Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THANH THÚY NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS), ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LƢU VỰC THỦY ĐIỆN SƠN LA GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THANH THÚY NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS), ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LƢU VỰC THỦY ĐIỆN SƠN LA GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Anh Tuân SƠN LA, NĂM 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa học đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Sử - Địa hướng dẫn thầy giáo - Thạc Sĩ Phạm Anh Tuân, em thực đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin Địa Lí (GIS), đánh giá biến động trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010” Đến đề tài hoàn thành Em xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo, Phòng Khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế, Khoa Sử - Địa, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Đặc biệt giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình hoàn thành đề tài Đồng thời em xin chân thành cảm ơn quan có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu Mặc dù thân cố gắng với giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè trình độ thời gian có hạn nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài em hoàn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thúy Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BĐĐC BĐHTSDĐ CSDL Dịch Bản đồ địa Bản đồ trạng sử dụng đất Cơ sở liệu GIS Hệ thống thông tin địa lí FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Giới hạn nghiên cứu 1.4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Quan điểm nghiên cứu 1.4.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 1.4.1.2 Quan điểm hệ thống 1.4.1.3 Quan điểm môi trường sinh thái 1.4.1.4 Quan điểm lịch sử 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí số liệu 1.4.2.3 Phương pháp thực địa 1.5 Những đóng góp đề tài 1.6 Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin địa lí 1.1.1 Trên giới Việt Nam 1.1.2 Tại khu vực nghiên cứu 1.2 Tổng quan công tác đánh giá biến động Việt Nam 1.3 Sự cần thiết phải đánh giá biến động trạng sử dụng đất 10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Cơ sở lí luận đánh giá biến động trạng sử dụng đất 12 2.1.1 Một số khái niệm đất đai đồ trạng sử dụng đất 12 2.1.2 Phương pháp thành lập đồ trạng sử dụng đất 14 Footer Page of 166 Header Page of 166 2.1.3 Các phương pháp đánh giá biến động 16 2.1.4 Vai trò công nghệ GIS xây dựng đồ trạng sử dụng đất 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Khái quát đặc điểm khu vực nghiên cứu 19 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.2.1.3 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đánh giá biến động trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 29 3.1.1 Đánh giá trạng sử dụng đất trước có thủy điện Sơn La 29 3.1.2 Đánh giá trạng sử dụng đất sau có thủy điện 33 3.2 Biến động sử dụng đất canh tác tác động thủy điện Sơn La 38 3.2.1 Đánh giá biến động trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La phương pháp truyền thống 38 3.2.2 Đánh giá biến động trạng sử dụng đất ứng dụng công nghệ GIS 43 PHẦN KẾT LUẬN 48 Kết luận 48 Tồn kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu dân tộc khu vực dự án 26 Bảng 2.2 : Hiện trạng lực học vấn khu vực dự án (năm 1986 - 1987) 27 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La năm 2005 29 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp lưu vực thủy điện Sơn La năm 2005 31 Bảng 3.3 Hiện trạng đất lâm nghiệp lưu vực thủy điện Sơn La năm 2005 32 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La năm 2010 34 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp lưu vực thủy điện Sơn La năm 2010 35 Bảng 3.6 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp lưu vực thủy điện Sơn La năm 2010………… 37 Bảng 3.7 Kết thống kê số liệu trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La năm 2005, 2010 39 Bảng 3.8 Thống kê diện tích đất đai biến động giai đoạn 2005 - 2010 40 Loại hình sử dụng đất 40 Bảng 3.9 Bảng ma trận chuyển đổi trạng sử dụng đất canh tác 44 lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 44 Bảng 3.10 Thống kê đánh giá biến động nhóm đất lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 45 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 01: Hiện trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La năm 2005…… 30 Biểu đồ 02: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất năm 2005… 31 Biểu đồ 03: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp lưu vực thủy điện sơn la năm 2005 33 Biểu đồ 04: Hiện trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La năm 2010… …34 Biểu đồ 05: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo đối tượng sử dụng năm 2010……………………………………………………………………….36 Biểu đồ 06: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp lưu vực thủy điện Sơn La 2010…………………………………………………………………………….37 Biểu đồ 07: Tình hình biến động sử dụng loại đất lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 – 2010 ……………………………………………………… 41 Biểu đồ: 08: Tình hình sử dụng loại đất nông nghiệp lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 – 2010 …………………………………………………… 41 Biểu đồ: 09: Tình hình sử dụng loại đất phi nông nghiệp lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 – 2010………………………………………………….42 Biểu đồ 10: Biến động sử dụng loại đất chưa sử dụng giai đoạn 2005 – 2010…………………………………………………………………………….43 Footer Page of 166 Header Page of 166 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt không thay được, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình văn hóa, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, yếu tố cấu thành lãnh thổ quốc gia Đất đai có tính chất đặc trưng khiến không giống tư liệu sản xuất khác Đó nguồn tài nguyên có giới hạn diện tích vô hạn thời gian sử dụng Vì vậy, quốc gia giới, sử dụng đất cách “khôn ngoan” cần thiết cho phát triển bền vững Cùng với xã hội nay, sức ép gia tăng dân số đất đai trở thành vấn đề sống quốc gia, dân tộc tiêu đánh giá phát triển quốc gia, dân tộc tính theo mức độ biến động trình sử dụng đất Quốc gia, dân tộc Chính gia tăng dân số, phát triển đô thị trình công nghiệp hoá gây sức ép lớn việc sử dụng đất Diện tích đất nông nghiệp ngày giảm kéo theo tăng lên đất phi nông nghiệp nhu cầu nhà ở, đất xây dựng công trình công cộng, khu công nghiệp tăng Đây toán nan giải “bức xúc” Để giải vấn đề này, quốc gia xây dựng cho chương trình, kế hoạch, chiến lược riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện để sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm Đặc biệt nước ta - đất nước mà trình công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá diễn mạnh mẽ khắp nước Vì việc xác định biến động đất đai trở thành vấn đề cấp thiết Ngày với phát triển không ngừng khoa học đại đòi hỏi thông tin phải nhanh chóng, xác kịp thời Đặc biệt hơn, đất đai lại luôn biến động