1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của loài keo lai acacia mangium x acacia auriculiformis tại xã lam sơn huyện đô lƣơng tỉnh nghệ an

56 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của loài keo Lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) tại xã Lam Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An
Tác giả Lê Hữu Hoan
Người hướng dẫn Th.S. Hoàng Kim Nghĩa
Trường học Đại học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 656,56 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để kết thúc chƣơng trình đào tạo đánh giá chất lƣợng sinh viên trƣớc trƣờng, đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng loài keo Lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) xã Lam Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An” Sau thời gian nghiên cứu với hƣớng dẫn Th.s Hồng Kim Nghĩa, thầy trƣờng, khoa Lâm học, UBND xã Lam Sơn, với nỗ lực thân đến khóa luận đƣợc hồn thành Nhân dịp tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô trƣờng khoa Lâm học, UBND xã Lam Sơn, đặc biệt Th.S Hồng Kim Nghĩa nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận cịn tồn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu từ thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm2018 Sinh viên thực Lê Hữu Hoan i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu tìm hiểu ảnh hƣởng phân bón đến trồng 1.1.2 Lƣợc sử nghiên cứu Keo lai 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1.Những nghiên cứu tìm hiểu ảnh hƣởng phân bón đến trồng 1.2.2.Lƣợc sử nghiên cứu keo lai CHƢƠNG MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng tỷ lệ sống keo lai 2.2.2 Đặc điểm sinh trƣởng dòng Keo Lai khu vực nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp luận tổng quát 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 10 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 12 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ RỪNG TRỒNG 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 ii 3.1.2 Đặc điểm địa hình 17 3.1.3 Khí hậu thủy văn: 17 3.1.4 Đất đai 19 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19 3.2.1 Dân số lao động 19 3.2.2 Phân bố dân cƣ, tập tục tập quán, kinh nghiệm truyền thống 19 3.2.3 Dân sinh kinh tế 20 3.2.4 Cơ sở hạ tầng 20 3.3 Đánh giá chung 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng Keo lai 22 4.1.1 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng đƣờng kính (D1.3) 22 4.1.2 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng chiều cao Keo lai 31 4.2 Ảnh hƣởng phân bón đến tỷ lệ sống chất lƣợng Keo lai 4.2.1 Ảnh hƣởng phân bón đến tỷ lệ sống Keo lai 40 4.3 Ảnh hƣởng bón phân tới tính chất hóa tính đất sau năm rƣỡi trồng Keo lai 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 5.3 Khuyến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BV:Keo lai tự nhiên đƣợc phát Ba Vì – Hà Nội BV10 BV16:Là dòng Keo lai tự nhiên đƣợc phát Ba Vì – Hà Nội, giống quốc gia BV32:Dịng Keo lai tự nhiên đƣợc phát Ba Vì – Hà Nội, giống tiến kỹ thuật HVN: Chiều cao vút D1.3: Đƣờng kính ngang ngực Dt: Đƣờng kính tán Hdc: Chiều cao dƣới cành Cách viết cơng thức thí nghiêm CTTN: Cơng thức thí nghiệm - ct1: 100g NPK (5:10:3) + 50g vôi bột - ct2: 100g NPK (5:10:3) + 100g vi sinh + 50g vôi bột - ct3: 100g NPK (5:10:3) + 200g vi sinh + 50g vôi bột - ct4: 100g NPK (5:10:3) + 400g vi sinh + 50g vôi bột - ct5: 200g NPK (5:10:3) + 100g vi sinh + 50g vôi bột - ct6: 200g NPK (5:10:3) + 100g supe lân - ct7: 200g visinh+ 100g supe lân - ct8: 200g visinh+ 300g supelân - ct9: 300g visinh Ct Đối chứng: khơng bón phân iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Đƣờng kính trung bình Keo lai cơng thức thí nghiệm 23 Bảng 4.2: Chiều cao trung bình Keo lai cơng thức thí nghiệm 32 Bảng 4.3: Số sống, chết Keo lai cơng thức thí nghiệm bón phân 40 Bảng4.4: chất lƣợng Keo lai công thức thí nghiệm bón phân 42 Bảng 4.5 Một số tiêu hóa tính đất dƣới tán rừng keo dịng BV10 năm tuổi cơng thức thí nghiệm 44 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: So sánh sinh trƣởng đƣờng kính Keo lai dịng BV10 cơng thức thí nghiệm bón phân 25 Biểu đồ 4.2: So sánh đƣờng kính D1.3 Keo lai dịng BV16 cơng thức thí nghiệm bón phân 27 Biểu đồ 4.3: So sánh sinh trƣởng đƣờng kính Keo lai dịng BV32 cơng thức thí nghiệm bón phân 28 Biểu đồ 4.4: So sánh chiều cao Keo lai (dịng BV10) cơng thức thí nghiệm bón phân 34 Biểu đồ 4.5: So sánh chiều cao Keo lai (dòng BV16) cơng thức thí nghiệm bón phân 36 Biểu đồ 4.6: So