1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện phân tích tài chính tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác dầu khí

96 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 17,7 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Hoàn thiện phân tích tài chính tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác dầu khí là đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích tài chính tại Tổng công ty Thăm dò khai thác Dầu khí đến năm 2025. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN tees tents Phùng Thăng Long

Trang 2

không ngừng Xu thế tồn cầu hố tiếp diễn, sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công

nghệ trong kỷ nguyên công nghiệp 4.0 đã và đang mang đến nhiều tác động cho các Doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực hoạt động Đó vừa là cơ hội, vừa là thách thức đỏi

hỏi các Doanh nghiệp phải linh hoạt, nhanh nhạy trong việc tiếp nhận và thích ứng

với các yếu tố mới để không bị tụt lại phía sau

Đối với lĩnh vực dầu khí, vốn được cho là rất nhạy cảm với các yếu tố chính

trị thì những sự kiện chính trị lớn trong những năm gần đây đã cho chúng ta thấy một nền công nghiệp dầu mỏ với nhiều biển động bắt thường Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dầu khí vì thế phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn Tiềm năng dầu

nhiều nơi trên thế giới đang trên đà suy giảm; đầu tư tại các khu vực nước sâu,

xa bị điều kiện thời tiết khắc nghiệt ngày cảng khó khăn; vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, biên giới, hải đảo tại nhiều quốc gia ngày một căng thẳng; xu hướng tìm kiếm các nguồn năng lượng mới thân thiện với môi trường để thay thế năng lượng hoá thạch đã trở thành những yếu tố có tính chi phối tới hoạt động của một doanh

nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dầu khí mà ảnh hưởng của chúng được thể hiện rõ

nhất qua tác động lên giá cả mặt hàng dầu, khí Hoàn cảnh đó đã đặt ra câu hỏi cho các Doanh nghiệp dầu khí: Làm thế nảo để ứng phó với những nguy cơ, rủi ro? Làm thế nào để đưa ra những quyết định đúng đắn giúp cho Doanh nghiệp đứng vững

trước sóng gió, khó khăn của thị trường để tiếp tục phát triển bền vững?

Đề trả lời được câu hỏi ấy, chắc chắn một trong các nội dung mà Doanh nghiệp cần quan tâm và chú trọng là hoạt động phân tích tài chính Doanh nghiệp bởi lĩnh

vue tải chính có liên quan mật thiết và toàn diện đến mọi mặt hoạt động của một khoá để Nhà quản

Trang 3

định kết quả phân tích tài chính vào quá trình quản lý, hỗ trợ vận hành hoạt động sản

xuất kinh đoanh Tuy nhiên, đo nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, công tác

phân tích tài chính chưa được chú trọng, quan tâm đúng mức nên chưa phát huy hết

hiệu quả, chưa thê hiện đúng vai trò và tầm quan trọng của mình

'Từ thực tiễn đó tác giả nhận thấy, hoàn thiện phân tích tài chính tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí là một một yêu cầu cấp thiết Do vậy, tác giả quyết

định lựa chọn để tài: “Hoàn thiện phân tích tài chính tại Tổng Công ty Thăm dò Khai

thác Dầu khí" để nghiên cứu với mong muốn có thể áp dụng kết quả nghiên cứu vào quá trình công tác thực tế tại Tổng Công ty

2 Tổng quan nghiên cứu

'Về hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp nói chung và thực trạng phân

tích tài chính tại một số doanh nghiệp nói riêng đã được một số nhà khoa học nghiên

cứu và công bố trên các tạp chí, sách báo hoặc các ấn bản khoa học

Nguyễn Thị Mỹ Trang (2015) đã trình bày các cơ sở lý luận chung trong phân

tích tài chính doanh nghiệp bao gồm: khái niệm, vai trò và mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp Tác giả đã liệt kê một số phương pháp phân tích phô biến như phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ số, phương pháp Dupont Nội dung phân tích tập trung vào phân tích tổng quát tình hình tái sản, nguồn vốn của doanh nghiệp và tính toán một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu (khả năng thanh toán, hệ số cân

đối vốn ) Trên cơ sở đó, tác giả đã đánh giá thực trạng hoạt động phân tích tại Công

ty Cổ phần Bánh kẹo Biên Hòa Bibica, chỉ ra một số hạn chế và kiến nghị giải pháp

Trịnh Thị Nga (2015) trong “Hoàn thiện phân tích tài chính tại Tổng Công ty

Trang 4

nghiệp nói chung và tại Công ty Toyota Việt Nam được Hoàng Thị Lan Yến (2015)

chi ra bao gồm: nhận thức của nhà quản lý, thông tin thu thập được, trình độ cán bộ

phan tích, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, hệ thống cơ sở vật chất phân tích, phương

pháp phân tích, nội dung phân tích Tuy nhiên các yếu tố khách quan lại chưa được nhắn mạnh Tac gia Phùng Xuân Tứ (2015) trong “Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công, ty Cổ phần động phân tích của doanh nghiệp bao gồm: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nhà

ấp nước Sơn Tây” đã bổ sung các yếu tố khách quan tác động đến hoạt

nước, chế độ kế toán Việt Nam, chuẩn mực kế toán; hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, chỉ số tài chính của các doanh nghiệp đối thủ trên thị trường

Bui Hoàng Linh (2013) đã chỉ ra giải pháp hoàn thiện các vấn đề trong công

tác phân tích tài chính tại Tông Công ty Dầu Việt Nam trong đó tập trung vào giải

pháp hoàn thiện phương pháp phân tích, nội dung phân tích, quy trình phân tích Tuy nhiên tác giả mới chỉ bước đầu chỉ ra hướng thực hiện các giải pháp mà chưa bắt tay vào thực hiện cho doanh nghiệp mình nghiên cứu

Như vậy có thể thấy, trên góc độ tông thể, các công trình nghiên cứu của các tác giả trước đây đã đề cập tương đối đầy đủ khía cạnh, nội dung trong hoạt động

phân tích tài chính doanh nghiệp nhưng chưa có công trình nào phản ánh một cách

trọn vẹn về cơ sở lý luận, đánh giá đầy đủ các nguyên nhân tác động Chưa có công

trình nào nghiên cứu về hoạt động phân tích tài chính của một công ty hoạt động trong

lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí mà PVEP là một ví dụ điển hình Các giải pháp,

kiến nghị mà các tác giả nêu ra đôi khi còn chưa cụ thể, chỉ trình bày về mặt định

hướng mà chưa minh họa cụ thể vào doanh nghiệp mình nghiên cứu để độc giả có

Trang 5

Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích tài chính tại Tổng Công ty Thăm đò Khai thác Dầu khí đến năm 2025

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp

~ Phạm vi nghiên cứu

+ Không gian: hoạt động phân tích tài chính tại Tổng Công ty Thăm dò Khai

thác Dầu khí;

+ Thời gian: giai đoạn 2016-2018

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở dữ liệu

Luận văn sử dụng báo cáo tải chính hợp nhất các năm 2016, 2017, 2018 đã được kiểm toán của Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí, kết hợp với giáo trình, luận văn thạc sỹ, các bài báo, công trình khoa học liên quan đến hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp

5.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

Ngoài Báo cáo tài chính các năm của Công ty, tác giả nghiên cứu và sưu tằm thêm các bài báo, luận văn, công trình khoa học trên mạng Internet, thư viện của các

trường Đại học, nhà sách

5.3 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu

~ _ Phương pháp thống kê mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh và xử lý các yếu

tổ định lượng;

Trang 6

Chương 2: Thực trạng phân tích tài chính tại Tổng Công ty Thăm dò Khai

thác Dâu khí

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Tổng Công ty Thăm

Trang 7

1.1 Tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm

Theo luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 thì: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tải sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của Pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” Như vậy, doanh nghiệp được hiêu là một tô chức kinh tế, có tư cách pháp nhân hoặc không, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quy định của Pháp luật, nhằm đạt được những mục tiêu nhắt định

“Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế Về mặt hình thứ

Ai chính doanh nghiệp là quỹ

tiền tệ trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với các hoạt động của doanh nghiệp Về mặt bản chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh

tế dưới hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của

doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh (Nguyễn Văn Công, 2005) Các quan hệ

kinh tế ở đây bao gồm:

Quan hệ giữa doanh nghiệp và Nhà nước

Đây là mỗi quan hệ phát sinh trong quá trình doanh nghiệp thực hiện các nghĩa

vụ về thuế, phí và các khoản nộp vào ngân sách khác cho Nhà nước và khi Nhà nước

góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp

Quan hệ giữa doanh nghiệp và thị trường tài chính

Quan hệ này phát sinh trong quá trình doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ Tài trợ bằng nợ thông qua việc doanh nghiệp phát hành trái phiếu hoặc vay ngân hàng Tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thông qua việc doanh nghiệp phát hành cổ phiếu

Trang 8

Với tư cách là một chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp có các mối quan hệ trong

thị trường cung cấp các yếu tố đầu vào và thị trường phân phối đầu ra trong đó bao gồm thị trường hàng hoá, dịch vu, lao déng Tại đây, doanh nghiệp phát sinh các giao dịch như mua bán tài sản, thiết bị, hàng hoá, thuê dịch vụ và tuyển dụng lao

