1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của loại keo tới chất lượng ván ghép thanh dạng glulam glue laminated timber sản xuất từ gỗ keo tai tượng

67 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 865,17 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành đề tài tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy giáo phịng ban Khoa chế biến lâm sản - Trường Đại học Lâm nghiệp, người giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo NGƢT.PGS.TS Phạm Văn Chƣơng thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình tơi thực đề tài Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng Trung tâm thí nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Qua xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn gửi lời chào kính trọng ! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Trọng Phương Danh mục ký hiệu dung đề tài: STT Nội dung Đơn vị Độ ẩm (MC) Khối lượng thể tích (  ) g/cm3 Độ bền uốn tĩnh (MOR) MPa Modul đàn hồi (MOE) MPa Trị số trung bình cộng( x ) Sai quân phương (s) Sai số trung bình (m) Hệ số biến động (S%) Hệ số xác (P) 10 Sai số cực hạn ước lượng (C(95%)) %  ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa đến gỗ nguồn nguyên liệu phổ biến người sử dụng rộng rãi sinh hoạt nhiều cơng việc khác Bởi gỗ có nhiều đặc điểm tốt gỗ có khối lượng thể tích nhỏ, có tính đàn hồi vật liệu thân thiện với môi trường… Ngày với phát triển xã hội nhu cầu sử dụng gỗ ngày cao, bên cạnh nguồn gỗ tự nhiên ngày khan trữ lượng, chủng loại Do vậy, việc lựa chọn loại gỗ sử dụng hợp lý vấn đề cấp, ngành quan tâm Hiện việc sử dụng gỗ tự nhiên khó trữ lượng ngày Vì giải pháp tốt sản xuất ván nhân tạo từ loại gỗ rừng trồng Việc lựa chọn gỗ rừng trồng để sản xuất ván nhân tạo có nhiều ưu điểm : gỗ rừng trồng phát triển nhanh nên hạn chế sâu mọt phá hoại, thời gian thu hoạch ngắn… Các loại ván nhân tạo sản xuất bao gồm : ván ghép thanh, ván dán, ván dăm… Ngoài vấn đề ngun liệu chất kết dính góp phần quan trọng Để sản xuất ván tốt việc lựa chọn loại keo phù hợp cần thiết ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng ván Chính thực đề tài để bước đầu nghiên cứu, lựa chọn loại keo phù hợp để đưa vào sản xuất ván ghép dạng Glulam (Glue laminated timber), nhằm tạo loại vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng mộc thông dụng phục vụ xây dựng, giao thông Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng loại keo tới chất lượng ván ghép dạng Glulam (Glue laminated timber) sản xuất từ gỗ Keo tai tượng” PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm ván ghép dạng Glulam (Glue laminated timber ) Ván ghép dạng Glulam sản phẩm cách dán ghép gỗ xẻ lại với nhờ chất kết dính, điều kiện cơng nghệ định Hầu hết sản phẩm Glulam có chiều thớ gỗ song song với chiều dài sản phẩm Hiện nay, glulam chia thành hai loại (theo cấu trúc) Horizontally glulam Vertically glulam Hình 1.1 Horizontal glulam Hình 1.2 Vertical glulam Glulam loại vật liệu dùng nhiều lĩnh vực, chúng dùng cơng trình xây dựng, sử dụng sản xuất mặt hàng mộc thông dụng, công trình giao thơng, trường học, khu thể dục thể thao Glulam với đặc trưng ổn định kích thước thay đổi độ ẩm, hình dạng kích thước linh động điều chỉnh, có khối lượng thể tích trung bình, độ bền học cao liên kết dễ dàng Chính mà Glulam sử dụng nhiều cơng trình xây dựng lớn như: cầu đường, kèo nhà, trụ cột, dầm xà Dưới số sản phẩm làm từ Ván ghép dạng Glulam: Hình 1.3: Ván ghép dạng Glulam sử dụng xây dựng Hình 1.4 Glulam sử dụng cơng trình giao thơng Hình 1.5 Glulam dùng để sản xuất hàng mộc thông dụng 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Glulam loại vật liệu sử dụng lần vào năm 1893 đưa vào để xây dựng phòng Hòa nhạc Basel thuộc Phần lan Ở Châu Âu Glulam sử dụng cách khoảng 100 năm, với khả chống ẩm chất kết dính đưa vào ứng dụng rộng rãi 50 năm trước Trong cơng trình xây dựng lớn, tất sản phẩm Glulam Canada sử dụng chất kết dính chống ẩm cho việc ghép ngón ghép cạnh, ghép mặt, phù hợp cho sử dụng sản phẩm nội thất ngoại thất Ở Mỹ lần vào năm 1934 phịng thí nghiệm lâm sản_ Viện Hàn lâm khoa học Glulam sản xuất thử khoảng chừng năm 1961 việc ghép ngón với đời áp dụng rộng rãi từ năm 1970 Một nước sản xuất ván ghép dạng Glulam có sản lượng lớn Phần Lan, vào năm 2006 có 11 Công ty sản xuất ván ghép dạng Glulam Hàng năm sản xuất khoảng 206.000 m3, 39.000 m3 tiêu thụ nước, 27.000 m3 xuất sang nước EU, 140.000 m3 xuất sang Nhật Bản 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Ở nước ta, tình hình sản xuất ván ghép trọng phát triển vài năm trở lại đây, sản phẩm ván ghép dạng Glulam mẻ, chủ yếu mang tính nghiên cứu, thử nghiệm vài loại gỗ Năm 2007 với đề tài tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp Hoàng Đức Thận “Nghiên cứu tạo ván ghép (dạng Glue laminated timber) từ gỗ Dừa” Trong đề tài nghiên cứu việc tạo ván ghép dạng glulam từ gỗ Dừa, liên kết đơn dùng chất kết dính chưa có liên kết ngón ghép mặt cơng nghệ chưa hồn thiện thơng số cơng nghệ Và năm 2008 có đề tài tốt nghiệp Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Năng Phong “Nghiên cứu tạo ván ghép dạng Glulam (Glue laminated timber) từ gỗ Keo lai” Cũng Hoàng Đức Thận, đề tài Nguyễn Năng Phong chưa đưa thông số công nghệ cụ thể 1.3 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng loại keo đến chất lượng ván ghép dạng Glulam, nhằm định hướng sử dụng keo hợp lý 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.4.1 Nguyên liệu Nguyên liệu để sản xuất ván ghép dạng Glulam gỗ Keo tai tượng 1.4.2 Chất kết dính Chất kết dính sử dụng dịng keo EPI (Emulsion Polymer Isocyanate), (của hãng CASCO cung cấp) Bao gồm keo Synteko 1980/1993 keo Synteko 1971/1999 1.4.3 Điều kiện thực Sản phẩm thực kiểm tra tính chất máy móc thiết bị sẵn có Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng Trung tâm thí nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp 1.4.4 Mục tiêu sử dụng sản phẩm Trong đề tài nghiên cứu tạo ván ghép dạng Glulam dùng sản xuất đồ mộc thông dụng xây dựng, giao thơng có chiều dày 50(mm) 1.4.5 Nội dung nghiên cứu a Điều tra nguyên liệu[11] + Đặc điểm cấu tạo: Keo tai tượng 130 loài Acacia, trồng diện tích rộng thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Nơi có diện tích trữ lượng trồng Keo tai tượng lớn Australia, New Guinca, Malaysia, Philippine… keo tai tượng loài mọc nhanh, tăng trưởng đường kính đạt cm/năm chiều cao đạt m/năm thời gian từ 1đến năm tuổi Keo tai tượng phát triển nhanh độ tuổi 7-8 năm tuổi, sau tốc độ tăng trưởng (về thể tích) giảm dần Tốc độ tăng trưởng mạnh chiều cao đường kính 2-4 năm đầu, với mật độ thích hợp 2m x 2m; 2,5m x 2,5m Keo tai tượng trồng phát triển nhiều điều kiện lập địa kể vùng đất bạc màu, đất khơ… Điều kiện thích hợp loại vùng đất có độ pH đất từ 4-6 lượng mưa trung bình năm từ 1400-2000 mm Cấu tạo gỗ Cấu tạo gỗ nhân tố chủ yếu định đến tính chất gỗ Cấu tạo xem biểu bên ngồi tính chất Những biểu bên cấu tạo sở để giải thích tượng sản sinh trình gia cơng chế biến, lựa chọn cơng nghệ sản xuất phù hợp Theo nghiên cứu Lê Xuân Tình, Đinh Xuân Thành (1993) Phạm Văn Chương (1997), Keo tai tượng lồi có gỗ lõi, gỗ giác phân biệt Gỗ giác có màu vàng nhạt, gỗ lõi có màu xám đen Khi vừa chặt hạ, nhận biết gỗ giác gỗ lõi cách rõ ràng độ tuổi 5-10 năm, tỷ lệ trung bình phần gỗ lõi khoảng 75% Vùng tuỷ (đặc biệt giai đoạn 10 năm) hình thành vùng “gỗ già” mềm, xốp, làm giảm độ bền tỷ lệ lợi dụng gỗ Một nhược điểm Keo tai tượng rỗng ruột Tỷ lệ rỗng ruột chiếm khoảng 35% thể tích độ tuổi từ năm trở lên Đây đặc điểm cần đặc biệt quan tâm định tuổi chặt hạ lựa chọn công nghệ sản phẩm Keo tai tượng loài mọc nhanh Tăng trưởng đường kính trung bình từ 2,6-3,4 cm/năm; vòng năm phần gỗ sớm phần gỗ muộn phân biệt không rõ ràng Trên mặt cắt ngang quan sát theo vòng năm vòng tương đối tròn đồng tâm vây quanh tuỷ Tăng trưởng chiều cao phụ thuộc nhiều vào điều kiện lập địa Quan sát thô đại ta thấy, Keo tai tượng có thớ gỗ tương đối thẳng thơ; mạch gỗ phân tán tụ hợp đơn kép xen kẽ, số lượng mạch gỗ nhiều; tia gỗ có số lượng tương đối nhiều, kích thước trung bình Tổ chức tế bào mô mềm nối tiếp thành dây dọc theo thân cây, hình thức phân bố mặt cắt ngang vây quanh mạch theo đường trịn khơng kín + Một số tính chất vật lý chủ yếu Keo tai tƣợng Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối gỗ tỷ số tính theo phần trăm khối lượng nước có gỗ khối lượng gỗ khô kiệt - Gỗ giác : MC = 88% - Gỗ lõi : MC = 103% Tỷ lệ giãn nở - Gỗ giác: Tỷ lệ giãn nở theo phương dọc thớ: 0,28% Tỷ lệ giãn nở theo phương xuyên tâm: 2,26% Tỷ lệ giãn nở theo phương tiếp tuyến: 6,72% Tỷ lệ giãn nở thể tích : 9,47% - Gỗ lõi: Tỷ lệ giãn nở theo phương dọc thớ: 0,28% Tỷ lệ giãn nở theo phương xuyên tâm: 1,64% Tỷ lệ giãn nở theo phương tiếp tuyến: 5,42% Tỷ lệ giãn nở thể tích : 7,49% Tỷ lệ co rút - Gỗ giác: Tỷ lệ giãn nở theo phương dọc thớ: 0,33% Tỷ lệ giãn nở theo phương xuyên tâm: 2,63% Tỷ lệ giãn nở theo phương tiếp tuyến: 6,95% Tỷ lệ giãn nở thể tích : 10,34% - Gỗ lõi: Tỷ lệ giãn nở theo phương dọc thớ: 0,3% Tỷ lệ giãn nở theo phương xuyên tâm: 1,86% Tỷ lệ giãn nở theo phương tiếp tuyến: 6,04% 10 Tóm lại, keo khác nhau, chất đóng rắn khác khác nhóm hoạt động, số lượng, vị trí cầu nối khác tạo phản ứng khác nhau, tốc độ đóng rắn khác nhau, phản ứng khác tạo thành cấu trúc liên kết ngang 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận + Loại keo có ảnh hưởng đến chất lượng ván ghép dạng glulam Sự ảnh hưởng thể qua khác trị số: độ ẩm, modul đàn hồi, độ bền uốn tĩnh, độ bong tách màng keo… + phạm vi nghiên cứu loại keo ảnh hưởng khơng đáng kể tới khối lượng thể tích + Độ bền học mối dán keo Syntenko 1980/1993 lớn keo Syntenko 1971/1999 + Sử dụng loại keo để tạo ván ghép dạng glulam từ gỗ keo tai tượng tạo sản phẩm tương đương GL 17 theo tiêu chuẩn AS/NZS 1328.2 : 1998 Kiến nghị đề xuất + Trong đề tài số điều kiện khống chế chưa kiểm soát ảnh hưởng đến trình nghiên cứu + Đề tài đánh giá ảnh hưởng loại keo thông qua chất lượng sản phẩm Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng loại keo tới công nghệ sử dụng + Cần khống chế tham số vật dán, chế độ ép để đề tài đảm bảo độ xác 54 PHẦN PHỤ BIỂU 55 Phụ biểu 01: Khối lượng thể tích, g/cm3 l γ t (mm) W STT m (g) (g/cm3) (mm) (mm) 99,76 101,7 50,63 50,78 50,43 50,54 50,60 329,13 0,64 100,24 102,13 50,52 50,57 50,41 50,35 50,46 333,30 0,65 100,51 101,26 50,21 50,35 50,50 50,35 50,35 334,78 0,65 99,95 101,98 50,18 50,41 50,53 50,31 50,36 343,92 0,67 102,22 101,40 50,65 50,17 50,07 51,04 50,48 354,00 0,68 99,71 100,21 50,28 50,33 50,36 50,21 50.30 327,38 0,65 t1 t2 t3  t4 ttb x 0,66 s 0,015 S% 2,27 P% 0,92 56 C(95%) 0,016 Phụ biểu 02: Kiểm tra bong tách màng keo keo EPI 1971/1999,% STT Cạnh Cạnh Cạnh Cạnh 37,55 76,62 9,86 11,37 135,4 304,92 44,40 23,31 37,62 14,08 75,01 305,6 24,55 74,18 24,83 8,96 19,75 127,72 305,12 41,86  Tổng Chu vi vết nứt % vết nứt x 36,94 s 10,80 S% 29,24 P% 16,88 C(95%) 11,37 57 Phụ biểu 03: Kiểm tra bong tách màng keo keo EPI 1980/1993,% STT Cạnh Cạnh Cạnh Cạnh 30,36 40,96 13,38 11,37 96,07 306,98 31,30 19,20 24,05 9,56 52,81 304,95 17,32 34,18 22,84 29,75 77,77 305,46 25,46  Tổng Chu vi vết nứt % vết nứt x 24,69 s 7,02 S% 28,12 P% 11,61 C(95%) 7,39 58 Phụ biểu 04: Độ ẩm ván, % m1 (g) m0(g) MC (%) STT 1980 1971 1980 1971 1980 1971 84,57 93,68 74,91 83,73 12,9 12,1 81,44 95,32 72,04 84,88 13,05 12,3 84,80 97,68 74,98 87,90 13,1 11,12 84,79 95,55 74,28 86,67 14,15 10,24 83,66 95,56 74,19 85,00 12,77 12,43 84,04 96,98 74,41 86,95 12,94 11,54 x 13,15 11,62 S 0,50 0,84 S% 3,80 7,23  59 P% 1,55 2,95 C(95%) 0,52 0,88 Phụ biểu 05: Độ bền uốn tĩnh sản phẩm sử dụng keo EPI 1980/1993, MPa STT W (mm) t (mm) Lg (cm) P (kgf) MOR(MPa) 51,61 50,65 50 1590,50 57,66 50,67 48,4 50 1471,93 59,52 50,72 48,15 50 1393,25 56,87 50,77 48,19 50 1305,30 53,14 51,76 50,61 50 1964,40 57,12 51,29 50,63 50 1628,55 59,64  x 59,63 s 6,09 S% 10,21 60 P% 4,17 C(95%) 6,41 Phụ biểu 06: Độ bền uốn tĩnh sản phẩm sử dụng keo EPI 1971/1999, MPa STT w (mm) t (mm) Lg (cm) P (kgf) MOR(MPa) 50,62 50,41 50 1626,98 60,17 51,05 50,52 50 1767,21 65,1 50,90 50,44 50 1691,90 62,71 51,43 50,46 50 1370,70 50,24 51,34 50,97 50 1029,38 37,05 51,60 50,39 50 1885,63 69,08  x 57,39 s 11,81 S% 20,58 61 P% 8,40 C(95%) 12,43 Phụ biểu 07: Modul đàn hồi sản phẩm sử dụng keo EPI 1980/1993,MPa STT w (mm) t (mm) Lg (cm) P (kgf) MOE (MPa) 51,61 50,65 50 1590,50 18503,87 50,67 48,4 50 1471,93 18574,27 50,72 48,15 50 1393,25 19017,13 50,77 48,19 50 1305,30 16803,68 51,76 50,61 50 1964,40 17379,51 51,29 50,63 50 1628,55 16427,57  17784,34 x s 1060,93 S% 5,97 P% 2,44 62 C(95%) 1116,77 Phụ biểu 08: Modul đàn hồi sản phẩm sử dụng keo 1971/1999,MPa MOE STT w (mm) t (mm) Lg (cm) P (kgf) 50,62 50,41 50 1626,99 19575,46 51,05 50,52 50 1767,21 18027,38 50,90 50,44 50 1691,90 14533,43 51,43 50,46 50 1370,70 19093,39 51,34 50,97 50 1029,38 13482,70 51,60 50,39 50 1885,63 18569,023  (MPa) 17213,56 x s 2558,64 63 S% 14,86 P% 6,07 C(95%) 2693,31 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang (2004), công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I, nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội [2] Lê Xn Tình (1998), Khoa học gỗ, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [3] Nguyễn Văn Thuận, Phạm Văn Chương (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I, Trường Đại học Lâm nghiệp [4] Hoàng Thúc Đệ, Phạm Văn Chương (2002), Tài liệu dịch công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Nhà xuất Nông nghiệp Trung Quốc [5] Nguyễn Trọng Nhân (1997) “Về phát triển ván nhân tạo nước ta”, Tạp trí khoa học cơng nghệ Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà nội [6] Phạm Văn Chương (2000), “ ván ghép thanh-một loại hình ván nhân tạo phổ biến nước phát triển”, thông tin chuyên đề KHCN & KT Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm thông tin Nông nghiệp & PTNT, Hà nội [7] Ngô Kim Khơi (1998), thống kê tốn học, trường Đại học Lâm nghiệp [8] Hoàng việt (2003), máy thiết bị chế biến gỗ, nhà xuất Nông nghiệp Hà nội [9] Bạch Cơng Nam (2002) “Nghiên cứu cấu tạo, tính chất chủ yếu gỗ keo lai đề xuất hướng sử dụng” Khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Hà tây [10] Hoàng Đức Thận (2006) “Nghiên cứu tạo ván ghép (dạng Glue laminated timber) từ gỗ dừa”, khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Hà tây 64 [11].Phạm Văn Chương, “Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai tượng để sản xuất ván ghép thanh”, Thông tin Khoa học kỹ thuật kinh tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội, 1997 [12] Các tài liệu khai thác website: www.fsiv.org.vn [13] Các tài liệu khai thác website: www.google.com.vn [14] Các tài liệu khai thác website: www.timber.org.au MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm ván ghép dạng Glulam (Glue laminated timber ) 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Nguyên liệu 1.4.2 Chất kết dính 1.4.3 Điều kiện thực 1.4.4 Mục tiêu sử dụng sản phẩm 1.4.5 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 20 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu đề tài 20 1.5.2 Tiêu chuẩn sử dụng kiểm tra sản phẩm 20 1.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 PHẦN 24 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 24 2.1 Yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất ván ghép 24 2.2 Yêu cầu cụ thể nguyên liệu cho sản xuất ván ghép dạng Glulam 24 65 2.2.1 Yêu cầu ghép (AS/NZS 1328.2:1998) 24 2.2.2 Chất kết dính 27 2.3 Nguyên tắc hình thành ván 27 2.4 Các tiêu đánh giá chất lượng Glulam 28 2.4.1 Yếu tố vật dán ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 28 2.4.2 Yếu tố keo dán ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 29 2.4.3 Điều kiện dán ép 32 2.4.4 Một số nhân tố khác ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 32 PHẦN 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ 33 3.2.Tính tốn kích thước xẻ 33 3.3 Tính tốn lượng keo cần dùng 35 3.3.1 Tính lượng keo tráng cho ép dọc 35 3.3.2 Tính toán lượng keo cho ghép ngang 35 3.3.3 Lượng keo dùng cho ghép lớp 36 3.4 Các bước tiến hành thực nghiệm 36 3.4.1 gỗ tròn 36 3.4.2 Sấy ván 37 3.4.3 Xẻ 37 3.4.4 Cắt ngắn 37 3.4.5 Bào mặt bào thẩm 37 3.4.6 Bào mặt 37 3.4.7 Tráng keo ghép ngang 38 3.4.8 Tráng keo ghép lớp 38 3.4.9 Dọc rìa hoàn thiện sản phẩm 39 3.5 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 39 3.5.1 Phương pháp xử lý số liệu 39 3.5.2 Nội dung phương pháp kiểm tra 39 66 3.6 Tính tốn chi phí 47 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 67 ... laminated timber) sản xuất từ gỗ Keo tai tượng? ?? PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm ván ghép dạng Glulam (Glue laminated timber ) Ván ghép dạng Glulam sản phẩm cách dán ghép gỗ xẻ lại với nhờ chất kết dính,... hưởng loại keo đến chất lượng ván ghép dạng Glulam, nhằm định hướng sử dụng keo hợp lý 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.4.1 Nguyên liệu Nguyên liệu để sản xuất ván ghép dạng Glulam gỗ Keo tai tượng. .. sản xuất hàng mộc thông dụng phục vụ xây dựng, giao thông Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng loại keo tới chất lượng ván ghép dạng Glulam (Glue laminated timber)

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang (2004), công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I
Tác giả: Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
[2] Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học gỗ
Tác giả: Lê Xuân Tình
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
[3] Nguyễn Văn Thuận, Phạm Văn Chương (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I
Tác giả: Nguyễn Văn Thuận, Phạm Văn Chương
Năm: 1993
[4] Hoàng Thúc Đệ, Phạm Văn Chương (2002), Tài liệu dịch công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Nhà xuất bản Nông nghiệp Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu dịch công nghệ sản xuất ván nhân tạo
Tác giả: Hoàng Thúc Đệ, Phạm Văn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Trung Quốc
Năm: 2002
[5] Nguyễn Trọng Nhân (1997) “Về phát triển ván nhân tạo ở nước ta”, Tạp trí khoa học công nghệ và Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về phát triển ván nhân tạo ở nước ta”
[6] Phạm Văn Chương (2000), “ ván ghép thanh-một loại hình ván nhân tạo phổ biến ở các nước đang phát triển”, thông tin chuyên đề KHCN & KT Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm thông tin bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ ván ghép thanh-một loại hình ván nhân tạo phổ biến ở các nước đang phát triển”
Tác giả: Phạm Văn Chương
Năm: 2000
[7] Ngô Kim Khôi (1998), thống kê toán học, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: thống kê toán học
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Năm: 1998
[8] Hoàng việt (2003), máy và thiết bị chế biến gỗ, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: máy và thiết bị chế biến gỗ
Tác giả: Hoàng việt
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội
Năm: 2003
[9] Bạch Công Nam (2002) “Nghiên cứu cấu tạo, tính chất chủ yếu của gỗ keo lai và đề xuất hướng sử dụng”. Khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Hà tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cấu tạo, tính chất chủ yếu của gỗ keo lai và đề xuất hướng sử dụng”
[10] Hoàng Đức Thận (2006) “Nghiên cứu tạo ván ghép thanh (dạng Glue laminated timber) từ gỗ dừa”, khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Hà tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo ván ghép thanh (dạng Glue laminated timber) từ gỗ dừa”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w