1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu điều tra thống kê tài nguyên rừng bằng ảnh vệ tinh VNRedSat 1 tại xã xuân sơn huyện tân sơn tỉnh phú thọ​

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN CHIẾN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN RỪNG BẰNG ẢNH VỆ TINH VNREDSAT-I TẠI XÃ XUÂN SƠN HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN CHIẾN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN RỪNG BẰNG ẢNH VỆ TINH VNREDSAT-I TẠI XÃ XUÂN SƠN HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm Học Mã số: 62.62.60.10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Văn Chiến LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm Nghiệp Bằng kiến thức thân giúp đỡ bảo tận tình thầy (cơ) giáo Đến tơi hồn thành luận văn thạc sỹ, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Trọng Bình – Thầy hướng dẫn tơi nghiên cứu khoa học, tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn UBND Xã Xuân Sơn, Hạt kiểm lâm huyện Tân Sơn tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Văn Chiến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUA N VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển Viễn thám 1.2 Khái niệm Viễn thám 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguyên lý viễn thám 1.3 Ảnh Viễn thám, ảnh Spot anh VNRedSat-1 10 1.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng viễn thám GIS lâm nghiệp số nước giới Việt Nam 14 1.4.1 Trên giới 14 1.4.2 Tại Việt Nam 16 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 20 2.4.2 Phỏng vấn chuyên gia địa phương 20 2.4.3 Xây dựng mẫu phân loại 20 2.4.3.1 Xác định số lượng vị trí mẫu ảnh phòng 21 2.4.3.2 Khảo sát mẫu ảnh ngoại nghiệp 22 2.4.4 Giải đoán ảnh phần mềm Ecogniton Developer 23 2.4.4.1 Thiết lập thêm số trình phân loại ảnh vệ tinh Spot5 23 2.4.4.2 Phương pháp không kiểm định 24 2.4.4.3 Phương pháp có kiểm định 25 2.4.4.4 Bóc tách sau chạy phân loại có kiểm định 25 2.4.5 Xây dựng đồ giải đoán 26 2.4.6 Kiểm tra ngoại nghiệp 26 2.4.6.1 Phương pháp khoanh lô theo dốc đối diện 26 2.4.6.2 Phương pháp khoanh lô máy GPS 27 2.4.7 Hoàn thiện đồ trạng thái 27 2.4.8 Điều tra trữ lượng trạng thái rừng 27 2.4.8.1 Xác định số lượng Ô đo đếm cho trạng thái rừng 27 2.4.8.2 Thiết lập thu thập số liệu ô đo đếm rừng gỗ rừng hỗn giao gỗ tre nứa tự nhiên 28 2.4.8.3 Thiết lập thu thập số liệu ô đo đếm rừng tre nứa (rừng tự nhiên rừng trồng) 30 2.4.8.4 Thiết lập thu thập số liệu ô đo đếm rừng trồng gỗ 30 2.4.9 Thống kê tài nguyên rừng 31 2.5 Đặc điểm địa bàn khu vực nghiên cứu 32 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.5.1.1 Vị trí địa lý 32 2.5.1.2 Địa hình, địa mạo 33 2.5.1.3 Khí hậu, thời tiết 33 2.5.1.4 Thuỷ văn 34 2.5.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 34 2.5.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 35 2.5.2.1 Dân số, dân tộc lao động 35 2.5.2.2 Giáo dục 35 2.5.2.3 Y tế 36 2.5.2.3 Kinh tế 36 2.5.2.4 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 36 2.5.2.5 Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Bộ mẫu khóa ảnh phục vụ giải đoán ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu 38 4.1.1 Xác định mẫu khóa ảnh phòng 38 4.1.2 Ngoại nghiệp điều tra mẫu khóa ảnh 40 4.2 Kết phân loại ảnh vệ tinh thành lập đồ trạng rừng 45 4.2.1 Phân loại ảnh vệ tinh 45 4.2.1.1 Phân loại không kiểm đinh 45 4.2.1.2 Phân loại có kiểm đinh 45 4.2.3 Bóc tách sau chạy phân loại có kiểm định 52 4.2.4 Đánh giá độ xác đồ giải đoán 54 4.2.5 Ngoại nghiệp khoanh vẽ bổ sung, hoàn thiện đồ trạng rừng 56 4.2.6 Điều tra trữ lượng trạng thái rừng 57 4.2.6.1.Xác định số lượng Ô đo đếm cho trạng thái rừng 57 4.6.2.2 Kết điều tra 58 4.3 Thống kê tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 60 4.3.1 Diện tích trạng thái rừng sau giải đốn 60 4.3.1 Trữ lượng trạng thái rừng sau giải đoán 61 4.3.2 Đánh giá biến động tài nguyên rừng xã Xuân Sơn năm 2015 – 2017 63 4.4 Lập quy trình thành lập đồ trạng thống kê tài nguyên rừng từ ảnh vệ tinh VNRedSat-1 66 4.5 Đề suất úng dụng ảnh vệ tinh VNRedSat-1 quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng 70 4.5.1 Nguồn liệu ảnh vệ tinh 71 4.5.2 Phương pháp xây dựng đồ từ ảnh vệ tinh chồng xếp liệu phần mềm ArcGIS 71 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 72 4.1 Kết luận 72 4.2 Tồn 73 4.3 Khuyến Nghị 73 Tài liệu tham khảo 74 PHỤ LỤC: 77 MỤC LỤC BẢNG, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng Tóm tắt phát triển viễn thám qua kiện Bảng Đặc điểm dải phổ điện từ sử dụng kỹ thuật viễn thám 10 Bảng Một số thông số kênh phổ ảnh SPOT-1;-2;-3 11 Bảng Một số thông số kênh phổ ảnh SPOT-4 12 Bảng Độ phân giải phổ ảnh nguồn vệ tinh SPOT từ đến 12 Bảng Kết lựa chọn tham số phù hợp 39 Bảng Số lượng mẫu ảnh theo theo trạng thái rừng 41 Bảng Một số hình ảnh đại diện cho MKA đề tài xây dựng 41 Bảng Ngưỡng phân loại tham số 51 Bảng 10 Ma trận sai số kết giải đoán ảnh vệ tinhh VNRedsat_1 55 Bảng 11 Số ô đo đếm cho trạng thái rừng xã Xuân Sơn 58 Bảng 12 Kết tính tốn tiêu bình qn trạng thái rừng tự nhiên 59 Bảng 13 Chỉ tiêu bình quân trạng thái rừng Tre, Nứa 59 Bảng 14 Chỉ tiêu bình quân trạng thái rừng trồng 60 Bảng 15 Diện tích trạng thái rừng sau giải đoán 60 Bảng 16 Trữ lượng trạng thái rừng sau giải đoán 61 Bảng 17 Diện tích trạng thái rừng xã Xuân Sơn theo kết kiểm kê rừng 2015 63 Bảng 18 So sánh diện tích trạng thái rừng 65 Hình Viễn thám từ việc thu nhận thông tin đến người sử dụng (Theo Ravi Gupta, 1991) Hình Nguyên lý thu nhận liệu viễn thám Hình Phân loại phương pháp không kiểm định 24 Hình Phân loại phương pháp có kiểm định 25 Hình Bảng chắp xã Xuân Sơn 38 Hình Segmentation khu vực xã Xuân Sơn 39 Hình Bản đồ tuyến điều tra MKA 40 Hình Bộ Rule set quy trình chạy phân loại 46 Hình Kết phân loại có kiểm định 48 Hình 10 Cây phân loại theo tham số đưa vào phân loại 49 Hình 11 Kết phân loại ảnh vệ tinh VNRedSat_1 53 Hình 12 Bản đồ thành xã Xuân Sơn 57 Hình 13 Bản đồ trạng rừng xã Xuân Sơn theo kết kiểm kê rừng 64 Sơ đồ Các bước xây dựng đổ trạng rừng thống kê tài nguyên rừng từ ảnh vệ tinh VNRedSat-1 32 Biểu đồ Tỷ lệ diện tích trạng thái rừng sau giải đoán 61 Biểu đồ Tỷ lệ trữ lượng trạng thái rừng sau giải đoán 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện trạng lớp phủ thực vật ngày nhà khoa học quản lý quan tâm nhiều chứa đựng thơng tin quan trọng phục vụ cho lĩnh vực quản lý đất đai, điều tra trạng tài nguyên rừng, môi trường, đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, v.v Một thành tựu quan trọng khoa học đại ứng dụng công nghệ viễn thám quản lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường quy hoạch sử dụng đất Cơng nghệ viễn thám nói chung hình thành phát triển ngày hoàn thiện phát triển khơng ngừng lĩnh vực kỹ thuật có liên quan (các thiết bị bay, chụp, truyền thông tin, hệ thống in ấn, chụp , xử lý ảnh .) Việc ứng dụng viễn thám Lâm nghiệp Việt Nam nói năm 1958 sử dụng ảnh máy bay toàn sắc tỷ lệ 1/30.000 để phục vụ điều tra rừng gỗ trụ mỏ khu Đông Bắc Từ năm 1970 đến năm 1975 ảnh máy bay dùng rộng rãi để xây dựng đồ trạng, đồ mạng lưới vận xuất vận chuyển cho nhiều vùng thuộc miền Bắc Sau năm 1975 kỹ thuật dùng phổ biến điều tra rừng nước Năm 1979 thức sử dụng ảnh vệ tinh để xây dựng đồ thảm rừng tỷ lệ 1/1.000.000 Ngày nay, sử dụng công nghệ giải đoán ảnh Viễn thám trở thành công cụ đắc lực cho công tác điều tra tài nguyên nói chung điều tra trạng lớp phủ thực vật nói riêng nhờ ưu trội tính cập nhật giá Cơng tác điều tra truyền thống đòi hỏi hầu hết cơng việc làm tay ngồi thực địa nên việc điều tra tài nguyên rừng phạm vi toàn quốc thường hai năm đòi hỏi lực lượng lớn cán trường dẫn đến chi phí lớn, độ xác khơng cao thơng tin thường khơng cập nhật rừng đất rừng ln biến động Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao điều tra trạng lớp phủ thực vật để có kết điều tra nhanh vùng lãnh thổ lớn với chi phí thấp cần thiết Chương trình Điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc Viện điều tra Quy hoạch rừng triển khai chu kỳ Một thành chương trình đồ số liệu diễn biến rừng theo chu kỳ Tuy nhiên chương trình xây dựng đồ có tỷ lệ 1/100.000 nhỏ Dự án Tổng điều tra Kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016 theo định 594 thủ tướng Chính Phủ ngày 15/4/2013 cho phép sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải từ 1,5 m x1,5 m đến ảnh vệ tinh có độ phân giải 5m x 5m công tác điều tra tài nguyên rừng công tác kiểm kê rừng Kết theo báo cáo tổng kết công tác điều tra rừng năm 2015 thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2015 năm hồn thành cơng tác điều tra, kiểm kê rừng cho 38/58 tỉnh có rừng đất lâm nghiệp Sử dụng ảnh vệ tinh công tác điều tra rừng giảm chi phí, thời gian cơng sức mà cịn đem lại kết xác thực trạng lớp phủ ranh giới, diện tích loại đất, loại rừng làm sở cho công tác quản lý theo dõi diễn biến rừng hàng năm Tuy nhiên, trình thực chủ yếu áp dụng bước đầu để phân vùng ảnh (Segmentation) thay cho cơng việc số hóa, tạo polygon cơng tác giải đốn Ngồi ra, cán giải đốn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế đặc biệt kiến thức phân chia trạng thái rừng đặc tính phân bố, sinh thái trạng thái quan hệ chúng với đối tượng khác không sử dụng bước để phân chi tiết cho lô trạng thái theo thang phân loại mà dùng biện pháp gán giá trị thuộc tính (tên trạng thái) cho lơ khoanh vùng Như chưa thực sử dụng hết giá trị thông tin ảnh vệ tinh mạnh phương pháp Object based classification để giải đoán ảnh xây dựng đồ trạng rừng tốn thời gian, cơng sức mà kết đưa mang nhiều tính chủ quan Vì chưa áp dụng phổ biến sản xuất Để đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm công tác điều tra, thống kê tài nguyên rừng phục vụ công tác quản lý theo dõi diễn biến rừng hàng năm Tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu điều tra thống kê tài nguyên rừng ảnh vệ tinh VNRedSat-1 xã Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ” Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đưa số kết luận sau: Đề tài xây dựng mẫu khóa ảnh phục vụ cho giải đốn ảnh vệ tinh VNRedsat-1 Bộ mẫu khóa ảnh xây dựng gồm 90 điểm mẫu đại diện cho 20 trạng thái rừng khác Đề tài thử nghiệm nhiều tham số sử dụng trình phân loại ảnh Kết chọn tham số phù hợp cho trình phân loại hướng đối tượng cảnh ảnh sử dụng đề tài Bộ tham số tham gia vào phân loại hướng đối tượng sử dụng đề tài: Scale parameter = 70, Shape = 0.3, Compactness = 50 Trong tham số Scale parameter định đến diện tích lơ khoanh vi, Shape ảnh hưởng đến hình dạng lô, Compactness rõ ảnh hưởng đến trình phân loại hướng đối tượng Nghiên cứu ảnh hưởng số phân loại có kiểm định đối tượng ảnh vệ tinh Các đối tượng có cấu trúc khác phân loại theo hệ thống, tùy theo giá trị bình quân số tham gia vào phân loại Những đối tượng có cấu trúc tương tự với điểm mẫu gắn trạng thái phù hợp Trạng thái đất khác (DKH) trạng thái Mây (MAY) trạng thái dễ phân loại cần đồi tượng có giá trị Brightness < 244.747 trạng thái DKH Brightness < 116.296 Layer < 14.8894 Giữa trạng thái TXDG HG2, TXP DT2, DTR NNP, DT1 DT2 tương đối khó phân biệt dựa tham số đưa vào nên trong trình sử lý cần kết hợp thêm thông số khác để phân loại theo lớp trạng thái Đánh giá độ xác đồ giải đốn với hệ số Kappa K = 0.851586, độ xác tồn cục T = 0.851951 mức độ vừa phải, chấp nhận kết phân loại Kết nghiên cứu xây dựng đồ trạng rừng năm 2017 xã Xuân Sơn Đề tài thử nghiệm nghiên cứu đánh giá độ biến động tài nguyên rừng địa bàn khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015 đến 2017 Kết đánh giá cho thấy diện tích rừng trồng giảm 284,40 ha, tổng diện tích rừng tự nhiên giảm 262,23 ha, diện tích đất chưa có rừng tăng 546,63 Đồng thời kết số nguyên nhân dẫn đến biến động tài nguyên rừng Nghiên cứu đưa quy trình xây dựng đồ trạng rừng từ ảnh vệ tinh Quy trình bao gồm bước từ cơng tác chuẩn bị đến hồn thiện đồ thành Trong bước có phương pháp để xử lý 72 phù hợp Kết đưa phương pháp giải đoán ảnh vệ tinh phần mềm eCognition 4.2 Tồn Trong trình tiến hành đề tài cịn có nhiều vấn đề tồn chưa giải được: Do ảnh vệ tinh sử dụng đề tài ghép từ nhiều cảnh cảnh lại có thời gian chụp vào tháng khác năm nên mức độ đồng thời gian khơng cao khơng hồn tồn thời gian chụp Vậy nên kết giải đốn có phần chưa hồn tồn xác Đặc biệt nơi có địa hình phức tạp, khó tiếp cận thời gian kiểm tra, bổ sung ngoại nghiệp Thời gian thực đề tài hạn chế nên chưa thể thực nhiều phương pháp phân loại ảnh vệ tinh Việc lựa chọn tham số sử dụng phương pháp phân loại không kiểm định dừng lại việc thử nghiệm giá trị tham số mà chưa đánh giá mối tương quan tham số với loại ảnh khác Bộ tham số sử dụng phụ thuộc vào kinh nghiệm người giải đoán nên nhiều cịn chưa xác Phương pháp phân loại có kiểm định chưa đưa ảnh hưởng nhiều tiêu phân loại đến kết giải đoán Mới dừng lại việc sử dụng số thực vật đơn giản NDVI, DVI, RVI số mặc định có sẵn phần mềm 4.3 Khuyến Nghị Đề tài nghiên cứu cho thấy thuận lợi việc kết hợp viễn thám hệ thông thông tin địa lý (GIS) để nghiên cứu thành lập đồ trạng rừng nói riêng quản lý tài nguyên rừng nói chung Muốn phân tích thơng tin tốt để đưa kết xác yêu cầu người sử dụng phải kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức chuyên môn sinh thái rừng, địa chất, khí tượng thủy văn mơn khoa học khác với kiến thức tin học khoa học máy tính Cần tập trung phân tích mối quan hệ số thực vật khác phương pháp phân loại có kiểm định Các nội dung nghiên cứu sau nên sử dụng loại ảnh vệ tinh có độ phân giải cao, thời gian chụp để hạn chế mức độ sai số trình giải đốn đồng thời tiết kiệm thời gian cơng sức q trình kiểm tra, bổ sung ngoại nghiệp 73 Tài liệu tham khảo A TIẾNG VIỆT Lê Quý An (2002), Hoạt động khoa học, số 3, tr.13+14+28 Chu Thị Bình (2000), Ứng dụng cơng nghệ tin học để khai thác thông tin tư liệu viễn thám nhằm phục vụ nghiên cứu số đặc trưng rừng Việt Nam, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (chủ biên) (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Công tác điều tra rừng Việt Nam, Bộ NN&PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Nguyễn Thị Thanh Bình (2001), Ứng dụng công nghệ ảnh số việc thành lập đồ trạng sử dụng đất, Hội thảo quốc tế, Hà nội Nguyễn Đình Dương (1997), “Kỹ thuật viễn thám hệ thông tin địa lý vấn đề đánh giá tác động môi trường Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo hội thảo lần thứ vê đánh giá tác động môi trường, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Dương nnk (2000), Nghiên cứu biến động rừng tự nhiên khu vực Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận tư liệu landsat TM đa thời gian, Ứng dụng viễn thám quản lý môi trường Việt Nam, Cục môi trường, Bộ KHCN&MT, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nông nghiệp Nguyễn Xuân Lâm (1999), Cơng nghệ viễn thám ứng dụng địa đồ, Trung tâm Viễn thám-Tổng cục địa 10 Đức Minh (2004), “Ứng dụng công nghệ viễn thám phịng chống cháy rừng” 11 Mai Nam (2000), Cơng nghệ GIS ứng dụng điều tra quy hoạch rừng, Khoa học đời sống, số 141, tháng 3/2000, Tr73-75 12 Vương Văn Quỳnh “Nghiên cứu sử dụng tư liệu viễn thám để theo dõi rừng làm nương rẫy huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình”, Đề tài nghiên cứu thực nghiệm Đại học Lâm Nghiệp 13 Nguyễn Trường Sơn (2008), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng, Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia, Bộ TN&MT 14 Trần Thị Băng Tâm, Nguyễn Trọng Bình (1996), Bài giảng hệ thống thơng tin địa lý (GIS), Trường Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội 74 15 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 16 Phạm Trọng Thành (1996) Bài giảng sở viễn thám, Trường Đại học mỏ địa chất, Hà Nội 17 Vũ Anh Tuân (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng lớp phủ thực vật tới q trình xói mịn phương pháp viễn thám, trường hợp sơng Trà Khúc”, Tạp chí địa chất Loạt A số 267, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Tuyển (2001), Bài giảng Trắc địa ảnh viễn thám , Đại học nông nghiệp I - Hà nội 19 Trần Đức Viên cộng (2001), “Thành tựu thách thức quản lý tài nguyên cải thiện sống người dân trung du miền núi Việt Nam ”, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 20 Mai Đình Yên (1998), Các vấn đề vê môi trường Việt Nam hành động cần ưu tiên bảo vệ môi trường 21 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ( 2013 ), “ Hướng dẫn kỹ thuật điều tra rừng ” 22 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2001), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010 23 Dự án Khu vực Lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn VIE 1515 (1997), Biên quản trị dự án_PAM 24 Giáo trình phương pháp viễn thám, Đại học Mỏ địa chất B TIẾNG ANH 25 Burrough (1986), Principle of geographical information system for land resources assessment, Clarendon Press-Oxford 26 Charlie Navanugraha (1996), Land use/Land cover change, A case study in ThaiLand, Falculty of environmental and resource, Mahidol University, Thai land 27 Ding Yuan et al (1998), “Survey of multispectral methods for land cover change analysis” Remote sensing change detection: environmental monitoring methods and applications, Ann arbor press 28 Gautam A.p et al (2002), GIS assessment of land use/land cover changes associated with community forestry implimentation in the middle hills of Nepal, Mountain research and development 75 29 Luu Van Nang et al (1999) “ Potential of 1RS -1 Panchromatic Sattelite image Data for village level Land use Planning: An Example from the Sector project in VietNam”, Application of Resource Information Technologies (GIS/GPS/RS) in Forest land &Resource Management, Trl24-134, Hanoi 30 Muh dimyati, Kei Mizuno Shintaro Kobayashi and Teitaro Kitamura (1996), An analyst of land use!land cover change using the combination of MSS Landsat and land use map_A case study in YogYakata - Indonesia, Kyoto University 31 Robin S.Reid, Russell Lkruska, Nyawira Muthui (2002), land use and land cover dynamics in response to changes in climate, biological and socio-political forces, the case of Southwestern Ethiopia 32 Shunji Murai (1991), Applications of Remote sensing in Asia and Oceania, Asian Association on Remote sensing 33 W.G.Rees (1993), Physical principle of remote sensing, Cambridge university press 34 Yushang Zhou and David L.Skoke (2001), Cultivated land use change analysis and modeling, A case study in the Earst region of China, Center for Global Change and Earth Observations, Michigan State University 35 Yushang Zhou and David L.skole (2001), Cultivated land use change analysis and modeling, Center for Global Change and Earth Observations, Michigan State University C.INTERNET 36 http://www.nea.gov.vn/thongtin_mt/noidung/hdk_so3_02.htm 37 http://www.vista.gov.vn/TestEnglish/leam/Env.%20Planning/PhanI/Pl_0101 html 38 http://www.ctu.edu.vn/coursewares/congnghe/diachatmoitruong/ch5.htm 39 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/nd 04.html 40 http-www.agso.gov.au-acres-prod_ser-landdata.pdf 41 http://www.spatialmapping.com/PDF/2003RawImagery PriceListing.pdf 76 PHỤ LỤC: Phụ lục 01: Hệ thống phân loại rừng, bảng biểu điều tra, sử dụng đề tài (Theo thông tư số: 34/2009/TT-BNNPTNT BNN&PTNT quy định tiêu chí xác định phân loại rừng) Tiêu chuẩn phân loại TT Tên trạng thái rừng đất khơng có rừng (LDLR) Mã số TTR Ng sinh L.dia Trữ lượng Ký hiệu M (m3), N TTR (Cây/ha) CÓ RỪNG 1.1 Rừng tự nhiên 1.1.1 Rừng nguyên sinh 1.1.1.1 Núi đất nguyên sinh 1.1.1.1.1 Lá rộng thường xanh Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu nguyên sinh 1 1 M > 200 TXG1 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB nguyên sinh 1 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL giàu nguyên sinh 1 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL TB nguyên sinh 1 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK giàu nguyên sinh 1 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK TB nguyên sinh 1 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK giàu nguyên sinh 1 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK TB nguyên sinh 1 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX giàu nguyên sinh 1 10 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX TB nguyên sinh 10 1 11 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn nguyên sinh 11 1 M ≥ 10 RNM1 12 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn nguyên sinh 12 1 M ≥ 10 RNP1 13 Rừng gỗ tự nhiên ngập nguyên sinh 13 1 M ≥ 10 RNP1 100 < M ≤ 200 TXB1 1.1.1.1.2 Lá rộng rung M > 200 RLG1 100 < M ≤ 200 RLB1 1.1.1.1.3 Lá kim M > 200 LKG1 100 < M ≤ 200 LKB1 1.1.1.1.1 Lá rộng kim M > 200 RKG1 100 < M ≤ 200 RKB1 1.1.1.2 Núi đá M > 200 TXDG1 100 < M ≤ 200 TXDB1 1.1.1.1.1 Rừng ngập nước 77 Tiêu chuẩn phân loại TT Tên trạng thái rừng đất khơng có rừng (LDLR) Mã số TTR Ng sinh L.dia Trữ lượng Ký hiệu M (m3), N TTR (Cây/ha) 1.1.2 Rừng thứ sinh 1.1.2.1 Gỗ 1.1.2.1.1 Núi đất 1.1.2.1.1.1 Lá rộng thường xanh 14 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu 14 1 M > 200 TXG 15 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB 15 1 100 < M ≤ 200 TXB 16 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo 16 1 50 < M ≤ 100 TXN 17 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo kiệt 17 1 10 < M ≤ 50 TXK 18 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi 18 1 10 ≤ M ≤ 100 TXP 19 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL giàu 19 M > 200 RLG 20 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL TB 20 100 < M ≤ 200 RLB 21 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL nghèo 21 50 < M ≤ 100 RLN 22 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL nghèo kiệt 22 10 < M ≤ 50 RLK 23 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL phục hồi 13 10 ≤ M ≤ 100 RLP 24 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK giàu 24 M > 200 LKG 25 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK TB 25 100 < M ≤ 200 LKB 26 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK nghèo 26 50 < M ≤ 100 LKN 27 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK nghèo kiệt 27 10 < M ≤ 50 LKK 28 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK phục hồi 28 10 ≤ M ≤ 100 LKP 29 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK giàu 29 M > 200 RKG 30 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK TB 30 100 < M ≤ 200 RKB 31 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK nghèo 31 50 < M ≤ 100 RKN 32 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK nghèo kiệt 32 10 < M ≤ 50 RKK 33 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK phục hồi 33 10 ≤ M ≤ 100 RKP 1.1.2.1.1.2 Lá rộng rụng 1.1.2.1.1.3 Lá kim 1.1.2.1.1.4 Lá rộng kim 1.1.2.1.2 Núi đá 78 Tiêu chuẩn phân loại TT Tên trạng thái rừng đất khơng có rừng (LDLR) Mã số TTR Ng sinh L.dia Trữ lượng Ký hiệu M (m3), N TTR (Cây/ha) 34 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX giàu 34 M > 200 TXDG 35 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX TB 35 100 < M ≤ 200 TXDB 36 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo 36 50 < M ≤ 100 TXDN 37 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo kiệt 37 10 < M ≤ 50 38 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX phục hồi 38 10 ≤ M ≤ 100 TXDP 39 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn giàu 39 40 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn trung bình 40 100 < M ≤ 200 RNMB 41 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn nghèo 41 50 < M ≤ 100 RNMN 42 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn phục hồi 42 10 < M ≤ 100 RNMP 43 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn giàu 43 44 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn trung bình 44 100 < M ≤ 200 RNPB 45 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn nghèo 45 50 < M ≤ 100 RNPN 46 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn phục hồi 46 10 ≤ M ≤ 100 47 Rừng gỗ tự nhiên ngập 47 48 Rừng tre/luồng tự nhiên núi đất 48 N ≥ 500 TLU 49 Rừng nứa tự nhiên núi đất 49 N ≥ 500 NUA 50 Rừng vầu tự nhiên núi đất 50 10 N ≥ 500 VAU 51 Rừng lồ ô tự nhiên núi đất 51 11 N ≥ 500 LOO 52 Rừng tre nứa khác tự nhiên núi đất 52 12 N ≥ 500 TNK 53 Rừng tre nứa tự nhiên núi đá 53 12 N ≥ 500 TND 54 Rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất 54 M ≥ 10 HG1 55 Rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất 55 M ≥ 10 HG2 56 Rừng hỗn giao tự nhiên núi đá 56 M ≥ 10 HGD 57 N ≥ 100 CD TXDK 1.1.2.1.3 Ngập nước M > 200 M > 200 RNMG RNPG RNPP RNN 1.1.2.2 Tre nứa 1.1.2.3 Hỗn giao gỗ tre nứa 1.1.2.4 Cau dừa 57 Rừng cau dừa tự nhiên núi đất 79 Tiêu chuẩn phân loại TT Tên trạng thái rừng đất khơng có rừng (LDLR) Mã số TTR Ng sinh L.dia Trữ lượng Ký hiệu M (m3), N TTR (Cây/ha) 58 Rừng cau dừa tự nhiên núi đá 58 N ≥ 100 CDD 59 Rừng cau dừa tự nhiên ngập nước 59 N ≥ 100 CDN 60 Rừng gỗ trồng núi đất 60 13 M ≥ 10 RTG 61 Rừng gỗ trồng núi đá 61 13 M ≥ 10 RTGD 62 Rừng gỗ trồng ngập mặn 62 13 M ≥ 10 RTM 63 Rừng gỗ trồng ngập phèn 63 13 M ≥ 10 RTP 64 Rừng gỗ trồng đất cát 64 13 M ≥ 10 RTC 65 Rừng tre nứa trồng núi đất 65 14 N ≥ 500 RTTN 66 Rừng tre nứa trồng núi đá 66 14 N ≥ 500 RTTND 67 Rừng cau dừa trồng cạn 67 15 N ≥ 100 RTCD 68 Rừng cau dừa trồng ngập nước 68 15 N ≥ 100 RTCDN 69 Rừng cau dừa trồng đất cát 69 15 N ≥ 100 RTCDC 70 Rừng trồng khác núi đất 70 16 M ≥ 10 RTK 71 Rừng trồng khác núi đá 71 16 M ≥ 10 RTKD 72 Đất trồng núi đất 72 17 M < 10 DTR 73 Đất trồng núi đá 73 17 M < 10 DTRD 74 Đất trồng đất ngập mặn 74 17 M < 10 DTRM 75 Đất trồng đất ngập phèn 75 17 M < 10 DTRP 76 Đất trồng đất ngập 76 17 M < 10 DTRN 77 Đất trồng bãi cát 77 17 M < 10 DTRC 1.2 Rừng trồng 1.2.1 Gỗ(loài cây,cấp tuổi,nguồn gốc) 1.2.2 Tre nứa (loài cây) 1.2.3 Cau dừa 1.2.3 Nhóm lồi khác KHƠNG CĨ RỪNG TRONG LN 2.1 Đã trồng chưa thành rừng 2.2 Có gỗ tái sinh 80 Tiêu chuẩn phân loại TT Tên trạng thái rừng đất khơng có rừng (LDLR) Mã số TTR Ng sinh L.dia Trữ lượng Ký hiệu M (m3), N TTR (Cây/ha) 78 Đất có gỗ tái sinh núi đất 78 20 M < 10 DT2 79 Đất có gỗ tái sinh núi đá 79 20 M < 10 DT2D 80 Đất có gỗ tái sinh ngập mặn 80 20 M < 10 DT2M 81 Đất có tái sinh ngập nước phèn 81 20 M < 10 DT2P 82 Đất trống núi đất 82 18 DT1 83 Đất trống núi đá 83 18 DT1D 84 Đất trống ngập mặn 84 18 DT1M 85 Đất trống ngập nước phèn 85 18 DT1P 86 Bãi cát 86 18 BC1 87 Bãi cát có rải rác 87 19 BC2 88 Đất nông nghiệp núi đất 88 21 NN 89 Đất nông nghiệp núi đá 89 21 NND 90 Đất nông nghiệp ngập mặn 90 21 NNM 91 Đất nông nghiệp ngập nước 91 21 NNP 92 Mặt nước 92 22 MN 93 Đất khác 93 23 DKH 2.3 Đất trống bụi 2.4 Có nơng nghiệp 2.5 Đất khác 81 Phụ lục 02 Phiếu 01/MKA: PHIẾU MÔ TẢ MẪU KHĨA ẢNH VỆ TINH VNREDSAT-I Mẫu khố ảnh số: Vị trí: Hướng phơi: Tỉnh: Huyện: Xã: Tiểu khu Khoảnh Ngày điều tra: Người ĐT: Toạ độ: Toạ độ X: Toạ độ Y: Độ cao: Hệ toạ độ: Mô tả thực địa Mô tả ảnh vệ tinh Số hiệu cảnh ảnh: Trạng thái Tiết diện ngang điểm bitterlich G1 G2 G3 G4 G5 GTB Chiều cao TB điểm bitterlich H1 H2 H3 H4 H5 HTB Thời gian thu nhận ảnh: Trữ lượng bình quân Độ tàn che TB: Loài ưu Ảnh chụp thực địa vị trí tâm mẫu Tên ảnh thực địa 82 Ảnh vệ tinh Phụ lục 03: Phiếu 02 /MKA: PHIẾU MƠ TẢ MẪU KHĨA ẢNH VỆ TINH VNREDSAT-I Mẫu khóa ảnh số: Tỉnh: Huyện: Xã: Tiểu khu: Khoảnh: Tên trạng thái rừng đất: Loài cây: Năm trồng: Tọa độ X: Y: Tên ảnh thực địa: , Tọa độ chụp: X: Y: Khoảng cách chụp: (m), Hướng chụp: Ảnh chụp thực địa Ảnh vệ tinh Ngày….tháng… năm… Người điều tra 83 Phụ lục 04: Biểu 01: Đo đếm tái sinh Xã: ; Huyện: Tiểu khu: ; Tỉnh: ; Khoảnh: X: Tọa độ tâm ô thực địa (VN-2000): Số hiệu ô đo đếm: Y: Độ cao tuyệt đối (vê trịn 10 m): m Trạng thái lơ: Trạng thái đo đếm: Độ tàn che: Độ dốc bình quân ô đo đếm: TT Tên Số hiệu ô phụ (1) (2) (3) Số theo cấp chiều cao 3m (4) (5) (6) Tổng số (7) Phụ lục 05: Biểu 02: Đo đếm ÔTC rừng gỗ Xã: ; Huyện: Tiểu khu: ; Tỉnh: ; Khoảnh: X: Tọa độ tâm ô thực địa (VN-2000): Số hiệu ô đo đếm: Y: Độ cao tuyệt đối (vê tròn 10 m): m Trạng thái lô: Trạng thái ô đo đếm: Độ tàn che: Độ dốc bình qn đo đếm: TT Tên D1.3 (cm) Hvn (m) Ghi (1) (2) (3) (4) (5) 84 Phụ lục 06: Biểu 03: Đo đếm tre nứa Xã: ; Huyện: ; Tỉnh: Tiểu khu: ; Khoảnh: Số hiệu ô đo đếm: Tọa độ tâm ô thực địa (VN-2000): X: Y: Độ cao tuyệt đối Trạng thái lô: Trạng thái ô đo đếm: Độ tàn che: Độ dốc bình qn đo đếm độ Dạng phân bố: Tổng số bụi ô đo đếm: D1.3 Tên Số Số Ô Số (cm) STT lồi cây/ơ phụ cây/1bụi phụ N V G N V (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 85 Ghi Hvn (m) G (9) N (10) V (11) G (12) Phụ lục 07: Một số hình ảnh trình điều tra 86 ... tác điều tra, thống kê tài nguyên rừng phục vụ công tác quản lý theo dõi diễn biến rừng hàng năm Tôi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu điều tra thống kê tài nguyên rừng ảnh vệ tinh VNRedSat- 1 xã Xuân Sơn. .. - NGUYỄN VĂN CHIẾN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN RỪNG BẰNG ẢNH VỆ TINH VNREDSAT- I TẠI XÃ XUÂN SƠN HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm Học Mã số: 62.62.60 .10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP... rừng từ ảnh vệ tinh VNRedSat- 1 - Nghiên cứu xác định trữ lượng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu - Thống kê tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu -Đề xuất ứng dụng ảnh vệ tinh VNRedSat- 1 điều tra,

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w