BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - VÕ THỊ VÂN NA HỒN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHU VỰC TÂY NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - VÕ THỊ VÂN NA HỒN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHU VỰC TÂY NAM BỘ Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 9.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS GIANG THỊ XUYẾN TS VŨ ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu, kết trình bày luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Võ Thị Vân Na ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 19 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .19 1.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp .19 1.1.2 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp 21 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 22 1.2.1 Phương pháp phân tích tài 22 1.2.2 Cơ sở liệu phân tích tài .29 1.2.3 Quy trình phân tích tài 31 1.2.4 Nội dung phân tích tài 34 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 58 1.3.1 Nhân tố khách quan 58 1.3.2 Nhân tố chủ quan 59 1.4 KINH NGHIỆM VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 61 1.4.1 Về phương pháp, sở liệu quy trình phân tích tài 61 1.4.2 Về nội dung phân tích tài 62 1.4.3 Bài học kinh nghiệm phân tích tài cho doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG .64 iii Chương 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHU VỰC TÂY NAM BỘ 66 2.1 TỔNG QUAN CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TÂY NAM BỘ .66 2.1.1 Quá trình hình thành doanh nghiệp chế biến thủy sản Tây Nam Bộ .66 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý 73 2.1.3 Đặc điểm tình hình kết kinh doanh 75 2.2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHU VỰC TÂY NAM BỘ 88 2.2.1 Thực trạng phương pháp phân tích chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ .88 2.2.2 Thực trạng sở liệu phân tích chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ .89 2.2.3 Thực trạng quy trình phân tích doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 90 2.2.4 Thực trạng nội dung phân tích doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 90 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TÂY NAM BỘ 104 2.3.1 Đánh giá kết phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 104 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế .109 KẾT LUẬN CHƯƠNG 112 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHU VỰC TÂY NAM BỘ .113 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TÂY NAM BỘ VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN 113 3.1.1 Bối cảnh thị trường 113 3.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ thời gian tới 114 3.1.3 Nguyên tắc hoàn thiện 115 iv 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHU VỰC TÂY NAM BỘ .118 3.2.1 Hoàn thiện phương pháp phân tích doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 118 3.2.2 Hoàn thiện sở liệu phân tích doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 127 3.2.3 Hoàn thiện quy trình phân tích doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 128 3.2.4 Hoàn thiện nội dung phân tích doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 130 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP .157 KẾT LUẬN CHƯƠNG 160 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 170 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt CĐKT CPTPP CTCP CT DN DTT EU EVFTA FTA GDP HDĐT HĐKD IUU HDTC KNSL KQKD LNTT LNST NCS NHNN NK POR QLDN SPSS SX SXKD TS TNDN TSCĐ TSDH TSNH USDA VASEP VCSH VKD VLC XNK Chữ viết đầy đủ Cân đối kế toán Hiệp định Đối tác tồn diện, tiến xun Thái Bình Dương Cơng ty cổ phần Công thức Doanh nghiệp Doanh thu Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Hoạt động đầu tư Hoạt động kinh doanh Kiểm soát bảo tồn nguồn lợi thủy sản Hoạt động tài Khả sinh lời Kết kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Nghiên cứu sinh Ngân hàng Nhà nước Nhập Thuế bán chống phá giá Quản lý doanh nghiệp Phân tích thống kê Sản xuất Sản xuất kinh doanh Tài sản Thu nhập doanh nghiệp Tài sản cố định Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Thực địa Bộ Nông nghiệp Mỹ Hiệp hội chế biến thủy sản Việt Nam Vốn chủ sở hữu Vốn kinh doanh Vốn lưu chuyển Xuất nhập vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Sự thay đổi số lượng lao động doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 2015-2019 69 Bảng 2.2: Giá trị sản phẩm thủy sản thị trường xuất 2018-2019 70 Bảng 2.3: Công suất cấp đông sở chế biến thủy sản vùng Tây Nam Bộ 71 Bảng 2.4: Thống kê tình hình doanh thu doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ khảo sát, 2017-2019 76 Bảng 2.5: Thống kê tình hình lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ khảo sát, 2017-2019 77 Bảng 2.6: Thống kê tần suất sử dụng nội dung phân tích tình hình huy động vốn 91 Bảng 2.7: Thống kê tần suất sử dụng nội dung phân tích tình hình sử dụng vốn 93 Bảng 2.8: Thống kê Tần suất sử dụng nội dung Phân tích tình hình kết kinh doanh 96 Bảng 2.9: Thống kê tần suất sử dụng nội dung phân tích tình hình cơng nợ khả toán 99 Bảng 2.10: Thống kê tần suất sử dụng nội dung Phân tích Dịng tiền 101 Bảng 2.11: Thống kê Tần suất sử dụng nội dung Phân tích tình hình tăng trưởng dự báo rủi ro tài 103 Bảng 3.1: Kết đánh giá mức độ phù hợp mơ hình 122 Bảng 3.2: Bảng kết kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 122 Bảng 3.3: Kết hồi quy đa biến (mơ hình ROA) 125 Bảng 3.4: Kết đánh giá mức độ phù hợp mơ hình 126 Bảng 3.5: Bảng kết kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 126 Bảng 3.6: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình huy động vốn doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 131 Bảng 3.7: Nội dung tiêu phân tích tình hình huy động vốn NGC năm 2019 132 Bảng 3.8: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 134 vii Bảng 3.9: Nội dung tiêu phân tích tình hình sử dụng vốn Cơng ty Cổ phần xuất nhập thuỷ sản Năm Căn năm 2019 135 Bảng 3.10: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 136 Bảng 3.11: Hồn thiện nội dung phân tích tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 138 Bảng 3.12: Nội dung tiêu phân tích tình cơng nợ khả toán DAT năm 2019 139 Bảng 3.13: Hồn thiện nội dung phân tích tình hình cơng nợ khả tốn doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 142 Bảng 3.14: Nội dung tiêu phân tích tình cơng nợ khả tốn Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập Thuỷ sản Bến Tre năm 2019 143 Bảng 3.15: Hồn thiện nội dung phân tích dịng tiền doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 144 Bảng 3.16: Nội dung tiêu phân tích tình cơng nợ khả toán BLF năm 2019 145 Bảng 3.17: Hồn thiện nội dung phân tích tình hình tăng trưởng dự báo rủi ro tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 147 Bảng 3.18: Nội dung tiêu phân tích tình cơng nợ khả tốn Cơng ty Cổ phần Nam Việt năm 2019 148 Bảng 3.19: Dự báo doanh thu DN Thủy sản Cửu Long An Giang 149 Bảng 3.20: Dự báo tiêu tài sản, nguồn vốn có thay đổi chiều với doanh thu 150 Bảng 3.21: Giá trị số Z doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, 2017 152 Bảng 3.22: Giá trị số Z doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, 2018 153 Bảng 3.23: Giá trị số Z doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, 2019 154 Bảng 3.24: Đánh giá rủi ro phá sản doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, 2017-2019 155 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Thị phần thị trường xuất DN thủy sản Việt Nam năm 2019 71 Hình 2.2: Tỉ lệ diện tích ni cá tra, khu vực Tây Nam Bộ 2019 72 Hình 3.1: Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa giá trị dự đốn chuẩn hóa 123 Hình 3.2: Đồ thị P-P Plot phần dư - chuẩn hóa 123 Hình 3.3: Biểu đồ Histogram 124 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu luận án 17 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp khảo sát 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Hiện nay, ngành chế biến thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, có vai trị quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời gian qua, với tăng trưởng nhanh, ngành thủy sản vùng Tây Nam Bộ đóng góp tích cực việc chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần hiệu cho cơng tác xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm cho hàng triệu lao động, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư khắp vùng nông thôn, ven sông, ven biển Nam Tây Nam thuộc lưu vực sơng Mekong, có vai trị quan trọng kinh tế đất nước, với tổng diện tích khoảng triệu ha, có gần 800.000 mặt nước, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ngành nuôi trồng chế biến thủy sản, hàng năm cung cấp thị trường nước 75% sản lượng tiêu thụ, tạo hàng triệu công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực sông Mekong Bên cạnh đó, với hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ hỗ trợ từ hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) hệ mới, đặc biệt Hiệp định đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương(Comprehensive and progressive Agreement for Trans-pacific partnership), doanh nghiệp chế biến thủy sản vùng không ngừng mở rộng thị trường, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất kinh tế quốc dân Tuy nhiên thời gian gần đây, với hội nhập phát triển DN thủy sản gặp nhiều khó khăn đến từ nhiều yếu tố: biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài, giá lượng nguyên liệu đầu vào không ổn định, rào cản kỹ thuật, bảo hộ thương mại từ nước nhập khẩu, biến động thị trường tiêu dùng nội địa, thị trường xuất khẩu, ngắn hạn doanh thu, lợi nhuận có dấu hiệu giảm sút,… Trước vơ vàn khó khăn đặt yêu cầu cấp thiết cho doanh nghiệp phải chủ động nâng cao hiệu quản lý tài đơn vị, hồn thiện phân tích tài cơng cụ quan trọng giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro, hạn chế nguy xấu từ khách quan thị trường, phát huy sức mạnh tài chính, hướng đến quản trị nguồn lực định đắn Trên thực tế doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ bước sử dụng phân tích tài công cụ việc quản trị điều hành thực chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Thực trạng cịn tồn nhiều thiếu sót nội dung phân tích, đồng thời phương pháp phân tích, quy trình sở liệu phân tích cịn chưa đầy đủ Dẫn đến kết phân tích DN chưa phản ánh tình hình tài DN Xuất phát từ sai lệch, thiếu sót nên hiệu phục vụ công tác quản trị rủi ro, dự báo khả phá sản, đánh giá khả hoạt động liên tục, điều hành quản trị bị hạn chế đa số DN chế biến thủy sản khu vực Trong bối cảnh việc hồn thiện phân tích tài giúp DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ làm công cụ để nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp, kết nghiên cứu tập hợp chi tiết hồn thiện nội dung phân tích, hồn thiện phương pháp phân tích, hồn thiện quy trình phân tích hồn thiện sở liệu phân tích bổ sung vào lý luận phong phú cho trường hợp phân tích tài DN chế biến thủy sản Mặt khác, tính ứng dụng thực tế cao nên phân tích tài DN nhiều nhà nghiên cứu nhiều loại hình DN nội dung phương pháp phân tích chưa trọng nhiều vào tăng trưởng - dự báo DN, không trọng nhiều đến quy trình phân tích sở liệu phân tích, đặc biệt DN hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ, chưa quan tâm nghiên cứu phân tích tài Từ phân tích cho thấy đề tài nghiên cứu luận án “ Hồn thiện phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam bộ” có ý nghĩa thời cấp thiết lý luận thực tiễn, góp phần cải tiến hồn thiện phân tích tài phục vụ mục tiêu quản trị DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ Tổng quan công trình nghiên cứu Hiện có nhiều nghiên cứu phân tích tài chủ yếu đề tài nội dung phân tích tài chính, nội dung phân tích kết hợp với phương pháp phân tích doanh nghiệp, cơng ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khốn cơng trình nghiên cứu hệ thống tiêu phân tích tài chính, phân tích tài gắn liền với quản trị tài cơng ty niêm yết chứng khốn tập đồn kinh tế Nghiên cứu khái qt cơng trình ngồi nước có liên quan đến đề tài hồn thiện phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ giáo trình, tài liệu chuyên khảo, đề tài nghiên cứu khoa học, báo đăng tạp chí, luận án tiến sĩ,… nhằm giúp tác giả kế thừa kết đạt cơng trình khoa học cơng bố, xác định khoảng trống nghiên cứu từ thiết lập đối tượng nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu cho luận án Các nghiên cứu tổng quan phân tích tài bao gồm: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu phân tích tài tập trung khía cạnh: nội dung phân tích, phương pháp phân tích, sở liệu phân tích quy trình phân tích - Tổng quan cơng trình nghiên cứu thủy sản doanh nghiệp thủy sản Cụ thể: 2.1 Các nghiên cứu lý luận phân tích tài doanh nghiệp - Tổng quan cơng trình nghiên cứu khái niệm phân tích tài doanh nghiệp Theo cơng trình nghiên cứu phân tích tài doanh nghiệp nhóm tác giả trường đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, xuất năm 2008 [62]“Phân tích tài doanh nghiệp q trình sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu mối ảnh hưởng qua lại tiêu báo cáo tài để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp thông qua việc so sánh với mục tiêu mà doanh nghiệp đề so sánh với doanh nghiệp ngành nghề, từ đưa định giải pháp quản lý phù hợp” Nhóm tác giả thuộc Trường Đại học Kinh tế quốc dân, “Phân tích báo cáo tài chính”,2011 [40] tác giả Nguyễn Năng Phúc cộng sự, cho “Phân tích Báo cáo tài phân tích tiêu hệ thống báo cáo tiêu tài mà nguồn thơng tin từ hệ thống báo cáo nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp cung cấp thông tin cho đối tượng có nhu cầu theo mục tiêu khác nhau” [40, tr.17] Theo cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Trọng Cơ tác giả Nghiêm Thị Thà: “Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp”, dùng cho sinh viên khối chuyên ngành Quản trị kinh doanh, 2015 [12, tr.8] Nghiên cứu khái niệm“Phân tích tài doanh nghiệp tổng thể phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài qua nay, dự đốn tình hình tài tương lai doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý đưa định quản lý hợp lý, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm” Có quan điểm quyển“Phân tích tài doanh nghiệp”, tác giả Ngô Thế Chi; tác giả Nguyễn Trọng Cơ, dùng cho sinh viên khối chuyên ngành kế toán, kiểm tốn, tài doanh nghiệp, 2015 [10] Như theo nhà nghiên cứu Học viện tài phân tích tài doanh nghiệp cơng cụ hữu ích để xác định giá trị kinh tế, đo lường sức khỏe DN, đánh giá độ mạnh yếu DN, để chủ thể quản lý, nhà đầu tư,… để định Cụ thể phân tích tài doanh nghiệp tổng thể phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài qua, dự đốn tình hình tài tương lai doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý đưa định quản lý hữu hiệu, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm Theo nghiên cứu tác giả Josette Peyrard: “Phân tích tài doanh nghiệp định nghĩa tổng thể phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài q khứ tại, giúp cho việc định quản trị DN cách xác” [83, tr.12] Tác giả nhận thấy, quan điểm có điểm khác biệt cách diễn giải khái niệm “phân tích tài chính” tựu chung lại có điểm tương đồng: Phân tích tài hệ thống phương pháp nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Trên sở đó, cung cấp thơng tin tài doanh nghiệp, giúp cho đối tượng có quan tâm sử dụng đưa định chuẩn xác trình kinh doanh Đồng thuận với quan điểm trên, tác giả cho rằng: phân tích tài doanh nghiệp tập hợp hệ thống tiêu phù hợp theo nội dung phân tích tài thơng qua phương pháp phân tích, xử lý sở liệu tài chính, trãi qua quy trình cụ thể nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp thời gian hoạt động định, dự báo tình hình tài tương lai doanh nghiệp, giúp đối tượng quan tâm lựa chọn đưa định phù hợp với mục tiêu đề - Tổng quan cơng trình nghiên cứu phương pháp phân tích tài doanh nghiệp Các phương pháp phân tích tài cơng cụ hữu ích, dựa nội dung phân tích giúp đánh giá tình hình tài qua nay, dự đốn tình hình tài tương lai doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý đưa định quản lý hữu hiệu, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm Theo tác giả Nguyễn Trọng Cơ tác giả Nghiêm Thị Thà: “Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp”, dùng cho sinh viên khối chuyên ngành Quản trị kinh doanh, 2015 [12] Hoặc “Giáo trình Phân tích Tài doanh nghiệp”, tác giả Ngô Thế Chi; tác giả Nguyễn Trọng Cơ, dùng cho sinh viên khối chuyên ngành kế toán, kiểm tốn, tài doanh nghiệp, 2015 [10] Các nhà khoa học Học viện Tài tiếp cận phương pháp phân tích tài doanh nghiệp theo nhóm phương pháp như: Phương pháp đánh giá, phương pháp phân tích nhân tố phương pháp dự đoán [10], [12] Khi tiếp cận phương pháp phân tích, nhà khoa học trường đại học Kinh tế Quốc dân chọn phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp Dupont phương pháp dự báo [16], [48] Tác giả Lê Thị Xuân Nguyễn Xuân Quang đề cập đến phương pháp phân tích tài phương pháp so sánh, phương pháp phân tổ, phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố, phương pháp phân tích tỷ lệ, phương pháp phân tích Dupont [60] Đồng thời tác giả Ngô Kim Phượng trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp phân tích phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp liên hệ cân đối [45] Tác giả nhận thấy, để đạt mục tiêu phân tích tài ngồi phương pháp sử dụng phổ biến phương pháp so sánh, nhà khoa học đề xuất sử dụng phương pháp tỷ lệ, phân tích nhân tố, dự đốn Tuy nhiên phương pháp phân tích Dupont, phương pháp loại trừ, phương pháp liên hệ cân đối… số nhà khoa học sử dụng nhằm mô tả đầy đủ, chi tiết tranh tài đơn vị - Tổng quan cơng trình nghiên cứu quy trình sở liệu phân tích tài doanh nghiệp Đối với quy trình phân tích, nhà khoa học kinh tế Học viện Tài đè xuất quy trình phân tích tài ba giai đoạn: giai đoạn lập kế hoạch phân tích, giai đoạn thực phân tích giai đoạn kết thúc phân tích [13], [20] Các nhà khoa học Trường đại học Kinh tế quốc dân nêu quy trình phân tích theo ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị phân tích, giai đoạn tiến hành phân tích giai đoạn kết thúc phân tích [16],[48] 6 Theo quan điểm nhà khoa học kinh tế trường đại học Kinh tế đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, số cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trang tác giả Nguyễn Thị Liên Hoa, phân tích tài chính, trình bày Quy trình phân tích tác giả tiếp cận theo giai đoạn: Chuẩn bị phân tích (lập kế hoạch phân tích), tiến hành phân tích kết thúc phân tích Một số nhà khoa học khác Mỹ cho quy trình phân tích cần thực theo giai đoạn: chuẩn bị phân tích, tiến hành phân tích kết thúc phân tích [85] Riêng tác giả Lê Thị Xuân Nguyễn Xuân Quang đề cập đến các giai đoạn quy trình phân tích như: lập kế hoạch phân tích, thu thập xử lý thông tin, xác định đặc trưng, phân tích tổng hợp dự đốn [60] Về thơng tin phục vụ cho phân tích tài nhà khoa học nêu quan điểm thống cho thơng tin cần thiết cho phân tích tài là: thông tin chung, thông tin theo ngành thông tin liên quan đến doanh nghiệp [13], [16], [20] - Tổng quan cơng trình nghiên cứu nội dung phân tích tài doanh nghiệp Theo cơng trình nghiên cứu “Phân tích tài cơng ty cổ phần”, 2006 “Giáo trình phân tích báo cáo tài chính” [38] tác giả Nguyễn Năng Phúc, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho nội dung phân tích tài bao gồm: Phân tích khái quát tình hình tài thơng qua tiêu quy mô, tỷ trọng tài sản, nguồn vốn hệ số tự tài trợ; phân tích cấu trúc tài chính, cấu trúc vốn; phân tích khả tốn; phân tích hiệu kinh doanh; định giá doanh nghiệp, phân tích dự báo rủi ro tài chính; dự báo tiêu báo cáo tài Riêng tác giả Lê Thị Xuân, tác giả Nguyễn Xuân Quang Phân tích tài doanh nghiệp [60] cho nội dung phân tích tài doanh nghiệp nên xoay quanh khía cạnh phân tích tình hình kết kinh doanh, phân tích mối quan hệ cân bảng Cân đối kế toán, tỷ số tài chính, lưu chuyển tiền tệ dự báo báo cáo tài Trong nghiên cứu “Thực hành kế tốn phân tích tài cơng ty cổ phần” (2008)[20] tập thể tác giả Ngô Thế Chi Nguyễn Trọng Cơ đề cập rõ nét nội dung thực phân tích tài bao gồm: Phân tích sách tài chính; phân tích tình hình quản lý, sử dụng tài sản, nguồn vốn; phân tích lực tài chính; phân tích rủi ro tăng trưởng Với số điểm tương đồng tiếp cận nội dung phân tích, tác giả Nguyễn Ngọc Quang (2013) [48] Phân tích Báo cáo tài cho nội dung phân tích tài nên bao gồm phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp, phân tích cấu trúc cân tài chính, phân tích tình hình cơng nợ khả tốn, phân tích hiệu kinh doanh, dấu hiệu khủng hoảng rủi ro tài Từ cơng trình nghiên cứu giá trị tác giả Nguyễn Trọng Cơ tác giả Nghiêm Thị Thà: “Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp”, dùng cho sinh viên khối chuyên ngành Quản trị kinh doanh, 2015[13] phân tích tài DN thực vừa phổ rộng vừa chi tiết qua nội dung: Phân tích khái qt tình hình tài thơng qua tiêu quy mơ tài chính, cấu trúc tài chính, khả sinh lời; Phân tích tình hình nguồn vốn tài sản thông qua tiêu phản ánh quy mô, tỷ trọng tài sản nguồn vốn, phản ánh tình hình tài trợ, tình hình đầu tư, sách tín dụng,…; Phân tích tình hình kết kinh doanh; Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ, Phân tích khả tốn; Phân tích khả sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn; Phân tích tăng trưởng dự báo rủi ro Đi sâu phân tích nội dung tác giả Nguyễn Văn Công tác giả Nguyễn Thị Qun giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, 2016 [16] xác định nội dung phân tích DN bao gồm đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp cân tài chính, địn bẩy cấu trúc tài chính, phân tích tình hình khả tốn, rủi ro tài kết kinh doanh, phân tích khả sinh lời, phân tích dịng tiền, phân tích giá trị doanh nghiệp dự báo tiêu tài Tham khảo nghiên cứu tác giả Ngô Kim Phượng - Trường đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh “ Phân tích Tài doanh nghiệp [45] xác lập phân tích tài tập hợp theo nội dung: Phân tích cấu nguồn vốn tài chính, phân tích tỷ số tài chính, phân tích hiệu kinh doanh, phân tích chi phí địn bẩy hoạt động phân tích lưu chuyển tiền tệ Lược khảo nghiên cứu số nhà kinh tế học nước ngoài, tác giả Fabozzi, Frank, tài liệu xuất lần thứ “Financial management and analysis” [68] giới thiệu điều tài nêu tồn diện nội dung, cơng cụ phân tích tài phục vụ mục tiêu quản lý, nguyên tắc định giá mối quan hệ rủi ro - lợi nhuận Phân tích báo cáo tài chính, bao gồm phân tích tỷ lệ tài chính, phân tích thu nhập phân tích dịng tiền Đặc biệt cân nhắc quản lý tài quốc tế, vay vốn thơng qua giao dịch tài có cấu trúc, tài trợ dự án, cho thuê thiết bị chiến lược lập kế hoạch tài [68] Hay tác giả Josette Peyrard (bản dịch: Đỗ Văn Thận) “Phân tích tài doanh nghiệp” [75] cho thấy nội dung phân tích chủ yếu tập trung vào phân tích hiệu hoạt động, phân tích khả sinh lợi, phân tích rủi ro phân tích tăng trưởng doanh nghiệp Tựu chung lại, tác giả luận án cho rằng, phân tích tài DN, khía cạnh nội dung phân tích, nhà khoa học tập trung vào đánh giá nội dung quan trọng doanh nghiệp đánh giá tình hình tài tại, q khứ doanh nghiệp, dự báo rủi ro, tăng trưởng tương lai Về nội dung phân tích tài khơng có khác biệt lớn mà có số điểm khác chỗ: cách sử dụng tiêu cho nội dung phân tích tài Như vậy, tác giả luận án cho rằng, tất nhà khoa học trường Đại học khối kinh tế làm rõ vấn đề lý luận phân tích tài doanh nghiệp khía cạnh nội dung phân tích, phương pháp phân tích, quy trình phân tích sở liệu phân tích Trong đó, nội dung phân tích nhà khoa học đề xuất giống nhau, khác biệt số điểm tập hợp tiêu sử dụng cho nội dung phân tích cụ thể Đồng thời phương pháp phân tích tác giả sử dụng chủ yếu tập trung vào phương pháp đánh giá, phương pháp phân tích nhân tố, phương pháp dự báo Về quy trình phân tích có thống cao giai đoạn thực giai đoạn chuẩn bị phân tích (lập kế hoạch phân tích), giai đoạn tiến hành phân tích giai đoạn kết thúc phân tích Cơ sở liệu phục vụ phân tích có tương đồng cao nhà khoa học đề cập đến thông tin sử dụng cho phân tích tài gồm nguồn thơng tin từ hệ thống kế tốn thơng tin bên ngồi hệ thống kế tốn 2.2 Các luận án Tiến sĩ bảo vệ Các luận án tiến sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học tác giả có đề cập đến phân tích tài tác giả bảo vệ trường Học viện Tài như: Luận án “ Hoàn thiện nội dung phương pháp phân tích Tập đồn kinh tế hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - Việt Nam”, năm 2012 tác giả Nguyễn Thị Thanh Luận án nghiên cứu lý luận phân tích tài chính, khảo sát thực trạng phân tích tài Tập đoàn kinh tế Nhà nước hoạt động theo mơ hình mẹ - con, sở đưa giải pháp hồn thiện phân tích tài cho đơn vị Luận án tiếp cận khía cạnh phương pháp phân tích, nội dung phân tích, tổ chức phân tích, nguồn tài liệu phục vụ phân tích Tuy nhiên, luận án chưa đề cập đến quy trình phân tích tài Tập đồn kinh tế Nhà Nước Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện Tài “ Phân tích tài Tập đồn Dầu khí Việt Nam Thực trạng giải pháp” (2012) tác giả Nguyễn Thị Thanh cộng Đề tài nghiên cứu lý luận phân tích tài Tập đồn kinh tế, mơ tả thực trạng cơng tác phân tích tài Tập đồn Dầu khí Việt Nam đề giải pháp hồn thiện phân tích tài tập đoàn Đề tài tiếp cận phương diện nhà quản trị doanh nghiệp phương pháp phân tích, sở liệu, tổ chức phân tích nội dung phân tích tài chính, nhiên chưa đề cập đến quy trình thực nội dung phân tích Luận án “ Hồn thiện nội dung phân tích tài công ty cổ phần thuộc tổng công ty công nghiệp xi măng, năm 2014 tác giả Phạm Thị Quyên Luận án nghiên cứu lý luận nội dung phân tích tài làm sở để nghiên cứu thực tế, đề xuất giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích tài cơng ty cổ phần thuộc tổng cty công nghiệp Xi măng Nhưng tác giả chưa đề cập quy trình thực phân tích doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện “Hoàn thiện nội dung phân tích BCTC doanh nghiệp thuộc tập đồn FPT”, 2014 tác giả Phạm Thị Quyên Đề tài nghiên cứu lý luận nội dung phân tích báo cáo tài chính, khảo sát thực tế từ đưa giải pháp hồn thiện nội dung phân tích báo cáo tài tập đồn FPT Đề tài chưa nghiên cứu quy trình phân tích phương pháp phân tích Luận án “ Hồn thiện phân tích tài giám sát tài tập đồn kinh tế Nhà Nước Việt Nam”, 2017 Tác giả Nguyễn Lê Hoa Luận án làm sáng tỏ thêm sở lý luận phân tích tài giám sát tài tập đồn kinh tế theo tiêu chí: sở liệu phân tích, quy trình phân tích, phương pháp phân tích 10 nội dung phân tích tài giám sát tài chủ thể quản lý Tuy nhiên tác giả chưa làm rõ mối quan hệ việc sử dụng cơng cụ, kết phân tích tài với giám sát tài tập đồn kinh tế Như luận án nói hệ thống hóa sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp vấn đề xoay quanh phân tích tài chính, có tập trung chủ yếu vào nội dung phân tích, thành tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến kết phân tích Tác giả kế thừa làm sáng tỏ nội dung vào luận án Nhưng đặc thù ngành chế biến thủy sản có đặc điểm riêng mà luận án chưa đề cập đến, khoảng trống mà tác giả nghiên cứu luận án 2.3 Các đề tài nghiên cứu khoa học, báo công bố Tác giả Leopold A.Bernstein (1989) tài liệu “Financial statement analysis: Theory, application and interpertation” [77] nghiên cứu phân tích tài doanh nghiệp, trọng vai trị phân tích, nội dung phân tích, phương pháp phân tích tài doanh nghiệp Với nguồn liệu phân tích tài chính, tác giả phân tích theo nội dung báo cáo tài tiêu phân tích bảng cân đối kế tốn, tiêu phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ, nhiên tác giả chưa thực phân tích dự báo rủi ro, dự báo tăng trưởng xây dựng quy trình phân tích cho đơn vị Tác giả Martin Fridson Ferrando Alvarer “Phân tích báo cáo tài - Hướng dẫn thực hành” (1991)[78] Đã đưa kiến thức để đánh giá báo cáo tài chính, phân tích bảng cân đối kế tốn, bảng kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, nghiên cứu gia tăng độ xác dự báo phương pháp tổ chức đánh giá cổ phần, khoản nợ, doanh thu nội dung kèm theo Cụ thể phân tích tài bao gồm dự tốn báo cáo tài chính, phân tích tín dụng phân tích vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, tác giả khơng đề cập đến quy trình phân tích, phân tích tín dụng diễn giải số bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mối quan hệ số này, phân tích số liên quan đến rủi ro tín dụng Tác giả Josette Peyrard (2008) tài liệu “Phân tích tài doanh nghiệp” (Bản dịch) [75] đề cập đến vấn đề phân tích tài doanh nghiệp 11 phương pháp phân tích, liệu sử dụng phân tích tài chính, nội dung phân tích tài doanh nghiệp Theo tác giả nội dung phân tích tài chủ yếu đề cập đến phân tích hiệu hoạt động, phân tích khả sinh lợi, phân tích rủi ro phân tích tăng trưởng Qua giúp người quản lý doanh nghiệp, ngân hàng, nhà đầu tư…có định đắn Tuy nhiên tác giả khơng đề cập đến quy trình phân tích Tác giả Wahlen,Stephen P.Baginski, M Bradshaw nghiên cứu “Financial reporting, Financial satement analysis and valuation: A strategic perspective”[86] Cho nội dung phân tích tài tập trung chủ yếu vào phân tích khả sinh lời rủi ro tài Cụ thể phân tích khả sinh lời tập trung vào đo lường mức độ hiệu sử dụng tài sản, số lợi nhuận tài sản (ROA) phân tích rủi ro tài bao gồm: rủi ro khoản ngắn hạn dài hạn, rủi ro tín dụng, rủi ro phá sản, rủi ro vốn chủ sở hữu, rủi ro vốn cổ phần, tác giả chưa đề cập đến phân tích xu hướng, dự báo, chưa nêu quy trình phân tích Tác giả Wendy L Pirie, Anthony T.Cope, Micheal A Broihahn, Elaine Henry, Thomas R Robinson tác phẩm “International Financial Statement Analysis, 3rd edit, 2015 [87] Đã nêu phương pháp kỹ thuật phân tích hiệu thời kỳ hậu khủng hoảng Nội dung phân tích báo cáo tài bao gồm phân tích doanh thu chi phí, phân tích tài sản nguồn vốn, phân tích khả tốn, phân tích hiệu kinh doanh, phân tích rủi ro, nhiên tác giả khơng nêu quy trình phân tích cụ thể Các đề tài nghiên cứu khoa học báo nói góp phần hoàn thiện lý luận thực tiễn phân tích tài doanh nghiệp nói chung, giúp đối tượng quan tâm có thơng tin hữu ích phục vụ cho việc định tài DN Sau q trình nghiên cứu cơng trình có liên quan đến phân tích tài doanh nghiệp nói chung công bố, đề cập vấn đề sở lý luận, khái niệm - ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp, vấn đề hoạt động phân tích tài doanh nghiệp nội dung phân tích tài chính, phương pháp phân tích, sở liệu quy trình phân tích,… cho DN ngành xây dựng, xi măng, chứng khoán,… Tác giả nhận thấy tính đặc thù DN ngành chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ chưa có cơng trình luận án nghiên cứu hồn thiện phân tích tài áp dụng cho doanh nghiệp chế biến thủy sản; khu 12 vực Tây Nam bộ, ngành thủy sản khu vực kinh tế quan trọng nước cần quan tâm vấn đề Bên cạnh cơng trình nghiên trước chưa tập hợp hay thực đồng bốn nhân tố nội dung phân tích, phương pháp phân tích, sở liệu quy trình phân tích DN thực phân tích tài phục vụ mục tiêu quản trị DN Đây khoảng trống cần nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu hồn thiện phân tích tài phù hợp cho doanh nghiệp chế biến thủy sản vùng sở nghiên cứu vấn đề lý luận nội dung phân tích tài chính, thực trạng doanh nghiệp chế biến thủy sản đóng địa bàn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu xuyên suốt đề tài ứng dụng quy trình nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện phân tích tài DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ khía cạnh phương pháp, quy trình, sở liệu, đặc biệt nội dung phân tích nhằm phục vụ công tác quản trị DN Từ mục tiêu đó, mục tiêu nghiên cứu xác định là: + Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm sở lý luận phân tích tài từ khái niệm, mục tiêu phân tích, quy trình phân tích, sở liệu, phương pháp phân tích nội dung phân tích tài DN + Tổng hợp khảo sát mơ tả thực trạng phân tích tài DN khu vực Tây Nam Bộ thuộc phạm vi nghiên cứu + Nêu kết đạt hạn chế phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ + Trên sở lý luận phân tích tài chính, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện phân tích tài DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ mặt sở liệu phân tích, phương pháp phân tích, quy trình phân tích đặc biệt nội dung phân tích điều kiện thực giải pháp Câu hỏi nghiên cứu Luận án tập trung giải câu hỏi tổng quát đặt cho trình nghiên cứu sau: - Phân tích tài bao gồm nội dung phân tích, phương pháp phân tích, sở liệu phân tích quy trình phân tích gì? 13 - Thực trạng sở liệu phân tích, quy trình phân tích, phương pháp phân tích, nội dung phân tích tài DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ nào? - Giải pháp thích hợp để hồn thiện phân tích tài nhằm phục vụ mục tiêu quản trị DN DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nhằm hoàn thiện phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ Cụ thể, luận án sâu nghiên cứu vấn đề sở lý thuyết phân tích tài khảo sát thực tiễn sở liệu phân tích, quy trình phân tích tài chính, phương pháp phân tích, đặc biệt nội dung phân tích tài doanh nghiệp chế biến thuỷ sản khu vực Tây Nam Bộ, cụ thể nghiên cứu thực 20/20 DN công ty cổ phần với loại hình kinh doanh chế biến thủy sản thuộc khu vực Tây Nam Bộ, DN đáp ứng đủ điều kiện tính minh bạch cơng khai liệu tài chính, niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam.Từ đề xuất giải pháp hồn thiện khía cạnh phân tích tài nhằm phục vụ mục tiêu quản trị 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu khảo sát liệu thơng tin tài từ năm 2015 đến năm 2019, tầm nhìn 2030 Cụ thể tiến hành khảo sát thực tế thực trạng áp dụng doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ - niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, tập trung sở liệu, quy trình, phương pháp nội dung phân tích tài nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện phân tích tài phục vụ mục tiêu quản trị DN + Về mặt không gian Phạm vi nghiên cứu đề tài doanh nghiệp chế biến thủy sản thuộc khu vực Tây Nam Bộ, thuộc loại hình cổ phần, có niêm yết thị trường chứng khoán Giới hạn doanh nghiệp có chức sản xuất kinh doanh chế biến thủy sản Tra cứu liệu thống kê, có 20 DN cơng ty cổ phần với loại hình kinh doanh chế biến thủy sản thuộc khu vực Tây Nam Bộ đủ điều kiện tính minh bạch cơng khai liệu tài chính, niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam đưa vào nghiên cứu 14 + Về mặt thời gian Nghiên cứu liệu thơng tin tài từ năm 2015 đến năm 2019, thu thập từ đối tượng bên bên doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Quy trình phương pháp nghiên cứu + Về phương thức tiếp cận: Để tiếp cận đề tài nghiên cứu, giải câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp thu thập được, thông qua điều tra khảo sát, lấy ý kiến doanh nghiệp Tác giả sử dụng công cụ thống kê mơ tả mơ tả tranh thực trạng phân tích tài DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ giai đoạn 2015 - 2019 Từ đưa giải pháp hồn thiện phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ + Về phương pháp thu thập số liệu Để thực đề tài nghiên cứu, tác giả tiến hành xác định nguồn liệu thu thập, phương pháp cách thức tiến hành thu thập, phạm vi công cụ thu thập số liệu sau: Nguồn thu thập liệu: tác giả thực thu thập từ hai nguồn liệu số liệu sơ cấp thứ cấp thực trạng phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ: - Nguồn số liệu sơ cấp: Tác giả xây dựng bảng câu hỏi điều tra khảo sát, nội dung khảo sát tập trung vào sở liệu phân tích, quy trình phân tích, phương pháp nội dung phân tích, nội dung phân tích theo nội dung cụ thể với tiêu, mức độ sử dụng nhà phân tích, tác giả tiến hành khảo sát thức DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam có niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Đối tượng thực vấn kế tốn trưởng, trưởng phịng tài kế tốn thực cơng tác phân tích đơn vị DN Đây liệu sơ cấp mô tả thực trạng phân tích tài giai đoạn DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ có niêm yết thị trường chứng khốn 15 - Nguồn số liệu thứ cấp: Nguồn liệu sử dụng chủ yếu nghiên cứu hồn thiện phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản gồm: báo cáo thường niên, cáo bạch, báo cáo phân tích tài chính, hệ thống báo cáo tài kiểm tốn qua năm,… Đây nguồn liệu DN chế biến thủy sản có niêm yết thuộc phạm vi nghiên cứu từ năm 2015 đến năm 2019, DN tham gia khảo sát cung cấp, tác giả thu thập từ nguồn thông tin từ hiệp hội thủy sản Việt Nam Vasep, trực tiếp từ DN phạm vi nghiên cứu Đây nguồn liệu thứ cấp minh chứng quan trọng cần thiết phản ánh trung thực thực trạng phân tích cơng bố thơng tin tình hình tài DN chế biến thủy sản vùng Cụ thể tác giả thu thập sở liệu sau: - Các yếu tố bên yếu tố thuộc đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp như; loại hình, quy mơ doanh nghiệp, đặc điểm máy quản lý, ngành nghề, sản phẩm kinh doanh; quy trình cơng nghệ; lực lao động, lực cạnh tranh - Các yếu tố bên ngoài: Các yếu tố bên yếu tố mang tính khách quan như: thị trường kinh doanh, sách tài tiền tệ; sách thuế - Các thông tin thân doanh nghiệp: thông tin chiến lược, sách lược kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ, thông tin phân tích tài DN, sở liệu DN sử dụng phân tích, quy trình, phương pháp nội dung phân tích tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp, tình hình tạo lập, phân phối sử dụng vốn, tình hình khả tốn Những thơng tin thể qua giải trình nhà quản lý, qua Báo cáo tài kiểm tốn, báo cáo thường niên, cáo bạch, báo cáo phân tích, báo cáo thống kê, + Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính làm tảng cho nghiên cứu, số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra khảo sát, lấy ý kiến doanh nghiệp Phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh để mô tả thực trạng vấn đề nghiên cứu DN Kết mô tả thực trạng kết hợp với sở lý luận đề giải pháp hồn thiện phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản thuộc phạm vi nghiên cứu 16 (a) Các phương pháp thu thập thông tin, tài liệu NCS thực thu thập thông tin, tài liệu phương pháp như: - Thu thập nghiên cứu cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án; - Thu thập thông tin thực trạng phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ thực cách gửi bảng câu hỏi khảo sát sở liệu, quy trình, phương pháp phân tích, nội dung phân tích, sử dụng thang đo Likert mức độ tần suất sử dụng DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ, đánh giá tần suất sử dụng công cụ SPSS Cụ thể Phiếu khảo sát thực trạng phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ, danh sách đơn vị DN tham gia khảo sát theo phạm vi nghiên cứu đề tài kết khảo sát trình bày chi tiết Phụ lục 2.1A, Phụ lục 2.1B, Phụ lục 2.2 Phụ lục 2.1A Phiếu khảo sát thực trạng phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam có niêm yết chứng khoán Phụ lục 2.1B Danh sách doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam có niêm yết chứng khốn tham gia khảo sát thực trạng phân tích tài Phụ lục 2.2 Kết khảo sát doanh nghiệp thực trạng phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam có niêm yết chứng khốn - Kết hợp với thu thập thơng tin, quan sát, điều tra, nghiên cứu hồ sơ, tài liệu phân tích thực trạng phân tích tài DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ thực từ báo cáo thường niên, cáo bạch hàng năm DN (b) Phương pháp xử lý tài liệu - Nghiên cứu sinh thực tổng hợp, phân loại, thống kê kết khảo sát từ Bảng câu hỏi khảo sát gửi xin ý kiến qua hiệp hội thủy sản Vasep nhận được, kết nghiên cứu tài liệu DN, tổng hợp nghiên cứu nước - Dựa kết khảo sát, tác giả thực so sánh, đánh giá thực trạng phân tích tài đơn vị, từ rõ ưu điểm, hạn chế cịn tồn nguyên nhân hạn chế phân tích tài DN chế biến thủy sản thuộc phạm vi nghiên cứu thực hiện, làm sở cho việc đưa giải pháp hoàn thiện 17 + Khung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phân tích tài Xây dựng bảng khảo sát DN Thu thập liệu tài Hồ sơ phân tích DN Thực khảo sát, tổng hợp kết Thực trạng phân tích tài doanh nghiệp Phân tích thảo luận kết nghiên cứu Kết luận đề xuất giải pháp hoàn thiện Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu luận án Nguồn: tác giả Dựa sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu luận án Với đề tài: “Hoàn thiện phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ” tác giả xác định khung nghiên cứu Những đóng góp luận án * Về mặt lý luận Luận án góp phần hệ thống hóa lý luận phân tích tài khía cạnh sở liệu phân tích, quy trình phân tích, phương pháp nội dung phân tích doanh nghiệp thực Luận án đưa giải pháp nhằm hồn thiện phân tích tài DN chế biến thủy sản giai đoạn 18 * Về mặt thực tiễn Luận án tổng hợp sở lý thuyết phân tích tài chính, số kinh nghiệm phân tích tài DN nước giới Luận án đánh giá thực trạng phân tích tài DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ có niêm yết thị trường chứng khốn Sau đánh giá kết đạt hạn chế phân tích tài DN Luận án đề giải pháp nhằm hồn thiện phân tích tài DN với mong muốn hoạt động phân tích tài ngày hiệu quả, đạt mục tiêu phục vụ yêu cầu quản trị DN DN chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ có niêm yết thị trường chứng khoán Giúp quan quản lý Nhà nước, nhà đầu tư có tin cậy để định, góp phần tăng lực cạnh tranh DN thị trường Bố cục đề tài Gồm 03 chương, phần Mở đầu Kết luận Chương 1: Lý luận phân tích tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ Chương 3: Giải pháp hồn thiện phân tích tài doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Tây Nam Bộ 19 Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp Phân tích hiểu theo nghĩa chung chia nhỏ vật tượng theo tiêu thức nghiên cứu để thấy hình thành phát triển vật, đặt mối quan hệ biện chứng với điều kiện khách quan phận cấu thành vật tượng Qua đó, nhận thức chất, tính chất hướng phát triển vật nghiên cứu Đặc biệt lĩnh vực quản trị tài doanh nghiệp, tài có mối quan hệ cấu thành, liên quan chặt chẽ mối quan hệ kinh tế nội hoạt động khác doanh nghiệp Theo nghiên cứu tác giả Ngô Thế Chi; tác giả Nguyễn Trọng Cơ “Phân tích tài doanh nghiệp”dùng cho sinh viên khối chuyên ngành kế toán, kiểm toán, tài doanh nghiệp, 2015 [10], hay nghiên cứu tác giả Nguyễn Trọng Cơ tác giả Nghiêm Thị Thà, 2015 [12, tr.8] rằng“Phân tích tài doanh nghiệp tổng thể phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài qua nay, dự đốn tình hình tài tương lai doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý đưa định quản lý hợp lý, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm” Như vậy, phân tích tài doanh nghiệp cơng cụ hữu ích để xác định giá trị kinh tế, đo lường sức khỏe DN, đánh giá độ mạnh yếu DN, để chủ thể quản lý, nhà đầu tư,… để định Cụ thể phân tích tài doanh nghiệp tổng thể phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài qua nay, dự đốn tình hình tài tương lai doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý đưa định quản lý hữu hiệu, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm Theo nhóm tác giả thuộc Trường Đại học Kinh tế quốc dân Trong “Phân tích báo cáo tài chính”,[40] tác giả Nguyễn Năng Phúc cộng sự, nêu “Phân tích báo cáo tài phân tích tiêu hệ thống báo cáo tiêu tài mà nguồn thơng tin từ hệ thống báo cáo nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp cung cấp thơng tin cho đối tượng có nhu cầu theo mục tiêu khác nhau” [40, tr.17] 20 Tác giả Nguyễn Ngọc Quang chủ biên, tái lần thứ nhất: “Phân tích báo cáo tài chính” [48]… nêu phân tích báo cáo tài xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu tài kỳ với kỳ kinh doanh qua Thông qua việc phân tích báo cáo tài cung cấp cho người sử dụng thơng tin đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro tài tương lai doanh nghiệp Theo nhóm tác giả trường đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp[62]“ Phân tích tài doanh nghiệp trình sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu mối ảnh hưởng qua lại tiêu báo cáo tài để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp thơng qua việc so sánh với mục tiêu mà doanh nghiệp đề so sánh với doanh nghiệp ngành nghề, từ đưa định giải pháp quản lý phù hợp” Theo nghiên cứu Josette Peyrard: “Phân tích tài doanh nghiệp định nghĩa tổng thể phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài q khứ tại, giúp cho việc định quản trị đánh giá DN cách xác” [83, tr.12] Tác giả nhận thấy, quan điểm có điểm khác biệt cách diễn giải khái niệm “phân tích tài chính” tựu chung lại có điểm tương đồng: Phân tích tài doanh nghiệp hệ thống phương pháp nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Trên sở đó, cung cấp thơng tin tài doanh nghiệp, giúp cho đối tượng có quan tâm sử dụng đưa định chuẩn xác trình kinh doanh Đồng thuận với quan điểm trên, tác giả cho rằng: Phân tích cơng cụ hữu hiệu để đánh giá, quản lý, điều chỉnh dự báo tình hình tài DN Vì phân tích tài doanh nghiệp tập hợp hệ thống tiêu phù hợp theo nội dung phân tích thơng qua phương pháp phân tích, xử lý sở liệu tài chính, trãi qua quy trình cụ thể nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp thời gian hoạt động định, dự báo tình hình tài tương lai doanh nghiệp, giúp đối tượng quan tâm lựa chọn định phù hợp với mục tiêu 21 1.1.2 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp Toàn hoạt động kinh tế doanh nghiệp nằm tổng thể tác động liên hoàn với Phân tích tài giúp doanh nghiệp đánh giá đầy đủ sâu sắc hoạt động kinh tế trạng thái thực chúng hệ thống tiêu kinh tế tài doanh nghiệp Có nhiều đối tượng bên lẫn bên doanh nghiệp quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp theo nhiều góc độ khác như: nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay Phân tích tình hình tài giúp cho chủ thể có thơng tin tài phù hợp với mục tiêu mình: Cụ thể + Phân tích tình hình tài đóng vai trị quan trọng việc phục vụ công tác điều hành quản trị doanh nghiệp, giúp nhà quản trị đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khứ từ làm sở lựa chọn, điều chỉnh, định hướng phù hợp cho phát triển doanh nghiệp kế hoạch phát triển trung dài hạn doanh nghiệp Đối với nhà quản trị DN Phân tích tài nhà quản trị tài phân tích nội Do thông tin đầy đủ hiểu rõ doanh nghiệp nên nhà phân tích tài doanh nghiệp có nhiều lợi để phân tích tài tốt Việc phân tích tài nhà quản trị có nhiều mục tiêu: - Đánh giá tình hình tài DN khứ như: cấu vốn - tài sản, khả sinh lời, khả toán, hiệu sử dụng tài sản, lưu chuyển tiền, rủi ro tài chính… - Định hướng cho ban lãnh đạo định đầu tư, định tài trợ, định phân chia lợi tức Phân tích tài công cụ giúp nhà quản trị DN xác định điểm mạnh, điểm yếu hoạt động tài kinh doanh, từ đưa định tài đắn, đảm bảo kinh doanh đạt hiệu cao Mục tiêu đặc biệt quan trọng nhà quản trị DN - Cung cấp thông tin để dự báo tiêu tốc độ tăng trưởng, sở cho việc lập kế hoạch tài cho kỳ sau, dự đốn tiềm tài DN tương lai + Đối với nhà đầu tư, cá nhân hay doanh nghiệp (các cổ đông) Thu nhập nhà đầu tư tiền chia lợi tức cổ phần giá trị tăng thêm vốn đầu tư Hai yếu tố định lợi nhuận doanh nghiệp, lợi nhuận 22 thực tương lai Do vậy, nhà đầu tư quan tâm đến việc đánh giá khả sinh lời, đánh giá cổ phiếu thị trường triển vọng doanh nghiệp phân tích tài kênh tham khảo thơng tin hữu ích cho nhà đầu tư…để họ định đầu tư, làm đánh giá giá trị doanh nghiệp, giá trị cổ phiếu,… + Đối với thị trường tài chính, kênh huy động vốn để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Để có định cấp hay khơng cấp tín dụng, cấp tín dụng ngắn hạn hay dài hạn, ngân hàng tổ chức tín dụng quan tâm đến khả hồn trả nợ vay, rủi ro tín dụng khách hàng Tuy nhiên, đứng trước định khác nhau, nội dung phương pháp phân tích tài khác Phân tích tài khoản cho vay dài hạn khác với khoản cho vay ngắn hạn Nếu trước định cho vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả tốn ngắn hạn doanh nghiệp, trước định cho vay dài hạn, người cho vay lại đặc biệt quan tâm đến khả sinh lời từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Đối với quan quản lý Nhà nước Thuế, tra, kiểm tốn; phân tích tài cơng cụ để kiểm soát hoạt động kinh doanh DN sở kiểrm tra, đánh giá tiêu kết đạt so với tiêu kế hoạch, dự toán, định mức, đảm bảo thu nộp loại thuế nghĩa vụ với nhà nước, đảm bảo việc chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật liên quan đến tài DN 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Phương pháp phân tích tài Một số phương pháp sử dụng hiệu cơng tác phân tích phương pháp so sánh, phương pháp phân chia, phương pháp liên hệ đối chiếu, phương pháp phân tích ảnh hưởng nhân tố (thay liên hoàn, số chênh lệch, cân đối), phương pháp phân tích dupont, phương pháp dự báo,… 1.2.1.1 Phương pháp đánh giá Là phương pháp thường sử dụng phân tích tài chính, nhiều giai đoạn q trình phân tích Phương pháp đánh giá bao gồm phương pháp so sánh, phương pháp phân chia phương pháp liên hệ đối chiếu 23 * Phương pháp so sánh: phương pháp nhằm phân tích biến động xác định mức độ biến động tiêu phân tích Đây phương pháp thường sử dụng phân tích kinh tế nói chung phân tích tài nói riêng * Điều kiện thực phương pháp so sánh: - Phải có hai đại lượng tiến hành so sánh - Các tiêu mang so sánh cần đặt khoảng thời gian không gian, quy đổi quy mô điều kiện kinh doanh nhau, phải đảm bảo thống nội dung kinh tế, cách tính, đơn vị tính - Cần xác định kỳ gốc để so sánh: Tùy vào mục tiêu phân tích để có cách xác định kỳ gốc cho phù hợp Gốc so sánh trị số kế hoạch, định mức, dự báo phân tích nhằm đánh giá tình hình thực kế hoạch đặt tiêu phân tích Khi tiến hành so sánh trị số thực tế với trị số kế hoạch, dự toán, định mức đặt Gốc so sánh trị số trung bình ngành, tiêu chuẩn, chuẩn mực xếp hạng tiêu phân tích đối thủ cạnh tranh Nó sử dụng muốn xác định vị trí, thứ hạng doanh nghiệp Qua phân tích so sánh xác định xu hướng tốc độ phát triển tiêu phân tích, phát tính quy luật biến đổi tiêu tài tượng tài * Kỹ thuật so sánh: - So sánh số tuyệt đối: kết hiệu số phép trừ trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế cách so sánh biểu khối lượng quy mô tượng kinh tế - So sánh qua số tương đối: xác định xem xét tiêu dạng phân số (các tiêu hệ số, tỷ số, tỷ suất), tính cách lấy thương số phép chia trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế, cách so sánh biểu kết cấu, mối quan hệ tiêu tài chính, tốc độ phát triển; mức phổ biến tượng kinh tế - So sánh ngang: việc so sánh đối chiếu tình hình biến động số tuyệt đối tương đối tiêu, báo cáo tài Thực chất việc phân tích phân tích biến động quy mô khoản mục, báo cáo tài doanh nghiệp 24 - So sánh dọc: việc sử dụng tỷ lệ, hệ số thể mối tương quan tiêu phân tích Thực chất việc phân tích phân tích biến động cấu hay quan hệ tỷ lệ tiêu tổng thể Phương pháp có vai trị quan trọng lựa chọn phương án đầu tư, lập kế hoạch sản xuất Nó có ưu điểm đơn giản, dễ áp dụng điều kiện ngày bổ sung hoàn thiện nên áp dụng phổ biến việc xác định xu hướng mức độ biến động tiêu Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm điều kiện so sánh khơng đảm bảo tính đồng tuyệt đối tiêu so sánh dẫn đến thiếu tính xác * Phương pháp phân chia (phương pháp chi tiết) Phương pháp sử dụng để phân chia trình kết chung thành phận cụ thể theo tiêu chí định để thấy rõ q trình hình thành cấu thành kết theo khía cạnh khác phù hợp với mục tiêu quan tâm chủ thể quản lý thời kỳ Phương pháp nhằm xác định trọng điểm cơng tác quản lý Trong phân tích, thường chi tiết trình phát sinh kết đạt hoạt động tài doanh nghiệp thơng qua tiêu kinh tế, cụ thể theo kỹ thuật phân chia theo yếu tố cấu thành, phân chia theo thời gian phân chia theo không gian: - Kỹ thuật phân chia theo yếu tố cấu thành, cụ thể chi tiết theo yếu tố cấu thành tiêu nghiên cứu, chi tiết tiêu nghiên cứu thành phận cấu thành nên thân tiêu đó; - Kỹ thuật phân chia theo thời gian, cụ thể chi tiết theo thời gian phát sinh trình kết kinh tế: chia nhỏ trình kết theo trình tự thời gian phát sinh phát triển để đánh giá xu hướng biến động, tính chu kỳ, thời vụ hoạt động tài DN; - Kỹ thuật phân chia theo không gian, cụ thể chi tiết theo không gian phát sinh tượng kết kinh tế, chia nhỏ trình kết theo địa điểm phát sinh phân tích phát triển tiêu nghiên cứu để đánh giá mức độ tiên tiến hay lạc hậu phận tổng thể đa thứ bậc, ví dụ doanh thu bán hàng theo khu vực, theo phận 25 * Phương pháp liên hệ, đối chiếu Liên hệ, đối chiếu phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu, xem xét mối liên hệ kinh tế kiện tượng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối tiêu kinh tế trình hoạt động Sử dụng phương pháp cần ý đến mối liên hệ mang tính nội tại, ổn định, chung lặp lặp lại, liên hệ ngược, liên hệ xi, tính cân đối tổng thể, cân đối phần… Vì vậy, cần thu thập thơng tin đầy đủ thích hợp khía cạnh liên quan đến luồng chuyển dịch giá trị, vận động nguồn lực doanh nghiệp mội quan hệ kinh tế doanh nghiệp với bên có liên quan 1.2.1.2 Phương pháp phân tích ảnh hưởng nhân tố Là phương pháp sử dụng để xác định nhân tố tác động đo lường mức độ ảnh hưởng cụ thể nhân tố đến tiêu nghiên cứu từ thiết lập cơng thức tính tốn tiêu kinh tế, tài mối quan hệ với nhân tố ảnh hưởng Theo phương pháp này, thực phân tích mức độ biến động nhân tố xét, nhân tố khác bị loại trừ ảnh hưởng Có nhiều phương pháp đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động, lựa chọn phương pháp tùy thuộc vào mối quan hệ tiêu phân tích với nhân tố ảnh hưởng Các phương pháp thường áp dụng phân tích ảnh hưởng nhân tố là: * Phương pháp thay liên hoàn Đây phương pháp đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố cách thay liên tục yếu tố giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số tiêu thay đổi Quá trình tiến hành đánh giá so sánh phân tích nhân tố ảnh hưởng với giả thiết nhân tố lại cố định Phương pháp sử dụng trường hợp nhân tố có quan hệ tích thương tích thương với tiêu phân tích Nếu quan hệ tích nhân tố xếp theo trình tự nhân tố số lượng đứng trước nhân tố chất lượng, nhân tố chủ yếu đứng trước nhân tố thứ yếu Để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố, tiến hành thay số kỳ gốc nhân tố số thực tế nhân tố (nhân tố thay mang giá trị thực tế từ đó, nhân tố xác định mức độ ảnh hưởng 26 đến tiêu phân tích, tiêu chưa thay phải kỳ gốc) Sau lần thay phải xác định kết số chênh lệch kết vừa tính với kết lần thay trước mức ảnh hưởng nhân tố vừa thay [5, tr.23] Cần lưu ý: Trong trình thay liên hồn trình tự xếp nhân tố không đảo lộn, tổng đại số mức độ ảnh hưởng nhân tố phải đối tượng phân tích * Phương pháp số chênh lệch Đây hệ phương pháp thay liên hoàn áp dụng sở tuân thủ trình tự xếp nhân tố kỹ thuật đặt thừa số chung nhằm đơn giản hóa tính tốn Trình tự xếp nhân tố ảnh hưởng tương tự phương pháp thay liên hoàn Được dùng để xác định ảnh hưởng nhân tố đến biến động tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Điều kiện nội dung trình tự vận dụng phương pháp số chênh lệch giống với phương pháp thay liên hoàn, áp dụng trường hợp tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu có quan hệ tích số với nhân tố ảnh hưởng * Phương pháp cân đối Đây phương pháp sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố Áp dụng tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dạng tổng hiệu Trong phương pháp này, muốn xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố cần tính chênh lệch số thực tế với kỳ gốc nhân tố Tổng mức độ ảnh hưởng nhân tố đối tượng cụ thể tiêu phân tích Tuy nhiên cần để ý đến quan hệ thuận nghịch nhân tố ảnh hưởng với tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu * Phương pháp phân tích tính chất nhân tố Phân tích tính chất nhân tố nhằm làm rõ nguyên nhân tác động, theo hướng chủ quan hay khách quan, chiều hướng ảnh hưởng sau đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố lên tiêu phân tích Chỉ rõ xu hướng tác động nhân tố đến tiêu (thuận chiều, ngược chiều, tỷ lệ nghịch, tỷ lệ thuận ) [5, tr.32] 27 1.2.1.3 Các phương pháp phân tích khác a) Phương pháp phân tích theo mơ hình Dupont Phương pháp Dupont kỹ thuật triển khai tiêu cần phân tích theo sơ đồ mối liên hệ Từ biến đổi tiêu phân tích thành hàm số, tích nhiều biến số tác động, tiêu cần phân tích tách thành hai hay nhiều nhân tố khác dạng tích (theo sơ đồ nhành cây) Sau đó, phân tích tiêu chi tiết ảnh hưởng tới đối tượng nghiên cứu để phát nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích theo trình tự logic chặt chẽ, nhờ mối liên kết dạng tích nhân tố tác động từ thấy ảnh hưởng trực tiếp nhân tố lên tiêu phân tích [12, tr.38] Đây kỹ thuật sử dụng để phân tích mối liên hệ tiêu tài Chính nhờ phân tích mối liên kết tiêu tài phát nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích theo trình tự định Chẳng hạn phân tích ROE dựa mơ hình Dupont sau: Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) ROE ROE = = LN sau thuế = DT Tỷ suất sinh lợi doanh thu x = LN sau thuế Vốn CSH bình quân DT x Tổng TS bình quân Hiệu suất sử dụng tài sản x Tổng TS bình quân Vốn CSH bình quân Hệ số tài sản vốn CSH Trong đó, LN sau thuế: lợi nhuận sau thuế DT thuần: doanh thu VCSH bình quân: vốn chủ sở hữu bình quân Tổng TS bình quân: tổng tài sản bình quân Để nâng cao khả sinh lời vốn CSH DN cần tăng sức sinh lời doanh thu hiệu suất sử dụng tài sản Mơ hình Dupont mơ hình phân tích có ý nghĩa quan trọng nhà quản trị doanh nghiệp phân tích đầy đủ, khách quan ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích, từ đem lại nhìn tồn diện sâu sắc 28 tiêu cần phân tích Là phương pháp thường sử dụng phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp b) Phương pháp sử dụng mơ hình kinh tế lượng Là phương pháp thiết lập mối quan hệ tượng kiện kinh tế, sau sử dụng mơ hình kinh tế lượng để dự báo kết kinh tế tương lai Ngoài phương pháp sử dụng nêu trên, để thực chức mình, phân tích tài cịn sử dụng kết hợp với phương pháp khác, như: phương pháp thang điểm, phương pháp kinh nghiệm, phương pháp quy hoạch tuyến tính, phương pháp đồ thị, phương pháp dựa vào ý kiến chuyên gia Mỗi phương pháp sử dụng tùy thuộc vào mục đích phân tích liệu phân tích Nhưng q trình nghiên cứu đối tượng phân tích, việc sử dụng kết hợp số phương pháp phân tích với cần thiết đối tượng phân tích đa dạng phong phú, có mối quan hệ nhiều chiều c) Phương pháp dự báo Dự báo nhận định có khoa học sở nguyên nhân, quy luật vận động, phát triển đối tượng mà từ nêu trạng thái, xu hướng xảy đối tượng tương lai, phương án thực hiện, thời gian để đạt đến trạng thái tương lai Là phương pháp phân tích tài doanh nghiệp sử dụng để dự báo tài doanh nghiệp, giúp phản ánh trước thực, viễn cảnh, xu xảy trình huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài chính, quan hệ tài đơn vị, tổ chức Phương pháp cho kết tốt đối tượng dự báo có q trình lịch sử lâu dài rõ rệt Có nhiều phương pháp khác để dự đoán tiêu kinh tế tài tương lai; phương pháp sử dụng phổ biến nhà phân tích sử dụng số liệu khứ, liệu diễn theo thời gian diễn thời điểm để thiết lập mối quan hệ tượng kiện có liên quan Mối quan hệ biểu diễn dạng phương trình gọi phương trình hồi quy Dựa vào phương trình giải thích kết diễn ra, ước tính dự báo kiện xảy tương lai c1/ Phương pháp dự báo dựa tính ỳ Là phương pháp dự báo tương lai đối tượng cách suy trực tiếp từ xu phát triển đối tượng điều kiện thích hợp sau: 29 + Đối tượng xét vận động theo quy luật thời gian định + Đối tượng xét tượng hay q trình có bảo tồn, kế thừa, trì xu hướng, mối quan hệ, cấu trúc kỳ trước + Giả định tương lai mơi trường biến động, ổn định tương đối c2/ Phương pháp dự báo dựa mơ hình hóa Đây phương pháp dự báo cách mơ hình hóa trình tượng để nghiên cứu dự báo xu hướng đối tượng Phương pháp không trực tiếp nghiên cứu đối tượng dự báo mà nghiên cứu gián tiếp thơng qua mơ hình dự báo gián tiếp chuyển dịch kết vào đối tượng dự báo Theo phương pháp này, nhà phân tích sử dụng số liệu khứ, liệu diễn theo thời gian diễn thời điểm để thiết lập mối quan hệ tượng kiện có liên quan Thuật ngữ toán gọi nghiên cứu mức độ tác động hay nhiều biến độc lập (biến giải thích) đến biến số gọi biến phụ thuộc (biến kết quả) Mối quan hệ biểu diễn dạng phương trình gọi phương trình hồi quy Dựa vào phương trình hồi quy người ta giải thích kết diễn ra, ước tính dự báo kiện xảy tương lai Phương pháp hồi quy thường sử dụng dạng hồi quy đơn, hồi quy bội để đánh giá dự báo kết tài doanh nghiệp Phương pháp thường tiến hành bước: + Bước 1: Lập mơ hình định lượng để lượng hóa đối tượng dự báo, dựa lý thuyết nghiên cứu + Bước 2: Phân tích mơ hình định lượng dựa sở liệu thu thập đối tượng nghiên cứu + Bước 3: Nêu kết nghiên cứu dựa điểm tương đồng mơ hình đối tượng để gián tiếp suy luận kết nghiên cứu mơ hình sang đối tượng [2, tr.43] 1.2.2 Cơ sở liệu phân tích tài Dựa vào mục tiêu phân tích để sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau, tài liệu thứ cấp hay tài liệu sơ cấp, hay vị trí thơng tin, bên doanh nghiệp hay thơng tin bên ngồi doanh nghiệp 1.2.2.1 Thông tin bên doanh nghiệp Là tài liệu doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, cáo bạch, báo cáo giám sát số tài liệu kế hoạch tài 30 doanh nghiệp qua năm Tài liệu báo cáo tài doanh nghiệp ln nguồn thơng tin chủ yếu phục vụ cho việc phân tích tài đơn vị BCTC báo cáo tổng hợp tình hình tài sản, vốn, chủ sở hữu cơng nợ tình hình tài chính, kết kinh doanh kỳ DN BCTC cung cấp thơng tin kinh tếtài chủ yếu cho người sử dụng thơng tin kế tốn việc đánh giá, phân tích dự đốn tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh DN Báo cáo thường niên doanh nghiệp tài liệu doanh nghiệp nhằm mô tả hoạt động phân tích tình hình tài cơng ty Phần đầu báo cáo bao gồm đồ thị, hình ảnh, mô tả… ghi lại hoạt động công ty năm vừa qua Phần sau bao gồm thơng tin chi tiết kết hợp phân tích tài hoạt động cơng ty Từ giúp chủ thể hình dung thực trạng phân tích tài DN thuộc phạm vi nghiên cứu Căn báo cáo tài kiểm tốn giúp cho chủ thể phân tích hình dung sức khỏe tài doanh nghiệp, diễn biến diễn khứ hoạt động tài doanh nghiệp nhằm làm để hồn thiện phân tích tài DN khảo sát Hệ thống báo cáo tài DN bao gồm BCTC: bảng CĐKT, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh BCTC Ngồi ra, thơng tin bên DN phục vụ phân tích cịn yếu tố thuộc đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh thân doanh nghiệp như; loại hình doanh nghiệp, quy mơ doanh nghiệp, đặc điểm máy quản lý, đặc điểm ngành nghề, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ DN đăng ký kinh doanh; 1.2.2.2 Thơng tin bên ngồi doanh nghiệp Nguồn thơng tin bên ngồi có tác động đến tình hình tài doanh nghiệp Để hoạt động phân tích đạt tính tồn diện bao qt, dự đốn tài chính, dự đốn rủi ro, tương lai DN, nhà phân tích phải tập hợp đầy đủ thông tin liên quan thơng tin chung kinh tế, sách tiền tệ, sách thuế, quy định pháp lý, sách kinh tế vĩ mơ nhà nước tình hình tăng trưởng GDP, lạm phát, tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sức khỏe tài doanh nghiệp, đặc biệt DN chế biến thủy sản có xuất Đặc biệt, thơng tin kinh tế môi trường kinh doanh, số trung bình ngành nghề kinh doanh, phát triển thị trường đối thủ cạnh tranh giúp 31 phân tích cách khái quát, tồn diện tình hình tài doanh nghiệp mối quan hệ tài doanh nghiệp với nhà nước, với thị trường với đối tác kinh doanh Bên cạnh kết khảo sát, thăm dị thị trường, quy trình sản xuất, cấu sản xuất có tác động đến khả sinh lời, vịng quay vốn, nhịp độ phát triển chu kỳ kinh tế, độ lớn thị trường triển vọng phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động DN 1.2.3 Quy trình phân tích tài Để phân tích tài mang lại thơng tin hiệu chất lượng cho người sử dụng hoạt động phân tích phải thực theo quy trình khoa học phù hợp với doanh nghiệp đặc điểm kinh doanh, chế hoạt động, phương thức quản lý tài chính, Quy trình phân tích tài thường gồm ba giai đoạn: Lập kế hoạch phân tích, tiến hành phân tích kết thúc phân tích Bước 1: Lập kế hoạch phân tích Đây giai đoạn khâu quan trọng phân tích tàì Nến giai đoạn tiến hành đạt u cầu khoa học chuẩn xác giúp giai đoạn sau tiến hành tốt Ở giai đoạn này, nhà phân tích cần thực xác định mục tiêu xây dựng chương trình phân tích Kế hoạch phân tích cần trả lời câu hỏi sau: Tại thực phân tích? Khi thực phân tích? Thực phân tích bao lâu? Thực phân tích đâu? Thực phân tích nào? Do thực phân tích? Như vậy, giai đoạn doanh nghiệp phải thực công việc sau: * Thứ nhất: Tìm mục tiêu phân tích tài Tùy vào đối tượng cụ thể sử dụng thơng tin mà đưa mục tiêu phân tích phù hợp Nếu phục vụ đối tượng bên doanh nghiệp nhà quản lý, họ cần thông tin tổng hợp thực trạng tài doanh nghiệp như: Khả toán, hiệu sử dụng tài sản, khả sinh lời, rủi ro tài ; Cịn đối tượng bên ngồi doanh nghiệp nhà đầu tư, đối tác hợp tác kinh doanh, ngân hàng phân tích cần trọng đến khả toán, tỷ lệ nợ rủi ro tài chính,… 32 * Thứ hai: Xây dựng chương trình phân tích Chương trình phân tích bảng chi tiết phân tích báo cáo tài cụ thể nội dung: Mục tiêu phân tích; Nội dung phân tích; Phạm vi phân tích; Thời gian tiến độ phân tích; phương pháp lấy số liệu xử lý số liệu; Hệ thống nội dung phương pháp phân tích; bố trí nhân phân tích rõ ràng; Các phương tiện thiết bị, cơng cụ phân tích,… Bước 2: Tiến hành phân tích Đây giai đoạn triển khai công việc đặt giai đoạn lập kế hoạch phân tích, cụ thể bao gồm cơng việc sau: * Thứ nhất, thu thập liệu: Muốn phân tích tài cần phải thu thập liệu đầu vào, bao gồm liệu sơ cấp liệu thứ cấp liên quan đến tình hình tài doanh nghiệp, điều tra, khảo sát, vấn sâu liên quan đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn quản trị, tài liệu khác liên quan đến doanh nghiệp Tài liệu sau thu thập nên phân loại, xếp, chọn lọc, kiểm tra cho phù hợp với mục tiêu ứng dụng * Thứ hai, tính tốn tiêu, vận dụng phương pháp phân tích Sau số liệu thu thập có, nhà phân tích phải lựa chọn phương pháp phân tích khoa học phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt mục tiêu phân tích đề Các phương pháp thường sử dụng là: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng, phương pháp tỷ lệ thống kê, phương pháp hình học (biểu đồ, mơ hình)… kết hợp + Nếu nhà phân tích cần đánh giá kết thực tiêu tài chính: Khi dùng phương pháp so sánh cần ý so sánh nhiều phương diện: so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngang số tuyệt đối, số tương đối, trình bày nhiều công cụ bảng, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị, Nhằm đáp ứng nhu cầu công bố thơng tin cho quản lý Có thể kết hợp phương pháp so sánh với phương pháp khác, nhằm phân tích chi tiết tổng hợp tiêu phân tích + Nếu nhà phân tích đo lường mức ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích 33 Tùy theo mối liên hệ nhân tố ảnh hưởng tiêu phân tích mà chọn phương pháp phân tích phù hợp Nếu có mối quan hệ hiệu số hay tổng số, nhà phân tích sử dụng phương pháp liên hệ cân đối, cịn có mối quan hệ thương số hay tích số sử dụng phương pháp thay liên hoàn Ngoài ra, phân tích dự đốn xu hướng phát triển, tìm quy luật biến động,… nhà phân tích sử dụng phương pháp đồ thị, phương pháp hồi quy tương quan, phương pháp độ nhạy,… + Phân tích lượng chiều hướng ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích Tiến hành phân tích cụ thể mức độ ảnh hưởng đến tiêu phân tích nào, theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực tìm nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến kết từ đề xuất hạn chế nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực, ngược lại phát huy nhân tố tích cực Bước 3: Kết thúc phân tích Đây giai đoạn cuối hoạt động phân tích tài doanh nghiệp Kết trình bày thơng qua báo cáo phân tích Báo cáo phân tích thể đánh giá, nhận định từ nêu đề xuất, kiến nghị rút từ q trình phân tích Cụ thể nhà phân tích cần tiến hành cơng việc sau: * Lập báo cáo phân tích: nhằm trình bày, mơ tả kết phân tích đáp ứng mục tiêu ban đầu đặt Báo cáo cần nêu đầy đủ mục tiêu phân tích, nội dung phương pháp phân tích, đánh giá, kiến nghị, giải pháp Hình thức văn báo cáo nên có đầy đủ phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết phân tích Trong đó, phần mở đầu phải trình bày mục tiêu phân tích, phạm vi khơng gian phân tích phạm vi thời gian phân tích; Phần nội dung trình bày vấn đề cụ thể phân tích, kết đạt dự báo xu hướng (nếu có); phần kết luận trình bày theo vấn đề phân tích, đề xuất giải pháp, nêu khuyến cáo phạm vi sử dụng thơng tin họ tên nhà phân tích, người lập báo cáo phân tích * Thực báo cáo kết phân tích: kết phân tích phải báo cáo cho chủ thể quản lý, người đặt mục tiêu trước * Hồn thiện hồ sơ, lưu trữ: tất tài liệu liên quan tới q trình phân tích cần lưu trữ Đối với phân tích thường xuyên thời hạn lưu trữ hồ sơ ngắn hạn, phân tích định kỳ, thời hạn lưu trữ hồ sơ dài hạn vĩnh viễn Cần xác 34 định rõ đối tượng phạm vi tiếp nhận thơng tin kết phân tích để tránh việc đánh thông tin bảo mật DN 1.2.4 Nội dung phân tích tài Theo nhóm tác giả Học viện Tài chính, nội dung phân tích tài DN từ cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Trọng Cơ tác giả Nghiêm Thị Thà: “Phân tích tài doanh nghiệp”, dùng cho sinh viên khối chuyên ngành Quản trị kinh doanh, 2015 [13] phân tích tài thực qua nội dung: Phân tích khái qt tình hình tài thơng qua tiêu quy mơ tài chính, cấu trúc tài chính, khả sinh lời; Phân tích tình hình nguồn vốn tài sản thông qua tiêu phản ánh quy mô, tỷ trọng tài sản nguồn vốn, phản ánh tình hình tài trợ, tình hình đầu tư, sách tín dụng,…; Phân tích tình hình kết kinh doanh; Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ, Phân tích khả tốn; Phân tích khả sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn; Phân tích tăng trưởng dự báo rủi ro Trong “Phân tích báo cáo tài chính”[38] cơng trình nghiên cứu “Phân tích tài cơng ty cổ phần’ tác giả Nguyễn Năng Phúc, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trình bày nội dung phân tích chủ yếu như: Phân tích khái qt tình hình tài thơng qua tiêu quy mơ, tỷ trọng tài sản, nguồn vốn hệ số tự tài trợ; phân tích cấu trúc tài chính, cấu trúc vốn; phân tích khả tốn; phân tích hiệu kinh doanh; định giá doanh nghiệp, phân tích dự báo rủi ro tài chính; dự báo tiêu báo cáo tài Cịn theo tác giả Lê Thị Xuân, tác giả Nguyễn Xuân Quang Phân tích tài doanh nghiệp [60] cho nội dung phân tích tài doanh nghiệp bao gồm phân tích tình hình kết kinh doanh, phân tích mối quan hệ cân bảng Cân đối kế tốn, tỷ số tài chính, lưu chuyển tiền tệ dự báo báo cáo tài Trong Phân tích Báo cáo tài chính, tác giả Nguyễn Ngọc Quang [48] tiếp cận nội dung phân tích với phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp, phân tích cấu trúc cân tài chính, phân tích tình hình cơng nợ khả tốn, phân tích hiệu kinh doanh, dấu hiệu khủng hoảng rủi ro tài Theo tác giả Nguyễn Văn Công tác giả Nguyễn Thị Quyên giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, 2016 [16] xác định nội dung phân tích bao gồm đánh 35 giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp cân tài chính, địn bẩy cấu trúc tài chính, phân tích tình hình khả tốn, rủi ro tài kết kinh doanh, phân tích khả sinh lời, phân tích dịng tiền, phân tích giá trị doanh nghiệp dự báo tiêu tài Tác giả Ngơ Kim Phượng - Trường đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh “ Phân tích Tài doanh nghiệp [45] xác lập phân tích tài tập hợp theo nội dung: Phân tích cấu nguồn vốn tài chính, phân tích tỷ số tài chính, phân tích hiệu kinh doanh, phân tích chi phí địn bẩy hoạt động phân tích lưu chuyển tiền tệ Theo quan điểm số nhà kinh tế học nước ngoài, tác giả Fabozzi, Frank, tài liệu xuất lần thứ “Financial management and analysis” [68] giới thiệu điều tài nêu tồn diện nội dung, cơng cụ phân tích tài phục vụ mục tiêu quản lý, nguyên tắc định giá mối quan hệ rủi ro - lợi nhuận Phân tích báo cáo tài chính, bao gồm phân tích tỷ lệ tài chính, phân tích thu nhập phân tích dịng tiền Đặc biệt cân nhắc quản lý tài quốc tế, vay vốn thơng qua giao dịch tài có cấu trúc, tài trợ dự án, cho thuê thiết bị chiến lược lập kế hoạch tài chính[68] Hay tác giả Josette Peyrard (bản dịch: Đỗ Văn Thận) “Phân tích tài doanh nghiệp” [75] theo tác giả nội dung phân tích chủ yếu tập trung vào phân tích hiệu hoạt động, phân tích khả sinh lợi, phân tích rủi ro phân tích tăng trưởng doanh nghiệp Như vậy, tác giả luận án cho rằng, tất nhà khoa học tập trung vào đánh giá nội dung quan trọng doanh nghiệp tình hình tài tại, khứ doanh nghiệp, dự báo rủi ro, tăng trưởng tương lai Về nội dung phân tích tài khơng có khác biệt lớn mà có số điểm khác chỗ: cách sử dụng tiêu cho nội dung phân tích tài Và quan điểm nhà khoa học khối Kinh tế nêu làm rõ vấn đề lý luận cụ thể có điểm chung nội dung phân tích tài nhằm giúp nhà quản lý doanh nghiệp - đối tượng bên DN, nhà đầu tư quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp - đối tượng bên ngồi đánh giá thực trạng tình hình tài doanh nghiệp, xác định giá trị, tiềm năng, xác định khả toán, hiệu kinh doanh, rủi ro tương lai, dự báo tình hình 36 tài đề định kinh doanh cách chi tiết phản ánh tồn diện tình hình tài doanh nghiệp Đồng thuận với quan điểm phân tích tài doanh nghiệp theo chu trình tài DN cần phải đầy đủ nội dung: Phân tích tình hình huy động vốn, phân tích tình hình sử dụng vốn, phân tích kết kinh doanh, phân tích dịng tiền, phân tích tình hình cơng nợ khả toán doanh nghiệp, phân tích tình hình tăng trưởng dự báo 1.2.4.1 Phân tích tình hình huy động vốn Trong thực tế tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có số vốn định, vốn có yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến toàn hoạt động DN Tùy theo loại hình hình DN mà có phương án huy động vốn khác Phân tích tình hình huy động vốn để xác định DN huy động vốn từ nguồn lực nào? Tỷ trọng nguồn vốn DN tự chủ, phụ thuộc? Quy mô huy động vốn tăng hay giảm qua thời kỳ? Xác định trọng điểm cần ý sách huy động vốn thời kỳ[13, 139] Như phân tích tình hình huy động vốn thực chất tìm hiểu quy mơ, biến động tỷ trọng nguồn vốn DN Ngoài ra, tình hình nguồn vốn DN phụ thuộc nhiều vào yếu tố sách huy động vốn DN, mục tiêu cấu trúc tài DN; Chi phí sử dụng vốn, nhu cầu tài trợ, khả toán, khả huy động nguồn; Kết hoạt động kinh doanh; Chính sách phân phối lợi nhuận, Chính sách huy động vốn doanh nghiệp mục tiêu cấu trúc tài chính, chi phí sử dụng vốn, nhu cầu tài trợ, khả huy động nguồn vốn * Mục đích phân tích nhằm trả lời cho câu hỏi sau đây: + DN huy động vốn từ nguồn việc huy động vốn có đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho trình sản xuất kinh doanh không? + DN độc lập hay phụ thuộc mặt tài bên ngồi => độ rủi ro, mạo hiểm tài DN * Để đánh giá thực trạng nguồn vốn DN cần phân tích cụ thể nhóm tiêu: + Nhóm tiêu phản ánh quy mơ nguồn vốn bao gồm: giá trị tổng nguồn vốn tiêu nguồn vốn Bảng Cân đối kế toán (B0-DN) Phân tích biến 37 động quy mơ nguồn vốn thực cách so sách tổng số loại, tiêu đầu kỳ với cuối kỳ để xác định chênh lệch tuyệt đối tương đối tổng nguồn vốn loại, tiêu + Nhóm tiêu phản ánh tỷ trọng nguồn vốn Là tỷ lệ tiêu nguồn vốn Cụ thể phân tích tỷ trọng nguồn vốn tiến hành cách xác định tỷ lệ loại, tiêu vốn, nguồn vốn chiếm tổng đầu kỳ cuối kỳ; so sánh tỷ lệ loại, tiêu đầu kỳ cuối kỳ Tỷ trọng tiêu nguồn vốn % = Giá trị tiêu nguồn vốn Tổng giá trị nguồn vốn quy mô x 100%,[13, 139] * Để phân tích tình hình huy động vốn, nhà phân tích thường sử dụng phương pháp so sánh Thực so sánh tổng nguồn vốn tiêu nguồn vốn thời điểm phân tích nhằm xác định số chênh lệch tuyệt đối số chênh lệch tương đối, đồng thời so sánh tỷ trọng tiêu nguồn vốn thời điểm xét để phản ánh thay đổi tỷ trọng nguồn vốn mức độ độc lập tài DN Căn vào độ lớn kết phân tích để đánh giá tình hình nguồn vốn DN so sánh với giá trị trung bình ngành * Phân tích hoạt động tài trợ Việc xem xét khoản đầu tư doanh nghiệp nguồn tài trợ khoản đầu tư giúp nhà phân tích đo lường mức độ tự chủ tài chính, mức độ ổn định, an tồn, mối nguy hiểm tài doanh nghiệp ổn định sách tài trợ qua kỳ kinh doanh DN Số liệu để phân tích tình hình tài trợ doanh nghiệp trích từ bảng CĐKT, theo kỳ phân tích Căn vào giá trị tiêu (phụ lục1), nhà phân tích tiến hành so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ để đánh giá biến động tình hình tài trợ DN Khi thực phân tích tình hình tài trợ, sử dụng tiêu sau: + Đánh giá mức độ tự chủ tài doanh nghiệp thông qua tiêu Hệ số tự tài trợ tổng quát, hệ số tự tài trợ thường xuyên (TSDH), Hệ số tài trợ tạm thời (TSNH), hệ số tự tài trợ tài sản cố định, phụ lục + Đánh giá sức mạnh tài doanh nghiệp Như việc sử dụng vốn để tài trợ, doanh nghiệp cần xét yếu tố giá trị thời gian Nguyên tắc cân xét góc độ: 38 + Mặt Giá trị: tổng tài sản = tổng nguồn vốn + Mặt Thời gian: thời gian nguồn vốn tài trợ không thấp tuổi thọ tài sản tài trợ Từ nguyên tắc cho thấy doanh nghiệp không nên huy động nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư tài sản dài hạn Như vậy, sức mạnh tài DN xem ổn định DN sau tài trợ cho tài sản dài hạn, hết phần nguồn vốn dài hạn, phần lại tiếp tục tài trợ cho tài sản ngắn hạn Sau thu thập liệu, xác định tiêu phân tích, so sánh tiêu kỳ phân tích với kỳ gốc Căn vào giá trị tiêu, kết so sánh, tình hình thực tế để đánh giá khả tài trợ DN, mức độ tự chủ tài sức mạnh tài DN Các yếu tố làm thay đổi tình hình tài trợ DN quy mơ sản xuất kinh doanh đơn vị, sách huy động vốn, sách đầu tư, chiến lược sản xuất kinh doanh DN… Đối với DN chế biến thủy sản sản xuất chế biến hàng hóa có giá trị gia tăng cao, chấp nhận bán chịu thời gian dài thường xuyên có lượng tồn kho lớn thường có nhu cầu vốn lưu chuyển lớn Nhu cầu vốn dự trữ, vốn sản xuất vốn toán, song nhu cầu vốn chu kỳ kinh doanh bù đắp phần nguồn vốn chiếm dụng toán Sử dụng phương pháp cân đối để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố nhân tố tác động đến tiêu từ tìm nguyên nhân ảnh hưởng đánh giá yếu tố tác động đến tình hình tài trợ DN NCS thấy thông qua nội dung DN thấy biến động quy mô nguồn vốn đơn vị thời điểm phân tích biến động tỷ trọng nguồn vốn giai đoạn phân tích, qua thấy mức độ độc lập tự chủ tài DN Để có đánh giá bao quát tổng thể, DN cần so sánh thêm với giá trị trung bình ngành để đánh giá tình hình nguồn vốn DN 1.2.4.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn Phân tích tình hình sử dụng vốn nhằm đánh giá quy mô, biến động, tỷ trọng tài sản, tốc độ tăng trưởng vốn (tài sản) doanh nghiệp Thông qua quy mô biến động quy mô tổng tài sản loại tài sản ta thấy 39 biến động mức độ đầu tư, quy mô kinh doanh, lực kinh doanh, khả tài doanh nghiệp Thơng qua tỷ trọng tài sản doanh nghiệp ta thấy sách đầu tư thực doanh nghiệp, biến động cấu tài sản cho thấy thay đổi sách đầu tư doanh nghiệp [13,174] + Để đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn cần thông qua tiêu: - Chỉ tiêu phản ánh quy mô tài sản bảng Cân đối kế toán - Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng tiêu tài sản Giá trị tiêu tài sản Tỷ trọng tiêu tài sản % = Tổng giá trị tài sản quy mô x 100%, [13, 174] NCS thấy phân tích tình hình sử dụng vốn, nhà phân tích cần mơ tả quy mô, biến động tỷ trọng tài sản tồn DN Tình hình sử dụng vốn DN chịu ảnh hưởng yếu tố đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh, thị trường đầu vào, thị trường đầu ; Trình độ quản lý doanh nghiệp; Chính sách đầu tư chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Mục đích phân tích tình hình sử dụng vốn nhằm: Đánh giá tình hình sử dụng vốn (mức độ đầu tư cho lĩnh vực hoạt động) DN kỳ có hợp lý hay không? Quy mô vốn DN cao hay thấp? Tăng hay giảm? Đánh giá sách đầu tư DN kỳ có hợp lý hay khơng? Trong trường hợp nhà phân tích thường sử dụng phương pháp so sánh chủ yếu, cụ thể so sánh số tổng số riêng lẻ loại, tiêu tài sản, cuối kỳ với đầu kỳ (giữa kỳ phân tích với kỳ gốc) để xác định chênh lệch tuyệt đối tương đối tổng số tài sản loại tài sản B01-DN Khi phân tích đánh giá biến động tài sản, cần lưu ý đến tác động yếu tố đến tiêu đo lường biến động tài sản Cịn phân tích tỷ trọng tài sản tiến hành cách xác định tỷ lệ loại, tiêu tài sản chiếm tổng đầu kỳ cuối kỳ; so sánh tỷ trọng loại, tiêu đầu kỳ cuối kỳ NCS cho rằng, phân tích tình hình sử dụng vốn cho thấy mức độ đầu tư cho hoạt động kinh doanh DN nói chung, lĩnh vực hoạt động, loại tài sản nói riêng để thấy biến động mức độ đầu tư, quy mô kinh doanh, 40 lực kinh doanh, khả tài DN việc sử dụng vốn DN nào? Hơn để đánh giá việc sử dụng vốn có hợp lý hay khơng phải xem xét thơng qua tiêu hiệu suất sử dụng vốn Bên cạnh đồng vốn sử dụng hiệu đem lại lợi nhuận cho DN nên tiêu phản ánh khả sinh lời vốn giúp nhà phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn DN hiệu chưa? + Phân tích hiệu suất sử dụng vốn Khi phân tích hiệu suất sử dụng vốn cần từ tổng quát đến chi tiết, từ hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh đến hiệu suất sử dụng vốn lưu động Cụ thể: - Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh - Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động - Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho - Phân tích tốc độ ln chuyển vốn tốn Các nội dung phân tích thường sử dụng phương pháp so sánh phương pháp phân tích nhân tố để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố cấu thành + Phân tích khả sinh lời vốn Khả sinh lời vừa mục tiêu vừa sở để doanh nghiệp tồn phát triển Thông tin khả sinh lời doanh nghiệp mối quan tâm chủ yếu hầu hết chủ thể quản lý có liên quan với doanh nghiệp, thơng tin quan trọng cung cấp sở cho định quản lý họ Khả sinh lời DN phân tích theo nội dung: Khả sinh lời hoạt động, khả sinh lời kinh tế, khả sinh lời tài - Khả sinh lời hoạt động: Khả sinh lời hoạt động phân tích thơng qua tiêu: Hệ số sinh lời ròng (Hệ số sinh lời hoạt động sau thuế, ROS): Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời từ hoạt động doanh nghiệp dành cho chủ sở hữu sau bù đắp hết khoản chi phí hoạt động kỳ Hệ số sinh lời họat động trước thuế lãi vay: Chỉ tiêu cho biết khả sinh lời doanh nghiệp khơng tính đến ảnh hưởng nguồn gốc vốn kinh doanh thuế TNDN bình quân đồng luân chuyển thu có đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay 41 Hệ số sinh lời hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, bình quân đồng doanh thu từ HĐKD thu có đồng lợi nhuận từ HĐKD - Khả sinh lời tài sản Tài sản sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp, phản ánh lực có doanh nghiệp Chính vậy, sử dụng tài sản có cách có hiệu vào HĐKD giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu kinh doanh DN Theo quan điểm nghiên cứu sinh, hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp thể qua khả sinh lời tài sản Vì vậy, thực chất, q trình phân tích hiệu sử dụng tài sản phân tích KNSL tài sản; để qua xem xét nguyên nhân ảnh hưởng đến KNSL tài sản để đề giải pháp quản lý phù hợp nhằm không ngừng nâng cao hiệu sử dụng tài sản, góp phần bảo tồn vốn, nâng cao hiệu KD Đồng thời, trình phân tích, ngồi việc phân tích khả sinh lời tổng tài sản, để đánh giá đầy đủ, toàn diện khả sinh lời loại tài sản DN tham gia vào trình SXKD, nhà phân tích cịn sâu phân tích KNSL phận tài sản như: tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn, chí chi tiết như: tài sản cố định, bất động sản đầu tư, hàng tồn kho, đầu tư tài chính, Quá trình phân tích KNSL tài sản phản ánh rõ nét thông qua tiêu KNSL tổng tài sản; phân tích tiêu, ta tính trị số tiêu kỳ phân tích kỳ gốc tiếp đến sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá Việc so sánh kỳ phân tích với kỳ gốc, so sánh biến động số tuyệt đối tương đối tiêu giúp nhà phân tích so sánh kết ý nghĩa số tính tốn để tiến hành đánh giá Khả sinh lời tài sản phản ánh thông qua tiêu: Hệ số sinh lời ròng TS (ROA) hệ số sinh lời kinh tế TS (BEP) Cụ thể: Hệ số sinh lời ròng tài sản (Return on Assets - ROA) Chỉ tiêu phản ánh bình quân đồng tài sản sau thời kỳ định sinh bao đồng lợi nhuận ròng Việc quản lý sử dụng lượng tài sản có thuộc nhiệm vụ máy quản lý DN tiêu lớn chứng tỏ hiệu 42 quản lý, sử dụng tài sản vào hoạt động kinh doanh máy quản lý DN cao ngược lại Để đo lường nhân tố tác động lên tiêu ROA, nhà quản lý phân tích Dupont tiêu ROA: Lợi nhuận ròng (NP) Hệ số sinh lời tài sản (ROA) = Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế ROA ROA = = Tổng luân chuyền Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) Tổng luân chuyển x x Tổng TS bình quân Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (HSkd) Từ phân tích nhà quản trị muốn tăng ROA, cần có biện pháp làm tăng tỷ suất LNST/Tổng DTT cách tăng doanh thu, giảm chi phí,… có biện pháp làm tăng hiệu suất sử dụng Vốn kinh doanh cách tổ chức dự trữ tài sản hợp lý, tăng tổng doanh thu đầu tư Hê số sinh lời kinh tế tải sản (Basic Earning Power Ratio - BEP) (Hệ số lợi nhuận trước thuế lãi vay) Chỉ tiêu phản ánh bình quân đồng vốn tham gia vào trình sản xuất kinh doanh thời kỳ định sinh đồng lợi nhuận khơng tính đến ảnh hưởng nguồn gốc vốn kinh doanh thuế TNDN Hệ số thường dùng để so sánh khả sinh lời doanh nghiệp có thuế suất TNDN mức độ sử dụng nợ khác Hệ số cao phản ánh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tốt Khả sinh lời tài Khả sinh lời tài khả sinh lời vốn chủ sờ hữu Khả sinh lời vốn chủ sở hữu phản ánh cách tổng hợp lực hoạch định thực thi sách tài chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ Đây tiêu chủ sở hữu nhà đầu tư quan tâm, kỳ vọng đầu tư vốn vào doanh nghiệp Khả sinh lời vốn chủ đánh giá thông qua tiêu: Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) hệ số sinh lời cổ phiếu thường (EPS) 43 Hê số sinh lời vốn chủ sở hữu (Return on equity - ROE) Chỉ tiêu cho biết đồng vốn chủ sở hữu sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận ròng, phản ánh hiệu sử dụng vốn DN Nếu hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu lớn doanh nghiệp có khả huy động thêm vốn thị trường tài để tài trợ cho hoạt động kinh doanh ngược lại Tuy nhiên, lúc khả sinh lời vốn chủ cao thuận lợi, DN tận dụng ưu địn bẩy tài để khuếch đại hệ số sinh lời vốn chủ mạo hiểm tài cao Nếu DN bị lỗ kinh doanh suy giảm quy mơ vốn chủ sở hữu xảy với tốc độ lớn Về mặt lý thuyết, ROE cao khả sử dụng vốn có hiệu Những cổ phiếu có ROE cao thường nhà đầu tư ưa chuộng Và tất yếu cổ phiếu có số ROE cao có giá cổ phiếu cao Cụ thể đánh giá ROE, nên đánh giá điều sau: ROE < Lãi vay ngân hàng: công ty vay ngân hàng lợi nhuận tạo để trả lãi vay ngân hàng ROE > Lãi vay ngân hàng: phải đánh giá xem cơng ty vay ngân hàng khai thác hết lợi cạnh tranh thương trường chưa, nhằm xem xét công ty có khả tăng ROE tương lai hay khơng Ngồi ra, ROE cao trì nhiều năm thể lợi cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp có lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh cao, hay độc quyền thường có số ROE cao Phân tích khả sinh lời vốn chủ sở hữu thơng qua mơ hình Dupont, nhằm đo lường nhân tố tác động ảnh hưởng đến chủ tiêu ROE đơn vị: ROE = LNST VCSH bình quân LNST ROE = ROE VKD bình quân VKD bình quân = ROA x x VCSH bình quân Hệ số VKD/VCSH 44 Hoặc đo lường mức ảnh hưởng lên ROE nhân tố tổng doanh thu ROE = ROE = LNST Tổng DTT x Tổng DTT VKD bình quân ROS (Hệ số lợi nhuận sau thuế doanh thu thuần) x x VKD bình quân VCSH bình quân Hiệu suất sử dụng VKD x Hệ số VKD/VCSH Như vậy, nhà quản trị muốn tăng ROE cần tăng ROS cách tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng hiệu suất sử dụng vốn, tăng cường sử dụng địn bẩy tài Riêng hình thức DN CTCP, vốn chủ sở hữu gồm vốn cổ đông ưu đãi vốn cổ phần thường cổ đông thường nên việc phân phối lợi nhuận sau thuế cómột số đặc thù Vì phân tích khả sinh lời tài CTCP sử dụng số tiêu sinh lời gồm: Hệ số sinh lời cổ phiếu thường, hệ số giá thu nhập cổ phiếu, cổ tức thu nhập cổ phiếu thường Hệ số sinh lời cổ phiếu thường (Earning per share - EPS) EPS thường nhà đầu tư coi biến số quan trọng việc tính tốn giá cổ phiểu Chỉ tiêu đo lường lực trả lãi DN cho cổ đông thường sở để xác định giá trị tăng thêm vốn cổ phần thường Các nhà đầu tư so sánh hệ số sinh lãi cổ phần thường với lĩnh vực đầu tư khác để có định đầu tư tăng thêm hay rút vốn đầu tư vào DN Chỉ số cao đánh giá tốt, khoản thu nhập cổ phiếu cao Hê số giá thu nhâp cổ phiếu (P/E) Khi phân tích giá thị trường cổ phiếu cổ phiếu mua bán thời điểm EPS thường lấy năm tài gần Hệ số P/E đo lường quan hệ giá thị trường thu nhập cổ phiếu cho biết nhà đầu tư phải bỏ đồng vốn để có đồng thu nhập từ cổ phiếu đầu tư P/E cao dự kiến công ty tăng trưởng cao tương lai cao rủi ro với nhà đầu tư lớn, q thấp khơng hấp dẫn nhà đầu tư Cổ tức thu nhập cổ phiếu thường (D/E) Hệ số đo lường quan hệ cổ tức công bố chi trả cho cổ phiếu thường 45 công ty so với khả sinh lãi Hệ số cao tỷ lệ lợi nhuận giữ lại tái đầu tư thấp ngược lại Hệ số cổ tức thị giá cổ phiếu thường (D/P) Hệ số phản ánh lợi tức mong đợi nhà đầu tư vào sách chi trả cổ tức doanh nghiệp mua loại cổ phiếu thời điểm Hệ số cao tăng cổ đơng hài lòng, ngược lại nhà đầu tư tiềm e ngại đầu tư vào cổ phiếu Khi phân tích hệ số dùng phương pháp so sánh kỳ với kỳ trước tiêu so sánh tiêu doanh nghiệp với trung bình ngành Ngồi sử dụng phương pháp phân tích ảnh hưởng nhân tố tác động đến tiêu để có giải pháp thích hợp 1.2.4.3 Phân tích tình hình kết kinh doanh Đánh giá chung kết kinh doanh doanh nghiệp tiến hành thơng qua phân tích, xem xét biến động tiêu báo cáo kết kinh doanh kỳ với kỳ trước, đồng thời phân tích tiêu phản ánh mức độ sử dụng khoản chi phí, kết kinh doanh DN Đặc biệt ý đến biến động doanh thu thuần, tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận trước thuế lợi nhuận sau thuế, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh [12, 212] NCS cho việc phân tích kết kinh doanh giúp cho doanh nghiệp đánh giá tình hình kết kinh doanh DN từ thấy tiềm lực doanh nghiệp trình hoạt động, cụ thể doanh nghiệp trạng thái lãi hay lỗ tình hình biến động lãi (lỗ), nguyên nhân tác động Qua đó, nhà quản trị doanh nghiệp xác định trọng điểm cần tăng cường quản lý có biện pháp quản lý phù hợp nhằm gia tăng kết kinh doanh Khi phân tích kết kinh doanh: Các tiêu phản ánh quy mơ doanh thu, thu nhập, chi phí lợi nhuận từ hoạt động Phân tích tiến hành so sánh tiêu kỳ phân tích với kỳ gốc báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh (Mẫu B02-DN) số tương đối số tuyệt đối phân tích nhân tố tác động đến kết kinh doanh dựa phương trình kinh tế: LNTT = Tổng doanh thu - Chi phí hoạt động 46 Khi phân tích hiệu kinh doanh: Là đánh giá hiệu hoạt động chi phí, hiệu sử dụng vốn, hiệu xã hội, cộng đồng mà doanh nghiệp đạt Các tiêu phân tích hiệu chi phí bao gồm: + Hệ số chi phí hoạt động Hệ số < chứng tỏ DN có lãi từ hoạt động kinh doanh giá trị hệ số nhỏ tốt + Hệ số giá vốn hàng bán DTT Tỷ suất nhỏ chứng tỏ việc quản lý khoản chi phí giá vốn hàng bán tốt ngược lại + Hệ số chi phí bán hàng DTT Tỷ suất nhỏ chứng tỏ cơng tác bán hàng có hiệu ngược lại + Hệ số chi phí QLDN DTT Tỷ suất nhỏ chứng tỏ hiệu quản lý chặt chẽ ngược lại + Hệ số chi phí tài doanh thu tài Tỷ suất nhỏ chứng tỏ hiệu quản lý khoản chi phí cao ngược lại Phân tích kết kinh doanh thể thông qua việc nghiên cứu tiêu báo cáo kết HĐKD, cụ thể: Tiến hành so sánh tiêu báo cáo kết HĐKD kỳ với kỳ trước để xác định chênh lệch số tuyệt đối số tương đối, qua đánh giá khái quát chi tiết KQKD nói chung, lĩnh vực hoạt động nói riêng (hoạt động kinh doanh, hoạt động khác) phân tích nhân tố tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp Phân tích hiệu kinh doanh: So sánh tiêu phân tích với kỳ gốc, so sánh tiêu đơn vị với trung bình ngành (nếu có) Căn vào giá trị tuyệt đối, tương đối để đánh giá hiệu kinh doanh đơn vị, biến động xu hướng biến động, phân tích mơ hình Dupont để đo lường nhân tố tác động lên tiêu đánh giá doanh nghiệp - Các nhân tố tác động đến kết kinh doanh dựa phương trình kinh tế LNST = LNTT - chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp LNTT = Tổng doanh thu - chi phí hoạt động - Các nhân tố tác động đến hệ số giá vốn hàng bán doanh thu Yếu tố quản lý chi phí giá vốn hàng bán tác động trực tiếp đến tiêu hệ số giá vốn hàng bán doanh thu Sự tác động có mối quan hệ trực tiếp ảnh hưởng, tỷ suất nhỏ chứng tỏ việc quản lý khoản chi phí giá vốn hàng bán tốt ngược lại 47 - Các nhân tố tác động đến hệ số chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp doanh thu Nếu cơng tác bán hàng có chất lượng, tiết kiệm, hiệu cao hệ số chi phí bán hàng doanh thu nhỏ, ngược lại Nếu DN khơng quản lý, kiểm sốt tốt hoạt động bán hàng hệ số chi phí bán hàng doanh thu cao Tương tự, yếu tố chi phí quản lý doanh nghiệp có tác động trực tiếp đến tiêu hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp doanh thu Sự tác động có mối quan hệ trực tiếp ảnh hưởng, tỷ suất nhỏ chứng tỏ việc hoạt động quản lý doanh nghiệp tiến hành tiết kiệm, hiệu ngược lại - Các nhân tố tác động đến hệ số chi phí tài doanh thu tài Tương tự, yếu tố chi phí tài tác động trực tiếp đến tiêu hệ số chi phí chi phí tài doanh thu tài Sự tác động có mối quan hệ trực tiếp ảnh hưởng, tỷ suất nhỏ chứng tỏ hiệu quản lý chi phí cao ngược lại 1.2.4.4 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn cho biết tình hình chiếm dụng vốn (việc chiếm dụng bị chiếm dụng) Các nhà quản lý quan tâm đến khoản nợ dây dưa khó địi, khoản phải thu khơng có khả thu hồi, khoản phải trả khơng có nguồn để tốn [13, 209] Khả toán khả sử dụng nguồn lực cơng ty niêm yết để ứng phó với khoản nợ phải trả công ty niêm yết theo thời hạn phù hợp Thơng qua phân tích đánh giá thực trạng khả toán khoản nợ cơng ty từ đánh giá tình hình tài tiềm nguy q trình tốn khoản nợ để từ có biện pháp xử lý kịp thời [13, 217] NCS cho tình hình cơng nợ khả toán doanh nghiệp ảnh hưởng đến tồn doanh nghiệp Tình hình công nợ hợp lý quy mô thời gian tác động tích cực đến tình hình tài doanh nghiệp ngược lại Khả toán phù hợp với nhu cầu toán đảm bảo cho doanh nghiệp đạt mục tiêu: Uy tín, chủ động hiệu Tình hình cơng nợ khả 48 tốn có mối quan hệ mật thiết với Do vậy, nhà phân tích thường tiến hành phân tích đồng thời tình hình cơng nợ khả tốn a Phân tích tình hình cơng nợ Phân tích tình hình cơng nợ đánh giá quy mô, mức độ khoản công nợ, xem xét tính chất hợp lý khoản cơng nợ doanh nghiệp thời điểm để biết doanh nghiệp có chiếm dụng vốn bên ngồi hay bị chiếm dụng vốn khơng? Phân tích tình hình cơng nợ giúp cho nhà quản lý biết tình trạng cơng nợ doanh nghiệp Qua đó, nhà quản lý tùy theo mục tiêu quan tâm cụ thể đưa định quản lý phù hợp Để phân tích tình hình cơng nợ xem xét quy mô, cấu nợ doanh nghiệp thông qua tiêu sau: tiêu phản ánh quy mô tiêu hệ số Cụ thể, tiêu phân tích chủ yếu là: khoản phải thu (tổng số, chi tiết); khoản phải trả (tổng số, chi tiết); hệ số khoản phải thu; hệ số khoản phải trả; số vòng quay khoản phải thu kỳ thu tiền bình quân; số vòng quay khoản phải trả kỳ trả nợ bình qn Đối với nhà phân tích nội doanh nghiệp, để có nhận xét, đánh giá đắn tình hình tốn khoản nợ phải thu, phải trả doanh nghiệp, phân tích cịn phải sử dụng tài liệu kế tốn quản trị để xác định tính chất, thời gian nguyên nhân khoản phải thu, phải trả; xem xét biện pháp mà đơn vị áp dụng để thu hồi nợ tốn nợ; phân tích ngun nhân dẫn đến khoản tranh chấp nợ phải thu, phải trả (1) Chỉ tiêu tổng khoản phải thu phản ánh tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng [phụ lục 1] (2) Chỉ tiêu tổng khoản phải trả phản ánh tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng [phụ lục 1] (3) Chỉ tiêu Hệ số khoản phải thu phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn doanh nghiệp Chỉ tiêu cho biết tổng tài sản doanh nghiệp có phần vốn bị chiếm dụng [phụ lục 1] (4) Chỉ tiêu Hệ số khoản phải trả phản ánh mức độ chiếm dụng vốn doanh nghiệp Chỉ tiêu cho biết tổng tài sản doanh nghiệp có phần tài trợ nguồn vốn bị chiếm dụng [phụ lục 1] 49 (5) Chỉ tiêu Số vòng quay khoản phải thu (Hệ số thu hồi nợ) phản ánh tình hình luân chuyển khoản phải thu ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết kỳ khoản phải thu ngắn hạn quay vòng [phụ lục 1] (6) Chỉ tiêu Kỳ thu hồi nợ bình quân (Thời gian thu hồi nợ bình quân) phản ánh thời gian bình quân để thu hồi nợ ngày [phụ lục 1] (7) Chỉ tiêu Số vòng quay khoản phải trả (thường gọi Hệ số hồn trả nợ) phản ánh tình hình hồn trả nợ doanh nghiệp [phụ lục 1] (8) Chỉ tiêu Kỳ trả nợ bình quân (Thời gian trả nợ bình qn) phản ánh thời gian bình qn để hồn trả nợ ngày [phụ lục 1] Ngoài tiêu trên, nhà phân tích cịn sử dụng tiêu phân tích chi tiết, là: Số vòng quay phải thu khách hàng, thời gian vòng quay phải thu khách hàng, số vòng quay phải trả người bán thời gian vòng quay phải trả người bán [40, tr.137-145] Khi thực phân tích cần thu thập liệu, xác định tiêu phân tích, so sánh tiêu kỳ phân tích với kỳ gốc, so với tiêu trung bình ngành (nếu có) Căn vào kết so sánh, vào độ lớn tiêu tình hình thực tế doanh nghiệp để đánh giá tình hình cơng nợ doanh nghiệp về: Tình hình quy mơ cơng nợ mức độ chiếm dụng, tình hình thu hồi hồn trả nợ b Phân tích khả tốn Phân tích khả tốn đánh giá khả ứng phó doanh nghiệp với khoản nợ mà doanh nghiệp có nghĩa vụ tốn Phân tích khả tốn giúp cho nhà quản lý biết khả toán DN Doanh nghiệp có khả tốn tốt tình hình tài doanh nghiệp lành mạnh ngược lại, khả toán tình hình tài khơng lành mạnh Qua đó, nhà quản lý đưa định quản lý phù hợp Khi phân tích khả toán, thường sử dụng tiêu sau: (1) Hệ số khả toán tổng quát Chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp có khả tốn tổng quát lần nợ phải trả toàn tài sản [phụ lục 1] 50 (2) Hệ số khả toán nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho thấy khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp cao hay thấp [phụ lục 1] (3) Hệ số khả toán nhanh Chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp có khả toán nhanh lần nợ ngắn hạn khoản tiền tương đương tiền [phụ lục 1] (4) Hệ số khả toán tức thời Chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp có khả tốn tức lần nợ q hạn, đến hạn khoản tiền tương đương tiền [phụ lục 1] (5) Hệ số khả tốn lãi vay Chỉ tiêu cho biết tồn lợi nhuận kế toán trước thuế lãi vay sinh kỳ đảm bảo cho doanh nghiệp toán lần lãi vay phải trả huy động nguồn vốn từ khoản nợ [phụ lục 1] (6) Hệ số khả chi trả Chỉ tiêu cho biết với dòng tiền tạo từ hoạt động kỳ, đơn vị có đủ khả bảo đảm khả tốn khoản nợ ngắn hạn hay khơng [phụ lục 1] Khi phân tích thường sử dụng phương pháp so sánh để tiến hành so sánh tiêu (1), (2), (3), (4) cuối kỳ với đầu kỳ, tiêu (5) (6) so sánh kỳ với kỳ trước Đồng thời vào độ lớn tiêu, vào kết so sánh, vào tình hình thực tế doanh nghiệp, ngành để đánh giá khả tốn doanh nghiệp kỳ qua đánh giá xu hướng rủi ro tài doanh nghiệp Quy trình thực phân tích: Thu thập liệu, xác định tiêu phân tích dựa vào số liệu bảng CĐKT báo cáo KQKD báo cáo KQKD, so sánh tiêu kỳ phân tích với kỳ gốc, so sánh tiêu đơn vị với tiêu trung bình ngành (nếu có) Căn vào độ lớn kết so sánh tiêu, tình hình thực tế doanh nghiệp để đánh giá tình hình tốn doanh nghiệp 1.2.4.5 Phân tích dịng tiền Dịng tiền thuật ngữ sử dụng để trình lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp Lưu chuyển tiền tệ trình tiền khoản tương đương tiền 51 doanh nghiệp tạo sử dụng Dòng tiền tương đương tiền doanh nghiệp tạo q trình hoạt động gọi dịng tiền vào, dòng tiền tương đương tiền sử dụng cho hoạt động doanh nghiệp gọi dịng tiền Qúa trình lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp thực thông qua hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành: dòng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh, liên quan đến toán với người mua, người bán, người lao động,… Dòng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư bao gồm dòng tiền vào dịng tiền có liên quan đến việc đầu tư, mua sắm, xây dựng, nhượng bán, lý TSCĐ, TSDH với khoản đầu tư tài khác khơng thuộc khoản tương đương tiền Dòng tiền phát sinh từ HĐTC bao gồm dòng tiền vào dịng tiền có liên quan đến tăng, giảm VCSH (nhận vốn góp, phát hành cổ phiếu, chi trả vốn góp, mua lại cổ phiếu quỹ) nợ phải trả (tiền vay ngắn hạn, vay dài hạn nhận; tiền chi trả nợ gốc vay trả; tiền chi trả nợ thuê tài trả; cổ tức, lợi nhuận chi trả cho chủ sở hữu Về chất, trình lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp dựa quan hệ đối dòng tiền kỳ thể qua phương trình Tiền tồn đầu kỳ + Tiền thu kỳ = Tiền chi kỳ + Tiền tồn cuối kỳ Ý nghĩa phân tích dịng tiền: NCS cho doanh nghiệp, dịng tiền đặc biệt quan trọng Nhờ có dịng tiền, doanh nghiệp thực kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư, mở rộng HĐKD, thay trang bị tài sản cần thiết, tận dụng hội thị trường Cùng nhờ có dịng tiền, doanh nghiệp bảo đảm khả chi trả khoản nợ, chi trả cổ tức, bảo đảm khả toán tránh cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Việc phân tích dịng tiền cung cấp cho người sử dụng thông tin đánh giá khả doanh nghiệp việc đáp ứng nghĩa vụ toán, tra cổ tức, nâng cao lực kinh doanh tăng cường nguồn lực tài chính, dự báo khả tài DN tương lai Đồng thời, thơng tin dịng tiền giúp người sử dụng thông tin đánh giá chất lượng khoản thu nhập mức độ phụ thuộc thu nhập dựa vào ước tính giả định liên quan đến luồng tiền tương lai 52 Cũng qua phân tích dịng tiền, người sử dụng thơng tin biết tình trạng dịng tiền doanh nghiệp ngun nhân dẫn đến tình trạng Doanh nghiệp dùng tiền (và tương đương tiền) khơng thể dùng lợi nhuận để tốn chi phí nhân cơng, tốn tiền th nhà, tiền điện thoại; toán cho nhà cung cấp chi trả gốc lãi cho người vay Nói cách khác việc phân tích dịng tiền rõ cho người sử dụng thông tin biết tiền doanh nghiệp từ đâu mang lại tiền sử dụng cho mục đích Từ dự đốn lượng tiền tương lai doanh nghiệp, nắm lực toán biết mối quan hệ lãi (lỗ) với dòng tiền mức độ ảnh hưởng HĐKD, HĐĐT, HĐTC tới dòng tiền Đồng thời, phân tích dịng tiền giúp lý giải lý doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận cao phải vay tiền để trả lương, để nộp thuế, doanh nghiệp bị phá sản khơng có tiền để trả nợ Thơng tin cung cấp qua phân tích dịng tiền giúp người sử dụng thông tin đề biện pháp điều chỉnh phù hợp, đảm bảo an ninh tài cho hoạt động doanh nghiệp Với ý nghĩa trên, phân tích dịng tiền hướng vào nội dung chủ yếu như: Đánh giá khái quát tình hình biến động dịng tiền; Phân tích cấu dịng tiền thuần; Phân tích dịng tiền vào; Phân tích dịng tiền ra; Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến dịng tiền;… * Phân tích khả tạo tiền hoạt động doanh nghiệp Thông qua tiêu dòng tiền thu vào kỳ báo cáo lưu chuyển tiền tệ Nhưng áp dụng phân tích khả tạo tiền doanh nghiệp địi hỏi phải xác định dòng tiền thu và dòng tiên chi hoạt động Việc phân tích khả tạo tiền doanh nghiệp khả thi với doanh nghiệp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp + Xác định cấu dịng tiền thơng qua tỷ trọng dịng tiền thu vào hoạt động tổng số dòng tiền thu vào doanh nghiệp [phụ lục 1] Các khoản mục trích từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ Chỉ tiêu cho thấy đóng góp hoạt động việc tạo tiền DN 53 + Xác định trình độ tạo tiền doanh nghiệp thơng qua hệ số tạo tiền [phụ lục 1] Hoặc tính chi tiết trình độ tạo tiền hoạt động Đây tiêu sử dụng để phản ánh bình quân đồng doanh nghiệp chi kỳ tạo đồng dòng tiền thu * Phân tích dịng tiền doanh nghiệp Dòng lưu chuyển tiền doanh nghiệp phản ảnh qua tiêu lưu chuyển tiền kỳ [phụ lục 1] Lưu chuyển tiền hoạt động số chênh lệch dịng tiền thu vào với dòng tiền chi hoạt động Qua giúp đối tượng quan tâm có nhìn sâu dịng chảy tiền tệ doanh nghiệp, nắm nguyên nhân, tác động ảnh hưởng đến tình hình tăng giảm vốn tiền khoản tương đương tiền kỳ Như tiêu lưu chuyển tiền bị chi phối yếu tố: lưu chuyển tiền từ HĐKD (mã số 20 B03-DN) lưu chuyển tiền từ HĐĐT (mã số 30 B03-DN) lưu chuyển tiền từ HĐTC (mã số 40 B03-DN) Lưu chuyển tiền kỳ doanh nghiệp xảy khả năng: dương, âm - Nếu lưu chuyển tiền từ HĐKD âm (thu < chi): Thể số tiền chi để mua nguyên vật liệu dự trữ, hàng tồn kho, chi thường xuyên lớn số tiền thu từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ Nếu lưu chuyển từ HĐKD dương ngược lại Tuy nhiên, HĐKD hoạt động chủ yếu doanh nghiệp, thời gian dài, cần thiết phải tạo dịng tiền dương doanh nghiệp có khả tồn tại, điều thể tiền thu bán hàng lớn chi phí mà doanh nghiệp bỏ kỳ: doanh nghiệp làm ăn có hiệu - Nếu lưu chuyển tiền từ HĐĐT âm (thu < chi): Thể quy mô đầu tư doanh nghiệp mở rộng Vì kết số tiền chi để đầu tư tài sản cố định, góp vốn liên doanh Ngược lại, lưu chuyển tiền từ HĐĐT dương, quy mô đầu tư doanh nghiệp thu hẹp, kết số tiền thu bán tài sản cố định thu hồi vốn đầu tư tài nhiều số tiền chi để mở rộng đầu tư, mua sắm tài sản cố định tăng đầu tư tài 54 - Lưu chuyển tiền từ HĐTC âm (thu < chi): Thể quy mô đầu tư bên DN mở rộng (chi để mua cổ phiếu, chi trả nợ gốc vay ) Ngược lại lưu chuyển tiền từ HĐTC dương (thu > chi) thể lượng vốn cung ứng từ bên tăng, DN bị phụ thuộc vào người cung ứng tiền bên Khi lưu chuyển tiền từ hoạt động đạt giá trị tức DN cân đối thu chi hoạt động kỳ Khi phân tích khả tạo tiền DN sử sụng phương pháp so sánh, phân tích cấu dịng tiền qua tỷ trọng dịng tiền thu vào hoạt động tổng số dịng tiền thu vào doanh nghiệp, so sánh trình độ tạo tiền doanh nghiệp theo hoạt động thông qua hệ số tạo tiền qua kỳ, năm với số trung bình ngành Phân tích dòng tiền mối quan hệ với hoạt động, trước hết nhà phân tích phải tiến hành so sánh (số tuyệt đối tương đối) kỳ, năm với DN ngành theo khoản mục, tiêu báo cáo LCTT để từ đánh giá xu hướng biến động dịng lưu chuyển tiền DN hoạt động Tiếp theo xác định mức độ ảnh hưởng tiền thu vào chi đến lưu chuyển tiền kỳ hoạt động theo phương pháp cân đối 1.2.4.6 Phân tích tình hình tăng trưởng, dự báo Ngày hầu hết DN mục tiêu tăng trưởng có vai trị mục tiêu tối đa hóa sức sinh lời truyền thống Thực tế cho thấy khơng phải có doanh nghiệp suy thối bị phá sản mà có nhiều DN bị phá sản tăng trưởng nhanh gây gánh nặng nợ nần khơng hồn trả được, số khác tăng trưởng chậm làm hội phát triển Việc quản lý tài để đạt tăng trưởng bền vững, kiểm soát nguyên tắc quản trị tài DN muốn tối đa sức sinh lời lâu dài Vì phân tích quản lý tăng trưởng vấn đề đặc biệt quan tâm tiến hành phân tích tài DN để phục vụ mục tiêu quản lý [13, 365,366] NCS nhận thấy hoạt động phân tích đánh giá tăng trưởng có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua DN chủ động nắm bắt tình hình, xu hướng phát triển Khi doanh nghiệp tăng trưởng mạnh kiểm 55 sốt tính ổn định nguồn tài trợ cho tăng trưởng tăng trưởng bền vững mang lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp Ngược lại, DN tăng trưởng cao không kiểm sốt dẫn đến tình trạng cân đối nguồn lực tài với nhu cầu tài Chẳng hạn tốc độ tăng doanh thu vượt tốc độ tăng dòng tiền dẫn đến lệ thuộc vào bên ngồi có nguy cân đối tài chính, rủi ro tài xảy Như việc phân tích tình hình tăng trưởng có ý nghĩa quan trọng cần quan tâm tiến hành phân tích tài DN Nội dung phân tích tình hình tăng trưởng bao gồm[13, 367]: + Phân tích khái qt tình hình tăng trưởng DN khía cạnh tăng trưởng tài sản, tăng trưởng vốn chủ sở hữu, tăng trưởng thu nhập (doanh thu tổng luân chuyển thuần), tăng trưởng lợi nhuận tăng trưởng dòng tiền Phương pháp phân tích so sánh nhằm so sánh kỳ phân tích kỳ gốc tiêu để đánh giá tình hình tăng trưởng theo tiêu Đồng thời vào giá trị tiêu, vào kết so sánh, tình hình thực tế DN ngành để đánh giá khái quát tình hình tăng trưởng DN kỳ [13, 369] + Phân tích tỷ lệ tăng trưởng bền vững DN: tỷ lệ tăng trưởng kỳ vọng mà DN muốn đạt dược, tỷ lệ tăng trưởng tối đa tài sản phù hợp với tỷ lệ tăng tổng luân chuyển dòng lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh mà không làm cạn kiệt nguồn lực tài DN DN tăng trưởng bền vững xác định cấu tài tối ưu DN trì q trình hoạt động kinh doanh [13, 370] NCS hồn tồn đồng tình với nhà khoa học, phân tích tăng trưởng cần phân tích khái qt tình hình tăng trưởng DN, phân tích tỷ lệ tăng trưởng bền vững DN Và phương pháp phân tích so sánh kỳ phân tích kỳ gốc tiêu để đánh giá tình hình tăng trưởng đồng thời vào tình hình thực tế DN để đánh giá khái quát tình hình tăng trưởng * Phân tích dự báo rủi ro phá sản Trong nhiều năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm quản trị rủi ro phá sản cho doanh nghiệp Mỗi cơng trình có nhiều khía cạnh tiếp cận khác nhau, có chung điểm giống đánh giá tình hình sức khỏe tài nội doanh nghiệp thơng qua mơ hình gồm số tài báo hiệu rủi ro Trong có số cơng trình tiêu biểu: 56 Altman (1968) sử dụng phương pháp phân tích hàm phân biệt để dự đoán phá sản doanh nghiệp sản xuất Mỹ, với mẫu gồm nhóm doanh nghiệp: Phá sản không phá sản, 23 doanh nghiệp nhóm từ năm 1946 - 1965 Nghiên cứu đưa mơ hình hệ số Z-score, với yếu tố tác động đến rủi ro phá sản doanh nghiệp là: Vốn lưu động/tổng tài sản, lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản, lợi nhuận trước lãi vay thuế/tổng tài sản, giá trị thị trường vốn chủ sở hữu/giá trị sổ sách tổng nợ, doanh thu/tổng tài sản [65] Đến năm 1977, Altman cộng dùng phương pháp phân tích hàm phân biệt với 53 doanh nghiệp phá sản 58 doanh nghiệp không phá sản thuộc ngành sản xuất bán lẻ giai đoạn 1969 - 1975 Mỹ [66] Kết tìm mơ hình tác động đến rủi ro phá sản doanh nghiệp (gọi mơ hình Z), gồm: Lợi nhuận trước thuế lãi vay/ tổng tài sản, tính ổn định lợi nhuận, lợi nhuận trước thuế lãi/lãi vay, lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản, tài sản lưu động/tổng tài sản, vốn cổ phần thường/tổng nguồn vốn quy mơ Tiếp đó, Altman cộng (1995) loại bỏ biến doanh thu/tổng tài sản cho đời hệ số số Z’’ dành cho loại hình doanh nghiệp Về sau, có số tác giả vận dụng số Z-score Altman để đánh giá rủi ro phá sản như: Grice Ingram (2001) [67] kiểm chứng phù hợp mơ hình Altman Z-score dự báo nguy phá sản doanh nghiệp Nghiên cứu rằng, độ xác áp dụng số Z-score để dự báo nguy phá sản doanh nghiệp 83,5% chứng minh Altman (1968) Bên cạnh đó, độ xác dự báo khả phá sản doanh nghiệp sản xuất cao doanh nghiệp phi sản xuất19,1% sử dụng số Z-score cổ điển Do đó, ứng dụng số Altman Z-score điều chỉnh để đánh giá nguy phá sản doanh nghiệp phi sản xuất đề xuất Sau đó, Hayes cộng (2010) [72] vận dụng số Z-score đánh giá rủi ro phá sản doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ Mỹ Gồm nhiều cặp doanh nghiệp từ nhiều ngành công nghiệp bán lẻ đặc biệt kéo dài hai năm liên tiếp Nghiên cứu trước Altman Z dự đoán khủng hoảng tài tương với độ xác 90% công ty nghiên cứu.Trong nghiên cứu 57 này, kết dự đốn có tính xác đến 94% ngoại trừ cơng ty Mặc dù có số quan điểm khơng đồng thuận tính hiệu dự báo rủi ro phá sản số có ý nghĩa quan trọng việc tiên đốn khủng hoảng tài tương lai Tại Việt Nam có nghiên cứu liên quan đến rủi ro phá sản nghiên cứu NguyễnThành Cường Phạm Thế Anh (2010), ứng dụng số Z Altman để đánh giá rủi ro phá sản công ty chế biến thủy sản niêm yết Sàn chứng khoán Việt Nam Qua thực nghiệm, nghiên cứu đưa đánh giá dựa tiêu chí Altman cơng ty, từ đề xuất kết làm để ngân hàng xếp hạng tín dụng cho cơng ty định xét cấp tín dụng [80] Để xác định mức độ tin cậy của mơ hình Việt Nam, nhóm tác giả Lê Cao Hồng Anh Nguyễn Thu Hằng tiến hành kiểm định số Z với mẫu nghiên cứu DN niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Kết kiểm định cho thấy, mơ hình Altman hiệu với tỷ lệ dự báo xác đạt 93% thời điểm năm trước DN kiệt quệ tài chính, tỷ lệ giảm xuống 72% vòng hai năm Như vậy, Hệ số nguy phá sản, hay gọi Z score nhà kinh tế học Hoa Kỳ Edward I Altman, giảng viên trường đại học New York thiết lập Z Score biện pháp thống kê định lượng khoảng cách (đo độ lệch chuẩn) từ điểm liệu đến giá trị trung bình tập hợp liệu Trong tài chính, Z-score kết kiểm tra tín dụng đo lường khả phá sản, để doanh nghiệp nhà đầu tư đánh giá tốt rủi ro tốt hơn, chí dự đốn nguy phá sản doanh nghiệp tương lai gần Lưu ý hệ số áp dụng cho doanh nghiệp khơng áp dụng cho định chế tài ngân hàng hay công ty đầu tư tài Ở Hoa Kỳ, số Z score dự đốn tương đối xác tình hình phá sản doanh nghiệp tương lai gần Có khoảng 95% doanh nghiệp phá sản dự báo nhờ Z score trước ngày phá sản năm Cơng thức tính hệ số nguy phá sản (Z core, Edward I Altman) dành cho đối tượng doanh nghiệp ngành sản xuất, cổ phần hóa: Z score = 1,2*A1+1,4*A2+3,3*A3+0,6*A4+1,0*A5 58 Trong đó: A1 (Working capitals/Total assets)= Vốn luân chuyển (Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn)/Tổng tài sản A2(Retain earnings/Total assets)= Lợi nhuận chưa phân phối/Tổng tài sản A3(EBIT/Total assets)= EBIT (Lợi nhuận trước lãi vay thuế)/Tổng tài sản A4(Total equity/Total liabilities)= (Giá thị trường cổ phiếu*Số lượng cổ phiếu lưu hành)/Tổng nợ A5 (Sales/Total assets)= Hiệu sử dụng tài sản =Doanh thu/Tổng tài sản Sau tính tốn, hệ số Z đối chiếu với bảng giá trị sau: Trị số Z Z>2,99 1,81