1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường ở tỉnh ninh bình

176 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH TÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH NINH BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH TÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH NINH BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 931 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS HỒNG THỊ BÍCH LOAN GS,TS CHU VĂN CẤP HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Minh Tân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá chung kết cơng trình cơng bố “khoảng 26 trống” cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH 30 TẾ DU LỊCH GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG 2.1 Những vấn đề chung phát triển kinh tế du lịch đảm bảo an ninh 30 môi trường 2.2 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường 49 2.3 Kinh nghiệm quốc tế, nước phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm 62 bảo an ninh môi trường học rút cho tỉnh Ninh Bình Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH GẮN 74 VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MƠI TRƯỜNG Ở TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2010-2019 3.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình 74 3.2 Phân tích thực trạng phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh 81 môi trường tỉnh Ninh Bình Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 116 DU LỊCH GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MƠI TRƯỜNG Ở TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2030 4.1 Bối cảnh định hướng phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo 116 an ninh mơi trường tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 4.2 Giải pháp phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường 133 tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANMT : An ninh môi trường BĐKH : Biến đổi khí hậu BVMT : Bảo vệ mơi trường DLST : Du lịch sinh thái ĐBANMT : Đảm bảo an ninh môi trường GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KTDL : Kinh tế du lịch KT-XH : Kinh tế -xã hội NSNN : Ngân sách nhà nước Nxb : Nhà xuất ONMT : Ơ nhiễm mơi trường PTBV : Phát triển bền vững PTDL : Phát triển du lịch PTKT : Phát triển kinh tế PTKTDL : Phát triển kinh tế du lịch UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 : Cơ sở lưu trú du lịch tỉnh Ninh Bình giai 83 đoạn 2010 - 2018 Bảng 3.2 : Tổng hợp số khoản thuế, phí liên quan đến bảo 105 vệ mơi trường địa tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2019 Bảng 3.3 : Kinh phí nghiệp mơi trường phân bổ cho 109 ngành du lịch giai đoạn 2010 -2019 Bảng 3.4 : Thống kê số bão áp thấp nhiệt đới đổ 115 vào tỉnh Ninh Bình từ năm 2010 -2017 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu đồ 3.1 : Doanh thu từ hoạt động du lịch tỉnh Ninh 81 Bình giai đoạn 2010 - 2019 Biểu đồ 3.2 : Số lượng khách du lịch đến Ninh Bình giai đoạn 82 2010 - 2019 Biểu đồ 3.3 : Số lượng khách du lịch đến Quần thể danh 83 thắng Tràng An giai đoạn từ năm 2014-2019 Biểu đồ 3.4 : Doanh thu từ hoạt động dịch vụ du lịch tỉnh 84 Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2018 Biểu đồ 3.5 : Hiện trạng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh 103 Bình giai đoạn 2010 - 2017 Biểu đồ 3.6 : Vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2010-2019 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Du lịch ngành kinh tế có tính tổng hợp, tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Ngồi việc đáp ứng nhu cầu ngày tăng du khách hoạt động ngành kinh tế cịn đóng vai trò quan trọng việc xuất chỗ sản phẩm hàng hóa dịch vụ Ngày nay, nhiều nước giới coi kinh tế du lịch (KTDL) ngành “cơng nghiệp khơng khói”, đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) đất nước, tạo động lực cho ngành khác phát triển, góp phần quan trọng vào tạo việc làm thu nhập, xóa đói giảm nghèo, phương tiện quảng bá hình ảnh đất nước, Sau 60 năm hình thành phát triển, du lịch Việt Nam ngày phát triển đạt thành tựu đáng khích lệ Theo Tổng cục Du lịch, năm 2019 số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 18 triệu lượt Khách nội địa đạt 85 triệu lượt Tổng thu đạt 755.000 tỷ đồng (trong tổng thu từ khách quốc tế đạt 421.000 tỷ đồng khách nội địa đạt 334.000 tỷ đồng); đóng góp 9,2% vào GDP [127], giải khoảng 1,3 triệu lao động phục vụ ngành du lịch (chiếm 2,5% tổng số lao động nước) [138] Tuy nhiên, bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập biến đổi khí hậu (BĐKH) ngành du lịch phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, là: nhiễm mơi trường (ONMT) gia tăng, suy giảm đa dạng sinh học, thời tiết cực đoan Trong đó, nguồn lực cần thiết cho hoạt động du lịch, như: vốn đầu tư cho hoạt động du lịch, chất lượng nguồn nhân lực, khoa học - công nghệ mức thấp làm cho hoạt động du lịch chưa hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm lợi đất nước Điều hạn chế phát triển ngành du lịch an ninh môi trường (ANMT) Nhằm khắc phục tình trạng này, năm gần Đảng Nhà nước nhấn mạnh phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững Ninh Bình tỉnh thuộc vùng Đồng sơng Hồng có nhiều tiềm để phát triển du lịch, tiêu biểu như: Quần thể danh thắng Tràng An - Di sản văn hóa thiên nhiên giới; Khu Tam Cốc - Bích Động; Vườn Quốc gia Cúc Phương; Khu du lịch sinh thái (DLST) Thung Nham, Bên cạnh đó, Ninh Bình cịn sở hữu nguồn tài ngun du lịch lịch sử - văn hóa với 1.499 di tích lịch sử văn hóa, phải kể đến số di tích lịch sử văn hóa quan trọng, bao gồm: Cố Hoa Lư, Đền thờ Vua Đinh Tiên Hồng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành, Đền Thái Vy, Đền Trương Hán Siêu, Chùa Bái Đính, Chùa Bích Động Mặt khác, với vị trí địa lý thuận tiện, giao thơng đường bộ, đường sắt đường biển phát triển tạo điều kiện cho KTDL Ninh Bình phát huy lợi thế, thu hút khách du lịch Trong năm qua, KTDL tỉnh Ninh Bình có bước phát triển đáng khích lệ, tăng trưởng du lịch có đóng góp lớn vào phát triển KT-XH đất nước nói chung tỉnh nói riêng Theo số liệu thống kê Sở Du lịch, năm 2019 ngành du lịch đạt doanh thu 3.600 tỷ, tạo việc làm cho 21.500 lao động địa phương [73, tr.60-61] Từng bước gắn bảo tồn cảnh quan thiên nhiên sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững (PTBV) Tuy nhiên, phát triển ngành du lịch Ninh Bình chưa thật gắn với bảo vệ môi trường (BVMT) nên gây tác động không nhỏ đến môi trường sinh thái, như: làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, xuống cấp môi trường; gây sức ép lên hệ sinh thái, môi trường tự nhiên môi trường xã hội; phá vỡ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử, v.v Để góp phần giải vấn đề này, cần có nghiên cứu lý luận, thực tiễn có phải có phân tích, đánh giá thực trạng, từ tìm ngun nhân đề giải pháp để ngành du lịch Ninh Bình PTBV Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh mơi trường tỉnh Ninh Bình” làm luận án tiến sĩ kinh tế, ngành kinh tế trị Nghiên cứu đề tài nhằm trả lời câu hỏi: - Phát triển kinh tế du lịch (PTKTDL) gắn với đảm bảo an ninh môi trường (ĐBANMT) nào? - Thực trạng PTKTDL gắn với ĐBANMT tỉnh Ninh Bình sao? - Giải pháp để PTKTDL gắn với ĐBANMT tỉnh Ninh Bình thời kỳ phát triển đến 2030? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng PTKTDL gắn với ĐBANMT tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2019 đề xuất giải pháp nhằm PTKTDL gắn với ĐBANMT tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận PTKTDL gắn với ĐBANMT; - Nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia, địa phương có nét tương đồng với Ninh Bình PTKTDL gắn với ĐBANMT, từ rút học cho tỉnh Ninh Bình; - Phân tích, đánh giá thực trạng PTKTDL gắn với ĐBANMT tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2019 sở khung lý thuyết xây dựng chương - Đề xuất định hướng giải pháp PTKTDL gắn với ĐBANMT tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án PTKTDL gắn với ĐBANMT góc độ kinh tế trị Tuy nhiên, đề tài luận án tập trung nghiên cứu PTKTDL gắn với ĐBANMT địa bàn cấp tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ biện chứng PTKTDL ĐBANMT; Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn PTKTDL gắn với ĐBANMT Về môi trường, luận án tập trung nghiên cứu ĐBANMT tự nhiên môi trường xã hội nhân văn đề cập trường hợp cần thiết - Về không gian: Luận án nghiên cứu PTKTDL gắn với ĐBANMT địa bàn tỉnh Ninh Bình - Về thời gian: Đề tài luận án nghiên cứu thực trạng PTKTDL gắn với ĐBANMT địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2019, đề xuất giải pháp PTKTDL gắn với ĐBANMT tỉnh đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin; quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta PTKTDL gắn với ĐBANMT Đồng thời, luận án kế thừa cách có chọn lọc cơng trình nghiên cứu có liên quan đến PTKTDL, môi trường, ĐBANMT PTKTDL gắn với ĐBANMT 4.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Là phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học kinh tế trị Phương pháp cho phép gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên xảy trình tượng nghiên cứu, tách điển hình, bền vững, ổn định tượng q trình đó, sở nắm chất tượng, hình thành phạm trù, quy luật phản ánh chất - Phương pháp lơgic với lịch sử: Luận án sử dụng biện pháp nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu, hoàn cảnh lịch sử khác quốc gia khác có khác Việc nghiên cứu PTKTDL gắn với ĐBANMT địa bàn tỉnh phải có tính động, gắn với trình phát triển qua thời kỳ khác nhau, vừa tuân thủ vấn đề lý luận chung, vừa phải tính đến tác động yếu tố lịch sử cụ thể Ninh Bình giai đoạn nay, từ có đề xuất phù hợp khả thi - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Luận án sử dụng phương pháp tồn q trình nghiên cứu mình, trước hết phân tích rõ nội dung PTKTDL gắn với ĐBANMT địa bàn cấp tỉnh Phân tích kinh nghiệm số quốc gia địa phương PTKTDL gắn với ĐBANMT để tổng hợp thành học tỉnh Ninh Bình Luận án phân tích thực trạng PTKTDL 156 41 Nguyễn Thế Đồng (2015), Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững, http://tapchimoitruong.vn/chuyen-muc-3, [truy cập ngày 04/08] 42 Không rõ tác giả (2018), Emeralda resort Ninh Bình dành giải “khu nghỉ xanh sang trọng” world luxury hotel awrds, https://dep.com.vn, [truy cập ngày 21/11] 43 Thanh Giang (2019), Phát triển du lịch xanh: Bài 1: Giải pháp “hút” khách văn minh, chi tiêu cao, https://bnews.vn, [truy cập ngày 25/12] 44 Thanh Giang (2019), Du lịch xanh: Xu hướng phát triển bền vững mang lại lợi ích cho đất nước, https://dantocmiennui.vn, [truy cập ngày 25/03] 45 Lê Thị Thanh Hà (2013), Nhà nước Việt Nam với vấn đề bảo vệ mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nơng thơn, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 46 Nguyệt Hà (2016), Du lịch đóng góp 6,6% GDP quốc gia, http://baochinhphu.vn/kinh-te, [truy cập ngày 13/5] 47 Võ Thị Tuyết Hoa (2016, Quan hệ phát triển kinh tế nông thôn với bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr.102-104 48 Nguyễn Đình Hịe Nguyễn Ngọc Sinh (2010), Đảm bảo an ninh môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Nguyễn Đình Hịe Nguyễn Ngọc Sinh (2017), An ninh môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 51 Hội thảo khoa học (2012), Ninh Bình -20 năm đổi phát triển, https://baoninhbinh.org.vn, [truy cập ngày 25/7] 52 Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình - Đoàn giám sát (2019), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật phát triển du lịch từ năm 2010 đến năm 2018 số đơn vị địa bàn tỉnh, tháng 53 Không rõ tác giả (2019), Huế phấn đấu đạt 4,7 triệu lượt khách năm 2019, https://baotainguyenmoitruong.vn, [truy cập ngày 15/1] 54 Trần Văn Hùng (2012), Bối cảnh du lịch giới xu phát triển, https://giaoducthoidai.vn, [truy cập ngày 01/7] 157 55 Nguyễn Quốc Hùng (2010), Một số vấn đề nhiễm suy thối đất đai Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hoàng Hương (2019), Chùa, du lịch tâm linh góc nhìn kinh doanh, https://nguoidothi.net.vn, [truy cập ngày 16/8] 57 Hoàng Thị Lan Hương (2011), “Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch vùng du lịch Bắc Bộ Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 58 Thu Hương (2018), Quảng Ninh tạo phát triển đột phá cho du lịch địa phương dấu ấn cho du lịch Việt Nam, http://baoquangninh.com.vn, [truy cập ngày 28/4] 59 Trần Thị Thanh Huyền (2016), Chức môi trường, http://moitruongviet.edu.vn, [truy cập ngày 6/12] 60 Dỗn Cơng Khánh (2013), "Bảo vệ tài ngun mơi trường, góp phần phát triển bền vững Việt Nam", Tạp chí Cộng sản (82), số 10, tr.12-16 61 Nguyễn Đức Khiển, Nguyễn Kim Hoàng (2013), An ninh môi trường, Nxb Thông tin Thuyền thông, Hà Nội 62 Lê Văn Khoa (CB, 2010), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 63 Bảo Lan (2020), Ngành du lịch phục hồi nhanh sau dịch Covid-19, https://baoquocte.vn, [truy cập ngày 14/5] 64 Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013), Kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị -Hành quốc gia, Hà Nội 65 Vĩnh Lộc (2019), Áp lực môi trường du lịch Hội An, http://baoquangnam.vn, [truy cập ngày 10/4] 66 Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Nhật (ĐCB, 2013), Giáo trình kinh tế mối trường, Nxb Tài chính, Hà Nội 67 Nguyễn Phúc Lưu Đại học Kinh tế - Trường Đại học Quốc gia (2020), Giải pháp phát triển du lịch di sản văn hóa, https://www.quanlynhanuoc, http://baoquangnam.vn, [truy cập ngày 18/6] 68 Nguyễn Văn Lưu (2008), Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 158 69 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội 71 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, t.42, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Bùi Văn Mạnh (2017), Vai trò tham gia cộng đồng dân cư địa phương quản lý, bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An gắn với phát triển du lịch, Kỷ yếu hội thảo BVMT khu du lịch quốc gia, Ninh Bình, tr.25, 26 73 Bùi Văn Mạnh (2020), Biến đổi văn hóa sinh kế cư dân quần thể danh thắng Tràng An trước tác động du lịch Luận án ngành Văn hóa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 74 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình chủ biên (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb Đại học Giao thông Thượng Hải, năm 2000, Nxb Trẻ dịch Tiếng Việt vào năm 2001 75 Những khái niệm môi trường phát triển bền vững (2007), Một số vấn đề môi trường giới, https://www.vinhphuc.gov.vn, [truy cập ngày 6/8] 76 Nikkei Asian Review (2020), Dịch Covid 2019 khiến ngành du lịch Singapore thất thu lớn, http://www.baodongnai.com.vn/dong-nai-cuoituan, [truy cập ngày 14/02] 77 Khơng rõ tác giả (2019), Ninh Bình phát triển bền vững mơ hình du lịch cộng đồng, http://www.truyenhinhdulich.vn, [truy cập ngày 4/3] 78 Lâm Quang Nghĩa (2014), Phát triển bền vững du lịch tâm linh Ninh Bình, http://www.dulichninhbinh.com.vn, [truy cập ngày 14/4] 79 Thu Nguyên (2018), Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường, http://www.baoquangninh.com.vn [truy cập ngày 02/12] 80 Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 81 Hoàng Phê (CB, 2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, t.2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 159 82 Hà Phương (2019), Du lịch xanh chướng ngại khó vượt, http://kinhtedothi.vn, [truy cập ngày 30/3] 83 Ngọc Phương (2019), Thái Lan đón 38 triệu khách du lịch năm 2018, https://vtv.vn/kinh-te, [truy cập ngày 30/1] 84 Phương - Dung (2017), Ninh Bình phát triển du lịch gắn với bảo vệ sinh thái, http://dantocmiennui.vn/du-lich, [truy cập ngày 6/6] 85 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 86 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 87 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 88 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 89 Robert Lanquar (1993), Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới 90 Robert Lanquar Robert Hollier (1992), Marketing du lịch, Nxb Thế giới 91 Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình-Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An: Báo cáo số 61/BC-BQLDATA, ngày 28/9/2018: Công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới Quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình 92 Sở Du lịch Ninh Bình (2010-2016), Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm từ năm 2010 đến năm 2016, Ninh Bình 93 Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình (2017, 2018), Báo cáo tổng kết Tổng kết công tác du lịch năm 2017, 2018: Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 2019, Ninh Bình 94 Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình (2019), Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm 2018: Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2019, Ninh Bình 95 Sở Giao thơng Vận tải Ninh Bình (2016), Báo cáo tình hình giao thơng vận tải tinh Ninh Nình 201, Ninh Bình 96 Sở Tài tỉnh Ninh Bình (2020), Tổng hợp số khoản thuế, phí, vốn 160 đầu tư liên quan đến bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2019, Ninh Bình 97 Sở Tài ngun Mơi trường Ninh Bình (2019), Xử lý chất thải rắn Ninh Bình: Nhiều gian nan!, https://baotainguyenmoitruong.vn, [truy cập ngày 21/3/ ] 98 Sở Văn hóa Thể thao Ninh Bình (2019), Báo cáo việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 99 Nguyễn Danh Sơn (2013), Một số vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường bối cảnh biến đổi khí hậu nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Đình Sơn (2007), Phát triển Kinh tế du lịch vùng du lịch Bắc Bộ tác động tới quốc phịng - an ninh, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội 101 S.V.Kalesnik (1970), Các quy luật địa lý chung trái đất, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 102 Tạ Ngọc Tấn, Phạm Thành Dung, Đoàn Minh Huấn (ĐCB, 2015), An ninh phi truyền thống: Những vấn đề lý thuyết thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 103 Đình Tăng (2018), Quản lý bảo tồn khai thác di sản câu chuyện từ Hội An, http://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa, [truy cập ngày 25/8] 104 Hà Huy Thanh, Lê Cao Đoàn (2011), Vấn đề môi trường phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Không rõ tác giả (2019), Thái Lan áp dụng nhiều biện pháp kích thích tăng trưởng du lịch, http://thoibaotaichinhvietnam.vn, [truy cập ngày 14/11] 106 Nguyễn Thị Kim Thái (2003), Sinh thái học bảo vệ môi trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội 107 Nguyễn Thị Phương (2016), Giáo trình mơi trường đại cương, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 108 Chiến Thắng (2019), Nghiên cứu trao đổi du lịch xanh Việt Nam - Bài học kinh nghiệm Thái Lan triển vọng tương lại, http://itdr.org.vn, [truy cập ngày 29/03] 109 Chiến Thắng (2019), Kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch cộng đồng hướng tới phát triển du lịch bền vững - Bài học cho vùng tây Bắc mở rộng; http://vienkhxhnv.vinhuni.edu.vn, [truy cập ngày 03/11] 161 110 Theo VGP (2014), Đại lễ Phật đản 2014: Ninh Bình sẵn sàng đón hàng vạn lượt khách dự, http://thoibaotaichinhvietnam.vn, [truy cập ngày 4/5] 111 Tạ Đình Thi - Phan Thị Kim Oanh - Tạ Văn Trung (2019), Đảm bảo an ninh môi trường Việt Nam: Vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết, https://vietnamhoinhap.vn, [truy cập ngày 5/5] 112 Mai Hồng Thịnh (2017), Phân tích mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế Việt Nam, http://www.tapchicongthuong.vn, [truy cập ngày 19/05] 113 Quang Thọ (2017), Quảng Ninh hướng tới mục tiêu trung tâm du lịch hàng đầu khu vực, http://www.nhandan.com.vn, [truy cập ngày 13/11] 114 Nguyễn Huy Thông (2020), Giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái Vườn quốc gia Phước Bình, http://vtr.org.vn, [truy cập ngày 22/4] 115 Nguyễn Thị Thơm, An Như Hải (ĐCB, 2011), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 116 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 247/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/12/2011 "Phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Hà Nội 117 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Hà Nội 118 Nguyễn Hương Thủy (2019), Quảng Nam - Tiềm phát triển, http://thegioidisan.vn, [truy cập ngày 01/9] 119 Thu Thủy (2019), Đánh giá sức chịu tải môi trường Vườn quốc gia Cúc Phương, http://www.vietnamtourism.gov.vn, [truy cập ngày 3/12] 120 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2009), Nghị số 15-NQ/TU ngày 13/7/2009 Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Ninh Bình 121 Tỉnh ủy Ninh Bình (2017), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Ninh Bình 122 Tỉnh ủy Ninh Bình (2016), Nghị số 02-NQ/TU ngày 17/8/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể Danh thắng Tràng An phát triển du lịch giai đoạn 2016- 2020, Ninh Bình 162 123 Tỉnh ủy Ninh Bình (2017), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, Ninh Bình 124 Trần Quốc Toản (2013), Thực trạng giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Tổng Cục thống kê: Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2017), Số liệu thống kê kinh tế-xã hội Ninh Bình 25 năm (Ấn phẩm chào mừng kỷ niệm 25 năm tái lập tỉnh (1/4/1992-1/4/2017), Nxb Thống Kê, Hà Nội 126 Anh Tuấn (2017), nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, https://moitruong.com.vn, [truy cập ngày 15/8] 127 Trung tâm Thông tin du lịch (2020), Tốc độ tăng trưởng khách cao, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội, http://www.vietnamtourism.gov.vn, [truy cập ngày 09/07] 128 ThS Đoàn Thu Trang (2016), Giải pháp phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, https://tapchitaichinh.vn, [truy cập ngày 22/9] 129 Ngô Sĩ Trung Lê Sơn Tùng (2018), Những ưu điểm hạn chế công tác quản lý du lịch tỉnh Quảng Ninh,http://tapchicongthuong.vn, [truy cập ngày 28/8] 130 Nguyễn Thị Tú (2006), Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 131 Nguyễn Minh Tuấn - Tống thị Thu Hòa - Đào Thị Thương - Nguyễn Thị Thanh Mai - Nguyễn Kiều Hoa (2019), Phát triển du lịch theo hướng bền vững Việt Nam, https://baovemoitruong.org.vn, [truy cập ngày 1/4] 132 Thanh Tuấn (2019), Vụ xâm hại di sản Tràng An: Liên tục sai phạm, https://nld.com.vn/thoi-su, [truy cập ngày 20/12] 133 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2009), Kế hoạch thực Nghị số 15-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh việc phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Ninh Bình 134 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2018), Kế hoạch số 24/KH-UBND ngày 21/3/2018, Kế hoạch phòng chống thiên tai tỉnh Ninh Bình giai đoạn 20182020, Ninh Bình 163 135 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2019), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật phát triển du lịch từ năm 2010 đến năm 2018 số đơn vị địa bàn tỉnh, tháng 6, Ninh Bình 136 Trà Vân (2020), Khai thác du lịch, lợi tỉnh Ninh Bình, https://thanhtra.com.vn, [truy cập ngày 24/05] 137 Viện Đại học Mở Hà Nội (2009), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 138 Vietnam Journey/Thông xã Việt Nam (2019), Du lịch góp phần giải việc làm Việt Nam, https://vietnamtourism.gov.vn, [truy cập ngày 27/9] 139 Mai Anh Vũ (2020), Mục tiêu nguyên tắc phát triển bền vững du lịch, http://vietnamtourism.gov.vn, [truy cập ngày 31/3] 140 Diệu Vũ - Thu Vân (2018), Du lịch Quảng Nam nói khơng với rác thải, http://www.baodulich.net.vn, [truy cập ngày 9/12] 141 Phan Huy Xu Võ Văn Thành (2017), "Một số vấn đề phát triển du lịch bền vững Việt Nam“, Tạp chí Khoa học, Đại học Văn Lang, (5), tr.21-32 142 Thái Xuân, Du lịch tâm linh phát triển bền vững vùng đất Cố đô, http://trangandanhthang.vn, [truy cập (không ghi ngày)] 143 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội B Tài liệu nước 144 Hens L (1998), Tourism and Envirionment, Free University of Brussel, Bulgium 145 Inskeep E (1991), Tourism planning: An Integrated and Sustaible Development Approach, Wiley 146 Inskeep E (1991), National and Regional Tourism planning: Metholodogies and Case Studies, Routledge, London 147 John Ward, Phil Higson William Campbell (1994), Leisure and Tourism, Stanley Thornes Ltd 148 John Tribe (1995), The Economics of Leisure and Tourism”, Butterworth Heinemann Ltd 149 Kreg Lindberg and Donald E.Hawkins, eds (1993), Environment Ecotourism: A Guide for Planners and Managers, North Bennington, 175p 164 150 Mowforth M and I.Munt (1998), Tourism and Sustainability: New Tourism in the Third World, Routledge, London and New York 151 Martin Oppermann Kye - Sung Chon (1997), Tourism in Developing Countries, International Thomson Business Press 152 S Medlik (1995), Managing Tourism, Butterworth - Heinemann Ltd, 358p 153 Te Fu Chen, Building a sustainable tourism development in international tourism destination 154 TIES (The International Ecotourism Society) (2004), Definition and Ecotourism Principles, TIES 155 United Nations Environment Programent (UNEP) and Word Tourism Organization (2012), Touris in the green economy - Background report, 167p, http://www.e-unwto.org/doi/book 156 Will G., J.Nelson R.W.Buler (1993), Tourism and sustainable developoment: Monitoring, planning, mananging, department of geography, Uninersity of Waterloo, Waterloo, Ontario 157 William Theobald (1994), “Global Tourism - The next decade”, Butterworth - Heinemann Ltd 165 PHỤC LỤC Một số hình ảnh phá vỡ cảnh quan môi trường hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Ninh Bình Tồn cảnh cơng trình sai phép, xâm hại vùng lõi Danh thắng Tràng An Công ty Cổ phần Dịch vụ thương mại Du lịch Tràng An - Ảnh Nguyễn Chung Cận cảnh cầu dài 1.115m với 2.234 bậc lên đỉnh núi Cái Hạ không phép xuyên lõi di sản Quần thể danh thắng Tràng An Công ty Cổ phần du lịch Tràng An Resort, Homestay xâm hại Di sản Tràng An 166 PHỤ LỤC Một số hình ảnh bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Ninh Bình Rừng Quốc gia Cúc Phương Khu Bảo tồn thiên nhiên Vân Long huyện Gia Viễn, Ninh Bình Voọc chả vá nâu vườn Quốc gia Cúc Phương 167 Vườn chim Thung Nham nơi trú ngụ, sinh sống lý tưởng cho 40 loài chim, nhiều loại có tên sách đỏ Việt Nam như: Hằng Hạc, Phượng Hoàng PHỤ LỤC Một số điểm, khu, mơ hình du lịch xanh, kiến trúc xanh thân thiện với môi trường Khu du lịch sinh thái Tràng An Khu du lịch Tam Cốc- Bích Động 168 Đạp xe Vườn Quốc gia Cúc Phương Ninh Bình: Sức hút từ trải nghiệm du lịch xanh 169 Kiến trúc xanh thân thiện với môi trường (Tam coc Rice Field Resrot - Ảnh: Thế Phi (TTTC) 170 PHỤC LỤC Một số hoạt động bảo vệ môi trường Rừng Sú Vẹt xã Kim Đông (Kim Sơn) Hoạt động vớt rác, rong rêu BVMT Quần thể danh thắng Tràng An Nhà máy xử lý chất thải Ninh Bình ... trạng phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh 81 mơi trường tỉnh Ninh Bình Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 116 DU LỊCH GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH NINH. .. luận phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường 49 2.3 Kinh nghiệm quốc tế, nước phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm 62 bảo an ninh môi trường học rút cho tỉnh Ninh Bình Chương... GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH VÀ ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Về du lịch phát triển kinh tế du lịch 2.1.1.1 Du lịch * Khái niệm du

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:11

w