động Quan trọng hơn cả, thông qua các thị trường này, doanh nghiệp xác định được nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ có thể cung ứng, từ đó có cơ sở hoạch định chiến

lược, lập kế hoạch đầu tư, sản xuất, tiếp thị để thoả mãn nhu câu thị trường

'Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp

Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất ~ kinh doanh trong doanh nghiệp,

giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn va quyền sở hữu vốn Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng loạt chính sách của doanh nghiệp như : chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chính sách đầu tư và

cơ cấu đầu tư, chính sách về cơ cầu vốn, chi phí

1.1.2 Vai trò

Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một mặt hoạt động của doanh nghiệp

nhằm đạt tới các mục tiêu mà doanh nghiệp đẻ ra Chúng là hệ thống các luồng chuyển

dịch giá trị, các luồn vận động của những nguồn tài chính trong quá trình tạo lập,

phân phối, sử dụng và vận động chuyền hoá quỹ tiền tệ của doanh nghiệp

Hoạt động tài chính doanh nghiệp có vai trò rất quan trong trong quá trình hình

thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cụ thể:

'Vai trò huy động, khai thác nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất

Để có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp phải

Trang 9

'Vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết hoạt động kinh doanh

Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được tài chính doanh nghiệp phân phối Thu nhập bằng tiền mà doanh nghiệp đạt được do thu nhập bán hàng trước tiên phải

bù đắp các chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như: bù đắp hao mòn máy móc thiết

bị, trả lương cho người lao động và mua nguyên nhiên liệu để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước Phần còn lại doanh nghiệp dùng hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn, hoặc trả lợi tức cỗ phần (nếu có) Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp là quá trình phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp và quá trình phân phối đó luôn gắn liền với những đặc điểm vốn có của hoạt động SXKD và hình thức sở hữu doanh nghiệp (Chu Thị Hồng Lan,

2016)

Ngoài ra, nếu người quản lý biết vận dụng sáng tạo các chức năng phân phối của tai chính doanh nghiệp phủ hợp với quy luật sẽ làm cho tài chính doanh nghiệp trở thành đòn bẩy kinh tế có tác dụng trong việc tạo ra những động lực kinh tế; tác động tới tăng năng suất; kích thích, tăng cường tích tụ và thu hút vốn; thúc đây tăng vòng quay vốn; kích thích tiêu dùng xã hội

'Vai trò là công cụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanh nghỉ Tài chính doanh nghiệp thực hiện việc kiêm tra bằng đồng tiền và tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính Cụ thể các chỉ tiêu

Trang 10

~ Giải quyết tốt các mỗi quan hệ kinh tế thể hiện qua việc thanh toán với các đơn vị có liên quan, được cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng, mặt chất và thời gian Ví dụ: nộp đủ, đúng hạn các khoản nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước; tiến độ giải ngân, trả nợ gốc và lãi đúng quy định hợp dùng tín dụng; thanh

toán cổ tức phù hợp với quy chế phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp

~ Đảm bảo nguyên tắc hiệu quả Nguyên tắc này đòi hỏi phải tối đa hoá việc sử dụng các nguồn vốn, tối ưu chỉ phí sử dụng vốn nhưng vẫn đảm bảo quá trình sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường và mang lại hiệu quả cao

~ Hoạt động tài chính được thực hiện trên cơ sở thượng tôn pháp luật, chấp

hành nghiêm chỉnh các quy định, chế độ vẻ tài chính, kế toán, tín dụng, nghĩa vụ với

'Nhà nước và các đơn vị tài chính, kinh tế có liên quan

1.2 Phân tích tài chính đoanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm

“Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các khái niệm,

phương pháp và công cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế tốn và các thơng

tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và

tiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định

tài chính, quyết định quản lý phù hợp.” (Tài chính doanh nghiệp KTQD, tr.66]

Trang 11

1.2.2 Vai trò, mục tiêu

Đối tượng sử dụng thông tin tải chính của doanh nghiệp vô cùng đa dang va mỗi đối tượng lại có góc nhìn, sự quan tâm khác nhau, do vậy phân tích tài chính

đóng các vai trò khác nhau Cụ thể

Nhà quản lý doanh nghiệp

“Trong công tác quản lý tài chính thì phân tích tài chính chiếm một vai trò vô ‘cing quan trọng Nhà quản lý tài chính phải chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài

chính, căn cứ các thông tin tài chính, kế toán hàng ngày để đưa ra các quyết định nhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp luôn tổn tại và

phát triển, gia tăng năng lực tài chính, tăng khả năng cạnh tranh và chiếm ưu thể trên

thương trường, tối thiểu hoá chỉ phí, ¡đa hoá lợi nhuận và tăng trưởng thu nhập một lịnh ding đắn, nhà quản lý tài chính phải thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp Một lợi

cách bền vững và giảm thiểu nguy cơ phá sản, tụt hậu Để dua ra cae quy

thế cho nhà quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là nhà quản lý tài chính, đó là họ chính là đối tượng có khả năng thực hiện hoạt động phân tích tài chính một cách chính xác

nhất trên cơ sở nắm bắt đầy đủ, chính xác các thông tin của doanh nghiệp

Phân tích tài chính cung cấp thông tin về thực trạng tài chính, cơ cấu tài san, nguồn vốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi, năng lực hoạt động của doanh nghiệp Từ đó đảm bảo cho các quyết định của nhà quản lý về đầu tư vốn, tải tro,

phân phối lợi nhuận luôn phù hợp với khả năng hiện có và tình hình thực tế của

doanh nghiệp và bối cảnh thị trường Phân tích tai cl

phục vụ cho việc dự báo tài chính, là căn cứ để thực thỉ hoạt động kiểm tra, giám sát nội bộ doanh nghiệp

Trang 12

có thể là những cổ đông, các cá nhân, các đơn vị, doanh nghiệp khác Thông tin mà

nhất chín

các đối tượng này quan tâm nhi ih là những tính toán về giá trị của doanh

nghiệp Thu nhập của họ là cỗ tức được chia hoặc thặng dư giá trị của vốn mà hai yếu

tố này lại phụ thuộc vào lợi nhuận thu được của doanh nghiệp Trong thực tế, các nhà

đầu tư thường rất quan tâm đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp được thể hiện

qua các chỉ tiêu tài chính như sức sinh lời bình quân vốn kinh doanh, sức sinh lời vốn

cỗ phần của doanh nghiệp là bao nhiêu? Thị giá của cổ phiếu so với mệnh giá và giá trị ghi số như thế nào? Các dự án đầu tư dài hạn của doanh nghiệp được thực hiện dựa trên cơ sở phân tích như thể nào? Báo cáo tài chính định kỳ được công bồ có đảm bảo tính trung thực, khách quan hay không? Rất nhiều nhà đầu tư (đặc biệt là nhà đầu tư các nhân) không có nhiều kiến thức chuyên sâu vẻ phân tích tài chính DN Khi

đó, họ thường dựa vào kết quả phân tích của các nhà phân tích chuyên nghiệp dé có

được thông tin cần thiết cho việc ra quyết định

Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà đầu tư là để đánh giá

giá trị doanh nghiệp, dự báo giá trị cỗ phiếu, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong

kinh doanh thông qua việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, các thông tin kinh tế, tài chính khác được công bố, những cuộc tiếp xúc trực tiếp với nhà quản lý DN

Chit ng

Các nhà cung cấp tín dụng là những người cho doanh nghiệp vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh Khi cho vay, họ cần được đảm bảo về khả năng hoàn trả tiền vay Thu nhập của họ là lãi suất tiền cho vay Do đó, phân tích hoạt động tài chính đối với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng Tuy nhiên, phân tích đối với những khoản cho vay dài hạn và những

Trang 13

Đối với những khoản cho vay ngắn hạn, nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn đặc

biệt quan tâm đến khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp Nói cách khác đó là khả năng ứng phó của doanh nghiệp khi nợ vay đến hạn trả Đối với các khoản cho vay dai han, nhà cung cấp tín dụng dài hạn phải thẩm định tải chính các dự án đầu tư, quản lý được quá trình giải ngân sử dụng vốn cho từng dự án đầu tư để đảm bảo khả

năng hoàn trả nợ thông qua thu nhập và khả năng sinh lời của doanh nghiệp cũng như

kiểm soát dòng tiền của các dự án đầu tư của doanh nghiệp

Đối với các nhà cung ứng vật tư hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp, họ phải

quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng hay không, họ cần phải biết được khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và trong thời gian sắp tới

