Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
465,07 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………….5 Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN …………………………………………… .7 Khái niệm vốn kết, cấu vốn sản xuất …………………………………… 1.1 Khái niệm vốn ………………………………………………………… .7 1.2 Đặc điểm vốn sản xuất …………………………………………… .7 1.3 Đặc trưng vốn …………………………………………………… 1.4 Phân loại vốn ………………………………………………………… Vốn cố định ……………………………………………………………… 2.1 Khái niệm vốn cố định …………………………………………… .9 2.2 Phân loại vốn cố định ………………………………………………… .9 2.3 Kết cấu tài sản cố định ………………………………………………… 11 2.4 Khấu hao tài sản cố định ……………………………………………… 11 2.5 Các tiêu đánh giá thực hiệu qủa sử dụng tài sản cố định ……… 12 Vốn lưu động …………………………………………………………… 13 3.2 Đặc điểm vốn lưu động ………………………………………… .13 3.3 Nội dung kết cấu vốn lưu động ……………………………………….14 3.4 Kết cấu vốn lưu động …………………………………………………….15 3.5 Các tiêu đánh giá trình độ sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp …………………………………………………………………………………17 3.6 Tiết kiệm vốn lưu động ……………………………………………… 18 Một số tiêu tình hình tài doanh nghiệp ……………………….29 Chương 2: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN HÀ TĨNH ……………………………………… 21 1.Lịch sử hình thành phát triển …………………………………………….21 Vị trí địa lý …………………………………………………………… 21 -1- Đặc điểm tổ chức máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ……… 22 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn – Hà Tĩnh ……………………………………………………………… 25 Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CƠNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN HÀ TĨNH ……………………………………………… 25 PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH……………………………………………………………………… 25 1.1 Phân tích kết sản xuất kinh doanh tiêu vật ……… …25 1.2 Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu giá trị 28 1.3 Phân tích kết cấu vốn Cơng ty …………………………………… 30 1.4 Phân tích tình hình tài Cơng ty ……………………………… 33 1.4.1 Phân tích tỷ suất tài trợ doanh nghiệp ………………………………33 1.4.2 Phân tích khả tốn Cơng ty…………………………… 35 1.4.3 Phân tích tình hình khoản phải thu………………………………….36 Vốn cố định……………………………………………………………… 40 2.1.Phân tích tình hình biến động thực trạng tài sản cố định………… 42 2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định ………………………………….44 Vốn lưu động khâu khai thác ………………………………………………46 3.1.Phân tích kết cấu vốn lưu động khâu khai thác ……………………… 46 3.2 Phân tích đánh giá tốc độ luân chuyển hiệu qủa sử dụng vốn lưu động khâu khai thác………………………………………………………………….49 3.2.1 Phân tích tình hình chu chuyển vốn lưu động………………………… 49 3.2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động …………………………… 51 Chương 4: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN – HÀ TĨNH ………………………………………………….52 Đánh giá chung …………………………………………………………… 52 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn……………………………… 53 2.1 Về vốn cố định………………………………………………………… 53 -2- 2.2 Về vốn lưu động ……………………………………………………… 53 Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ……… 53 3.1 Về vốn cố định……………………………………………………………53 3.1.1 Cố gắng lý nhựơng bán tài sản cố định cũ, tài sản cố định chờ lý không dùng………………………………………………………… 54 3.1.2 Tăng cường đầu tư công nghệ vào sản xuất……………………….54 3.2 Về vốn lưu động ……………………………………………………… 55 3.3 Vốn khâu lâm sinh……………………………………………………… 56 3.4 Giải pháp mở rộng hình thức sản xuất kinh doanh…………………… 57 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 58 -3- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa quản trị kinh doanh đặc biệt thầy giáo Nguyễn Quang Hà hướng dẫn giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cô cán công nhân viên Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn – Hà tĩnh tạo điều kiện thời