Tác động của đại dịch COVID-19 đến hoạt động kinh tế tại Việt Nam

27 63 1
Tác động của đại dịch COVID-19 đến hoạt động kinh tế tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả nghiên cứu cho thấy, COVID-19 gây ra tác động tiêu cực đến giá vàng, giá dầu, và ngược lại, COVID-19 lại cho thấy những tác động tích cực đến tỷ giá hối đoái, giá bạc, giá đồng. Đối với chỉ số VN-Index, nghiên cứu không nhận thấy tổng số ca nhiễm có tác động, còn thông tin về tổng số ca tử vong lại cho ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ số này.

KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN 11 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM ThS Nguyễn Hồng Nam* Tóm tắt Tuy quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP dương năm 2020, trước diễn biến mức độ tác động dịch bệnh COVID-19 đánh giá nghiêm trọng, phức tạp khó lường, kinh tế Việt Nam khơng tránh khỏi khó khăn phải đối mặt với tình phát sinh đại dịch gây Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tác động COVID-19 đến hoạt động kinh tế Việt Nam Nghiên cứu tiến hành phân tích tác động COVID-19 thông qua biến, bao gồm: tổng số ca nhiễm, tổng số ca tử vong, tỷ giá hối đoái, giá vàng, giá dầu, giá bạc, giá đồng số VN-Index Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp định lượng, sử dụng mô hình hồi quy bội thơng qua phần mềm thống kê SPSS 20 Dữ liệu nghiên cứu thu thập theo ngày, giai đoạn từ 16/02/2020 đến 12/03/2021 Kết nghiên cứu cho thấy, COVID-19 gây tác động tiêu cực đến giá vàng, giá dầu, ngược lại, COVID-19 lại cho thấy tác động tích cực đến tỷ giá hối đoái, giá bạc, giá đồng Đối với số VN-Index, nghiên cứu không nhận thấy tổng số ca nhiễm có tác động, cịn thơng tin tổng số ca tử vong lại cho ảnh hưởng tiêu cực đến số Từ khóa: COVID-19, hoạt động kinh tế, tác động, Việt Nam GIỚI THIỆU Trải qua 35 năm, kinh tế Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ Việc đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Ở góc độ xã hội, tỷ lệ thất nghiệp chung nước năm 2020 ước tính 2,26%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,61%; khu vực nông thôn 1,59% Ngồi ra, cơng tác đẩy mạnh phát triển phủ số, kinh tế số, xã hội số, đổi sáng tạo ứng dụng khoa học công nghệ Chính phủ Việt Nam trọng khuyến khích thực Năm 2020, ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19, hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế bị đình trệ Dịch bệnh tác động đến sức khỏe người kinh tế giới nói * Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 123 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA chung Việt Nam nói riêng Trên giới có 119 triệu người nhiễm bệnh, Việt Nam ghi nhận 2.553 ca nhiễm, gây sụt giảm kinh tế Việt Nam, thể tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm gần 5% so với kỳ năm trước Trong bối cảnh nguy sức khỏe cộng đồng đáng kể mà COVID-19 gây cho giới, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố tình trạng khẩn cấp sức khỏe cộng đồng quốc tế quan tâm để điều phối ứng phó quốc tế bệnh Nhiều dự đoán đưa giai đoạn diễn dịch bệnh Trong đó, đánh giá tác động đại dịch COVID-19, PWC nhận định với hai kịch xấu tốt đến năm 2022 khối lượng thương mại hàng hóa quốc tế Hình Khối lượng thương mại hàng hóa quốc tế giai đoạn 2000 - 2022 Nguồn: PWC, 2020 Đánh giá tác động đại dịch COVID-19 Qua thống kê, tỷ lệ tăng trưởng thương mại hàng hóa năm 2020 có sụt giảm mạnh tác động COVID-19 kinh tế tồn cầu Hình Tỷ lệ tăng trưởng thương mại hàng hóa so với tăng trưởng GDP giới giai đoạn 1990 - 2020 Nguồn: PWC, 2020 Đánh giá tác động đại dịch COVID-19 124 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN Trước diễn biến mức độ tác động dịch bệnh COVID-19 đánh giá nghiêm trọng, phức tạp khó lường, kinh tế Việt Nam khơng tránh khỏi khó khăn phải đối mặt với tình phát sinh đại dịch gây Tại Việt Nam, chịu ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 số liệu thống kê bộ, ban ngành cho thấy khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản; khu vực công nghiệp xây dựng; khu vực dịch vụ có dấu hiệu phục hồi mạnh Các dự án cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng chưa phát huy lực nên ICOR năm 2020 đạt 14,28; bình quân giai đoạn 2016 - 2020 hệ số ICOR đạt 7,04 [1] Chính phủ chủ động dùng nguồn lực Nhà nước phòng chống bệnh, đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động, tín dụng ưu đãi [2] Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, 30 triệu công nhân bị ảnh hưởng thời kỳ cao điểm gọi “đình trệ sản xuất” vào tháng Bị ảnh hưởng nặng nề công dân làm việc lĩnh vực dịch vụ (72%), công nhân lĩnh vực công nghiệp xây dựng (67,8%), người làm việc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp đánh bắt cá (25,1%) [3] Bên cạnh đó, Chính phủ chuẩn bị sớm gói kích thích kinh tế trước đại dịch lan truyền rộng, tương đối bám sát thị trường, ban hành nhiều gói hỗ trợ dạng khác với dung lượng phù hợp với chất diễn biến đại dịch Chính phủ linh hoạt chuyển dự án PPP sang đầu tư công nhằm thúc đẩy đầu tư cơng nhanh chóng, vốn có tác động lan tỏa nhanh, sâu rộng nhất, có độ trễ bên ngồi thấp có tính thực thi cao điều kiện đại dịch Về dài hạn, cần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững bao trùm dựa đầu tư tích lũy vốn người, sách phát triển xã hội người nhằm đạt chất lượng sống tốt với hội bình đẳng cho tất người dân Ngồi ra, Chính phủ Việt Nam nên đầu tư vào cải thiện y tế giáo dục, đồng thời kích thích kinh tế tạo việc làm, qua thúc đẩy tăng trưởng nhằm cải thiện tình trạng nghèo đói tăng trưởng kinh tế Trong năm 2020, có nhiều đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 đến hoạt động kinh tế Do đó, nhiều tài liệu có chất lượng chuyên sâu đề tài nước nước tham khảo Tuy nhiên, đa phần nghiên cứu trước tập trung đánh giá hoạt động kinh tế thông qua việc so sánh mức độ thay đổi tăng trưởng GDP, xuất nhập ngành nghề kinh doanh thị trường; chưa có nhiều nghiên cứu thực phương pháp định lượng khó khăn việc tìm kiếm số liệu để thống kê, liệu chưa đầy đủ Chính vậy, qua việc thu thập liệu dịch bệnh COVID-19 yếu tố kinh tế liên quan tỷ giá hối đoái, giá vàng, giá dầu, giá bạc, giá đồng số VNIndex, mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tác động COVID-19 đến hoạt động kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng năm 2020 tháng đầu năm 2021 Bên cạnh đó, nghiên cứu nhằm đưa giải pháp cho phát triển kinh tế xã hội kinh tế Việt Nam thời gian tới CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan trước Đối với nghiên cứu nước ngoài, nghiên cứu Luis Varona Jorge R Gonzales (2021) tiến hành phân tích động lực hành vi ngắn hạn hoạt động kinh tế, giải thích mối quan hệ nhân bối cảnh đại dịch COVID-19 dựa số lượng lan truyền COVID-19 ngày [4] Dữ liệu nghiên cứu thu thập với biến kinh tế, bao gồm: 125 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA số hoạt động kinh tế, số chi tiêu công, số lãi suất thực, số tỷ giá hối đoái, số giá đồng quốc tế, số giá cổ phiếu Sở Giao dịch chứng khoán Lima,… Nghiên cứu sử dụng mơ hình ARDL để đo lường tác động COVID-19 đến kinh tế Peru Kết nghiên cứu cho thấy có tác động tiêu cực với dấu hiệu mong đợi, ý nghĩa thống kê 1% Nghiên cứu Akbulaev cộng (2020) tập trung vào tác động kinh tế COVID-19 [5] Trong đó, chương bốn mô tả tác động kinh tế COVID-19 quốc gia, chương bảy phản ánh tác động xuất khẩu, quốc gia ngừng xuất sản phẩm, chương thứ tám nhập Nghiên cứu đánh giá tác động COVID-19 kinh tế nhiều khía cạnh, từ tác động sản xuất, việc làm, xuất nhập phân tích hỗ trợ Nhà nước người sản xuất chế độ kiểm dịch, nhiều số liệu tổng hợp sử