1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ chất đóng rắn tới cường độ dán dính màng keo của một số vật liệu gỗ sử dụng chất kết dính loại EPI

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tr-ờng đại học lâm nghiệp Khoa chế biến lâm sản  khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu ảnh h-ởng tỷ lệ chất đóng rắn tới c-ờng độ dán dính màng số vật liệu gỗ, sử dụng chất kÕt dÝnh lo¹i EPI NGÀNH: CHẾ BIẾN LÂM SẢN MÃ NGNH: 101 Giáo viên h-ớng dẫn : TS Lờ Xuõn Phng Sinh viên thực : Lờ Th Thi Khoá häc : 2005 - 2009 Hµ Néi – 2009 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa Chế Biến Lâm Sản – Trường ĐH Lâm Nghiệp thầy Bộ môn Ván Nhân Tạo, em tiến hành thực đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn tới cường độ dán dính màng keo số vật liệu gỗ, sử dụng chất kết dính loại EPI” Đến nay, đề tài hoàn thành Qua đây, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa chế biến lâm sản trường Đại học Lâm nghiệp Cảm ơn thầy cô, cán trung tâm thông tin thư viện, phịng thí nghiệm khoa, tồn thể bạn sinh viên nhóm đề tài tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài Đặc biệt thầy giáo T.s Lê Xuân Phương – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn hãng keo dán CASCO tài trợ kinh phí cung cấp nguyên liệu keo dán cho chúng tơi thực đề tài Trong q trình thực chưa có kinh nghiệm làm nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức vào thực tế hạn chế nên cịn nhiều sai xót khuyết điểm kính mong nhận bảo thầy giáo đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp Hy vọng rằng, kết nghiên cứu có nhiều giá trị thiết thực góp phần phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Lê Thị Thi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.1.4 Nội dung nghiên cứu 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.1.6 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu 1.2 Tìm hiểu nguyên liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài 1.2.1 Nguyên liệu gỗ 1.2.1.1 Keo tràm 1.2.1.2 Keo tai tượng 1.2.1.3 Keo lai 11 1.2.2 Chất kết dính 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 2.1 Lý thuyết dán dính 17 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mối dán 19 2.2.1 Các yếu tố thuộc vật dán 19 2.2.2 Các yếu tố thuộc chất kết dính 23 2.2.3 Các yếu tố thuộc chế độ dán ép 27 2.2.4 Cơ sở lựa chọn tỷ lệ chất đóng rắn ảnh hưởng 29 2.2.5 Lựa chọn mức tỷ lệ chất đóng rắn cần khảo sát 32 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 33 3.1 Gia công trước ghép 33 3.1.1 Gia công trước ghép mẫu kéo trượt màng keo 33 3.1.2 Gia công trước ghép mẫu bong tách màng keo 34 3.2 Cách ghép 35 3.3 Ép mẫu thử tính chất 35 3.3.1 Ép mẫu thử kéo trượt màng keo 35 3.3.2 Ép mẫu thử kéo bong tách màng keo 39 3.4 Cắt mẫu 40 3.4.1 Cắt mẫu thử kéo trượt màng keo 40 3.4.2 Cắt mẫu thử bong tách màng keo 43 3.4.3 Thí nghiệm độ bong tách màng keo ngâm tẩm 44 3.4.4 Kiểm tra mẫu thử bong tách 44 