gian thực tập thu thập số liệu Công ty để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ! Xuân mai, ngày tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Lê Quang Hải 60 DANH MỤC VIẾT TẮT CSH: Chũ sở hữu ĐM: Định mức ĐT: Đầu tư ĐTTC: Đầu tư tài LNHĐTC: Lợi nhuận hoạt động tài LNTT: Lợi nhuận trước thuế SLĐ: Sức lao động SXKD: Sản xuất kinh doanh T – H: Tiền – Hàng TLSX: Tư liệu sản xuất TSCĐ: Tài sản cố định VLĐ: Vốn lưu động VTTD: Vận tải truyền dẫn 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Vốn yếu tố quan trọng sản xuất kinh doanh, tiền đề để doanh nghiệp tồn phát triển đặc biệt kinh tế thị trường Trong kinh tế bao cấp, hoạt động doanh nghiệp theo kế hoạch đạo nhà nước, lỗ nhà nước bù mà lãi nhà nước hưởng Điều gây nên trông chờ, ỷ lại vào nhà nước, làm tính động sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh, việc quản lý sử dụng vốn làm cho hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thấp Từ kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường, mở rộng quyền tự chủ độc lập cho doanh nghiệp, doanh nghiệp tự hạch tốn kinh doanh “lấy thu bù đắp chi phí “được quyền chủ động việc sử dụng vốn nguyên tắc bảo toàn phát triển vốn Trong chế thị trường tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy hết khả mình, nhiều doanh nghiệp sớm thích nghi với chế mới, làm ăn có hiệu quả, chủ động sáng tạo Song khơng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thu khơng đủ bù đắp chi phí bỏ giải thể Từ thực tế ta thấy việc quản lý sử dụng vốn điều quan trọng doanh nghiệp, đặc biệt kinh tế thị trường Nếu sử dụng vốn tốt tức khơng bảo tồn vốn mà cịn phát triển vốn doanh nghiệp tồn phát triển dể dàng kinh tế thị trường, cịn sử dụng vốn khơng tốt đương nhiên doanh nghiệp khó khỏi tình trạng phá sản khơng có giải pháp quản lý sử dụng vốn thích hợp Như vậy, để đứng vững đựơc kinh tế thị trường doanh nghiệp cần có kế hoạch quản lý sử dụng vốn thích hợp, song để làm điều đơn giản vấn đề quản lý sử dụng vốn vấn đề khó khăn phức tạp Nhận thức điều này, với quan tâm thân, lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng vốn Cơng ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn – Hà Tĩnh” -4- Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty - Phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh - Đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty Đối tượng nghiên cứu Q trình quản lý sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh Nội dung nghiên cứu + Điều tra thu thập thông tin cần thiết có liên quan + Thơng qua thơng tin có tiềm trở ngại + Nêu số ý kiến quản lý sử dụng vốn kinh doanh Phương pháp nghiên cứu + Sử dụng phương pháp thu thập số liệu Thu thập tài liệu sở Thu thập trực tiếp + Phương pháp xử lý phân tích số liệu Phương pháp chuyên gia Hệ thống sở số liệu Phương pháp so sánh liên hoàn ( θ LH) Ti θ LH = –––.100 Ti-1 Trong đó: Ti: Mức độ năm Ti-1: Mức độ năm trước đứng liiền kề với mức độ Ti – Tốc độ phát triển bình quân ( θ LH) – θ LH= n πθ LHi Trong đó: n: trị số -5- θ LHi : tố độ phát triển liên hoàn π : tích số Phương pháp tỷ trọng Dj= Tj 100 ∑ Tj Trong : Tj : mức độ phận j Dj : tỉ lệ % phận j so với tổng số -6- Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm vốn, kết cấu vốn sản xuất 1.1 Khái niệm vốn Vốn biểu tiền tài sản doanh nghiệp sử dụng để phục vụ trình sản xuất kinh doanh bao gồm tài sản hữu hình như: Nhà cửa kho tàng, vật kiến trúc, vật tư hàng hố,….Và tài sản vơ hình như: quyền sở hữu cơng nghiệp, nhãn mác, độc quyền …… 1.2 Đặc điểm vốn sản xuất Sự vận động vốn diển đa dạng sản xuất dịch chuyển giá trị, chuyển quyền sở hữu từ chủ thể sang chủ thể khác, chuyển dịch giá trị chủ thể Vốn sản xuất kinh doanh ln tồn hai hình thái hình thái giá trị hình thái vật Hình thái giá trị tồn dạng tiền tệ, hình thái ban đầu hình thái cuối cùng, sau chu kỳ sản xuất kinh doanh vốn lại trở trạng thái ban đầu tiền theo công thức chu chuyển tiền hàng - tiền Quá trình tiến hành liên tục, lặp lặp lại đảm bảo cho doanh nghiệp mở rộng tái sản xuất sau chu kỳ vận động tiền tệ thể rõ nét theo sơ đồ sau: TLSX ………… SX ………… H T–H , , - T SLĐ 1.3 Đặc trưng vốn + Thứ nhất: Vốn phải vận động sinh lời Vốn biểu tiền tiền dạng tiềm vốn nên phải vận động sinh lời + Thứ hai: Trong trình vận động đồng vốn có nhiều hình thái biểu cuối vịng tuần hồn giá trị tiền, tiền phải có giá trị lớn mức ban đầu Đó nguyên lý đầu tư sử dụng, bảo tồn phát triển vốn Vì -7- bị ứ đọng vốn tài sản không sử dụng, khoản nợ khó địi đồng vốn chết + Thứ ba: Để đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải có lượng vốn định Do doanh nghiệp khơng khai thác tiềm vốn doanh nghiệp mà cịn phải tìm cách thu hút nguồn vốn đầu tư bên liên doanh liên kết, phát hành cổ phiếu trái phiếu + Thứ tư: Giá trị theo thời gian đồng tiền nên phải xem xét giá trị thời gian đồng vốn + Thứ năm : Vốn phải gắn với chủ sở hữu Mỗi đồng vốn có chủ sở hữu định Trong kinh tế thị trường khơng thể có đồng vốn khơng chủ, đâu có đồng vốn khơng chủ có chi tiêu lãng phí hiệu Ngược lại xác định rõ chủ sở hữu đồng vốn sử dụng có hiệu gắn sát với lợi ích kinh tế trách nhiệm với đồng vốn chủ sở hữu + Thứ sáu : Trong kinh tế vốn phải quan niệm loại hàng hố đặc biệt Những người có vốn để đưa vào thị trường người cần vốn đến thị trường Lúc quyền sở hữu không bị dịch chuyển quyền sử dụng vốn lại chuyển nhượng qua vay nợ Người vay phải trả lượng lãi suất cho quyền sử dụng vốn Như hàng hố vốn khác với hàng hố thơng thường khơng quyền sở hữu mà quyền sử dụng vốn thời gian định Việc mua bán diển thị trường tài giá bán diễn theo quy luật cung cầu vốn có thị trường + Thứ bảy : Trong kinh tế thị trường vốn không biểu tiền tài sản hữu hình mà cịn có giá trị vơ vị trí địa lý kinh doanh, nhãn hiệu thương mại, quyền, phát minh sáng chế, bí cơng nghệ với phát triển kinh tế giá trị phong phú góp phần quan trọng việc tạo khả sinh lời doanh nghiệp Vì lẻ tài sản cần lượng hàng hoá để quy giá trị mà yếu tố cần thiết góp vốn liên doanh, đánh giá doanh nghiệp, xác định cổ phiếu phát hành -8- BIỂU 08: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH Năm 2005 2006 2007 ± ∆ Chỉ tiêu Doanh thu hđskd 12.087.122.000 13.006.238.742 15.154.543.887 Nguyên giá bình quân tscđ Giá trị lại bq tscđ Hiệu suất sdtscđ Lợi nhuận từ hđsxkd Lợi nhuận / giá trị lại bqtscđ (Đvt:vnđ) Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 919.116.742 % ± ∆ θ % 107,60 2.148.305.145 116,52 111,97 9.132.143.875 14.971.003.433 18.551.419.903 5.838.859.558 163,94 3.580.416.470 123,92 142,53 7.014.944.337 11.523.801.233 11.457.972.614 4.508.856.896 164,28 -65.828.619 99,43 127,80 1,32 0,87 0,82 -0,45 65,64 -0,05 94,03 78,56 337.087.133 914.924.103 347.357.401 577.836.970 271,42 -567.566.702 37,97 101,51 0,05 0,08 0,03 0,03 165,22 -0,05 38,18 79,43 45 Hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm có doanh thu lớn lợi nhuận chưa cao Cụ thể năm 2005, 2006 2007 lãi với lượng 337.087.133 đồng, 914.924.103 đồng, 347.357.401 đồng Tốc độ phát triển bình qn tăng khơng đồng 101,51%, năm 2006 tăng lên so với 2005 lại giảm so với năm 2007 Điều chứng tỏ Cơng ty có mức lợi nhuận tăng chưa ổn định thất thường chủ yếu đặc điểm nghành Lâm nghiệp sản lượng khai thác khơng trì ổn định Qua Công ty cần xem xét, quan tâm đến việc sử dụng quản lý vốn cố định vào sản xuất kinh doanh tăng thời gian sử dụng máy móc thiết bị dây chuyền xẻ, dây chuyền sản xuất ván dăm , dây chuyền sản xuất bột giấy dây chuyền sử dụng 80% cơng suất Vốn lưu động khâu khai thác Vì Cơng ty có