dụng nghiên cứu Nghiên cứu Prince Asare Vitenu-Sackey Richard Barfi (2021) nhằm đánh giá tác động đại dịch xóa đói giảm nghèo GDP tồn cầu cách xem xét tác động không đồng quốc gia [6] Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 170 quốc gia, kỹ thuật bảng kinh tế lượng OLS phương pháp hồi quy bình phương sử dụng Các biến nghiên cứu bao gồm tổng số ca COVID-19, tổng số ca tử vong, số nghiêm ngặt, số phát triển người tổng sản phẩm quốc nội đầu người Các phát nghiên cứu tình trạng nghiêm trọng nhiều người gia tăng bệnh ảnh hưởng ngược lại đến việc xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, trường hợp tử vong ghi nhận ảnh hưởng tích cực đến q trình xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Sự phát triển báo hiệu chất việc kiểm soát gia tăng dân số cản trở tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu nước cho thấy tác động dịch bệnh COVID-19 kinh tế nhiều lĩnh vực khác Đầu tiên, nghiên cứu GS.TS Nguyễn Quang Thuấn (2020) đánh giá tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng [7] Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng mạnh mẽ lên chuỗi giá trị toàn cầu, đầu tư trực tiếp nước (FDI), hệ thống tài chính, kim ngạch xuất nhập khẩu, tình hình lao động,… Nghiên cứu cho thấy, COVID-19 tác động làm tăng tỷ lệ nghèo cận nghèo thu nhập làm sụt giảm thu nhập tạm thời hộ gia đình người lao động, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Trong nghiên cứu TS Bạch Hồng Việt, thông qua tư liệu số liệu thống kê tổng hợp, nghiên cứu phân tích tác động đại dịch COVID-19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam [8] Nghiên cứu cho thấy hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất, kinh doanh giới bị đình trệ Trước tình hình đó, quốc gia phải tung gói hỗ trợ kinh tế nước Ngồi ra, nhân tố tạo động lực cho phục hồi tăng trưởng kinh tế việc đẩy mạnh đầu tư công Một nghiên cứu khác TS Lê Hải Đường (2020) cho thấy phương châm “chống dịch chống giặc” lãnh đạo nước ta việc vừa chống dịch hiệu quả, vừa tập trung phục hồi phát triển kinh tế - xã hội [9] Nghiên cứu đánh giá nhiều khía cạnh kinh tế, bao gồm: tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP), tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ 126 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị tỷ lệ lao động qua đào tạo không đạt kế hoạch,… Qua đó, phân tích nhận diện khó khăn, thách thức hội thời gian tới 2.2 Tác động COVID-19 đến hoạt động kinh tế Đại dịch COVID-19 tàn phá kinh tế toàn cầu, khiến nhiều người giới lâm vào cảnh khó khăn COVID-19 tạo số bất ổn liên quan đến sách kinh tế xã hội Xem xét góc độ kinh doanh, dịch bệnh có tác động tiêu cực ngành tài khách sạn [10] Hiện nay, tác động tiềm tàng COVID-19 toàn cầu hóa sức khỏe tồn cầu phương diện di chuyển, thương mại, du lịch quốc gia bị ảnh hưởng nhiều Trật tự hoạt động kinh tế giới thay đổi mạnh mẽ hầu hết quốc gia trải qua thời kỳ cách ly nhà, giãn cách xã hội chí đóng cửa quốc gia [11] Xem xét mức độ dễ bị tổn thương quốc gia, châu Phi, quốc gia dễ bị tổn thương bao gồm Nam Phi Ai Cập; châu Âu Nga, Đức Ý; châu Á châu Đại Dương Ấn Độ, Iran, Pakistan, Ả Rập Xê Út Thổ Nhĩ Kỳ; châu Mỹ, Brazil, Mỹ, Chile, Mexico Peru [12] Hoạt động kinh tế Việt Nam chứng kiến thay đổi nhanh cấu dân số xã hội Dân số Việt Nam lên đến 96,2 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986), 97,58 triệu người năm 2020 dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 [13] Tính đến tháng 12 năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh [14] Do chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, đứt gãy, gây thiếu nguồn cung đầu vào, với đặc điểm nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản (chiếm đến 56% nguồn cung hàng hóa trung gian cho Việt Nam năm 2019), nên đại dịch