Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
682,67 KB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Sau năm học lí thuyết nhƣ thực tế bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, sau hồn thành mơn học trƣơng trình đào tạo kỹ sƣ lâm nghiệp khóa học 2014-2018, đƣợc đồng ý khoa Lâm học, môn Điều tra quy hoạch – trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tiến hành đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá sinh trƣởng hiệu kinh tế số mô hình rừng trồng Luồng (Dendrocalamuss membranaceus Munro) Lang Chánh, Thanh Hóa’’ Qua luận văn cho phép tơi đƣợc bày tỏ long biết ơn sâu sắc với thầy cô giáo trƣờng, khoa Lâm học dạy bảo năm qua , đặc biệt giáo Vũ Thị Hƣờng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân cho phép đƣợc bày tỏ long biết ơn đén cán bộ, công nhân viên huyện Lang Chánh, Thanh Hóa bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua Trong q trình hồn thành luận văn thân có nhiều cố gắng nhừng trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi có khiếm khuyết định Tôi mong nhận đƣợc bảo thầy cô giáo, ý kiến phê bình, đóng góp bạn bè đơng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05, 2018 Ngƣời Thực Hồ Bá Hiếu i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu việt Nam 1.3 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 1.3.1 Đặc điểm sinh thái học 1.3.2 Đặc tính sinh vật học 1.3.3 Giá trị sử dụng Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng Luồng 10 2.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình rừng trơng luồng 10 2.2.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật chọn lồi trồng chọn mơ hình rừng trồng cho khu vực nghiên cứu 10 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Kế thừa tài liệu 11 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 11 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 13 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 18 3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 18 ii 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình, địa 18 3.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 19 3.1.4 Khí hậu thủy văn 19 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 20 3.2 Kinh tế - xã hội 20 3.2.1 Dân số nguồn lao động 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Kết nghiên cứu sinh trƣởng Luồng khu vực nghiên cứu 21 4.1.1 Kết nghiên cứu sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 21 4.1.2 Kết nghiên cứu sinh trƣởng chiều cao vút Hvn 25 4.2 Kết nghiên cứu phẩm chất 30 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế 32 4.4 Đề xuất biện pháp thâm canh rừng Luồng 40 Chƣơng KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Biểu 01 Biểu điều tra rừng Luồng 13 Biểu 02 Biểu phân bố theo cự ly 14 Biểu 03 Các giá trị tính tốn trị số fi Xi 14 Biểu 4.3 Sinh trƣởng chiều cao Hvn Luồng mơ hình 26 Biểu 4.4: Kiểm tra sai khác chiều cao vút bình quân (Hvn) 28 Biểu 4.5: Phẩm chất Luồng mơ hình 31 Biểu 4.6: Tổng hợp chi phí cho mơ hình trồng rừng luồng từ năm thứ đến năm thứ sáu 34 Biểu 4.7 :Tổng chi phí cho rừng trồng luồng theo mơ hình từ năm đến năm với lãi suất 5% 36 Biểu 4.8: Tổng hợp thu nhập cho rừng trồng mô hình 38 Biểu 4.9 :Biểu cân đối thu nhập chi phí cho rừng mơ hình 39 Biểu 4.10 : Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh rừng Keo lai Keo tai tƣợng sau chu kỳ năm 39 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ so sánh sinh trƣởng đƣờng kính (D1.3) hai mơ hình 25 Hình 4.2: Biểu đồ so sánh sinh trƣởng chiều cao (Hvn) hai mơ hình 29 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh tỷ lệ phẩm chất hai mơ hình 32 v ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng loại đặc biệt có vai trị quan trọng việc bảo vệ, trì hệ sinh thái tồn cầu, chức sinh thái quan trọng rừng điều hịa khí hậu, giữ điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ đất Rừng tài nguyên rừng từ xa xƣa gắn bó chặt chẽ với đời sống ngƣời Nhân dân Việt Nam ta từ hệ trƣớc bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng để đảm bảo cho nhu cầu mƣu sinh lƣơng thực, thực phẩm, thuốc men, gỗ làm nhà củi đốt… Một loài ƣa sáng, mọc nhanh đƣợc gây trồng phổ biến nƣớc ta luồng (Dendrocalamuss membranaceus Munro) thuộc họ hòa thảo (Poaceae), họ phụ tre nứa (Bambusoideae) Đây loài ƣa ẩm, ƣa sáng mọc nhanh, có nhiều cơng dụng đời sống ngƣời Mặt khác chu kỳ kinh doanh ngắn, khai thác cho sản phẩm hàng năm, loài đa tác dụng đƣợc gây trồng rộng rãi, có giá trị kinh tế cao Luồng đƣợc phân bố rộng Việt Nam, trongđó phù hợp với điều kiện lập địa tỉnh Thanh Hóa, nơi có diện tích rừng Luồng lớn nƣớc Việt Nam với 70.000 rừng Luồng loại, nói nơi “xứ Luồng” Ngƣời dân nơi gọi Luồng “Cây xóa đói giảm nghèo”, Lang Chánh huyện điển hình có diện tích lớn đất trồng Luồng tỉnh, nơi đƣợc mệnh danh “vua Luồng xứ Thanh” Mặc dù có tiềm năng, lợi diện tích lớn rừng Luồng Tuy nhiên suất chất lƣợng rừng Luồng thấp, đà suy thoái, giảm chất lƣợng, chƣa trọng biện pháp kỹ thuật canh tác, chƣa tìm phƣơng thức canh tác phù hợp cho suất cao Xuất phát từ thực đề tài: “Đánh giá sinh trƣởng hiệu kinh tế số mơ hình rừng trồng Luồng (Dendrocalamuss membranaceus Munro) Lang Chánh, Thanh Hóa.” đƣợc thực góp phần tìm phƣơng pháp phù hợp nhằm làm tăng suất, chất lƣợng rừng Luồng để hƣớng tớin mục đích kinh doanh lợi dụng rừng Luồng cách lâu dài, bền vững ổn định Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Tre trúc nguồn lâm sản gỗ chiếm vị trí quan trọng tài nguyên rừng nhiều nƣớc giới, đặc biệt nƣớc vùng phía Nam Đơng Nam Á Ở nƣớc ngƣời dân biết sử dụng tre trúc từ lâu đời để tạo hàng trăm sản phẩm cho đời sống hàng ngày Nhiều loài tre trúc nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp giấy sợi, công nghiệp chế biến ván nhân tạo Tre trúc vật liệu xây dựng kiến trúc, giao thơng vận tải…Một số lồi tre trúc cho măng ăn ngon trở thành đối tƣợng cung cấp thực phẩm có giá trị Chính vị trí quan trọng nguồn tài nguyên nên tre trúc đối tƣợng đƣợc nhà khoa học nghiên cứu từ lâu nhiều mặt nhƣ: Chọn giống, gây trồng, khai thác, sử dụng Gần có nhiều nghiên cứu nhằm phát triển gây trồng số lồi tre trúc theo mơ hình rừng cơng nghiệp thâm canh với suất, chất lƣợng cao, hƣớng theo muc đích sử dụng định Từ đầu kỷ XX xuất nhiều nghiên cứu tre trúc mặt nhƣ: lâm học, tái sinh, khai thác…Nhƣ cơng trình nghiên cứu I.J.Haig, M.A.Huberman, U.Aung.Dig với tên “Rừng tre nứa” đƣợc FAO (Food and Agriculture Organization) xuất năm 1959, cơng trình cung cấp nhiều thông tin tre nứa nhiên cơng trình cơng bố thuộc tính tự nhiên chúng Năm 1960 giáo sƣ Koichiro Ueda xuất “Sinh lý tre trúc” Theo giáo sƣ ngƣời Nhật Bản giới có khoảng 1250 lồi thuộc 47 giống họ Bambusaceae, Châu Á có 37 chi, Châu Mỹ có 10 chi, Châu phi có 10 chi Tác giả củng cho biết Đơng Nam Á vùng trung tâm phân bố tre trúc Một trung tâm nghiên cứu tre trúc điển hình giới trƣờng đại học Kyoto Nhật Bản mẫu đƣa vào nghiên cứa đƣợc thu thập từ khắp nơi lãnh thổ Nhật Bản Nội dung nghiên cứu chủ yếu đặc điểm sinh thái, sinh lý cách thức nhân giống loài tre trúc Ngoài trung tâm cịn có cơng trình nghiên cứu vƣợt qua lãnh thổ quốc gia, điển hình tiến sĩ Koichiro, ơng nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài tre trúc Ấn Độ vùng lân cận, cơng trình nghiên cứu tiến sĩ Kyamashta, Yinamori mặt di truyền tế bào học tre trúc Những nghiên cứu tre trúc nghiên cứu mặt phân loại, hình thái sinh thái học Munro (1868) có cơng trình “Nghiên cứu Bambusaceae” đƣợc coi cơng trình nghiên cứu tre trúc đầu tiên, khái quát đƣợc cách tổng quát họ phụ tre trúc Năm 1994, tổ chức PROSEA (Plant Resourcer of South - East Asia) đƣa cơng trình nghiên cứu “Tre nứa khu vực Đơng Nam Á” Indonesia Trong cơng trình nghiên cứu tác giả đặt đặc điểm sinh thái học, phân bố, gây trồng, khai thác sử dụng loài tre nứa khu vực số loài Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chƣa nghiên cứu hết lồi có khu vực nhƣ Việt Nam Cơng trình “Các lồi tre trúc” Gamble (1896) đề cập tƣơng đối chi tiết phân bố, hình thái số đặc điểm sinh thái 151 lồi tre trúc có nƣớc Ấn Độ, Pakistan, Mianma, Malayxia Indonexia Cơng trình “Bamboo rediscovered” Victor Cusack (1997) đề cập đến biện pháp bón phân làm cho nhiều lồi tre trúc phát triển tốt, măng to, nhƣng phải bón cách hợp lý tùy thuộc vào loài định Tại Ấn Độ: Nghiên cứu Dr.Dn.Tewari (1997) nghiên cứu phân bố cách nhận biết loài tre trúc, tác giả đƣợc giá trị sử dụng tại, chiến lƣợc dự kiến chƣơng trình nghiên cứu, đƣa đánh giá tài nguyên tre trúc cho nƣớc số lƣợng loài tiềm phát triển Một số tác giả nghiên cứu tác động sách học kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hội từ Tre Mây 1.2 Tình hình nghiên cứu việt Nam Tre trúc sản phẩm gắn bó gần gũi với ngƣời dân Việt Nam từ bao đời tất mặt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần, kháng chiến giải phóng dân tộc, gậy tầm vơng nhân dân ta đuổi đánh qn xâm lƣợc Hịa bình lập lại, tre trúc lại bƣớc vào công xây dựng đất nƣớc, phát triển kinh tế xã hội Giá trị tre trúc thật phong phú đa dạng, không phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mà cịn có ý nghĩa cao việc cải thiện bảo vệ môi trƣờng sinh thái Vì vậy, hình ảnh tre trúc trở thành ấn tƣợng tốt đẹp ăn sâu vào tiềm thức ngƣời dân Việt Nam Các vấn đề quản lý kinh doanh tre trúc ngày thu hút đƣợc quan tâm nhà nghiên cứu nƣớc Tuy nhiên việc nghiên cứu tre trúc Việt Nam đƣợc năm đầu thập niên 60, số công trình nghiên cứu kết kể đến là: Năm 1964 Nguyễn Ngọc Bình mở đƣờng cho nghiên cứu đất trồng Luồng qua cơng trình “Bƣớc đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng” Năm 1967, Nguyễn Thị Phi Anh thực đề tài “Nghiên cứu trồng Diễn Cầu Hai - Phú Thọ” Năm 1972, Lê Nguyễn cộng đƣa công trình nghiên cứu “Nhận biết, gây trồng, bảo vệ khai thác tre trúc” Phạm Bá Minh (1972) “nghiên cứu nhân giống Luồng phƣơng pháp ƣơm cành bầu dinh dƣỡng” Cơng trình nêu kỹ phƣơng pháp, kỹ thuật gây trồng Luồng bầu dinh dƣỡng phƣơng pháp để giống có chất lƣợng tốt Trần Nguyễn Giảng (1961- 1967) nghiên cứu kỹ thuật trồng kinh doanh rừng trồng luồng Trịnh Đức Trình Nguyễn Thị Hạnh (1986 – 1990) có cơng trình “Thâm canh rừng luồng lấy măng xuất khẩu” Ngồi cịn có số nghiên cứu nhân giống luồng tác giả nhƣ Trịnh Đức Trình (1972); Pham Bá Minh (1972); Phạm Quang Liên (1999)… Năm 1994 Ngô Quang Đê nghiên cứu đƣa “Gây trồng tre trúc”, tác giả giới thiệu tóm tắt đặc điểm sinh vật học, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc sử dụng tre trúc nói chung Ngồi tác giả giới thiệu kỹ thuật gây trồng số loài cụ thể đƣợc quan tâm nhƣ: Luồng, Mây Sang, Vầu Đắng Nghiên cứu phân bố, trữ lƣợng, số lồi tình hình sinh trƣởng lồi tre trúc Việt Nam đƣợc thực qua công tác điều tra quy hoạch rừng Viện điều tra quy hoạch rừng (1995 – 1998), cho thấy phong phú đa dạng tổ thành loài tre trúc, khả sinh trƣởng nhanh vùng phân bố rộng rãi tre trúc nƣớc ta Các tác giả Nguyễn Đình Hƣng, Nguyễn Tử Ƣởng, Nguyễn Hồng Nghĩa, Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Tử Kim (2000) qua cơng trình “Tài nguyên tre trúc Việt Nam” nghiên cứu sinh thái, trữ lƣợng, diện tích rừng tre trúc Việt Nam, tác động khai thác đặc điểm cấu trúc rừng tre trúc, nguồn gen thành phần loài, đặc điểm sinh trƣởng, thực trạng tre trúc, nguy bị tàn phá Nghiên cứu nêu đƣợc phƣơng pháp bảo tồn nhƣ, bảo tồn chỗ bảo tồn ngoại vi, phát triển trồng rừng tre trúc Cơng trình nghiên cứu Luồng theo phƣơng thức hỗn giao với loài rộng Phú Thọ (Nguyễn Trƣờng Thành, 2001) cho thấy: Việc trồng rừng Luồng loài đất đồi xuống cấp dẫn đến bền vững mặt sinh thái nhƣ suất Luồng trồng hỗn giao với rộng nhƣ Lim, Sồi Phảng Keo to có sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao chất lƣợng cao trồng loài Các loài rộng có ý nghĩa tích cực cải thiện tính chất lý hóa đất dƣới tán rừng Luồng Cơng trình nghiên cứu trồng Luồng hỗn giao với keo tai tƣợng trồng Luồng dƣới tán rừng thứ sinh nghèo kiệt cho thấy Luồng trồng hỗn giao với Keo tai tƣợng dƣới tán rừng thứ sinh nghèo kiệt với độ tàn che OTC3 cấp tuổi D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 8,415625 Mean 8,44375 Standard Error 0,120992 Standard Error 0,129404 Median 8,5 Median Mode 9,4 Mode Standard Deviation 0,967933 Standard Deviation 1,035233 Sample Variance 0,936895 Sample Variance 1,071706 Kurtosis -0,69559 Kurtosis -1,42228 Skewness -0,66861 Skewness -0,46221 Range 3,3 Range 3,3 Minimum 6,3 Minimum 6,3 Maximum 9,6 Maximum 9,6 Sum 538,6 Sum 540,4 Count 64 Count 64 Smallest(1) 6,3 Smallest(1) 6,3 Confidence Level(95,0%) Confidence 0,241783 Level(95,0%) 0,258593 Phụ biểu 02: Chỉ tiêu sinh trƣởng D1.3, Hvn mơ hình quảng canh OTC1 cấp tuổi D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 7,939506 Mean 8,355556 Standard Error 0,090773 Standard Error 0,085815 Median Median 8,4 Mode Mode 7,6 Standard Deviation 0,816958 Standard Deviation 0,772334 Sample Variance 0,66742 0,5965 Kurtosis -0,92537 Kurtosis -0,7404 Skewness -0,01342 Skewness 0,311074 Range 3,3 Range 3,1 Minimum 6,3 Minimum Maximum 9,6 Maximum 10,1 Sum 643,1 Sum 676,8 Count 81 Count 81 Smallest(1) 6,3 Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Sample Variance Confidence 0,180644 Level(95,0%) 0,170777 OTC1 cấp tuổi D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 7,930928 Mean 8,470103 Standard Error 0,073836 Standard Error 0,075317 Median Median 8,6 Mode 7,8 Mode 8,7 Standard Deviation 0,727204 Standard Deviation 0,741783 Sample Variance 0,528825 Sample Variance 0,550243 Kurtosis -0,68096 Kurtosis -0,6734 Skewness 0,196056 Skewness -0,14349 Range 3,2 Range 3,4 Minimum 6,5 Minimum 6,7 Maximum 9,7 Maximum 10,1 Sum 769,3 Sum 821,6 Count 97 Count 97 Smallest(1) 6,5 Smallest(1) 6,7 Confidence Level(95,0%) Confidence 0,146564 Level(95,0%) 0,149502 OTC1 cấp tuổi D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 7,984211 Mean 8,336842 Standard Error 0,119418 Standard Error 0,117913 Median 7,95 Median 8,3 Mode 8,3 Mode 7,9 Standard Deviation 0,736143 Standard Deviation 0,726867 Sample Variance 0,541906 Sample Variance 0,528336 Kurtosis -1,036 -0,67584 Skewness 0,035322 Skewness 0,310631 Range 2,4 Range 2,9 Minimum 6,8 Minimum 7,1 Maximum 9,2 Maximum 10 Sum 303,4 Sum 316,8 Count 38 Count 38 Smallest(1) 6,8 Smallest(1) 7,1 Confidence Level(95,0%) Kurtosis Confidence 0,241964 Level(95,0%) 0,238915 OTC2 cấp tuổi D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 8,062921 Mean 8,117978 Standard Error 0,095992 Standard Error 0,097734 Median 8,3 Median 8,4 Mode 9,1 Mode 8,7 Standard Deviation 0,905586 Standard Deviation 0,922024 Sample Variance 0,820087 Sample Variance 0,850128 Kurtosis -0,86196 Kurtosis -0,61442 Skewness -0,5216 Skewness -0,58417 Range 3,3 Range 3,8 Minimum 6,1 Minimum 5,8 Maximum 9,4 Maximum 9,6 Sum 717,6 Sum 722,5 Count 89 Count 89 Smallest(1) 6,1 Smallest(1) 5,8 Confidence Level(95,0%) Confidence 0,190764 Level(95,0%) 0,194226 OTC2 cấp tuổi D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 7,978889 Mean 8,056667 Standard Error 0,104571 Standard Error 0,095191 Median 8,3 Median 8,4 Mode 8,8 Mode 7,5 Standard Deviation 0,992046 Standard Deviation 0,90306 Sample Variance 0,984156 Sample Variance 0,815517 Kurtosis -1,32771 Kurtosis -0,59864 Skewness -0,38272 Skewness -0,44804 Range 3,2 Range 3,7 Minimum 6,2 Minimum 5,8 Maximum 9,4 Maximum 9,5 Sum 718,1 Sum 725,1 Count 90 Count 90 Smallest(1) 6,2 Smallest(1) 5,8 Confidence Level(95,0%) Confidence 0,20778 Level(95,0%) 0,189142 OTC2 cấp tuổi D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 7,980488 Mean 8,214634 Standard Error 0,160609 Standard Error 0,143712 Median 8,3 Median 8,5 Mode 8,8 Mode 8,7 Standard Deviation 1,028402 Standard Deviation 0,920207 Sample Variance 1,05761 0,84678 Kurtosis -1,16082 Kurtosis -0,07405 Skewness -0,43257 Skewness -0,85277 Range 3,4 Range 3,7 Minimum Minimum 5,8 Maximum 9,4 Maximum 9,5 Sum 327,2 Sum 336,8 Count 41 Count 41 Smallest(1) Smallest(1) 5,8 Confidence Level(95,0%) Sample Variance Confidence 0,324604 Level(95,0%) 0,290453 OTC3 cấp tuổi D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 7,844578 Mean 7,973494 Standard Error 0,107043 Standard Error 0,090011 Median 8,2 Median 7,9 Mode 8,5 Mode 8,5 Standard Deviation 0,975211 Standard Deviation 0,820036 Sample Variance 0,951037 Sample Variance 0,67246 Kurtosis -1,16091 Kurtosis -0,00924 Skewness -0,44255 Skewness -0,24333 Range 3,4 Range 3,8 Minimum 5,7 Minimum 5,8 Maximum 9,1 Maximum 9,6 Sum 651,1 Sum 661,8 Count 83 Count 83 Smallest(1) 5,7 Smallest(1) 5,8 Confidence Level(95,0%) Confidence 0,212943 Level(95,0%) 0,17906 OTC3 cấp tuổi D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 7,834951 Mean 7,993204 Standard Error 0,094032 Standard Error 0,092836 Median 8,2 Median 7,9 Mode 6,5 Mode 8,5 Standard Deviation 0,95432 Standard Deviation 0,942178 Sample Variance 0,910727 Sample Variance 0,887698 Kurtosis -1,25407 Kurtosis -0,82998 Skewness -0,39529 Skewness -0,06258 Range 3,2 Range 3,9 Minimum 5,9 Minimum 5,8 Maximum 9,1 Maximum 9,7 Sum 807 Sum 823,3 Count 103 Count 103 Smallest(1) 5,9 Smallest(1) 5,8 Confidence Level(95,0%) Confidence 0,186512 Level(95,0%) 0,184139 OTC3 cấp tuổi D1.3 (cm) Hvn (m) Mean 7,751064 Mean 8,104255 Standard Error 0,137907 Standard Error 0,127306 Median Median 7,9 Mode 6,5 Mode 8,5 Standard Deviation 0,94544 Standard Deviation 0,872766 Sample Variance 0,893858 Sample Variance 0,761721 Kurtosis -1,22472 Kurtosis -1,04997 Skewness -0,42104 Skewness -0,03242 Range Range 3,3 Minimum 6,1 Minimum 6,4 Maximum 9,1 Maximum 9,7 Sum 364,3 Sum 380,9 Count 47 Count 47 Smallest(1) 6,1 Smallest(1) 6,4 Confidence Level(95,0%) Confidence 0,277592 Level(95,0%) 0,256254 PHỤ BIỂU 03: BIỂU TÍNH CƠNG LAO ĐỘNG CHO 1HA RỪNG TRỒNG LUỒNG THEO MƠ HÌNH THÂM CANH (Đơn vị tính VNĐ) TT Hạng mục Đơn Khối Định vị lƣợng mức Cơng Đơn Thành giá tiền tính A Trồng rừng Phát dọn thực bì Làm đất m2 10.000 339 29,50 150.000 4.424.779 hố 250 65 3,85 150.000 576.923 Lấp hố hố 250 204 1,23 150.000 183.824 Cây giống 250 250 193 Phân chuồng kg 500 1.142 571.000 NPK kg 75 0,3(kg/hố) 5.000 375.000 Cuốc hố(60x60x50) B I 10.185.525 Vận chuyển trồng rừng 10.000 2.500.000 10,36 150.000 1.554.000 Bón phân Chăm sóc bảo vệ 19.900.306 Chăm sóc năm 4.459.257 thứ ● Chăm sóc lần I Phát dọn thực bì m2 10000 631 15,85 150.000 2.377.500 Xới cỏ, vun gốc gốc 250 148 1,69 ● Chăm sóc lần II Phát dọn thực bì m2 10000 952 10,50 150.000 1.575.000 Xới cỏ, vun gốc gốc 250 148 1,69 150.000 253.378 Bảo vệ 7,28 150.000 1.092.000 150.000 253.378 II Chăm sóc năm 4.809.887 thứ hai ● Chăm sóc lần I Xới cỏ, vun gốc ● Chăm sóc lần II gốc 250 148 1,69 Phát dọn thực bì m2 10000 631 15,85 150.000 2.377.500 Xới cỏ, vun gốc gốc 250 148 1,69 Bón phân Kg 70 0,3(kg/hố) ● Chăm sóc lần III Phát dọn thực bì m2 10000 952 Bảo vệ II 150.000 253.378 150.000 253.378 5.000 350.000 10,50 150.000 1.575.630 7,28 Chăm sóc năm 150.000 1.092.000 4.079.162 thứ ● Chăm sóc lần I Phát dọn thực bì m2 10000 768 13,02 150.000 1.953.125 Xới cỏ, vun gốc gốc 250 148 1,69 ● Chăm sóc lần II Phát dọn thực bì m2 10000 801 12,48 150.000 1.872.659 Bảo vệ m2 10000 III IV Chăm sóc năm Bảo vệ 7,28 Chăm sóc năm 150.000 1.092.000 1.092.000 thứ 7,28 Chăm sóc năm 150.000 1.092.000 1.092.000 thứ Bảo vệ Tổng 150.000 1.092.000 1.092.000 thứ Bảo vệ V 7,28 150.000 253.378 7,28 30.085.831 150.000 1.092.000 BIỂU TÍNH CƠNG LAO ĐỘNG CHO 1HA RỪNG TRỒNG LUỒNG THEO MƠ HÌNH QUẢNG CANH (Đơn vị tính VNĐ) Đơn Khối TT Hạng mục vị lƣợng Định mức Công Đơn Thành giá tiền tính A Trồng rừng Phát dọn thực bì Làm đất 7.188.816 m2 10.000 339 29,50 150.000 4.424.779 Cuốc hố(60x60x50) hố 200 65 3,08 150.000 461.538 Lấp hố hố 200 204 0,98 150.000 147.059 Cây giống 200 200 Vận chuyển trồng rừng 10.000 193 1,04 2.000.000 150.000 155.440 B Chăm sóc bảo vệ 19.296.791 I Chăm sóc năm thứ 4.358.215 ● Chăm sóc lần I Phát dọn thực bì m2 10000 631 15,85 150.000 2.377.179 Xới cỏ, vun gốc gốc 200 148 1,35 150.000 202.703 ● Chăm sóc lần II Phát dọn thực bì m2 10000 952 10,50 150.000 1.575.630 Xới cỏ, vun gốc gốc 200 148 1,35 150.000 202.703 Bảo vệ 7,28 150.000 1.092.000 II Chăm sóc năm thứ hai ● Chăm sóc lần I Xới cỏ, vun gốc ● Chăm sóc lần II 4.358.215 gốc 200 148 1,35 150.000 202.703 Phát dọn thực bì m2 10000 631 15,85 150.000 2.377.179 Xới cỏ, vun gốc gốc 200 148 1,35 150.000 202.703 ● Chăm sóc lần III Phát dọn thực bì m2 10000 952 10,50 150.000 1.575.630 Bảo vệ 7,28 150.000 1.092.000 II Chăm sóc năm thứ ● Chăm sóc lần I Phát dọn thực bì m2 10000 768 13,02 150.000 1.953.000 Xới cỏ, vun gốc gốc 200 148 1,35 150.000 202.703 ● Chăm sóc lần II Phát dọn thực bì m2 10000 801 12,48 150.000 1.872.659 Bảo vệ m2 10000 7,28 150.000 1.092.000 III Chăm sóc năm thứ Bảo vệ IV Chăm sóc năm thứ 4.028.362 1.092.000 7,28 1.092.000 Bảo vệ V 7,28 Chăm sóc năm thứ 150.000 1.092.000 1.092.000 Bảo vệ Tổng 150.000 1.092.000 7,28 26.485.608 150.000 1.092.000 PHỤ BIỂU 04 Biểu tính tiêu đánh giá hiệu kinh tế mơ hình qua tiêu NPV, BCR IRR Mơ hình Thâm canh Quảng canh NĂM (1+r)^t Ct Ct/(1+r)^t Bt Bt/(1+r)^t Bt-Ct 1,050 15.736.782 14.987.412 0 ∑ 1,103 1,158 1,216 1,276 1,340 7,142 5.901.887 5.171.162 1.092.000 1.092.000 1.092.000 30.085.831 5.353.185 4.467.044 898.391 855.611 814.867 27.376.510 0 0 56.850.106 56.850.106 1,050 12639031,2 12.037.173 0 ∑ 1,103 1,158 1,216 1,276 1,340 7,142 5450214,74 5120361,88 1092000 1092000 1092000 26.485.608 4.943.505 4.423.161 898.391 855.611 814.867 23.972.708 0 0 57.093.209 57.093.209 0 0 76.184.580 76.184.580 0 0 76.510.361 76.510.361 15.736.782 -5.901.887 -5.171.162 -1.092.000 -1.092.000 75.092.580 46.098.749 12.639.031 -5.450.215 -5.120.362 -1.092.000 -1.092.000 75.418.361 50.024.753 NPV BCR 14.987.412 -5.353.185 -4.467.044 -898.391 -855.611 56.035.239 29.473.596 2,08 12.037.173 -4.943.505 -4.423.161 -898.391 -855.611 56.278.342 33.120.501 2,38 (BtIRR Ct)\(1+r)^t 14.987.412 -5.353.185 -4.467.044 19% -898.391 -855.611 56.035.239 29.473.596 12.037.173 -4.943.505 -4.423.161 23% -898.391 -855.611 56.278.342 33.120.501 ... cho suất cao Xuất phát từ thực đề tài: ? ?Đánh giá sinh trƣởng hiệu kinh tế số mơ hình rừng trồng Luồng (Dendrocalamuss membranaceus Munro) Lang Chánh, Thanh Hóa. ” đƣợc thực góp phần tìm phƣơng pháp... Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng Luồng 10 2.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình rừng trơng luồng 10 2.2.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật chọn loài trồng chọn mơ hình rừng trồng cho khu vực... rừng Luồng với mục đích kinh doanh lâu dài bền vững hiệu 2.1.2Mục tiêu cụ thể -Đánh giá khả sinh trƣởng rừng trồng Luồng - Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Luồng - Đề xuất số giải pháp tác động