Đề xuất phương án bảo vệ phát triển rừng trên địa bàn xã dân hạ huyện kì sơn tỉnh hòa bình giai đoạn 2018 2025

75 6 0
Đề xuất phương án bảo vệ phát triển rừng trên địa bàn xã dân hạ huyện kì sơn tỉnh hòa bình giai đoạn 2018 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hệ thống hóa lại kiến thức học, đồng thời bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học thực tế sản xuất, đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, khoa Lâm học, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đề xuất phương án bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã Dân Hạ huyện Kì Sơn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018-2025’’ Trƣớc tiên,tơi xin tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa Lâm học thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến GS.TS.Trần Hữu Viên, ngƣời thầy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm Lâm, ủy ban nhân dân xã Dân hạ Huyện Kì Sơn, phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn, hạt hiểm lâm doanh nghiệp, nhân hoạt động kinh doanh lĩnh vực nông lâm nghiệp trên địa bàn xã Dân Hạ giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin cảm ơn bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Ngày tháng năm2018 Tác giả luận văn Bùi Danh Tuyên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BIỂU v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2 Quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU,ĐỐI TƢỢNG,PHẠM VI,NÔI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.3.1 Cơ sở quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Dân Hạ huyện Kì Sơn 10 2.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động SXLN QHLN xã Dân Hạ 11 2.3.3 Đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Dân Hạ huyện Kì Sơn đến năm 2025 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 11 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 12 CHƢƠNG KẾT QUẨ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Cơ sở quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Dân Hạ huyện Kì Sơn tỉnh 15 3.1.1 Cơ Sở pháp lí 15 3.1.2.Cơ sở thực tiễn 15 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất,tài nguyên rừng 21 ii 3.1.4 Đánh giá, phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện đến phát triển rừng 24 3.1.5.Tình hình phát triển sản xuất lâm nghiệp quy hoạch lâm nghiệp xã 26 3.2 Đề xuất quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Dân Hạ 30 3.2.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp xã 30 3.2.2 Quy hoạch, phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đai, tài nguyên rừng 32 3.2.3 Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất lâm nghiệp 42 3.2.4.Dự tính vốn đầu tƣ, nhu câu lao động hiệu đầu tƣ 51 3.2.5 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ 62 4.1.Kết luận 62 4.2 Tồn 63 4.3.Khuyến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 Ký hiệu FAO NN&PTNT QLRBV PCCCR BV&PTR CNVC KHKT QHLN SXLN HĐND BHXH BHYT BHTT UBND Giải nghĩa Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực liên hợp quốc Nông nghiệp phát triển nông thôn Quản lý rừng bền vững Phòng cháy chữa cháy rừng Bảo vệ phát triển rừng Công nhân viên chức Khoa học kỹ thuật Quy hoạch lâm nghiệp Sản xuất lâm nghiệp Hội đồng nhân dân Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thân thể Uỷ ban nhân dân iv DANH MỤC BIỂU Biểu 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Dân Hạ năm 2017 21 Biểu 3.2: Thống kê diện tích trữ lƣợng rừng xã Dân Hạ năm 2017 23 Biểu 3.3: Quy hoạch sử dụng đất đai cho xã Dân Hạ giai đoạn 2018-2025 33 Biểu 3.4: Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất đai xã Dân Hạ giai đoạn 2018 - 2025 36 Biểu 