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu kiểm tra 45 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 47 4.1 Phân tích, đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn tới cường độ kéo trượt màng keo ba loại gỗ sử dụng keo EPI 47 4.2 Phân tích, đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn tới bong tách màng keo ba loại gỗ sử dụng keo EPI 1980 /1993 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUÂT 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Dung dịch keo mang đầy đủ tính chất dung dịch lỏng Vì thành phần thay đổi tính chất chúng thay đổi Chất đóng rắn có hai loại bản: - Chất đóng rắn làm thay đổi môi trường để dung dịch thực phản ứng nối mạch mà không tham gia vào liên kết tạo cấu trúc mạng - Chất đóng rắn đồng thời thành phần tham gia phản ứng Cả hai trường hợp thay đổi tỷ lệ chất đóng rắn ảnh hưởng tới tính chất, khả sử dụng cường độ dán dính màng keo Mặt khác, dòng keo EPI dòng keo đưa vào thị trường Việt Nam Đây dòng keo có nhiều ưu điểm dùng ngày phổ biến với nhiều loại hình sản phẩm Xuất phát từ vấn đề đó, đồng ý Khoa Chế biến lâm sản – Trường ĐHLN, tiến hành đề tài “nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn đến cường độ dán dính màng keo số loại vật liệu gỗ sử dụng chất kết dính loại EPI hãng Caso Nobel cung cấp Ngành sản xuất ván nhân tạo đời sớm nước phát triển Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… Các sản phẩm chúng ứng dụng rộng rãi công nghiệp, xây dựng, cơng trình giao thơng, đồ dùng gia đình Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm yêu cầu kinh tế có Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu Ngành sản xuất ván nhân tạo đời sớm nước phát triển Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… Các sản phẩm chúng ứng dụng rộng rãi công nghiệp, xây dựng, cơng trình giao thơng, đồ dùng gia đình Q trình nghiên cứu sử dụng keo cách cụ thể cho loại vật dán trình nghiên cứu liên tục cơng nghệ chế biến gỗ Vì nghiên cứu vấn đề có nhiều giới Là sở nghiên cứu đầu ngành, Trường Đại học Lâm nghiệp có nhiều đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng ván nhân tạo có liên quan đến tỷ lệ chất đóng rắn chất kết dính như: đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng đến chất lượng ván ghép sản xuất từ gỗ Keo tràm”, Đoàn Tăng Hậu (2003), ĐHLN ; “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng tới số tính chất ván LVL sản xuất từ gỗ Keo lai”, Trần Tú Anh (2004), ĐHLN ; “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng EPI tới độ bền dán dính số loại gỗ”, Phạm Duy Hưởng (2008), ĐHLN, Nguyễn Đắc Dũng (1998), ĐHLN “Xác định mức độ ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn tới chất lượng màng keo ván dán lớp từ gỗ Trẩu ” Các luận văn đưa trị số tham khảo mang tính thực tiễn Tuy nhiên, tất đề tài trên, chưa có đề tài nghiên cứu riêng cho tỷ lệ chất đóng rắn tới cường độ dán dính màng keo sản xuất ván ghép dùng chất dán dính hai thành phần Trong đó, hệ keo EPI keo hai thành phần, dịng keo đưa vào Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu ứng dụng loại keo lĩnh vực cụ thể ghép ngang sản xuất ván ghép hướng nghiên cứu hợp lí cần thiết 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định độ bền dán dính ba loại gỗ thơng dụng (Keo tai tượng, Keo tràm Keo lai) với chất kết dính EPI, thay đổi tỷ lệ chất đóng rắn Từ đưa tỷ lệ chất đóng rắn hợp lý phục vụ cho cơng trình nghiên cứu sản xuất 1.1.3 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu + Nguyên liệu gỗ: Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Keo lai (Acacia mangium x auriculiformis) + Chất kết dính: Dịng keo EPI tên thương mại 1980 /1993 hãng Casco Nobel cung cấp + Máy móc thiết bị: Sử dụng máy móc thiết bị Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ - công nghiệp rừng, phịng thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản trường Đại học Lâm nghiệp 1.1.4 Nội dung nghiên cứu + Tìm hiểu nguyên liệu: Gỗ keo lai, gỗ Keo tràm, gỗ Keo tai tượng + Tìm hiểu số tính chất kĩ thuật, cơng nghệ keo EPI Casco sản xuất + Lựa chọn miền tỷ lệ chất đóng rắn khảo sát + Tìm hiểu thiết bị, thông số chế độ ép nhiệt + Thực tạo mẫu thí nghiệm theo tiêu chuẩn, kiểm tra ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn với loại gỗ: Keo tai tượng, Keo lai Keo tràm + Kiểm tra độ bền dán dính theo tỷ lệ chất đóng rắn sử dụng keo EPI với loại gỗ + Phân tích, đánh giá kết rút tỷ lệ chất đóng rắn hợp lý cho loại gỗ 1.1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu vật dán, thông số chế độ ép, keo dán, nhằm làm sở cố định yếu tố để khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn tới độ bền dán dính màng keo gỗ Keo tai tượng, gỗ Keo tràm gỗ Keo lai + Sử dụng phương pháp thực nghiệm, xử lý số liệu thống kê toán học 1.1.6 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học + Thực nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học nhằm tăng cường khả nghiên cứu giải vấn đề khoa học cho sinh viên ngành chế biến lâm sản + Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên nhà chuyên môn, sở sản xuất có sử dụng keo dán Ý nghĩa thực tiễn Xác định ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn keo EPI tới độ bền dán dính gỗ Keo tai tượng, Keo lai Keo tràm, đưa trị số hợp lý tỷ lệ chất đóng rắn cho loại gỗ để đảm bảo độ bền dán dính phục vụ cho q trình nghiên cứu sản xuất 1.2 Tìm hiểu nguyên liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài 1.2.1 Nguyên liệu gỗ Hiện nay, nguồn nguyên liệu dùng cho ngành cơng nghiệp gỗ nói chung cơng nghiệp ván nhân tạo nói riêng, chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng Nguồn nguyên liệu đa số loại có tốc độ sinh trưởng nhanh, nhằm mục đích vừa phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tái tạo rừng, vừa mang lại sản lượng gỗ khai thác cao, phục vụ đắc lực cho ngành cơng nghiệp gỗ Qua q trình khảo nghiệm, thấy loại gỗ keo ngày có vị quan trọng, chúng