đặc điểm Cơng ty lâm nghiệp chuyển dịch từ lâm trường quốc doanh hoạt động chủ yếu trồng rừng khai thác rừng nên vốn lưu động Công ty phần lớn vốn lưu động khâu khai thác Vì ta nghiên cứu vốn lưu động khâu khai thác Công ty năm 2005, 2006 2007 3.1.Phân tích kết cấu vốn lưu động khâu khai thác Để biết tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động đơn vị ta phân tích vốn lưu động qua khâu dự trữ, lưu thông sản xuất từ biểu 09 Từ kết phân tích biểu 09 cho thấy: Vốn lưu động khâu dự trữ chiếm tỷ trọng nhỏ khâu khai thác có xu hướng tăng lên qua năm với tốc độ phát triển bình quân 222,64% Cụ thể năm 2005 đạt 149.494.353 đồng chiếm 3,21% tỷ trọng, sang năm 2006 đạt 714.021.940 đồng tăng lượng lớn 564.527.587 đồng chiếm tỷ trọng 9,32% Sang năm 2007 tăng lên không đáng kể với mức tăng 3,78% so với năm 2006 đạt 741.034.961 đồng Nguyên nhân vốn lưu động khâu dự trữ tăng lên Công ty đầu tư mua công cụ dụng cụ lao động nhỏ dao phát cuốc xẻng, nguyên nhiên vật liệu ngày dùng lượng lớn Công ty mở rộng hoạt động sản xuất 46 BIỂU 09: KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG Ở KHÂU KHAI THÁC CỦA CÔNG TY Đvt:vnđ Năm 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chỉ tiêu Vốn lưu động khâu dự trữ Vốn lưu động khâu lưu thông Vốn lưu động khâu sản xuất Tổng vốn lưu động Giá trị % Giá trị % Giá trị % 149.494.353 3,21 714.021.940 9,32 741.034.961 11,18 4.464.661.329 95,78 6.729.679.677 87,82 5487.535.620 82,78 47.198.353 1,01 219.109.794 2,86 400.210.961 6,04 4.661.354.035 100,00 ± ∆ 564.527.587 % 477,62 ± ∆ 27.013.021 2.265.018.348 150,73 -1.242.144.057 171.911.441 464,23 181.101.167 7.662.811.411 100,00 6.628.781.542 100,00 3.001.457.376 164,39 -1.034.029.869 47 θ 2007/2006 % 103,78 222,64 81,54 110,86 182,65 291,19 86,51 119,25 Vốn lưu động khâu lưu thông chiếm tỷ trọng lớn qua năm tăng lên không đồng với tốc độ phát triển bình quân 110,87% Nguyên nhân vốn tiền bị ứ đọng gồm tiền mặt tiền gửi, vốn thành phẩm giá trị sản phẩm gỗ có giá trị lớn Cụ thể năm 2005 đạt 4.464.661.329 đồng chiếm tỷ trọng 95,78%, sang năm 2006 lượng vốn tăng lên đáng kể đạt 6.729.679.677 đồng chiếm tỷ trọng 87,82% với mức tăng 50,73% Sang năm 2007 vốn khâu lưu thơng giảm xuống cịn đạt 5.487.535.620 đồng chiếm tỷ trọng 82,78% tương ứng với mức giảm so với năm 2006 18,46% Nguyên nhân chủ yếu tăng lên giảm xuống thất thường tăng giảm lượng vốn tiền vốn tốn Cơng ty trình sản xuất Vốn lưu động khâu sản xuất Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ loại vốn có xu hướng tăng lên qua năm với tốc độ phát triển bình quân 291,93% Nguyên nhân vốn bán thành phẩm chủ yếu sản phẩm gỗ thường sơ chế tăng qua năm, công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất đầu tư theo thời gian Đặc biệt năm 2006 đạt 219.109.794 đồng chiếm tỷ trọng 2,86% tăng lên lượng lớn 171.911.441 đồng so với năm 2005 Năm 2007 đạt 400.210.961 đồng chiếm tỷ trọng 6,04% tăng lên so với năm 2006 82,65% tương ứng 181.101.167 đồng Qua cho thấy sản phẩm khai thác Cơng ty phần lớn gỗ phí sản xuất kinh doanh dỡ dang nhỏ Điều phù hợp với đặc điểm sản xuất lâm nghiệp Công ty chủ yếu trồng rừng khai thác rừng Tóm lại qua phân tích kết cấu nguồn vốn lưu động khâu khai thác Công ty ta thấy tổng vốn lưu động tăng lên qua năm với tốc độ phát triển bình quân 119,25%, đặc biệt năm 2006 đạt giá trị lớn 7.662.811.411 đồng Nguyên nhân tăng lên tất nguồn vốn mà chủ yếu vốn khâu lưu thông tăng mạnh chiếm tỷ trọng lớn, mức tăng chưa nên Cơng ty ngày gặp khó khăn lưu thơng hàng hóa thị trường ngày bị thu hẹp, địa bàn xuất nhiều xưởng chế biến gỗ tư nhân Vì mà Cơng ty cần giải pháp khắc phục: Tìm kiếm thị trường cho đầu sản phẩm thị trường phía bắc, thị trường xuất chủ yếu dăm, cung cấp nguyên liệu đầu vào từ nước