1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Thi hsg thi xa Thai hoa 1213

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung - Sử dụng độ tan của NaCl tăng không đáng kể khi nhiệt độ tăng, còn độ tăng của KCl tăng mạnh khi nhiệt độ tăng, để tách NaCl và KCl ra khỉ Si-vin-nit bằng cách nâng nhiệt độ du[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ THÁI HOÀ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THỊ XÃ NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HOÁ HỌC Thời gian làm bài 120 phút Đề chính thức Câu (3,5 điểm) a Từ Si-vin-nit KCl.NaCl, hãy nêu phương pháp điều chế kim loại K và Na riêng biệt Cho biết độ tan: - Ở 200C: SNaCl = 35,8 ; SKCl = 31 - Ở 80 C: SNaCl = 38,4 ; SKCl = 51,1 b Một loại phân bón NPK ngoài bao bì có ghi 20 - 15 - 10 - Hãy nêu ý nghĩa các số đó - Tính % khối lượng các nguyên tố N, P, K loại phân bón nói trên c Chọn các hóa chất tùy ý, điều kiện phản ứng có đủ, hãy viết phương trình hóa học điều chế Fe2O3 Câu (4 điểm) a Cho từ từ dd HCl vào dd Na 2CO3 khuấy dd A gồm muối Cho dd A tác dụng với dd Ba(OH)2 vừa đủ dd B gồm muối và bazơ b Sục khí SO2 vào dd Na2CO3 dd C gồm muối Cho dd C tác dụng với dd KOH vừa đủ dd D gồm muối Hãy lí luận và viết các PTPƯ Câu (3,5 điểm) Có lọ đựng dung dịch không màu bị nhãn: NH 4Cl, CaCl2, FeCl2, (NH4)2SO4, AlCl3, MgCl2 Chỉ dùng hóa chất dễ tìm kiếm để nhận biết Câu ( điểm) Cho 19g hỗn hợp E gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với 15,68l Cl (đktc), thu hỗn hợp muối F Khi cho 0,3 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 300ml dd H 2SO4 1M, thấy thoát V lít khí G nhiệt độ phòng 200C và atm a Tính khối lượng kim loại E? b Tính V? Câu (5 điểm) Cho 6,72g bột Fe vào 280g dd AgNO 17% Khuấy kĩ để phản ứng xảy hoàn toàn chất rắn X và dd Y a Tính khối lượng X? b Tính C% chất dung dịch Y c Cho dd Y tác dụng với dd NaOH dư kết tủa Z Nung Z không khí đến khối lượng không đổi chất rắn T Tính khối lượng T? Cho Cu=64, Mg=24, Al=27, Cl=35,5, H=1, S=32, O=16, Fe=56, Ag=108, N=14, Na=23 HẾT Hä vµ tªn thÝ sinh: .Sè b¸o danh: (2) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ THÁI HÒA Câu ý a) 1đ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THỊ XÃ LỚP THCS NĂM HỌC 2012- 2013 Nội dung - Sử dụng độ tan NaCl tăng không đáng kể nhiệt độ tăng, còn độ tăng KCl tăng mạnh nhiệt độ tăng, để tách NaCl và KCl khỉ Si-vin-nit cách nâng nhiệt độ dung dịch Si-vin-nit bão hòa từ 200C lên 800C, thêm tiếp Si-vin-nit khuấy kĩ để dung dịch bão hòa 800C, sau đó hạ thấp nhiệt độ xuống 200C thì KCl tách khỏi dd bão hòa Làm vài lần ta tách KCl và NaCl khỏi - Điện phân NaCl và KCl riêng biệt trạng thái nóng chảy dòng điện chiều, ta thu Na và K: c NaCl  d p.n Na  Cl2  Điểm 0,5 0,5 p n c KCl  d  K  Cl2  b) - Các số 20-15-10 có nghĩa là loại NPK có 20%N, 15%P, 1,25 10%K2O - Ta có: %N=20% P 2.31  0, 44  % P 0, 44.15 6, 6% P O 142 Tỉ lệ khối lượng: K 39  0, 41  % K 0, 41.10 4,1% Tỉ lệ khối lượng: K 2O 94 c) Viết đúng PTHH, PT là 0,25đ 1,25 a) Khi cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3 thì xảy phản ứng: HCl  Na2CO3  NaCl  NaHCO3 2đ Dung dịch A gồm: NaCl, NaHCO3 và Na2CO3 dư A tác dụng với Ba(OH)2 thì có NaHCO3 và Na2CO3 phản ứng: 0,5 0,75 1,25 0,25 0,5 0,25 NaHCO3  Ba(OH )  BaCO3   NaOH  H 2O 1,0 Na2CO3  Ba (OH )2  BaCO3  2 NaOH b) 2đ Dung dịch B gồm: NaCl và NaOH Sục SO2 vào dung dịch Na2CO3  dd C gồm muối có P.Ư: SO2  Na2CO3  H 2O  NaHCO3  NaHSO3 0,25 Dung dịch C gồm: NaHCO3 và NaHSO3 0,5 C tác dụng với KOH vừa đủ  muối có các phản ứng: 0,25 NaHCO3  KOH  Na2CO3  K 2CO3  H 2O 1,0 NaHSO3  2KOH  Na2 SO3  K SO 2H 2O Dung dịch D gồm: Na2CO3, Na2SO3, K2CO3 và K2SO3 3,5đ - Dùng dung dịch Ca(OH)2 để nhận biết 0,5 3,0 (3) - Lấy các mẫu thử, nhận biết chất 0,5đ ( 0,5X6) a) 3,5đ 15, 68 nCl2  0, mol ; 22, nH SO4 0,3.1 0,3mol Gọi x, y, z là số mol Cu, Mg, Al 19g E  kx, ky, kz là số mol Cu, Mg, Al 0,3mol E PTPƯ: Cu  Cl2  t CuCl2 (1) Mg  Cl2  t MgCl2 0,75 (2) Al  3Cl2  t AlCl3 (3) Từ (1), (2), (3), ta có: 64 x  24 y  27 z 19 x  y  1,5 z 0, 0,5 0,5 (I ) ( II ) E tác dụng với H2SO4 có Mg, Al phản ứng: Mg  H SO4  MgSO4  H  (4) Al  3H SO4  Al2 ( SO4 )3  3H  (5) 0,5 Từ (4), (5): kx  ky  kz 0,3  x  y  z  y  1,5 z  x  0,5 z 0  ky  1,5kz 0,3  mCu 6, g  x 0,1    y 0,3  mMg 7, g  z 0,    mAl 5, g b) Giải hệ (I), (II), (III): Từ (4), (5): G là H2 Ta có: 0,5đ nH nH SO4 0,3mol  V 0,3.24 7, 2l ( III ) 0,5 0,75 0,5 0,25 280.17 a) n  6, 72 0,12mol ; n 0, 28mol Fe AgNO  56 100.170 2,75 PTPƯ: Fe  AgNO3  Fe( NO3 )  Ag  (1) 0,12 0, 28   AgNO3 dư, tính theo Fe Tỉ lệ mol: Từ (1): 1Fe  2AgNO3 1Fe(NO3)2  2Ag Mol: 0,12  0,24  0,12  0,24 0,5 0,5 0,5  nAgNO3du 0, 28  0, 24 0, 04mol PTPƯ: AgNO3  Fe( NO3 )  Fe( NO3 )3  Ag  Mol: 0,04  0,04 Từ (1), (2): b) 1đ  0,04 (2)  0,04 X là Ag, và nAg 0, 24  0, 04 0, 28  mAg 0, 28.108 30, 24 g Từ (1), (2): Dung dịch Y gồm 0,04 mol Fe(NO3)3 và 0,12-0,04=0,08 mol Fe(NO3)2 0,5 0,5 0,5 mY mFe  mdd AgNO3  mAg 6, 72  280  30, 24 256, 48 g Vậy: 0, 04.242 100% 3,8% 256, 48 0, 08.180 C %( Fe( NO3 ) )  100% 5, 6% 256, 48 C %( Fe( NO3 )3 )  0,5 (4) c) Các PTPƯ: 1,25 Fe( NO3 )3  3NaOH  Fe(OH )3  3NaNO3 Fe( NO3 )  NaOH  Fe(OH )2  2 NaNO3 (3) (4) 0,5 Kết tủa Z gồm: Fe(OH)3 và Fe(OH)2 Nung Z: Fe(OH )3  t Fe2O3  3H 2O t Fe(OH )   FeO  H 2O (5) (6) Từ (1)-(6), ta suy ra: T là Fe2O3 Và : 1Fe  0,5Fe2O3 Mol : 0,12  0,06 Do đó : mFe2O3 0,06.160 9, g 0,5 0,25 Lưu ý: Học sinh làm bài theo cách khác đúng, điểm tối đa PTHH thiếu đk trừ nửa số điểm PT đó (5)

Ngày đăng: 23/06/2021, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w