1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biến động hiện trạng rừng tại xã ngọc hội huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang

54 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 816,56 KB

Nội dung

MỤC LỤC Số trang ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Hệ thống thông tin địa lý ứng dụng quản lý tài nguyên: .3 1.1.1 Khái niệm Hệ thống thông tin địa lý (GIS): 1.1.2 Một số ứng dụng GIS quản lý tài nguyên: 1.2 Điểm qua việc ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động tài nguyên rừng: 1.2.1 Nhận thức chung đánh giá biến động: 1.2.2 Phương pháp chung đánh giá biến động: 1.3 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: .8 Phần 2: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 10 2.3 Nội dung nghiên cứu: .10 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 10 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu: .11 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu: 11 2.5 Các máy móc thiết bị phần mềm phục vụ nghiên cứu: .11 Phần 3: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG 13 3.1 Bản đồ trạng rừng: 13 3.1.1 Khái niệm: 13 3.1.2 Tỷ lệ: 13 3.1.3 Nội dung: 14 3.1.4 Khái niệm rừng, phân loại rừng: 14 53 3.2 Cơ sở khoa học biến động trạng rừng: 19 Phần 4: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG 22 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Ngọc Hội: 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên: .22 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 23 4.1.3 Tài nguyên rừng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu: 26 4.2 Kết thu thập số liệu: 28 4.2.1 Kết thu thập số liệu ngoại nghiệp: .28 4.2.2 Kết thu thập đồ, tài liệu khu vực nghiên cứu: 29 4.3 Kết xử lý số liệu: 30 4.3.1 Phân tích, đánh giá chất lượng tài liệu: 30 4.3.2 Kết quét đồ: 31 4.3.3 Kết định vị đồ đồ trạng sử dụng đất, tài nguyên rừng năm 2000: 31 4.3.4 Kết số hố lớp thơng tin đồ: 32 4.3.5 Hoàn thiện chuẩn hoá liệu: .33 4.4 Kết xây dựng đồ trạng rừng xã Ngọc Hội: 37 4.5 Kết đánh giá biến động trạng rừng xã Ngọc Hội giai đoạn 2000 - 2007: .38 4.5.1 Kết xây dựng đồ biến động trạng rừng: 38 4.5.2 Kết đánh giá biến động trạng rừng số ý kiến phân tích kết quả: 39 Phần 5: KẾT LUẬN, TỔN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Những kết luận nghiên cứu đề tài: 50 5.2 Những vấn đề tồn tại: .50 5.3 Kiến nghị: 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên q giá, rừng đóng vai trị quan trọng hoạt động sống hành tinh Rừng nơi cung cấp gỗ, dược liệu, thực phẩm, không khí cho người; nơi cư trú, bảo vệ nguồn gen cho loài động, thực vật hoang dã Khơng có rừng cịn phịng hộ chống xói mịn, lũ lụt, hạn hán, điều hồ khí hậu Rừng nơi nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghiên cứu khoa học vơ hữu ích Vì vậy, rừng phận quan trọng hệ sinh thái có vai trị bảo vệ bền vững mơi trường sống Nhưng nhiều năm gần rừng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Do nhiều nguyên nhân khác khai thác rừng mức, sức ép dân số, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tăng cao Theo Báo cáo trạng rừng tồn quốc tính đến 31/5/2005, tỷ lệ che phủ rừng tồn quốc 37%; tổng diện tích đất có rừng 12,6 triệu ha, có 1,9 triệu rừng đặc dụng, 6,2 triệu rừng phòng hộ 4,5 triệu rừng sản xuất, diện tích đất trống đồi núi trọc cịn tương đối nhiều 6,4 triệu Kết Báo cáo trạng rừng toàn quốc sở theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm Việt Nam Tuy nhiên từ trước đến nay, kết thể bảng biểu thống kê, đồ giấy, báo cáo tài liệu khác Các phương pháp truyền thống đến khơng cịn đáp ứng khả cung cấp, khai thác thông tin cách nhanh chóng, kịp thời xác Với phát triển khoa học kỹ thuật thay phương pháp thủ công, truyền thống công cụ đồ cập nhập tồn liệu kết hợp với hình ảnh dạng số Đó Hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information Systems), viết tắt GIS Hệ thống có khả tự động tìm kiếm, thu thập quản lý thơng tin theo ý muốn, đặc biệt có khả biểu thị liệu không gian từ giới thực phục vụ cho mục đích khác sản xuất, khoa học đời sống Sự đời Hệ thống thông tin địa lý đáp ứng nhiều yêu cầu thực tế ứng dụng nhiều lĩnh vực khác có liên quan địa lý như: thành lập đồ, phân tích liệu không gian đánh giá tài nguyên đất, điều tra bản, quy hoạch đô thị cảnh báo môi trường GIS sử dụng nhiều ngành kỹ thuật Lâm nghiệp, Địa chính, Khoa học mơi trường, Khoa học công nghệ tập trung chủ yếu vào ba lĩnh vực là: công nghệ thu thập thông tin, công nghệ xử lý thông tin quản lý thơng tin Chính tính ưu việt này, GIS sử dụng ngành Lâm nghiệp để theo dõi diễn biến tài nguyên rừng GIS giúp xây dựng đồ trạng rừng với đầy đủ liệu khơng gian liệu thuộc tính, đồng thời thay đổi, cập nhập thông tin đánh giá biến động cách nhanh chóng, kịp thời xác Xuất phát từ thực tế đòi hỏi tốc độ phát triển thông tin, đáp ứng phần nhu cầu công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp nói riêng, việc bảo vệ rừng nói chung nên đề tài: “ Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động trạng rừng xã Ngọc Hội, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang” thực Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU “ Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động trạng rừng” thực chất xét việc ứng dụng GIS để xây dựng đồ trạng rừng qua thời điểm từ đưa đồ biến động thể thay đổi trạng khu vực nghiên cứu Đồng thời điểm qua việc ứng dụng GIS công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng giới, Việt Nam cụ thể việc đánh giá biến động việc sử dụng công nghệ khu vực nghiên cứu 1.1.Hệ thống thông tin địa lý ứng dụng quản lý tài nguyên: 1.1.1 Khái niệm Hệ thống thơng tin địa lý (GIS): GIS đời kế tục ý tưởng ngành địa lý mà ngành địa lý đồ thời đại mà công nghệ thông tin đủ mạnh để tạo cơng cụ định lượng có khả thực thi hầu hết phép phân tích đồ công cụ định lượng Từ trước tới có nhiều khái niệm hệ thống thơng tin địa lý GIS như: Theo Meaden Kapetsky (2005) GIS môn khoa học luôn thay đổi Chúng ta khơng thể nhận định nghĩa xác GIS công cụ mà GIS đảm nhận Hai ông thống kê tên gọi GIS sử dụng trình phát triển như: - Hệ thống thông tin địa lý sở (Geog-based Information System) - Hệ thống thông tin tài nguyên thiên nhiên (Natural Resourse Information Systems) - Hệ thống liệu trái đất (Geo data Systems) - Hệ thống thông tin không gian (Spatial Information Systems) - Hệ thống liệu địa lý (Geographic Data Systems) - Hệ thống thông tin đất đai (Land Information Systems) Tuy nhiên mức độ tương đối hiểu GIS theo định nghĩa sau: “ Hệ thống thông tin địa lý (GIS) hệ thống thông tin sử dụng để thu thập, lưu trữ, xây dựng lại, thao tác, phân tích, biểu diễn liệu địa lý phục vụ công tác quy hoạch lập định sử dụng đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, giao thông, đô thị nhiều thủ tục hành chính” (Định nghĩa Nitin Kumar Triphthi (2000 học viện Công nghệ Châu Á ).