COVID-19 làm cho ảnh hưởng thêm rõ nét lĩnh vực sản xuất công nghiệp [15] Để kinh tế phát triển bền vững sau dịch bệnh, cần có nhiều thay đổi mặt quản lý sách phù hợp với kinh tế Ba yếu tố dẫn đến phục hồi vững thời kỳ hậu đại dịch cải cách cấu, công nghệ tái hội nhập quản lý thơng qua việc thiết lập “hợp đồng xã hội toàn cầu” [16] Từ quan điểm nguyên tắc bản, ảnh hưởng COVID-19 thị trường tiền tệ hoạt động theo cách thơng qua kênh thay đổi kỳ vọng tương đối tăng trưởng kinh tế tương lai [17] Các quốc gia có kinh tế lành mạnh có khả thu hút dịng vốn tồn cầu, dịng vốn động lực quan trọng tỷ giá hối đoái H1: Dịch bệnh COVID-19 có tác động đến tỷ giá hối đối Sự lây lan dịch bệnh COVID-19 làm gia tăng không chắn tương lai thị trường kinh tế tài chính, khiến nhu cầu mua vàng tích trữ nhà đầu tư tăng lên, khiến giá vàng tăng đẩy giá lên cao, xu hướng tiếp tục vắc-xin phương pháp điều trị khác bắt đầu ổn định triển vọng kinh tế toàn cầu Hiểu biến động thị trường vàng quan trọng phân tích kỳ vọng tương lai liên quan đến rủi ro COVID-19 Có mối tương quan thuận số ca nhiễm coronavirus toàn cầu ngày tăng giá vàng tăng [18] 127 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA H2: Dịch bệnh COVID-19 có tác động đến giá vàng Dựa giá dầu 30 USD / thùng, Cơ quan Năng lượng Quốc tế dự đoán doanh thu từ dầu khí đốt số nhà sản xuất giảm từ 50 đến 85% vào năm 2020 Về phía nhu cầu, biện pháp ngăn chặn gián đoạn kinh tế liên quan đến bùng phát COVID-19 dẫn đến chậm lại sản xuất di chuyển toàn giới, làm giảm đáng kể nhu cầu dầu toàn cầu [19] H3: Dịch bệnh COVID-19 có tác động đến giá dầu Bên cạnh thị trường vàng COVID-19 có tác động đến thị trường bạc Một số đòn bẩy thương lượng chiến lược chiến thuật sử dụng để giúp nhà đầu tư đạt mức giá tốt cho thị trường bạc giao dịch H4: Dịch bệnh COVID-19 có tác động đến giá bạc Thị trường đồng toàn cầu phân loại dựa loại ứng dụng Tuy nhiên, bùng phát bất ngờ COVID-19 gây gián đoạn lớn toàn giới, dẫn đến nhu cầu đồng giảm đáng kể, tác động đến tăng trưởng thị trường toàn cầu [20] H5: Dịch bệnh COVID-19 có tác động đến giá đồng Dịch COVID-19 ảnh hưởng tới kinh tế giới thị trường chứng khoán vốn coi phong vũ biểu kinh tế Dịch COVID-19 gây ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường chứng khoán Việt Nam [21] Chính phủ áp dụng hàng loạt sách vĩ mô nhằm hỗ trợ cho kinh tế nói chung ổn định thị trường chứng khốn H6: Dịch bệnh COVID-19 có tác động đến số VN-Index 2.3 Mơ hình phương pháp nghiên cứu Dựa nghiên cứu trước Luis Varona Jorge R Gonzales (2021) Prince Asare Vitenu-Sackey Richard Barfi (2021), tác giả tiến hành thiết lập mơ hình nghiên cứu cho đề tài tác động COVID-19 đến hoạt động kinh tế Việt Nam, cụ thể mơ hình nghiên cứu theo hình đây: 128 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN Hình Mơ hình nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp tác giả Dựa theo mơ hình nghiên cứu đề xuất, tác giả đặt giả thuyết nghiên cứu: H1: Dịch bệnh COVID-19 có tác động đến tỷ giá hối đối H2: Dịch bệnh COVID-19 có tác động đến giá vàng H3: Dịch bệnh COVID-19 có tác động đến giá dầu H4: Dịch bệnh COVID-19 có tác động đến giá bạc H5: Dịch bệnh COVID-19 có tác động đến giá đồng H6: Dịch bệnh COVID-19 có tác động đến số VN-Index Trong nghiên cứu, tác động dịch bệnh COVID-19 đo lường thông qua số liệu thu thập, là: tổng số ca nhiễm tổng số ca tử vong Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu thu thập theo ngày, giai đoạn từ 16/02/2020 đến 12/03/2021 Chi tiết nguồn liệu nghiên cứu lấy từ trang thông tin Investing (https://www.investing com/) Worldometer (https://www.worldometers.info/) Thông tin chi tiết liệu nghiên cứu xem Phụ lục 01 129 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Các biến mơ hình nghiên cứu tập hợp bảng sau: Bảng Các biến mơ hình STT TÊN BIẾN KÝ HIỆU Nguồn Dấu kỳ vọng Tổng số ca nhiễm TTC Worldometer Tổng số ca tử vong TTD (https://www.worldometers.info/) Tỷ giá hối đoái EXR + Giá vàng GOL - Giá dầu OIL Investing - Giá bạc SIL (https://www.investing.com/) + Giá đồng COP + Chỉ số VN-Index VNI +/Nguồn: Tổng hợp tác giả 3.