Người lao động

Người lao động trong doanh nghiệp là người được trực tiếp hưởng lương và

các khoản thu nhập khác do doanh nghiệp chỉ trả Bên cạnh thu nhập, lao động tại

nhiều doanh nghiệp cổ phần còn có quyền sở hữu cổ phần trong doanh nghiệp đó nên

họ còn đóng vai trò của chủ sở hữu vả được chia cô tức Các khoản thu nhập này phụ

thuộc lớn vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chính sách đãi ngộ, cơ hội thăng tiến trong sử dụng lao động của DN Do vậy, phân tích tài chính

doanh nghiệp giúp người lao động có định hướng việc làm ổn định và chuyên tâm

cống hiến cho DN

Co quan quan ly

‘Co quan quan lý Nhà nước bao gồm các bộ, cơ quan ngang bộ trực tiếp quản

lý hoạt động của doanh nghiệp theo ngành nghề đăng ký kinh doanh, Uỷ ban quản lý

vốn Nhà nước, cơ quan thuế, hải quan, thanh tra, kiểm toán Nhà nước Căn cứ các

thông tin tài chính mà doanh nghiệp công bồ, các cơ quan này thực hiện chức năng

‘quan lý, giám sát để đảm bảo doanh nghiệp hoạt động tuân thủ các quy định của Pháp

Trang 14

Các bên có liên quan

Nhóm này bao gồm các nhà cung cấp, khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, các

cơ quan truyền thông đại chúng Nhà cung cắp cần nắm được tình hình tài chính của

doanh nghiệp mà cụ thể là khả năng thanh toán để quyết định có nên giao dịch với

doanh nghiệp hay không? Ngược lại, khách hàng căn cứ tình hình tài chính để biết

được năng lực sản xuất của doanh nghiệp như thế nào, có đủ khả năng cung ứng hàng

hoá cho mình không? Đây cũng là những thông tin mà đối thủ của doanh nghiệp

muốn biết để đề ra chiến lược nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường

Để hoàn thành đúng vai trò của mình đối với các đối tượng sử dụng, hoạt động

phân tích tài chính doanh nghiệp phải hướng đến các mục tiêu sau

~ Đánh giá chính xác, kịp thời và đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp

trên tất cả các khía cạnh như cơ cấu tài sản, nguồn vốn, khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng tài sản, vốn, khả năng sinh lời, rủi ro tài chính làm cơ sở đáng tin cậy cho các đối tượng quan tâm ra quyết định

~ Có khả năng dự báo, là cơ sở cho các dự báo tài chính

~ Là công cụ hữu hiệu cho hoạt động kiểm tra, giám sát 1.2.3 Quy trình tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp

“Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp là việc xây dựng trình tự các bước công việc cần thực hiện trong quá trình phân tích phù hợp với thực tế của doanh nghiệp và mục tiêu mà phân tích tài chính doanh nghiệp hướng tới

Để phân tích tải chính doanh nghiệp trở thành công cụ hữu hiệu cho đối tượng

sử dụng, đặc biệt là người quản lý doanh nghiệp trong việc ra quyết định, phân tích

Trang 15

'Ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, tổ chức phân tích tải chính có thể là một

bộ phân riêng biệt, đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của ban quản lý điều hành và trực tiếp tham mưu cho ban quản lý điều hành Khi đó quá trình phân tích được thực hiện đối với toàn bộ hoạt động tài chính từ khâu huy động, đầu tư và phân phối lợi nhuận

Với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động phân tích tài chính thường

được giao cho phòng/ban tài chính - kế tốn, khơng mang tính chất tổng thể và được

thực hiện thường xuyên mả phụ thuộc vào nhu cầu của người quản lý Tuy nhiên, để

hoạt động phân tích tài chính đóng vai trò quan trọng và đem lại hiệu quả cao cho

doanh nghiệp, nhìn chung khâu tổ chức cần được thực hiện qua các bước cơ bản như

sau

a Giai đoạn chuẩn bị phân tích

Đây là bước rất quan trọng, mang tính quyết định đến chất lượng, thời hạn và

tác dụng của phân tích tài chính Công tác chuẩn bị bao gồm việc: chuẩn bị nhân lực, phương tiện cho hoạt động phân tích; lập kế hoạch phân tích; thu thập thông tin

(0) Chuẩn bị nhân lực và phương tiện

'Căn cứ quy mô doanh nghiệp, khối lượng thông tin tài chính, kinh tế cũng như

yêu cầu của nhà quản lý mà doanh nghiệp cẩn bó trí nhân sự và phương tiện cho hoạt

động phân tích tài chính doanh nghiệp,

thân sự, đối với doanh nghiệp có quy mô lớn, bộ phận phân tích tài chính

có thể được tổ chức dưới dạng một phòng hoặc nhóm chuyên trách Với doanh nghiệp nhỏ có thể chỉ cằn một nhân sự kiêm nhiệm và thường là nhân sự phụ trách lĩnh vực tài chính, kế toán của doanh nghiệp Nhưng dủ được tổ chức như thế nào thì nhân lực cho hoạt động phân tích tai chính cần đảm bảo có đầy đủ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, kế toán nói chung và hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp nói riêng, nắm vững các quy định về pháp luật, hiểu biết về diễn biến

của thị trường và các thông tin liên quan khác,

Trang 16

các phương tiện này ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong việc nâng cao tính hiệu quả, chính xác của hoạt động phân tích tải chính

(ii) Lập kế hoạch phân tích

Sau khi đã đảm bảo đủ nhân lực và trang thiết bị cho công tác phân tích tài chính, bước tiếp theo là lập kế hoạch Đây là công đoạn quan trọng, có tính chat quyết định đến chất lượng và hiệu quả của cả quá trình phân tích Việc lập kế hoạch càng chỉ tiết, chặt chẽ và khoa học cảng giúp cho quá trình thực hiện phân tích diễn ra một

cách hiệu quả và tiết kiệm Một kế hoạch phân tích đầy đủ cần đảm bảo làm rõ những

vấn đề sau:

Nội dung phân tích: căn cứ mục tiêu đặt ra phải làm rỡ những vấn đề mà hoạt

động phân tích cần để cập và tập trung đến Đó có thể là toàn bộ hoạt động tải chính

của doanh nghiệp (VD: báo cáo quản trị, báo cáo giám sát tài chính ) nhưng cũng,

có thể chỉ là một số mảng như khả năng thanh toán (VD: báo cáo công nợ), khả năng sinh lời (VD: Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh), năng lực hoạt động (VD: BC giám sát đầu tư ) Từ nội dung phân tích, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích, thang đánh giá để cụ thể hóa nội dung phân tích, đảm bảo tính đầy đủ, khách quan

Phạm vi phân tích: căn cứ mục tiêu phân tích để xác định phạm vi phân tích là toàn bộ hoạt động tài chính của doanh nghiệp hay chỉ một số vấn đề cụ thể

Thị

tích, tiền hành phân tích và kết thúc Mỗi giai đoạn cần xác định thời gian cụ thé, như m tiến hành phân tích: gồm thời gian cho việc lập kế hoạch phân

thế mới đảm bảo cho quá trình phân tích dign ra một cách nhanh chóng và hiệu quả

Phân công trách nhiệm: mỗi khâu của quá trình phân tích, mỗi đầu việc cụ

thể cần được phân công cho cá nhân hoặc một đội ngũ cụ thể nhưng phải đảm bảo nguyên tắc

¡ ưu Tránh việc lãng phí nguồn lực nều thừa người hoặc ngược lại một cá nhân phải phụ trách quá nhiều mảng dẫn đến quá tải Ngoài ra, tắt cả nhân sự tham gia quá trình phân tích cần được tuyển chọn kỹ lưỡng, đảm bảo có đủ trình độ chuyên

Trang 17

Xác định loại hình phân tích: tùy vào cách thức tiếp cận sẽ có một số loại hình phân tích như sau:

Theo phạm vi phân tích: phân tích toàn diện (phân tích toàn bộ hoạt động tài

chính của doanh nghiệp trên tắt cả các khía cạnh) và phân tích chuyên đề (tập trung

vào một hoặc một số khía cạnh cụ thê)

“Theo thời điểm phân tích: phân tích dự đoán (hướng vào việc dự đoán các sự

kiện có thể xảy ra, các mục tiêu cần và có thể đạt được trong tương lại), phân tích

thực hiện (phân tích tình hình đã và đang diễn ra của hoạt động tài chính để đưa ra

các đánh giá, kiểm tra và trên cơ sở đó đưa ra các quyết định), phân tích hiện hành

(phân tích các hoạt động tai chính đang diễn ra nhằm kiểm tra tính chính xác và đúng

đắn của các kế hoạch, dự toán tài chính, từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh kịp

thời)

Dựa vào thời điểm lập báo cáo phân tích: phân tích định kỳ (được thực hiện

thường xuyên và đều đặn sau mỗi chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, thường làm cơ sở xây dựng kế hoạch, mục tiêu cho các chu kỳ tiếp theo), phân tích thường xuyên (sử dụng ngay trong quá trình thực hiện các hoạt động tài chính)