Lào 48 3.2 Phân tích đánh giá tốc độ luân chuyển hiệu qủa sử dụng vốn lưu động khâu khai thác 3.2.1 Phân tích tình hình chu chuyển vốn lưu động Trong trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động Công ty không ngừng luân chuyển qua giai đoạn trình sản xuất Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn sẻ góp phần giải nhu cầu vốn Cơng ty, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn, muốn làm rõ vấn đề ta phân tích tình hình sử dụng vốn đơn vị Từ kết tổng hợp biểu 10: Biểu đánh giá tốc độ luân chuyển hiệu sử dụng vốn lưu động, cho thấy tốc độ chu chuyển vốn đơn vị có xu hướng tăng lên với tốc độ phát triển bình quân 118,82% cụ thể năm 2005 1,53 vòng/năm tương ứng với số ngày luân chuyển 235 ngày hệ số đảm nhận 0,65 đồng Tức để làm đồng doanh thu cần bỏ 0,65 đồng vốn lưu động Năm Cơng ty có thành tích sử dụng hiệu quả, vốn lưu động luân chuyển nhanh trình sản xuất kinh doanh Sang năm 2006 số vòng quay vốn lưu động tăng lên 1,74 vòng/năm kéo theo kỳ luân chuyển giảm 207 ngày hệ số đảm nhận giảm 0,57 đồng Việc sử dụng vốn Cơng ty ngày hiệu số vịng quay, số ngày luân chuyển hệ số đảm nhận phát triển theo chiều hướng có lợi Đặc biệt sang năm 2007 vòng quay vốn lưu động tiếp tục tăng so với năm 2006 tăng lên 2,16 vòng/năm, tương ứng với số ngày luân chuyển giảm 167 ngày với hệ số đảm nhận giảm 0,46 đồng Với xu hướng vốn lưu động tiến triển ngày thuận lợi nguyên nhân vốn lưu động bình quân ngày giảm, doanh thu ngày tăng theo thời gian Bên cạnh tình hình khai thác lâm sản Công ty diễn thuận lợi Do Công ty đầu tư hệ thống máy tời gỗ khai thác địa hình dốc núi, số địa điểm khai thác vận xuất trâu thay vận xuất máy kéo, đường khai thác vào lô A làm mà rút ngắn thời gian vận chuyển gỗ 49 BIỂU 10: ĐÁNH GIÁ TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG ( ĐVT: VNĐ ) Năm θ 2005 2006 2007 Vốn lưu động bình quân 7.893.896.781 7.458.957.953 6.998.505.228 94,16 Doanh thu 12.087.122.000 12.986.504.742 15.129.199.887 111,90 Lợi nhuận 337.087.133 914.924.103 347.357.401 101,50 Vòng quay vốn lưu động 1,53 1,74 2,16 118,80 Kỳ luân chuyển 235 207 167 84,16 Hệ số đảm nhận 0,65 0,57 0,46 84,16 Sức sinh lời 0,04 0,12 0,05 107,80 Chỉ tiêu 50 3.2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động đơn vị giúp cho nhà quản lý, nhà đầu tư, ngân hàng, bạn hàng có thông tin cần thiết để đưa định tài cách xác sở nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hiệu sử dụng vốn lưu động tiêu tổng hợp đánh giá chất lượng công tác sử dụng vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, việc sử dụng vốn lưu động có hiệu sản xuất cần thiết Từ kết tính tốn biểu 10 cho thấy sức sinh lời vốn lưu động có chiều hướng tăng lên khơng đồng với tốc độ phát triển bình qn 107,81% Cụ thể năm 2005 đồng vốn lưu động bỏ thu 0,04 đồng lợi nhuận, đặc biệt sang năm 2006 tăng mạnh với đồng vốn lưu động thu 0,12 đồng lợi nhuận với mức tăng 187,25% tương ứng 0,08 đồng Nhưng sang năm 2007 0,05 đồng tăng so với năm 2005 lại giảm lớn so với năm 2006 59,54% tương ứng mức giảm 0,07 đồng Qua kết phân tích cho thấy sức sinh lời vốn lưu động lớn, đặc biệt năm 2006 tăng lên khơng đặn dẫn đến tình trạng gặp khó khăn sản xuất kinh doanh Công ty không đảm bảo tăng trưởng bền vững tình trạng chung doanh nghiệp lâm nghiệp 51 Chương MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN HÀ TĨNH Trong sản xuất kinh doanh mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp lợi nhuận tối đa Muốn tăng lợi nhuận phải khơng ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn Sử dụng vốn hợp lý không ngừng nâng cao hiệu quản lý yêu cầu quan trọng doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp tồn phát triển, nâng cao vị kinh tế thị trường Qua thời gian thực