1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của mô hình rừng trồng cây mỡ manglietia conifera dandy tại xã kim hỷ huyện na rỳ tỉnh bắc kạn

52 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo ngành Lâm sinh, đồng thời bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học thực tế sản xuất, đồng ý Nhà trường, khoa Lâm học – Trường Đại học Lâm nghiệp, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp:“Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Mỡ (Manglietia coniferaDandy) xã Kim Hỷ, huyện Na Rỳ, tỉnh Bắc kạn”.Đến nay, khóa luận hồn thành Nhân dịp này, em xin gửi đến quý thầy, cô khoa Lâm học, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến thầy Hoàng Kim Nghĩa, người hướng dẫn nhiệt tình, cung cấp kiến thức phương pháp, giúp đỡ em hồn thành khóa luận lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán xã Kim Hỷ tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, giúp đỡ em thực địa, cho phép tham khảo tra cứu tài liệu có liên quan đến khóa luận Với giúp đỡ tận tình thầy, giáo, cán địa bàn thực tập nỗ lực thân, em thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng trình thực hiện, kiến thức thời gian hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp , bổ sung thầy cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Mạnh Cường i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm lâm học loài Mỡ 1.1.1 Đặc điểm hình thái Mỡ 1.1.2 Đặc điểm sinh thái 1.1.3 Khai thác, sử dụng 1.2 Những nghiên cứu sinh trƣởng, sản lƣợng rừng trồng Mỡ 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Nghiên cứu sinh trưởng sản lượng rừng trồng 1.2.1.2 Nghiên cứu mỡ 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.2.1 Nghiên cứu sinh trưởng sản lượng rừng trồng 1.2.2.2 Nghiên cứu mỡ CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu tiêu sinh trưởng 2.3.2 Một số quy luật phân bố rừng trồng Mỡ ii 2.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Mỡ 2.3.4 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật lâm sinh phù hợp với rừng trồng Mỡ 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 10 2.4.3.1 Tính toán tiêu sinh trưởng 10 PHẦN 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên Kim Hỷ, N R , tỉnh Bắc ạn 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình 16 3.1.3 Khí hậu – Thủy văn 17 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 18 3.1.4.1 Tài nguyên đất 18 3.1.4.2 Tài nguyên nước 20 3.1.4.3 Tài nguyên rừng 20 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1.Đặc điểm sinh trƣởng rừng Mỡ 22 4.1.1 Đặc điểm sinh trưởng đường kính (D1.3)của rừng ỡ 22 4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao (Hvn) rừng ỡ 22 4.1.3 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao (Hdc) rừng ỡ 23 4.1.4 Đặc điểm sinh trưởng đường kính tán (Dt) rừng ỡ 24 4.1.5 Phân bố số theo đường kính (D13) 24 4.1.6 Phân bố số theo chiều cao (Hvn) 25 4.1.7 Đánh giá chất lượng sinh trưởng rừng trồng (tốt, trung bình, xấu) 30 4.2 Hiệu kinh tế rừng trồng Mỡ 31 4.2.1 Giá trị thu nhập ròng (NPV) 31 4.2.2 Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) 32 4.2.2 Tỷ lệ thu hồi nội (IRR) 34 iii 4.3.Đề xuất số giải pháp kỹ thuật cho trồng rừng Mỡ khu vực nghiên cứu 34 CHƢƠNG 5: KÊT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.1.1 Sinh trưởng Mỡ trồng loài 36 5.1.2 Đánh giá chất lượng sinh trưởng rừng Mỡ 36 5.1.3 Hiệu kinh tế 36 5.2 Tồn 36 5.3 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iv DANH MỤC VIẾT TẮT OTC Ơ tiêu chuẩn D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3 m (cm) Dt Đường kính tán (m) Hdc Chiều cao cành (m) Hvn Chiều cao vút (m) D-T Đông - Tây N -B Nam- Bắc N Số ODB Ô dạng STT Số thứ tự v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3)bình qn mỡ khu vực nghiên cứu 22 Bảng 4.2: Sinh trương chiều cao ( Hvn) bình quân mỡ khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.3: Sinh trương chiều cao ( Hdc) bình quân mỡ khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.4: Sinh trương đường kính tán (Dt) bình qn mỡ khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.5: Kết mơ hình hóa quy luật phân bố N/D1.3 N/Hvn 26 Bảng 4.6: Chất lượng rừng trồng mở khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.7; Giá trị thu nhập ròng (NPV) rừng trồng mỡ khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.8; Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) rừng trồng mỡ khu vực nghiên cứu 33 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Phân bố số theo đường kính (N/D13) OTC 01 26 Hình 4.2: Phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) OTC 01 26 Hình 4.3: Phân bố số theo đường kính (N/D13) OTC 02 26 Hình 4.4: Phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) OTC 02 26 Hình 4.5: Phân bố số theo đường kính (N/D13) OTC 03 27 Hình 4.6: Phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) OTC 03 27 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 (Quyết định phê duyệt số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 Thủ tướng Chính phủ), đặt mục tiêu thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp, nâng tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc đạt 47% vào năm 2020 Việc xây dựng đề án quy hoạch thực nước; đến có 59 tỉnh, thành phố trực thuộc TW có rừng xây dựng Quy hoạch BV&PTR giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ đạo triển khai rà soát, chuyển đổi phần rừng phịng hộ xung yếu sang rừng sản xuất, nhằm phát huy hiệu kinh tế lâm nghiệp Nằm số tỉnh thành xây dựng quy hoạch BV&PTR theo chiến lược Quốc gia, Bắc Kạn có tổng diện tích đất lâm nghiệp 417.538ha, diện tích đất có rừng gần 369.784ha; diện tích chưa có rừng 47.754ha Diện tích đất lâm nghiệp theo chức loại rừng là: Rừng đặc dụng 27.292ha; rừng phòng hộ 83.465ha; rừng sản xuất 306.481ha.Việc điều chỉnh quy hoạch loại rừng nhằm ổn định quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, bảo vệ phát triển rừng có hiệu quả, khắc phục bất cập quy hoạch rừng từ năm 2017 Xã Kim Hỷ, Huyện Na Rỳ, tỉnh Bắc Kạn dựa sở đề án quy hoạch Lâm nghiệp tỉnh, với diện tích đất lâm nghiệp có, kết hợp với điều kiện phát triển kinh tế địa phương, lựa chọn lồi trồng có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện địa lý, thổ nhưỡng để đưa vào sản xuất năm gần Các loài trồng như: Mỡ, Keo, Thơng, Bạch Đàn…được trồng loài địa bàn xã nhằm cung cấp gỗ, củi lâm sản phụ Tuy nhiên, hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng cịn chưa thực rõ nét Để góp phần xây dựng sở khoa học cho công tác trồng rừng, đồng thời đáp ứng mục tiêu kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân địa phương,góp phần bảo tồn DĐSH cho Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tiến hành thực đề tài “Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Mỡ ( Manglietia conifera Dandy) xã Kim Hỷ, huyện Na Rỳ, tỉnh Bắc kạn” Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm lâm học loài Mỡ 1.1.1 Đặc điểm hình thái Mỡ Cây Mỡ (Manglietia coniferaDandy)thuộc họ Mộc lan,là gỗ lớn cao 25-30m, đường kính đạt tới 50-60 cm, thân tròn, thẳng, đơn trục, cành nhỏ, vỏ xám bạc, thịt màu trắng có mùi thơm nhẹ Lá đơn mọc cách, phiến hình trứng, gân rõ mặt, cuống mảnh Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc đầu cành, màu trắng Quả kép hình nón Hạt có nội nhũ màu đỏ, xát hết nội nhũ hạt có vỏ màu đen, mùi thơm, nhiều dầu 1.1.2 Đặc điểm sinh thái Thường gặp mỡ rừng thứ sinh Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.Mỡ loài rộng thường xanh Mỡ thường sống với loài giổi, giẻ, trâm, ngát, gội[2] Kết nghiên cứu GS Ngô Quang Đê năm 1992 cho thấy; Mỡ thích hợp với vùng có lượng mưa từ 1400 -2000 mm/năm Tháng khô hạn (Lượng mưa nhỏ 50 mm/tháng) khơng q tháng Mỡ thích hợp với nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 – 240C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 42 0C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối -1 0C Mỡ chịu nắng nóng giá rét, đặc biệt giai đoạn tuổi non Dưới 18 tháng tuổi, mỡ cần che bóng Mỡ sinh trưởng tốt độ chiếu sáng 1/3 độ chiếu sáng trực xạ tự nhiên[3] Dựa theo kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Thước cộng năm 1965 nhận định; ánh sáng gay gắt mùa hè mùa thu không thuận lợi cho sinh trưởng mỡ Ánh sáng thấp mùa đông ánh sáng tán quang mùa xuân thích hợp với sinh trưởng mỡ Khi mỡ lớn có yêu cầu ánh sáng cao Tán tự nhiên băng chừa che băng mỡ trồng (5 tuổi) đứng cạnh (cách 2,5 m), mỡ thiếu ánh sáng, mọc yếu, úa, thân mảnh, sinh trưởng xấu với hàng khác (Lâm Cơng Định, 1965) Mỡ thích hợp đất tốt, sâu ẩm, thoát nước, nhiều mùn Thành phần giới sét nhẹ đến sét phát triển phiến thạch mica, phiến thạch sét, riolit, poóc phia Mỡ thường xanh quanh năm Ra hoa vào tháng 3-4 Quả chín vào tháng 8-9[1] 1.1.3 Khai thác, sử dụng Mỡ trồng đất sâu ẩm cịn tính chất đất rừng, mật độ 1600-2000cây/ha, đạt suất 14-17 m3/ha/năm Khi rừng có độ tàn che 0,7 trở lên, xuất tỉa cành tự nhiên, thực bì thân thảo yếu ớt khơng cịn tồn tiến hành tỉa thưa Áp dụng tiêu chuẩn ngành QTN24-82 – quy trình kỹ thuật tỉa thưa rừng Mỡ trồng loại ban hành kèm theo định số 1222/QĐ/Kth ngày 15/12/ 1982 Bộ Lâm nghiệp Đất trồng Mỡ chia hạng dựa vào chiều cao bình qn rừng, hạng đất tốt có chiều cao rừng đạt 4,8-6,0m tuổi 3; 4,8-8,2m tuổi 4; hạng đất trung bình có chiều cao rừng đạt 3,6-4,8m tuổi 3; 5,4-6,8m tuổi 4; 6,8-8,4m tuổi 5; hạng đất xấu có chiều cao rừng đạt 2,5-3,6m tuổi 3; 4,0-5,4m tuổi 4; 5,26,8m tuổi 5; 6,0-7,8m tuổi Sau khai thác chính, kinh doanh rừng chồi Mỡ theo tiêu chuẩn ngành QTN87 ban hành kèm theo định số 372 ngày 9/5/1987 Bộ Lâm nghiệp Gỗ Mỡ có giác lõi phân biệt, giác màu trắng, lõi màu vàng nhạt, tỉ trọng ẩm độ 15% 0,48, xếp nhóm IV Dăm mịn, thịt đều, co rút, nứt nẻ, bị mối mọt, mục Chịu mưa nắng, dễ cưa xẻ, bào trơn, tiện, chạm trổ, bắt sơn, đóng đinh Là loại gỗ tốt nhân dân ưa chuộng Gỗ Mỡ thường dùng làm cột, sườn nhà, bàn ghế, giường, tủ, gỗ công nghiệp dán lạng, bút chì, nguyên liệu giấy 1.2 Những nghiên cứu sinh trƣởng, sản lƣợng rừng trồng Mỡ 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Nghiên cứu sinh trưởng sản lượng rừng trồng Trước để nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng rừng hay lâm phần người ta tìm nhân tố có tính chất tác động rõ rệt đến trình Bảng 4.6: Chất lƣợng rừng trồng mở khu vực nghiên cứu Chất lƣợng OTC N/OTC Tốt Trung bình Xấu N N% N N% N N% 114 108 94.74 2.63 2.63 94 91 96.81 3.19 0 106 96 90.57 5.66 3.77 Tổng 314 295 94.04 12 3.83 2.14 Từ kết bảng cho thấy : Chất lượng rừng trồng loài Mỡ sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ tốt trung bình chiếm gần 98%, sinh trưởng xấu chiếm 2,14% 4.2 Hiệu kinh tế rừng trồng Mỡ Hiệu kinh tế rừng trồng đánh giá số tiêu như; giá trị thu nhập ròng, tỷ suất thu chi thời gian thu hồi vốn Để tính hiệu kinh tế cho mơ hình rừng trồng mỡ khu vực nghiên cứu, đề tài tính tốn khoản thu, chi lãi vay ưu đãi cần thiết cho hạng mục trồng rừng người dân đầu tư từ thời điểm trồng đến năm 2019 Kết thu sau: 4.2.1 Giá trị thu nhập ròng (NPV) NPV biểu thị phần thu nhập sau tính khoản chi phí chiết khấu thực hoạt động sản xuất quy thời điểm Trong đề tài này, chi phí cho rừng trồng mỡ tính tốn dựa sở vật giá thời điểm trồng, ni dưỡng chăm sóc rừng từ thời điểm trồng đến năm 2019 với lãi suất vay vốn ưu đãi cho ngành lâm nghiệp 8,9% Kết trình bày bảng 4.7 đây: 31 Bảng 4.7; Giá trị thu nhập ròng (NPV) rừng trồng mỡ khu vực nghiên cứu Năm Chi phí (Ct) 2011 6700000 2012 Thu nhập Bt-Ct t I NPVi -6700000 1.089 -6902239.175 3172000 -3172000 1.185921 -4464949.118 2013 3402000 -3402000 1.291468 -4148320.52 2014 1958000 -1958000 1.406409 -2297669.039 2015 200000 -200000 1.531579 -1085229.949 2016 400000 800000 400000 1.66789 2017 200000 1.816332 -1098113.567 2018 200000 1.977985 -1006074.261 2019 1800000 184800000 183000000 (Bt) Tổng -1745181.083 2.154026 76296383.35 53548606.6 Từ kết cho thấy; NPV 53.548606,6 đồng/ha, khai thác thời điểm năm 2019, với trữ lượng 100m2/ha, giá bán thị trường 1.800.000/khối Theo khoản thu nhập này, người dân thu 558.000 đồng/tháng rừng trồng mỡ 4.2.2 Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) BCR hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất lượng đầu tư cho biết mức thu nhập đơn vị chi phí sản xuất Nếu hoạt động sản xuất có BCR lớn có hiệu kinh tế BCR lớn hoạt động kinh tế cao Ngược lại BCR < hoạt động sản xuất khơng có hiệu Kết tính tỷ suất thu nhập chi phí cho rừng trồng mơ khu vực nghiên cứu trình bày bảng 4.8 đây: 32 Bảng 4.8; Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) rừng trồng mỡ khu vực nghiên cứu Năm Chi phí (Ct) Thu nhập (Bt) Bt-Ct t i BPVi CPVi 2011 7516538.462 -7516538.462 1.089 6902239 2012 5295076.923 -5295076.923 1.185921 4464949 2013 5357423.077 -5357423.077 1.29146797 4148321 2014 3231461.538 -3231461.538 1.40640862 2297669 2015 1662115.385 -1662115.385 1.53157899 1085230 2016 3710769.231 800000 -2910769.231 1.66788951 479648.1 2224829 2017 1994538.462 -1994538.462 1.81633168 1098114 2018 1990000 -1990000 1.9779852 1006074 2019 20455615.38 184800000 164344384.6 2.15402588 85792841 9496458 86272489 32723882 Tổng 33 BCR 2.64 Tỷ suất thu nhập chi phí cho rừng trồng mỡ khu vực nghiên cứu 2,64 Điều có nghĩa bỏ đồng vốn thu lại 2,64 đồng, đồng nghĩa với việc kinh doanh rừng mỡ có lãi 4.2.2 Tỷ lệ thu hồi nội (IRR) IRR tiêu đánh giá khả thu hồi vốn IRR tỷ lệ chiết khấu i tỷ lệ làm cho NPV=0, tỷ lệ chiết khấu i xác định tỷ lệ thu hồi nội IRR IRR tính theo tỷ lệ % IRR dùng để đánh giá hiệu kinh tế khả thu hồi vốn hoạt động sản xuất Nếu IRR lớn hiệu cao, khả thu hồi vốn sớm Tỷ lệ chiết khấu dùng cho công thức tính theo lãi suất vay ưu đãi cho sản xuất nông lâm nghiệp 8,9%/năm Theo mức chi phí thu nhập cho rừng trồng mỡ khu vựu nghiên cứu, IRR xác định 31,87%, tương ứng với giá trị thu nhập rịng (NPV) khơng Điều lần khảng định kinh doanh rừng Mỡ có hiệu kính tế cao 4.3.Đề xuất số giải pháp kỹ thuật cho trồng rừng Mỡ khu vực nghiên cứu Việc lựa chọn loài trồng Xã Kim Hỷ khâu quan trọng, định kinh doanh có thành cơng Đạt hiệu kinh tế cao hay thấp, thỏa mãn mục tiêu kinh doanh hay không? Kết nghiên cứu cho thấy,rừng mỡ khu vực nghiên cứu sinh trưởng nhanh, hiệu kinh tế tương đối cao Mặc dù vậy, cần có số giải pháp kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc rừng trồng, nâng cao hiệu kinh doanh cụ thể sau: - Rừng Mỡ tuổi sinh trưởng tốt, rừng có cạnh tranh không gian dinh dưỡng nên biện pháp tác động vào rừng thời gian chặt nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ rừng - Ta tiến hành tỉa thưa sâu bệnh có chất lượng xấu (2,38%), thành thục Mật độ rừng để lại sau tỉa thưa 400 cây/ha Tỉa thưa 34 vào mùa khô hanh Nêu thị trường tiếp nhận cỡ kính chiều cao giai đoạn với giá mong muốn (1.800.000 đồng/m3), tiến hành khai thác - Chăm sóc rừng Mỡ, thúc đẩy sinh trưởng Mỡ công việc sau: Phát dọn thực bì, phịng chống sâu ong ăn Mỡ việc phun thuốc trước nhộng nở thành sâu Kết hợp với việc bảo vệ, ngăn cấp người gia súc phá hoại, không khai thác bừa bãi, không kỹ thuật, đốt cành khô rụng trước mùa khơ hanh để phịng chống cháy rừng - Đối với lâm phần mỡ tuyển chọn để làm giống để phục vụ cho công tác cải thiện giống xã việc phải chọn khu rừng tốt Cây rừng sinh trưởng phát triển tốt, không bị sâu bệnh hại 35 Chƣơng ÊT LUẬN, TỒN TẠI VÀ HUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Sinh trưởng Mỡ trồng loài Qua kết nghiên cứu khóa luận rút số kết luận tiêu sinh trưởng D1.3,Hvn, Hdc, Dt sau : - Sinh trường đường kính có đường kính trung bình 13.74 cm Mức độ phân hóa đường kính thấp Phân bố số theo đường kính mơ dạng hàm Weilbull Phân bố có dạng lệch trái, đường kính tập trung phần lớn từ 10cm - 15cm - Sinh trưởng chiều cao vút khu vực nghiên cứu trung bình 13.94 m, mức độ phân hóa chiều cao thấp.Ở OTC2 OTC3,phân bố N/Hvn thực nghiệm phù hợp với phân bố Weibull Phân bố N/Hvn lâm phần Mỡ có dạng đường cong đỉnh lệch phải, chiều cao tập trung từ 10m – 12m - Sinh trưởng chiều cao cành giao khu vực nghiên cứu động từ 6,007m đến 6,094m - Sinh trường đường kính tán giao động từ 3,505m đến3,538m 5.1.2 Đánh giá chất lượng sinh trưởng rừng Mỡ Chất lượng rừng trồng loài Mỡ sinh trưởng phát triển tốt, tốt chiếm 94,04%, trung bình chiếm 3,83%, xấu chiếm 2,14% 5.1.3 Hiệu kinh tế Chỉ số BCR 2,64, nghĩa đồng vốn bỏ đầu tư sau trừ chi phí lãi suất thu 2,64đồng Giá trị ròng NPV > 0, IRR 31,87%, rừng trồng mỡ có hiệu kinh doanh tương đối cao 5.2 Tồn Vì điều kiện thời gian có hạn, cố gắng chuyên đề tồn sau: - Chưa đánh giá tốt nguyên nhân có ảnh hưởng tới sinh trưởng lâm phần rừng 36 - Ngồi chun đề cịn chưa tính hiệu tác động đến mơi trường, đánh giá tính chất lý, hóa học, sinh học đất trước sau trồng - Chưa có nghiên cứu cụ thể sinh trưởng chất lượng rừng Mỡ trồng loài giai đoạn tuổi khác - Chưa sử dụng nhiều tiêu chuẩn thống kê toán học để kiểm tra khác chất lượng rừng trồng với số lượng OTC cịn hạn chế, chưa có so sánh với xã khác Với khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, đề tài dừng lại việc phát ban đầu tiêu sinh trưởng hiệu kinh tế lâm phần Mỡ trồng lồi Đề tài chưa có điều kiện để nghiên cứu sâu hơn, để ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất kinh doanh 5.3 Kiến nghị Trong nghiên cứu liên quan, để thu thập số liệu nghiên cứu cần lập ô tiêu chuẩn định vị thời gian dài, để nâng cao độ tin cậy số liệu Điều góp phần đảm bảo độ xác cho nghiên cứu Cần có nghiên cứu toàn diện nghiên cứu số quy luật cấu trúc sinh trưởng đề tài đề cập nhằm giải trọn vẹn việc đưa công cụ ứng dụng công tác điều tra quy hoạch rừng nói chung Đối với lâm phần không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài này, yêu cầu kiểm tra trước sử dụng kết nghiên cứu đề tài để ứng dụng Cần có nghiên cứu cụ thể tổng quát sinh trưởng loài Mỡ khu vực nghiên cứu Dung lượng mẫu đưa vào quan sát đủ lớn, từ làm rõ đặc điểm cấu trúc sinh trưởng chúng qua tuổi khác để có biện pháp tác động phù hợp 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt: Nguyễn Trọng Bình (1996), “Một số phương pháp mơ q trình sinh trưởng lồi Thơng nhựa (Pinus Merkusii), Thông đuôi ngựa (Pinus masoniana Lamb), Mỡ (Maglietia glauca) sở vận dụng trình ngẫu nhiên”, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Trường ĐH Lâm Nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), “Thực vật rừng”, giáo trình ĐH Lâm Nghiệp - NXB Nông Nghiệp - Hà Nội Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vinh (1997), “Trồng rừng”, giáo trình ĐH Lâm Nghiệp - NXB Nông Nghiệp - Hà Nội Phạm Xuân Hoàn (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hậu Huệ (1995), Sự thay đổi hoàn cảnh tán rừng Acacia, Tạp chí Lâm nghiệp (3) Dương Duy Hưng (2016), “So sánh sinh trưởng rừng Keo lai trồng năm 2013 mật độ khác trại thực nghiệm sở Đại học Lâm Nghiệp” Phan Ngun Hy (2003), “Xây dựng mơ hình cấu trúc sinh trưởng áp dụng cho lâm phần Thông nhựa (Pinus Merkusii) tỉnh Thừa Thiên Huế”, với trợ giúp phần mềm SPSS, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm Nghiệp, Trường ĐH Lâm Nghiệp Lê Đình Khả, 1985, Chọn giống mỡ (manglietia confera Dandy) có suất cao chất lượng tốt, Để tài cấp Nhà nước (1981-1985) Nguyên Hữu Thiện, 2012, Chuyển hóa rừng trồng mỡ sa mộc sản xuất gỗ nhỏ thành rừng trồng cung cấp gỗ lớn miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sỹ Kỹ thuật Viện Khoa học Lâm nghiệp 10 Đào Xuân Thụ, 2011, Nâng cao chất lượng gỗ mỡ (Manglietia conifera Dandy) trừng trồng phương pháp biến tính hóa học, Luận án Tiến Sỹ kỹ thuật, VIện Khoa học lâm nghiệp 11 Lê Sỹ Trung, 2004, Xây dựng sở khoa học cho số giải pháp quy hoạch sử dụng đất có tham gia góp phần quản lý rừng bền vững vùng đệm VQG Ba Bể, Luận án Tiến sỹ Lâm Nghiệp, ĐHLN 12 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), “Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp”, Trường ĐH Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp, 13 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2009), “Thống kê sinh học”, Trường ĐH Lâm Nghiệp, NXB Nơng nghiệp 14 http://vafs.gov.vn/vn/2005/06/cay-mo B Tài liệu nƣớc ngồi: 15 Jiang Yueming et al, 2005.Two new species of Manglietia passed the field examination http://www.yqysd.com 16 Lin Jian et al,2004.Introduction of Manglietia in the mountains of southern fujian China Forestry science and Technology, No 01 17 Zeng Ji et al, 2010.Biological characteristics and cultivation of Manglietia glauca BL Practical Forestry Technology, No 10 18 Zhang Yunxiong et al, 2004 Early growth of sixth of broad-leaved trees species Guangdong Forestry Science and Technology, No 01 19 Zhao Liqun et al, 2015.Studies on flowering characteristics and breeding system of Mangglietia glauca BL.Journal of West China Forestry Science, No 02 Quyết định số 1794/QĐ-UBND việc phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch loại rừng tỉnh Bắc Kạn PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: tổ 11 13 15 17 19 21 23 Tổng 11 13 15 17 19 21 23 25 D1.3 fi X 10 12 14 16 18 20 22 24 11 13 15 Phụ biểu 02: tổ 8,5 9,5 10,5 11,5 12,5 Tổng 9,5 10,5 11,5 12,5 13,5 ết nắn phân bố đƣờng kính theo h m Weibull(OTC1) 21 24 26 15 17 114 11 13 15 17 xi fi*xi^ pi fl 10 12 14 16 0,05 0,18 0,23 0,26 0,20 0,11 0,05 0,01 0,00 6,05 20,79 26,45 29,69 22,97 12,86 5,28 1,59 0,35 262,78 582,04 1602,22 1791,42 3391,95 1213,88 865,22 588,13 10301,64 fl gộp 6,05 20,79 26,45 29,69 22,97 12,86 7,23 (fifl)^2/fl 0,69 0,00 0,23 0,46 2,77 1,33 0,01 ết nắn phân bố chiều cao theo h m Weibull (OTC1) Hvn fi x 10 11 12 13 4 42 45 18 114 xi fi*xi^ pi fl 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 136 642 681 392 1851,094 0,06 0,31 0,41 0,19 0,03 6,81 35,20 46,29 22,01 3,53 fl gộp 6,81 35,20 46,29 25,54 (fifl)^2/fl 1,16 1,31 0,04 4,35 Phụ biểu 03: Kết nắn phân bố đƣờng kính theo hàm Weibull (OTC2) tổ 10 12 14 16 18 22 Tổng D1.3 fi 10 12 14 16 18 20 24 11 13 15 17 19 23 X xi fi*xi^ 10 10 20 161,273 30 638,505 16 645,366 10 10 650,221 10 12 11 666,414 14 16 15 171,622 94 2943,401 pi Fl fl gộp 0,112 0,247 0,258 0,192 0,111 0,051 0,006 10,562 23,190 24,295 18,082 10,433 4,835 0,576 10,562 23,190 24,295 18,082 10,433 5,412 (fifl)^2/fl 0,030 0,439 1,340 0,240 0,018 1,238 Phụ biểu 04: tổ 6,5 8,5 9,5 11 12 13 Tổng 10 11 12 13 14 Hvn fi x 10 11 12 13 Phụ biểu 05: tổ 11 13 15 17 19 21 Tổng 11 13 15 17 19 21 23 32 44 94 fl gộp xi fi*xi^ pi fl 0,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 2053 75574 493594 350341 109664 1031226 9E-05 0,073 0,310 0,471 0,138 0,002 0,009 6,840 29,098 44,261 12,959 0,214 (fifl)^2/fl 6,849 0,194 35,947 0,433 44,261 0,002 13,173 0,764 ết nắn phân bố đƣờng kính theo h m Weibull (OTC3) D1.3 fi X 10 12 14 16 18 20 22 11 13 Phụ biểu 06: tổ ết nắn phân bố chiều cao theo h m Weibull (OTC2) 15 23 26 20 11 3 106 11 13 15 xi fi*xi^ pi fl fl gộp 10 12 14 0,048 0,181 0,237 0,272 0,207 0,109 0,040 0,010 5,106 19,209 25,101 28,851 21,969 11,567 4,241 1,077 5,106 19,209 25,101 28,851 21,969 15,808 5,318 209,499 640,725 1916,621 2940,668 2763,075 1167,229 1689,774 11332,59 (fifl)^2/fl 0,002 0,922 0,176 0,282 0,177 3,857 0,088 ết nắn phân bố chiều cao theo h m Weibull ( OTC3 ) Hvn fi X xi fi*xi^ pi fl fl gộp (fifl)^2/fl 7,5 8,5 0,5 0,009 0,909 8,5 9,5 1,5 22 0,091 9,606 9,5 11 10 31 2,5 839 0,263 27,877 38,392 1,423 10,5 12 11 36 3,5 3273 0,356 37,745 37,745 0,081 11,5 13 12 24 4,5 5392 0,223 23,599 23,599 0,007 12,5 14 13 6 5,5 2776 0,055 5,809 Tổng 106 12302,786 10,515 0,218 5,809 3,023 Phụ biểu 07: Chi phí v thu nhập cho rừng trồng mỡ khu vực nghiên cứu Đơn vị: 1000đ Năm Hạng mục Định mức Đơn vị Đơn giá Chi phí 7516.5385 Cây giống 2000 0.5 Dụng cụ sx 2011 Th nh tiền 1000 100 Thiết kế công 64.1653846 256.661538 xl thực bì 15 cơng 64.1653846 962.480769 Làm đất 30 cơng 64.1653846 1924.96154 Cuốc hố 27 công 64.1653846 1732.46538 Lấp hố công 64.1653846 577.488462 công 64.1653846 513.323077 Trồng rừng công 64.1653846 384.992308 Nghiệm thu công 64.1653846 64.1653846 chuyển Thu nhập Chi phí 2012 5295.0769 Cây giống 200 0.5 Trồng dặm công 108.230769 216.461538 bảo vệ 45 công 108.230769 4870.38462 Nghiệm thu công 108.230769 108.230769 Chăm 100 sóc Thu nhập Chi phí 2013 5357.4231 Chăm sóc 30 cơng 127.557692 3826.73077 Bảo vệ cơng 127.557692 892.903846 Chặt vệ sinh công 127.557692 637.788462 Thu nhập 2014 Chi phí 3231.4615 Chăm sóc 15 cơng 146.884615 2203.26923 Bảo vệ công 146.884615 1028.19231 Thu nhập 2015 Chi phí Bảo vệ 1662.1154 10 cơng 166.211538 1662.11538 Thu nhập 2016 2017 Chi phí 3710.7692 Bảo vệ 10 cơng 185.538462 1855.38462 Tỉa thưa 10 công 185.538462 1855.38462 Thu nhập 800 Chi phí 1994.5385 Bảo vệ 10 cơng 199.453846 1994.53846 Thu nhập 2018 Chi phí Bảo vệ 1990 10 cơng 213.369231 1990 Thu nhập Chi phí 2019 20455.615 Bảo vệ 10 công 227.284615 2272.84615 Khai thác 80 công 227.284615 18182.7692 Thu nhập 184800 Gỗ mỡ 100 khối 1800 180000 Củi mỡ 20 ster 240 4800 Phụ biểu 08: Mức lƣơng tối thiểu vùng qua năm (Từ 2010 - 2017) Đơn vị: 1000 đồng Thời gian áp Vùng dụng Từ 01/01/2010 31/12/2010 Từ 01/01/2011 30/9/2011 Từ 01/10/2011 31/12/2012 Từ 01/01/2013 31/12/2013 Từ 01/01/2014 31/12/2014 Từ 01/01/2015 31/12/2015 Từ 01/01/2016 31/12/2016 Vùng Vùng I II III 980 880 810 Vùng IV (Na R ) Cơ sở pháp lý 730 Nghị định 97/2009/NĐ-CP Nghị định 1.35 1.2 1.05 830 108/2010/NĐCP 1.78 1.55 1400 Nghị định 70/2011/NĐ-CP Nghị định 2.35 2.1 1.8 1650 103/2012/NĐCP Nghị định 2.7 2.4 2.1 1900 182/2013/NĐCP Nghị định 3.1 2.75 2.4 2150 103/2014/NĐCP Nghị định 3.5 3.1 2.7 2400 122/2015/NĐCP Nghị định Từ 01/01/2017 3.75 3.32 2.9 2580 153/2016/NĐCP Phụ biểu 09: Biến động ng y công lao động ngƣời dân im Hỷ theo năm **Mức lƣơng vùng *Công Năm IV nhân *hệ số **ngày lv/tháng **công nhật 2011 830 64.16538462 2012 1400 108.2307692 2013 1650 127.5576923 2014 1900 146.8846154 2015 2150 Bậc II 2.01 26 166.2115385 2016 2400 185.5384615 2017 2580 199.4538462 2018 2760 213.3692308 2019 2940 227.2846154 * Căn tính chất cơng việc (công nhân lâm nghiệp) ** Căn mức lương tối thiểu vùng theo năm ... Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Mỡ ( Manglietia conifera Dandy) xã Kim Hỷ, huyện Na Rỳ, tỉnh Bắc kạn? ?? Chƣơng TỔNG QUAN... lượng rừng trồng loài Mỡ sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ tốt trung bình chiếm gần 98%, sinh trưởng xấu chiếm 2,14% 4.2 Hiệu kinh tế rừng trồng Mỡ Hiệu kinh tế rừng trồng đánh giá số tiêu như; giá. .. tiêu sinh trưởng 2.3.2 Một số quy luật phân bố rừng trồng Mỡ ii 2.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Mỡ 2.3.4 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật lâm sinh phù hợp với rừng trồng Mỡ

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w