(ii) Thu thập thông tin

Căn cứ kế hoạch phân tích, nhà phân tích cần tiền hành thu thập tài liệu, thông

tin cần thiết Thông tin phải đảm bảo đầy đủ và chính xác thông tin không đầy

i sé lam giảm tính chính xác của kết quả phân tích, ngược lại thông tin thừa sẽ làm

giảm hiệu quả công việc do tốn kém thời gian, công sức Các nguồn thông tin phô biến bao gồm: thông tin nội bộ doanh nghiệp mà điển hình và quan trọng nhất là hệ

thống báo cáo tài chính; thông tin bên ngoài liên quan đến thị trường, môi trường kinh

doanh, ngành nghề, thông tin về luật pháp Tuy nhiên có thể khẳng định, việc phân

Trang 18

cấp các thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận, dòng tiền trong kỳ của doanh nghiệp Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm:

Bảng cân đối kế toán: là báo cáo phản ánh tông quát tình hình tài sản của doanh nghiệp về mặt giá trị và nguồn gốc tại một thời điểm nhất định Gồm 2 phan: tài sản, nguồn vốn Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh

nghiệp đến cuối kỳ kế toán đang tồn tại dưới các hình thái khác nhau và trong tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán

Bảo cáo kết quả kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp và chỉ tiết cho các hoạt động kinh doanh (hoạt động sản xuất kinh doanh chính, hoạt động tài

, hoạt động khác) Nói cách khác báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là

phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trang hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là một bản báo cáo tài chính doanh nghiệp tổng

hợp tình hình thu, chỉ tiền tệ của doanh nghiệp, được chia theo 3 hoạt động: hoạt động

kinh doanh (bao gồm các khoản thu, chi liên quan đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp), hoạt động đầu tư (bao gồm các khoản thu, chi liên quan đến hoạt động đầu tư, mua sắm hoặc thanh lý các tài sản có định và các khoản đầu tư tài chính dài hạn) và hoạt động tài chính (bao gồm các khoản thu,

chỉ liên quan đến hoạt động huy động vốn từ chủ nợ và chủ sở hữu, hoàn trả vốn cho

chủ nợ, mua lại cô phần, chia lãi cho nhà đầu tư, chia cô tức cho cỗ đông) trong một thời kỳ nhất định Báo cáo lưu chuyên tiền tệ được lập theo 2 phương pháp: trực tiếp hoặc gián tiếp

Thuyết mình bảo cáo tài chính: là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của báo cáo tài chính doanh nghiệp dùng để mô tả mang tính tường thuật hoặc phân

Trang 19

cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể Thuyết minh báo cáo tài chính cũng có thể trình bày những thông tin khác nếu doanh nghiệp xét thấy cần

thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý báo cáo tài chính Phân

tài chính nhằm phục vụ cho những dự đoán tài chính, dự đoán kết quả tương lai của doanh nghiệp, trên cơ sở đó mà đưa ra được những quyết định phù

hợp Như vậy, không chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu những bảng biểu tài chính mà

phải tập hợp đầy đủ các thông tin liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, như các thông tin chung về kinh tế, tiền tệ, thuế khố, các thơng tin về ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp

Ngoài hệ thống báo cáo tài chính như trên, tuỳ thuộc vào nhu cầu, mục tiêu của nhà

quản lý mà thông tin, dữ liệu phục vụ cho hoạt động phân tích còn được thu thập tir

các hoạt động khác trong nội bộ doanh nghiệp (liên quan đến tổ chức doanh nghiệp;

trình độ quản lý; ngành nghề, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh

doanh; quy trình công nghệ; năng lực của lao déng ), thơng tin bên ngồi DN (chết

độ chính trị xã hội; tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế; tiến bộ khoa học kỹ thuật;

chính sách tài chính tiền tệ, chính sách thué )

b Giai đoạn thực hiện phân tích

(i) Xử lý thông tin

'Các dữ liệu sau khi được thu thập, tổng hợp cần được xử lý Đây là quá trình

sắp xếp dữ liệu đã thu thập, tính toán trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đã xây dựng từ khâu

lập kế hoạch Qua trình tính toán cần vận dụng các phương pháp phân tích phù hợp

như phương pháp Dupont, phương pháp xác định ảnh hưởng nhân tố thành phần,

phương pháp đồ thị, phương pháp hồi quy Kết quả của quá trình này là tập hợp các

thông tin, dữ liệu thứ cắp, bảng, biểu

(ii) Phân tích, dự đoán

“Trên cơ sở thông tin thu thap được sau khi xử lý dữ liệu, nhà phân ích sử dụng,

Trang 20

và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, từ đó chỉ ra các yếu tố

tích cực, tiêu cực, nguyên nhân

Kết luận

“Từ các kết quả thu được ở khâu phân tích, nhà phân tích sẽ đưa ra các nhận xét, đánh giá, đồng thời đề xuất giải pháp đề gia tăng các yếu tố tích cực, hạn chế các yếu tố

tiêu cực

1.2.4 Phương pháp phân tích

Quá trình phân tích tài chính của doanh nghiệp đòi hỏi các nhà phân tích phải biết vận dụng, phối hợp nhiều phương pháp phân tích khác nhau đề kết quả phân tích đạt đúng mục tiêu đề ra Lý do là bởi mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng và phủ hợp với một số nội dung cụ thể

a Phương pháp so sánh

Đây là phương pháp được áp dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong hoạt động

phân tích tài chính bởi tính đơn giản, nhanh chóng và phù hợp với nhiều nội dung

phân tích khác nhau Mục đích của phương pháp so sánh là tìm ra xu hướng vận động,

quy luật biến đổi của đối tượng nghiên cứu, từ đó giúp nhà quản lý có cơ sở để đưa ra các quyết định

Điều kiện áp dụng: có tối thiểu 02 đại lượng để so sánh, các đại lượng phải đảm bảo tính nhất quán về mặt nội dung, thống nhất về phương pháp tính toán, thời gian, đơn vị đo lường để có thể so sánh được

Gốc so sánh: tuỳ vào mục đích phân tích để xác định, có thể lấy gốc so sánh

theo không gian (so sánh với giá trị trung bình ngành, giữa bộ phận/khu vực này với

bộ phận/khu vực khác, so sánh với đối thủ cạnh tranh ) hoặc thời gian (so sánh với

giá trị kỳ trước, kế hoạch, dự toán ) Cách xác định gốc so sánh cụ thẻ như sau:

~ Khi phân tích xu hướng và tốc độ phát triỂn của chỉ tiêu phân tích, gốc so

sánh được xác định là trị số của chỉ tiêu phân

Trang 21

(năm trước) Lúc này sẽ so sánh trị số chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với trị số chỉ tiêu ở các kỳ gốc khác nhau;

~ Khi phân tích tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra thì gốc so sánh

là trị số của chỉ tiêu phân tích theo kế hoạch

~ Khi đánh giá vị thé, vị trí của doanh nghiệp trong ngành, năng lực cạnh tranh

trên thị trường thì thường so sánh chỉ tiêu thực hiện của doanh nghiệp với giá trị bình

quân của ngành hoặc với chỉ tiêu thực hiện của đối thủ

Dạng so sánh:

~ So sánh số tuyệt đối: xác định giá trị chênh lệch của chỉ tiêu phân tích kỳ thực tế so với kỳ gốc Do các giá trị tuyệt đối phản ánh quy mô của một chỉ tiêu nên phương pháp so sánh tuyệt đối giúp nhà phân tích thấy được sự biến đổi quy mô của

chỉ tiêu phân tích

~ So sánh số tương đối: việc xác định và so sánh bằng các giá trị tương đối giúp nhà phân tích có được cái nhìn tổng thể về cơ cấu, tỷ trọng, tốc độ phát triển, xu hướng thay đổi, quy luật vận động của chỉ tiêu phân tích Các loại số tương đối thường

được sử dụng phổ biến bao gồm: số tương đối kế hoạch, số tương đối động thái, số

tương đối kết cấu, số tương đối so sánh, số tương đối cường độ

b Phương pháp chỉ tiết

Phương pháp này được sử dụng trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp để phân chia quá trình và kết quả theo các tiêu thức nhất định tuỳ thuộc vào mục tiêu phân tích để thấy được rõ hơn quá trình hình thành cũng như kết cấu, cấu thành của kết quả đó Một số tiêu thức phổ biến thường được áp dụng trong phương pháp chỉ tiết như sau:

~ Chỉ tiết theo yếu tố cấu thành chỉ tiêu nghiên cứu;

~ Chỉ tiết theo yếu tổ thời gian;

Trang 22

c Phuong phép Dupont

Phương pháp phân tích tài chính Dupont durge F Donaldson Brown - mot ky

sư điện người Mỹ kiêm nhà quản lý tài chính cho công ty hóa học Dupont phát minh Phương pháp này được nghiên cứu và phát triển trong thời gian ông được giao nhiêm .vụ phụ trách mảng tái cấu trúc hệ thống hoạch định và kiểm soát tài chinh khi Dupont

mua lại 23% cổ phiếu tập đoàn General Motor Từ đó đến nay, Phương phap Dupont

ngày càng trở nên phổ biến và được sử dụng tại nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các

tập đoàn lớn, công ty có quy mô lớn (Trịnh Thị Nga, 2015)

