1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo đạc trực tiếp bằng phần mềm microstation và famis tại xã nậm dịch huyện hoàng su phì tỉnh hà giang

60 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp, trang bị kiến thức cần thiết đƣợc trí Ban giám hiệu, Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn, thực đề tài “Thành lập đồ địa từ số liệu đo đạc trực tiếp phần mềm Microstation Famis xã Nậm Dịch, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang” Trong suốt q trình thực đề tài nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhà trƣờng; Thầy, cô Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn; tập thể cán nhân viên Trung tâm kỹ thuật dịch vụ Tài nguyên môi trƣờng Hà Tuyên gia đình, bạn bè; đặc biệt hƣớng dẫn tận tình ThS Nguyễn Thị Oanh Trƣớc hết tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn; Ban lãnh đạo; tập thể cán nhân viên Trung tâm kỹ thuật dịch vụ Tài nguyên mơi trƣờng Hà Tun xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Oanh- ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành khóa luận Tuy cố gắng nỗ lực nhƣng thời gian, trình độ khả chun mơn cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chỉnh sửa, bổ sung q thầy bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên thực Đặng Thị Ngọc Uyên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 2.1.1 Tổng quan đo đạc địa 2.1.2 Tổng quan đồ địa 2.1.3 Các phƣơng pháp thành lập đồ địa 2.2 CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 10 2.2.1 Hệ quy chiếu 10 2.2.2 Hệ thống tỷ lệ đồ địa 11 2.2.3 Độ xác đồ địa 12 2.2.4 Chia mảnh, đánh số đồ địa 13 2.3 CĂN CỨ PHÁP LÝ 15 2.4 PHẦN MỀM SỬ DỤNG ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 16 2.4.1 Phần mềm Microstation 16 2.4.2 Phần mềm Famis 17 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 ii 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 20 3.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 20 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 3.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 3.5.2.Phƣơng pháp xử lý số liệu 21 3.5.3.Phƣơng pháp kiểm tra, đối soát so sánh thực địa 21 3.5.4 Phƣơng pháp chuyên gia 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Tài nguyên 23 4.1.3 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 24 4.2 BIÊN TẬP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỪ SỐ LIỆU ĐO 27 4.2.1 Chuẩn bị biên tập thành lập đồ 27 4.2.2 Biên tập thành lập đồ địa 27 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 KẾT LUẬN 53 5.2 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy định tỷ lệ đo vẽ thành lập đồ địa 11 Bảng 4.1 Kết sản xuất nông nghiệp năm 2017 24 Bảng 4.2 Kết điểm tọa độ điểm chi tiết khu đo xã Nậm Dịch 27 Bảng 4.3 Bảng phân lớp đối tƣợng nội dung đồ địa 32 Bảng 4.4 Kết biên tập yếu tố đƣờng nét, ghi thuyết minh 36 Bảng 4.5 Nhãn cần chỉnh sửa 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình thành lập đồ địa số liệu trực tiếp Sơ đồ 2.2 Quy trình thành lập đồ địa từ ảnh hàng khơng Sơ đồ 4.1 Quy trình biên tập đồ địa phần mềm Famis 28 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 22 Hình 4.2 Kết tạo file đồ 29 Hình 4.3 Giao diện phần mềm FAMIS 29 Hình 4.4 Nhập file số liệu đo chi tiết 30 Hình 4.5 Kết nhập hiển thị giá trị đo điểm chi tiết 30 Hình 4.6 Bảng tạo nhãn trị đo 31 Hình 4.7 Kết tạo nhãn trị đo 31 Hình 4.8 Bảng chọn lớp thông tin 34 Hình 4.10 Cơng cụ nối điểm tự động 35 Hình 4.11 Kết nối điểm đo chi tiết 36 Hình 4.12 Kết sau biên tập yếu tố đƣờng nét, ghi thuyết minh 38 Hình 4.13 Tự động tìm sửa lỗi 39 Hình 4.14 Sửa lỗi (Flag) 40 Hình 4.15 Kết sửa lỗi xong 40 Hình 4.16 Hộp thoại tạo vùng 41 Hình 4.17 Kết tạo vùng cho đất 42 Hình 4.18 Thiết lập thơng số đánh số tự động 43 Hình 4.19 Thiết lập thơng số gán liệu từ nhãn 44 Hình 4.20 Kết gán liệu 45 Hình 4.21 Bảng thông tin sau sửa bảng nhãn 46 Hình 4.22 Thiết lập thơng số vẽ nhãn 46 Hình 4.23 Kết vẽ nhãn đất 47 Hình 4.24 Thiết lập thông số đánh số tạo khung đồ 49 Hình 4.25 Kết xây dựng tờ đồ địa số 62 xã Nậm Dịch 49 Hình 4.26 Hộp thoại tạo hồ sơ kỹ thuật đất 50 Hình 4.27 Kết tạo hồ sơ kỹ thuật đất 51 Hình 4.28 Kết tạo trích lục đồ 51 Hình 4.29 Kết tạo mơ tả mốc giới, ranh giới đất 52 v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho ngƣời Là tƣ liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay đƣợc, có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống ngƣời, tất hoạt động sản xuất gắn liền với đất đai Đất đai thành phần quan trọng môi trƣờng sống, địa bàn ngƣời tất sinh vật trái đất Hiện nay, phát triển kinh tế xã hội, kéo theo gia tăng dân số nhanh chóng làm thu hẹp diện tích đất khu vực đô thị làm cho giá trị đất khu vực đơng dân tăng lên nhanh chóng khiến cho công tác quản lý đất đai trở nên phức tạp: giao đất không nguyên tắc, tự chuyển đổi mục đích sử dụng, lấn chiếm đất đai, tranh chấp đất đai… Vì để đảm bảo cơng ổn định xã hội, phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc đất đai việc đo vẽ thành lập đồ địa việc cần thiết Bản đồ địa tài liệu quan trọng hồ sơ địa chính, tài liệu để thống kê đất đai, làm sở để quy hoạch, giao đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Mức độ chi tiết đồ địa thể tới đất loại đất, chủ sử dụng… Vì đồ địa có tính pháp lý cao, trợ giúp đắc lực cho công tác quản lý đất đai Việc thành lập đồ địa nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý đất đai Cùng với phát triển xã hội nên việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất yêu cầu cấp thiết, nhằm nâng cao suất lao động, giảm sức lao động ngƣời góp phần tự động hóa q trình sản xuất Cơng nghệ điện tử tin học đƣợc ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống xã hội nói chung lĩnh vực ngành trắc địa nói riêng Đo đạc địa bao gồm đo đạc ban đầu để thành lập đồ, hồ sơ địa ban đầu đo đạc hiệu chỉnh Đo đạc hiệu chỉnh đƣợc thực đất có thay đổi hình dạng kích thƣớc Sản phẩm đo đạc địa đồ địa văn mang tính kỹ thuật pháp lý cao phục vụ trực tiếp cho quản lý địa quản lý đất đai Hiện địa bàn huyện Hồng Su Phì nói chung xã Nậm Dịch nói riêng có loại đồ địa 1/500, 1/2000 hệ toạ độ tự đồ đất lâm nghiệp tỷ lệ 1/10000 hệ toạ độ VN-2000, đƣợc đo năm 2003-2004 từ ảnh hàng không tƣ liệu sử dụng có độ xác cao Tuy nhiên hệ thống đồ địa 1/500, 1/2000 hệ toạ độ tự khơng thực chuyển đổi hệ tọa độ VN-2000 khơng đảm bảo đủ điểm khống chế nắn chuyển Bản đồ giải cũ, rách nát, độ xác thấp, lạc hậu với trạng sử dụng đất khơng đáp ứng u cầu đăng ký cấp giấy nhƣ quản lý đất đai Nhà nƣớc theo quy định hành, sử dụng để tham khảo xác định ranh giới đất Xuất phát từ thực tế tơi thực đề tài:“ Thành lập đồ địa từ số liệu đo đạc trực tiếp phần mềm Microstation Famis xã Nậm Dịch, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang” 1.2 MỤC TIÊU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện hệ thống đồ địa khu vực nghiên cứu để phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc đất đai chặt chẽ tới đất, chủ sử dụng đất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Biên tập thành lập 01 tờ đồ địa khu vực nghiên cứu từ số liệu đo đạc trực tiếp - Tạo hồ sơ địa cho đất phục vụ công tác quản lý đất đai 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về không gian: Nghiên cứu đƣợc thực địa bàn xã Nậm Dịch, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Về thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực từ kết đo trực tiếp năm 2017 - Về nội dung: Do thời gian thực tập có hạn, đề tài tập trung biên tập thành lập tờ đồ số 62 tổng số 82 tờ đồ địa bàn toàn xã Nậm Dịch PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 2.1.1 Tổng quan đo đạc địa Theo Lê Hùng Chiến, (2012) trình bày tổng quan đo đạc địa nhƣ nhiệm vụ, nội dung công tác đo đạc địa 2.1.1.1 Đo đạc địa quản lý địa Quản lý địa sở quản lý đất đai nói chung, cịn đo đạc địa công tác kỹ thuật sở quan trọng quản lý địa chính, nội dung trọng tâm quản lý địa Nó đảm bảo độ tin cậy tính xác thơng tin đất đai Quản lý địa mà khơng có đo đạc địa khơng thể thực đƣợc nhiệm vụ Đo đạc địa việc đo đạc với độ xác định để xác định thơng tin đất đai nhƣ ranh giới, vị trí phân bố đất, ranh giới sử dụng đất, diện tích đất, đồng thời điều tra phản ánh trạng phân loại sử dụng đất, phân hạng chất lƣợng đất đai Đo đạc địa bao gồm đo đạc ban đầu để thành lập đồ, hồ sơ địa ban đầu đo đạc hiệu chỉnh đƣợc thực đất có thay đổi hình dạng kích thƣớc Sản phẩm đo đạc địa đồ địa văn mang tính kỹ thuật pháp lý cao phục vụ trực tiếp cho quản lý địa chính, đất đai Đồng thời đo đạc địa khác với đo đạc thơng thƣờng có tính chun mơn cao, thể chỗ:  Đó hành vi hành có tính pháp lý cao;  Có độ xác cao thỏa mãn u cầu quản lý đất đai;  Có tƣ liệu đồng gồm đồ, sổ sách, bảng biểu, giấy chứng nhận;  Cần đảm bảo tính xác thực, tính thời tƣ liệu;  Sự đổi không thiết phải theo chu kỳ cố định, yếu tố địa thay đổi phải kịp thời đo bổ sung cập nhật hồ sơ địa 2.1.1.2 Nhiệm vụ đo đạc địa Đo đạc địa cơng tác đo vẽ điều tra xác định thông tin vị trí, kích thƣớc đất đai vật phụ thuộc đó, đồng thời tiến hành điều tra quyền sở hữu, quyền sử dụng, phân loại sử dụng, phân hạng đất nhằm cung cấp thông tin đất đai kịp thời phục vụ quản lý đất, quản lý nhà nƣớc, thu thuế, quy hoạch thành phố, làng mạc, khai thác tài nguyên đất quốc gia cách có hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trƣờng Đặc điểm kỹ thuật đo đạc địa là: Ngoài việc cần đảm bảo thực tiêu chuẩn nhà nƣớc đo vẽ đồ tỷ lệ lớn, phải song song tiến hành điều tra địa để thu thập thơng tin địa lý, kinh tế, pháp luật đất đai bất động sản Các thơng tin cần hồn chỉnh, có hệ thống đƣợc biểu thị dƣới hình thức nhƣ đồ, bảng biểu, văn bản, đồng thời biên tập thành hồ sơ, địa bạ, sổ địa bạ đồ địa (gọi chung tài liệu đo vẽ địa chính) kết cuối đo đạc địa Đó tài liệu sở cho quản lý địa đồng thời tài liệu quan trọng tƣ liệu địa Việc quản lý địa địi hỏi có thơng tin tin cậy đất đai, phải đảm bảo độ xác định Do đó, đo đạc địa đƣơng nhiên cần theo ngun tắc phƣơng pháp đo đạc hồn chỉnh, ví dụ từ toàn diện đến cục bộ, trƣớc tiên phải tiến hành đo khống chế, sau đo chi tiết Nội dung đo đạc địa gồm có:  Đo đạc lƣới khống chế tọa độ độ cao địa  Đo vẽ đất, loại đất cơng trình đất  Điều tra thu thập tƣ liệu quyền sử dụng đất, sở hữu nhà, trạng sử dụng đất, phân hạng, tính thuế…  Khi có biến động đất đai cần kịp thời đo vẽ, cập nhật hồ sơ địa chính, cơng việc gồm: đo vẽ hiệu chỉnh đồ địa chính, đo vẽ lại chỉnh sửa hồ sơ nhằm đảm bảo tính xác thực tƣ liệu địa  Căn yêu cầu sử dụng đất, khai thác tài nguyên, quy hoạch đất để tiến hành cơng việc đo vẽ có liên quan Đo đạc địa thƣờng địi hỏi xác định xác vị trí mặt đất cơng trình có độ xác cao, cịn độ cao chúng không yêu cầu chặt chẽ Bản đồ địa thành chủ yếu đo đạc địa Đó loại đồ chun ngành, song khác với đồ chuyên ngành thông thƣờng khác chỗ đồ cần thành lập tỷ lệ lớn phạm vi đo vẽ rộng khắp tồn quốc Bản đồ địa đáp ứng yêu cầu địa đa mục đích, đƣợc sử dụng ngành kinh tế kỹ thuật nên cịn có tính chất loại đồ quốc gia Đo đạc địa tùy thuộc phạm trù khoa học kỹ thuật đo vẽ nhƣng nội dung ứng dụng có liên quan đến pháp luật, kinh tế, xã hội quản lý nên nhân viên làm việc quản lý, đo đạc địa cần phải học am hiểu nhiều kiến thức sở lĩnh vực có liên quan Khơng thế, trình điều tra, đo vẽ cần phối hợp với ngành liên quan, phải có quy trình, quy phạm thống đƣợc pháp luật bảo vệ thực đƣợc nhiệm vụ 2.1.2 Tổng quan đồ địa 2.1.2.1 Một số khái niệm Theo Lê Hùng Chiến, (2008) có khái niệm sau: Bản đồ Là hình ảnh thu nhỏ bề mặt Trái đất lên mặt phẳng tuân theo quy luật toán học xác định, rõ phân bố, mối liên hệ yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội Bản đồ địa gốc Bản đồ địa gốc đồ thể hiện trạng sử dụng đất thể trọn không trọn đất, đối tƣợng chiếm đất nhƣng không tạo thành đất, yếu tố quy hoạch đƣợc duyệt, yếu tố địa lý có liên quan; lập theo khu vực phạm vi đơn vị hành cấp xã, phần hay đơn vị hành cấp huyện số huyện phạm vi tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng, đƣợc quan thực quan quản lý cấp tỉnh xác nhận Bản đồ địa gốc sở để thành lập đồ địa theo đơn vị hành cấp xã, phƣờng, thị trấn Các nội dung đƣợc cập nhật đồ địa cấp xã phải đƣợc chuyển lên đồ địa gốc Bản đồ địa Dùng lệnh topology để tạo vùng cho đất, kiểm tra lại xem có thiếu vùng khơng đƣợc đóng kín hay khơng thơng qua đối chiếu tâm với nhãn đất có trƣớc đồ đặc biệt, không để gộp lớp nhƣ trƣớc Tạo vùng hay gọi tạo tâm đất Tâm đất đƣợc tạo đồ khơng cịn lỗi Tâm Để tạo vùng cho đất ta chọn: + Kết nối sở liệu + Thực lệnh: Cơ sở liệu đồ/ Tạo topology/ Tạo vùng, bảng Tạo vùng (BUILD) xuất Hình 4.16 Hộp thoại tạo vùng + Nhập level tham gia tạo vùng cho đồ vào ô “Level tạo” (với đồ cần tạo vùng cho Level 10,22) + Sửa mục MDSD2003 LUK phần lớn diện tích xã đất trồng lúa nƣớc cịn lại + Có thể thay đổi màu kích thƣớc tâm cho phù hợp + Nhấn tạo vùng để hồn thành 41 Hình 4.17 Kết tạo vùng cho đất Topology đảm bảo việc tự động tính diện tích, đầu vào cho chức tạo đồ địa chính, tạo hồ sơ đất, tạo đồ chủ đề, vẽ nhãn thửa… sau Sau tạo vùng thành công, đất xuất tâm thửa, diện tích đất đƣợc tự động tính tốn cập nhật tự động loại đất có nhiều đồ 4.2.2.6 Đánh số gán thơng tin địa  Đánh số tự động FAMIS tự động tính diện tích sau tạo vùng nhƣng không tự động đánh số Nguyên tắc đánh số đánh theo thứ tự từ trái qua phải từ xuống dƣới Vị trí đƣợc xác định qua vị trí đặc trƣng Trƣờng hợp đất có số hiệu liên tiếp nhƣng nằm cách xa đánh số xong 42 khó để theo dõi, chức cho phép khoảng băng rộng theo chiều từ ngang (mặc định 20), rơi vào khoảng băng rộng đƣợc đánh số từ phải sang trái mà không quan tâm đến vị trí nằm hay nằm dƣới Có thể chọn đánh số tồn hay vùng ngƣời dùng tự chọn Mặc định đánh số nhƣng ta thay đổi mặc định Từ Menu FAMIS chọn thẻ Cơ sở liệu đồ Bản đồ địa chính Đánh số tự động Hình 4.18 Thiết lập thông số đánh số tự động  Chức đánh số tự động cho phép đánh số đồ theo thứ tự định, vị trí đƣợc xác định thơng qua tâm  Chọn kiểu đánh: Đánh cho tất hay đánh bổ sung chƣa đƣợc đánh số đánh số theo tiểu khu  Nếu chọn đánh đổi chiều băng đƣợc đánh từ trái sang phải băng đƣợc đánh số từ phải sang trái  Nếu chọn đánh zích zắc nằm băng thứ tự từ trái sang phải cịn ƣu tiên hàng xóm Việc đánh số phải đảm bảo yêu cầu sau:  Trong tờ đồ số không đƣợc trùng  Số phải liên tục  Số phải thống tài liệu liên quan Đánh số bẳng chữ số Arập Trình tự đánh số từ trái sang phải từ xuống dƣới… theo đƣờng zích zắc, số liền tiếp số 43  Gán thông tin địa Từ menu FAMIS vào Cơ sở liệu đồ Gán thơng tin điạ ban đầu Gán liệu từ nhãn Trong trƣờng hợp gán thơng tin với trƣờng liệu: MĐSD 2003; tên chủ sử dụng; địa ứng với Level lƣu thơng tin lần lƣợt 60;61;62 Hình 4.19 Thiết lập thông số gán liệu từ nhãn Các liệu đƣợc gán chủ yếu trƣờng số hiệu, loại đất, tên chủ sử dụng, địa + Chọn trƣờng thơng tin để gán ta đánh dấu vào trƣờng thơng tin + Chọn lớp lƣu trƣờng thông tin cần gán ô Level + Chọn nút Gán để tiến hành gán 44 Hình 4.20 Kết gán liệu Sau thực xong thao tác gán liệu từ nhãn, thông tin chủ sử dụng, địa mục đích sử dụng tự động đƣợc đƣa vào bảng nhãn  Sửa bảng nhãn thửa: Trong trình tạo vùng hay gán liệu, thơng tin có giá trị mặc định nhƣ loại đất dễ bị sai sót Sử dụng chức để sửa chữa thông tin sau Từ menu Famis chọn Cơ sở liệu đồ Gán thơng tin địa ban đầu Sửa bảng nhãn Bảng nhãn xuất hiện, ta rà sốt lại thơng tin đất, có sai sót sửa trực tiếp bảng nhãn cách nhập trực tiếp thông tin cần thay đổi chọn “Ghi” để lƣu lại 45 Hình 4.21 Bảng thông tin sau sửa bảng nhãn 4.2.2.7 Vẽ nhãn thửa, tạo khung đồ  Vẽ nhãn Việc vẽ nhãn phải tuân thủ theo thông tƣ Bộ tài nguyên Môi trƣờng ban hành (Thông tƣ 25/2014/TT- BTNMT Quy phạm thành lập đồ địa chính) Để vẽ nhãn ta chọn: Cơ sở liệu đồ Xử lý đồ Vẽ nhãn Hình 4.22 Thiết lập thơng số vẽ nhãn Lựa chọn thông số kỹ thuật phù hợp sau nhấn vào “Vẽ nhãn” để tiến hành vẽ nhãn 46 Hình 4.23 Kết vẽ nhãn đất Đối với đất nhỏ, hẹp trình bày nhãn vào bên đất trình bày nhãn vị trí thích hợp ngồi đất; khơng thể trình bày nhãn bên ngồi đất trình bày số thứ tự đất bên bên đất, đồng thời lập bảng liệt kê đất nhỏ, hẹp dƣới khung nam mảnh đồ địa Với đất có hình dạng dài hẹp ta xoay ngang chéo góc định để nhãn nằm vừa đất Khi phải trình bày nhãn số thứ tự đất bên ngồi phạm vi đất đánh mũi tên vào đất Bảng 4.5 Nhãn cần chỉnh sửa Trƣờng hợp cần sửa nhãn Trƣớc sửa nhãn Kết sau sửa nhãn 47 Thửa đất nhỏ, dùng bảng ghi Thửa đất hẹp trải dài  Tạo khung đồ Tạo khung đồ tạo khung để chứa đồ gồm: Viền khung, điểm chia độ, tỷ lệ, bảng ghi chi tiết thông tin nhãn nhỏ thông tin nhƣ ngày tháng, tên quan lập đồ, quan kiểm tra thơng tin liên quan khác q trình lập đồ Để thực tạo khung đồ chức phần mềm Famis ta chọn: Cơ sở liệu đồ Bản đồ địa chính Tạo khung đồ 48 Hình 4.24 Thiết lập thơng số đánh số tạo khung đồ Điền thông số kỹ thuật cho khung nhƣ: màu, lớp, gốc khung tỷ lệ đồ Việc lựa chọn khích thƣớc khung phải tuân thủ theo Quy phạm thành lập đồ địa Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng Sau khai báo yêu cầu pháp lý nhƣ: địa danh, xã, huyện, tỉnh ta chọn nút vẽ khung Kết thành lập đồ địa từ số liệu đo thể hình bên Hình 4.25 Kết xây dựng tờ đồ địa số 62 xã Nậm Dịch 4.2.2.8 Tạo hồ sơ kỹ thuật Phần mềm FAMIS cung cấp chức tạo loại hồ sơ đất theo mẫu có sẵn Để tạo loại hồ sơ phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc đất đai nhiều nhƣng đồ địa ta cần tạo loại hồ sơ sau: a)Hồ sơ kỹ thuật đất Sau tạo khung đồ, ta tiến hành tạo hồ sơ kỹ thuật đất cho đất 49 Trên menu Famis chọn Cơ sở liệu đồ  Bản đồ địa  Tạo hồ sơ kỹ thuật đất Hình 4.26 Hộp thoại tạo hồ sơ kỹ thuật đất Trong hộp thoại chọn thơng tin phù hợp với loại giấy tờ nhƣ quan cấp, loại giấy tờ thông số muốn hiển thị Sau chọn xong thông tin, ta chọn nút “Chọn thửa” sau kích đúp vào tâm đất cần tạo hồ sơ kỹ thuật Famis tự động đƣa đất đƣợc chọn vào hồ sơ kỹ thuật, sau dùng cơng cụ để biên tập lại hồ sơ kỹ thuật cho phù hợp 50 Hình 4.27 Kết tạo hồ sơ kỹ thuật đất b) Trích lục đồ Tƣơng tự nhƣ tạo hồ sơ kỹ thuật đất ta tạo đƣợc trích lục đồ nhƣ sau Hình 4.28 Kết tạo trích lục đồ 51 c) Biên xác định mốc giới ranh giới đất Biên xác định ranh đất loại văn xác định vị trí đất, đảm bảo tính pháp lý sử dụng đất chủ sử dụng, đƣợc quan có thẩm quyền hộ liền kề ký xác nhận Trên menu Famis chọn Cơ sở liệu đồ  Bản đồ địa  Tạo hồ sơ kỹ thuật đất chọn loại giấy tờ Biên xác định mốc giới ranh giới đất Hình 4.29 Kết tạo mơ tả mốc giới, ranh giới đất 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Bằng nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy giáo thầy Viện Quản lý đất đai PTNT,tôi nghiên cứu xây dựng thành công đề tài “Thành lập đồ địa từ số liệu đo đạc trực tiếp phần mềm Microstation Famis xã Nậm Dịch, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang” Đề tài nghiên cứu quy trình biên tập thành lập đồ địa từ số liệu đo đạc trực tiếp Trên sở áp dụng quy trình để hồn thành mảnh đồ địa số 62 tỷ lệ 1:1000 xã Nậm Dịch, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Ngoài tạo đƣợc loại hồ sơ đất phục vụ cho nhu cầu thực tiễn cơng tác địa Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện đề tài tơi đƣa số kết luận sau: - Đã thành lập đƣợc tờ đồ địa số 62 xã Nậm Dịch, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang đảm bảo độ xác quy định - Đã trích lục đƣợc giấy tờ hồ sơ địa số chủ dụng đất - Bản đồ địa đƣợc thành lập khơng góp phần hồn thiện hệ thống đồ địa bàn nghiên cứu, mà cịn làm phục vụ cơng tác dồn điền đổi thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 5.2 KIẾN NGHỊ Qua thời gian học tập, nghiên cứu thực khóa luận: “Thành lập đồ địa từ số liệu đo đạc trực tiếp từ phần mềm Microstation Famis xã Nậm Dịch, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang” tơi mạnh dạn đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Thêm thời gian thực địa để nắm rõ tình hình thực tế địa phƣơng - Cần sớm thông tin cho ngƣời dân trƣớc đo đạc để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định ranh giới đất, cắm mốc, đo vẽ 53 - Trang bị thêm kiến thức chuyên môn cho cán địa xã giúp nhanh chóng tiếp cận với phần mềm chuyên dụng mới, công nghệ - Tiếp tục triển khai cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai thƣờng xuyên theo quy định luật đất đai 2013 - Cần phải mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều máy toàn đạc điện tử khác đƣa giải pháp đo vẽ để xây dựng đồ địa - Để đạt đƣợc hiệu cao sản xuất quan cần phải quan tâm nhiều đến vấn đề đầu tƣ trang bị đầy đủ đồng hệ thống máy đo, máy tính phần mềm, nâng cao trình độ kỹ thuật viên để khai thác hết tính ƣu việt cơng nghệ tồn đạc điện tử - Kết đề tài cần đƣợc đƣa vào thực tiễn sản xuất để phục vụ tốt công tác đo vẽ thành lập đồ địa 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, (2014), Thông tư số 25/2014/ TT – BTMT quy định thành lập đồ địa 2.Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, (2014),Thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định hồ sơ địa 3.Chu Thị Bình, (2009), Bản đồ địa chính, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 4.Lê Hùng Chiến (2012), Bài giảng Trắc địa địa chính, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 5.Lê Hùng Chiến, (2008), Bài giảng đồ địa chính, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 6.Phạm Thanh Quế, (2010), Tin học ứng dụng quản lý đất đai, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 7.Nguyễn Trọng San, (2001), Giáo trình đo đạc địa chính, Trƣờng Đại học Mỏ địa chất 8.Cao Danh Thịnh (2010), Bài giảng Trắc địa, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 9.Tổng cục quản lý đất đai – Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, (2011), Văn số 118/TCQLĐĐ- BTNMT việc lồng ghép đo đạc lập đồ địa với đăng ký, cấp GCN lập Hồ sơ địa sở liệu địa ... từ số liệu đo trực tiếp phần mềm Microstation SE Famis - Sử dụng phần mềm Microstation SE Famis thành lập tờ đồ địa số 62 địa bàn xã Nậm Dịch, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Tạo hồ sơ địa. .. ranh giới đất Xuất phát từ thực tế tơi thực đề tài:“ Thành lập đồ địa từ số liệu đo đạc trực tiếp phần mềm Microstation Famis xã Nậm Dịch, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang? ?? 1.2 MỤC TIÊU 1.2.1... máy toàn đạc điện tử; sau tiến hành xử lý số liệu đo đạc để biên tập thành lập đồ địa chính. Quy trình thành lập đồ địa từ số liệu đo trực tiếp máy tồn đạc điện tử đƣợc tóm tắt nhƣ sơ đồ sau: Công

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2014), Thông tư số 25/2014/ TT – BTMT quy định về thành lập bản đồ địa chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2014)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2014
2.Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2014),Thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơ địa chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2014)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2014
3.Chu Thị Bình, (2009), Bản đồ địa chính, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ địa chính
Tác giả: Chu Thị Bình
Năm: 2009
4.Lê Hùng Chiến (2012), Bài giảng Trắc địa địa chính, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Trắc địa địa chính
Tác giả: Lê Hùng Chiến
Năm: 2012
5.Lê Hùng Chiến, (2008), Bài giảng bản đồ địa chính, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bản đồ địa chính
Tác giả: Lê Hùng Chiến
Năm: 2008
6.Phạm Thanh Quế, (2010), Tin học ứng dụng trong quản lý đất đai, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học ứng dụng trong quản lý đất đai
Tác giả: Phạm Thanh Quế
Năm: 2010
7.Nguyễn Trọng San, (2001), Giáo trình đo đạc địa chính, Trường Đại học Mỏ địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đo đạc địa chính
Tác giả: Nguyễn Trọng San
Năm: 2001
8.Cao Danh Thịnh (2010), Bài giảng Trắc địa, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Trắc địa
Tác giả: Cao Danh Thịnh
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w