[6] Nói cách dễ hiểu Hệ thống thơng tin địa lý tập hợp thơng tin có liên quan đến yếu tố địa lý cách đồng lôgic; công cụ dùng để tập hợp, lưu trữ, xử lý phân tích thơng tin (khơng gian phi không gian) thông qua thiết bị máy tính tin học; cho phép đánh giá tổng thể với nhiều yếu tố theo không gian thời gian 1.1.2 Một số ứng dụng GIS quản lý tài nguyên: 1.1.2.1 Trên giới: Từ cuối năm 70, giới có đầu tư vào phát triển ứng dụng máy tính đồ, đặc biệt Bắc Mỹ, công ty tư nhân nhà nước thực hiện, lúc khoảng 1000 hệ thống thông tin địa lý sử dụng, tới năm 1990 số 4000 Ở Châu Âu công nghệ phát triển nước Thụy Sỹ, Na Uy, Đan Mạch, Pháp, Anh Đức… Ở Châu Á, GIS tập trung nước có tin học viễn thám phát triển như: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia… Những ứng dụng GIS tập trung vào lĩnh vực sau: - Môi trường: GIS nhiều tổ chức môi trường giới nhiều quốc gia sử dụng để đánh giá trạng môi trường khu vực trái đất, mơ hình hóa tiến trình xói đất, cảnh báo lan truyền nhiễm mơi trường - Khí tượng thủy văn: GIS dùng hệ thống đáp ứng nhanh phục vụ phòng chống thiên tai, lũ lụt, phát tâm bão, dự đoán luồng chảy - Nông nghiệp: Được sử dụng vào giám sát thu hoạch, quản lý sử dụng đất, nghiên cứu đất trồng, kiểm tra tưới tiêu, kiểm soát nguồn nước - Lâm nghiệp: Kết hợp với công nghệ viễn thám đưa dự báo cháy rừng, kiểm sốt lồi động thực vật hoang dã, đánh giá biến động trạng rừng Với ứng dụng rộng rãi, GIS trở thành công nghệ quan trọng Cùng với xu phát triển nay, GIS không dừng lại quốc gia đơn lẻ mà cịn mang tính tồn cầu hóa 1.1.2.2 Ở Việt Nam: Việc tiếp cận cơng nghệ viễn thám GIS việc xây dựng loại đồ trạng Việt Nam muộn so với nước khu vực Châu Á như: Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản số nước khác Tuy nhiên vào năm 1980 giúp đỡ FAO cơng nghệ sử dụng mạnh mẽ Việt Nam Dự án VIE - 76 - 014 lần xây dựng đồ trạng rừng trạng thái rừng sở sử dụng ảnh viễn thám Landsat bước đầu tiếp cận công nghệ GIS Đây thời điểm quan trọng đánh dấu phát triển việc ứng dụng viễn thám GIS vào ngành Lâm nghiệp nói chung điều tra quy hoạch rừng nói riêng Việt Nam Từ đến cơng nghệ viễn thám GIS ứng dụng rộng rãi trở thành công cụ thay lĩnh vực đánh giá theo dõi tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên rừng Trong ngành Lâm nghiệp, chương trình ứng dụng GIS cụ thể như: Chương trình điều tra nguyên liệu giấy (1972 - 1975); Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển; Dự án ứng dụng viễn thám để theo dõi biến động khu bảo tồn thiên nhiên (1991 - 1995) - WWF; Chương trình theo dõi, đánh giá biến động tài nguyên rừng (1991 - 1995) - FIPI; Dự án theo dõi độ che phủ hạ lưu sông Mê Kông (1993- 1995) - Uỷ ban Mê Kơng; đặc biệt Chương trình Ứng dụng GIS theo dõi diễn biến rừng Cục kiểm lâm triển khai từ năm 2000 đến thu nhiều kết khả quan Những nghiên cứu nhà khoa học nước ứng dụng GIS lâm nghiệp thời gian gần đây: Lại Huy Phương năm 1995 Luận án Phó tiến sĩ Nơng nghiệp với nghiên cứu “ Ứng dụng kỹ thuật tin học - GIS điều tra quy hoạch quản lý rừng Việt Nam”; Nguyễn Mạnh Cường năm 1995 với nghiên cứu “ Xây dựng đồ rừng sở ứng dụng thơng tin viễn thám”; Chu Thị Bình năm 2001 với Luận án tiến sĩ Kỹ thuật “ Ứng dụng công nghệ tin học để khai thác thông tin tư liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu số đặc trưng rừng Việt Nam” 1.1.2.3 Tại khu vực nghiên cứu: Việc ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý xây dựng đồ số quản lý liệu địa phương nhiều hạn chế Xã Ngọc Hội Sở Tài nguyên - Môi trường Tuyên Quang xây dựng đồ trạng sử dụng đất dạng số thời điểm năm 2005, 2007 lưu xã; đồ trạng rừng năm 2005, đồ quy hoạch ba loại rừng năm 2007 lưu Lâm trường Chiêm Hoá Tuy nhiên, đơn vị quản lý cấp xã việc ứng dụng GIS chủ yếu để lưu trữ, cập nhật liệu, quan sát trạng chưa khai thác mạnh để xây dựng đồ thành đánh giá biến động qua thời điểm từ cơng nghệ có sẵn Mặc dù vậy, việc đưa công nghệ đại vào sử dụng địa phương giúp việc cập nhật, lưu trữ thông tin dễ dàng, nhanh chóng, tiện lợi Từ giúp cho việc quản lý tài nguyên cách chặt chẽ, đưa giải pháp bảo vệ, phát triển phù hợp với thời kỳ 1.2 Điểm qua việc ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động tài nguyên rừng: 1.2.1 Nhận thức chung đánh giá biến động: Từ trước đến chưa có khái niệm xác đánh giá biến động Nhưng đánh giá biến động hiểu là: việc theo dõi, giám sát quản lý đối tượng nghiên cứu để từ thấy thay đổi đặc điểm tính chất đối tượng nghiên cứu, thay đổi định lượng Ví dụ như: diện tích đất chuyển mục đích sử dụng, diện tích rừng hay trồng mới… Đánh giá biến động trạng rừng là: đánh giá thay đổi loại hình rừng: rừng trồng, rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng keo, rừng tre nứa, đất trống đồi núi trọc qua thời điểm 1.2.2 Phương pháp chung đánh giá biến động: Trước đây, đánh giá biến động chủ yếu tiến hành cách từ việc thu thập, ghi chép số liệu thực địa sau tổng hợp vào bảng biểu thống kê tổng hợp vào đồ giấy Mỗi năm phải xây dựng đồ biến động giấy, tốn công sức, thời gian Ngày nay, việc đánh giá biến động đơn giản nhiều đưa công cụ công nghệ GIS vào ứng dụng với quy trình cụ thể sau: Cơ sở liệu đầu vào ( Số liệu, đồ HTR năm 2000,2005,2007 ) Ứng dụng GIS Xây dựng CSDL đồ trạng rừng công nghệ số ( năm 2000,2005,2007) Chồng xếp liệu Bản đồ biến động thời kỳ 2000 - 2005 2005 - 2007 2000 - 2007 Phân tích, đề xuất giải pháp phát triển bền vững Hình 1.1: Sơ đồ trình tự xây dựng đồ biến động 1.3 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: Trong năm qua, tài nguyên rừng nước ta biến đổi phức tạp, khó kiểm soát cách chặt chẽ Đánh giá biến động trạng rừng nhu cầu thiết yếu phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng, thiết kế kinh doanh, đồng thời sở tin cậy phục vụ xây dựng chiến lược bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lý, bảo vệ môi trường sinh thái Việc theo dõi biến động trạng rừng phương pháp truyền thống thông qua so sánh bảng biểu thống kê, đồ giấy, báo cáo khơng cịn phù hợp với thời đại khoa học kỹ thuật đòi hỏi thơng tin phải xác, nhanh chóng lưu trữ dễ dàng Ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý, theo dõi biến động trạng rừng sở hệ thống liệu đồ số tích hợp đồ số hệ thống liệu nhiều góc độ hướng phù hợp đạt Hình 4.11: Tổng hợp thơng tin theo trường CSDL_CNang_R 4.5 Kết đánh giá biến động trạng rừng xã Ngọc Hội giai đoạn 2000 - 2007: 4.5.1 Kết xây dựng đồ biến động trạng rừng: Từ đồ trạng rừng năm 2000, 2005 2007 tiến hành chồng xếp lớp thông tin trạng rừng để xây dựng đồ biến động khu vực nghiên cứu Bản đồ biến động thời điểm thể Hình 4.12 ; Hình 4.13 Hình 4.14 Bảng 4.6: Bảng thể diện tích rừng qua năm Loại đất loại rừng Rừng phục hồi Năm 2000 Năm 2005 Năm 2007 255.86 181.71 133.82 17.25 80.69 71.82 0.00 7.57 61.88 Rừng hỗn giao 504.68 502.68 502.67 Rừng trồng 794.85 1115.00 1150.98 Đất trống QH cho LN 671.38 242.31 188.21 Đất khác LN 715.40 829.32 849.69 Rừng nghèo Rừng trung bình 38 Hình 4.12: Bản đồ biến động Hình 4.13: Bản đồ biến động trạng rừng giai đoạn 2000 - 2005 trạng rừng giai đoạn 2005-2007 4.5.2 Kết đánh giá biến động trạng rừng số ý kiến phân tích kết quả: Như phương pháp nghiên cứu trình bày, biến động trạng rừng kết so sánh đồ trạng rừng thời điểm, đầu chu kỳ (2000), chu kỳ (2005) cuối chu kỳ (2007) Kết so sánh kết hợp với số thông tin khác để đưa tranh toàn cảnh thực trạng biến động rừng khu vực nghiên cứu thời kỳ 2000 - 2007 Sự thay đổi trạng rừng theo giai đoạn: 39 Giai đoạn 2000 - 2005, thay đổi thể đồ biến động trạng rừng hình 4.12, bảng 4.6 biểu diễn diện tích rừng qua năm, bảng 4.7 thể biến động trạng rừng giai đoạn 2000-2005 Trong năm diện tích rừng trồng xã Ngọc Hội tăng thêm 384,13 bình quân tăng 76,82 năm Bảng 4.7: CSDL biến động trạng rừng giai đoạn 2000-2005 Với kết từ năm 2000 đến năm 2005, độ che phủ rừng xã Ngọc Hội tăng lên đáng kể từ 56,7 % lên 60,2 % Đồng thời với việc tăng lên đáng kể diện tích đất có rừng trồng giảm đáng kể diện tích đất trống, đồi núi trọc Trong năm khu vực nghiên cứu diện tích đất trống giảm 348,13 ha, bình quân giảm 76,82 năm Tuy nhiên, đến thời điểm năm 2005 diện tích đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp xã cịn 242,31ha, chiếm 8,2 % diện tích tồn xã Diện tích rừng khoanh ni tái sinh đạt hiệu cao: diện tích rừng phục hồi trở thành rừng nghèo tăng 70,92 ha, rừng nghèo trở thành rừng trung bình 40 tăng 7,6 Ở giai đoạn này, diện tích rừng hỗn giao biến động không đáng kể Tổng diện tích biến động tồn xã 540,89 Giai đoạn 2005 - 2007, theo đồ biến động trạng rừng hình 4.13, bảng 4.6 biểu diễn diện tích rừng qua năm, bảng 4.8 thể biến động trạng rừng giai đoạn 2005-2007 Cho thấy, giai đoạn với khoảng thời gian ngắn diện tích rừng trồng khu vực nghiên cứu tăng 39,14 ha, bình quân tăng 19,57 ha/năm Tỷ lệ thuận với diện tích rừng tăng giảm đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp Ở giai đoạn diện tích đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp xã 188,21 ha, chiếm 6,36 % diện tích tự nhiên tồn xã Cũng giai đoạn tỷ lệ che phủ rừng địa bàn xã 60,7% tăng so với năm 2005 0,5% Diện tích rừng phục hồi biến động thành rừng nghèo 45,40 ha, rừng nghèo thành rừng trung bình 54,30 Rừng hỗn giao khơng có biến động tổng diện tích biến động tồn xã 160,48 Bảng 4.8: CSDL biến động trạng rừng giai đoạn 2005-2007 So sánh hai giai đoạn cho thấy đặc điểm chung diện tích rừng trồng khu vực tăng 41 Bảng 4.9: Ma trận biến động trạng rừng giai đoạn 2005-2007 Đơn vị tính: Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Đất khác Đất QH hỗn giao nghèo phục hồi trồng trung bình ngồi LN cho LN 502.602 0 0 0 502.602 0 Rừng nghèo 26.358 0 54.303 0 80.661 54.303 Rừng phục hồi 45.407 133.791 0 2.489 181.687 47.896 Rừng trồng 0 1111.837 2.357 0.782 1114.976 2.357 Rừng trung bình 0 0 7.565 0 7.565 0 Đất khác LN 0 0 828.948 828.948 0 Đất QH cho LN 0 39.144 16.005 187.119 242.268 55.149 133.791 1150.981 61.868 849.799 187.119 Rừng hỗn giao DT_ĐGBD 502.602 71.765 DT_BĐ 45.407 39.144 54.303 20.851 DT_KSD 0 0 0 42 DT_ĐGBD DT_BĐ DT_KSD Thông qua phân tích bảng 4.9 Ma trận biến động trạng rừng giai đoạn 2005-2007 để thấy rõ biến động cách chi tiết mà bảng 4.8 chưa thể hết Những số nằm đường chéo ma trận, in đậm thể diện tích khơng biến động Cụ thể sau: - Rừng hỗn giao có diện tích khơng biến động 502,602 - Rừng nghèo có diện tích khơng biến động 26,358 ha, diện tích biến động thành rừng trung bình 2,489 - Rừng phục hồi không biến động 133,791 ha, biến động sang rừng nghèo 45,407 ha, biến động sang đất khác lâm nghiệp 2,489 - Đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp không biến động 187,199 ha, biến động thành rừng trồng 39,144 ha, biến động sang đất khác lâm nghiệp 16,005 Như vậy, qua ma trận biến động không thấy rõ tổng diện tích biến động mà cịn thấy rõ biến động cụ thể từ trạng rừng sang trạng rừng khác Bảng 4.10: CSDL biến động trạng rừng giai đoạn 2000-2007 43 Tổng hợp hai giai đoạn cho thấy tranh toàn cảnh biến động trạng rừng xã Ngọc Hội qua giai đoạn 2000 - 2007, điều thể đồ biến động trạng rừng hình 4.13, bảng 4.6 biểu diễn diện tích rừng qua năm, bảng 4.8 thể biến động trạng rừng giai đoạn 2000-2007 Từ bảng tổng hợp giai đoạn cho thấy năm diện tích rừng trồng tăng 387,27 ha, trung bình tăng 77,45 ha/năm Tương ứng với diện tích đất trống quy hoạch lâm nghiệp giảm 387,27 Diện tích rừng phục hồi phát triển thành rừng nghèo 65,01 ha, rừng phục hồi phát triển thành rừng trung bình 51,22 rừng nghèo biến động thành rừng trung bình 10,57 Hình 4.15 : So sánh biến động diện tích rừng trồng giai đoạn 2000-2007 Sự dịch chuyển trạng thái rừng đất rừng: Qua số liệu tổng hợp cho thấy giai đoạn 2000 - 2007 rừng có biến đổi trạng thái Tổng diện tích rừng trồng tăng thêm 387,27 từ diện tích 387,27 đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp không rừng Điều 44 chứng tỏ quan tâm lớn quyền địa phương ngành chức với công tác trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng Biểu đồ 4.1: So sánh biến động trạng rừng qua năm 2000, 2005 2007 BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG QUA CÁC NĂM 2000-2005-2007 Diện tích_ha 1500 1000 500 Rừng phục hồi Rừng nghèo Năm 2000 255.86 17.25 0.00 Năm 2005 181.71 80.69 Năm 2007 133.82 71.82 Rừng Rừng hỗn trung bình giao Rừng trồng Đất QH cho LN Đất khác LN 504.68 794.85 671.38 715.40 7.57 502.68 1115.00 242.31 829.32 61.88 502.67 1150.98 188.21 849.69 Loại đất loại rừng Xác định nguyên nhân gây biến động diện tích rừng: - Nguyên nhân gián tiếp: Trong năm gần đây, công tác quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng Đảng Nhà nước trọng Điều cụ thể hố thơng qua nhiều chế sách với hệ thống văn luật thông tư, nghị định hướng dẫn thực thi + Luật bảo vệ phát triển rừng Quốc hội khoá XI nước CHXHCN Việt Nam thơng qua năm 2004 Trong quy định sách bảo hiểm rừng, giao rừng cho cộng đồng, nguồn tài bảo vệ phát triển rừng, giá rừng, quyền trách nhiệm chủ thể có hoạt động liên quan đến rừng Điều khuyến khích việc quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cách sâu rộng từ cá nhân đến tập thể tổ chức khác Kết nạn phá 45 rừng, xâm hại đến rừng hạn chế đáng kể, rừng phục hồi mạnh mẽ địa phương + Chính sách giao đất khốn rừng, nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 163/1999/NĐ - CP, quy định việc nhà nước giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài hình thức không thu tiền sử dụng đất cho thuê đất lâm nghiệp khuyến khích nhiều thành phần tham gia nhận khốn rừng Cơng tác giao đất giao rừng thực tốt địa phương Khi rừng có chủ thực sự, việc bảơ vệ phát triển tài nguyên rừng đem lại lợi ích trực tiếp cho chủ rừng Chính , tình trạng khai thác, phá rừng bừa bãi nạn đốt rừng làm nương rẫy hạn chế, rừng khoanh nuôi, bảo vệ tốt hơn, đất rừng sử dụng cách có hiệu + Chương trình triệu rừng (chương trình 661): Quyết định số 661/QĐ - TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ dự án trồng triệu rừng mang lại hiệu đáng kể công tác khôi phục phát triển tài nguyên rừng địa phương Bằng nguồn vốn hỗ trợ dự án nhiều diện tích đất trống, đồi trọc trồng lại rừng Bên cạnh đó, việc khoanh ni bảo vệ rừng đầu tư trực tiếp đến người nhận khốn, diện tích rừng phục hồi tăng lên đáng kể thời gian qua đặc biệt nơi có điều kiện thuận lợi khả tái sinh, phục hồi rừng - Nguyên nhân trực tiếp: * Những nguyên nhân tích cực gây nên biến động trạng rừng: + Trồng rừng: Đây biện pháp tích cực nhằm tạo rừng diện tích đất trống khơng khả phục hồi thành rừng Trong 46 năm qua, nhiều dự án trồng rừng thực vùng nhằm tăng độ che phủ rừng Tuy nhiên, vùng cao miền núi, với điều kiện địa hình phức tạp, cao, dốc, cơng tác trồng rừng cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi có biện pháp điều chỉnh phù hợp thời gian tới + Khoanh nuôi, phục hồi rừng: Hiện nay, khoanh nuôi, phục hồi rừng phương pháp phát triển tài nguyên rừng có hiệu cao Cũng nhiều vùng khác tỉnh, Ngọc Hội đang thực cơng tác Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên thuận lợi, khả tái sinh diện tích đất trống gỗ rải rác (Ic) xã có triển vọng, khoanh nuôi, bảo vệ tốt, việc phục hồi lại thành rừng cịn mang tính thời gian * Những nguyên nhân tiêu cực gây nên biến động trạng rừng: Ngồi ngun nhân tích cực làm tăng diện tích rừng cịn có ngun nhân tiêu cực làm giảm diện tích rừng chất lượng rừng, nguyên nhân: Đốt nương làm rẫy, cháy rừng, khai thác rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất Tuy nhiên, chu kỳ nghiên cứu nhận thấy tác động nguyên nhân nêu gây nên biến động diện tích rừng khơng đáng kể Để thực điều địa phương có biện pháp tích cực như: quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy, làm tốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, Đề xuất giải pháp giúp quản lý bền vững tài nguyên rừng: * Định hướng phát triển lâm nghiệp: Trong thời gian tới phát triển lâm nghiệp phải tồn diện, khuyến khích nhiều thành phần tham gia việc lồng ghép chương trình, dự án với nhiều nội dung hoạt động như: lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng, sản xuất nông lâm kết hợp, làm vườn rừng, phát triển kinh tế trang trại, phát triển vùng tập trung, vùng trồng quế, mỡ, ăn loại, 47 Phát triển lâm nghiệp, trước hết cần ưu tiên phát triển vốn rừng, đầu tư tập trung vào rừng sản xuất, hướng thâm canh tăng xuất, đưa số loài có giá trị kinh tế cao vào kinh doanh Tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trồng rừng, khai thác chế biến lâm sản * Đề xuất giải pháp: - Cơ chế sách đất đai, cần đẩy mạnh việc giao đất giao rừng cho nhân dân, đồng bào sống gần rừng ven rừng Trong phần đất giao cho hộ thiết phải tuân theo quy hoạch cần có đầu tư cụ thể theo chương trình dự án để đồng bào yên tâm bảo vệ rừng tham gia xây dựng vốn rừng, góp phần xố đói giảm nghèo - Cơ chế sách huy động vốn, trồng rừng mang lại lợi ích lâu dài, để người dân sẵn sàng đầu tư vốn Đồng thời, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn để phát triển lâm nghiêp, đặc biệt sản xuất hàng hoá lâm sản Kiến nghị với cấp có thẩm quyền cải tiến phương thức cho vay, đổi sách tín dụng cho phù hợp với thực tiễn sản xuất lâm nghiệp Tạo điều kiện tốt để phát triển thị trường tiêu thụ gỗ rừng trồng Diện tích rừng trồng giai đoạn vừa qua tăng đáng kể, chủ yếu rừng sản xuất không ổn định đầu ra, diện tích rừng trồng khơng cịn tăng nhiều giai đoạn vừa qua Đẩy mạnh “liên kết bốn nhà” (Nông dân, Nhà khoa học, Doanh nghiệp , Nhà nước) nhằm đảm bảo có sách hợp lý, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tạo đầu cho sản phẩm lâm nghiệp phương án sản xuất phát triển bền vững + Các giải pháp trước mắt: Quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng có, phát triển vốn rừng gắn liền với phát triển kinh tế xã hội đảm bảo đời sống trước mắt lâu dài cho người dân 48 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhân dân, đặc biệt đồng bào vùng cao để họ thấy tác dụng to lớn rừng đời sống họ Đưa quy hoạch cụ thể sản xuất nông lâm nghiệp, phân vùng sinh thái, đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm Làm tốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, quản lý chặt chẽ công tác khai thác rừng Hình 4.16: Vùng quy hoạch phục vụ trồng rừng khoanh nuôi phục hồi 49 Phần KẾT LUẬN, TỔN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Những kết luận nghiên cứu đề tài: Sau thời gian thực nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Nội dung thực kết đạt hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đặt đề tài - Việc ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) để tiến hành lập đồ trạng rừng theo dõi biến động trạng rừng đem lại hiệu nhiều mặt, việc điều tra quy mô nhỏ - Đối với vùng có biến động