Các chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tài chính của doanh nghiệp thường được

thể hiện dưới dạng tỷ số Các chỉ tiêu này bị ảnh hưởng bởi các quan hệ tài chính khác của doanh nghiệp và các bên có liên quan Do vậy, việc xây dựng, thiết lập mối quan hệ của mỗi tỷ số tài chính với các nhân tố ảnh hưởng theo một trình tự logic, chặt chẽ giúp cho nhà phân tích và nhà quản lý có cái nhìn rõ ràng hơn về hoạt động

tài chính doanh nghiệp, từ đó chỉ ra các biện pháp tác động vào từng nhân tố thành

phần một cách hợp lý

Các bước thực hiện

~ Thu thập thông tin, số liệu (chủ yếu từ hệ thông báo cáo tai chinh DN);

~ Tính toán các chỉ tiêu; xây dựng mỗi quan hệ giữa các chỉ tiêu;

~ Giải thích sự thay đổi của chỉ tiêu nghiên cứu và các yếu tố tác động; ~ Đưa ra kết luận Nếu kết quả nghiên cứu chưa phản ánh đúng thực tế, tiến

hành tính toán và phân tích lại

Ưu điểm:

~ Cách tính toán tương đối đơn giản;

~ Hiệu quả trong việc giúp nhà quản lý có được những kiến thức căn bản về các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp;

Trang 23

~ Có tính thuyết phục cao, giúp nhà quản lý nắm rõ hơn thực trạng tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các phương án mở rộng đầu tư, kinh doanh, thôn tính, sáp nhập, nâng cấp hệ thống quản lý, quy trình hoạt động của doanh nghiệp trong quá

trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

"Nhược điểm: Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc rất lớn vào mức độ tin

cây của các thông tin, số liệu đầu vào Ngoài ra do thông tin đầu vào chủ yếu được

lấy từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp nên các thông tin này chịu ảnh hưởng lớn

từ các phương pháp và giả định kế toán của doanh nghiệp Trong nhiễu trường hợp,

nhà quản lý có thể ra các quyết định ngắn hạn để điều chinh các thông tin tài chính, kế toán theo mong muốn chủ quan Trường hợp thông số đầu vào thiếu chính xác, các phân tích trở nên sai lệch, ảnh hưởng đến công tác dự báo

4L Phương pháp thay thể liên hoàn

Đây là phương pháp phổ biến dùng để xác định ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu nghiên cứu và phân tích những sự ảnh hưởng đó Bằng cách lần lượt và liên tiếp thay thế các nhân tố tác động từ kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định mức độ thay đổi của chỉ tiêu nghiên cứu khi nhân tố tác động thay đổi

Đặc điểm & điều kiện áp dụng:

~ Xác định các chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu;

~ Xác định các nhân tổ tác động tới chỉ tiêu nghiên cứu;

xếp các nhân tổ tác động tới chỉ tiêu nghiên cứu theo thứ tự ưu tiên về số lượng trước chất lượng, nhân tố nguyên nhân trước, nhân tố kết quả sau;

~ Thay thế giá trị lần lượt từng nhân tố, nhân tố đã thay thế thì được giữ nguyên giá trị tại kỳ phân tích, chưa thay thể

giữ nguyên giá tri kỳ gốc

e Các phương pháp khác

Trang 24

thang điểm, biểu đồ, đồ thị, hồi quy tương quan, quy hoạch tuyến tính, sử dụng mô hình kinh tế lượng (Mai Thị Thu Phương, 2017)

Thực tế trong hoạt động phân tích tài chính, nhà phân tích không chỉ áp dụng

duy nhất một phương pháp Tuỳ vào mục tiêu phân tích, họ sẽ xây dựng một hệ thống

các phương pháp cũng như cách thức lồng ghép, kết hợp các phương pháp đó lại với

nhau để tận dụng ưu điểm, hạn chế nhược điểm của chúng, từ đó đưa ra kết quả phân tích một cách chính xác và hoàn thiện nhất 1.2.5 Nội dung phân tích vấn 4 Phân tích tình hình tài sản, ngu Phân tích tình hình tải sả nguồn vốn giúp ta có cái nhìn tổng quan, sơ bộ

quy mô, cơ cấu tài sản, nguồn vốn, năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghi đó giúp nhà quản lý có cơ sở đưa ra các quyết định phủ hợp

Để đánh giá chỉ tiết tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp, có thể chia

thành 03 nội dung cơ bản như sau

(0) Tình hình huy động vốn

Để

các kênh huy động vốn Trong nền kinh tế thị trường, có rất nhiều kênh, phương thức hành hoạt động sản xuất kinh doanh, việc đầu tiên cần làm là tìm kiếm

huy động vốn mà doanh nghiệp có thể áp dụng nhưng về cơ bản có thể chia làm 2 nguồn chính: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả

~ Vốn chủ sở hữu là số vốn góp ban đầu của các chủ sở hữu khi hình thành

doanh nghiệp hoặc được bổ sung trong quá trình hoạt đơng Ngồi ra, vốn chủ sở hữu

còn bao gồm một số khoản mục khác như: lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ Đây

là vốn tự có mà doanh nghiệp không có trách nhiệm thanh tốn hay hồn trả

~ Nợ phải trả là số tiền mà doanh nghiệp chiếm dụng được trong quá trình sản xuất kinh doanh và phải có cam kết, trách nhiệm thanh tốn, hồn trả Căn cứ vào kỳ hạn của các khoản nợ, nợ phải trả được chia làm 2 loại là nợ ngắn hạn (kỳ hạn dưới

Trang 25

Phân tích tình hình huy động vốn cho biết trong kỳ doanh nghiệp đã huy động vốn thông qua những kênh nảo; quy mô tổng nguồn vốn cũng như của từng kênh huy động vốn thay đổi ra sao; đánh giá xu hướng tự chủ hoặc phụ thuộc tài chính của doanh nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn thực chất là việc phân tích quy mô, cơ cấu, tỷ trọng của các hạng mục trong tông nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán

của doanh nghiệp

Phân tích cơ cấu nguồn vốn bao gồm so sánh tổng số vốn cuối kỳ phân tích với số vốn đầu năm, tính tỷ trọng của từng khoản vốn chiếm trong tổng số nguồn Để đánh giá được tính phù hợp của cơ cấu nguồn vốn cần căn cứ vào kế hoạch kinh

doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, chính sách huy động vốn của doanh

nghiệp, tính chất và ngành nghễ kinh doanh

Ty trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn được xác định như

sau

Tỷ trọng của từng bộ Giá trị của từng bộ phận nguồn vốn

phận nguôn vốn chi =——————— xIW(%)

trong tông số nguồn vẫn Tổng số nguôn vốn

(ii) Tình hình sử dụng vốn

Tài sản của doanh nghiệp được đầu tư, hình thành từ nguồn vốn mà doanh

nghiệp huy động được Do vậy, phân tích tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp thực chất chính là xem xét số liệu về quy mô, sự biến động và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp nhằm mục đích đánh giá việc sử dụng vốn của doanh nghiệp trong kỳ có hợp lý hay không, quy mô vốn của doanh nghiệp cao hay thấp, tăng hay giảm, đồng thời đánh giá chính sách đầu tư của doanh nghiệp trong kỳ (Nguyễn Thị Minh Trang, 2015) Phân tích tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp chủ yếu thông qua

việc phân tích các nhóm chỉ tiêu sau:

~ Phản ánh quy mô, sự biến động của tài sản: chỉ tiêu tổng tài sản và từng loại

Trang 26

~ Phản ánh cơ cấu tài sản: chỉ tiêu tỷ trọng từng hạng mục tài sản Tình hình

sử dụng vốn của doanh nghiệp được thể hiện thông qua quy mô, sự biến động và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp Tỷ trọng của từng loại tải sản trong tổng tài sản được

xác định như sau:

Ty trọng của từng bộ Giá trị của từng bộ phân tài sảm

phận tài sản chiếm trong = ——————_ x1006)

tổng số tài sả Tổng sé tai sản

Bằng việc xem xét quy mộ, tỷ trọng, sự thay đôi quy mô và ty trọng của tổng tải sản cũng như từng hạng mục tài sản cụ thể giúp ta thấy được số vốn được phân bổ, sử dụng trong từng lĩnh vực hoạt động, từng chỉ tiêu tài sản Từ đó giúp ta thấy

được mức độ đầu tư cho từng lĩnh vực đã hợp lý hay chưa

(iii) Tinh hình tài trợ, đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có tài sản bao

gồm tài sản ngắn hạn và dài hạn Đảm bảo đầy đủ nhu cầu về vốn hình thành tài sản

chính là vấn đề cốt lõi để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả Phân tích tình hình tài trợ, đâm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh là việc xem xét mồi quan hệ cân đối giữa

tài sản và nguồn hình thành tài sản của Doanh nghiệp (Phùng Xuân Tứ, 2015) Các

mối quan hệ này phản ánh sự cân bằng tài chính của DN Để đảm bảo nhu cầu về

vốn, doanh nghiệp cần có biện pháp tài chính cần thiết để huy động vốn từ các nguồn như: vốn chủ sở hữu, vốn vay, vốn chiếm dụng của các bên liên quan (nhà cung cấp,

khách hàng, người lao động )

Nguồn vốn của DN có thể chia làm 02 loại: nguồn tai trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời Nguồn tài trợ thường xuyên là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp

được sử dụng thường xuyên, én định, lâu dài vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Thuộc loại này gồm có vốn chủ sở hữu, vốn vay dài hạn (chủ yếu là nguồn vay tin

dụng từ ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng) Trong khi đó, nguồn tải

Trang 27

doanh trong một khoảng thời gian ngắn, có tính chu ky Thuộc lại này có vay ngắn

hạn, nợ ngắn hạn, các khoản phải trả ngắn hạn cho Nhà nước, người bán, khách

hàng

'Với bắt kỳ doanh nghiệp nào, số liệu báo cáo tài chính đều phải thỏa mãn đẳng thức vẻ cân bằng tài chính sau:

Tài sản Tài sản Neguén tai trợ Nguén tai

ngắnhạn dàihgn — — thườngxuyên - trợiạm thời

Để đảm bảo tính an toàn, ổn định của việc tài trợ, nguyên tắc cân bằng tài chính đôi hỏi nguồn tài trợ thường xuyên chỉ dùng để tài trợ cho tài sản dài hạn, ngược n ngắn hạn Dưới đây là sơ đồ về cân bằng tài chính trên góc độ ổn định nguồn tải trợ:

lại nguồn tài trợ tạm thời chỉ sử dụng để tài trợ cho tài s

~ Tài sản cô định; ~ Vôn chủ sở hữu 7

“Vay ming, i] een

han; thường ~ Nợ phải trả xuyên

trung và đài hạn Tổng

vn - Tiên và các khoản _ |~ Vay ngắn han; si

vn tương đương tién; |- Nợ phải trả „| nguồn

~ Đầu tư tài chính ngắn hạn; „ | Nguồn | tài trợ ngắn hạn; ~ Chiếm dụng bắt | tài trợ ~ Phải thu ngắn hạn; _ | hợp pháp tạm ~ Hàng tồn kho; thời ~ Tài sản ngắn hạn khác

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cân bằng tài chính

Nguồn: Đào Anh Tuần (2004), Bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp

Biến đổi từ đẳng thức cân bằng nói trên ta có:

Tài sản Neguén tai tro Nguén tai tro Tài sản

ngắn hạn —— tạm thời —— thường xuyên — đài hạn

'Đây cũng chính là công thức tính giá trị vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp ~ Nếu vốn hoạt động thuần âm: nguồn tài trợ thường xuyên không đủ để tải trợ

Trang 28

thời dé bù đắp Đây là trạng thái cân bằng xấu, doanh nghiệp ở trong tình trạng mắt ổn định về tài chính, chịu áp lực vẻ việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, cán cân

thanh toán mắt cân bằng

~ Nếu vốn hoạt động thuần dương: nguồn tai trợ thường xuyên không chỉ đủ để tài trợ cho tài sản đài hạn mà còn được sử dụng đẻ bù đắp cho một phần tài sản ngắn hạn Đây là trạng thái cân bằng tốt, doanh nghiệp nói chung không gặp khó khăn

trong khả năng thanh toán

~ Nếu vốn hoạt động thuần bằng 0: đó là khi nguồn tai trợ thường xuyên của doanh nghiệp vừa đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn còn nguồn tài trợ tạm thời đủ dé tai trợ tài sản ngắn hạn Đây là trạng thái cân bằng tài chính ở mức trung bình, doanh nghiệp chưa rơi vào tình trạng mắt khả năng thanh toán nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ rơi vào tình trạng cân bằng âm

b, Phân tích khả năng thanh toám

Khả năng thanh toán là khả năng của doanh nghiệp trong việc sử dụng các nguồn lực hiện có để xử lý các khoản nợ phải trả theo thời hạn phủ hợp Việc phân

tích khả năng thanh toán giúp nhà quản lý đánh giá được khả năng thanh toán các

khoản nợ của doanh nghiệp, từ đó đánh giá được năng lực tài chính, khả năng cũng như nguy cơ, rủi ro của doanh nghiệp trong việc xử lý các khoản công nợ, từ đó đề ra

các giải pháp có hiệu quả Các chỉ tiêu điển hình và phổ biến trong đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp bao gồm:

(i) Kha nang thanh toán tổng quát

Tổng tài sản

Trang 29

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát phản ánh quan hệ giữa tài sản mà doanh

nghiệp hiện đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả Nó cho biết cứ trong một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng tài sản đảm bảo

Căn cứ đẳng thức về cân bằng tài chính ở trên, có thể thấy hệ số khả năng

thanh toán tổng quát luôn có giá trị lớn hơn 1 Hệ số có giá trị càng lớn chứng tỏ tài

sản của doanh nghiệp đủ để đảm bảo khả năng trả nợ, tuy nhiên song song với đó là

khả năng tận dụng đòn bay tai chính của doanh nghiệp sẽ bị hạn chế

(ii) Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Tổng tài sản ngắn hạn “Tổng nợ ngắn hạn

'Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =

Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn thì được tài trợ bởi bao nhiều đồng

tài sản ngắn hạn Hệ số doanh nghiệp

tày cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của

“Thông thường, nếu hệ số này thấp (<1) chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn

hạn của doanh nghiệp yếu Ngược lại, nếu hệ số này lớn hơn I cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt Tuy nhiên nếu hệ số có giá trị quá cao chứng tỏ

doanh nghiệp đang có lượng tài sản lưu động tồn trữ lớn Các tài sản này chưa được

sử dụng hiệu quả vào quá trình sản xuất kinh doanh để sinh lời, gây lãng phí và giảm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Việc đánh giá hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn còn phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

(ii) Khả năng thanh toán nhanh

Nhược điểm của hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là tính cả giá trị của hàng tồn kho, loại tài sản mà không phải lúc nào cũng đễ dàng chuyển đổi thành tiền Vi vay, bằng cách loại bỏ chỉ tiêu này, người ta còn tính toán hệ số khả năng thanh

toán nhanh như một cách hiệu quả hơn để đánh giá khả năng thanh toán của doanh

nghiệp

Trang 30

"Tông nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán ngay các

khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Đây là chỉ tiêu được các chủ nợ ngắn hạn rất

coi trọng vì qua đó, họ có thể đánh giá được tại thời điểm phân tích, doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn hay không Mặc dù vậy, trong công

thức tính hệ số khả năng thanh toán nhanh vẫn bao gồm các khoản phải thu ngắn hạn

Việc thu

được các khoản thu này phụ thuộc chính vào tình trạng tài chính của

khách hàng hoặc nhà cung cắp Bản thân doanh nghiệp không thể chủ động hoàn toàn

và cũng không dễ dàng chuyển đổi các khoản mục này thành tiền để thanh toán nợ

ngắn hạn

(iv) Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán Tiền + các khoản tương đương tiền

tức thời “Tổng nợ ngăn hạn

Bing cach loại tiếp khoản mục phải thu ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán tức thời chỉ xét đến tiền và các khoản tương đương tiền để xác định mối tương quan

với nợ ngắn hạn Đây là các tài sản có tính thanh khoản cao nhất trong danh mục tài sản của doanh nghiệp, có thể đễ dàng dùng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Thuộc lại này gồm có tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, chứng khoán

ngắn hạn, vàng, kim khí quý

{v) Hệ số thanh toán lãi vay

Lãi vay phải trả là chỉ phí sử dụng vốn mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả đúng hạn cho chủ nợ Hệ số thanh toán lãi vay cho biết lợi nhuận trước lãi vay và thuế có khả năng trả bao nhiêu lần lãi vay phải trả trong kỳ

Hệ số khả năng thanh _ — Lợi nhuận trước lãi vay và thuế toán lãi vay Tãi vay phải trả trong kỳ

Hệ số này có giá trị càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động kinh

Trang 31

quả Nếu hệ số khả năng thanh toán lãi vay nhỏ hơn 1, doanh nghiệp đang bị thua lỗ,

doanh thu không đủ bù đắp chỉ phí

© Phân tích khả năng cân đối vẫn

'Việc phân tích khả năng cân đối vốn giúp nhà phân tích đánh giá được mức

độ độc lập hay phụ thuộc tài chính của doanh nghiệp, từ đó nhận diện rủi ro, tận dụng

lợi thế của từng loại nguồn vốn để có được một cơ cấu vốn tối ưu cho chính doanh nghiệp () Hệ số ng/Vốn chủ sở hữu Tổng số nợ Hệ số nợ = càng Tổng Nguôn vn của DN 7 7 vesH Hé sé VCSH = “Tổng Nguẫn vẫn cia DN =1- Hệ số nợ

Hệ số nợ cho biết mức độ sử dụng nợ hay đòn bảy tài chính của doanh nghiệp Cụ thể nó cho biết, cứ một đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thì có bao nhiêu đồng hình thành từ nợ Trong khi đó hệ số vốn chủ sở hữu cho biết cứ một đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thì có bao nhiêu đồng là vốn chủ sở hữu Hệ số nợ càng cao (hệ số vốn chủ sở hữu càng thấp) chứng tỏ mức độ nợ của doanh nghiệp cảng lớn, tính độc lập, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng thấp Điều này khiến

doanh nghiệp đối mặt với các nguy cơ rủi ro nhưng ngược lại cũng đem lại cho doanh nghiệp những cơ hội (bằng việc tận dụng các đòn bẩy tài chính) Vì vậy việc quyết

định cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp đòi hỏi nhà quản lý, nhà phân tích cần xem

xét kỹ các tác động tích cực cũng như tiêu cực của việc huy động nợ dé ra quyết định

một cách chính xác

~ Tác động tích cực

Trang 32

+ Huy động nợ nghĩa là doanh nghiệp đang sử dụng đòn bẩy tài chính Trong

trường hợp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có triển vọng, hệ số nợ cao giúp khuếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữu

+ Chỉ phí lãi vay là chỉ phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp Do

vậy sử dụng nợ vay là một lá chắn thuế hữu hiệu giúp doanh nghiệp tiết kiệm về thuế

~ Tác động tiêu cực:

+ Việc sử dụng nợ với tỷ trọng cao làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp: mắt khả

năng thanh toán, vỡ nợ

+ Việc sử dụng vốn đi vay phải tuân thủ nhiều quy định chặt chẽ, phức tạp, đối với vay từ các tô chức tín dụng còn bị giám sát việc sử dụng vốn vay một cách rit chat chẽ, doanh nghiệp bị mắt tính chủ động

+ Don bay tài chính là con dao hai lưỡi, khi quả kinh doanh của doanh

nghiệp không thuận lợi, nó sẽ khuếch đại tổn thất của chủ sở hữu (ii) Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu

Tổng tài sản

vn chủ sở hữu: " Von chủ sở hữu

Hệ số này là một cách khác mả các nhà phân tích sử dụng đề đánh giá mức độ

độc lập tài chính của doanh nghiệp Nếu giá trị của hệ số này càng lớn hơn 1 chứng tô doanh nghiệp có mức độ độc lập tài chính giảm, ngược lại nếu giá trị của hệ số

cảng tiệm cận về 1 thì mức độ độc lập tải chính của doanh nghiệp tăng

(i ệ số tự tài trợ

Yến chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ = Tài sản đài hạn

Hệ số này cho biết, cứ một đồng giá trị tài sản dài hạn của doanh nghiệp thì có

Trang 33

tập trung vào đầu tư các tài sản cố định dẫn đến không đủ vốn lưu động cho hoạt động

sản xuất kinh doanh khiến cho hiệu quả sử dụng vốn giảm

4L Phân tích về hiệu quả sử dụng vốm

'Việc huy động, quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả, hợp lý và tiết kiệm là mục tiêu hàng đầu của bắt kỳ doanh nghiệp nảo Nó ảnh hưởng đến khả năng

tổn tại của doanh nghiệp cũng như lợi ích của các bên có liên quan Hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện qua khả năng tạo ra giá trị, doanh thu, khả năng sinh lời

(i) Vòng quay hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán

“Số vỏi y hài én kh —- — aaron fang oan

9 wong quay hàng tên khô = “Trane sn kho bình quan (vòng)

Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ Doanh nghiệp có số vòng quay hàng tồn kho càng lớn thường chứng tỏ công

tác quản lý hàng tồn kho được thực hiện hiệu qua, hàng hóa được luân chuyển nhanh chóng, ít tình trạng ứ đọng, chu kỳ kinh doanh được rút ngắn Ngược lại nếu số vòng

quay hàng tồn kho thấp chứng tỏ doanh nghiệp chưa tổ chức tốt công tác quản lý hàng tồn kho, hàng hóa bị ứ đọng lâu ngày gây phát sinh chỉ phí lưu kho, bảo quản, giảm

hiệu quả kinh doanh Đó có thê là dấu hiệu của việc hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp không đảm bảo chất lượng nên khả năng tiêu thụ kém

(ii) Khoảng thời gian 1 vòng quay hàng tồn kho

Khoảng thời gian 1 vòng “SỐ ngày trong kỳ

quay hàng tôn kho 1g quay hang ton khi ro (nsay)

Chỉ tiêu này cho biết, hàng tồn kho trung bình mắt thời gian bao lâu nằm trong kho trước khi được đem ra tiêu thụ, sử dụng Nếu thời gian một vòng quay cảng ngắn (tính theo ngày) chứng tỏ doanh nghiệp quản lý tốt hàng tồn kho, từ đó tiết giảm chỉ

phí lưu kho, hàng hóa được tiêu thụ ổn định Ngược lại thời gian một vòng quay

Trang 34

Vong quay các khoán Doanh thụ thuần

phải thục th quân các khi phải thụ (ngày) Chi tiêu này cho biết tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt Số

quân các khoản phải thu được xác định bằng cách tính bình quân số học các khoản phải thu trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp

'Vòng quay các khoản phải thu cảng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có tốc độ thu hồi các khoản phải thu cảng nhanh, ít bị các đối tượng khác chiếm dụng vốn, không

phải đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản phải thu Ngược lại nếu số vòng quay

các khoản phải thu nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp đang bị các đối tượng khác chiếm

dụng vốn, không đủ vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phải đi vay

'bên ngoài

(iv) Ky thu tién bình quân

Kỳ thư tiền Số dự bình quân các khoán phải thụ

bình quân _ “_ ` Doanh thu bản hàng Bình quan I ngay “"829) “Chỉ tiêu này cho

ố ngày trung bình mà doanh nghiệp cần đề thu hồi các

khoản phải thu Đó là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp bán được hàng cho khách

hàng cho đến khi thu được tiền Thông thường, kỳ thu tiền bình quân ngắn chứng tỏ

doanh nghiệp nhanh chóng thu được tiền từ việc cung cấp hàng hóa dịch vụ, do đó ít bị chiếm dụng vốn Đây là một tín u tốt Tuy nhiên kỳ thu tiền bình quân nếu dài chưa hẳn là tín hiệu xấu bởi kỳ thu tiền bình quân không chỉ phụ thuộc vào khả

năng thu hồi tiền bán hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp mả nó còn liên quan đến

chính sách bán hàng của chính doanh nghiệp đó Nếu doanh nghiệp có chủ trương

chấp thuận chính sách bán hàng chả góp, chả chậm, mua chịu thì có thể kích thích

lượng hàng tiêu thụ, từ đó gia tăng doanh thu và lợi nhuận Như vậy việc đánh giá chỉ tiêu này cần liên hệ với chính sách của doanh nghiệp cũng như đặc thủ của ngành

Trang 35

(v) Vong quay vốn lưu động

Doanh thu thuận

Vài ong quay yon Neu dong y vốn lưu độ = — Tấn lưu động bình quân “—Ernansinia—

.Chỉ tiêu này giúp nhà phân tích biết được trung bình cứ sử dụng một đồng vốn

lưu động trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Nếu hệ số này có

giá trị cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, hàng hóa tiêu

thụ nhanh, lượng hàng tồn kho thấp, các khoản phải thu ít Ngược lại nếu vòng quay hàng tồn kho thấp là dấu hiệu doanh nghiệp đang hoạt động kém hiệu quả, hàng hóa tiêu thụ kém, lượng tồn kho nhiều, các khoản phải thu cũng lớn

(vi) Kỳ luân chuyển vốn lưu động

Kỳ luân chuyển vốn 360 (ngày)

lưu động = — Vẫn lưu động bình quân 8°

Kỳ luân chuyển vốn lưu động cho biết số ngày thực hiện một vòng quay vốn

lưu động Chỉ tiêu này có giá trị cảng nhỏ chứng tỏ vốn lưu động trong doanh nghiệp

it bị ứ đọng mà liên tục tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, sinh lời Ngược kỳ luân chuyển vốn lưu động dài chứng tỏ doanh nghiệp chưa tối ưu hóa nguồn lực, vốn lưu động còn bị ứ đọng và khả năng sinh lời thấp

'Vòng quay toàn bộ vốn

nm 2 về; Doanh thụ thuận 3

[ơng quay tồn bộ VỐN = “Tấn sin xudt Binh quan thông

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn kinh doanh mà DN bỏ ra thì sẽ thu về

bao nhiêu đồng doanh thu thuần Do vậy giá trị của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ

DN sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tận dụng tối ưu nguồn lực, có tiềm năng phát

triển

e Phân tích khả năng sinh lời

Trang 36

tố về doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận Các chỉ tiêu chủ yếu như sau: (i) Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

Tỳ suất sinh lời trên doanh Lợi nhuận sau thuế x 100 ®6

thu (ROS) - Doanh thu thuần

Chi tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp tao ra bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế ROS có giá trị càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hiệu quả, tối ưu chỉ phí

(ii) Tỷ suất sinh lời của tài săn

Tỷ suất sinh lời của tải sản — —_ _ Lợi nhuận sau thuếx 100 %6

(ROA) Tong tai san binh quan

Chi tiêu này cho biết cứ 100 đồng tải sản thì doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế ROA có giá trị càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp cảng lớn

(iii) Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

Tỷ suất sinh lời của vốn Lợi nhuận sau thuế x 100v) chủ sở hữu (ROE) = “Von chủ sở hữu bình quân — ''”

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp tạo ra bao

nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế ROE có giá trị càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng lớn

& Phân tích tình hình, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Thông qua việc tính toán giá trị tương đối, tuyệt đối về sự biến động của các

chỉ tiêu tài chính trên báo

áo kết quả hoạt động kinh doanh, nhà phân tích sẽ đưa

ra đánh giá về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc đánh

liệu trung bình ngành hoặc các doanh nghiệp

tương tự trên thị trường để đảm bảo tính khách quan Từ đó xác định nguyên nhân

giá cần có sự so sánh, đối chiều với

ảnh hưởng và có giải pháp phù hợp Các nguyên nhân phổ biến bao gồm: chính

Trang 37

phẩm, chính sách và quy định của nhà nước, uy tin của DN trên thị trường

Một số chỉ tiêu chủ yếu cần chú trọng khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp đó là: doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, lợi nhuận

g6p, loi nhuận sau thuế, hệ số giá vốn hàng bán, hệ số chỉ phí bán hàng

Ñ Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ

Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ giúp có cái nhìn cụ thể hơn về dòng tiền của doanh nghiệp, từ đó xác định được nguyên nhân tác động đến tình hình tăng giảm vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền trong kỳ

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ là chỉ tiêu được sử dụng khi phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ trong mồi n hệ với các hoạt động Chỉ tiêu này ở mỗi doanh nghiệp xảy ra Ì trong 3 khả năng: dương, âm, bằng 0 Tổng lưu chuyển thuần trong kỳ bao 3 thành phân: lưu chuyên tiền

thuần từ hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

Nếu lưu chuyển tiền thuần trong kỳ dương nghĩa là tổng dòng tiền thu vào lớn hơn tông dòng tiền chỉ ra, điều này chứng tỏ quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang tăng trưởng Ngược lại lưu chuyển tiền thuần âm nghĩa là tổng dòng tiền thu

vào nhỏ hơn tổng dòng tiền chỉ ra chứng tỏ thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang giảm sút, ảnh hưởng đến mức độ an toàn ngân quỹ của doanh nghiệp

cũng như an ninh tải chính của doanh nghiệp

(iv) Mét sé chi tiêu khác

Đối với doanh nghiệp cổ phần, một số chỉ tiêu rất quan trong là căn cứ cho nhà phân tích, nhả quản lý hay đặc biệt là các nhà đầu tư quan tâm để ra quyết định liên quan đến cô phiếu, cô tức như: thu nhập của một cổ phiếu thường (EPS), cỗ tức một cổ phiếu thường (DIV) hay hệ số chỉ trả cổ tức

1.2.6 Các yếu tổ tác động tới hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp a Yếu tố chủ quan

Trang 38

Khi tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ, chính xác tắt cả các bước để đảm bảo thu được kết quả đáp ứng yêu cầu Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch phân tích và sắp xếp công việc hợp lý, phân chia công việc và

nhiệm vụ cụ thể cho nhóm phân tích, để mỗi cá nhân chuyên trách một phần hành và

đảm bảo hoàn thành quá

ih phân tích kịp thời và đúng hạn

Nội dung phân tích

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp rất rộng lớn và đa dạng, bao trùm tat cả các khía cạnh trong hoạt động của doanh nghiệp Nội dung phân tích càng đầy đủ thì tình hình tài chính của doanh nghiệp càng được phản ánh rõ nét, quyết định tài

chính đưa ra càng chính xác Tuy vậy, tùy vào đặc thủ doanh nghiệp cũng như mục

tiêu của việc phân tích mà mỗi cuộc phân tích có thể tập trung vào một số nội dung,

nhóm chỉ tiêu chính

Phương pháp phân tích

Cé rit nhiều phương pháp phân tích mà doanh nghiệp có thể áp dụng và trách

nhiệm của nhà quản lý, nhà phân tích là nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nào phù

hợp nhất với mục tiêu của hoạt động phân tích Việc áp dụng linh hoạt, phối hợp nhiều phương pháp có thể giúp kết quả phân tích trở nên khách quan, chính xác nhưng

tránh sử dụng quá nhiều phương pháp sẽ gây tăng khối lượng công việc, thời gian và

nhà phân tích có thể bị rối bởi hệ thống chỉ tiêu, hệ số được tính tốn

“Thơng tin phân tích

Hoạt động phân tích được tiến hành dựa trên các thông tin, dữ liệu trong và

ngoài doanh nghiệp mà quan trọng nhất là thông tin liên quan đến lĩnh vực tài chính,

kế toán Do vậy, có thể nói chất lượng thông tin là yếu tố có tính chất quyết định đến chất lượng của hoạt động phân tích Thông tin được thu thập đẩy đủ, chính xác thì

kết quả phân tích sẽ phản ánh đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp, từ đó các

Trang 39

đủ, chính xác thì kết quả phân tích sẽ làm sai lệch các đánh giá, dự báo về tình hình tải chính doanh nghiệp “Trình độ nhân phân tích “Thông tin thu thập để phân tích dù đầy đủ, chính xác nhưng để kết quả phân

tích đảm bảo chất lượng cao thì phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của nhân viên phân tích Trình độ đó được thể hiện qua việc: khả năng lựa chọn, tìm kiếm thông tỉn, lựa chọn phương pháp phân tích phủ hợp, hiểu rõ nội dung và quy trình phân tích, có khả năng liên hệ, phân tích mối quan hệ, ý nghĩa của các chỉ tiêu, kết hợp với các thông

tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp để lý giải tỉnh hình tài chính của doanh nghiệp Muốn vậy, nhân viên phân tích phải có trình độ chuyên môn cao, am hiểu sâu sắc về lĩnh vực tài chính, kế toán, có kinh nghiệm lập báo cáo Ngoài ra, đạo đức cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng bởi lẽ hoạt động phân tích tài chính đòi hỏi tính trung thực, khách quan

Quan điểm của người quải

Hoạt động phân tích tài chính hiện nay được thực hiện một cách tương đối phổ

biến, rộng rai trong các doanh nghiệp nhưng không phải tắt cả các nhà quản lý đều

hiểu hết được vai trò và tằm quan trọng của hoạt động này nên phân tích tài chính chưa trở thành một hoạt đông thường xuyên, chưa được chú trọng Đó là nguyên nhân

khiến cho chất lượng phân tích tài chính nói chung chưa được cao, mang tính hình

thức

b, Yếu t6 khách quan

Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền hoạt động

chung của ngành Do vậy, phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự liên hệ, so sánh với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành Nó giúp nhà phân tích

tạo ra cái nhìn tổng quan, xác định được vị thế của doanh nghiệp so với các doanh

nghiệp khác trong ngành, tăng tính khách quan trong việc đánh giá, phân tích Người

Trang 40

hay xấu khi so sánh với các doanh nghiệp khác có đặc điểm và điều kiện sản xuất

kinh doanh tương tự, mà đại diện ở đây là chỉ tiêu trung bình ngành Tuy nhiên không phải lúc nào việc thu thập các thông tin, chỉ tiêu trung bình ngành hoặc của các đối

'thủ trên thị trường cũng dễ dàng và chính xác

“Chế độ, chuẩn mực kế toán và các quy định pháp luật khá

Chế độ, chuẩn mực kế toán là những quy định chung về cách thức hạch toán

kế toán trong doanh nghiệp Những quy định này ảnh hướng trực tiếp đến các chỉ tiêu

trên báo cáo tài chính Các văn bản pháp luật của Nhà nước như: luật doanh nghiệp,

luật đầu tư, luật thuế giá trị gia tăng, luật thuế thu nhập doanh nghiệp cũng ảnh hưởng

đến các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính Do đó, bất kề một sự thay đổi nào của chế đội

kế toán doanh nghiệp, chuẩn mực kế toán và các văn bản pháp luật có liên quan sẽ

tác động ngay đến các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, làm thay đôi kết quả phân tích tài chính Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật những thay đổi của chế độ kế toán doanh nghiệp, chuẩn mực kế toán vả các văn bản pháp luật có liên quan

Có như vậy, thông tin phục vụ phân tích mới chuẩn xác và có ý nghĩa

cc Tiêu chí đánh giá hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp

Từ các yếu tố tác động tới hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp, tác giả rút ra một số tiêu chỉ đánh giá hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp như sau:

~ Hoàn thiện về mặt quy trình: Doanh nghiệp trước tiên phải xây dựng được

cquy trình cho hoạt động phân tích tài chính Quy trình này phải phù hợp với mục tiêu, gắn kết các bộ phận liên quan trong nội bộ doanh nghiệp Nội dung quy trình phải đầy đủ, cụ thể, rõ rằng

~ Hoàn thiện về mặt phương pháp phân tích: sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích tài chính khác nhau trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp nhưng

phải phù hợp để phát huy tối đa các ưu điểm và hạn chế các nhược điểm của mỗi

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w