Bảo hiểm du lịch
Trang 13.2 Độ chặt yêu cầu và độ chặt tiêu chuẩn
Các biến dạng của nền đường
- Biến dạng cố kết do tác dụng của tải trọng tĩnh (trọng lượng bản thân của nền đường và mặt đường) gây ra
- Biến dạng do tải trọng xe cộ gây ra – Biến dạng phụ thuộc vào trọng lượng xe, mật độ xe chạy và chỉ tác dụng đáng kể ở trong lớp trên của nền đường với chiều sâu khoảng 1.5m kể từ mặt đường
- Biến dạng do độ ẩm của đất tăng lên Trường hợp này có thể xảy ra biến dạng lún và biến dạng trương nở
- Biến dạng co rút do đất bị khô dưới tác dụng của nhiệt độ không khí và bức xạ mặt trời, làm cho bề mặt nền đường xuất hiện các biến dạng nứt Nước mưa dễ xâm nhập vào nền đường làm tăng độ ẩm của đất, gây biến dạng do độ ẩm của đất tăng lên
Độ chặt yêu cầu được xác định theo phương pháp đầm nén Proctor đề ra năm 1930, sau này
có phương pháp Ivanốp và Têlêghin
Mục đích xác định độ đằm chặt tiêu chuẩn là để xác định độ chặt và độ ẩm tốt nhất của đất Độ ẩm tốt nhất của các loại đất
Cát nhỏ và cát bột 9-:-13% Á cát nhẹ và nặng 9-:-15%
Á sét nhẹ 12-:-18% Á sét nặng và á sét bột nặng 14-:-20%
Trang 2max =
bQq= - Chiều sâu tác dụng
E module biến dạng của nền đất (kg/ cm2)
- Lu bánh cứng thường không quá 20-22cm, số lần lu đạt độ chặt yêu cầu K =0.95, đất rời 4-6 lượt, đất dính 8-12 lượt
Lu chân cừu: đầm nén đất dính nhất là đất cục rất hiệu quả và không thích hợp đầm nén đất ít dính, nhất là đất rời
Lu bánh lốp
Kỹ thuật lu lèn: san đất đã được đổ thành từng lớp yêu cầu lu lèn và dốc ra hai bên 2-2%, tưới ẩm đến độ ẩm tốt nhất tiến hành lu lèn
3.3.2 Đầm đất bằng đầm rơi tự do 3.3.2 Đầm nén đất bằng đầm chấn động
3.4 Phương pháp kiểm tra độ chặt và độ ẩm của đất nền đường ngoài hiện trường
Phương pháp dao đai đốt cồn
Phương pháp xác định nhanh độ chặt và độ ẩm của đất hiện trường bằng phao Côvalép Phương pháp cân trong nước
Phương pháp xác định nhanh độ chặt và độ ẩm của đất hiện trường bằng đồng vị phóng xạ