ngày thông tin phải cập nhật thường xuyên, việc quản lý đất đai biện pháp thô sơ như: Bản đồ giấy, sổ sách cũ không phù hợp nước khu vực phát triển Hệ Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 thống thông tin địa lí (Geographic Information Systems - viết tắt GIS) đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử loài người, hệ thống có chức tự động tìm kiếm, thu thập quản lý thông tin theo ý muốn, đặc biệt có khả chuẩn hoá biểu thị liệu không gian từ giới thực phục vụ cho mục đích khác đời sống Sự đời Hệ thống thông tin địa lí đáp ứng nhiều yêu cầu thực tế ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Vì GIS công cụ hữu ích cho việc theo dõi, giám sát, đánh giá biến động tài nguyên nói chung biến động đất đai nói riêng giúp nhà quản lý, nhà quy hoạch đề chiến lược phát triển kinh tế vùng cách nhanh chóng, xác hiệu Xuất phát từ thực tế, đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội cần thiết việc ứng dụng GIS công tác đánh giá biến động, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin Địa Lí (GIS), đánh giá biến động trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010” 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin Địa Lí (GIS), đánh giá biến động trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 1.2.2 Nhiệm vụ Thực đề tài này, nhiệm vụ chung là: - Thu thập tài liệu, đồ phục vụ cho nghiên cứu - Đánh giá biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 - Phân tích kết biến động trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 1.3 Giới hạn nghiên cứu - Thời gian: Đề tài bắt đầu thực từ tháng 10/2013 đến tháng 5/2014 - Đối tượng nghiên cứu: Đất đai thuộc lưu vực thủy điện tỉnh Sơn La Footer Page 10 of 166 Header Page 47 of 166 Biểu đồ 05: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo đối tƣợng sử dụng đất năm 2010 0,4 % 18 % 11,6 % 70 % Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đồng cỏ chăn nuôi Diện tích đất sản xuất nông nghiệp nằm lưu vực thủy điện Sơn La lớn huyện Quỳnh Nhai, Tủa Chùa Đất trồng lâu năm tập trung diện tích lớn huyện Quỳnh Nhai với 14231,3 huyện Thuận Châu với 10153,8 ha, đa phần sử dụng để trồng công nghiệp lâu năm, chủ yếu trồng chè Đất đồng cỏ phục vụ cho chăn nuôi chiếm diện tích nhỏ, phân bố huyện Sìn Hồ Quỳnh Nhai, phần lớn đồng cỏ tự nhiên để chăn thả gia súc trâu, ngựa Đất lâm nghiệp: loại đất chiếm tỉ lệ cao cấu đất tự nhiên, với 45,3% Trong đặc biệt đất rừng phòng hộ chiếm ưu tuyệt 142453,6 (chiếm tới 90,7% tổng diện tích đất lâm nghiệp), chiếm tỉ lệ cao đất có rừng tự nhiên phòng hộ với 71,8% Đất rừng sản xuất chiếm 9,3% Phần lớn diện tích rừng khu vực rừng nghèo rừng trung bình, rừng giàu vùng núi cao hiểm trở Rừng đóng vai trò vô quan trọng với khu vực, không cung cấp nguồn tài nguyên quý giá, đảm bảo cho sống, mà có vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường, giữ cân sinh thái Đặc biệt công trình thủy điện Sơn La, có vai trò quan trọng việc bảo vệ hồ chứa, bảo vệ đất chống xói mòn Do đó, việc tăng cường bảo vệ tài nguyên rừng nhiệm vụ chiến lược quan trọng nơi Footer Page 47 of 166 36 Header Page 48 of 166 Bảng 3.6 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp lƣu vực thủy điện Sơn La năm 2010 Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) 1, Đất rừng sản xuất 14637,9 9.3 Đất có rừng tự nhiên sản xuất 10,605.2 6.8 751.6 0.5 2,663.9 1.7 617.3 0.4 2, Đất rừng phòng hộ 142453.6 90.7 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ 112,733.9 71.8 1,494.3 1.0 27,801.1 17.7 424,3 0.3 157091,5 100,0 Đất có rừng trồng sản xuất Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất Đất trồng rừng sản xuất Đất có rừng trồng phòng hộ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ Đất trồng rừng phòng hộ Tổng (Nguồn: Tính từ đồ trạng sử dụng đất 2010) Footer Page 48 of 166 37 Header Page 49 of 166 Hầu hết huyện lưu vực có diện tích đất rừng lớn, nhiên có phân hóa rõ nét khu vực Trong nơi có mức độ tập trung cao huyện Sìn Hồ chiếm 29,7% diện tích đất lâm nghiệp lưu vực, thứ hai huyện Quỳnh Nhai với 27,0%, thấp huyện Tam Đường (0,4%) Phong Thổ (2,2%) Chiếm ưu tuyệt đối đất rừng phòng hộ Đất rừng sản xuất có xu hướng tăng không đáng kể Hầu hết huyện lưu vực có tỉ lệ đất rừng phòng hộ chiếm 90% (như thị xã Lai Châu chiếm 99,97%, Tam Đường 99,55%, Quỳnh Nhai 98,57%) Riêng huyện Tủa Chùa có diện tích rừng sản xuất lớn (chiếm 44,64% diện tích đất lâm nghiệp) 3.2 Biến động sử dụng đất canh tác dƣới tác động thủy điện Sơn La 3.2.1 Đánh giá biến động trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La phương pháp truyền thống Thực chất việc đánh giá biến động phương pháp truyền thống dựa vào bảng thống kê diện tích loại đất năm so sánh đối chiếu, có chênh lệch có nghĩa loại đất có biến động Phương pháp cho ta biết diện tích loại đất tăng hay giảm cách gần khu vực bị biến động đồ mà cho ta biết diện tích bị biến động chuyển thành loại đất Hiện với hỗ trợ hệ thống thông tin công việc thực nhanh xác tính toán tay đồ giấy Footer Page 49 of 166 38 Header Page 50 of 166 Bảng 3.7 Kết thống kê số liệu trạng sử dụng đất lƣu vực thủy điện Sơn La năm 2005, 2010 Năm 2005 TT Loại hình sử dụng đất DT (Ha) Tổng quỹ đất 346778 Đất nông nghiệp 230490,7 1.1 - Đất sản xuất nông nghiệp 70048,0 1.2 - Đất lâm nghiệp 160374,9 1.3 - Đất nuôi trồng thủy sản Tỷ lệ (%) Năm 2010 DT (Ha) Tỷ lệ (%) 346778 100 66,47 217192,1 62,63 20,20 60027,6 17,31 46,25 157091,5 45,30 100 67,8 0,02 73,0 0,02 10515,9 3,03 25101,1 7,24 3825,8 1,10 4303,5 1,24 Trong đó: + Đất nông thôn 3292,7 0,95 3770,7 1,09 + Đất đô thị 533,1 0,15 532,8 0,15 2.2 - Đất chuyên dùng 6690,1 1,93 20797,6 6,00 Đất chưa sử dụng 105771,4 30,50 104484,8 30,13 Đất phi nông nghiệp 2.1 - Đất 3.1 - Đất (chủ yếu ven sông suối) 774,6 0,22 775,1 0,22 3.2 - Đất đồi núi chưa sử dụng 94768,3 27,33 94798,1 27,34 3.3 - Núi đá rừng 10228,6 2,95 8911,6 2,57 Biến động đất đai từ năm 2005 đến năm 2010, từ số liệu thống kê cho thấy diện tích đất tự nhiên theo trạng năm 2010 346778 ha, so với năm 2005 thì: Nhóm đất nông nghiệp 217192,1 giảm 13298,6 Nhóm đất phi nông nghiệp 25101,1 tăng 14585,2 Nhóm đất chưa sử dụng 104484,8 giảm 1286,7 Footer Page 50 of 166 39 Header Page 51 of 166 Bản đồ 4: Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 Lƣu vực thủy điện Sơn La Tỉ lệ 1: 400.000 Footer Page 51 of 166 Header Page 52 of 166 Bảng 3.8 Thống kê diện tích đất đai biến động giai đoạn 2005 - 2010 So với năm 2005 TT Loại hình sử dụng đất Tổng quỹ đất Đất nông nghiệp 1.1 - Đất sản xuất nông nghiệp DT 2010 DT 2005 Tăng (+) (Ha) (Ha) Giảm (-) 346778 346778 230490,7 217192,1 70048,0 1.2 - Đất lâm nghiệp 160374,9 1.3 - Đất nuôi trồng thủy sản 13298,6 60027,6 10020,4 157091,5 3283,4 67,8 73,0 10515,9 25101,1 -14585,2 3825,8 4303,5 -477,7 Trong đó: + Đất nông thôn 3292,7 3770,7 -478 + Đất đô thị 533,1 532,8 0,3 2.2 - Đất chuyên dùng 6690,1 20797,6 -14107,5 Đất chưa sử dụng 105771,5 104484,8 1286,7 774,6 775,1 -0,5 3.2 - Đất đồi núi chưa sử dụng 94768,3 94798,1 -29,8 3.3 - Núi đá rừng 10228,6 8911,6 1317 Đất phi nông nghiệp 2.1 - Đất 3.1 - Đất bằng(chủ yếu ven sông suối) -5,2 Như ta thấy năm gần kinh tế khu vực dự án chuyển dần sang công nghiệp dịch vụ làm cho diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên, phát triển kinh tế xã hội, gia tăng dân số gây áp lực lớn đất đai nguyên nhân gây biến động mục đích sử dụng đất khu vực Sự biến động sử dụng đất khu vực giai đoạn 2005 - 2010 thề biểu đồ sau: Footer Page 52 of 166 40 Header Page 53 of 166 Biểu đồ 07: Tình hình biến động sử dụng loại đất lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 Diện tích (ha) 350000 300000 250000 200000 Năm 2005 150000 Năm 2010 100000 50000 Tổng quỹ đấ t Đấ t nông nghiệp Đấ t phi nông nghiệp Loại đất Đấ t chưa sử dụng - Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 Tổng diện tích đất nông nghiệp lưu vực thủy điện năm 2010 230490,7 giảm 13298,6 so với năm 2005 Tuy nhiên, diện tích đất loại đất sử dụng nông nghiệp có khác giai đoạn 2005 2010, cụ thể là: Biểu đồ 08: Tình hình sử dụng loại đất nông nghiệp lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 Diện tích (ha) 180000 160000 140000 120000 Năm 2005 100000 Năm 2010 80000 60000 40000 20000 Đất sản xuất nông nghiệp Footer Page 53 of 166 Đất lâm nghiệp 41 Đất nuôi trồng thủy sản Loại đất Header Page 54 of 166 Giai đoạn 2005 - 2010: Đất nông nghiệp tăng 13298,6 Trong đất sản xuất nông nghiệp tăng 10020,4 ha; đất lâm nghiệp tăng 3283,4 nguyên nhân chủ yếu đất lâm nghiệp tăng, đất chưa sử dụng chuyển qua Bên cạnh diện tích đất nuôi trồng thủy sản giảm nhẹ (5,2 ha) - Biến động diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 Những năm gần đây, kinh tế ngày phát triển nhu cầu đất phi nông nghiệp ngày tăng xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện, giao thông, cấp đất ở,… Nhưng diện tích đất phi nông nghiệp giảm giai đoạn này, năm 2005 diện tích đất phi nông nghiệp 25101,1 ha, đến năm 2010 diện tích 10515,9 giảm 14585,2 Biểu đồ 09: Tình hình sử dụng loại đất phi nông nghiệp lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 Diện tích (ha) 25000 20000 Năm 2005 15000 Năm 2010 10000 5000 Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Loại đất Diện tích đất ở: Qua số liệu bảng kết hợp biểu đồ ta thấy năm 2005 4303,5 đến năm 2010 3825,8 giảm 477,7 Tuy nhiên có khác tỉ lệ đất nông thôn đất đô thị Tỉ lệ diện tích đất nông thôn năm 2005 0,95% đến năm 2010 tăng lên 1,09% tỉ lệ diện tích đất đô thị giai đoạn lại không thay đổi (0,15%) Diện tích đất chuyên dùng: Giảm 14107,5 ha, cụ thể năm 2005 diện tích 20797,6 đến năm 2010 6690,1 Footer Page 54 of 166 42 Header Page 55 of 166 Biến động đất chưa sử dụng giai đoạn 2005 - 2010 Theo kiểm kê, diện tích đất chưa sử dụng năm 2010 105771,5 ha, tăng 1286,7 so với năm 2005 cụ thể sau: Biểu đồ 10: Biến động sử dụng loại đất chƣa sử dụng giai đoạn 2005 - 2010 Diện tích (ha) 100000 90000 80000 70000 60000 50000 Năm 2005 40000 Năm 2010 30000 20000 10000 Đất Đất đồ núi chưa sử dụng Núi đá chưa có rừng Loại đất 3.2.2 Đánh giá biến động trạng sử dụng đất ứng dụng công nghệ GIS Để đánh giá biến động sử dụng đất ảnh hưởng nhà máy thủy điện Sơn La, đề tài ứng dụng công nghệ GIS để chồng xếp đồ trạng sử dụng đất năm 2005 năm 2010 Kết trình ta xây dựng bảng ma trận chuyển đổi loại hình sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 Xác định diện tích loại hình sử dụng đất chuyển đổi giai đoạn theo đơn vị hành xã Footer Page 55 of 166 43 Header Page 56 of 166 Bảng 3.9 Bảng ma trận chuyển đổi trạng sử dụng