lớn trạng rừng khu vực nghiên cứu đề tài phương pháp chồng xếp đồ trạng theo thời kỳ nhỏ trở nên hữu hiệu - Từ kết nghiên cứu bước đầu đề tài mặt nội dung phương pháp làm sáng tỏ số vấn đề nghiên cứu biến động trạng rừng mở hướng nghiên cứu sâu lĩnh vực - Đề tài đạt số kết sau: + Chuyển đồ trạng rừng xã Ngọc Hội từ đồ truyền thống sang đồ số với hệ quy chiếu VN2000 làm tư liệu cho địa phương + Đã xây dựng đồ biến động qua ba thời điểm đưa số liệu tương ứng biến động trạng rừng khu vực nghiên cứu + Qua trình nghiên cứu phân tích nguyên nhân biến động trạng rừng khu vực nghiên cứu qua thời kỳ đề xuất giải pháp giúp quản lý tài nguyên rừng bền vững cho địa phương 5.2 Những vấn đề tồn tại: Mặc dù đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề số tồn tại: 50 Kết nghiên cứu đề tài sử dụng số liệu tài liệu có địa phương, cịn số liệu chỉnh lý đo đạc ngồi thực địa ít, việc cập nhật thông tin địa phương vào đồ chưa kịp thời Ở biến động cho số đối tượng có biến động lớn cịn nhiều đối tượng nhỏ chưa có điều kiện cập nhật Mặt khác kết nghiên cứu bước đầu biến động trạng rừng khu vực nghiên cứu cịn mang tính chất thử nghiệm, vận dụng lý luận phương pháp, với khả cịn hạn chế tác giả, đề tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Chính kết cần bổ sung hoàn thiện thời gian tới 5.3 Kiến nghị: Để khẳng định việc thực bước xây dựng đồ trạng rừng, theo dõi biến động mà đề tài thực hồn tồn hợp lý đưa ứng dụng ngồi thực tế cần phải có nghiên cứu nhiều khu vực quy mô khác nhau, cần sử dụng ảnh vệ tinh hệ khu vực nghiên cứu để hiệu chỉnh lại vấn đề tồn đồ giấy truyền thống Kết nghiên cứu tài liệu giúp địa phương tham khảo ứng dụng trình quản lý, sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Bình (1999), Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý công tác xây dựng đồ, Chuyên đề tiến sỹ kỹ thuật, trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Quy trình kỹ thuật theo dõi diễn biến rừng, năm 2003, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2005, Hà Nội Vũ Xuân Định (2005), Kết hợp Hệ thống thông tin địa lý công nghệ viễn thám để theo dõi biến động diện tích rừng, Đồ án tốt nghiệp, trường Đại học Mỏ - Địa chất Triệu Văn Hiến (1992), Bài giảng Bản đồ học, trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Khánh (2002), Ứng dụng công nghệ GIS hộ trợ nuôi trồng thuỷ sản xã Xuân Lâm - Tĩnh Gia - Thanh Hoá, luận văn tốt nghiệp Đại học , trường Nông nghiệp I, Hà Nội Luật bảo vệ phát triển rừng (2004), Quốc hội khoá 11, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luật đất đai năm 1993 Luật đất đai năm 2003 TS Nguyễn Thế Thận (1999), Cơ sở Hệ thống thông tin địa lý GIS, Nxb khoa học kỹ thuật 11 Tổng cục địa chính, Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm đồ hoạ MapI Thái Văn Trừng, Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Trường Đại học mỏ địa chất - Khoa công nghệ thông tin (2003), Bài giảng MapInfo 13 Viện điều tra Quy hoạch rừng (2000), Chương trình Điều tra đánh giá theo dõi điễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 1996 - 2000, Hà Nội 52 ... động trạng rừng xã Ngọc Hội, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang? ?? thực Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU “ Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động trạng rừng? ?? thực chất xét việc ứng. .. nhanh đồ, đánh giá biến động 12 Phần CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG 3.1 Bản đồ trạng rừng: 3.1.1 Khái niệm: Bản đồ trạng rừng. .. 21 Phần KẾT QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Ngọc Hội: 4.1.1 Điều

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w