tập Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn – Hà Tĩnh nghiên cứu số tài liệu có liên quan tơi đưa số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn Đánh giá chung Công ty có nhiều cố gắng việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đặc biệt khâu xây dựng rừng Điều thể thông qua kết sản xuất kinh doanh tiêu vật, bên cạnh kết sản xuất kinh doanh tiêu giá trị chưa tốt, biểu giá thành sản phẩm cao, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng cao, lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thấp Nguồn vốn Công ty tập trung chủ yếu vào khâu lâm sinh Qua biểu 01 ta thấy Công ty bỏ lượng chi phí lớn cho trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Vì Cơng ty phần lớn khai thác rừng tự nhiên, giá trị rừng trồng khai thác nhỏ nên vốn khâu khai thác chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm Tình hình tài Cơng ty khơng lành mạnh biểu Công ty bị chiếm dụng vốn thân Công ty chiếm dụng vốn đơn vị khác Trong khả tốn nhanh tốn tức thời Cơng ty tích cực, bên cạnh Cơng ty để lượng vốn ứ đọng gây lãng phí vốn ảnh hưởng không tốt đến kết sản xuất kinh doanh 52 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn 2.1 Về vốn cố định Vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn đơn vị, chủ yếu nhà cửa vật kiến trúc chiếm tỷ trọng lớn nguyên giá, tài sản cố định không dùng cho lý nhỏ, máy móc thiết bị định đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh lại chiếm tỷ trọng nhỏ cũ kỹ lạc hậu Hiệu sử dụng vốn cố định chưa đựơc tốt chưa khai thác hết giá trị thực tài sản cố định Qua cho thấy việc đầu tư vốn cho tài sản cố định Cơng ty cịn nhiều hạn chế, có năm khơng đầu tư mua sắm điều thể Cơng ty đơn trồng khai thác lâm sản 2.2 Về vốn lưu động Vốn lưu động Cơng ty có xu hướng tăng lên đặc biệt khâu lưu thông Vốn khâu sản xuất tăng nhanh thể hoạt động sản xuất thuận lợi bên cạnh chi phí đầu vào ngày tăng Nhưng bên cạnh vốn chu chuyển chậm gây ứ đọng vốn khâu làm ảnh hưởng đến kết sản xuất Hiệu qủa sử dụng vốn mà thể sức sinh lời vốn lưu động tăng lên khoản phải thu giảm xuống qua năm, thành tích tốt đơn vị Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn 3.1 Về vốn cố định Tài sản cố định Công ty chủ yếu nhà cửa vật kiến trúc Đây loại tài sản khơng có khả sinh lời sinh lời thấp, phần lớn cũ kỹ ví dụ nhà nghỉ Công ty không đáp ứng điều kiện Vì Cơng ty cần có kế hoạch lý đầu tư mua sắm tài sản cố định để nhằm phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh Một số biện pháp nêu ra: - Xác định công suất máy móc thiết bị sản xuất ( lực sản xuất ) - Xác định tiềm lực lao động, vào số người làm việc nói chung trước hết số công nhân sản xuất trực tiếp 53 3.1.1 Cố gắng lý nhựơng bán tài sản cố định cũ, tài sản cố định chờ lý không dùng Tài sản cố định không cần dùng chờ lý đến cuối năm 2007 nhà cửa vật kiến trúc Tài sản cố định chờ lý không cần dùng Công ty đến cuối năm 2007: Loại TSCĐ ĐVT Nguyên giá Giá trị lại Nhà tầng đ 231.450.265 155.832.881 Nhà trẻ quan đ 69.978.286 4.585.978 Nhà hội trường đ 280.980.830 690.120 Nhà nghỉ công nhân đ 312.564.842 165.245.321 Tổng TSCĐ 894.974.223 326.354.300 đ Thanh lý loại tài sản thông thường Công ty vào giá trị cịn lại, tình trạng tài sản cố định, chi phí quản lý Q trình lý nhượng bán đựơc chia làm hai giai đoạn: + Đối với nhà cửa vật kiến trúc - Giai đoạn 1: Ưu tiên cán nhân viên Công ty kể người nghỉ hưu, đối tượng phép toán sau năm - Giai đoạn 2: Nếu khơng thực giai đoạn Cơng ty mời đối tượng bên tham gia đấu giá Thực tế Công ty phần lớn giảm giá cho cơng nhân viên có nhu cầu nhà cửa đơn vị, phần lớn nhượng bán cho công nhân viên làm việc xa nhà khơng có điều kiện mua đất nhà bên 3.1.2 Tăng cường đầu tư công nghệ vào sản