đất canh tác lƣu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 2010-> 2005 Đất nông nghiệp Đất nông Đất lâm nghiệp nghiệp trồng Đất Đất chuyên thủy sản dùng Đất chƣa sử dụng 0 0 0 314235,02 0 0 135,43 0 0 7644,552 0 2681,007 119297,63 Đất lâm nghiệp Đất nuôi Đất nuôi trồng thủy sản 0 955,989 Đất chuyên dùng 19624,739 6694,292 0 9491,001 Đất chưa sử dụng 0 0 Đất 208828,45 (Nguồn: Tính từ đồ trạng sử dụng đất 2005&2010) Dựa vào bảng ma trận ta thấy bản, diện tích đất biến động không nhiều, tập trung vào hai nhóm đất đất sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp Xu hướng chung chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp , lâm nghiệp sang đất chuyên dùng, đất chuyển đổi đất chưa sử dụng sang đất chuyên dùng Trong giai đoạn từ 2005 - 2010, diện tích đất nông nghiệp không bị chuyển đổi 119297,63 Có 955,989 đất nông nghiệp chuyển sang đất (chiếm 1,6% diện tích đất sản xuất nông nghiệp), có diện tích đáng kể chuyển sang đất chuyên dùng 19624,739 (chiếm 30%) Đất lâm nghiệp có biến động đáng kể, diện tích đất lâm nghiệp không bị chuyển đổi 314235,02 ha, phần đáng kể diện tích bị chuyển sang đất chuyên dùng 6694,292 (chiếm 4,3% diện tích đất lâm nghiệp) Đất nuôi trồng thủy sản, đất đất chuyên dùng thay đổi, nhìn chung ổn định Đất chưa sử dụng có chuyển biến tích cực, diện tích lớn đất chưa sử dụng chuyển sang đất chuyên dùng 2681,007 (chiếm 2,6%) Như thấy, việc khai thác tài nguyên đất lưu vực thủy điện Sơn La có chuyển biến theo xu hướng tất yếu với việc tăng lên diện tích đất đất chuyên dùng, nhiên chuyển biến diễn chậm không đáng kể, việc tăng cường đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, quy Footer Page 56 of 166 44 Header Page 57 of 166 hoạch khu dân cư, mở rộng sản xuất, bước thay đổi tập quán đồng bào dân tộc cần thực cách hiệu quả, bước góp phần nâng cao chất lượng sống cho đồng bào dân tộc Cụ thể trạng thái biến động nhóm đất thể bảng sau: Bảng 3.10 Thống kê đánh giá biến động nhóm đất lƣu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 Năm 2005 STT Năm 2010 Trạng thái DTBĐ BĐ (ha) Đất chuyên trồng lúa nước Đất nương rẫy trồng lâu năm khác Tốt 147,5 Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lâu năm khác Tốt 889,4 Đất chuyên trồng lúa nước Đất có mặt nước chuyên dùng Tốt 1025,6 Đất trồng lúa nước lại Đất nông thôn Tốt 415,9 Đất trồng lúa nước lại Đất có mặt nước tiêu dùng Tốt 1705,4 Đất trồng lúa nương Đất nương rẫy trồng lâu năm khác Tốt 1029,7 Đất trồng lâu năm Đất có mặt nước tiêu dùng Tốt 7096,2 Đất trồng lâu năm khác Đất nông thôn Trung bình 61,7 11 Đất có rừng tự nhiên sản xuất Đất có mặt nước chuyên dùng Tốt 0,5 12 Đất có rừng trồng sản xuất Đất có rừng phòng hộ Tốt 741,1 13 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ Tốt 4251,9 xuất 14 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ Đất có mặt nước tiêu dùng Xấu 3306,7 15 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng Đất có mặt nước tiêu dùng Trung bình 49,2 phòng hộ 16 Đất nông thôn Đất có mặt nước tiêu dùng Trung bình 0,2 17 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước tiêu dùng Tốt 2997,0 19 Đất có mặt nước chuyên dùng Đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước Tốt 4,9 20 Đất đồi núi chưa sử dụng Đất có mặt nước tiêu dùng Tốt 23,7 21 Núi đá rừng Đất có mặt nước tiêu dùng Tốt 1318,9 Footer Page 57 of 166 45 Header Page 58 of 166 Bảng kết thể rõ loại đất biến động từ năm 2005 tới năm 2010 biến động thành loại đất Cụ thể giai đoạn có 16 loại đất bị chuyển đổi mục đích sử dụng: Đất chuyên trồng lúa nước với diện tích chuyển đổi 7096,2 có 147,5 chuyển thành đất nương rẫy trồng lâu năm khác, 889,4 chuyển sang đất trồng lâu năm khác 1025,6 chuyển thành đất có mặt nước chuyên dùng Tuy nhiên diện tích chuyển đổi phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu xã Tủa Thàng, Huổi Só (Điện Biên); Noong Hẻo, Căn Co, Nậm Hăn (Lai Châu); Ít Ong, Tạ Bú, Mường Sại, Chiềng Khoang, Liệp Muội (Sơn La) Đất trồng lúa nước lại có tổng diện tích chuyển đổi 2121,3 chuyển sang đất nông thôn 415,9 1705,4 đất có mặt nước chuyên dùng Diện tích chuyển đổi phần lớn thuộc tỉnh Lai Châu với 1737,6 phân bố xã Nậm Hăn, Nậm Cha, Nậm Mạ, Căn Co hay Sơn La với 383,7 thuộc số xã Chiềng Lao, Mường Trai, Ít Ong, Nậm Păn, Pi Toong tỉnh Điện Biên Đất trồng lúa nương có diện tích chuyển đổi 1244,1 có 1029,7 chuyển thành đất nương rẫy trồng lâu năm khác, tập trung chủ yếu Điện Biên xã: Tả Phìn (260,5 ha), Tủa Thàng (350,5 ha), Sín Chải (39,8 ha), Tả Sìn Thàng (19 ha) 87 Huổi Só Đất trồng lâu năm có diện tích chuyển đổi 7096,2 chuyển đổi thành đất có mặt nước chuyên dùng tập trung chủ yếu xã thuộc huyện Quỳnh Nhai - Sơn La như: Chiềng On, Chiềng Bằng, Liệp Muội Đất trồng lâu năm khác chuyển đổi thành đất nông thôn với diện tích biến động không lớn 61,7 nhiều xã Tả Phìn với 23,6 xã Sín Chải 4,3 Đất có rừng trồng sản xuất chuyển đổi thành đất có rừng phòng hộ với diện tích biến động 741,1 ha, có 52,9 Mường Giôn, 637,9 Ma Quai 50,3 Tủa Thàng Footer Page 58 of 166 46 Header Page 59 of 166 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất chuyển đổi thành đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ tập trung xã thuộc tỉnh Điên Biên: Tả Phìn 326,6 ha, Sín Chải 160 ha, Huổi Só 243,7 ha; xã Lai Châu Ma Quai 897,4 ha, Sín Chải 160 ha, Mường sại 261,5 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ với diện tích biến động 3306,7 chuyển đổi thành đất có mặt nước tiêu dùng, tập trung xã Pắc Ma, Mường Chiên, Cà Nàng Núi đá rừng chuyển thành đất có mặt nước chuyên dùng với diện tích biến động 1318,9 tập trung nhiều xã Pha Khinh - Sơn La 1318,7 ha, 0,2 Huổi Só - Điện Biên Ngoài loại đất có số loại đất khác có biến động, chuyển đổi mục đích sử dụng song diện tích biến động không đáng kể như: Đất có rừng tự nhiên sản xuất chuyển thành đất có mặt nước chuyên dùng 0,2 ha, đất có mặt nước chuyên dùng chuyển đổi thành đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước 4,9 23,7 đồi núi chưa sử dụng thành đất có mặt nước chuyên dùng Như từ phân tích ta thấy giai đoạn hầu hết nhóm đất biến động lưu vực thủy điện chủ yếu chuyển đổi thành đất có mặt nước chuyên dùng, biến động theo chiều hướng tích cực, tận dụng diện tích không sử dụng sử dụng chưa có hiệu trở thành diện tích đất sử dụng có hiệu mang lại hiệu kinh tế cao, đáp ứng mục đích phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế khu vực Đồng thời, sớm đưa Sơn La thoát khỏi trạng thái tỉnh đặc biệt khó khăn, tạo lập yếu tố để phát triển nhanh bền vững năm mà biểu cụ thể đời nhà máy thủy điện Sơn La với tổng công suất 2400MW - nhà máy thủy điện lớn khu vực Đông Nam Á góp phần vào phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Footer Page 59 of 166 47 Header Page 60 of 166 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Thông qua trình nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu rút số kết sau: Nội dung thực đề tài kết đặt kết đạt đề tài hoàn toàn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đặt Đề tài đạt số kết sau: - Đánh giá trạng sử dụng đất thời điểm khác từ nguồn khác nhau, đưa tư liệu thành tài liệu quản lí sử dụng - Đánh giá biến động trạng sử dụng đất thời điểm khác đưa địa điểm có diện tích đất bị chuyển đổi mục đích sử dụng - Thống kê diện tích đất đai loại hình sử dụng theo mục đích sử dụng khu vực nghiên cứu thời điểm năm 2005, năm 2010 - Đã đưa số liệu biến động diện tích số loại hình sử dụng đất, giúp khu vực nghiên cứu thuận tiện chỉnh lí, bổ sung biến động thông tin trình quản lí, sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá Tồn kiến nghị Mặc dù đề tài nghiên cứu đạt kết định thời gian trình độ nhiều hạn chế nên kết nghiên cứu tồn sau: - Đề tài hoàn toàn kế thừa số liệu khu vực nghiên cứu - Mặt khác kết nghiên cứu bước đầu biến động trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu mang tính chất thử nghiệm, vận dụng lí luận phương pháp, với khả hạn chế tác giả, đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Chính kết cần bổ sung hoàn thiện thời gian tới Để đưa cho khu vực nghiên cứu phương pháp sử dụng đất hiệu phải có nhiều kết nghiên cứu sau phát triển việc đánh giá biến động trạng sử dụng đất Kết nghiên cứu phải đưa vào thực tế để địa phương ứng dụng kết nghiên cứu Footer Page 60 of 166 48 Header Page 61 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tốt nghiệp “Quy hoạch sử dụng đất đai Xã Thanh Giang huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương” Vũ Thị Huyền Chang, Khóa luận tôt nghiệp “ Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010 xã Quang Kim - huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai” Nguyễn Dƣơ ̣c (2008), Sổ tay thuâ ̣t ngữ điạ li,́ Nhà xuất Giáo Dục Đinh Văn Hùng (2009), Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá xói mòn đất khu vực Yên Châu tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Lê Sỹ Hải, Luận văn tôt nghiệp “Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp Thanh Trì - Hà Nội Nguyễn Quang Mỹ, Đề tài NCKH QT.02.20 / - HĐHKHTN (2004), “Ứng dụng phương pháp viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu xói mòn đất tỉnh Lào Cai Tập đoàn Điện Lực Việt Nam, Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng công trình thủy điện Sơn La Nguyễn Quang Mỹ, Đề tài NCKH QT.02.20 / - HĐHKHTN (2004), “Ứng dụng phương pháp viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu xói mòn đất tỉnh Lào Cai Nguyễn Đức Việt, Báo cáo “ Ứng dụng công nghệ GIS quản lí xanh đô thị thành phố Đà Nẵng” Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 10 Vàng Văn Việt (2010), Khóa luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu đánh giá tác động thủy điện Sơn La đến tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mường La, tỉnh Sơn La”, Trường Đại hoc Tây Bắc 11 Quyết định số 04/2005/QĐ - BTNMT ngày 30 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành quy trình lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất nước vùng Footer Page 61 of 166 49 ... vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin Địa Lí (GIS), đánh giá biến động trạng sử dụng đất lưu vực thủy. .. chuyển đổi trạng sử dụng đất canh tác 44 lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 44 Bảng 3.10 Thống kê đánh giá biến động nhóm đất lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 ... 3.1.2 Đánh giá trạng sử dụng đất sau có thủy điện 33 3.2 Biến động sử dụng đất canh tác tác động thủy điện Sơn La 38 3.2.1 Đánh giá biến động trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La phương