1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DE CUONG AM HOC

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 213,4 KB

Nội dung

GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C3 I.Phản xạ âm.Tiếng vang Ta nghe được tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai khoảng thời gian ít n[r]

(1)Giáo án vật lí Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10: NGUỒN ÂM A.MỤC TIÊU BÀI Qua bài giảng, nhằm giúp HS: 1.Kiến thức: Nêu đặc điểm chung các nguồn âm Nhận biết số nguồn âm thường gặp đời sống 2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút đặc điểm nguồn âm 3.Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học B.CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: sợi dây cao su mảnh, dùi trống và trống, âm thoa và búa cao su, tờ giấy và mẫu lá chuối - Cả lớp: cốc không và cốc có nước C.PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan và phân tích D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập (5phút) GV: Cho HS đọc phần mở bài sách giáo khoa HS: Đọc phần mở bài SGK và nêu vấn đề nghiên cứu §V§: Chóng ta sèng thÕ giíi ©m (gọi tắt là âm) Vậy âm đợc tạo nh nµo? → Bµi míi HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết nguồn âm (10phút) GV: I.Nhận biết nguồn âm: -Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời câu C1 C1: Vật phát âm gọi là nguồn âm -Cho HS lấy số ví dụ nguồn âm và trả C2: Kể tên nguồn âm: Dây đàn, dây cao lời câu C2 su, cốc thủy tinh, nói, khóc … HS: Thực theo yêu cầu GV HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm (15phút) -GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình II.Các nguồn âm có chung đặc điểmgì? Thí nghiệm 10.1 sách giáo khoa (2) Giáo án vật lí - C3: Quan sát dây cao su rung động, nghe nguồn âm Hình 10.1 Hình 10.2 Vị trí cân dây cao su là gì? -HS: Thực các yêu cầu GV -GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm với câu hỏi C4 hình 10.2 (SGK) Phải kiểm tra nào để biết thành cốc thủy tinh có rung động không? -GV:Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 10.3 Hình 10.3 Dùng búa gõ vào nhánh âm thoa, lắng nghe, quan sát, trả lời câu hỏi C5 -GV:Yêu cầu học sinh các nhóm đưa phương án kiểm tra nhóm -HS: Thực nội dung câu hỏi -GV:Thông qua các thí nghiệm vật phát âm thì các vật đó nào? Tích hợp giáo dục môi trương: - C4: Cốc thủy tinh phát âm Thành cốc thủy tinh rung động Các phương án kiểm tra: + Phương án 1: Sờ nhẹ tay vào nhánh âm thoa thấy nhánh âm thoa dao động + Phương án 2: Đặt bóng cạnh nhánh âm thoa, bóng bị nẩy + Phương án 3: Buộc que tăm vào nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt đầu tăm xuống nước -> mặt nước dao động C5: Âm thoa có dao động Có thể kiểm tra cách: +Đặt lắc bấc sát nhánh âm thoa âm thoa phát âm +Dùng tay giữ chặt hai nhánh âm thoa thì không nghe thấy âm phát +Dùng tờ giấy đặt chậu nước.Khi âm thoa phát âm, ta chạm nhánh âm thoa vào gần mép tờ giấy thì thấy nước bắn tóe bên mép tờ giấy Để bảo vệ giọng nói người, ta cần luyện Kết luận: Khi phát âm các vật tập thường xuyên, tránh nói quá to, không dao động huùt thuoác laù HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng ( 10phút ) GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6 III.Vận dụng: Gọi số học sinh trả lời C7 học sinh C6: Học sinh tự đưa phương án khác nhận xét C7: Các nhạc cụ: Dây đàn ghi ta, dây Yêu cầu học sinh tìm phương án kiểm tra đàn bầu dao động cột khí (3) Giáo án vật lí HS: thực các yêu cầu GV, bổ sung và hoàn chỉnh C8: Tùy theo phương án học sinh - Dán vài tua giấy mỏng miệng lọ thấy tua giấy rung HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và dặn dò (5phút) GV: - Nêu các phận đó phát âm mà muốn dừng thì phải làm nào? - Các vật phát âm có chung đặc điểm gì? - Con người ta nói nhờ phận nào phát âm? - Về nhà các em xem lại nội dung bài học - Thực các câu hỏi sách bài tập - Chuẩn bị nhóm viên pin thỏ cho bài học IV.RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (4) Giáo án vật lí Tuần: Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM A.MỤC TIÊU BÀI Qua bài giảng, nhằm giúp HS: 1.Kiến thức: -Nêu mối liên hệ độ cao và tần số âm Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng) -Âm thấp (âm trầm) và tần số so sánh hai âm 2.Kĩ năng: -Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì - Làm thí nghiệm để thấy mối quan hệ tần số dao động và độ cao âm 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế B CHUẨN BỊ Mỗi nhóm: Đàn ghi ta cây sáo, 1giá thí nghiệm, 1con lắc đơn có chiều dài 20cm, 40cm, 1đĩa phát âm có lỗ vòng quanh, 1mô tơ 3V-6V 1chiều, 1miếng phim nhựa, thép lá (0,7 x 15 x 300)mm C PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan và phương pháp nêu vấn đề D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ (7’) 2.1 Nêu đặc điểm chung nguồn âm? Làm BT 10.1 và 10.2 SBT (4đ ) Trả lời : + Các vật phát âm dao động + BT 10.1: Câu D + BT 10.2: Câu D 2.2 Giải thích vì chúng ta có thể phát âm miệng ?(3đ) Trả lời: Vì ta nói không khí từ phổi lên khí quản, qua quản đủ mạnh và nhanh làm cho dây âm dao động phát âm 2.3 Khi bay, các côn trùng (ruồi, muỗi ,…) tạo tiếng vo ve phát từ đâu? ( 3đ) Trả lời: Khi bay các côn trùng đã vẫy đôi cánh nhỏ chúng nhanh (hàng trăm lần/1s) đôi cánh nhỏ đó đóng vai trò là màng dao động và phát âm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập (3phút) GV:Trong sống, ta nghe âm cây đàn bầu Tại người nghệ sĩ gãy đàn lại kheo léo rung lên làm cho bài hát thì thánh thót, lúc thì trầm lắng ? Vậy nguyên nhân nào làm âm trầm, âm bổng khác ?Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài SGK HS: Đọc phần mở bài SGK HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát dao đông nhanh, chậm Nghiên cứu khái niệm tần số (10phút) (5) Giáo án vật lí -GV bố trí thí nghiệm lớp cùng quan sát Thế nào là dao động? GV thông báo: từ vị trí ban đầu dịch chuyển sang vị trí khác và quay vị trí ban đầu gọi là dao động -Yêu cầu học sinh lên kéo lắc khỏi vị trí cân và buông tay, đếm số dao động 10 giây, làm thí nghiệm với lắc 20 cm và 40 cm lệch cùng góc I.Dao động nhanh, chậm, tần số a.Thí nghiệm 1: Đếm số dao động hai lắc 10 giây Ghi kết vào bảng trang 31 SGK -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tần số là gì? -Tần số là số dao động giây -Yêu cầu học sinh trả lời tần số dao động Đơn vị tần số là Héc (kí hiệu là Hz) lắc a và b là bao nhiêu ? Dựa vào bảng kết yêu cầu các em hoàn b.Nhận xét: Dao động cành nhanh tần số thành phần nhận xét dao động càng lớn -HS: Thực theo yêu cầu giáo viên HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu mối liên hệ độ cao âm với tần số (13phút) II.Âm cao (âm bổng), âm trầm (âm thấp) -GV:Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hình 11.2 SGK và trả lời câu C3 a.Thí nghiệm 2: C3: Khi đĩa quay chậm góc miếng bìa dao động châm, âm phát thấp -Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát cao b.Thí nghiệm 3: HS: Làm thí nghiệm theo hình 11.2 và trả lời C3 -GV:Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm ba lần để phân biệt âm và các em hoàn thành câu hỏi C4 -GV hướng dẫn học sinh thay đổi vận tốc đĩa nhựa cách thay đổi số pin Đặt miếng phim cho âm phát ta và rõ -HS:Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Dựa vào thí nghiệm các em có nhận xét gì C4: Phần tự đo thước dài dao động chậm, mối quan hệ gì giưa dao động, tần số âm và âm âm phát thấp phát Phần tự đo thước ngắn dao động chậm, âm phát cao (6) Giáo án vật lí c.Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát càng cao (thấp)  Tích hợp giáo dục môi trường: - Trước bảo thường có hạ âm, hạ âm làm người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chống mặt; số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu khác thường Vì vậy, người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các bảo - Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi sợ siêu âm dơi phát Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm dơi để đuổi muỗi HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (7phút ) HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu C6: III.Vận dụng: HS quan sát lại thí nghiệm và cảm giác để C6: Khi vặn cho dây đàn căng ít (dây trả lời câu hỏi C7: chùng) thì âm phát thấp (trầm), tần số Vì chạm vào lỗ gần vành đĩa lại có âm nhỏ Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát cao (bổng) tần số dao động cao lớn C7: Âm phát cao chạm gốc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và dặn dò (5phút) GV: - Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tần số là gì ? Đơn vị tần số? - Tai chúng ta nghe có tần số nằm khoảng nào? - Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ - Xem phần có thể em chưa biết, làm bài tập SBT Chuẩn bị bài học IV.RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************ (7) Giáo án vật lí Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM A.MỤC TIÊU BÀI Qua bài giảng, nhằm giúp HS: 1.Kiến thức: Nêu mối quan hệ biên độ dao động và độ to âm So sánh âm to, âm nhỏ 2.Kĩ năng: Qua thí nghiệm rút khái niệm biên độ dao động, Độ ta nhỏ âm phụ thuộc vào biên độ 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức bảo quản dụng cụ B PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan C CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: trống + dùi, giá thí nghiệm, lắc bấc, lá thép ( 0,7 x 15 x 300) mm D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định – Kiểm tra bài cũ (7’) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: 2.1 Tần số là gì ? Đơn vị tần số ? Âm cao thấp phụ thuộc nào vào tần số ? Trả lời: + Số dao động giây gọi là tần số + Âm phát càng cao tần số dao động càng lớn, âm phát càng thấp tần số dao động càng nhỏ 2.2 Tần số dao động dây đàn là 20Hz hãy cho biết ý nghĩa số đó ? Trả lời: Dây đàn dao động 20 lần giây Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức tình học tập (3phút) GV: Đặt vấn đề: Một vật dao động thường phát âm có độ cao định Nhưng nào vật phát âm to, nào vật phát âm nhỏ? HS: 2HS (nam, nữ) hát, nhận xét em nào hát giọng cao, thấp? HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu biên độ dao động và mối liên hệ biên độ dao động và độ to âm (15phút) GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, yêu càu I Âm to, âm nhỏ- biên độ dao động: HS thực thí nghiệm? Yêu cầu HS quan thí nghiệm 1: (SGK) sát, nhận xét? Nhận xét: HS: Hoạt động nhóm Thực theo yêu cầu - Nâng đầu thước lệch nhiều -> mạnh to GV ghi vào bảng 1, nhận xét và bổ sung - Nâng đầu thước lệch ít -> yếu nhỏ (8) Giáo án vật lí -GV:Cho HS đọc thông tin biên độ dao động HS: Đọc thông tin biên độ Dao động -Yêu cầu HS thực câu C2? -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 12.2 và rút nhận xét? C1 : Cách làm Thước d.động Âm phát thước d.động mạnh hay yếu to hay nhỏ Đầu thước Mạnh To lệch nhiều Đầu thước Yếu Nhỏ lệch ít C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân càng lớn(ít),biên độ dao động càng lớn(nhỏ),âm phát càng to( nhỏ) Thí nghiệm 2: (SGK) Nhận xét: - Gõ nhẹ: Âm phát nhỏ - Gõ mạnh: Âm phát to C3:Quả cầu bấc lệch càng nhiều( ít), chứng tỏ biên độ dao động mặt trống càng lớn( nhỏ), tiếng trống càng to (nhỏ) C4: Khi gảy mạnh dây đàn tiếng đàn to vì dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động dây đàn lớn nên âm phát to C6: Biên độ dao động màng loa lớn máy thu phát âm to Biên độ dao động màng loa nhỏ máy thu phát âm nhỏ C7: Độ to tiếng ồn trên sân trường chơi nằm khoảng 50 đến 70 dB Kết luận: Âm phát càng to biên độ dao động nguồn âm càng lớn -GV:Yêu cầu HS thực câu C3? -GV:Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C4, C6 C7và rút kết luận -HS: Làm theo yêu cầu giáo viên HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu độ to số âm (10phút) GV: Yêu cầu lớp đọc mục II SGK Nêu vài II Độ to số âm câu hỏi để khai thác bảng như: Độ to Độ to âm đo đơn vị đêxiben (kí tiếng nói bình thường là bao nhiêu dB hiệu dB) HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Giới thiệu thêm giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là 70dB HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng (5phút) Hướng dẫn HS làm các bài tập SBTVL7 III Vận dụng - Bài 12.1: (SBT) chọn B - Bài 12.2: (SBT) + đêxiben (dB) + càng to + càng nhỏ (9) Giáo án vật lí HOẠT ĐỘNG 6: Củng cố và dặn dò (5phút) GV: - Nêu mối quan hệ âm to, âm nhỏ, biên độ dao động? - Độ to âm đo đơn vị nào? - Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ - Xem phần có thể em chưa biết, làm bài tập SBT Chuẩn bị bài học IV.RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (10) Giáo án vật lí Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM A.MỤC TIÊU BÀI Qua bài giảng, nhằm giúp HS: 1.Kiến thức: -Kể tên số môi trường truyền âm -Nêu số thí dụ truyền âm các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí 2.Kĩ năng: -Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? - Tìm phương án thí nghiệm để chứng minh càng xa nguồn âm biên độ dao động càng nhỏ -> âm phát nhỏ 3.Thái độ: Giáo dục tính tự giác, trung thực cho học sinh B PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan C CHUẨN BỊ: Tranh phóng H13.3; trống, cầu bấc, nguồn âm, bình nước D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định – Kiểm tra bài cũ ( 7phút) I.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: - Độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động nào? - Đơn vị đo độ to âm, chữa bài tập 12.1; 12.2? Đáp án - Biên độ dao động càng lớn, âm phát càng to - Đơn vị âm đo đêxiben (dB) 12.1.B 12.2 Đơn vị đo độ to âm là đêxiben Dao động càng mạnh thì âm phát càng to Dao động càng yếu thì âm phát nhỏ III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức tình học tập ( 3phút ) Đặt vấn đề: Vậy lại áp tai xuống đất thì Tìm phương án trả lời cho mình nghe mà đứng ngồi lại không nghe thấy HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu môi trường truyền âm ( 20phút ) GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm I Môi trường truyền âm hình 13.1 (SGK) Thí nghiệm gồm dụng cụ nào ? GV:Người ta tiến hành thí nghiệm nào? Thí nghiệm 1: Sự truyền âm chất khí Dựa vào kết thí nghiệm các em đã thu thập C1: Quả cầu dao động -> âm đã được yêu cầu các nhóm làm câu hỏi C1, C2 không khí truyền từ mặt trống thứ đến 10 (11) Giáo án vật lí HS:Tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi C1, C2 -GV chốt lại câu trả lời các nhóm, và yêu cầu HS rút kết luận HS:Rút kết luận -GV:Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm SGK bố trí thí nghiệm hình 13.2 Một bạn đứng không nhìn vào bạn gõ, bạn đặt tai vào bàn Bạn gõ thì phải gõ khẽ (gõ nhẹ) hình 13.2 mặt trống thứ hai C2: Biên độ dao động cầu bấc trống nhỏ biên độ dao động cầu bấc trống =>Kết luận: Độ to âm càng giảm càng xa nguồn âm Thí nghiệm 2: Sự truyền âm chất rắn C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn (gỗ) Thí nghiệm 3: Sự truyền âm chất lỏng C4:Qua thí nghiệm ta thấy âm truyền đến tai qua môi trường : Rắn, khí, lỏng Âm có truyền chân không hay không? C5: Môi trường chân không không truyền hình 13.3 âm GV:Qua thí nghiệm yêu cầu HS trả lời câu C3 Kết luận: - Âm có thể truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân GV:Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm hình 13.3 để không trả lời câu C4 - Các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ - Vận tốc truyền âm Các môi trường khác thì âm truyền vận tốc khác HS:Làm theo yêu cầu giáo viên Hướng dẫn HS trả lời câu C5 11 (12) Giáo án vật lí Yêu cầu HS hoàn thành kết luận HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng ( 10phút ) II.Vận dụng Hướng dẫn HS làm việc cá nhân để trả lời các câu C7: Âm xung quanh truyền đến tai người nhờ môi trương không khí từ C7 đến C10 C8: Khi bơi nước, ta nghe thấy tiếng sùng sục bong bóng nước Chứng tỏ âm truyền chất lỏng C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh không khí nên ta nghe tiếng vó ngựa từ xa C10: Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường Vì họ ngăn cách chân không bên ngoài áo HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và dặn dò(5phút) GV: - Môi trường nào truyền âm, môi trường nào không truyền âm ? - Môi trường nào truyền âm tốt nhất? - Vận tốc truyền âm không khí so với nước nào? - Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ - Xem phần có thể em chưa biết, làm bài tập SBT Chuẩn bị bài học IV.RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: 12 (13) Giáo án vật lí BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG A.MỤC TIÊU BÀI Qua bài giảng, nhằm giúp HS: Kiến thức: -Mô tả và giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang -Nhận biết số vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém -Kể tên số ứng dụng phản xạ âm Kĩ năng: Rèn khả tư từ các tượng thực tế, từ các thí nghiệm 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học B PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp hỏi đáp thông qua các tượng thực tế C CHUẨN BỊ: Nhóm:1giá đỡ, 1tấm gương, 1nguồn phát âm dùng vi mạch, 1bình nước D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định – Kiểm tra bài cũ (7phút) I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: Âm truyền qua môi trường nào? môi trường nào truyền âm tốt ? trả lời bài tập 13.2 Đáp án - Âm truyền môi trường: rắn, không khí, nước Môi trường rắn truyền âm tốt - Bài 13.2:Tiếng động chân người đã truyền qua đất trên bờ qua nước và đá đến tai cá nên cá bơi tránh chỗ khác III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Âm phản xạ - tiếng vang (20phút) GV: Yêu cầu đọc SGK và trả lời câu hỏi Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói mình đâu? Trong nhà mình em có nghe rõ tiếng vang không? Tiếng vang nào có? GV: Thông báo âm phản xạ Âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau? 13 (14) Giáo án vật lí HS: Trả lời theo yêu cầu GV GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 GV: Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi C2 HS: thực các nội dung theo yêu cầu GV GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C3 I.Phản xạ âm.Tiếng vang Ta nghe tiếng vang âm dội lại đến tai chậm âm truyền trực tiếp đến tai khoảng thời gian ít là 1/15s + Âm dội lại gặp vật chắn là âm phản xạ C1: Nghe tiếng vang giếng, phòng rộng có tiếng vang có âm phát C2: Vì ngoài trời ta nghe âm phát ra, còn phòng kín âm phát và âm phản xạ từ tường cùng lúc nên nghe to C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai em sau âm phát -> nghe thấy tiếng vang Phòng nhỏ: Âm phản xạ và âm phát đến tai cùng lúc -> không nghe tiếng vang a Phòng nào có âm phản xạ b S = V.t Âm truyền không khí : V = 340 m/s S = 340m/s 1/15s = 22,6 m HOẠT ĐỘNG 3: Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém (8phút) GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm H14.2 (SGK) Qua thí nghiệm với hai mặt phản xạ thì các em có nhận xét gì tượng phản xạ chúng HS trả lời theo yêu cầu GV GV: Yêu cầu học sinh vận dụng để trả lời câu hỏi C4  Tích hợp giáo dục môi trường: Khi thiết kế các rạp hát, cần có các biện pháp để tạo độ vọng hợp lí để tăng cường âm, tiếng vọng kéo dài làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu II Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém + Mặt gương: Âm nghe rõ + Tấm bìa: Âm nghe không rõ - Âm truyền đến vật chắn phản xạ đến tai - Vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) C4 : - Phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch - Phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (5phút) Hướng dẫn HS làm việc cá nhân để trả lời các câu từ C5  C8 14 (15) Giáo án vật lí III.Vận dung C5: Tường sần sùi treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt C6: Mỗi khó nghe, người ta làm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai để nghe rõ C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển 0,5s độ sâu biển: 1500m/s 0,5s = 7520m C8: a,b,c IV.Củng cố:(3 phút) - Khi nào thì có âm phản xạ? Tiếng vang là gì? - Có phải có âm phản xạ thì có tiếng vang không? - Vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? - Qua bài học các em rút kiến thức gì? V.Dặn dò: ( phút ) - Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ - Xem phần có thể em chưa biết, làm bài tập 141 ->14.6 SBT - Chuẩn bị bài học IV.RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 15 (16) Giáo án vật lí Tuần: Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN A.MỤC TIÊU BÀI Qua bài giảng, nhằm giúp HS: 1.Kiến thức: Phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn, nêu và giải thích số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, kể tên số vật liệu cách âm 2.Kĩ năng: Biết phương pháp tránh tiếng ồn, làm giảm tiếng ồn 3.Thái độ: Ý thức tiếng ồn ảnh hưởng đến mình và người xung quanh B PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp hỏi đáp thông qua các tượng thực tế C CHUẨN BỊ: Cả lớp: 1trống + dùi, 1hộp sắt D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định – Kiểm tra bài cũ (7phút) I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: Thế nào là tiếng vang? Những vật nào thì phản xạ âm tốt? Những vật nào thì phản xạ âm kém? Chữa bài tập 14.1; 14.2 * Đáp án: - Tiếg vang là âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp ít 1/15s - Các vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (gương, mặt đá hoa ) - Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém (xốp, cao su ) 16 (17) Giáo án vật lí - Bài 14.1 C - Bài 14.2 C III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập (3phút) GV:Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần mở bài: Nếu sống khg có âm thì nào?Nếu âm quá lớn nào? Học sinh tìm hiểu phần mở bài SGK HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (10phút) I.Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn -Yêu cầu học sinh quan sát hình 15.1; 15.2;15.3 -Quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3, trả lơi SGK và trả lời C1 C1 15.1 15.2 C1: H15.1: tiếng ồn to không kéo dài nên không ảnh hưởng đến sức khỏe gây không gây ô nhiễm tiếng ồn H15.2: Tiếng ồn máy khoan to,gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan H15.3: Tiếng ồn chợ kéo dài làm ảnh hưởng tới việc học tập học sinh Kết luận:Tiếng ồn ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt người 15.3 -Dựa vào các tượng hình vẽ 15.1; 15.2; 15.3 chọn từ thích hợp hoàn thành kết luận -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2 C2: Trường hợp b,d tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ( 10phút ) II.Tìm hiểu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: -GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, C3: Có biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn tìm hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ô + Cấm bóp còi gần trường học, bệnh viện nhiễm tiếng ồn Nêu biện pháp? + Xây tường ngăn -HS: Đọc thông tin SGK + Trồng nhiều cây xanh -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3, C4 + Làm trần nhà xốp, tường phủ C4: -Những vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít:Gạch, bê tông, 17 (18) Giáo án vật lí gỗ, -Những vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách âm là: Kính, HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng ( 10phút ) Vận dụng kiến thức bài học yêu cầu học III.Vận dụng sinh trả lời câu hỏi C6 C5: Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: GV gọi số em nêu biện pháp mình, trao đổi -Hình 15.2:Yêu cầu làm việc xem biện pháp nào khả thi tiếng ồn máy khoan phát không quá 80 dB, người thợ khoan cần dùng bông nút kín tai đeo cái bịt tai lúc làm việc Ở cạnh nhà mình, hàng xóm mở karaoke to và -Hình 15.3: Ngăn cách lớp học và chợ cách đóng cửa phòng học , treo rèm, lâu Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn? xây tường chắn, trồng cây xung quanh, chuyển lớp học chợ nơi khác C6: - Đề nghị mở nhỏ, tránh nghỉ, học - Phòng hát đảm bảo tính chát không truyền âm bên ngoài HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và dặn dò(5phút) GV: - Các anh công nhân làm việc các nhà máy có tiếng ồn to và kéo dài Vậy các anh đó có biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng đó? - Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 15.1 đến 15.6 SBT - Chuẩn bị trước để tiết sau ôn tập 18 (19) Giáo án vật lí Tuần : Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I A.MỤC TIÊU BÀI Qua bài giảng, nhằm giúp HS: 1.Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống lại toàn kiến thức quang học, âm 2.Kĩ năng: Biết cách giải bài tập và áp dụng kiến thức đã học vào sống 3.Thái độ: Yêu thích môn học B PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp hỏi đáp C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: các câu hỏi và bài tập ôn tập Câu 1: Khi nào ta nhận biết ánh sáng, nhìn thấy vật? - Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? - Nguồn sáng là vật tự nó phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng Câu 4: Thế nào là tia sáng? Kể tên các loại chùm sáng? 19 (20) Giáo án vật lí - Ta quy ước biểu diễn đường truyền ánh sáng đường thẳng có mũi tên hướng gọi là tia sáng - Có loại chùm sáng: + Chùm sáng song song: gồm các tia sáng không giao trên đường truyền chúng + Chùm sáng hội tụ: gồm các tia sáng giao trên đường truyền chúng + Chùm sáng phân kì: gồm các tia sáng loe rộng trên đường truyền chúng Câu 5: Thế nào là bóng tối? Bóng nũa tối? - Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới - Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới Câu 6: Nguyệt thực là gì? Nhật thực là gì? 1/ Nguyệt thực: Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng Ta nói là có nguyệt thực 2/ Nhật thực: Khi Mặt Trăng nằm khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất, Thì trên Trái Đất xuất bóng tối và bóng nửa tối Đứng chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần Đứng chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy phần Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực phần Câu 7: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới Câu 8: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? - Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương - Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật - Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng trên màn chắn, gọi là ảnh ảo Câu 9: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng? Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ Câu 10: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi Ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật Câu 11: So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với gương phẳng? Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng kích thước Câu 12: Thế nào là ảnh tạo gương cầu lõm? Đặt vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy ảnh ảo không hứng trên màn chắn và lớn vật Câu 13: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi ánh sáng nào? - Đối với chùm tia tới song song: Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương - Đối với chùm tia tới phân kì: nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp, có thể cho chùm tia phản xạ song song Câu 14: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Vật phát âm gọi là nguồn âm - Khi phát âm, các vật dao động Câu 15: Tần số là gì? Đơn vị tần số? Số dao động giây gọi là tần số Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz Câu 16: Thế nào là âm cao, âm thấp? - Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát càng cao - Dao động càng chậm, tần số dao động càng nho, âm phát càng thấp Câu 17: Biên độ dao động là gì? Thế nào là âm to, âm nhỏ 20 (21) Giáo án vật lí - Độ lệch lớn vật d động so với vị trí cân nó gọi là biên độ d.động - Âm phát càng to biên độ dao động nguồn âm càng lớn - Âm phát càng nhỏ biên độ dao động nguồn âm càng nhỏ Câu 18: Âm có thể truyền môi trường nào? Và không truyền môi trường nào? - Âm có thể truyền qua môi trường khí, rắn, lỏng - Không thể truyền qua chân không A Câu 19: Hãy vận dụng tính chất ảnh tạo gương phẳng để vẽ ảnh mũi tên đặt trước gương phẳng hình vẽ B Câu 20: Một vật thực 90 dao động 3s hãy tính tần số dao động vật đó T 90 30( Hz ) B' A' Câu 21: Có gương là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cùng hình dạng và kích thước Nêu cách nhận biết gương Đặt sát vật trước gương nếu: - Ảnh vật là ảnh ảo, nhỏ vật đó là gương cầu lồi - Ảnh vật là ảnh ảo, lớn vật đó là gương cầu lõm - Ảnh vật là ảnh ảo, vật đó là gương phẳng Câu 22: Ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước có tính chất gì giống và khác nhau? * Giống nhau: Đều là ảnh ảo, cùng chiều * Khác nhau: + Gương phẳng cho ảnh vật + Gương cầu lồi: Cho ảnh nhỏ vật + Gương cầu lõm cho ảnh lớn vật Câu 23: Chiếu tia tới SI lên mặt gương phẳng H S R i i' 30 M N I MN và tia tới hợp với gương phẳng góc 300 (như hình vẽ) a) Hãy áp dụng định luật phản xạ ánh sáng và vẽ tia phản xạ IR b) Tính giá trị góc phản xạ 0 Ta có: MIHS90   Mà ISH HIR     ISH MIH  MIS 0   Hay ISH HIR 90  30 60 c) Tính góc hợp tia tới và tia phản xạ  ISH   SIR  HIR  600  600 1200  SIR 21 (22) Giáo án vật lí Câu 24: Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng? A Tia phản xạ tia tới B Góc phản xạ góc tới C Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương điểm tới D Góc hợp tia tới và pháp tuyến góc hợp tia phản xạ và pháp tuyến Câu 25: Trong thí nghiệm, người ta đo góc tạo tia tới và đường pháp tuyến mặt gương 35 tìm giá trị góc tạo tia tới và tia phản xạ? 0 A.15 C 30 0 B.50 D 70 Câu 26: Mối quan hệ góc tới và góc phản xạ tia sáng gặp gương phẳng nào? A Góc tới gấp đôi góc phản xạ B Góc tới lớm góc phản xạ C Góc phản xạ góc tới D Góc phản xạ lớn góc tới Câu 27: Để nhìn thấy vật: A Vật phải chiếu sáng B Vật phải là nguồn sáng C Phải có các tia sáng từ vật đến mắt D Vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng Câu 28: Ảnh vật tạo gương phẳng có tính chất sau: A Là ảnh ảo bé vật B Là ảnh thật vật C Là ảnh ảo lớn vật D Là ảnh ảo vật Câu 29: Hãy chọn câu trả lời đúng các câu sau: A Âm không thể truyền qua nước B Âm không thể truyền chân không C Âm không thể phản xạ D Âm truyền nhanh ánh sáng Câu 30: Giải thích vì trên ô tô, để quan sát vật phía sau mình người lái xe thường đặt phía trước mặt gương cầu lồi A Vì gương cầu lồi cho ảnh nhỏ gương phẳng B Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng C Vì ảnh tạo gương cầu lồi nhỏ nên nhìn nhiều vật gương nhìn vào gương phẳng D Vì gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật Câu 31: Khi biên độ dao động càng lớn thì: A Âm phát càng to B Âm phát càng nhỏ C Âm càng bổng D Âm càng trầm Câu 32: Đơn vị đo tần số là: A m/s B Hz C dB D s Câu 33: Âm phát càng cao khi: A Độ to âm càng lớn B Thời gian để thực dao động càng lớn C Tần số dao động càng tăng D Vận tốc truyền âm càng lớn Câu 34: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm cùng mặt phẳng với: A Tia tới và đường vuông góc với tia tới B Tia tới và đường pháp tuyến với gương 22 (23) Giáo án vật lí C Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới D Tia tới và đường pháp tuyến gương điểm tới Câu 35: Lần lượt đặt mắt trước gương cầu lồi, gương phẳng (cùng chiều rộng), cách hai gương khoảng So sánh vùng nhìn thấy hai gương: A Vùng nhìn thấy gương phẳng lớn gương cầu lồi B Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn gương phẳng C Vùng nhìn thấy hai gương D Không so sánh HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố và dặn dò Tuần: Tiết: Ngày so ạn: Ngày d ạy: TỔNG KẾT CHƯƠNG II – ÂM HỌC A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến thức âm 2.Kĩ năng: Luyện tập cách vận dụng kiến thức âm vào sống Hệ thống hóa lại kiến thức chương I và chương II B PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu sử dụng phương pháp hỏi đáp C CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ: Lòng vào nội dung ôn tập III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức học tập (3phút) Yêu cầu học sinh tự kiểm tra nhóm phần tự kiểm tra HS đưa bài tập theo hướng dẫn bài trước để nhóm kiểm tra 23 (24) Giáo án vật lí HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu học sinh phát biểu phần tự kiểm tra mình theo các câu ( 20phút ) I Tự kiểm tra: Mỗi câu yêu cầu học sinh trả lời HS thảo luận để lựa chọn câu trả lời (SGV) đúng HOẠT ĐỘNG : Vận dụng (15phút) GV: Yêu cầu học sinh xem lại câu hỏi 1, II Vận dụng: 2, 3,4,5,6,7 và chuẩn bị phút trả lời -Vật dao động phát âm đàn ghita là dây đàn -Vật dao động phát âm kèn lá là phần lá bị thổi -Vật dao động phát âm sáo là cột không khí sáo -Vật dao động phát âm trống là mặt trống c a) Dao động các sợi dây đàn mạnh,dây lệch nhiều phát tiếng to.Dao động sợi dây đàn yếu, dây lệch ít phát tiếng nhỏ b) Dao động dây đàn nhanh (tần số lớn - > âm cao), tần số nhỏ âm thấp 4.Trong mũ có không khí Do đó âm truyền qua không khí, qua mũ đến tai 5.Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang chân mình phát phản xạ lại từ bên tường ngõ Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, bị tiếng ồn thành phố át nên nghe thấy tiếng chân 6.A 7.Biện pháp chống tiếng ồn cho bệnh viện nằm bên cạnh quốc lộ: -Treo biển cấm bóp còi gần bệnh viện -Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các phòng để ngăn chặn đường truyền âm -Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để âm truyền theo hướng khác HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi ô chữ ( 5phút) GV: Yêu cầu cán lớp (lớp phó học Nội dung ô chữ: tập) dẫn chương trình ÁNH SÁNG HS: Toàn lớp tham gia trả lời theo xung phong IV CỦNG CỐ: Lòng vào nôi dung bài học 24 (25) Giáo án vật lí V DẶN DÒ: Về nhà các em trả lời số câu hỏi 1.Đặc điểm chung nguồn âm? 2.Âm bổng, âm trầm phụ thuộc vào yếu tố nào ? 3.Độ to âm phụ thuộc vào yếu tố nào ? Đơn vị độ to Giới hạn độ to âm để không ảnh hưởng đến sức khỏe mà nghe ấm tốt? 4.Âm truyền qua môi trường nào ? Trong môi trường nào âm truyền tốt? 5.Âm phản xạ là gì ? Khi nào nghe tiếng vang âm? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém 6.Nêu các phương pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Đồng thời nhà các em xem lại toàn nội dung chương I, chương II hôm sau kiểm tra học kì I 25 (26) Giáo án vật lí 26 (27)

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:46

w