xuất Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh việc làm vừa đáp ứng công nghiệp hố vừa mang tính chiến lược hố đơn vị Do đặc điểm sản xuất kinh doanh đơn vị trồng rừng khai thác gỗ nên chủ yếu công tác đầu tư công nghệ Công ty cần đầu tư công nghệ khai thác gỗ: Công nghệ khai thác máy tời gỗ, máy kéo vận xuất gỗ, hệ thống cưa 54 xăng cắt gỗ, trâu kéo gỗ địa điểm khai thác khơng có đường vận xuất Nhằm nâng cao sản lượng gỗ tiết kiệm chi phí giá thành sản phẩm ngồi Cơng ty mở rộng sản xuất kinh doanh việc xây dựng xưởng chế biến gỗ, xưởng chế biến bột giấy, xưởng chế biến dăm, xây dựng vườn ươm giống việc làm cần thiết phù hợp với hồn cảnh Cơng ty, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tạo việc làm cho người lao động tăng thu thập cho họ 3.2 Về vốn lưu động Trong thời gian tìm hiểu tình hình thực tế Cơng ty tơi nhận thấy hiệu sử dụng vốn lưu động khâu khai thác Công ty chưa cao Với phạm vi kiến thức trang bị thực tế Công ty xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động khâu khai thác Công ty + Giảm vốn lưu động khâu lưu thông Vốn lưu động khâu lưu thông chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn lưu động, gây ứ đọng vốn Vậy Công ty nên giảm lượng vốn khâu này, cụ thể giảm lượng vốn tiền Cụ thể năm 2007 lượng vốn tiền Công ty 4.682.767.620 đồng Trong trình phân tích tơi nhận thấy vốn tiền chiếm tỷ trọng lớn qua tìm hiểu sở Cơng ty có kế hoạch cắt giảm 15% đến 20% lượng vốn tiền mà đảm bảo nhu cầu tốn thường xun Cơng ty Chuyển lượng vốn tiền phần lớn tiền gửi ngân hàng sang vốn lưu động phục vụ sản xuất Theo tơi biện pháp hợp lý áp dụng được, lấy mức cắt giảm 15% lượng vốn tiền giảm là: 15% × 4.682.767.620 = 702.415.143 Lúc vốn lưu động bình quân: 6.998.505.228 – 702.415.143 = 5.296.090.085 đ + Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh: Theo số liệu báo cáo năm 2007 chi phí quản lý doanh nghiệp 1.341.838.801 đồng Qua phân tích cho thấy chi phí quản lý doanh nghiệp cao so với doanh thu Phần chi phí quản lý doanh nghiệp cắt giảm chi phí 55 hội họp, chuyển chi phí sang chi phí dùng vào sản xuất Vì ta cắt giảm 2% chi phí quản lý doanh nghiệp theo ý kiến kế tốn trưởng Cơng ty tương ứng lượng giảm là: 2% × 1.341.838.801 = 26.836.776đ lợi nhuận Cơng ty 347.357.401 + 26.836.776 = 374.194.177 đồng Kết sau thực biện pháp thể qua biểu 11 Biểu 11: Kết sử dụng vốn lưu động khâu khai thác sau thực biện pháp Chỉ tiêu ĐVT Trước thực bp Sau thực bp VLĐ bình quân đồng 6.998.505.228 5.296.090.085 DT đồng 15.129.199.887 15.129.199.887 Số vòng quay VLĐ 2,16 2,86 Kỳ luân chuyển 166,53 126,02 Hệ số đảm nhận đồng 0,46 0,35 Lợi nhuận đồng 347.357.401 374.194.177 0,05 0,07 Sức sinh lời VLĐ đồng Nhận xét: Sau áp dụng biện pháp ta thấy Tình hình chu chuyển vốn lưu động Cơng ty tốt hơn, cụ thể số vòng đạt 2,86 vòng/năm tăng 0,69 vòng/năm So với trước áp dụng biện pháp thời gian kỳ luân chuyển giảm 40 ngày/vòng Từ hệ số đảm nhận vốn giảm xuống 0,11 đồng kéo theo sức sinh lời vốn tăng lên 0,07 đồng 3.3 Vốn khâu lâm sinh Đối với vốn khâu lâm sinh theo Công ty nên tăng diện tích trồng rừng sản xuất đầu tư vào chăm sóc ni dưỡng rừng Do chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn địi hỏi Cơng ty trọng vào nguồn vốn vay dài hạn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh lâu dài Bên cạnh để việc sử dụng vốn khâu lâm sinh đạt hiệu cao Công ty cần ý: 56 + Chọn lồi trồng có giá trị kinh tế cao loại Keo Lai, Bạch Đàn số công nghiệp khác thị trường chấp nhận phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai thỗ nhưỡng, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào tạo giống + Thực nghiêm túc đầy đủ quy trình kỹ thuật ( từ khâu cấp giống đến khâu khai thác ) đảm bảo tính liên hồn đồng cơng tác trồng rừng + Thực mơ hình sản xuất