sánh chiều cao Keo lai (dịng BV32) cơng thức thí nghiệm bón phân 38 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Keo Lai giống lai tự nhiên Keo tai tƣợng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis), loại có đặc tính sinh vật học sinh thái học ƣu việt số loài trồng rừng khác nhƣ: sinh trƣởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, có khả thích ứng với nhiều loại đất, điều kiện lập địa khác nhau, có khả cải tạo đất, cải tạo môi sinh, khả thành công trồng rừng cao Trong vài năm gần đây, Đô Lƣơng phát triển trồng rừng Keo lai nhiều, nhƣng việc chăm sóc chƣa hợp lý nên ảnh hƣởng lớn đến suất chất lƣợng rừng trồng keo lai Phân bón biện pháp kỹ thuật mũi nhọn nhằm thúc đẩy sinh trƣởng rừng trồng Tuy nhiên để việc bón phân có hiệu cần ý xem xét đặc tính sinh vật học lồi lồi khác có nhu cầu hàm lƣợng dinh dƣỡng khác Do vậy, cần xem xét kỹ đất đai nơi trồng loài để lựa chọn loại phân bón liều lƣợng bón cho phù hợp với loài Nhƣ vừa gây lãng phí cơng sức tiền vốn mà thiếu đinh dƣỡng hay cân dinh dƣỡng làm sinh trƣởng không nhƣ mong đợi Mặt khác, thị trƣờng có nhiều loại phân bón khác nhƣng khơng phải loại phân bón phù hợp cho lâm nghiệp Vì vậy, nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng keo Lai với mong muốn làm sở khoa học để đề xuất biện pháp kỹ thuật bón phân cho phù hợp nhằn thúc đẩy nhanh trình sinh trƣởng, phát triển Keo Lai đảm bảo thành công công tác trồng rừng Với ý nghĩa nhƣ thực đề tài “ Đánh giá ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng lồi keo Lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) xã Lam Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An” CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng phân bón đến trồng Năm 1974: Polster, Fidler, Lir có kết luận sinh trƣởng thân gỗ phụ thuộc vào hút ngun tố khống từ đất Trong suốt q trình sinh trƣởng, hút phụ thuộc vào độ dự trữ mức độ dễ tan chúng đất Prianitnikov, 1964 nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón đến thực vật nêu rõ phân bón nguồn dinh dƣỡng bổ sung cho sinh trƣởng phát triển tốt, loại cần có nghiên cứu cụ thể để tránh lãng phí phân bón khơng cần thiết Turbitxki, 1963 khẳng định biện pháp bón phân đƣợc hồn thiện cách đắn theo hiểu biết sâu sắc nhu cầu đặc điểm đất loại phân bón Kali nguyên tố khoáng đa lƣợng cần cho gieo ƣơm để giúp cho sinh trƣởng tốt khả chống chịu với điệu kiện bất lợi môi trƣờng Trong giai đoạn gieo ƣơm sinh trƣởng quan bắt đầu, tế bào trẻ hình thành dễ bị tổn thƣơng điều kiện bất lợi từ môi trƣờng, mặt khác kali tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rễ, làm cho cứng cáp tăng sức đề kháng cây, giảm trình nƣớc điều hịa q trình sống làm cho khỏe mạnh (Andre Grro, 1967) Theo Giáo sƣ Pratuer: để nhận đƣợc sản lƣợng theo dự kiện việc sử dụng có định hƣớng tiết kiệm nguồn phân bón, cách làm thỏa mãn nhu cầu thay đổi dinh dƣỡng giai đoạn sinh trƣởng khác chúng, mặt khác phải sử dụng hợp lý độ phì tự nhiên đất D.N.Prianhishnhkov cho việc nâng cao thu hoạch trồng 50% phụ thuộc vào phân bón, 25% chọn giống 25% kỹ thuật 1.1.2 Lược sử nghiên cứu Keo lai Keo (Acacia sp) chi thực vật thuộc họ phụ trinh nữ (Mimosoideae) họ đậu (Leguminosae) với khoảng 1200- 1300 loài, phân bố rộng rãi nƣớc châu Á, châu Đại Dƣơng số nƣớc châu Phi châu Mỹ (Turnbull, 1987) Riêng Australia có tới 900 lồi (Maslin McDonad, 1996), lồi keo Australia tồn vùng bán nhiệt đới, bán ẩm lẫn vùng cao nhiệt đới Chính chúng đƣợc trồng 70 nƣớc giới che phủ diện tích khoảng triệu (Turnbull, J.W cộng sự, 1998) Keo lai tên gọi tắt để giống lai tự nhiên Keo tai tƣợng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis), giống lai tự nhiên đƣợc Messrs Herburn Shim phát đấu năm 1972 số Keo tai tƣợng trồng ven đƣờng Sook Telupid thuộc bang Sabad Malysia, năm 1976 M.Tham kết luận thông qua thụ phấn chéo Keo tai tƣợng Keo tràm tạo Keo lai có sức sinh trƣởng nhanh giống bố mẹ Đến tháng năm 1978, sau xem xét mẫu tiêu phòng tiêu thựa vật Qeenns Land (Australia) đƣợc gửi đến từ tháng năm 1977 Ped gley xác nhận giống lai tự nhiên Keo tai tƣợng Keo tràm Keo lai tự nhiên đƣợc phát vùng Balamuk Old Tonda Papua New Guinea (Turnbull, 1986; Gum cộng sự, 1987: Griffin, 1988), số nơi khác Sabah tìm đƣợc Keo lai 12 nơi (Relds Lapongan, 1986) Keo lai đƣợc phát Thái Lan (Kijkar, 1992) Ngoài từ năm 1992 Indonesia bắt đầu có nghiên cứu trồng Keo lai từ ni mô phân sinh, Keo tai tƣợng Keo tràm (Umboh et al, 1993) Keo lai tự nhiên cịn đƣợc tìm thấy vƣờn ƣơm Keo tai tƣợng (lấy giống từ Malaysia) trạm nghiên cứu Jon-pu Viện nghiên cứu lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Teo et al, 1988) khu trồng Keo tai tƣợng Quảng Châu (Trung Quốc), giống lai tự nhiên Keo tai tƣợng Keo tràm đƣợc phát rừng tự nhiên rừng trồng có số đặc tính vƣợt trội so với bố mẹ, sinh trƣởng nhanh, cành nhánh nhỏ, thân đơn trục với đoạn thân dƣới cành lớn Nghiên cứu hình thái Keo lai phải kể đến cơng trình nghiên cứu Rufelds (1988), Gan.E Sim Boom Liang (1991) tác giả Keo lai xuất giả (Phyllode) sớm Keo tai tƣợng nhƣng muộn Keo tràm Ở giả Keo tràm xuất thứ - con, Keo tai tƣợng thƣờng xuất thứ - Keo lai xuất thứ – Bên cạnh phát tính chất trung gian Keo tai tƣợng Keo tràm phận sinh sản (Bowen, 1981) Theo nghiên cứu Rufeld, (1987) khơng tìm thấy sai khác đáng kể Keo lai so với lồi bố mẹ, tính trạng chúng thể tính trung gian hai lồi bố mẹ mà khơng có ƣu lai thật sự, tác giả Keo lai Keo tai tƣợng độ trịn thân, có đƣờng kính cành nhỏ khả tỉa cành tự nhiên Keo tai tƣợng, song độ thẳng thân, hình dạng tán chiều cao dƣới cành lại Keo tai tƣợng Tuy nhiên theo kết nghiên cứu Pinso Cyril Robert Nasi (1991), nhiều trƣờng hợp Keo lai có xuất xứ Sabad giữ đƣợc hình dáng đẹp Keo tai tƣợng Về ƣu lai có nhƣng khơng bắt buộc bị ảnh hƣởng yếu tố di truyền điều kiện lập địa, nghiên cứu cho thấy sinh trƣởng tự nhiên Keo lai đời F1 tốt nhất, cịn từ đời F2 trở sinh trƣởng khơng đồng trị số trung bình cịn Keo tai tƣợng Khi đánh giá tiêu chất lƣợng Keo lai Pinso Nasi (1991) thấy độ thẳng thân, đoạn thân dƣới cành, độ tròn thân… tốt giống bố mẹ cho rừng Keo lai phù hợp với chƣơng trình trồng rừng thƣơng mại Cũng vậy, Keo lai đƣợc nghiên cứu nhân giống hom (Griffin, 1988) nuôi cấy mô phân sinh môi trƣờng (Murashige Skooge) cho rễ phịng cát sơng 100% với khả rễ đến 70% (Darus, 1991) Nhƣ Keo lai đƣợc phát sớm Malaysia Papua New Guiea có nghiên cứu số tính chất hình thái sinh Biểu đồ 4.5: So sánh chiều cao Keo lai (dịng BV16) cơng thức thí nghiệm bón phân Từ biểu đồ ta thấy cơng thức thí nghiệm (bón 100g NPK (5:10:3) + 200g vi sinh + 50g vôi bột) cho sinh trƣởng chiều cao Keo lai lớn có chiều cao trung bình 6,16 (m), cơng thức thí nghiệm (bón 100g NPK (5:10:3) + 400g vi sinh + 50g vôi bột) có chiều cao trung bình 6,15 (m), cơng thức thí nghiệm (bón 200g vi sinh + 100g supe lân) có chiều cao trung bình 6,07 (m) nhỏ công thức trên, công thức bón phân cơng thức có chiều cao nhỏ 5,93 (m) Tuy nhiên cơng thức bón phân khác có sinh trƣởng chiều cao vút lớn khơng bón phân chiều cao trung bình khơng bón phân 5,94 (m), nhƣ kết luận cơng thức bón phân khác cho sinh trƣởng chiều cao khác lớn chiều cao khơng bón phân dòng BV16 sinh trƣởng chiều cao tốt cơng thức bón (bón 100g NPK (5:10:3) + 200g vi sinh + 50g vơi bột) Dịng BV32 Để kiểm tra ảnh hƣởng cơng thức bón phân việc phân lặp cơng thức có ảnh hƣởng tới sinh trƣởng chiều cao dịng BV32 khơng, 36 tơi tiến hành phân tích phƣơng sai hai nhân tố chiều cao kiểm tra tiêu F thu đƣợc kết nhƣ sau: FA = 3.21 > F0.5 = 2.46 (k=9, k=18) FB =0.24 < F0.5 = 3.55 (k=2, k=18) Do FB nhỏ F0.5 tra bảng việc phân lặp không ảnh hƣởng đến sinh trƣởng chiều cao dòng Nhƣng FA > F0.5 nên cơng thức bón phân khác ảnh hƣởng rõ rệt đến sinh trƣởng chiều cao Keo lai 2,5 tuổi Để lựa chọn cơng thức bón phân phù hợp với sinh trƣởng chiều cao Keo lai, tiến hành kiểm tra sai dị cặp trị số lớn thứ (cơng thức bón 100g NPK (5:10:3) + 400g vi sinh + 50g vôi bột) công thức lớn thứ (bón 200g vi sinh + 300g supe lân) kết nhƣ sau: ttính =30.21> t0.5 =2.09 (k=20) Vậy có sai dị rõ rệt cặp trị số lớn thứ cơng thức (bón 100g NPK (5:10:3) + 400g vi sinh + 50g vôi bột) cặp trị số lớn thứ cơng thức (bón 200g vi sinh + 100g supe lân) công thức (bón 200g vi sinh + 300g supe lân) Nên tơi chọn cơng thức (bón 100g NPK (5:10:3) + 400g vi sinh + 50g vôi bột) công thức phân bón phù hợp với sinh trƣởng tạo điều kiện cho phát triển tốt chiều cao Keo lai dòng BV32 Mức độ chênh lệch chiều cao Keo lai cơng thức thí nghiệm dịng BV32 giai đoạn hai năm tuổi đƣợc mô qua biểu đồ hình cột 4.6: 37 Biểu đồ 4.6: So sánh chiều cao Keo lai (dòng BV32) cơng thức thí nghiệm bón phân Từ biều đồ cho thấy cơng thức thí nghiệm (bón 100g NPK (5:10:3) + 400g vi sinh + 50g vôi bột) cho sinh trƣởng chiều cao lớn có chiều cao trung bình 6,18 (m), thứ cơng thức (bón 200g vi sinh + 100g supe lân) cơng thức (bón 200g vi sinh + 300g supe lân) có chiều cao trung bình 6,05 (m), cơng thức có chiều cao lớn thứ cơng thức (bón 100g NPK (5:10:3) +50g