1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

g an van 9 tuan 25

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Học sinh cảm nhận cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng cao đẹp của nhà thơ muốn được cống hiến cho đất nớc cho cuộc đời2. Giáo dục.[r]

(1)

Ngày soạn: 3/ 2/ 2013 Ngày dạy: 4/ 2/ 2013

TIẾT 116 : MÙA XUÂN NHO NHỎ

( Thanh Hải) I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức

- Học sinh cảm nhận cảm xúc tác giả trớc mùa xuân thiên nhiên đất nước khát vọng cao đẹp nhà thơ muốn cống hiến cho đất nớc cho đời

2 Kĩ

- Rèn luyện kĩ đọc - hiểu, cảm thụ phân tích thơ trữ tình

3 Giáo dục

- Giáo dục tình cảm yêu quê hương yêu đất nước

II Một số kĩ sống đợc giáo dụ bài

- Giao tiếp: trình bày trao đổi cảm nhận tác phẩm thơ trữ tình

- Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức hành động cá nhân thông qua nội dung thơ

III Chuẩn bị

1 Phương tiện, kĩ thuật : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận theo nhóm nhỏ

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định :

2 Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng thơ cò Chế Lan Viên Nêu cảm nhận đoạn I

3 Bài mới : GV giới thiệu:

Hoạt động thày trò Nội dung

? Dựa vào Tiểu dẫn SGK em giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm?

? Bài thơ chia làm phần? Hãy xác định giới hạn nội dung phần ?

Gv: Bổ sung, nhấn mạnh, nêu thêm thông tin tác giả tác phẩm

? Mùa xuân khổ thơ đầu dùng với ý nghĩa gì?

- Mùa xuân thiên nhiên, đất trời

I Đọc, hiểu thích 1 Đọc

2 Chú thích a Tác giả

- Thanh Hải tên thật Phạm Bá Ngoãn (1930 - 1980) quê huyện Phong Điền Thừa Thiên – Huế Cây bút có cơng lớn việc xây dựng VHCM niền Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ

b Tác phẩm

- Sáng tác tháng 11/ 1980 tác giả nằm giường bệnh Bài thơ tình yêu cuộ sống, yêu đất nước đằm thắn thiết tha, ước nguyện bình dị mà lớn lao đẹp đẽ ông gửi lại cho đời trước ông cõi vĩnh

3 Thể thơ

(2)

? Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên phác hoạ nào?

- Học sinh nêu hình ảnh ? Theo em hình ảnh hình ảnh gây ấn tượng ? Vì ?

Hs: nêu cảm nhận

Gv: có lẽ hình ảnh tiếng chim chiền chiện hót vang trời

? Cảm xúc tác giả trước cảnh trời đất vào xuân?

- Bức tranh mùa xuân tươi sáng, giàu sức sống

Gv: từ mùa xuân thiên nhiên đất trời nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xn đất nước

? Trong khơng khí đất nước vào xuân tác giả nhắc tới ? Vì tác giả lại nhắc tới họ ?

- Mùa xuân ngời cầm súng - Mùa xuân người đồng

Mùa xuân người ngày đêm bảo vệ sản xuất xây dựng đất nước Cả đất nước ngày hội lao động sản xuất, chiến đấu xuân

4 bố cục: đoạn

+ P1: khổ đầu :Mùa xuân thiên nhiên đất trời

+ P2: khổ 2- 3:Mùa xuân đất nước

+ P3: khổ thơ thứ – 5: Ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước

+ P4: khổ cuối: Lời ca ngượi quê hương, đất nước

II Đọc- hiểu văn bản

1 Bức tranh mùa xuân thiên đất trời

- Dịng sơng xanh - Bơng hoa tím biếc - Tiếng chim chiền chiện - Hình ảnh: Giọt long lanh : -> Giọt âm

-> Giọt mưa xuân

Bức tranh mùa xuân tươi sáng, giàu sức sống Niềm say sưa ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân

2 Mùa xuân đất nước

- Mùa xuân ngưuời cầm súng - Mùa xuân người đồng

à Mùa xuân người ngày đêm bảo vệ sản xuất xây dựng đất nước Cả đất nước ngày hội lao động sản xuất, chiến đấu xuân

- Nghệ thuật điệp từ : Tất cả, từ láy :xôn xao, hối Khẳng định trường tồn phát triển đất nước

4 Củng cố: - HS ghe hát đợc phổ nhạc từ lời thơ

5 Dặn dò : - Đọc học thuộc văn ,soạn phần lại

================================================================ Ngày soạn: 3/ 2/ 2013

Ngày dạy : 5/ 2/ 2013

TIẾT 117: MÙA XUÂN NHO NHỎ

( Thanh Hải) I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức

- Học sinh cảm nhận cảm xúc tác giả trớc mùa xuân thiên nhiên đất nước khát vọng cao đẹp nhà thơ muốn cống hiến cho đất nớc cho đời

2 Kĩ

- Rèn luyện kĩ đọc - hiểu, cảm thụ phân tích thơ trữ tình

(3)

- Giáo dục tình cảm yêu quê hương yêu đất nước

II Một số kĩ sống đợc giáo dụ bài

- Giao tiếp: trình bày trao đổi cảm nhận tác phẩm thơ trữ tình

- Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức hành động cá nhân thông qua nội dung thơ

III Chuẩn bị

1 Phương tiện, kĩ thuật : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận theo nhóm nhỏ

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định :

2 Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng thơ cò Chế Lan Viên Nêu cảm nhận đoạn I

3 Bài mới : GV giới thiệu:

Hoạt động thày trò Nội dung

Gv : HS đọc phần sau văn ?

Gv : Trước mùa xuân tươi đẹp thiên nhiên đất nước tác giả có ư-ớc nguyện ?

Gv : Tác giả có cách xưng hơ thơ ? Hãy nêu ý nghĩa cách xưng hô ? ? Nghệ thuật đặc sắc thơ ?

GV : Hãy nêu ý nghĩa nội dung tư t-ưởng thơ ?

I Đọc, hiểu thích II Đọc- hiểu văn bản

1 Bức tranh mùa xuân thiên đất 2 Mùa xuân đất nước

3 Suy nghĩ ớc nguyệnc nhà thơ

- Ta làm chim hót - Ta làm cành hoa - Ta nhập vào hoà ca

Nhà thơ muồn trở thành chim để dâng tiếng hót cho đời, muốn làm cành hoa để toả hương , muốn làm nốt nhạc nhng xuyến lòng người

-Mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng xây dựng đất nước

- Điệp từ : Tôi - Ta

- Tôi : Cá nhân tác giả Đó cảm xúc nhà thơ trước thiên nhiên đất nước

- Ta : Cái cá nhân hoà chung với ta người

4 Khổ cuối

- Bài thơ kết thúc lời hát say đắm lòng người Là lời ngợi ca quê hương đất nước

III Tổng kết 1 Nghệ thuật

- Đề tài mùa xuân thiên nhiên, đất nước - Ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ, điệp từ điệp ngữ

2 Nội dung

(4)

Huế, khú nhạc xuân êm dịu ngào đất nước, nhng “bài ca đời” nhà thơ với khát vọng tha thiết mãnh liệt

4 Củng cố: - HS ghe hát đợc phổ nhạc từ lời thơ

5 Hướng dẫn học bài: - Đọc học thuộc văn Đọc, soạn văn : Viếng lăng Bác

============================================================== Ngày soạn: 3/ 02/ 2013

Ngày dạy: 7/ 02/ 2013

TIẾT upload.123doc.net : VIẾNG LĂNG BÁC

(Viễn Phương) I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức

- Những tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng Bác - Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ đọc - hiểu, cảm thụ phân tích thơ trữ tình

- Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

3 Giáo dục

- Giáo dục tình lịng kính u biết ơn vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc

II Một số kĩ sống đợc giáo dục bài

- Giao tiếp: trình bày trao đổi cảm nhận tác phẩm thơ trữ tình

- Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức hành động cá nhân thông qua nội dung thơ

III Chuẩn bị

1 Phương tiện, kĩ thuật : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, tranh chân dung tác giả Phương pháp: Đặt vấn đề, đọc sáng tạo

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định :

2 Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng thơ Mùa xuân nho nhỏ, phát biểu cảm nghĩ thơ?

3 Bài mới :

Hoạt động thày trò Nội dung

Gv: Hớng dẫn học sinh đọc thơ, ý vào mạh cảm xúc thơ Đọc đoạn

? Dựa vào Tiểu dẫn SGK em giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm?

? Bài thơ chia làm phần?

I Đọc, hiểu thích 1 Đọc

2 Chú thích

a Tác giả : Viễn Phương tên thật Phan Thanh Viễn (1928 – 2005) Quê An Giang

(5)

Hãy xác định giới hạn nội dung phần ?

Hs : chia bố cục nêu nội dung phần

Gv: Bổ sung, nhấn mạnh, nêu thêm thông tin tác giả tác phẩm

HS đọc đoạn

? Tác giả có cách xưng hơ ? Hãy nêu ý nghĩa cách xưng hơ ?

Hs: nêu cáh xưng hô, ý nghĩa ? Tác giả dùng từ : Thăm có ý nghĩa ? Tại tác giả lại khơng viết : Viếng

Hs: bày tỏ suy nghĩ

? Hình ảnh đến viếng lăng Bác tác giả trơng thấy hình ảnh ?

- Hàng tre xanh xanh bên lăng Bác ? Hãy nêu ý nghĩa hình ảnh ? GV : Nghệ thuật tác gả sử dụng ? Hãy nêy tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

- Một bút tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Mĩ

b Tác phẩm

- Sáng tác tháng năm 1976 Nhà thơ từ miền Nam Bắ vào lăng viếng Bác

3 Thể thơ - Thể thơ: tiếng

4 Bố cục: phần

+ P1 : Khổ : Cảnh bên lăng + P2 : Khổ :Cảnh lăng Bác

+ P3 : Khổ :Tâm trạng xúc động nhà thơ

+ P4 : Khổ :Ước nguyện chân thành nhà thơ

II Đọc, hiểu văn bản

1 Tình cảm nhân dân miền Nam Bác

- Con Cách xưng hơ vừa thể tình cảm thương mến vừa thể long kính yêu

- Thăm Tình cảm thiêng liêng, thành kính Người sống

- Thấy : Hàng tre xanh xanh - Bác thật gần gũi thiêng liêng, nhân dân Việt Nam quanh Người

- Nghệ thuật ẩn dụ : Mặt trời lăng Bác - mặt trời cách mạng, người đem lại nguồn sống, nguồn hạnh phúc cho nhân dân

- Hoán dụ : 79 mùa xuân l- Nhân dân miền Nam kính dâng lên Bác

4 Củng cố: - HS nghe hát phổ nhạc từ lời thơ

5 Dặn dò: - Về học chuẩn bị phần lại

============================================================== Ngày soạn: 3/ 02/ 2013

Ngày dạy : 7/ 02/ 2013

TIẾT 119 : VIẾNG LĂNG BÁC

(Viễn Phương) I Mục tiêu dạy

1 Kiến thức

(6)

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ đọc - hiểu, cảm thụ phân tích thơ trữ tình

- Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

3 Giáo dục

- Giáo dục tình lịng kính u biết ơn vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc

II Một số kĩ sống đợc giáo dục bài

- Giao tiếp: trình bày trao đổi cảm nhận tác phẩm thơ trữ tình

- Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức hành động cá nhân thông qua nội dung thơ

III Chuẩn bị

1 Phương tiện, kĩ thuật : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, tranh chân dung tác giả Phương pháp: Đặt vấn đề, đọc sáng tạo

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định :

2 Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng thơ Mùa xuân nho nhỏ, phát biểu cảm nghĩ thơ?

3 Bài mới :

Hoạt động thày trò Nội dung

HS đọc khổ thơ tiếp ?

Khi vào lăng, tác giả cảm nhận điều ? Em hình dung tâm trạng tác nào?

Hs: nêu cảm nhận HS đọc khổ thơ cuối ?

? Tác giả có ước nguyện nào?

? Nghệ thuật đặc sắc thơ ?

? Hãy nêu ý nghĩa nội dung tư tưởng thơ ?

Gv: củng cố, kết luận

I Đọc, hiểu thích II Đọc, hiểu văn bản

1 Tình cảm nhân dân miền Nam Bác

2 Cảm xúc ước muốn tác giả

- Bác ln sống lịng dân tộc

- Đau nhói tim - Tình cảm chân thành xúc động

- Muốn làm chim hót - Muốn làm hoa -1 - Muốn làm tre

-Tình cảm thiêng liêng cua dân tộc Việt Nam Bác

III Tổng kết 1 Nghệ thuật

- Ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh Sử dụng biện pháp tu từ : nhân hoá, điệp từ, ẩn dụ

2 Nội dung

- Bài thơ niềm thành kính nhân dân miền Nam niềm xúc động tác giả Bác

4 Củng cố: - HS nghe hát đợc phổ nhạc từ lời thơ

(7)

Ngày soạn: 3/ 02/ 2013 Ngày dạy : 8/ 02/ 2013

TIẾT 120 : NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I Mục tiêu dạy 1 Kiến thức

- Những yêu cầu nghị luận tá phẩm truyện đoạn trích - Cách tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

2 Kĩ năng :

- Nhận diện văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích kĩ làm nghị luận thuộ dạng

- Đã nhận xét đánh, đánh giá tác phẩm truyện đoạn trích học chương trình

3 Giáo dục

- ý thức nhận diện khả làm nghị luận dạng

II Một số kĩ sống đợc giáo dục bài

- Giao tiếp: trình bày trao đổi nội dung học

- Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức hành động cá nhân thông qua nội dung học

III Chuẩn bị

1 Phương tiện, kĩ thuật : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài,may chiếu Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định :

2 Kiểm tra:

3 Bài mới: Gv dựa vào nội dung yêu cầu để giới thiệu

Hoạt động thày trò Nội dung

HS đọc văn sgk

? Vấn đề nghị luận văn ?

? Hãy đặt nhan đề khác cho văn ?

? Vấn đề nghị luận triển khai luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm ?

? Nhận xét cách sử dụng luận điểm, luận văn

I Bài học

1 Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện

a.Ví dụ(SGK)

* Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp nhân vật anh niên

*Có thể đặt tên cho văn :

- Sa Pa không lặng lẽ. - Xao xuyến Sa Pa.

-2 Sức mạnh niềm đam mê.

* Các câu mang luận điểm:

Đoạn 1: Dù đươc miêu tả khó phai mờ Đoạ 2: Trước tiên

(8)

Gv : hướng dẫn học sinh làm tập

Hs: thảo luận theo nhóm qua câu hỏi gợi ý sau

?Văn nghị luận vấn đề ? ? Câu văn mang luận điểm văn ?

? Tác giả tập trung phân tích hành động nhân vật hay nội tâm nhân vật ? Vì ?

Gv: tổng hợp ý kiến, nhấn mạnh bổ sung

- Mỗi luận điểm tác giả phân tích, chứng minh cách thuyết phục, hấp dẫn - Các luận sử dụng xác đáng

2 Ghi nhớ II Luyện tập

- Văn nghị luận vấn đề : tình lựa chọn sống – chết vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc - Câu văn mang luận điểm: Từ việc miêu tả từ đầu

- Tác giả tập trung vào phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Để chuẩn bị cho chết dội lão Hạc

4 Củng cố: -Gv: gọi học sinh đọc lại mục ghi nhớ

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w