lâm nghiệp cộng đồng, giao rừng đất rừng cho hợp tác xã trồng chăm sóc bảo vệ rừng + Hợp đồng với hộ thực khoanh nuôi bảo vệ, làm giàu rừng q trình thực Cơng ty kiểm tra, giám sát, hàng năm nghiệm thu toán tiền cho người lao động 3.4 Giải pháp mở rộng hình thức sản xuất kinh doanh Cơng ty mở rộng hình thức sản xuất kinh doanh việc: + Xây dựng xưởng chế biến bột giấy với công suất 3500 tấn/năm nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có gỗ, tre, nứa …Đầu tư cơng nghệ băm dăm để tận dụng phế phẩm khâu khai thác đầu mẩu, cành nhánh … + Làm dịch vụ giống lâm nghiệp, ăn cho dự án lâm nghiệp cho nhu cầu nhân dân tĩnh Tiêu thụ giống lâm nghiệp, cụ thể rừng trồng Công ty mua với giá 650.000 đ/m3 gỗ keovà bán với giá 800.000 đ/m3 đem lại lợi nhuận 150.000 đ/m3 Củng cố tổ chức điểm dịch vụ bán hàng đội sản xuất ( giao cho đội trưởng điều hành thực ) để cung cấp phân bón, mặt hàng thiết yếu cho nhân dân tiêu thụ mặt hàng nông lâm sản nhân dân Công ty đầu tư xưởng chế biến thức ăn gia súc nguyên liệu cám, ngô, sắn … nhằm giải đầu cho sản phẩm nông nghiệp cho nhân dân vùng + Đầu tư thêm nhiều ngành nghề lĩnh vực khác lâm nghiệp dịch vụ, vận tải, sản xuất gạch ngói… Tham gia triển khai thực tốt dự án lâm nghiệp tạo thu nhập cho công nhân viên Công ty 57 KẾT LUẬN Với đề tài “ Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn – Hà Tĩnh” nhằm đánh giá cách khái quát công tác quản lý sử dụng vốn Công ty hiệu công tác Căn vào việc đánh giá phân tích ta thấy khả năng, nhược điểm, tiềm công tác sử dụng vốn Cơng ty Từ đưa giải pháp góp phần khắc phục nhược điểm phát huy tiềm triển vọng để khai thác phát huy ưu điểm công tác Ưu điểm công tác quản lý sử dụng vốn Nhìn chung cơng ty trọng đến công tác quản lý sử dụng vốn, thơng qua tình hình tài Cơng ty cho ta biết điều Tình hình tài Công ty qua năm tương đối tốt Đặc biệt Cơng ty có khả tốn khoản nợ ngắn hạn khả tự chủ vốn cao Song bên cạnh cịn nhiều tồn việc cân đầu tư, lượng vốn đầu tư vào khâu xây dựng rừng lớn, lượng vốn lưu động khâu khai thác chiếm tỷ trọng nhỏ, dẫn đến tình trạng ứ đọng lãng phí vốn lưu động gây ảnh hưởng không tốt đến hiệu sản xuất kinh doanh Giải pháp: - Công ty xây dựng thêm phân xưởng chế biến bột giấy, xưởng băm dăm nhằm tận dụng lượng vốn tiền ứ đọng, nguyên vật liệu sẵn có - Đa dạng hóa hình thức sản xuất kinh doanh: Đầu tư xây dựng nhà nghỉ dịch vụ, xây dựng nhà máy sản xuất gạch nen nhu cầu xây dựng cao địa bàn - Xây dựng vườn ươm đại đáp ứng nhu cầu giống cho Công ty - Đầu tư thêm máy móc thiết bị phục vụ khai thác: Địa hình khai thác dốc đồi núi nên đầu tư máy tời gỗ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Bình (2002) Giáo trình quản trị tài Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Đệ (2002) Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Đệ Bài giảng kinh tế lâm nghiệp - Trường ĐHLN Nguyễn Đình Kiệm, Nguyễn Đăng Nam (1999) Quản trị tài doanh nghiệp Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn - Trần Hữu Dào ( 2002) Giáo trình quản lý doanh nghiệp Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Phùng Thị Thanh Thủy (1995) Phân tích kinh tế hoạt động doanh nghiệp Nhà xuất thống kê, Hà Nội 59 ... tình hình sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh - Đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Đối tượng nghiên cứu Quá trình quản lý sử dụng vốn. .. CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN - HÀ TĨNH PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn – Hà Tĩnh hoạt động trồng rừng khai thác lâm. .. tỉnh Hà Tĩnh quản lý Ngày 09 tháng 05 năm 1998 chuyển đổi doanh nghiệp thành Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn Căn vào định 504 QĐ/UB UBND tỉnh Hà Tĩnh Vị trí địa lý Cơng ty Lâm nghiệp Dịch vụ