vơi bột) có chiều cao trung bình 6,02 (m) Bên cạnh cơng thức bón phân cho có chiều cao vút lớn có cơng thức chiều cao đạt 5,88(m), nhƣ cơng thức bón phân khác cho sinh trƣởng chiều cao vút khác tốt khơng bón phân, dịng BV32 sinh trƣởng tốt cơng thức (bón 100g NPK (5:10:3) + 400g vi sinh + 50g vôi bột), công thức hiệu sinh trƣởng chiều cao dòng Từ bảng kết 4.2 cho thấy: Các dòng Keo lai khác bón loại phân, liều lƣợng nhƣ nhƣng sinh trƣởng chiều cao Keo lai 2,5 tuổi lại khác nhau, ba dòng Keo lai đƣợc trồng mơ hình thí nghiệm cho thấy: dịng BV10 dịng BV32 có sinh trƣởng chiều cao trung bình lớn cơng thức thí nghiệm (bón 100g 38 NPK (5:10:3) + 400g vi sinh + 50g vơi bột), cịn dịng BV16 sinh trƣởng tốt cơng thức (bón 100g NPK (5:10:3) + 200g vi sinh + 50g vôi bột) Ở công thức khác, cơng thức (bón 100g NPK (5:10:3) + 50g vơi bột) sinh trƣởng chiều cao dịng, dịng BV16 có sinh trƣởng chiều cao tốt 6,03 (m), dòng BV10 nhỏ 5,81(m), dịng BV32 có chiều cao trung bình 5,94 (m) Cơng thức bón (100g NPK (5:10:3) + 100g vi sinh + 50g vơi bột) cho sinh trƣởng chiều dịng BV10 tốt 6,04 (m), tiếp đến dòng BV16 6,02 (m), dòng BV32 cho sinh trƣởng 5,99 (m) Đối với cơng thức bón (200g NPK (5:10:3) + 100g vi sinh + 50g vôi bột) dịng BV10 BV16 cho sinh trƣởng chiều cao trung bình nhƣ nhau, cịn dịng BV32 cho sinh trƣởng 5,94 (m) Công thức bón (200g NPK (5:10:3) + 100g supe lân) cơng thức bón (200g vi sinh + 100g supe lân) cho sinh trƣởng chiều cao dòng BV10 BV16 cao dịng BV32 Cịn cơng thức bón (200g vi sinh + 300g supe lân) cho sinh trƣởng chiều cao ba dịng gần nhƣ nhau, cơng thức bón (300g vi sinh) cho sinh trƣởng chiều cao dòng BV10 tốt dịng cịn lại mức trung bình Vậy cơng thức bón phân dịng BV10 BV16 có chiều cao trung bình lớn dịng BV32, nhƣ kết luận cơng thức bón phân thích hợp cho phát triển chiều cao dòng BV10 BV16 Tuy nhiên dòng khác lại phù hợp với cơng thức khác nhau, dịng BV10 dịng BV32 phù hợpnhất với cơng thức thí nhiệm (bón 100g NPK (5:10:3) + 400g vi sinh + 50g vơi bột), dịng BV16 sinh trƣởng chiều cao tốt công thức thí nghiệm (bón 100g NPK (5:10:3) + 200g vi sinh + 50g vơi bột), tăng lƣợng phân bón NPK giảm vi sinh hay tăng vi sinh bón thêm supe lân khơng bón NPK Vơi bột mà thay vào bón supe lân sinh trƣởng chiều cao thân ba dịng có biến động lên xuống theo lƣợng phân bón nhƣng khơng tăng nhiều mà sinh trƣởng mức trung bình 39 4.2 Ảnh hƣởng phân bón đến tỷ lệ sống chất lƣợng Keo lai 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống Keo lai Sau thí nghiệm cơng thức bón phân khác lên dịng Keo lai, để đánh giá đƣợc số lƣợng sống chết tiến hành điều tra đo đếm số sống chết otc (cơng thức thí nghiệm), kết đƣợc ghi bảng 4.3 Bảng 4.3: Số sống, chết Keo lai cơng thức thí nghiệm bón phân Cơng thức bón phân Dịng BV10 BV16 BV32 Chất lƣợng 10 Sống (cây) 45 40 49 48 47 42 47 46 46 36 Chết (cây) 1 1 Tổng số TN 46 40 50 48 48 48 49 47 47 40 Sống (cây) 47 39 40 48 44 40 41 38 43 50 Chết (cây) 3 2 Tổng số TN 47 41 43 49 47 47 42 40 43 52 Sống (cây) 42 51 47 40 39 41 52 44 52 49 Chết (cây) 0 Tổng số TN 44 52 47 40 40 46 53 46 53 52 Từ liệu bảng 4.3 cho thấy: Đối với dòng Keo lai BV10 hầu hết cơng thức bón phân đối chứng (khơng bón phân) có tỷ lệ sống cao ( , số chết chiếm tỷ lệ nhỏ, số chết cơng thức 6: 200g NPK (5:10:3) + 100g supelân/cây chiếm tỷ lệ cao so với cơng thức cịn lại Keo lai dịng BV16 có tỷ lệ sống cao, tỷ lệ chết cao công thức 6: 200g NPK (5:10:3) + 100g supelân/cây, cịn lại cơng thức thí nghiệm khác có tỷ lệ chết thấp có công thức 1: 100g NPK (5:10:3) + 50g vôi bột, cơng thức 9: 300g vi sinh khơng có chết 40 Keo lai dịng BV32 có tỷ lệ sống cao tƣơng đƣơng với dòng Keo lai BV16 BV10, tỷ lệ chết cao công thức Trong dịng dịng BV16 có tỷ lệ sống thấp so với dòng BV10 dòng BV32, để đánh giá xác chế độ bón phân có ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống chết dòng keo lai hay không tiến hành kiểm tra theo tiêu chuẩn Kết kiểm tra tiêu chuẩn Dòng BV10: = 20,17 > cho thấy: =16,92 (k=9) Do chế độ phân bón khác ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ sống, chết dòng BV10 = 16,92 (k=9) Vậy chế độ phân bón Dịng BV16: khác không ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống chết dòng BV16 = 16,92 (k=9) Vậy chế độ phân bón Dịng BV32: khác khơng làm ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống, chết dòng BV32 Nhƣ dòng Keo lai khác chế độ bón phân có ảnh hƣởng khác đến số lƣợng sống, chết, dịng BV16 dịng BV32 chế độ bón phân khơng có ảnh hƣởng rõ rệt đến số sống, chết nhƣng dịng BV10 chế độ phân bón có ảnh hƣởng đến số sống, chết Nguyên nhân nhƣ lƣợng phân bón chƣa đƣợc thích hợp cao với dịng BV10 kỹ thuật trộn phân bón chƣa đồng 4.2.2 Ảnh hưởng bón phân đến chất lượng Keo lai Để đánh giá cơng thức thí nghiệm bón phân ảnh hƣởng tới chất lƣợng Keo lai tiến hành phân cấp chất lƣợng Keo lai theo cấp tốt, xấu, trung bình, kết đánh giá chất lƣợng dòng Keo lai đƣợc tổng hợp bảng 4.4 dƣới đây: 41 Bảng4.4: chất lƣợng Keo lai cơng thức thí nghiệm bón phân Đối Dòng BV10 BV16 BV32 Chất lƣợng Ct1 Ct2 Ct3 Ct4 Ct5 Ct6 Ct7 Ct8 Ct9 chứng Tốt (%) 58,7 72,5 66 77,08 68,75 62,5 65,31 63,83 61,7 45 Xấu (%) 10,87 2,5 8,0 2,08 6,25 4,17 6,38 6,38 15 TB (%) 30,43 25 26 20,84 25 33,33 39,69 29,79 31,92 40 Tốt (%) 63,83 70,73 76,74 85,71 68,08 70,21 66,67 72,5 58,14 57,62 Xấu (%) 6,38 7,32 4,65 2,04 4,26 0 2,33 12,54 TB (%) 29,79 21,95 18,61 12,25 27,66 29,79 33,33 27,5 39,53 29,84 Tốt (%) 54,54 63,46 53,19 75 67,5 75,22 60,38 69,57 67,92 50,77 Xấu (%) 6,82 9,61 9,51 5,0 4,35 9,43 5,66 11,63 TB (%) 38,64 29,92 37,3 25 27,5 30,43 30,19 30,43 26,42 37,62 Từ kết tính đƣợc bảng 4.4 cho thấy: Kết đánh giá chất lƣợng Keo lai bảng 4.4 dòng BV10 cho thấy có khác tỷ lệ tốt, xấu, trung bình cơng thức bón phân, nhƣng nhìn chung tỷ lệ tốt Keo lại cơng thức thí nghiệm cao từ 58,70% - 77,08%, cơng thức thí nghiệm có tỷ lệ tốt cao 77,08% ,tiếp đến công thức (72,5%) thấp công thức (58,7%) cịn cơng thức đối chứng tỷ lệ tốt đạt (45%), nhƣ thấy cơng thức bón phân giúp cho phẩm chất Keo lại dòng BV10 tăng tỷ lệ tốt lên Các chất lƣợng xấu cơng thức thí nghiệm bón phân chiếm tỷ lệ từ 0% - 10,87% so với khơng bón phân 15%, thấy đƣợc chất lƣợng xấu cơng thức bón phân có giảm so với cơng thức khơng bón phân Vậy phân bón cải thiện đƣợc chất lƣợng Keo lai dòng BV10 Đối với chất lƣợng Keo lai dịng BV16, nhìn vào kết tính đƣợc bảng 4.4 ta thấy tỷ lệ phẩm chất tốt cao từ 58,14% - 85,71% 42 cơng thức có tỷ lệ tốt cao (85,71%), tiếp đến công thức (76,74) thấp công thức tỷ lệ tốt đạt (58,14%), cịn cơng thức khơng bón phân tỷ lệ tốt 57,62% Tỷ lệ xấu dòng BV16 giảm so với dịng BV10 có cơng thức bón phân dịng cơng thức 6, 7, khơng có xấu, cơng thức có tỷ lệ xấu chiếm nhiều dịng cơng thức (7,32%) cịn cơng thức đối chứng tỷ lệ xấu đạt (12,54%), kết tính đƣợc cho thấy cơng thức bón phân làm tăng chất lƣợng tốt dòng BV16 làm giảm tỷ lệ xấu dịng so với cơng thức khơng bón phân Dịng BV32 có tỷ lệ tốt cao cơng thức bón phân (75,22%), tiếp đến cơng thức thí nghiệm (75%) thấp cơng thức thí nghiệm (53,19%) nhƣng so với cơng thức khơng bón phân tỷ lệ tốt (50,77%) cơng thức bón phân cho tỷ lệ tốt cao Ở công thức đôi chứng tỷ lệ xấu (11,63%) trug bình (37,62) cao so với cơng thức bón phân Có thể thấy chất lƣợng Keo lai Dịng BV32 phân bón có ảnh hƣởng đáng kể đến chất lƣợng chúng Từ kết đánh giá phân bón có ảnh hƣởng nhƣ đến chất lƣợng dòng Keo lai cho thấy chất lƣợng dòng BV10, BV16 BV32 phân bón có góp phần cải thiện chất lƣợng xấu làm tăng chất lƣợng tốt Keo lai 4.3 Ảnh hƣởng bón phân tới tính chất hóa tính đất sau năm rƣỡi trồng Keo lai Do điều kiện kinh phí có hạn nên khóa luận tập trung vào phân tích đất dƣới tán rừng Keo lai dòng BV10 sau hai năm rƣỡi Kế thừa số liệu ban khuyến nông xã trƣớc trồng rừng phân tích số tiêu lý hóa đất, tơi tiến hành thu thập phân tích đất dƣới tán rừng Keo lai dòng BV10 trồng hai năm cơng thức thí nghiệm bón phân để đánh giá thay đổi đất trƣớc sau trồng rừng, kết thu đƣợc thể bảng 4.5 dƣới đây: 43 Bảng 4.5 Một số tiêu hóa tính đất dƣới tán rừng keo dịng BV10 năm tuổi cơng thức thí nghiệm Dễ tiêu (mg/100g đất) CT Mùn % Đạm pH nƣớc % K20 P2O5 Trƣớc trồng 2,18 0,17 4,90 3,13 0,92 Ct1 2,23 0,19 5,26 3,24 0,96 Ct2 2,26 0,22 5,28 3,29 0,98 Ct3 2,33 0,24 5,10 3,34 1,04 Ct4 2,35 0,26 5,03 3,52 1,06 Ct5 2,29 0,23 3,32 1,03 Ct6 2,24 0,20 4,93 3,50 0,98 Ct7 2,22 0,19 4,90 3,45 0,99 Ct8 2,30 0,24 4,99 3,30 1,01 Ct9 2,21 0,20 4,97 3,41 1,00 Đối chứng 2,19 0,18 5,01 3,16 0,90 5,0 Dẫn liệu từ bảng 4.5 cho thấy: Đặc điểm đất trƣớc trồng Keo lai sau trồng Keo lai dịng BV10 2,5 tuổi có biến động Lƣợng mùn đất thƣờng ảnh hƣởng đến chất lƣợng dinh dƣỡng chứa đất, khả giữ nƣớc, giữ chất dinh dƣỡng đất hoạt động vi sinh vật chứa đất Do tác dụng nói trên, hàm lƣợng mùn đất đƣợc xem yếu tố phì nhiêu quan trọng Từ số liệu bảng 4.5 cho thấy: khác biệt tỷ lệ mùn dao động từ 2,19 – 2,35% Ở công thức tỷ lệ mùn đất cao (2,35%) công thức công thức Keo lai sinh trƣởng tốt nên vật rơi rụng nhiều Đạm chất dinh dƣỡng cần thiết cho quan trọng trồng, đạm nguyên tố tham gia vào thành phần clorophin, photphat, protit, axitamin, enzyme nhiều loại vitamin cây, đó, cơng thức thí nghiệm bón phân hàm lƣợng đạm tổng số (N tổng số) dao động từ 44 0,18- 0,26% Tuy nhiên, so với đất trƣớc trồng tỷ lệ đạm đất có biến động, cơng thức 1, 6, cơng thức có biến động nhƣng không nhiều, nhƣng công thức 2, công thức 3, công thức công thức công thức có tỷ lệ đạm cao so với trƣớc trồng từ 0,5 - 0,9% Vì cung cấp số lƣợng đạm vừa phải vào giai đoạn năm đầu trồng Keo lai giai đoạn phát triển rễ sần làm cho sinh trƣởng mạnh, phát sinh nhiều nốt rễ cung cấp đạm tốt cho đất, cơng thức công thức cho Keo lai phát triển tốt nhất, Keo lai phát triển tốt công thức công thức Trƣớc sau trồng Keo lai có bón phân với liều lƣợng khác nhau, nhìn chung pH đất sau hai năm trồng Keo lai cơng thức thí nghiệm bón phân có thay đổi nhƣng không nhiều so với trƣớc trồng, pH đất dao động khoảng 4,90 - 5,28, mức độ chênh lệch so với trƣớc trồng từ - 0,38 Thành phần dễ tiêu phần chất dinh dƣỡng đất dễ dàng cung cấp cho (là chất tan đƣợc nƣớc hay axit yếu), hàm lƣợng P2O5 dao động từ 0,90 -1,06 có cao trƣớc trồng nhƣng nhƣng không khác biệt so với trƣớc trồng 0,92 nhiều Hàm lƣợng K2O đất cơng thức thí nghiệm dao động từ 3,16 - 3,52mg/100g đất, cơng thức thí nghiệm bón phân hàm lƣợng K2O cao trƣớc trồng từ 0,11 - 0,39 mg/100g đất, sau hai năm trồng Keo lai, công thức đối chứng (không bón phân) hàm lƣợng K2O tăng 0.03mg/100g đất 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến sinh trƣởng số dịng Keo lai q trình trồng rừng sản xuất, rút số kết luận sau: Đối với sinh trƣởng đƣờng kính dịng Keo lai cơng thức bón phân bón 100g NPK + 400g vi sinh + 50g vôi bột cho sinh trƣởng đƣờng kính tốt dịng Keo lai BV10, BV16, BV32, đƣờng kính sau bón phân tăng từ 0,21cm -0,26cm so với công thức không bón phân Về sinh trƣởng chiều cao dịng Keo lai BV10, BV16, BV32 cơng thức có ảnh hƣởng khác đến tăng trƣởng chiều cao, dòng Keo lai BV10 BV32 cho chiều cao tốt cơng thức bón phân bón 100g NPK + 400g vi sinh + 50g vôi bột , cịn dịng BV16 cơng thức bón phân bón 100g NPK + 200g vi sinh + 50g vôi bột cho sinh trƣởng chiều cao tốt nhất, nhƣng nhìn chung chiều cao cơng thức bón phân tăng so với cơng thức khơng bón phân Các cơng thức bón phân khác đồng thời ảnh hƣởng khác đến số sống chết dòng Keo lai, dòng Keo lai BV10 cơng thức bón phân có ảnh hƣởng đến số sống chết dịng BV16 BV32 cơng thức bón phân khơng có ảnh hƣởng rõ rệt đến số lƣợng sống chết Đối với chất lƣợng dịng Keo lai BV10, BV16, BV32 cơng thức bón phân có ảnh hƣởng đến tỷ lệ tốt, trung bình, xấu dịng Keo lai nhƣng nhìn chung tỷ lệ tốt cơng thức bón phân cao biến động từ 53,19% đến 85,71%, xấu chiếm tỷ lệ thấp hầu hết cơng thức, cịn cơng thức khơng bón phân tỷ lệ xấu tăng lên, tốt giảm nhƣ công thức bón phân làm cho tỷ lệ chất lƣợng tốt dòng Keo lai tăng lên làm giảm tỷ lệ xấu 46 Cơng thức bón phân khác có ảnh hƣởng đến số tính chất đất cụ thể: Sau bón phân tỷ lệ mùn đấtở cơng thức thí nghiệm tăng từ 0,01-0,17% cơng thức bón 100g NPK +400g vi sinh +50g vôi bột, cho hàm lƣợng mùn cao (2,35%) Hàm lƣợng đạm tổng số cơng thức bón phân dao động từ: 0,18 0,26% Cơng thức bón 100g NPK +400g vi sinh +50g vơi bột tỷ lệ đạm cao 0,26% cao trƣớc trồng (0,17%) (0,09%) Độ pH đất: Nhìn chung đất trƣớc sau trồng Keo lai 2,5 tuổi cơng thức thí nghiệm có thay đổi có thay đổi nhƣng khơng nhiều, pH đất dao động khoảng 4,90 - 5,28, mức độ chênh lệch so với trƣớc trồng từ -0,38 Hàm lƣợng P2O5 dao động từ 0,90 -1,06 có cao trƣớc trồng nhƣng nhƣng không khác biệt so với trƣớc trồng 0,92 nhiều Hàm lƣợng K2O đất cơng thức thí nghiệm dao động từ 3,16 - 3,52, cơng thức thí nghiệm bón phân hàm lƣợng K2O cao trƣớc trồng từ 0,11 - 0,39 mg/100g đất Sau hai năm rƣỡi trồng Keo lai, cơng thức đối chứng (khơng bón phân) hàm lƣợng K2O tăng 0,03mg/100g đất 5.2 Tồn Do mơ hình thí nghiệm nghiên cứu đƣợc bố trí sẵn, khóa luận tìm hiểu ảnh hƣởng cơng thức thí nghiệm đến sinh trƣởng dòng Keo lai, thân cố gắng nhƣng số tồn sau: - Do điều kiện thời gian không cho phép rừng trồng thí nghiệm trồng đƣợc 2,5 tuổi nên khóa luận đo đếm, đánh giá ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng, chất lƣợng Keo lai vào giai đoạn (rừng 2,5 tuổi) - Chƣa phân tích đƣợc hàm lƣợng dinh dƣỡng có cơng thức thí nghiêm để làm sở khoa học giải thích rõ ràng lý khác sinh trƣởng, chất lƣợng Keo lai cơng thức thí nghiệm bón phân 47 - Mới phân tích đƣợc đặc điểm đất dƣới tán rừng Keo lai dòng BV10 sở minh họa cho hai dòng lại - Khóa luận chƣa đánh giá đƣợc hiệu kinh tế, mơi trƣờng cơng thức thí nghiệm bón phân ba dòng Keo lai 5.3 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu, tơi có số khuyến nghị nhƣ sau: - Tiếp tục đầu tƣ chăm sóc, bảo vệ, theo dõi thu thập số liệu để đánh giá sinh trƣởng, chất lƣợng lâm phần Keo lai cơng thức thí nghiệm năm - Dòng Keo lai (BV16 BV32) sinh trƣởng tốt, chất lƣợng tốt dòng BV10 nên đầu tƣ nhân giống phát triển hai dòng - Nếu trồng Keo lai dịng BV10 nên lựa chọn cơng thức bón 100g NPK (5:10:3) + 400g vi sinh + 50g vơi bột Dịng BV16 lựa chọn cơng thức bón 100g NPK (5:10:3) + 400g vi sinh + 50g vôi bột cơng thức bón 100g NPK (5:10:3) + 200g vi sinh + 50g vơi bột Dịng BV32 lựa chọn cơng thức bón 100g NPK (5:10:3) + 400g vi sinh + 50g vơi bột - Trong ba dịng BV10, BV16, BV32 dịng BV16 dịng BV32 có tốc độ sinh trƣởng nhanh dòng BV10 tốc độ tăng trƣởng gần nhƣ nên chọn hai dịng áp dụng vào quy mô sản xuất rừng nguyên liệu lấy gỗ xẻ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thế Dũng, Nguyễn Thị Thuận, Ngô Văn Học (2004), Ảnh hưởng bón lót đến sinh trưởng dịng Keo lai Tân Lập, tỉnh Bình Phước, Thơng tin khoa học lâm nghiệp số 4, trang 8-13 Phạm Thế Dũng, Nguyễn Thị Thuận, Ngô Văn Học (2005), Thăm dò phảm ứng Keo lai giai đoạn trồng với phân khống N(Urea), K(Kali Clorua), P(Supe Lân) bón đơn phối hợp đất rừng Tân lập, tỉnh Bình Phước, Thơng tin khoa học lâm nghiệp số 1, trang 2-8 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tram, Tạp chí lâm nghiệp số 7, trang 18-19 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiêm Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thanh Minh (2005), chuyển hóa rừng trồng Keo lai nguyên liệu giấy thành rừng gỗ công nghiệp phương pháp tỉa thưa, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp số 2, trang 38-41 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim khôi (2009), Thống kê sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hải Tuấn, Vũ Tiên Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trƣơng Thị Thảo (1989), Ảnh hưởng dinh dưỡng NPK đến chất lượng ươm Thông nhựa (pinus merkusii), Luận án PGS Khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nôi 10 Nguyễn Trƣờng Thành (2002), Một số kết nghiên cứu kỹ thuật bón phân chăm sóc rừng Luồng Cầu Hai, Phú Thọ, Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển Nơng thôn 11-2002 11 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật sản xuất, chế biến sử dụng phân bón, NXB Lao Động 12 Ngơ Đình Quế, Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Lê Quốc Huy, Đồn Đình Tam (2004), Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu phục vụ chương trình triệu rừng Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa Dầu nước, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 13 Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2004), Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N, P, K) chế độ nước số dòng Keo lai (Acacia hybrid) Bạch đàn (Eucaly ptus Urophylla) giai đoạn rừng non vườn ươm, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giai đoạn 2000- 2003, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 14 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm, Tạp chí Lâm nghiệp số 12, trang 13-16 15 Phạm Quang Vinh (1996), Sinh trưởng Sến mật với công thức che bóng phân bón khác giai đoạn vườn ươm, Thông tin khoa học Lâm nghiệp số 2/1996 ... nhƣ thực đề tài “ Đánh giá ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng loài keo Lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) x? ? Lam Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Trên... chung Đánh giá ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng loài Keo lai làm sở khoa học x? ?c định loại phân bón, liều lƣợng bón phù hợp cho Keo lai trồng x? ? Lam Sơn – huyện Đô Lƣơng – tỉnh Nghệ An nhằm... 3.1.1 Vị trí địa lý X? ? Lam Sơn huyện Đơ Lƣơng Tỉnh Nghệ An ngày x? ?a có tên gọi X? ? Bạch Ngọc đƣợc hợp x? ? Lam Sơn, Ngọc Sơn, Bồi sơn sau tách X? ? Lam Sơn nằm cách thị trấn Đơ Lƣơng 7km phía Tây-Tây

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thế Dũng, Nguyễn Thị Thuận, Ngô Văn Học (2004), Ảnh hưởng của bón lót đến sinh trưởng của các dòng Keo lai tại Tân Lập, tỉnh Bình Phước, Thông tin khoa học lâm nghiệp số 4, trang 8-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của bón lót đến sinh trưởng của các dòng Keo lai tại Tân Lập, tỉnh Bình Phước
Tác giả: Phạm Thế Dũng, Nguyễn Thị Thuận, Ngô Văn Học
Năm: 2004
2. Phạm Thế Dũng, Nguyễn Thị Thuận, Ngô Văn Học (2005), Thăm dò phảm ứng của Keo lai giai đoạn mới trồng với phân khoáng N(Urea), K(Kali Clorua), P(Supe Lân) bón đơn và phối hợp trên đất rừng Tân lập, tỉnh Bình Phước, Thông tin khoa học lâm nghiệp số 1, trang 2-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò phảm ứng của Keo lai giai đoạn mới trồng với phân khoáng N(Urea), K(Kali Clorua), P(Supe Lân) bón đơn và phối hợp trên đất rừng Tân lập, tỉnh Bình Phước
Tác giả: Phạm Thế Dũng, Nguyễn Thị Thuận, Ngô Văn Học
Năm: 2005
3. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tram, Tạp chí lâm nghiệp số 7, trang 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tram, Tạp chí lâm nghiệp số 7
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn
Năm: 1993
4. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiêm giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiêm giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
5. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học ứng dụng trong Lâm Nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
6. Nguyễn Thanh Minh (2005), chuyển hóa rừng trồng Keo lai nguyên liệu giấy thành rừng gỗ công nghiệp bằng phương pháp tỉa thưa, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp số 2, trang 38-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chuyển hóa rừng trồng Keo lai nguyên liệu giấy thành rừng gỗ công nghiệp bằng phương pháp tỉa thưa
Tác giả: Nguyễn Thanh Minh
Năm: 2005
8. Nguyễn Hải Tuấn, Vũ Tiên Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê trong lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thống kê trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuấn, Vũ Tiên Hinh, Ngô Kim Khôi
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
9. Trương Thị Thảo (1989), Ảnh hưởng của dinh dưỡng NPK đến chất lượng cây ươm Thông nhựa (pinus merkusii), Luận án PGS Khoa học nông nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của dinh dưỡng NPK đến chất lượng cây ươm Thông nhựa (pinus merkusii
Tác giả: Trương Thị Thảo
Năm: 1989
10. Nguyễn Trường Thành (2002), Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật bón phân và chăm sóc rừng Luồng tại Cầu Hai, Phú Thọ, Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn 11-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật bón phân và chăm sóc rừng Luồng tại Cầu Hai, Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Trường Thành
Năm: 2002
11. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật sản xuất, chế biến và sử dụng phân bón, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất, chế biến và sử dụng phân bón
Tác giả: Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2006
12. Ngô Đình Quế, Nguyễn Thị Thu Hương, Lê Quốc Huy, Đoàn Đình Tam (2004), Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu phục vụ chương trình 5 triệu ha rừng là Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa và Dầu nước, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu phục vụ chương trình 5 triệu ha rừng là Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa và Dầu nước
Tác giả: Ngô Đình Quế, Nguyễn Thị Thu Hương, Lê Quốc Huy, Đoàn Đình Tam
Năm: 2004
13. Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hương (2004), Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N, P, K) và chế độ nước của một số dòng Keo lai (Acacia hybrid) và Bạch đàn (Eucaly ptus Urophylla) ở giai đoạn rừng non và vườn ươm, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giai đoạn 2000- 2003, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N, P, K) và chế độ nước của một số dòng Keo lai (Acacia hybrid) và Bạch đàn (Eucaly ptus Urophylla) ở giai đoạn rừng non và vườn ươm
Tác giả: Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2004
14. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), Kết quả mới về khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm, Tạp chí Lâm nghiệp số 12, trang 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả mới về khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh
Năm: 1997
15. Phạm Quang Vinh (1996), Sinh trưởng của Sến mật với các công thức che bóng và phân bón khác nhau ở giai đoạn vườn ươm, Thông tin khoa học Lâm nghiệp số 2/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh trưởng của Sến mật với các công thức che bóng và phân bón khác nhau ở giai đoạn vườn ươm
Tác giả: Phạm Quang Vinh
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w