vừa thích hợp để trồng rừng, tái tạo đất, vừa có vịng khai thác nhanh, chất lượng gỗ lại đáp ứng tốt cho ngành sản xuất ván nhân tạo Chính vậy, gỗ họ keo trồng khắp nước, nguồn nguyên liệu dồi dào, phong phú Căn vào đặc điểm trên, đề tài em chọn ba loại nguyên liệu để tiến hành nghiên cứu Keo tai tượng, Keo tràm Keo lai Ba loại gỗ khai thác Hịa Bình số vùng lân cận có điều kiện địa lý, khí hậu thủy văn tương đồng với Hịa Bình Dưới vài nét tổng quan ba loại nguyên liệu Do điều kiện khơng cho phép, tương đồng nguồn gốc nguyên liệu nên tính chất ba loại gỗ nêu kế thừa nghiên cứu có từ trước (được nêu phần tài liệu tham khảo) 1.2.1.1 Keo tràm [4] Keo tràm (Acacia auriculiformis ) gỗ rừng trồng mọc nhanh đưa vào nước ta có nguồn gốc từ Châu Úc Qua khảo sát Keo tràm cho suất cao, chu kỳ kinh doanh ngắn Nó có đường kính trung bình đến lớn, cao từ 18 – 20 m Ở vài vùng thuận lợi nằm vùng phân bố tự nhiên cao tới 30 m, đường kính trung bình 20 - 40cm, loại có nhiều cành với đoạn thân cong ngắn Cấu tạo gỗ Keo tràm loại có gỗ giác, gỗ lõi phân biệt Gỗ giác có màu trắng xám, gỗ lõi có màu vàng nhạt để lâu chuyển màu nâu xám Tỷ lệ giác, lõi phụ thuộc vào tuổi cây, độ tuổi 6-10 năm, tỷ lệ trung bình phần gỗ lõi chiếm 72% Giữa phần lõi có tuỷ nhỏ (ở giai đoạn 10 năm tuổi trở đi), xung quanh tuỷ nhẹ, xốp, có nét gỗ già giống Keo tai tượng Keo tràm có vịng năm phân biệt khơng rõ ràng, độ rộng vòng năm khoảng 1- 1.5cm, vòng năm gỗ sớm, gỗ muộn phân biệt không rõ ràng Keo tràm có thớ gỗ nghiêng tương đối mịn, mạch gỗ quan sát mắt thường, lỗ mạch khoảng 5-8 lỗ /1mm2 Tia gỗ nhỏ, số lượng trung bình, khoảng 3-7 tia /1mm2 Mạch gỗ vừa xếp vịng, vừa xếp phân tán, phân bố khơng đều, hình thức tụ hợp đơn Tế bào nhu mơ dọc vịng quanh lỗ mạch theo kiểu hình trịn nửa kín kín Keo tràm có tỷ lệ mắt nhiều, từ 6-7 mắt /m chiều dài Bảng 1.1 Một số tính chất lý chủ yếu gỗ Keo tràm Trị số Đơn vị Khối lượng thể tích 0.47 g/cm3 Gỗ giác 0.54 g/cm3 Gỗ lõi 0.42 Thơng số Khối lượng thể tích g/cm3 Độ ẩm gỗ tươi 75 % Thể tích 4.72 % Xuyên tâm 1.53 % Tiếp tuyến 3.81 % Độ co rút Tiêu chuẩn kiểm tra độ bong tách màng keo Tiêu chuẩn JAS tyde II: Chất lượng mối dán đánh giá sở đo giá trị vết bong tách màng keo Chiều dài vết tách không cho phép vượt 1/3 chiều dài cạnh đo Để kiểm tra độ bền bong tách màng keo tiến hành kiểm tra thêm điều kiện: Chiều dài vết nứt(mm) Tỷ số chiều dài vết nứt = 100 x ≤ 10 % Chiều dài mẫu thử(mm) 3.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu kiểm tra Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thí nghiệm Theo đó, đặc trưng mẫu tính sau: Trị số trung bình cộng n Được xác định theo cơng thức: Trong đó: x x i 1 i n xi - Các giá trị ngẫu nhiên mẫu thí nghiệm n - Là số mẫu quan sát x - Là trị số trung bình mẫu Độ lệch tiêu chuẩn (sai quân phương) Được xác định theo công thức n S  Trong đó: (x i 1 i  x) n 1 S - Là sai quân phương Sai số trung bình cộng m 45 S n Trong đó: m - Là sai số trung bình cộng Hệ số biến động S% = Trong đó: S *100% x S% - Là hệ số biến động Hệ số xác P% = m *100% x Trong đó: P% - Là hệ số xác Sai số cực hạn ước lượng C(95%) C(95%) = t/2(k) S n (Với độ tin cậy 95%) 46 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 4.1 Phân tích, đánh giá ảnh hƣởng tỷ lệ chất đóng rắn tới cƣờng độ kéo trƣợt màng keo ba loại gỗ sử dụng keo EPI Sau tiến hành kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo, kết cụ thể thể phần phụ lục Dưới tập hợp kết qua xử lí thống kê Bảng 4.1 Độ bền kéo trƣợt màng keo gỗ Keo lai Mức 9% 12% 15% 18% Xtb x 5.93 7.85 7.93 7.75 S 1.52 2.80 1.42 1.81 m 0.48 0.89 0.45 0.57 S% 25.63 35.67 17.91 23.35 P% 8.09 11.34 5.67 7.35 C(95%) 1.09 2.01 1.02 1.30 ĐTM Bảng 4.2 Độ bền kéo trƣợt màng keo gỗ Keo tai tƣợng Mức 9% 12% 15% 18% Xtb x 8.48 8.92 8.97 8.64 S 2.19 3.39 2.23 2.32 m 0.69 1.07 0.71 0.70 S% 25.83 38 24.86 25.69 P% 8.14 12.0 7.92 8.10 ĐTM 47 C(95%) 1.57 2.43 1.59 1.59 Bảng 4.3 Độ bền kéo trƣợt màng keo gỗ Keo tràm Mức ĐTM 9% 12% 15% 18% Xtb x 7.71 9.32 8.83 8.08 S 2.51 2.66 2.04 2.08 m 0.79 0.84 0.65 0.66 S% 32.56 28.54 23.1 25.74 P% 10.25 9.01 7.36 8.17 C(95%) 1.80 1.90 1.46 1.49 Qua bảng số liệu ba loại gỗ thấy: Ở loại gỗ, ứng với mức tỷ lệ đóng rắn khác cường độ kéo trượt màng keo khác Ở tỷ lệ chất đóng rắn, ứng với ba loại gỗ khác cường độ kéo trượt màng keo khác Các giá trị khác cường độ kéo trượt màng keo ứng với mức tỷ lệ chất đóng rắn khơng tn theo quy luật tuyến tính Để đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn tới cường độ gỗ rõ nét tơi tiến hành xây dựng phương trình tương quan vẽ đồ thị Các tài liệu tham khảo ý kiến thầy giáo cho thấy, quan hệ tỷ lệ chất đóng rắn cường độ hàm phi tuyến dạng bậc hai có dạng : Y = a0 + a1X +a2X2 Trong đó: Y – Hàm tương quan X – Các mức tỷ lệ đóng rắn 48 - Các hệ số Dựa vào bảng số liệu , qua xử lý Exel ta thu kết sau: Đối với gỗ keo lai: Phương trình bậc hai: Y = 5.103 + 1.76 X - 0.058 X2 Độ bền kéo trượt màng keo (MPa) R= 0.977 Đây tương quan chặt 10 Đường LT Đường TN 12 15 18 Tỷ lệ chất đóng rắn (%) Hình 4.1: Quan hệ cường độ kéo trượt màng keo tỷ lệ chất đóng rắn gỗ Keo lai Trong đó: lt - Đường lý thuyết ln - Đường thực nghiệm + Đối với gỗ keo tai tượng: Phương trình bậc hai sau: Y=4.856 + 0.595 X-0.021 X2 R=0.999 Đây tương quan chặt 49 Độ bền kéo trượt màng keo (MPa) Đường LT Đường TN 12 15 18 Tỷ lệ chất đóng rắn (%) Hình 4.2: Quan hệ cường độ kéo trượt màng keo tỷ lệ chất đóng rắn gỗ Keo tai tượng Trong đó: lt - Đường lý thuyết ln - Đường thực nghiệm Đối với gỗ keo tràm Phương trình bậc hai: Y = 3.004+1.791 X - 0.066 X2 Hệ số tương quan R =0.945 Đây tương quan chặt 50 Độ bền kéo trượt màng keo (MPa) 10 Đường LT Đường TN 12 15 18 Tỷ lệ chất đóng rắn (%) Hình 4.3: Quan hệ cường độ kéo trượt màng keo tỷ lệ chất đóng rắn gỗ Keo tràm Trong đó: lt - Đường lý thuyết ln - Đường thực nghiệm Từ kết ta nhận thấy cường độ dán dính loại gỗ phụ thuộc vào tỷ lệ đóng rắn rõ rệt Với loại gỗ keo lai gỗ keo tai tượng tỷ lệ chất đóng rắn tăng từ 9% đến 15% cường độ kéo trượt màng keo có xu hướng tăng Đối với gỗ keo tràm tỷ lệ chất đóng rắn tăng từ 9% đến 12% cường độ kéo trượt màng keo tăng dần Ở ba loại gỗ tỷ lệ đóng rắn tăng từ 15% đến 18% cường độ có xu hướng giảm dần Ở gỗ keo tràm với lượng giảm 0.75 MPa keo lai keo tai tượng giảm lượng tương ứng 0.18 MPa 0.33 MPa Nhìn vào bảng số liệu thống kê ta thấy ba loại gỗ hệ số biến động tương ứng kết cao Như số lượng mẫu dùng để kiểm tra chưa đủ lớn Vì để xét tỷ lệ chất đóng rắn hợp lý thí nghiệm cần tăng thêm dung lượng mẫu thử để nghiên cứu 51 Cƣờng độ kéo trƣợt màng keo (MPa) 10 9.5 8.5 lt1 7.5 lt2 lt3 6.5 5.5 12 15 18 Tỷ lệ chất đóng rắn (%) Hình 4.4 Quan hệ cường độ kéo trượt màng keo tỷ lệ chất đóng rắn gỗ Keo tràm Trong đó: lt - Đường lý thuyết ba loại gỗ keo nghiên cứu Từ đồ thị ta thấy cường độ kéo trượt màng keo phụ thuộc vào loại gỗ Mỗi loại gỗ khác tráng lượng keo tráng với mức tỷ lệ đóng rắn cho kết khác Với ba loại gỗ nghiên cứu trên, cường độ dán dính màng keo có giá trị khác cấp tỷ lệ chất đóng rắn Nguyên nhân cấu tạo gỗ ba loại gỗ khác dẫn đến chúng có cấu tạo tính chất khác Đặc biệt phần gỗ sớm gỗ muộn, tính chất lý hai phần gỗ có khác rõ rệt Do cường độ kéo trượt màng keo khác Đánh giá kết độ bền kéo trượt màng keo: Tiêu chuẩn so sánh: EN 204 : 2001, loại D1 (để mẫu ngày điều kiện thường T = 23 ± 20C, RH = 50 ± %; T = 20 ± 20C, RH = 65 ± %) 52 So sánh với tiêu chuẩn EN 204 : 2001, thấy độ bền kéo trượt màng keo trung bình kết chưa cao, thấp so với trị số 10 MPa tiêu chuẩn Nguyên nhân dẫn đến kết không cao do: Yếu tố tỷ lệ chất đóng rắn ảnh hưởng lớn đến dung dịch keo dán Khi tỷ lệ chất đóng rắn cho vào keo dán lớn độ nhớt dung dịch dán dính tăng điều ảnh hưởng tới trình bơi tráng keo làm cho màng keo khơng liên tục, chiều dày màng keo không dẫn đến cường độ dán dính giảm Mặt khác tỷ lệ chất đóng rắn cao, chất đóng rắn mang tính axít nên làm pH dung dịch giảm tác động nhiệt độ, áp suất ép mối dán bị phân hủy, tỷ lệ chất đóng rắn cao, thời gian đóng rắn dung dịch giảm làm keo đóng rắn hồn tồn trước tăng áp Ngồi ra, loại gỗ, độ ẩm gỗ, chất lượng bề mặt thanh, lượng keo tráng, nhiệt độ…cũng yếu tố ảnh hưởng tới cường độ dán dính Gỗ vật liệu dị hướng, tính chất lý theo ba chiều dọc thớ, xuyên tâm tiếp tuyến chúng khác Thực tế q trình gia cơng sở chúng khơng có đồng phương pháp xẻ Đặc biệt có mẫu thử có gỗ giác, lõi ghép cặp với làm cho cường độ mối dán giảm Do điều kiện thiết bị hạn chế nên tiến hành đánh nhẵn giấy nhám với có thô ráp rõ rệt không tiến hành làm đồng tất mẫu, chất lượng bề mặt yếu tố không thực đồng Đối với lượng keo tráng, quét keo thủ công chổi quét nên thực tế lượng keo tráng khơng thể đảm bảo xác, kèm theo dày mỏng khác màng keo vết chổi quét Mặt khác, mẫu tạo sở gia công sẵn, kích thước chúng nhỏ, độ 53 đồng phẳng khơng cao làm cho lực ép không đồng vị trí ghép làm giảm cường độ màng keo Như vậy, sau phân tích kết thí nghiệm trên, phạm vi nghiên cứu đề tài, đến kết luận: mức tỷ lệ chất đóng rắn hợp lý ba loại gỗ keo 12 – 15 % Ở khoảng tỷ lệ chất đóng rắn khơng cho cường độ dán dính đảm bảo mà cịn hạ giá thành sản phẩm Trên thực tế cho thấy tỷ lệ chất đóng rắn cao khơng khơng cho màng keo tốt mà làm màng keo bị dòn, gãy độ nhớt tăng cao, làm màng keo đóng rắn cục sinh ứng suất thân Đồng thời làm giá thành sản phẩm tăng giá thành chất đóng rắn cao Qua số tài liệu tham khảo, sản xuất ván ghép với tỷ lệ chất đóng rắn 15%, cố định điều kiện biên để nghiên cứu ảnh hưởng áp suất ép tới cường độ dán dính màng keo số loại vật liệu gỗ sử dụng chất kết dính EPI áp suất ép MPa cho cường độ dán dính cao Trong đề tài thực ép mẫu với trị số áp suất 1.2 MPa cường độ dán dính cao khoảng từ 12% -15% Như ta mở rộng khoảng áp suất ép dùng keo EPI cho sản xuất ván ghép 4.2 Phân tích, đánh giá ảnh hƣởng tỷ lệ chất đóng rắn tới bong tách màng keo ba loại gỗ sử dụng keo EPI 1980 /1993 Sau tiến hành đo chiều dài vết bong tách, kết cụ thể thể phần phụ lục Dưới tập hợp kết qua xử lí thống kê sau: Bảng 4.4 Bảng thống kê bong tách màng keo gỗ Keo lai Tỷ lệ 9% 12% 15% 18% Xtb 1.79 0.798 1.406 1.04 S 2.49 1.78 3.14 2.39 ĐTM 54 S% 139.11 223.56 223.33 224.04 P% 62.21 99.98 99.88 100.19 C(95%) 3.09 2.22 3.9 2.88 Tỷ lệ bong tách màng keo (%) 1.6 1.2 0.8 0.4 12 15 18 Tỷ lệ chất đóng rắn (%) Hình 4.5 Quan hệ tỷ lệ chất đóng rắn tỷ lệ bong tách màng keo keo lai Bảng 4.5 Bong tách màng keo gỗ Keo tai tƣợng ĐTM Tỷ lệ 9% 12% 15% 18% Xtb 4.03 3.912 2.496 S 4.41 2.56 4.8 S% 104.43 65.44 192.31 P% 48.94 29.27 86 C(95%) 5.48 3.18 5.96 55 Tỷ lệ bong tách màng keo (%) 12 15 18 Tỷ lệ chất đóng rắn (%) Hình 4.6 Quan hệ tỷ lệ chất đóng rắn tỷ lệ bong tách màng keo keo tai tượng Bảng 4.6 Bong tách màng keo gỗ Keo tràm Tỷ lệ 9% 12% 15% 18% Xtb 4.43 1.62 1.57 4.16 S 3.4 3.61 3.51 2.92 S% 76.75 222.84 223.57 70.19 P% 34.32 99.66 99.98 31.39 C(95%) 4.23 4.99 4.35 3.69 ĐTM 56 Tỷ lệ bong tách màng keo (%) 12 15 18 Tỷ lệ chất đóng rắn (%) Hình 4.7 Quan hệ tỷ lệ chất đóng rắn tỷ lệ bong tách màng keo keo tràm Qua ba đồ thị ba loại gỗ ta thấy: Chiều dài vết bong tách cạnh đo nhỏ 1/3 chiều dài cạnh đó, đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn JAS type II mức tỷ lệ chất đóng rắn 9%, 12% , 15% 18% Ở loại gỗ, mức tỷ lệ chất đóng rắn tỷ lệ bong tách màng keo cho giá trị khác Các giá trị đạt so với tiêu chuẩn Qua bảng số liệu thống kê thu tơi thấy tỷ lệ chất đóng rắn thay đổi khoảng từ 9%ến 18% tỷ lệ bong tách màng keo gỗ keo lai ,keo tai tượng keo tràm thay đổi với chiều dài bong tách nhỏ đạt yêu cầu 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khi nghiên cứu cường độ dán dính màng keo ba loại gỗ keo lai, keo tai tượng keo tràm, sử dụng chất dán dính EPI 1980/1993 với mức tỷ lệ chất đóng rắn 9% , 12%, 15% 18% từ kết thu tơi có số kết luận sau: Cường độ màng keo ba loại gỗ keo tai tượng, keo tràm keo lai phụ thuộc vào tỷ lệ chất đóng rắn Khi tỷ lệ chất đóng rắn thay đổi, cường độ màng keo thay đổi, thể hai tiêu chí kiểm tra kéo trượt tỷ lệ bong tách màng keo Cường độ dán dính màng keo thay đổi loại gỗ thay đổi Ở khoảng biến động tỷ lệ chất đóng rắn phạm vi nghiên cứu tỷ lệ 12% - 15% cho cường độ mối dán cao EPI loại keo cho cường độ dán dính cao dán dính nhiều loại gỗ, bền vững với môi trường sử dụng Kiến nghị Tuy cố gắng trình thực đề tài hạn chế thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tế nên đề tài số hạn chế : Đề tài kiểm tra số tính chất màng keo thay đổi tỷ lệ đóng rắn Vì cần kiểm tra thêm số tính chất khác để ứng dụng Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tới cường độ màng keo Để thu màng keo thỏa mãn nhiều môi trường sử dụng cần nghiên cứu kết hợp với số yếu tố khác - Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho nhiều loại gỗ khác lĩnh vực khác công nghệ sản xuất ván nhân tạo - Đề tài sử dụng phương pháp tráng keo thủ cơng Vì cần tiến hành thêm số phương pháp tráng keo khác 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo, tập 1, Trường Đại học Lâm nghiệp [ 2] Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [ 3] Lê Xn Tình (1998), Giáo trình khoa học gỗ, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [ 4] Phạm Duy hưởng (2008).Khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng EPI tới độ bền dán dính số loại gỗ” Trường Đại học Lâm nghiệp [ 5] Nguyễn Năng Phong (2008) Khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố công nghệ sản xuất ván ghép sử dụng gỗ keo lai’’ Trường Đại học Lâm nghiệp [ 6] Bạch Công Nam (2002) “ nghiên cứu cấu tạo tính chất chủ yếu gỗ keo lai đề hướng sử dụng” Trường Đại học Lâm nghiệp [ 7] Nguyễn Đắc Dũng (1998) Khoá luận tốt nghiệp “Xác dịnh mức độ ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn tới chất lượng màng keo ván dán lớp từ gỗ trẩu” Trường Đại học Lâm nghiệp [ 9] Đỗ Vũ Thắng (2008) Khóa luận “nghiên cứu ảnh hưởng áp suất ép tới cường độ dán dính số loại vật liệu gỗ sử dụng keo EPI ” Trường Đại học Lâm Nghiệp [ 10] Nguyễn Văn Tưởng (2008) Khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu khả sản xuất ván ghép từ thân cọ”.Trường Đại học Lâm Nghiệp 59 ... Nhân Tạo, em tiến hành thực đề tài : ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn tới cường độ dán dính màng keo số vật liệu gỗ, sử dụng chất kết dính loại EPI? ?? Đến nay, đề tài hoàn thành Qua đây,... tỷ lệ chất đóng rắn keo EPI tới độ bền dán dính gỗ Keo tai tượng, Keo lai Keo tràm, đưa trị số hợp lý tỷ lệ chất đóng rắn cho loại gỗ để đảm bảo độ bền dán dính phục vụ cho trình nghiên cứu sản... ép, keo dán, nhằm làm sở cố định yếu tố để khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ chất đóng rắn tới độ bền dán dính màng keo gỗ Keo tai tượng, gỗ Keo tràm gỗ Keo lai + Sử dụng phương pháp thực nghiệm, xử lý số

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w