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa vào nguồn liệu thu thập được, tác giả tiến hành tổng hợp phần mềm Microsoft Excel Qua kiểm định, tác giả xác định mức độ tương quan biến, xem xét phù hợp qua phân tích phương sai ANOVA (nếu giá trị Sig > 0,05 khơng có khác biệt phương sai ngược lại Sig < 0,05 có khác biệt phương sai) Phương pháp phân tích hồi quy bội thơng qua phần mềm thống kê SPSS 20 sử dụng Ngoài ra, nghiên cứu xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố thông qua hệ số beta, nhân tố có hệ số beta lớn nhận xét yếu tố có mức độ ảnh hưởng cao yếu tố khác mô hình nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả Qua liệu thu thập giai đoạn từ ngày 16/02/2020 đến ngày 12/03/2021, mẫu nghiên cứu gồm 285 quan sát Tác giả tiến hành chạy phân tích thống kê để xem xét mức độ biến nghiên cứu Bảng thể thống kê mơ tả biến mơ hình Bảng Tổng hợp thống kê biến Các biến TTC TTD EXR GOLD OIL SIL COP VNI Mẫu 285 285 285 285 285 285 285 285 GTLN 16 22970,0 1487,10 -37,63 11,81 2,10 659,21 GTLN 2550 35 23642,5 2069,40 66,09 29,42 4,30 1194,20 Trung bình 924,36 1,89 23204,946 1815,0244 40,9405 22,1058 3,0005 929,3725 Độ lệch chuẩn 687,422 6,743 137,8499 111,83228 12,15549 4,63333 ,53135 133,83781 Nguồn: Tính tốn tác giả qua SPSS 20 130 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN Qua bảng ta thấy biến mơ hình nghiên cứu có giá trị trung bình độ lệch chuẩn tương đối ổn định Mẫu quan sát tổng thể với biến giai đoạn 285 ngày 4.2 Tương quan biến Bảng Sự tương quan biến nghiên cứu TTC TTC TTD EXR GOLD OIL SIL COP VNI Hệ số tương quan TTD Mức tương quan Sig 0,022 Mức tương quan Sig 0,714 Mức tương quan Sig Hệ số tương quan Mức tương quan Sig Hệ số tương quan Mức tương quan Sig Hệ số tương quan Mức tương quan Sig Hệ số tương quan Mức tương quan Sig Hệ số tương quan Mức tương quan Sig 0,022 -0,748 ** 0,714 Hệ số tương quan Hệ số tương quan EXR 0,000 -0,063 0,000 0,288 0,719** 0,000 0,000 0,390 0,719 0,000 0,000 0,000 0,000 0,949** 0,000 0,000 0,000 0,035 0,317** 0,557 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 VNI 0,949 ** 0,868** 0,000 0,000 -0,027 -0,134* 0,654 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,023 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,933** 0,000 0,868** -0,134* -0,834** 0,251** 0,822** 0,702** 0,933** 0,000 0,023 0,831** 0,702** -0,027 -0,856** 0,408** 0,823** 0,831** 0,654 COP 0,692** 0,823** 0,822** 0,816** 0,317** -0,797** 0,781** 0,692** 0,000 0,816 ** 0,256** 0,781** 0,408** 0,251** 0,035 -0,849** 0,256** 0,557 SIL ** -0,465** -0,849** -0,797** -0,856** -0,834** 0,390** 0,382** -0,465** 0,000 OIL ** -0,063 0,382** 0,288 -0,748** GOLD 0,000 ** Tương quan có ý nghĩa mức 0,01 * Tương quan có ý nghĩa mức 0,05 Nguồn: Tính tốn tác giả qua SPSS 20 Dựa vào Bảng tương quan biến phụ thuộc với biến độc lập cho ta kết từ phép kiểm định tương quan Pearson, so với biến phụ thuộc xét tương quan với biến độc lập tương quan có hệ số Sig < 0,05 chứng tỏ có mối tương quan biến, biến sử dụng phân tích hồi quy Như vậy, xét tương quan, biến có mối quan hệ tương quan, ngoại trừ biến TTD khơng có tương quan với biến EXR, OIL COP Vì vậy, phân tích hồi quy bội, cần lược bỏ mối quan hệ để kết hồi quy đạt tính xác cao 4.3 Kết nghiên cứu Để mơ hình hồi quy bội thành mơ hình tổng thể, cần phải xem xét kiểm định F bảng phân tích phương sai ANOVA Kết kiểm định trị thống kê F, với giá trị sig = 0.000 (

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan