua dự án, thông thường quản lý chặt chẽ từ chủ thể cấp vốn Sự quản lý chặt chẽ vừa giúp kiểm soát vốn, hạn chế sử dụng sai mục đích, vừa nâng cao kỹ quản lý điều hành nguồn vốn, dự án cho Hội chị em phụ nữ tham gia + Khi dự án hoạt động hiệu quả, số vốn tăng lên trở thành nguồn vốn bền vững, ổn định lâu dài + Hình thức kêu gọi vốn đầu tư thơng qua dự án cịn góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội địa phương, sở tạo nên nhiều việc làm cho địa phương, tiến tới thoát nghèo bền vững cho phụ nữ nghèo Thứ ba, Hội LHPN cần tập trung vào nguồn vốn từ ngân hàng sách ngân hàng thương mại để giúp phụ nữ tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng - Hàng năm Hộp LHPN nên phối hợp chặt chẽ với chị em phụ nữ để xây dựng nhu cầu vốn - Khi có nhu cầu vốn, Hội LHPN chủ động liên hệ với ngân hàng sách ngân hàng thương mại để ngân hàng chủ động, nghiên cứu chương trình cho vay phù hợp với lãi suất ưu đãi - Sau tìm chương trình vay vốn phù hợp, Hội LHPN thực vai trị kết nối chị em phụ nữ có nhu cầu vay vốn ngân hàng Hội LHPN cần theo dõi trình sử dụng vốn vay chị em phụ nữ để tư vấn, hỗ trợ kịp thời, phù hợp, giúp cho chị em phụ nữ sử dụng vốn mục đích hiệu  Hồn thiện hoạt động hỗ trợ phụ nữ tiếp cận nguồn vốn tín dụng Một vấn đề quan trọng hỗ trợ phát triển kinh tế giành cho phụ nữ hỗ trợ phụ nữ tiếp cận nguồn vốn, phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh 72 Theo đó, thời gian tới cần sáng tạo thêm nhiều hình thức góp vốn linh hoạt phù hợp với thực tế Trong thời gian qua, hình thức “Góp vốn xoay vịng” mơ hình phù hợp phát huy hiệu thực tế Hội Liên hiệp phụ nữ sở hàng tháng họp để thơng qua chủ trương sách pháp luật Đảng Nhà nước phát động phong trào tiết kiệm hình thức vận động thành lập tổ phụ nữ, cử chị tổ trưởng để thu với hình thức tiết kiệm từ 20.000 đờng trở lên, số tiền hỗ trợ cho 01 chị phụ nữ có hồn cảnh khó khăn tổ để mua bán nhỏ với hình thức vay khơng tín lãi, tháng khác cho chị em lại, chị phụ nữ hỗ trợ hàng tháng phải có trách nhiệm trả dần cho tổ trưởng chị khác vay Đến cuối năm chị đóng góp tiết kiệm có tiền mua sắm Tết, trang trí nhà cửa, cho học Hình thức giúp đỡ kịp thời cho Phụ nữ có hồn cảnh khó khăn địa phương Trong thực tế, cần tiếp tục đẩy mạnh mở rộng mô hình theo hướng: - Tăng mức vốn góp xoay vịng theo tình hình thực tế Vì thực tế 20.000 VNĐ ít, giải hoạt động mua sắm nhỏ gia đình Về lâu dài, hình thức xoay vịng vốn khơng giải nhu cầu sản xuất kinh doanh chị em phụ nữ có hồn cảnh khó khăn - Sử dụng vốn góp xoay vịng vào mục đích kinh doanh sản xuất tạo lợi nhuận hiệu kinh tế Hội LHPN lựa chọn mơ hình kinh doanh nhỏ phù hợp với hồn cảnh kinh tế-xã hội có khả mang lại hiệu kinh tế để triển khai cho phụ nữ địa bàn Những mơ hình kinh tế nhỏ có hiệu kinh tế cách thức để tăng mức vốn kinh doanh sản xuất góp phần cải thiện thật mức sống phụ nữ Thứ hai, tăng cường phối hợp với ngân hàng để hỗ trợ vay vốn sản xuất kinh doanh cho chị em phụ nữ địa bàn Hội Liên hiệp phụ nữ huyện phối hợp với Ngân hàng sách xã hội huyện xét cho vay chị em phụ nữ để chị em có vốn sản xuất, kinh doanh 73 Vai trò Hội LHPN phối hợp với ngân hàng vay vốn sản xuất kinh doanh bao gồm: - Giới thiệu ứng cử viên phụ nữ có khả sản xuất kinh doanh thiếu vốn Những đối tượng cần ưu tiên tạo điều kiện vay vốn để giải nhu cầu sản xuất kinh doanh họ Những hộ chịu khó làm ăn, có sức lao động khả sản xuất kinh doanh hỗ trợ vay vốn, khả thành công kinh doanh sản xuất tăng lên Những đối tượng này, gương điển hình nghèo khó, động lực cho chị em phụ nữ khác để họ noi theo Việc ưu tiên giới thiệu đối tượng nhằm giúp tăng khả hoàn vốn cho ngân hàng cải thiện thật khả kinh doanh thoát nghèo chị em phụ nữ; hạn chế sử dụng vốn vay không hiệu sai mục đích - Hội LHPN nên tìm kiếm mơ hình kinh doanh với số vốn nhỏ hiệu để chuyển nhượng cho chị em phụ nữ Những chị em thiếu vốn Hội LHPN phối hợp với ngân hàng xây dựng phương án kinh doanh giúp họ vay vốn sản xuất, kinh doanh Việc chuyển nhượng hình thức kinh doanh phù hợp hiệu có số thuận lợi Chị em phụ nữ chuyển giao mơ hình kinh doanh có sẵn nên không thời gian để xây dựng tạo dựng ban đầu Việc chuyển nhượng mơ hình kinh doanh có sẵn giúp giảm bớt thời gian mày mị tìm hiểu khả thành công cao nhờ tiếp thu kinh nghiệm cách thức quản lý, điều hành từ bên chuyển nhượng Một ưu điểm khác chuyển nhượng giúp tiết giảm chi phí giai đoạn hình thành tăng khả thành cơng sản xuất kinh doanh Thứ ba, cần huy động nguồn vốn xã hội để giúp đỡ chị em phụ nữ khởi nghiệp sản xuất kinh doanh Quá trình huy động cần tiến hành theo bước sau: 74 Bước Xác định nhu cầu vốn kinh doanh sản xuất Hội LHPN hàng năm cần xác định nhu cầu vay vốn sản xuất phụ nữ Bước Trên sở nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh xác định, Hội LHPN xác định nguồn huy động vốn chế quản lý, kiểm soát vốn kinh doanh Ở bước này, cần xác định nguồn vốn ng̀n chính, ng̀n vốn ng̀n phụ khơng phải ng̀n Sự phân định giúp xác định trọng tâm hành động để trình tiếp cận vốn cho phụ nữ dễ dàng hiệu Bước Tiến hành huy động vốn từ thành phần kinh tế địa bàn để đáp ứng nhu cần sản xuất kinh doanh phụ nữ Bước Đánh giá hiệu sử dụng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh phụ nữ Trong trình đánh giá hiệu sử dụng vốn, Hội LHPN cần đánh giá số vốn cho chuyển tới tay phụ nữ sản xuất kinh doanh, số tiền mà phụ nữ kinh doanh hiệu hoàn lại Số tiền tăng thêm nhờ hiệu kinh doanh phụ nữ 3.2.3 Giải pháp chuyển giao khoa học kỹ thuật Hiện có mở nhiều lớp dạy nghề việc giải việc làm chưa đảm bảo đầu (chỉ giải khoảng 35%, cịn 65% chưa tìm việc làm) Do đó, cần phải có dạy nghề phù hợp theo nhu cầu địa phương cách cho chị em phụ nữ đăng ký việc làm phù hợp với họ mở lớp dạy Cịn đầu phải có định hướng cách liên hệ với doanh nghiệp địa phương định hướng cho chị em sản phẩm làm hoa voan, làm nghề thủ công, may gia công… Ở giải pháp này, cần xác định số nội dung sau: Thứ bám sát vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Nhơn Trạch để xác định lĩnh vực kinh tế tạo nhiều việc làm ngắn hạn dài hạn Từ đó, Hội LHPN xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho phù hợp Khuyến 75 khích chị em làm nghề truyền thống địa phương như: sản xuất sen, cơm rượu, trà Thứ hai, cần phải có liên kết đơn vị như: Phòng kinh tế, trường dạy nghề, Hội nông dân Hội Liên hiệp phụ nữ cách giới thiệu cho chị em phụ nữ học nghề, tạo việc làm, ứng dụng khao học kỹ thuật vào sản xuất (mơ hình trờng rau sạch, trờng dưa nhà kính, hay may gia cơng cơng ty, xí nghiệp) Từ tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển kinh tế Bước 3, nhân rộng mơ hình dạy nghề hiệu thơng qua hình thức lan truyền từ người học nghề từ trước Các chị em phụ nữ đào tạo truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức cho chị em khác để làm theo Cụ thể Hội LHPN có tổ phụ nữ ngành nghề may gia công túi xách, làm sản phẩm đặc trưng sản xuất sản phẩm từ Sen (Long Tân), Tổ Phụ nữ may gia công đế giày (ấp Vĩnh Tuy, xã Long Tân) Cách làm vừa thiết thực gắn với đào tạo làm nghề thực tế vừa tiết kiệm kinh phí cho hoạt động đào tạo nghề 3.2.4 Giải pháp tăng cường phối hợp quan tổ chức hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ Để giải pháp phát huy hiệu việc phối hợp với quan tổ chức với hiệp hội phụ nữ huyện Nhơn Trạch việc hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ địa bàn huyện Nhơn Trạch điều vô cần thiết Ở giải pháp để tăng cường phối hợp quan tổ chức hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ, Luận văn đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, xác định vai trò chủ chốt hội LHPN huyện Nhơn Trạch Hội LHPN quan chủ chốt việc liên kết, phối hợp với đơn vị có liên quan hỗ trợ phát triển kinh tế giành cho phụ nữ Thứ hai, ngồi Hội LHPN, vai trị Phòng Kinh tế huyện quan trọng hoạt động quản lý nhà nước phát triển kinh tế địa bàn Đây đơn vị có liên quan đến kế hoạch phát triển kinh tế, mơ hình phát triển 76 kinh tế địa phương Những kế hoạch mơ hình kinh tế định hướng tảng cho Hội LHPN tổ chức, lựa chọn mơ hình định hướng việc đào tạo, dạy nghề khởi nghiệp phụ nữ Thứ ba, nhấn mạnh vai trò phối hợp Đoàn Thành niên, Mặt Trận tổ quốc Việt Nam, quan ban ngành địa bàn huyện Nhơn Trạch Những quan phối hợp công tác vận động, tun truyền đóng góp cơng sức, tài vào hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ Thứ tư, cần phát huy vai trò doanh nghiệp tổ chức xã hội dân hay phi phủ vào hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn Đây chủ thể có nhiều khả tài họ chủ thể có khả tạo nhiều việc làm xã hội Họ chủ thể tích cực tạo việc làm, đào tạo nghề tuyển dụng lao động đào tạo Các tổ chức phi phủ nhiều địa phương chủ thể quan trọng kết nối với tổ chức khác, chuyển giao mơ hình kinh tế hiệu quả, hoạt động dạy nghề thiết thực Những hoạt động chứng minh hiệu nhiều địa phương nước 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Tham mưu với Chính Phủ ban hành thêm văn “Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ” văn cụ thể, hướng dẫn rõ ràng để Hội phụ nữ cấp thực hiệu Tranh thủ hỗ trợ tổ chức Phi Chính Phủ để có thêm ng̀n vốn giúp đỡ, hỗ trợ chị em có hồn cảnh khó khăn Tăng cường tập huấn kỹ cho cán Hội Liên hiệp phụ nữ cấp hình thức vận động “Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ” Kiểm tra lại kết việc thực Nghị số 11- NQ/TW ngày 27/04/2007 Bộ Chính Trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hgiện đại hóa đất nước Bởi nay, tỷ lệ Nữ tham gia vào quốc Hội, Hội 77 đồng Nhân dân cấp giữ chức danh chủ chốt chưa đảm bảo tỷ lệ Nghị đề Nếu Chính phủ quan tâm Cán Bộ Nữ có điều kiện tham gia trị nhiều tham gia “Hỗ trợ phát triển kinh tế” tốt [3] 3.3.2 Huyện ủy, Ủy Ban Nhân Dân huyện Nhơn Trạch “Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ” cách tham mưu cho cấp ủy, UBND huyện liên kết với ngành chức Phịng kinh tế, Hội Nơng dân UBND xã, thị trấn cách: + Huyện ủy, UBND huyện có chủ trương cách xây dựng đề án có liên quan + Phịng kinh tế huyện: hướng dẫn người dân khu vực lập dự án quay hoạch đất sản xuất lại cho phù hợp; Hướng dẫn kỹ thuật canh tác cho nông dân + Hội Nông dân huyện: vận động Nông dân thành lập tổ liên kết sản xuất ứng dụng công nghệ cao: Trồng hoa cảnh, trồng dưa lưới, chăn nuôi,… để hướng dẫn đầu cho người dân cách làm cầu nối cho tiểu thương + Ngân hàng Chính sách-xã hội: dành phần vốn để hỗ trợ cho vay ưu đãi với phụ nữ để họ có điều kiện đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, sở vật chất để thành lập tổ gia công gia đình… + Hội Liên hiệp phụ nữ huyện: Liên hệ quan đơn vị tập hợp chị em phụ nữ lại để hướng dẫn học nghề, giới thiệu sản phẩm, mơ hình mới, mở lớp dạy nghề phù hợp địa phương (may gia công, làm bánh, trang điểm…) Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện tạo việc làm cho Phụ nữ cách hướng dẫn chị em chăn nuôi, trồng rau, trồng hoa cảnh, phục vụ quán ăn, nhà hàng,… Nếu thực ý tưởng hình thức “Hỗ trợ phát triển kinh tế” Bởi vì, hỗ trợ cho hộ gia đình khu vực tạo điều kiện cho chị em phụ nữ có việc làm ổn định, đặc biệt chị em có hồn cảnh 78 khó khăn khỏi phải làm ăn xa Từ đó, người dân có thêm thu nhập, có điều kiện làm giàu - Thường xuyên đạo ngành có liên quan như: Phịng Lao động thương binh xã hội, Ngân hàng sách xã hội, Trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm, Mặt trận tổ quốc, Hội nông dân,… UBND xã, thị trấn thường xuyên hỗ trợ cho Hội Liên hiệp phụ nữ huyện thực công việc liên quan đến “Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ” Hỗ trợ thêm kinh phí cho việc thực hai đề án 938 “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” đề án 939 “Hỗ trợ phụ nữ tham gia giải số vấn đề xã hội” để Hội Liên hiệp phụ nữ huyện thực tốt vai trị nhiệm vụ mình, có điều kiện “Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ” nhằm góp phần địa phương đảm bảo an sinh xã hội, ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội phát triển kinh tế cho địa phương TÓM TẮT CHƯƠNG Chương tập trung đưa số quan điểm định hướng cho hỗ trợ phát triển kinh tế phụ nữ Trên sở quan điểm định hướng này, Chương tập trung vào giải pháp hoàn thiện tổ chức phong trào hỗ trợ phát triển kinh tế; hoàn thiện hỗ trợ phụ nữ tiếp cận ng̀n vốn; hồn thiện hỗ trợ chuyển giao khoa học, kỹ thuật; hoàn thiện dạy nghề, giới thiệu việc làm 79 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, hỗ trợ phát triển kinh tế giành cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn Nhơn Trạch đạt số kết quan trọng Hội LHPN chủ thể quan trọng làm cầu nối sách liên quan nhà nước, tổ chức kinh tế-xã hội, đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn với phụ nữ Sự tham mưu kịp thời, sáng tạo hoạt động mặt lớn khâu tổ chức hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ Nhờ vai trò quan trọng hiệu hoạt động Hội LHPN huyện Nhơn Trạch, mà hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương đạt nhiều thành tựu quan trọng, thể số phụ nữ nghèo, có cơng ăn việc làm, sửa chữa xây nhà tình thương, tiếp cận với nguồn vốn vay sản xuất kinh doanh, tham gia phong trào khởi nghiệp Điều gián tiếp trực tiếp nâng cao mức sống, chất lượng sống vị người phụ nữ xã hội Thế nhưng, bên cạnh mặt được, hỗ trợ phát triển kinh tế giành cho phụ nữ huyện Nhơn Trạch hạn chế số lượng việc làm tạo không nhiều, số lượng tiếp cận vốn vay để sản xuất kinh doanh khiêm tốn, số lượng phụ nữ thành công khởi nghiêp chưa đáng kể, vị phụ nữ chưa xứng tầm với tốc độ phát triển huyện nhà Những hạn chế xuất phát từ số nguyên nhân (1) chưa có phối hợp tốt ngành; (2) trình độ, lực cán Hội sở không đồng nên chưa đáp ứng yêu cầu; (3) nhận thức bình đẳng giới xã hội, phận cán bộ, đảng viên chưa đầy đủ; (4) số chị em phụ nữ có hồn cảnh khó khăn kinh tế chưa có ý chí vươn lên nghèo Để giải nguyên nhân trên, Luận văn đề xuất tập trung vào giải pháp: 80 Giải pháp thứ nhấn mạnh đến khía cảnh tổ chức phong trào hỗ trợ phát triển kinh tế Giải pháp hướng tới hồn chỉnh quy trình hỗ trợ phát triển kinh tế; đồng thời làm cho hỗ trợ phát triển kinh tế trở nên phong phú, đa dạng, đối tượng thực trở thành cách thức hiệu giúp phụ nữ Giải pháp thứ hai liên quan đến tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn vi mô phụ nữ Giải pháp hướng đến đa dạng hố ng̀n vốn vay từ vốn tự góp hội viên, vốn từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế địa bàn, vốn từ tổ chức phi phủ vốn vay từ ngân hàng Giải pháp thứ ba liên quan đến chuyển giao khoa học, kỹ thuật dạy nghề Giải pháp đưa nhằm làm cho hoạt động dạy nghể thiết thực đáp ứng nhu cầu thực tế phát triển kinh tế-xã hội địa phương Những mơ hình kinh tế khởi nghiệp cần nghiên cứu đưa áp dụng địa phương Giải pháp thứ tư liên quan đến tăng cường phối hợp quan tổ chức có liên quan Các quan nhà nước, tổ chức trị-xã hội tổ chức kinh tế có liên quan giữ vai trị chủ đạo tổ chức hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn Thế phối hợp chưa tốt chủ thể làm cho hiệu hỗ trợ phát triển kinh tế giành cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn chưa cao Một giải pháp đưa phải xác định vai trò quan, tổ chức đơn vị để từ xây dựng áp dụng chế triển khai phù hợp 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Albee A (1994), “Support to women’s productive and income - generating activities”, Evaluation and Research Working Paper Series, New York: UNICEF [2] Ban chấp hành Hội liên hiệp phụ nữ huyện Nhơn Trạch (2020), Chương trình cơng tác Hội phong trào phụ nữ huyện Nhơn Trạch 06 tháng cuối năm 2020 [3] Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11 - NQ/TW ban hành ngày 27 tháng 04 năm 2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [4] Chính phủ (1994), Nghị định số 51 - CP ban hành ngày 23 tháng 06 năm 1994, Nghị định việc điều chỉnh địa giới huyện, xã thuộc tỉnh Đồng Nai [5] Đại hội đại biểu phụ nữ huyện Nhơn Trạch lần thứ V, nhiệm kỳ 2016 - 2021, Báo cáo đánh giá kết thực nghiệ đại hội đại biểu phụ nữ huyện Nhơn Trạch lần thứ IV nhiệm kỳ 2011 - 2016, phương hướng nhiệm vụ giải pháp nhiệm kỳ 2016 - 2021 [6] Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X: “về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Báo Điện tứ Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 21/12/2008 [8] Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [9] Đồn Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012), Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 82 [10] Bùi Thị Hiền (2006), Vai trò Phụ nữ Êđê phát triển kinh tế hộhuyêṇ Krông Ana, Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Lê Thị Hoan (2015), “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Hội liên hiệp phụ nữ Tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ [12] Hội LHPN Việt Nam (2017), Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025, Truy cập ngày 07 tháng 05 năm 2021, http://hoilhpn.org.vn/images_upload/files_767.pdf, Hà Nội [13] Hội liên hiệp phụ nữ huyện Nhơn Trạch (2019), Kế hoạch số 19 - KH/PN ban hành ngày 25 tháng 04 năm 2019, Kế hoạch triển khai thực đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2016 - 2025 [14] Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Đồng Nai - Ban chấp hành hội liên hiệp phụ nữ huyện Nhơn Trạch (2019), Báo cáo đánh giá nhiệm nghị Đại hội phụ nữ huyện lần thứ V (2016 - 2021) Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII nhiệm kỳ 2017 - 2022 [15] Nguyễn Đình Hương (2004),Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [16] Katharie McKee (1989), “Microlevel strategies for supporting livelihoods, employment, and income generation of poor women in the third world: The challenge of significance”, World Development 17(7):993 - 1006 [17] Hoàng Lộc (2019), Nhơn Trạch có nhiều tiềm phát triển kinh tế, Báo Đồng Nai điện tử, truy cập ngày 18 tháng 09 năm 2020, http://www.baodongnai.com.vn/tintuc/201912/nhon-trach-co-nhieu-tiemnang-phat-trien-kinh-te-2980426/ 83 [18] Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nơng thơn đường cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hịa (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội [21] Lê Thu Thảo (2014), “Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực nhân gia đình Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ [22] Lê Thi (1999), Việc làm - đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội [23] Hoàng Bá Thịnh (2002), Vai trò người phụ nữ nông thôn công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ - TTg ban hành ngày tháng năm 2010, Quyết định việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội [25] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 455/QĐ - TTg ban hành ngày 22 tháng 03 năm 2016, Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung đô thị Nhơn Trạch, tỉnh Đờng Nai đến năm 2035 tầm nhìn đến năm 2050 [26] Trần Thị Ánh Tuyết (2014), “Hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội cho phụ nữ từ góc độ cơng tác xã hội (nghiên cứu trường hợp xã thuận hoá huyện Tun Hố tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ [27] Lương Thu Thủy Đinh Văn Hải (2014), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Tài [28] Tổ chức lao động quốc tế - ILO (2020), Con đường dẫn đến thành công: phụ nữ kinh doanh quản lý Việt Nam, truy cập ngày 07 tháng 05 năm 84 2021, https://ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo- hanoi/documents/publication/wcms_761061.pdf 85 ... nữ phát triển kinh tế làm tảng để phân tích thực trạng hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Nhơn Trạch, đưa giải pháp nhằm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Nhơn. .. trợ phụ nữ phát triển kinh tế Chương 2: Thực trạng việc hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Nhơn Trạch Chương 3: Giải pháp hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Nhơn Trạch CHƯƠNG... cứu kinh nghiệm hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế nước từ rút học kinh nghiệm cho Hội Phụ nữ - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Nhơn

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Albee A. (1994), “Support to women’s productive and income - generating activities”, Evaluation and Research Working Paper Series, New York:UNICEF Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Support to women’s productive and income - generating activities”
Tác giả: Albee A
Năm: 1994
[3] Bộ Chính trị (2007), Nghị quyết số 11 - NQ/TW ban hành ngày 27 tháng 04 năm 2007 về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 11 - NQ/TW
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2007
[6] Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
[7] Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X: “về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Báo Điện tứ Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 21/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X: “về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2008
[8] Trần Đức (1995), Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới
Tác giả: Trần Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1995
[9] Đoàn Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012), Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý học
Tác giả: Đoàn Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
[10] Bùi Thị Hiền (2006), Vai trò của Phụ nữ Êđê trong phát triển kinh tế hộhuyêṇ Krông Ana, Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Phụ nữ Êđê trong phát triển kinh tế hộhuyêṇ Krông Ana, Đăk Lăk
Tác giả: Bùi Thị Hiền
Năm: 2006
[11] Lê Thị Hoan (2015), “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình của Hội liên hiệp phụ nữ Tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình của Hội liên hiệp phụ nữ Tỉnh Hải Dương”
Tác giả: Lê Thị Hoan
Năm: 2015
[12] Hội LHPN Việt Nam (2017), Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025, Truy cập ngày 07 tháng 05 năm 2021, http://hoilhpn.org.vn/images_upload/files_767.pdf, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025
Tác giả: Hội LHPN Việt Nam
Năm: 2017
[13] Hội liên hiệp phụ nữ huyện Nhơn Trạch (2019), Kế hoạch số 19 - KH/PN ban hành ngày 25 tháng 04 năm 2019, Kế hoạch triển khai thực hiện đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2016 - 2025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 19 - KH/PN
Tác giả: Hội liên hiệp phụ nữ huyện Nhơn Trạch
Năm: 2019
[15] Nguyễn Đình Hương (2004),Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Hương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[16] Katharie McKee (1989), “Microlevel strategies for supporting livelihoods, employment, and income generation of poor women in the third world: The challenge of significance”, World Development 17(7):993 - 1006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microlevel strategies for supporting livelihoods, employment, and income generation of poor women in the third world: The challenge of significance”
Tác giả: Katharie McKee
Năm: 1989
[17] Hoàng Lộc (2019), Nhơn Trạch có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, Báo Đồng Nai điện tử, truy cập ngày 18 tháng 09 năm 2020, http://www.baodongnai.com.vn/tintuc/201912/nhon-trach-co-nhieu-tiem-nang-phat-trien-kinh-te-2980426/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhơn Trạch có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế
Tác giả: Hoàng Lộc
Năm: 2019
[18] Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp và nông thôn trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợp tác hóa, dân chủ hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp và nông thôn trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợp tác hóa, dân chủ hóa
Tác giả: Vũ Oanh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
[19] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia"
Năm: 2008
[20] Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
[21] Lê Thu Thảo (2014), “Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình tại Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình tại Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Lê Thu Thảo
Năm: 2014
[22] Lê Thi (1999), Việc làm - đời sống của phụ nữ trong chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm - đời sống của phụ nữ trong chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học - Xã hội
Tác giả: Lê Thi
Nhà XB: Nxb Khoa học - Xã hội"
Năm: 1999
[23] Hoàng Bá Thịnh (2002), Vai trò của người phụ nữ nông thôn trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của người phụ nữ nông thôn trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[24] Thủ tướng chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ - TTg ban hành ngày 4 tháng 6 năm 2010, Quyết định về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 800/QĐ - TTg
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w