1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số tính chất đất ở các vị trí địa hình và mối liên hệ đến sinh trưởng của loài thông nhựa pinus merkusii tại xã bình lư huyện tam đường tỉnh lai châu

43 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học tập trƣờng ĐH Lâm Nghiệp, đƣợc cho phép nhà trƣờng khoa Lâm học em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Một số tính chất đất vị trí địa hình mối liên hệ đến sinh trưởng lồi Thơng Nhựa (Pinus merkusii) xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” Trong q trình hồn thành khóa luận, với cố gắng nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Trần Thị Quyên, ngƣời giúp đỡ, hƣớng dẫn bảo em suốt trình thực khóa luận Nhân dịp này, em em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Bộ môn Khoa học đất, thầy cô TTTN.TH Khoa Lâm học – Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Bình Lƣ tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thực tập Mặc dù thân có cố gắng nhƣng thời gian kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy bạn bè đóng góp để khóa luận hồn thiện Em xin Sườn chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng…năm 2019 Sinh viên thực Tòng văn Tuyền i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm sinh thái loài Thông Nhựa 1.2 Nghiên cứu mối quan hệ đất thực vật giới 1.2.1 Ảnh hƣởng lập địa đến trồng 1.2.2 Ảnh hƣởng rừng trồng đến đất 1.3 Nghiên cứu mối quan hệ đất thực vật Việt Nam 1.3.1 Ảnh hƣởng lập địa đến trồng 1.3.2 Ảnh hƣởng trồng đến đất 1.4 Nhận xét PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.1.2 Địa hình địa 10 2.1.3 Đất đai thổ nhƣỡng 11 2.1.4 Khí hậu thủy văn 11 2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 12 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 2.2.1 Về kinh tế 12 2.2.2 Về xã hội 13 ii PHẦN MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nguyên cứu 15 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nguyên cứu 15 3.3.1 Đặc điểm sinh trƣởng Thông nhựa 15 3.3.2 Một số tính chất lý, hóa học đất 15 3.3.3 Ảnh hƣởng đất đến sinh trƣởng Thông Nhựa 15 3.3.4 Đề xuất số biện pháp sử dụng đất 15 3.4 Phƣơng pháp nguyên cứu 15 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 15 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 15 3.4.3 Công tác nội nghiệp 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Đặc điểm sinh trƣởng Thông nhựa 20 4.1.1 Một số tiêu sinh trƣởng Thông nhựa 20 4.2.2 Một số tính chất vật lý đất 22 4.2.3 Một số tính chất hóa học đất 23 4.3 Ảnh hƣởng đất đến sinh trƣởng Thông nhựa 26 4.4 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất 27 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng tăng trƣởng thơng nhựa 29 5.1.2 Một số tính chất lý, hóa học đất 29 5.2 Tồn 32 5.3 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC VIẾT TẮT D1.3 Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực Hvn Sinh trƣởng chiều cao vút TB Trung bình QXTVR QXTV Quần xã thực vật rừng Quần xã thực vật OTC Ô tiêu chuẩn pHH2O Độ chua hoạt tính H Độ chua thủy phân OM% V% Hàm lƣợng mùn Độ no bazơ N Số d Tỷ trọng D Dung trọng P% Độ xốp iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Một số tiêu sinh trƣởng Thông nhựa 20 Bảng 4.2 Bảng mô tả số tiêu đất tầng A 21 Bảng 4.3 Một số đặc trƣng vật lý đất vị trí địa hình dƣới rừng trồng Thông nhựa 22 Bảng 4.4 Một số tính chất hóa học đất độ sâu – 20 cm 23 Bảng 4.5 Một số tính chất hóa học đất độ sâu 20 – 40 cm 25 Bảng 4.6 Tổng hợp tính chất đất khu khu vực nghiên cứu 26 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Phẫu diện đất dƣới rừng trồng Thơng nhựa xã Bình Lƣ 22 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai có vai trị quan trọng tất ngành kinh tế đặc biệt Nông – Lâm nghiệp Trong mối quan hệ đất hệ sinh thái quần xã thực vật rừng (QXTVR) nhân tố quan trọng nhất, ảnh hƣởng trực tiếp đến hình thành đất nhƣ tính chất lí hóa đất Đất có ý nghĩa quan trọng trình sinh trƣởng phát triển QXTVR, đất tốt – độ phì cao giúp thực vật sinh trƣởng phát triển tốt Ngƣợc lại, quần xã thực vật (QXTV) có có tác động trở lại đất, tính chất lí hóa đất thơng qua vật rơi rụng khả giữ nƣớc rừng, nâng cao độ phì cho đất đồng thời bảo vệ đất khỏi tác động xấu môi trƣờng Việc nghiên cứu ảnh hƣởng QXTVR mà chủ yếu rừng tới đất mối quan hệ đất rừng rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thực tiễn sản xuất, đề xuất biện pháp bảo vệ, cải tạo nâng cao sức sản xuất đất đồng thời lựa chọn lồi trồng thích hợp với điều kiện đất đai khu vực Xã Bình Lƣ nhƣng năm gần làm tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng Tình trạng cháy rừng, khai thác rừng bừa bãi, đốt nƣơng làm rẫy đƣợc cải thiện rõ rệt, diện tích rừng trồng với loại chủ yếu nhƣ thông, keo ngày tăng cho thấy đƣợc quan tâm mức quyền cơng tác quản lý nói chung Tuy nhiên số vấn đề đƣợc đặt việc sử dụng tài nguyên đất thực hiệu quả? Cây trồng phù hợp với với đất? Đây số câu hỏi chƣa có câu trả lời địi hỏi phải có nghiên cứu tỉ mỉ tính chất đất khu vực hƣớng sử dụng tối ƣu Đề tài “Một số tính chất đất vị trí địa hình mối liên hệ đến sinh trưởng lồi Thơng Nhựa (Pinus merkusii) xã Bình Lư – huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu” đƣợc thực với mong muốn tìm câu trả lời xác cho toán sử dụng đất đai hiệu nhằm đánh giá mức độ thích hợp lồi Thơng Nhựa với điều kiện đất đai khu vực đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy rừng Thông Nhựa sinh trƣởng phát triển tốt PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm sinh thái lồi Thơng Nhựa Thơng nhựa chịu nóng, đất khơ cằn, khí hậu gần biển Là gỗ lớn, cao 25–45 m, tán hình trứng, phân cành thấp, vỏ màu xám nâu dƣới, đỏ cam trên, thƣờng nứt dọc sâu sát gốc, nhƣng phần thân nhẵn dễ bong Đƣờng kính thân tới 1,5 m Trong thân có nhiều nhựa, nhựa thơm hắc Lá hình kim, có hai mọc cụm đầu cành, có chiều dài 20– 25 cm, dày mm, có màu xanh đậm Cành ngắn đính thƣờng dài 11,5 cm, đính vịng xoắn ốc vào cành lớn Nón đơn tính gốc, nón chín hai năm Nón thƣờng hình trứng cân đối, có kích thƣớc thƣờng là: chiều cao 4–5 cm, chiều rộng 3–4 cm khép 6–8 cm mở, cuống nón thƣờng thẳng dài 1,5 cm Lá bắc phát triển, nỗn thƣờng hóa gỗ chín Mặt vảy hình thoi, có hai gờ ngang dọc rõ, rốn vảy lõm Mỗi vảy có hai hạt Hạt dài 7–8 mm, có cánh 20–25 mm Phát tán hạt nhờ gió Phân bố: Lồi thơng địa khu vực Đông Nam Á, khu vực miền núi đông nam Myanma, miền bắc Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam Trung Quốc Tại Việt Nam, thông nhựa phân bố nhiều tỉnh miền trung, số tỉnh phía đơng Bắc Bộ Thơng nhựa đƣợc trồng chủ yếu Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Nghệ An, Lâm Đồng 1.2 Nghiên cứu mối quan hệ đất thực vật giới 1.2.1 Ảnh hưởng lập địa đến trồng Trên giới có nhiều nghiến cứu ảnh hƣởng nhân tố lập địa đến sinh trƣởng phát triển cho đối tƣợng trồng rừng nhƣ lồi nhƣ: Thơng, Bạch đàn, Tếch, Keo, Lát Hoa… Theo nhiều nhà khoa học: V.V.Doctraev (1879) nêu nhƣng nguyên tắc khoa học phát sinh phát triển đất Ông khẳng định rõ ràng mối liên quan có tính chất quy luật đất điều kiện mơi trƣờng xung quanh Ơng cho đất vật thể tự nhiên biến đổi, sản phẩm chung đƣợc hình thành dƣới tác động tổng hợp nhân tố hình thành đất gồm: Đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật (thực vật động vật) thời gian Trong ơng đặc biệt nhấn mạnh vai trị thực vật q trình hình thành đất: “Nhân tố chủ đạo trình hình thành đất nhiệt đới nhân tố thảm thực vật rừng” Bởi nhân tố thực vật yếu tố sáng tạo chất hữu chết tạo thành mùn Weeck J.(1979) nguyên cứu rừng mƣa nhiệt đới Autralia khẳng định sinh trƣởng thực vật phụ thuộc vào yếu tố: Đá, độ ẩm đất, thành phần giới, CaCO3, hàm lƣợng mùn đạm Ông nghiên cứu đƣợc lƣợng tăng trƣởng hàng năm (R – m3/năm) tếch (Tectona grandis) chịu ảnh hƣởng độ sâu tầng đất (P, cm) độ no bazơ (S,mg/100g đất) thơng qua phƣơng trình: R=1/3(P*S) Nghiên cứu loài kim vùng núi cao Rocky Mountain (Hoa kỳ) Merrill R.Kaufmann and Michael G Ryan (1986) kết luận là: Giữa tăng trƣởng thể tích hàng năm ( Ann VolGr) hiệu sinh trƣởng (Growth Efficency) có mối quan hệ với số nhân tố lập địa là: Tiềm hấp thụ xạ (PAI – Potential absorbed irradiance), tọa độ địa lý (Azim – Azimuth), độ cao so với mực nƣớc biển (Elev – Elevation), khả cung cấp nƣớc (Water Sup – Water Supply), cạch tranh diện tích (LA Comp – Leaf area competition) hệ số sử dụng cho biến tuyệt đối Bên cạch số nguyên cứu cho rẳng, gỗ mọc nhanh tiêu thụ lƣợng dinh dƣỡng lớn giai đoạn đầu giảm dần giai đoạn tuổi già Vì trồng mọc nhanh với chu kỳ khai thác ngắn nhiệt đới làm cho đất chóng kiệt quệ so với lồi kim có chu kỳ dài (80 – 100 năm) ôn đới Chijiok (1980), Ghosh (1978), Smith,C.T (1994) Nghiên cứu Reynolds.B, Neals.C Hornung.M (1988) xem xét đất hai trạng thái: Đất đƣợc che phủ trảng cỏ bụi đất đƣợc che phủ rừng kim khu vực đất dốc xứ Wales Nghiên cứu xác nhận việc trồng rừng kim làm cho nồng độ anion đất thay đổi từ 1,5 – lần nồng độ H+ biến đổi Các nhà khoa học Ấn Độ Chandran.P,Dutt.D.R Banejee.D.K (1988) nghiên cứu đặc điểm đất đai dƣới ba loại rừng trồng kim khác nhau: Cryptomelia Japonica, Pinus, Cupressos Torulosa rừng rộng phía đơng dãy Hymalây cho thấy tích lũy thảm mục rừng kim cao rừng rộng Đất khu vực điều chua độ chua trao đổi cao tầng đất mặt dƣới rừng thông Pinus phtula Rừng Cryptomelia Japonica có lƣợng canxi trao đổi lớn Những cơng trình bƣớc đầu nghiên cứu số nguyên tố hóa học tồn đất, mang tính định tính, cịn nhiều hạn chế khơng đồng Cách tiếp cận chủ yếu nghiên cức đặc điểm tính chất đất dƣới trạng thái rừng lồi nên khơng thể áp dụng kết nghiên cứu cách rộng rãi thực tiễn Những năm gần nghiên cứu dinh dƣỡng đất lĩnh vực nghiên cứu thu hút nhiều nhà khoa học, có hƣớng nghiên cứu theo chiều sâu đầu tƣ Trong năm gần đây, trung tâm Lâm Nghiệp quốc tế (CIFOR) tiến hành nghiên cứu quản lý lập địa sản lƣợng rừng trồng nƣớc nhiệt đới CIFOR tiến hành nghiên cứu đối tƣợng Bạch đàn, Keo loài lập địa khác trồng khác ảnh hƣởng khác đến tính chất dinh dƣỡng, độ phì nhiêu, cân nƣớc, thủy phân thảm mục chu trình dinh dƣỡng khống Vì việc nghiên cứu để tìm nhân tố lập địa có ảnh hƣởng lớn sinh trƣởng loài giúp lựa chọn đƣợc nơi trồng thích hợp, điều chỉnh biện pháp kỹ thuật lâm sinh quản lý lập địa nhằm nâng cao suất tính bên vững tính bền vững rừng trồng 1.2.2 Ảnh hưởng rừng trồng đến đất Trong trình sinh trƣởng phát triển trồng điều nhiều có ảnh hƣởng đến tính chất đất đặc biệt tiêu độ phì đất Ngƣợc lại vị trí sƣờn với giá trị đạt đƣợc 2,67 g/cm3; vị trí sƣờn chân với giá trị đạt đƣợc 2,63 g/cm3; tỷ trọng có giá trị thấp vị trí sƣờn đỉnh đạt đƣợc 2,63 g/cm3 (bảng 4.3) Kết nghiên cứu tổng hợp bảng 4.3 cho thấy, độ xốp đất dƣới rừng trồng lồi Thơng nhựa có giá trị trung bình 55,42 thuộc nhóm đất đạt u cầu đất canh tác điển hình cho đất Lâm nghiệp nhiệt đới Trong đó, vị trí sƣờn chân độ xốp thấp có giá trị đạt đƣợc 52,14%; vị trí sƣờn đỉnh độ xốp có giá tri 57%; cao vị trí sƣờn độ xốp có giá tri 57,11% 4.2.3 Một số tính chất hóa học đất 4.2.3.1 Một số tính chất hóa học đất độ sâu - 20 cm Các tiêu hóa học đất độ sâu – 20 cm vị trí nghiên cứu dƣới rừng trồng Thơng nhựa đƣợc nghiên cứu kết đƣợc tổng hợp bảng 4.4 Bảng 4.4 Một số tính chất hóa học đất độ sâu – 20 cm Vị trí pHH2O H (lđl/100gĐ) V (%) OM (%) Sƣờn chân 4,13 ± 0,14 19,82 ± 2,8 24,86 ± 7,82 2,77 ± 0,77 Sƣờn 4,18 ± 0,2 18,05 ± 1,11 27,91 ± 6,44 2,55 ± 0,37 Sƣờn đỉnh 4,31 ± 0,21 15,29 ± 1,37 27,19 ± 6,94 2,44 ± 0,4 Trung bình 4,2 ± 0,2 17,72 ± 2,65 26,65 ± 7,01 2,59 ± 0,54 a Độ chua hoạt tính (pHH2O) Qua bảng 4.4 cho thấy, khu vƣc nghiên cứu độ chua hoạt tính có giá trị trung bình 4,2 (dao động khoảng 4,13 – 4,31) thuộc nhóm đất chua Trong đó, vị trí sƣờn chân pHH2O thấp với giá trị đạt đƣợc 4,13; tăng dần vị trí sƣờn có giá trị 4,18; pHH2O cao vị trí sƣờn đỉnh có giá trị 4,31 23 b Độ chua thủy phân (H) Qua bảng 4.4 cho thấy, độ chua thủy phân khu vực nghiên cứu có giá trị trung bình 17,72 ldl/100gđ, thấp vị trí sƣờn đỉnh có giá trị 15,29 ldl/100gđ; vị trí sƣờn có giá trị đạt đƣợc 18,05 ldl/100gđ; độ chua thủy phân cao vị trí sƣờn chân với giá trị đạt đƣợc 19,82 ldl/100gđ c Độ no bazơ (V%) Qua bảng 4.4 cho thấy, độ no bazơ khu vực nghên cứu có giá trị trung bình 26,65% Trong đó, cao vị trí sƣờn có giá trị 27,91%, vị trí sƣờn đỉnh có giá trị 27,19% thấp vị trí sƣờn chân với giá trị đạt đƣợc 24,86% d Hàm lượng mùn (OM%) Kết nghiên cứu tổng hợp bảng 4.4 cho thấy, hàm lƣợng mùn khu vực nghiên cứu có giá trị trung bình 2,59% thuộc nhóm đất có hàm lƣợng mùn trung bình Hàm lƣợng khu vực nghiên cứu thấp tầng cao rừng trồng lồi thơng nhựa thuộc nhóm kim, khả chi trả vật rơi rụng kim thấp so với nhiệt đới Ngoài ra, lá kim có phủ lớp sáp nên hạn chế khả phân hủy vi sinh vật Hàm lƣợng mùn cao vị trí sƣờn chân có giá trị đạt đƣợc 2,77%, vị trí sƣờn có giá trị 2,44% thấp vị trí sƣờn đỉnh có giá trị 2,44% Đất vị trí địa hình thuộc nhóm đất có hàm lƣợng mùn trung bình 4.2.3.2 Một số tính chất hóa học đất độ sâu 20 – 40 cm Các kết nghiên cứu tính chất hóa học đất độ sâu 20 – 40 cm dƣới rừng trồng Thông nhựa 19 tuổi đƣợc tổng hợp bảng 4.5: 24 Bảng 4.5 Một số tính chất hóa học đất độ sâu 20 – 40 cm Vị trí pHH2O H (lđl/100gĐ) V (%) OM (%) Sườn chân 4,15 ± 0,31 18,66 ± 2,24 30,34 ± 6,16 2,11 ± 0,56 Sườn 4,18 ± 0,11 16,37 ± 1,35 30,52 ± 6,88 1,48 ± 0,48 Sườn đỉnh 4,22 ± 0,16 10,58 ± 1,22 32,73 ± 10,27 1,21 ± 0,35 TB 4,18 ± 0,21 15,21 ± 3,81 31,19 ± 7,82 1,6 ± 0,6 a Độ chua hoạt tính (pHH2O) Kết tổng hợp bảng 4.5 cho thấy, đất độ sâu từ 20 – 40cm khu vực nghiên cứu có độ độ chua hoạt tính nằm khoảng 4,15 – 4,22 thuộc loại đất chua Trong pHH2O có giá trị thấp vị trí sƣờn chân 4,15; vị trí sƣờn có giá trị 4,18; pHH2O đạt giá trị cao vị trí sƣờn đỉnh 4,22 b Độ chua thủy phân (H) Qua kết nghiên cứu tổng hợp 4.5 ta thấy, độ chua thủy phân khu vực nghiên cứu có giá trị trung bình khoảng 15,21 ldl/100gđ (dao động khoảng 18,66 – 10,58 ldl/100gđ) Trong đó, H cao vị trí sƣờn chân có giá trị 18,66 ldl/100gđ; vị trí sƣờn đạt giá trị 16,37 ldl/100gđ; độ chua thủy phân thấp vị trí sƣờn đỉnh với giá trị đạt đƣợc 10,58 ldl/100gđ c Độ no bazơ (V%) Qua bảng 4.5 cho thấy, độ no bazơ đất độ sâu 20 – 40 cm khu vực nghiên cứu có giá trị trung bình khoảng 31,19% Trong đó, độ no bazơ đạt giá trị cao vị trí sƣờn đỉnh 32,73%; vị trí sƣờn có giá trị 30,52%; thấp vị trí sƣờn chân có giá trị 30,34% d Hàm lượng mùn (OM%) Qua kết tổng hợp bảng 4.5 ta thấy, Hàm lƣợng mùn đất độ sâu 20 – 40 cm khu vực nghiên cứu có giá trị dao động khoảng 1,21% – 2,11% 25 thuộc loại đất nghèo mùn đến mùn trung bình Trong đó, vị trí sƣờn đỉnh có hàm lƣợng mùn thấp với giá trị đạt đƣợc 1,21% thuộc loại đất nghèo mùn; vị trí sƣờn hàm lƣợng mùn có giá trị 1,48% thuộc loại đất nghèo mùn; hàm lƣợng mùn vị trí sƣờn chân cao với giá trị đạt đƣợc 2,11% thuộc loại đất mùn trung bình Kết giải thích hàm lƣợng mùn vị trí sƣờn sƣờn đỉnh bị xói mịn theo chiều ngang mạnh chiều thẳng đứng, vị trí sƣờn chân có độ dốc thoải nên mùn bị xói theo chiều thẳng đứng lớn theo chiều ngang 4.3 Ảnh hưởng đất đến sinh trưởng Thông nhựa Bảng 4.6 Tổng hợp tính chất đất khu khu vực nghiên cứu Tính chất vật lý Vị trí d D (g/cm3) (g/cm3) Sườn chân Sườn Sườn đỉnh P% 2,64 1,26 52,14 2,67 1,14 57,11 2,63 1,12 57,00 Tính chất hóa học Độ sâu (cm) OM% pHH2O H V% - 20 2,77 4,13 19,82 24,86 20 – 40 2,11 4,15 18,66 30,34 20 - 40 2,55 4,18 18,05 27,91 - 20 1,48 4,18 16,37 30,52 20 - 40 2,44 4,31 15,29 27,19 - 20 1,21 4,22 10,58 32,73 Qua bảng 4.6 ta thấy, dung trọng đất khơng có khác biệt đáng kể vị trí địa hình thuộc loại đất bị nén Tỷ trọng đất cao vị trí sƣờn giữa, giảm dần vị trí sƣờn chân thấp vị trí sƣờn đỉnh, nhƣng khác biệt chƣa đáng kể thuộc nhóm đất có hàm lƣợng mùn trung bình, đặc trƣng cho đất tích lũy silic oxit sắt đất Độ xốp đất vị trí địa hình đạt u cầu đất canh tác điển hình cho đất Lâm nghiệp nhiệt đới Độ chua hoạt tính vị trí địa hình dao động khoảng 4,13 – 4,31 thuộc nhóm đất chua Hàm lƣợng mùn vị trí địa hình khơng có sai khác rõ rệt thuộc nhóm đất có hàm lƣợng mùn trung bình 26 Các tính chất vật lý, hóa học đất độ sâu – 20 cm khác biệt rõ rệt So sánh với sinh trƣởng vị trí địa hình tƣơng ta thấy, sinh trƣởng tƣơng đối đồng mật độ khơng có chênh lệch đáng kể Qua cho thấy đất có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng cây, đặc biệt lâm nghiệp Qua bảng 4.6 ta thấy, hàm lƣợng mùn đất độ sâu 20 – 40 cm có sai khác rõ rệt vị trí sƣờn chân – sƣờn sƣờn chân – sƣờn đỉnh; vị trí sƣờn chân đất có hàm lƣợng mùn trung bình; vị trí sƣờn sƣờn đỉnh đất thuộc nhóm nghèo mùn Độ chua hoạt tính khơng có chên lệch đáng kể, độ chua thủy phân có khác biệt vị trí sƣờn đỉnh – sƣờn sƣờn đỉnh – sƣờn chân Mặc dù có khác biệt hàm lƣợng mùn độ chua thủy phân đất độ sâu 20 – 40 cm vị trí địa hình, nhƣng sinh trƣởng lại khơng có khác biệt đáng kể Điều đƣợc lý giải độ sâu 20 – 40 cm hoạt động vi sinh vật phân giải không mạnh mẽ nhƣ tầng đất mặt mơi trƣờng bí chặt hàm lƣợng O2 thấp nên hàm lƣợng mùn bị khống hóa thành chất dinh dƣỡng dụng khơng có khác biệt đáng kể vị trí địa hình 4.4 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất Độ phì đất tiêu quan trọng qua thể khả tích lũy sản xuất đất Qua trình nghiên cứu rừng trồng lồi Thơng nhựa xã Bình Lƣ cho thấy, đất khu vực nghiên cứu có thành phần giới, độ ẩm độ xốp phù hợp với trồng trọt, nhƣng đất tƣơng đối nghèo mùn bị chua cần có biện pháp giúp cải tạo đất dựa tảng nghiên cứu Độ chua đất khu vực nghiên cứu giao động khoảng 4,13 – 4,31, nhiều nguyên tố dinh dƣỡng đất khó hịa tan hịa tan mơi trƣờng có độ chua trồng khơng thể sử dụng hết tiềm sản xuất đất Từ đề xuất giải pháp để cải tạo độ chua đất là: Tiến hành 27 bón vơi vào hố trƣớc trồng để giảm độ chua đất Bên cạnh cần lựa chọn lồi trồng phù hợp với đất chua ví dụ nhƣ lồi thuộc họ đậu: Keo tai tƣợng, keo tràm … Hàm lƣợng mùn tích lũy đất có mối quan hệ mật thiết đến độ dày thảm mục vật rơi rụng rừng chi trả lại cho đât Vật rơi rụng chi trả lại cho đất nhiều độ dày thảm mục lớn, độ dày thảm mục lớn hàm lƣợng mùn tích lũy đất cao Đất khu vực nghiên cứu có hàm lƣợng mùn tƣơng đối thấp để cải tạo tính chất đất giải pháp tiến hành là: Khơng khai thác cành nhánh, củi, rừng để làm nguyên liệu đốt, không tiến hành thu dọn hay đốt thực bì sau phát Vì nguồn vật chất hữu quan trọng chi trả lại chất dinh dƣỡng lại cho đất thơng qua q trình khống hóa chất hữu 28 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng thơng nhựa Đƣờng kính ngang ngực đạt giá trị trung bình 16,32 cm Trong đó, vị trí sƣờn lớn với giá trị đạt đƣợc 18,77 cm, vị trí sƣờn đỉnh kích thức đƣờng D1.3 đạt đƣợc 18,51 cm, vị trí sƣờn chân nhỏ với giá trị đạt đƣợc 17,77 cm Hvn đạt giá tri trung bình khoảng 16,32 m; cao vị trí sƣờn chân 16,49 m, vị trí sƣờn với giá trị đạt đƣợc 16,35 m, vị trí sƣờn đỉnh sinh trƣởng chiều cao đạt giá trị thấp với giá trị đạt đƣợc 16,11m Mật độ vị trí sƣờn chân mật độ có giá trị 1240 cây/ha, vị trí sƣờn mật độ 1.173 cây/ha vị trí sƣờn đỉnh mật độ 1.240 cây/ha 5.1.2 Một số tính chất lý, hóa học đất 5.1.2.1 Môt số tiêu tầng A Độ dày tầng A lớn vị trí sƣờn chân với giá trị đạt đƣợc cm; vị trí sƣờn đỉnh với giá trị đạt cm; độ dày tầng A đạt giá trị thấp vị trí sƣờn cm Màu sắc đất tầng A vị trí sƣờn chân màu nâu vàng, vị trí sƣờn sƣờn đỉnh có màu vàng nâu Độ ẩm khu vực nghiên cứu đƣợc xác định phƣơng pháp xác định nhanh trƣờng, độ ẩm xác định đƣợc vị trí địa hình khơng có khác biệt nhau, cho kết đất ẩm Đất tầng A khu vực nghiên cứu có thành phần giới thịt trung bình 29 5.1.2.1 Một số tính chất vật lý đất Dung trọng đất khu vực nghiên cứu giao động khoảng 1,12 – 1,26 g/cm3 thuộc loại đất bị nén Trong đó, vị trí sƣờn chân dung trọng đất cao với giá trị đạt đƣợc 1,26 g/cm3; vị trí sƣờn có giá trị 1,14 g/m3; dung trọng thấp vị trí sƣờn đỉnh có giá trị 1,12 g/cm3 Tỷ trọng đạt giá trị cao vị trí sƣờn với giá trị đạt đƣợc 2,67 g/cm3; vị trí sƣờn chân với giá trị đạt đƣợc 2,63 g/cm3; tỷ trọng có giá trị thấp vị trí sƣờn đỉnh đạt đƣợc 2,63 g/cm3 Độ xốp có giá trị trung bình 55,42 thuộc nhóm đất đạt u cầu đất canh tác điển hình cho đất Lâm nghiệp nhiệt đới Trong đó, vị trí sƣờn chân độ xốp thấp có giá trị đạt đƣợc 52,14%; vị trí sƣờn đỉnh độ xốp có giá tri 57%; cao vị trí sƣờn độ xốp có giá tri 57,11% 5.1.2.2 Một số tính chất hóa học đất a Một số tính chất hóa học đất độ sâu – 20 cm Độ chua hoạt tính có giá trị trung bình 4,2 (dao động khoảng 4,13 – 4,31) thuộc loại đất chua Trong đó, vị trí sƣờn chân pHH2O thấp với giá trị đạt đƣợc 4,13; vị trí sƣờn có giá trị 4,18; pHH2O cao vị trí sƣờn đỉnh có giá trị 4,31 Độ chua thủy phân từ – 20 cm khu vực nghiên cứu có giá trị trung bình 17,72 ldl/100gđ, độ chu thủy phân thấp vị trí sƣờn đỉnh có giá trị 15,29 ldl/100gđ; vị trí sƣờn có giá trị đạt đƣợc 18,05 ldl/100gđ; độ chua thủy phân cao vị trí sƣờn chân với giá trị đạt đƣợc 19,82 ldl/100gđ Độ no bazơ khu vực nghên cứu có giá trị trung bình 26,65% Trong đó, cao vị trí sƣờn có giá trị 27,91%, vị trí sƣờn đỉnh có giá trị 27,19% thấp vị trí sƣờn chân với giá trị đạt đƣợc 24,86% Hàm lƣợng mùn cao vị trí sƣờn chân có giá trị đạt đƣợc 2,77%, vị trí sƣờn có giá trị 2,44% thấp vị trí sƣờn đỉnh 30 có giá trị 2,44% Đất vị trí địa hình thuộc nhóm đất có hàm lƣợng mùn trung bình b Một số tính chất hóa học đất độ sâu 20 – 40 cm Đất độ sâu từ 20 – 40 cm khu vực nghiên cứu có độ độ chua hoạt tính nằm khoảng 4,15 – 4,22 thuộc loại đất chua Trong pHH2O có giá trị thấp vị trí sƣờn chân 4,15; vị trí sƣờn có giá trị 4,18; pHH2O đạt giá trị cao vị trí sƣờn đỉnh 4,22 Độ chua thủy phân khu vực nghiên cứu có giá trị trung bình khoảng 15,21 ldl/100gđ (dao động khoảng 18,66 – 10,58 ldl/100gđ) Trong đó, H cao vị trí sƣờn chân có giá trị 18,66 ldl/100gđ; vị trí sƣờn đạt giá trị 16,37 ldl/100gđ; độ chua thủy phân thấp vị trí sƣờn đỉnh với giá trị đạt đƣợc 10,58 ldl/100gđ Độ no bazơ đất độ sâu 20 – 40 cm khu vực nghiên cứu có giá trị trung bình khoảng 31,19% Trong đó, độ no bazơ đạt giá trị cao vị trí sƣờn đỉnh 32,73%; vị trí sƣờn có giá trị 30,52%; thấp vị trí sƣờn chân có giá trị 30,34% Hàm lƣợng mùn đất độ sâu 20 – 40 cm khu vực nghiên cứu có giá trị dao động khoảng 1,21% – 2,11% thuộc loại đất nghèo mùn đến mùn trung bình Trong đó, vị trí sƣờn đỉnh có hàm lƣợng mùn thấp với giá trị đạt đƣợc 1,21% thuộc loại đất nghèo mùn; vị trí sƣờn hàm lƣợng mùn có giá trị 1,48% thuộc loại đất nghèo mùn; hàm lƣợng mùn vị trí sƣờn chân cao với giá trị đạt đƣợc 2,11% thuộc loại đất mùn trung bình 5.1.2.3 Ảnh hưởng đất đến sinh trưởng Thông nhựa Độ chua hoạt tính vị trí địa hình khơng có sai khác rõ rệt khả hịa tan chất dinh dƣỡng môi trƣờng đất vị trí địa hình tƣơng đối đồng nhất, khả hấp thụ chất dinh dƣỡng trồng vị trí địa hình tƣơng đối đồng đều, nên sinh trƣởng Thơng nhựa vị trí địa hình tƣơng đối đồng phù hợp 31 Dung trọng đất có khác biệt sƣờn chân so với sƣờn giữa, sƣờn chân sƣờn đỉnh nhƣng thuộc loại đất điển hình cho trồng trọt bị nén Độ xốp có sai khác sƣờn chân sƣờn giữa, sƣờn chân sƣờn đỉnh, nhƣng thuộc nhóm đất đạt yêu cầu canh tác Do sinh trƣởng Thông nhựa vị trí địa hình nghiên cứu tƣơng đối đồng có Hàm lƣợng mùn độ no bazơ đất độ sâu – 20 cm khơng có sai khác rõ rệt vị trí địa hình dẫn đến mức độ tác động yếu tố trồng vị trí địa hình tƣơng đối đồng sinh trƣởng vị trí địa hình tƣơng đối địa hình tƣơng đối đồng hợp lý 5.2 Tồn Do thời gian làm đề tài khơng nhiều trình độ thân nhiều hạn chế nên đề tài số hạn chế sau: Đề tài khơng bố trí định vị để theo dõi động thái tính chất lý hóa học đất Việc đề xuất số giải pháp dừng lại tính định hƣớng, chƣa có điều kiện thử nghiệm đánh giá hiệu qủa đề xuất 5.3 Kiến nghị Qua tồn nêu đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Nên nghiên cứu đất giai đoạn rừng khác giúp xác định mối quan hệ tính chất đất 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bàn Thị Vân Anh (2012), Ảnh hưởng đất ba bị trí đại hình khác đến sinh trưởng Thông Mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) vườn quốc gia Ba Vì – Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Phạm Văn Cƣơng (2013), Nghiên cứu số tính chất hóa học đất tán rừng thông nhựa (Pinus merkusii) keo tràm (Acacia auriculiformis) xã Đại Đình huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc, khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Vũ Tấn Phƣơng (2011), Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng lồi keo lai với số tính chất đất Ba Vì, Luận Văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp Đồ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2006), Hệ thống đánh giá đất Lâm Nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồng Hữu Thơng (2011), Nghiên cứu số tính chất đất rừng trồng Thông Mã vĩ Đoan Hùng Phú Thọ, khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Một số đặc điểm tầng A khu vực nghiên cứu Vị trí Sườn chân OTC Độ dày (cm) 8,6 Nâu vàng Hơi ẩm Thịt TB OTC 8,1 Nâu vàng Hơi ẩm Thịt TB OTC 9,5 Nâu vàng Hơi ẩm Thịt TB 8,7 Nâu vàng Hơi ẩm Thịt TB OTC 7,5 Vàng nâu Hơi ẩm Thịt TB OTC 6,9 Vàng nâu Hơi ẩm Thịt TB OTC 8,2 Vàng nâu Hơi ẩm Thịt TB 7,5 Vàng nâu Hơi ẩm Thit TB OTC 8,8 Vàng nâu Hơi ẩm Thit TB OTC 7,5 Vàng nâu Hơi ẩm Thit TB OTC 7,5 Vàng nâu Hơi ẩm Thit TB 7,9 Vàng nâu Hơi ẩm Thit TB OTC Trung bình Sườn Trung bình Sườn đỉnh Trung bình Màu Sắc Độ ẩm TPCG Phụ biểu 02: Thang đánh giá tiêu lý học đất Phụ biểu 2.1 Phương pháp đánh giá dung trọng theo atrinski Dung trọng ( g/cm³) Đánh giá 70 Đất xốp 55 - 65 Tầng canh tác đất trồng trọt 50 - 55 Đạt yêu cầu đất canh tác

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w