1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DeDA thi chon HSG lop 9

4 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 8,56 KB

Nội dung

0,5 - Từ năm 1950, sau khi đã phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ, họ liên kết để cạnh tranh với Mĩ và các nước ngoài k[r]

(1)Trường THCS Thụy Liễu §Ò thi chän häc sinh giái líp M«n: LÞch sö N¨m häc: 2012-2013 Thêi gian lµm bµi: 150 phót ĐỀ SỐ 3: THI NGÀY 18/12/2012 I.PhÇn lÞch sö thÕ giíi(9 điểm) Câu 1(3 ®iÓm): Vì Mĩ phát động chiến tranh lạnh? Nêu biểu chính chiến tranh lạnh (1947-1989) và hậu nó? Câu (3,0 điểm): Trình bày đặc điểm phong trào Giải phóng dân tộc Châu Phi từ sau chiến tranh giới thứ hai đế phân tích nét khác biệt đối tượng và mục tiêu đấu tranh phong trào giải phóng dân tộc châu Phi, châu Á với khu vực Mĩ la tinh? Câu 3: (3 điểm) Vì các nước Tây Âu có xu hướng liên kết lại với nhau? Cho biết mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế khu vực Tây Âu ? II phần lịch sử Việt Nam (11 điểm) Câu 4(6 điểm): Chương trình khai thác lần thứ hai đế quốc Pháp diễn nào? tác động nó kinh tế Việt Nam? Câu 5(5 điểm): Căn cứu vào đâu rằng: "Khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu phong trào cần vương nửa cuối kỷ XIX Việt Nam?" Hết HDC và thang điểm (2) Câu Nội dung *Lý Mĩ phát động Chiến tranh lạnh: Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh giới thứ hai, , Liên xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang đối đầu và tình trạng do: - Ảnh hưởng Liên xô và phong trào xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh khiến Mĩ lo ngại - Mĩ vươn lên thành tư giàu có, mạnh vượt trội mặt so với các nước tư khác , nắm độc quyền vũ khí nguyên tử Do đó, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo giới Tháng 3/1947, tổng thống Mĩ phát động chính thức chiến tranh lạnh chống Liên xô và các nước XHCN *Những biểu hiện: - Thông qua kế hoạch Mác san, nhằm khống chế chi phối các nước đồng minh Thành lập các khối quân sự: NATO,SENTO,ANZUS - Tiến hành chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh tổng lực, bao vây kinh tế, cô lập chính trị Liên xô và các nước XHCN - Tiến hành xâm lược và can thiệp vũ trang vào nhiều nơi trên giới - Cuộc chiến tranh lạnh Mĩ phát động đã dẫn đế tình trạng đối đầu hai khối NATO và VACSAVA, làm cho quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng Sự đối đầu hai hệ thống xã hội: TBCN và XHCN * Hậu quả: - Thế giới luôn tình trạng căng thẳng - Chi phí khổng lồ cho quân * Đặc điểm: - Các nước châu Phi đã thành lập tổ chức thống châu Phi(1963), Tổ chức này giữ vai trò quan trọng việc phối hợp hành động và thúc đẩy nghiệp đấu tranh cách mạng các nước châu Phi - Lãnh đạo phong trào hầu hết là các chính đảng tổ chức chính trị giai cấp tư sản dân tộc - Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước phương Tây để công nhận đọc lập - Mức độ độc lập và phát triển đất nước sau giành độc lập không đồng nhau(vùng châu Phi xích đạo chậm phát triển, vùng Bắc Phi phát triển nhanh chóng) * Nét khác biệt phong trào giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi với Mĩ la tinh: - Nhân dân châu Á, châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 (3) quốc , thực dân tay sai để giải phóng dân tộc, giành lại chủ quyền dân tộc 0,5 - Khu vực Mĩ La tinh đấu tranh chống lại các lực thân Mĩ để thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ, qua đó giành lại độc lập và chủ quyền thực cho dân tộc 0,5 * Nguyên nhân: - Có chung văn minh, có kinh tế không cách biệt nhiều và từ lâu có mối liên hệ mật thiết với Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường,giúp các nước Tây Âu tin cậy chính trị, khắc phục nghi kỵ, chia rẽ đã xảy ran nhiều lần lịch sử 0,5 - Từ năm 1950, sau đã phục hồi, kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi lệ thuộc vào Mĩ, họ liên kết để cạnh tranh với Mĩ và các nước ngoài khu vực 0,5 * Các mộc liên kết: - 4/1951: nước châu Âu đã thành lập "Cộng đồng than, thép châu Âu" 0,5 - 1957, " Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế châu Âu" thành lập 0,5 - 7/1967: ba tổ chức trên sáp nhập thành Cộng đồng châu Âu(EC) 0,5 - 12/1991: các nước EC họp hội nghị cấp cao Ma-a-xtơrích ( Hà Lan) đã định thành lập Liên minh châu Âu (EU) 0,5 * Chương trình khai thác thuộc địa lần Pháp Việt Nam: - Hoàn cảnh: Pháp bị thiệt hại nặng nề sau Chiến tranh giới thứ Để bù đắp, mặt chúng tăng cường bóc lột nhân dân chính quốc, mặt khác chúng đẩy mạnh khai thác các thuộc địa, đó có khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương 0,5 - Nội dung khai thác: + Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Đông Dương diễn từ năm 1919-1929, so với khai thác lần thứ ( 1897-1914) thì khai thác lần này lớn nhiều quy mô và mức độ Chỉ tính riêng số vốn chúng đầu tư vào Việt Nam vòng năm (từ 1924-1929) đã tăng lên lần số vốn đầu tư 20 năm trước chiến tranh Hai ngành đầu tư nhiều là nông nghiệp và công nghiệp 0,5 + Trong nông nghiệp: Đẩy mạnh việc tước đoạt ruộng đất nông dân để lập đồn điền ( chủ yếu để trồng cây cao su và lúa) 0,5 (4) + Trong công nghiệp: Đẩy mạnh việc khai mỏ ( than, khoáng sản), tăng cường phát triển công nghiệp chế biến, dịch vụ + Thương nghiệp: Xây dựng hàng rào thuế quan ngfhieem ngặt để ngăn cản hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam và Đông Dương, ưu tiên hàng Pháp, biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm Pháp + Về giao thông vận tải: xây dựng và mở mang thêm nhằm khai thác nhiều và dễ dàng đàn áp phong trào đấu tranh nhan dân +Về tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền huy các nghành kinh tế + Ngoài ra, để vơ vét thêm nhiều nguồn lợi, Pháp còn đẩy mạnh bóc lột dân ta thuế má, lao dịch nặng nề * Tác động đến kinh tế nước ta: Nền kinh tế nước ta có chuyển biến bước là kinh tế nông nghiệp, lạc hậu, kỹ thuật thấp kém, que quặt, ngày càng lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp Việt Nam và toàn thể Đông Dương dần trở thành thị trường tiêu thụ độc chiếm Pháp Căn vào:( ý đúng điểm, phải có dẫn chứng cụ thể cho các luận điiểm sau) - Địa bàn hoạt động rộng (4 tỉnh) -Thời gian tồn lâu - Tổ chức chặt chẽ - Tính chất ác liệt 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 (5)

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:13

w