3.5: Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cho xã Dân Hạ giai đoạn 2018 – 2025 39 Biểu 3.6: Kế hoạch điều chỉnh sản lƣợng rừng Keo lai cho chu kỳ kinh doanh 40 Biểu 3.7: Thuyết minh kế hoạch điều chỉnh sản lƣợng rừng Keo lai theo cấp tuổi dựa vào diện tích 41 Biểu 3.8: Kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2017 – 2025 42 Biểu 3.9: Tiến độ trồng rừng, chăm sóc rừng trồng xã giai đoạn 2018 – 2025 43 Biểu 3.10: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc 1ha rừng Keo lai 43 Biểu 3.11: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc rừng trồng Keo lai giai đoạn 2018 -2025 44 Biểu 3.12: Tiến độ thực bảo vệ rừng giai đoạn 2018 - 2025 46 Biểu 3.13: Chi phí bảo vệ 1ha rừng 47 Biểu 3.14: Tổng hợp chi phí bảo vệ rừng giai đoạn 2018 – 2025 47 Biểu 3.15: Chi phí, doanh thu lợi nhuận khai thác 1m3 rừng trồng 48 Biểu 3.16: Tiến độ, vốn đầu tƣ lợi nhuận cho biện pháp khai thác rừng trồng giai đoạn 2018-2025 49 Biểu 3.17: Tiến độ thực chi phí cho biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên sản xuất giai đoạn 2018 - 2025 51 Biểu 3.18: Tổng hợp vốn đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh rừng giai đoạn 2017-2025 52 Biểu 3.19: Tổng hợp hiệu kinh tế cho trồng Keo lai 54 v ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý báu quốc gia,là môi trƣờng quan trọng môi trƣờng sinh thái, có giá trị kinh tế xã hội Do tài nguyên rừng cần đƣợc quản lí bảo vệ phát triển bền vững xu lâm nghiệp giới Việt nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích đất lâm nghiệp 16,24 triệu Nhƣ vậy, ngành lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản suất diện tích đất lớn nghành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nƣớc, nơi sinh sống 25 triệu cƣ dân thuộc nhiều dân tộc ngƣời, có trình độ dân trí thấp, phƣơng thức canh tác lạc hậu, kinh tế châm phát triển đời sống cịn nhiều khó khăn Trong năm gần hoạt động sản xuất ngành lâm nghiệp chuyển đổi mạnh mẽ từ nên lâm nghiệp quốc doanh theo chế kế hoạch hóa tập trung sang nên lâm nghiệp xã hội hóa với cấu kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo chế kinh tế sản xuất hàng hóa Do đó, nghành lâm nghiệp tham gia tích cực tạo việc làm cải thiện đời sống cho gần 25% dân số Việt Nam sống địa bàn rừng núi, góp phần bảo đảm an ninh trị xã hội tạo đà phát triển chung cho đất nƣớc năm qua Tuy nhiên thực tế tồn đặc biệt diện tích rừng có tăng nhƣng chất lƣợng tính đa dạng sinh học rừng rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm,ở số nơi diện tích rừng tiếp tục bị tàn phá Trong bối cảnh lâm nghiệp Việt Nam nhƣ nêu trên, quản lý rừng bền vững định hƣớng chiến lƣợc quan trọng nhằm phát huy tối đa tiềm nghành góp phần đóng góp vào kinh tế quốc dân, cải thiện đời sống ngƣời dân vùng núi, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Nhận thức rõ điều này, Nhà nƣớc bƣớc hồn thiện khn khổ chế sách thúc đẩy hoạt động thực tiễn để quản lý rừng bền vững Xã Dân Hạ xã thuộc huyện miền núi có địa hình tƣơng đối phức tạp chủ yếu đất đồi núi giao thông chƣa đƣợc cải thiện dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh xã cịn gặp nhiều khó khăn công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Vì vậy, việc quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp, đảm bảo sử dụng đất, tài nguyên rừng, hoạt động sản xuất kinh doanh rừng ổn định, bền vững bảo vệ môi trƣờng sinh thái nhiệm vụ mang tính chiến lƣợc quan trọng quản lý phát triển sản xuất xã Nhận thức đƣợc tính cấp thiết việc quy hoạch lâm nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế ổn định bền vững xã nên chọn đề tài nghiên cứu:’’ Đề xuất phương án bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã Dân Hạ huyện Kì Sơn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018-2025’’ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế Tƣ chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển, nhu cầu gỗ ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phƣơng chế độ phong kiến bƣớc vào thời đại kinh tế hàng hóa Tƣ chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hồn chỉnh lý luận quy hoạch lâm nghiệp đƣợc hình thành hồn cảnh nhƣ Đến đầu kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp dừng lại giải việc “Khoanh khu chặt luân chuyển”, có ý nghĩa đem trữ lƣợng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kì khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lƣợng theo diện tích Phƣơng pháp phục vụ cho phƣơng thức kinh doanh rừng chồi, chu kì khai thác ngắn Sau cách mạng cơng nghiệp, vào kỷ XIX, phƣơng thức kinh doanh rừng chồi đƣợc thay phƣơng thức kinh doanh rừng hạt với chu kì khai thác dài, phƣơng thức kinh doanh “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhƣờng chỗ cho phƣơng thức “chia đều” Harting Ơng chia chu kì khai thác thành nhiều thời kì lợi dụng sở khống chế lƣợng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất phƣơng pháp khai thác “phân kì lợi dụng” H.cotta lấy để khống chế lƣợng chặt hàng năm Sau đó, phƣơng pháp “bình quân thu hoạch” đời Quan điểm phƣơng pháp giữ mức thu hoạch kì khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch đƣợc liên tục chu kì sau Đến cuối kỷ XIX xuất phƣơng pháp “lâm phần kinh tế” Judeich, phƣơng pháp khác với phƣơng pháp “bình quân thu hoạch” Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch đƣợc nhiều tiền đƣợc đƣa vào diện khai thác Hai phƣơng pháp “lâm phần kinh tế” “bình quân thu hoạch” tiền đề hai phƣơng pháp tổ chức rừng khác tổ chức kinh doanh Theo FAO định nghĩa đất đai nhƣ sau: “Đất đai tổng thể vật chất bao gồm kết hợp địa hình khơng gian tự nhiên tổng thể vật chất đó” Về mặt chất cần đƣợc xác định dựa quan điểm nhận thức, đất đai đối tƣợng mối quan hệ sản xuất tất lĩnh vực Việc sử dụng nguồn đất đai đƣợc coi nhƣ việc sử dụng tƣ liệu sản xuất đặc biệt, gắn với phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch phân bố, bố trí, xếp, tổ chức cách hợp lý có khoa học mục tiêu sử dụng đất đề xuất sử dụng đất theo trật tự định lãnh thổ, khu vực địa phƣơng để đạt đƣợc hiệu cao mặt sử dụng đất Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu định nghĩa quy hoạch sử dụng đất khác Theo Dent (1988 - 1993): “Quy hoạch sử dụng đất nhƣ phƣơng tiện giúp cho lãnh đạo định sử dụng đất đai nhƣ thơng qua việc đánh giá có hệ thống cho việc chọn mẫu hình sử dụng đất đai, mà lựa chọn đáp ứng với mục tiêu riêng biệt, từ hình thành nên sách chƣơng trình cho sử dụng đất đai” Theo Mohammed (1999): “Những từ vựng kết hợp với định nghĩa quy hoạch sử dụng đất đai hầu hết đồng ý trọng giải đoán hoạt động nhƣ tiến trình xây dựng định cấp cao Do quy hoạch sử dụng đất, thời gian dài với định từ xuống nên cho kết nhà quy hoạch bảo ngƣời dân phải làm gì” Trong phƣơng pháp tổng hợp ngƣời sử dụng đất đai trọng tâm định nghĩa quy hoạch sử dụng đất đai đƣợc đổi lại nhƣ sau: “Quy hoạch sử dụng đất tiến trình xây dựng định để đƣa đến hành động việc phân chia đất đai cho sử dụng để cung cấp có lợi bền nhất” (FAO, 1995) Với nhìn quan điểm khả bền vững chức quy hoạch sử dụng đất hƣớng dẫn định sử dụng đất đai để nguồn tài nguyên đƣợc khai thác có lợi cho ngƣời, nhƣng đồng thời đƣợc bảo vệ cho tƣơng lai Cung cấp thông tin tốt liên quan đến nhu cầu chấp nhận ngƣời dân, tiềm thực nguồn tài nguyên tác động đến mơi trƣờng có lựa chọn yêu cầu cho tiến trình quy hoạch sử dụng đất đai thành cơng 1.2 Quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam chủ trƣơng giao đất giao rừng đƣợc Đảng Nhà nƣớc quân tâm từ năm đầu thập kỷ 80 kỉ 20.Chỉ thị 29-CT/TW ngày 12 tháng 11 năm 1983 Ban bí thƣ nhấn mạnh’’ làm cho khu đất,mỗi cánh rừng,mỗi đồi đề có người làm chủ cụ thể , ’’ Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,với đƣờng lối đổi Đảng,ngành lâm nghiệp từ chỗ dữa vào quốc doanh chuyển sang lâm nghiệp xã hội,nhân dân trở thành lực lƣợng chủ yếu bảo vệ phát triển rừng.Nghị 10(khóa VI) Bộ Chính trị ngày 5/4/1988 rõ:Thực việc giao rừng đất rùng cho hợp tác xã,tập đoàn sản xuất hội nơng dân bảo vệ,chăm sóc,ni trồng khai thác tận dụng sản phẩm rừng,tạo điều kiện cho dân cư vùng có rừng,đất rừng sinh sống làm giàu kinh doanh tổng hợp mạnh rừng Điều 1, Luật đất đai năm 1987 quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc thống quản lí Nhà nƣớc giao đất cho nơng trƣờng,lâm trƣờng, hợp tác xã , tập đồn sản xuất nơng nghiêp, lâm nghiệp, xí nghiệp, đơn vị vu trang nhân dân, quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội nhân - dƣới gọi ngƣời sử dụng đất - để sử dụng ổn định,lâu dài Điều 1, Luật đất đai năm 1993 quy định,các tổ chức, hộ gia đinh, cá nhân nƣớc nƣớc đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đất Đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng cho tổ chức,cá nhân , hộ gia đình sử dụng vào mục đích lâm nghiệp Tiến hành giao đất khoán đất trồng rừng cho hộ gia đình Cân đối phù hợp diện tích rừng phịng hộ rừng sản xuất nhằm đảm bảo chức phòng hộ nhƣ đảm bảo vai trò phát triển kinh tế xã hội, phân định ranh giới rõ ràng loại rừng b.Chính sách thu hút đầu tƣ Để có nguồn vốn đảm bảo đầu tƣ thực để án cần thực tốt số nội dung sau: - Tranh thủ giúp đỡ Trung ƣơng thông qua kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012; vận dụng linh hoạt sách Trung ƣơng ban hành; Kêu gọi hỗ trợ, đầu tƣ từ chƣơng trình, dự án quốc tế để bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng; - Thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh theo quy định Nghị định 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quỹ bảo vệ phát triển rừng Tổ chức máy, Quy chế hoạt động, nguồn thu vấn đề liên quan khác UBND tỉnh định Nguồn vốn ban đầu Quỹ Ngân sách tỉnh hỗ trợ tối đa không 10 tỷ đồng (Mƣời tỷ đồng) từ Kế hoạch ngân sách năm 2014 nguồn hỗ trợ từ Quỹ Trung ƣơng - Tổ chức thực nghiêm Nghị định 99/NĐ-CP Chính phủ chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng; nhanh chóng tiếp cận tham gia vào dự án REDD để đƣợc cấp chứng carbon nhằm tăng nguồn thu cho lâm nghiệp; nghiên cứu xây dựng ban hành chế sách đặc thù diện tích quy hoạch rừng sản xuất xen kẽ diện tích quy hoạch rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng đƣợc góp quỹ đất để liên doanh, liên kết đƣợc chấp vay vốn lãi suất ƣu đãi để đầu tƣ phát triển sản xuất lâm nghiệp 56 - Khuyến khích, vận động thành phần kinh tế vay vốn đầu tƣ với chế thơng thống; Huy động đóng góp tổ chức, cá nhân đƣợc hƣởng lợi; Từng bƣớc tiếp cận thực chứng carbon để quản lý rừng bền vững, đảm bảo có nguồn thu - Lồng ghép chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh để góp phần đầu tƣ cho lâm nghiệp d.Chính sách hƣởng lợi Thực sách hƣởng lợi theo Quyết Định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tƣớng Chính phủ,chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng theo Nghị định số 99/2001/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ 3.2.5.3 Giải pháp quản lí , sử dụng tài nguyên rừng a.Quản lí tài nguyên rừng Tiến hành đóng mốc phân định ranh giớ loại rừng(đặc dụng , phịng hộ, sản xuất)ngồi thực địa Thành lập ban quản lí rừng phịng hộ đơn vị hành ( cấp xã) Có chế,chính sách rõ ràng việc khai thác quản lí bảo vệ trồng rừng phòng hộ,rừng sản xuất để tào điều kiện cho ngƣời dân tổ chức quản lí, thực b.Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Đối với rừng phịng hộ Cơng tác quản lí bảo vệ rừng:Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, nghiêm cấm tác động bất lợi vào rừng Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống.trồng loại thích hợp có tác dụng phịng hộ đầu nguồn kết hợp trồng địa, phụ trợ Công tác khoanh ni phục hồi rừng đối tƣợng đất trống có gỗ rải rác 57 Công tác khai thác sử dụng rừng: Khai thác diện tích rừng trồng đến tuổi thành thục theo Quy phạm hƣớng dẫn Bộ Nông nghiệp&phát triển nông thôn Đối với rừng đặc dụng Cơng tác quản lí bảo vệ : Quản lí nghiêm ngặt diện tích rừng có, nghiêm cấm tác động bất lời ảnh hƣởng tới diện tích rừng Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống kết hợp với loài địa Công tác khoanh nuôi phục hồ rừng: Khoanh ni phục hồi rừng đối tƣợng đất trống có gỗ rải rác có đủ mật độ tái sinh,phục hồi rƣng để áp dụng phƣơng thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên xúc tiến tái sinh tự nhiên Đối với rừng sản xuất Rừng tự nhiên: Bảo vệ khai thác rừng đc thực theoQuy phạm hƣớng dẫn Bộ Nông nghiệp&PTNT ban hành Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống đất rừng sau khai thác với lồi có giá trị kinh tế nhƣ bạch đàn ,keo lai Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng đối tƣợng đất trống có gỗ rải rác có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để tác dụng phƣơng thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên xúc tiến tái sinh tự nhiên bổ sung loại đa tác dụng 3.2.5.4 Đề xuất giải pháp cho loại rừng a.Đối với rừng phòng hộ Việc bảo vệ rừng phòng hộ đƣợc thực theo quy định Nghị định số 23/2006/NĐ-CP thi hành pháp Luật Bảo vệ rừng Quyết đính số 186/2006/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ quản lí loại rừng Tổ chức bảo vệ rừng phòng hộ 58 - Kiểm lâm phụ trách địa bàn tham mƣu cho UBND xã, thị trấn tổ chức cho nhân dân xóm tuyên truyền Luật bảo vệ phát triển rừng, văn dƣới Luật có liên quan nhiều hình thức nhƣ: Tổ chức họp chuyên đề; Lồng ghép vào họp triển khai cơng tác khác xóm, xã Kết đến năm 2017 phát loa đài 314 lƣợt, số ngƣời nghe 19.460 ngƣời Tại Hội nghị giao ban, lồng ghép họp thơn, xóm 06 hội nghị có 362 ngƣời tham gia - Chỉ đạo cán Kiểm lâm địa bàn tham mƣu cho UBND xã kiện toàn ban đạo Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; Chỉnh sửa, bổ xung phƣơng án phòng cháy, chữa cháy rừng xã, thị trấn; Củng cố 63 tổ đội quần chúng bảo vệ rừng với 396 ngƣời tham gia Duy trì trực phịng cháy, chữa cháy 24/24h vào mùa khơ hanh Thƣờng xuyên trì, triển khai phƣơng án bốn chỗ có cháy rừng xảy Cơng tác trực phịng cháy, chữa cháy 24/24h Đảm bảo cập nhật thông tin cháy rừng kịp thời Năm 2017 địa bàn tỉnh huyện Kì Sơn xảy 04 vụ cháy rừng, nhiên làm tốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng nên hầu hết vụ cháy rừng xảy đƣợc phát sớm triển khai phƣơng án chữa cháy kịp thời, với tham gia chữa cháy tích cực quần chúng nhân dân lực lƣợng chức dó hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây Chủ rừng đƣợc quy định chức năng,quyền hạn nhiệm vụ cho lực lƣợng nêu theo quyền hạn theo quy định pháp luật Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn phải đƣợc xây dựng thành khu tập trung,liền vùng.Từng bƣớc tạo rừng có cấu trúc hỗn loài,khác tuổi,nhiều loài rừng lồi có rễ sâu Đối với rừng phịng hộ bảo vệ môi trƣờng phải tạo thành vành đai rừng, dải rừng hệ thống xanh xen kẽ khu dân cƣ, khu công nghiệp, khu du lịch để chống nhiễm khơng khí, tạo mơi trƣờng kết hợp với vui chơi giải trí tham quan du lịch 59 Xây dựng sở hạ tầng: Trong khu vực quy hoạch trồng rừng phòng hộ tập trung sở hạ tầng nhƣ đƣờng ranh cản lửa, chòi bảo vệ rừng, bảng bảo vệ rừng, điểm tiếp nƣớc phòng cháy chữa cháy nhà chứa dụng cụ B, Đối với rừng đặc dụng Việc bảo vệ rừng phòng hộ đƣợc thực theo quy định Nghị định số 23/2006/NĐ-CP thi hành pháp Luật Bảo vệ rừng Quyết đính số 186/2006/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ quản lí loại rừng Tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng Kiểm lâm phụ trách địa bàn tham mƣu cho UBND xã, thị trấn tổ chức cho nhân dân xóm tuyên truyền Luật bảo vệ phát triển rừng, văn dƣới Luật có liên quan nhiều hình thức nhƣ: Tổ chức họp chuyên đề; Lồng ghép vào họp triển khai cơng tác khác xóm, xã Kết đến năm 2017 phát loa đài 314 lƣợt, số ngƣời nghe 19.460 ngƣời Tại Hội nghị giao ban, lồng ghép họp thơn, xóm 06 hội nghị có 362 ngƣời tham gia Hợp tác liên kết việc bảo vệ rừng hộ gia đình,cá nhân,cộng đồng dân cƣ thơn địa phƣơng Chủ rừng đƣợc quy định chức năng, quyền hạn nhiệm vụ cho lực lƣợng nêu theo quyền hạn theo quy định pháp luật Xây dựng sở hạ tầng: Trong khu vực quy hoạch trồng rừng phòng hộ tập trung sở hạ tầng nhƣ đƣờng ranh cản lửa, chòi bảo vệ rừng, bảng bảo vệ rừng, điểm tiếp nƣớc phòng cháy chữa cháy nhà chứa dụng cụ c Đối với rừng sản xuất Hoàn chỉnh hồ sơ giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Thông tu số 07/2011/TTLT-BNNPPTNT-BTNMT ngày 20/01/2011 Liên Bộ Nông nghiệp PTNT Cần tiến hành rà sà soát tiềm rừng đất rừng theo chủ quản lí theo chủ quản lí sử dụng cho đối tƣợng để quản lí bố trí kế hoạch trồng rừng cách chặt chẽ Quản lý rừng đất lâm nghiệp chủ rừng; diện tích, ranh giới khu rừng; cơng tác khốn bảo vệ rừng, phục hồi trồng rừng địa bàn; Tổ chức triển khai thực chi tiết kết quy hoạch 03 loại rừng 60 thực địa, lập quy hoạch chi tiết quản lý bảo vệ phát triển rừng gắn với chủ quản lý cụ thể Tổ chức tiếp nhận hồ sơ xin giao rừng, thuê rừng giao đất, thuê đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình cá nhân theo thẩm quyền; Giải pháp kĩ thuật Kỹ thuật tạo giống trồng phải đảm bảo đủ số lƣợng nhƣ chất lƣợng giống rừng(tiêu chuẩn giống chiều cao, đƣờng kính gốc, khơng cong queo, khơng sâu bệnh hại ) Kĩ thuật chăm sóc rừng trồng:Phải đƣợc tiến hành sau trồng rừng Xây dƣng sở hạ tầng Điều kiện xây dựng vƣờm ƣơm:Quy hoạch 01 vƣờm ƣơm xã Dân Hạ theo quy định nhà nƣớc + Vƣờm ƣơm phải đƣợc xây dựng trung tâm trồng rừng + Thuận tiện giao thông lại,hệ thống tƣới tiêu + Địa hình tƣơng đối phẳng + Ít Chịu ảnh hƣởng sâu bệnh hại + Diện tích phải đủ với mục đích Giải pháp khoa học công nghệ Ngành lâm nghiệp xã cần nâng cao vài trị trách nhiệm lĩnh vực đặc biệt vấn đề khoa học kĩ thuật Chỉ đạo thôn, đơn vị tƣơng đƣơng xây dựng thực quy ƣớc bảo vệ phát triển rừng địa bàn phù hợp với quy định pháp luật; hƣớng dẫn thực sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngƣ nghiệp kết hợp; Canh tác nƣơng rẫy chăn thả gia súc theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng đƣợc phê duyệt; Bố trí có trình độ lực chuyên ngành nhƣ lĩnh vực khác thƣờng xuyên tập huấn, hƣớng dẫn chuyển giao công nghệ khoa học kĩ thuật cho ngƣời dân, thƣờng xuyên theo dõi sâu bệnh hại có biện pháp khắc phục có số xảy 61 CHƢƠNG KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ 4.1.Kết luận Qua thời gian thực việc đề tài nguyên cứu’’ Đề xuất phương án bảo vệ,phát triển ba loại rừng cho xã Dân Hạ,huyện Kì Sơn,tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018-2023’’ , tơi đạt đƣợc số mục tiêu hoàn thành nội dung phù hợp với điều kiện thực tế: Tổng diện tích đất lâm nghiệp 2870.47 Đã tìm hiểu đƣợc đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, hoạt động lâm nghiệp địa bàn xã Đánh giá đƣợc trạng sử dụng đất,hiện trạng tài nguyên rừng theo chủ quản lí đánh giá hiệu hoạt động lâm nghiệp từ trƣớc đến thời điểm quy hoạch Tìm hiểu sở quy hoạch lâm nghiệp xã Dân Hạ dựa sở luật Nhà Nƣớc: Luật đất đai 2003, Luật phát triển rừng 2004, nghị nghị định phủ có liên quan đến công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp nhƣ văn nghị địa phƣơng,điều kiện kinh tế - xã hội Từ đề xuất nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2018-2023 Nắm bắt đƣợc trạng, đất đai, tài nguyên rừng thực trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng, tạo quan trọng để quy hoạch sử dụng lại cách tổng hợp, liên tục lâu dài Trên sở quan điểm, định hƣớng phát triển lâm nghiệp Việt Nam, với quan điểm định hƣớng phát triển lâm nghiệp tỉnh Hịa Bình nhƣ huyện Kì Sơn Khóa luận thực Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp sở sơ điều chỉnh sản lƣợng rừng trồng sản xuất theo cấp tuổi dựa vào diện tích cho xã Dân Hạ, Huyện Kì Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018 - 2025 , cụ thể: + Khai thác: + Trồng mới: 1.632.03 2.013.34 + Khoanh nuôi phục hồi: 396.87ha + Bảo vệ: 8.082,32 62 Sau có đủ đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp, xác định đƣợc phƣơng hƣớng, nguyên tắc, mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 4.2 Tồn Trong trình nghiên cứu điều kiện thời gian, nguồn nhân lực kinh nghiệm hạn chế thân nên đề tài nghiên cứu số hạn chế định Hiệu môi trƣờng xã hội dừng lại định tính Vì số liệu chủ yếu số liệu kế thừa, chƣa có điều kiện để kiểm tra lại tính xác số liệu 4.3.Khuyến nghị Quy hoạch phát triển lâm nghiệp hoạt động mang tính định hƣớng cho phát triển lâm nghiệp ảnh hƣởng trực tiếp đến sống ngƣời làm nghề rừng, QHLN có hiệu mang tính thực tiễn cao Đẩy mạnh cơng tác giao đất giao rừng đến hộ gia đình đến tận sản phẩm cuối để ngƣời dân đƣợc quyền làm chủ thực diện tích đất đƣợc giao khoán, an tâm phát triển sản xuất Đƣợc hƣởng sách ƣu đãi thuê đất phục vụ sản xuất kinh doanh Cấp tỉnh tạo điều kiện bố trí nguồn ngân sách hỗ trợ kinh phí cho Ủy ban nhân dân cấp huyện để phân bổ cho UBND cấp xã tổ chức bảo vệ rừng sở; đồng thời có văn hƣớng dẫn thành lập Quỹ bảo vệ rừng cấp xã, đƣợc quy định Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tƣớng Chính phủ việc Ban hành số sách tăng cƣờng cơng tác bảo vệ rừng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tống Trung Anh (2014), “Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Phương Độ, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2014 – 2020”, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2005), Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, Hà Nội .Đặng Văn Hải(2012), Nghiên cứu đề xuất quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Huyện Đà Bắc,Tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2012-2020 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng năm 2018, xã Dân Hạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình Phịng Nơng Nghiệp PTNT huyện Kì Sơn, kết sản xuaatslaam nghiệp địa bàn xã Dân Hạ từ năm 2015-2017 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam(2004), Luật bảo vệ phát triển rừng , Hà Nội Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai, Hà Nội Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10.Lê Sĩ Việt, Trần Hữu Viên(1999),Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp NXB Nông nghiệp ,Hà Nội 64 PHỤ LỤC PHỤ BIỂU 01:BẢNG NHÂN CƠNG VÀ CHI PHÍ TRỒNG RỪNG CHO 1HA KEO LAI Loài : Keo lai STT I II đơn vị tính Nội dung cơng việc TRỒNG RỪNG Phát dọn thực bì Đào hố phân bón Lấp hố Vận chuyển bón phân Vận chuyển trồng Trồng dặm (10%) Nghiệm thu tổng công trồng rừng CHĂM SĨC chăm sóc năm lần Lần Nghiệm thu Bảo vệ năm tổng chăm sóc năm Phát chăm sóc năm Lần Lần Nghiệm thu Khối lƣợng thực m2 hố hố hố hố đơn giá chi phí 170000 170000 500 4000/kg 170000 170000 170000 170000 170000 3820225 4341538 800000 320 1383333 1660000 1462176 204492.8 340000 14012085 Số công 10000 1660 1600 1600 1660 1660 1660 166 22.47 25.54 ha 10000 10000 1 13.37 10.25 7.28 32.89 170000 170000 170000 170000 2272727 1741803 340000 1237600 5592131 10000 10000 13.37 10.25 170000 170000 170000 2272727 1741803 340000 8.14 9.76 8.6 1.2 75.72 Bảo vệ năm Tổng nhân công trồng chăm sóc năm Phát chăm sóc năm Lần Lần Nghiệm thu Bảo vệ năm Tổng nhân cơng trồng chăm sóc năm Tổng m2 m2 ha 7.28 32.89 170000 1237600 5592131 10000 10000 1 11.22 11.71 7.28 32.21 173.72 170000 170000 170000 170000 1907969 1990632 340000 1237600 5476201 30672547 PHỤ BIỂU 02: Chi phí nhân cơng cho khai thác m3 g rừng trồng Keo Lai STT Hạng mục Công tác ngoại nghiệp Chặt hạ cắt khúc Kéo vác Phân loại sản phẩm Công phục vụ Phát luống, dọn thực bì Sửa đƣờng vận xuất Sửa bãi gỗ Bảo vệ sản phẩm Nghiệm thu Công quản lý (12%*1) Tổng cộng Định mức (công/ha) 1.37 0.75 0.43 0.19 0.18 0.03 0.03 0.02 0.05 0.05 1.55 Đơn giá 150000 Thành tiền (đồng) 205500 150000 27000 24660 257160 PHỤ BIỂU 03: Giá thành lợi nhuận cho khai thác m3 rừng trồng: Keo Lai ĐVT: Đồng STT Hạng mục Đơn vị tính m3 g Keo Lai Chi phí nhân cơng khai thác Đồng/m3 257.160 Giá bán Đồng/m3 1.250.000 Lợi nhuận Đồng/m3 992.840 PHỤ BIỂU 04: Tổng hợp tiêu kinh tế cho rừng trồng Keo Lai Năm Ct 19604215.98 0.085 5592130.55 0.085 5476200.89 0.085 1092000 0.085 1092000 0.085 1092000 0.085 ∑ Bt 38801942.4 183300000 72750489.82 183300000 NPV BCR IRR r 0.085 0.595 52341206.9 2.02 30% BtCt/(1+r)^t 1.085 -19604216 18068401.82 1.177225 -5592130.55 -4750264.86 1.277289 -5476200.89 4287362.025 1.385859 -1092000 787959.1184 1.503657 -1092000 726229.6022 1.631468 -1092000 669336.0389 1.770142 144498057.6 81630760.37 9.83064 110549510 52341206.9 (1+r)^t Bt-Ct Ct/(1+r)^t Bt/(1+r)^t (Bt/(1+r)^t )/(Ct/(1+r)^t) 18068401.8 0 4750264.86 0 4287362.03 0 787959.118 0 726229.602 0 669336.039 0 21920239.7 103551000.1 51209793 103551000.1 4.723990312 2.022093698 PHỤ BIỂU 5: CHI PHÍ CHO 1HA KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG (Đơn vị: đồng) STT Nội dung công việc Bảo vệ rừng Phát dây leo chặt dọn sâu bệnh Trồng dặm (100 cây/ha) Làm đƣờng ranh cản lửa (456,7m2/công) TỔNG Mức lao động (Công/ha) 7.28 12.3 1.8 21.896 43.276 Đơn giá Thành tiền (đồng/công) (đồng) 170,000 1,237,600 170,000 2,091,000 170,000 306,000 170,000 3,722,320 7,356,920 PHỤ BIỂU 6: TỔNG HỢP CƠNG LAO ĐỘNG CHO TỒN BỘ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2018-2025 STT Hạng mục Trồng Chăm sóc,bảo vệ năm đầu Bảo vệ năm -7 + RTNSX + RBĐ Khoanh nuôi RTNSX Khai thác TỔNG Công/ha 75,12 106,84 5,28 41,28 1,71 cơng/m3 Diện tích kỳ QH (ha) Tổng số công 1.674,00 125.750,88 4.464,00 476.933,76 8.327,90 43.971,31 189,00 7.801,92 180.759,5 m3 309.098,75 963.557 ... kiện cho việc phát triển kinh tế ổn định bền vững xã nên chọn đề tài nghiên cứu:’’ Đề xuất phương án bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã Dân Hạ huyện Kì Sơn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018- 2025? ??’ CHƢƠNG... vệ phát triển rừng địa bàn xã Dân Hạ huyện Kì Sơn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018- 2025 2.1.2.Mục tiêu cụ thể Điều tra , đánh giá, phân tích điều kiện địa bàn, cơ sở đề xuất phƣơng án phát triển rừng. .. nôi dung cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Dân Hạ huyện Kì Sơn tỉnh Hịa Bình 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Cơ sở quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Dân Hạ huyện Kì Sơn 2.3.1.1 Cơ sở pháp

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan